HDC Thi Hoc Ki 1 Sinh 9 2021 2022.THCS

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

BẮC GIANG NĂM HỌC 2021-2022

Hướng dẫn chấm có 02 trang MÔN: SINH HỌC - LỚP 9

A. Phần câu hỏi trắc nghiệm (5,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm

Câu Mã 401 Mã 402 Mã 403 Mã 404


1 C D D D
2 A A C C
3 A B A C
4 C D C C
5 D C D B
6 B D D A
7 A B A C
8 C C B D
9 D A C A
10 A B A D
11 D D B D
12 B C A A
13 D D C A
14 A C B C
15 B B B B
16 B B A B
17 B A D A
18 C A C B
19 D C D B
20 C A B D

B. Phần câu hỏi tự luận (5,0 điểm):

Câu Nội dung Điểm


Câu 1 1.1. Kể tên các nuclêôtit tham gia vào cấu tạo ADN, ARN?
(2,0 1.2. Hình 1 mô tả một giai đoạn phân bào của một tế
điểm) bào thuộc loài lưỡng bội. Biết rằng, 4 nhiễm sắc thể đơn
trong mỗi nhóm có hình dạng, kích thước khác nhau. Đây
là giai đoạn phân bào nào? Giải thích?

Hình 1

- Các nucleotit cấu tạo AND: A, T, G, X 0,5


- Các nucleotit ARN: A, T, G, X, U 0,5
- Hình trên biểu diễn kì sau của giảm phân II. 0,5
- Giải thích:
2

+ Loài đã cho thuộc loài lưỡng bội có bộ NST 2n. Các NST tồn tại thành từng cặp 0,25
tương đồng trong tế bào.
+ Trong hình vẽ tế bào có 8 NST đơn chia thành 4 cặp đứng đối diện nhau, mỗi 0,25
cặp gồm 2 NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào.
Câu 2 2.1. Thế nào là đột biến gen? Kể tên các dạng đột biến gen.
(3,0 2.2. Thế nào là đột biến nhiễm sắc thể? Kể tên các dạng đột biến nhiễm sắc thể.
điểm) 2.3. Hình 2 là ảnh chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một người. Người mang bộ nhiễm sắc
thể này mắc hội chứng gì? Giải thích cơ chế phát sinh hội chứng này

Hình 2

2.1. Khái niệm đột biến gen (nêu đúng KN). 0,5
- Các dạng đột biến gen (kể tên được 3 dạng như SGK). Kể đúng mỗi dạng 0,75
cho 0.25 điểm
2.2. Khái niệm đột biến NST (nêu đúng KN). 0,5
- Các dạng đột biến NST (kể tên được 3 dạng như SGK). Kể đúng mỗi dạng 0,75
cho 0.25 điểm.
2.3. Người mang bộ nhiễm sắc thể này có chứa 3 nhiễm sắc thể trong cặp 0,25
nhiễm sắc thể số 21 và người này mắc hội chứng Đao.
- Giải thích cơ chế phát sinh hội chứng Đao: 0,25
+ Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, ở một bên cơ thể bố hoặc mẹ giảm
phân không bình thường ở cặp NST số 21 tạo ra một giao tử chứa 2 NST ở NST
số 21 (n+1) và một giao tử không chứa NST nào ở NST số 21 (n-1),
+ Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa một giao tử chứa 2 NST ở NST
số 21 và một giao tử bình thường chứa 1 NST ở NST số 21, tạo thành hợp tử chứa
3 NST ở cặp NST số 21, từ đó gây ra hội chứng Đao.

Trên đây là Hướng dẫn chấm bài, học sinh trả lời theo cách khác nhưng đúng bản chất vẫn cho điểm./.

You might also like