FILE - 20211224 - 110423 - TOÁN 2 14 15 16 17 18 19 20 5 NG D NG

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

BT14: Cho hàm số f(x) = xex .

Viết khai triển Maclaurin của hàm số đến bậc 3 với


phần dư Peano :
 F(x) = xex
 F’(x) = [x ex]’ = ex + ex (x) = ex (x + 1)
 F’’(x) = ex (x + 2)
 F”’(x)= ex (x + 3)
 xex = f(0) + f’(0)x + f (0)} over {2!} ¿2+ f '(0)} over {3!} ¿3 + o(x3)
1
 = 0 + x + x2 + 2 x 3 + o(x3)
BT16: Viết khia triển Maclaurin với phần dư dạng Peano của hàm số y = xe2x tới lũy thừa bậc 3
 y = xe2x
 y’ = 2xe2x + e2x
 y” = 2e2x + 4xe2x + 2e2x
 y”’ = 8e2x + 8xe2x
 y = xe2x = f(0) + f’(0)x + f (0)} over {2!} ¿2+ f '(0)} over {3!} ¿3 + o(x3)
4 3 3
 = 0 + x + 2x2 + 3 x + o( x )

1
BT17: Viết khai triển Maclaurin của hàm số f(x) = 1−x đến bậc n với phần dư
Peano :
1
 F(x) = 1−x
1 1
 F’(x) = [ 1−x ]’ = ¿ ¿
2
 F’’(x) = ¿ ¿
3
 F”’(x)= ¿ ¿
n
 Fn’(x) = ¿ ¿

f n' n
 xex = f(0) + f’(0)x + f (0)} over {2!} ¿2+ f '(0)} over {3!} ¿3 +…+ x + o(xn)
n!
1 n n
 = 0 + x + x2 + 2 x 3 +…+ n ! x +¿o(xn)

BT18: Viết hàm f(x) = √3 x thành tổng các lũy thừa nguyên dương của x-1 đến
bậc 3 với phần dư Peano
 f(x) = √3 x
1 3
−2
1
 f’(x) = x ; f’(1) = 3
3
−5
−2 3 −2
 f”(x) = x ; f”(1) =
9
9
10
−8
10
 f”’(x) = x 3 ; f”’(1) = 27
27
1 1 2 5 3 3
 F(x) = 1 + 3 ( x−1)− 9 (x−1) + 8! ( x −1) +o (x−1)

BT19: Viết biểu thức Maclaurin f(x) = e x +x 2 đến bậc 3 với phần dư Peano
 f(x) = e x +x 2 ;
 f’(x) = [e x +x 2]’ = (2x + 1)e x +x 2
 f”(x) = [(2x + 1)e x +x 2 ¿ '=2(e x+x 2)+(2 x +1)2 e x+x 2
 f”’(x) = [2(e x+x 2)+ ( 2 x+ 1 )2 e x +x 2 ¿ '=e x +x 2 (8 x 3+ 8 x 2 +12 x +5)
 e x +x 2=¿f(0) + f’(0)x + f (0)} over {2!} ¿2+ f '(0)} over {3!} ¿3 + o(x3)
3 2 5 3 3
 ¿ 1+ x+ 2 x + 6 x +o ( x )

BT20: Khai triển đa thức f(x) = x 3−3 x 2+ 2 x−8 theo lũy thừa x-1
 f(x) = x 3−3 x 2+ 2 x−8 ;
 f”(x) = 6x-6
 f’(x) = 3 x 2−6 x+ 2 ; f”’(x) = 6
 Viết khai triển đa thức f(x) Taylor tại lân cận điểm x0 =1
 f(x) = x 3−3 x 2+ 2 x−8=¿f(1) + f’(1)(x-1) + f (1)} over {2!} (x-1 ¿2+
f '(1)} over {3!} (x-1 ¿3 + o(x-1)3
 = x 3−3 x 2+ 2 x−8+ o( x−1)3
VD1: Cho hàm sản xuất Q =120 l 2−l 3 . Hãy xác định mức sử dụng lao động để sản
lượng tối đa.
Q’ = 240L – 3L2 = 0; L =80( nhận ) hay L =0(loại)
Q” = 240 – 6L
Q”(80) = -240 < 0
Vậy với L = 80 thì sản lượng cực đại , với Qmax = 256000
VD2: Cho hàm tổng chi phí 2 TC(Q) = 0,1Q2 + 0,3Q +100
a) Tìm hàm chi phí biên MC(Q).
b) Tính chi phí biên tại mức sản lượng Q 0 = 120 giải thích ý nghĩa kết quả nhận
được.
a) TC’ = 0,2Q + 0,3
b) MC(120) = 24,3
Ý nghĩa: Tại mức sản lượng là 120 khi ta tăng Q lên một đơn vị thì chi phí tăng
lên 24,3 đơn vị.
VD3: Cho hàm cung và hàm cầu của một loại hàng
Qs = -6+ 8P; QD = 42- 4P- 4P’ + P”
Với giá ban đầu là P(0) = 6 và P’(0) = 4 . Tìm sự biến động của giá P theo thời
gian
Và giả thiết cung cầu thỏa mãn tai mọi thời điểm
Cho lượng cung bằng cầu ta được:
-6+ 8P = 42- 4P- 4P’ + P” (1)
Ta được phương trình vi phân:
 P”- 4P’- 12P = -48
Phương trình đặc trưng
k2 – 4k – 12 = 0; k = -2 hay k = 6
Nghiệm riêng của (1)
P(t) = 4
Nghiệm tổng quát của (1)
P(t) = 4 + Ae-2t + Be6t ( Với A,B là 2 hằng số )
Từ điều kiện đầu giải ra ta được A = B = 1
P(t) = 4 + e-2t + e6t
Ta có lim ¿t →+∞ P(t)=+ ∞¿ . Do đó điểm cân bằng không ổn định.
VD4: Giả sử hàm cầu của hàng hoá 1 trên thị trường hai hàng hoá liên quan có
2 5 2
dạng sau QD1(P1;P2) = 6300 - 2 P1− 3 P2 . Trong đó, P1 ; P2 tương ứng là giá của hàng
hoá 1, 2. Tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại điểm 20,30
Hệ số co dãn của cầu theo giá P1đối với giá của hàng hoá đó tại thời điểm  P1 ; P2 
P1
ε
QD 1| P1=
∂ QD 1 P 1
P 1 QD 1
= -4P1. 6300−2 P2− 5 P2 .
1
3 2
Hệ số co dãn của cầu theo giá P2đối với giá của hàng hoá đó tại thời điểm  P1 ; P2 
P2
ε 10
QD 1| P =2
∂Q
P Q
2
= - 3 P2. 6300−2 P2− 5 P2 .
D1

1
3 2
2 D1

Tại điểm (20,30) ta có:ε QD 1| P =−0,4 ; ε QD 1 | P =−0,75 ¿


1 2
¿

Điều này có nghĩa là khi hàng hoá 1 đang ở mức giá 20 và hàng hoá 2 ở mức giá
30 nếu tăng giá hàng hoá 1 lên 1% còn giá hàng hoá 2 không đổi thì cầu đối với
hàng hoá 1 sẽ giảm 0,4%, tương tự, nếu giá của hàng hoá 1 không thay đổi nhưng
giá của hàng hoá hai tăng thêm 1% thì cầu đối với hàng hoá 1 cũng giảm 0,75%
VD5: Cho hàm chi phí cận biên ở mỗi mức sản lượng Q là MC(Q) = 8 e 0,2 Q Hãychi
phí cố định FC =50. Tìm hàm tổng chi phí.
0,2Q 0,2 Q
TC(Q) = ∫ TC ( Q ) dQ=8∫ e dQ=40 e + c
Mà FC = 50  c = 10

Vậy hàm tổng chi phí là 40 e0,2 Q +10

Trích nguồn (VD1;VD2;VD3;VD4;VD5):


https://ufm.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/khoakinhteluat/Gi%C3%A1o
%20tr%C3%ACnh%20to%C3%A1n%20cao%20c%E1%BA%A5p.pdf

You might also like