Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Nguyên Lí Về Mối Liên Hệ Phổ Biến

(https://www.youtube.com/watch?v=JmBGkW6vhZs)

1. Khái niệm (PAnh)


- Liên hệ: là quan hệ giữa hai đối tượng mà sự thay đổi của một trong số
chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi
- Mối liên hệ chỉ sự quy định, sự tác động và sự chuyển hóa lẫn nhau giữa
các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện
tượng trong thế giới.

Đào
- Theo chủ nghĩa duy vậ t biện chứ ng, “mố i liên hệ phổ biến” dù ng để chỉ tính
là khá i niệm chỉ sự quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau
giữa các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt của một sự vật, hiện
tượng trong thế giới khách quan.
- Theo nguyên lý về mố i liên hệ phổ biến, mọi sự vật, hiện tượng, quá
trình trong thực tế đều tác động đến nhau. Khô ng có sự vậ t, hiện tượ ng
nà o tách biệt hoàn toàn với các sự vật, hiện tượng khác.

2.Tính chất

a. Tính khách quan (Cảnh)

Trong thế giớ i vậ t chấ t, cá c sự vật, hiện tượng luôn có mối liên hệ với nhau,
dù nhiều dù ít. Điều này là khá ch quan, khô ng lệ thuộ c và o việc con ngườ i có
nhậ n thứ c đượ c cá c mố i liên hệ hay khô ng.

Do thế giới vật chất có tính khách quan. Cá c dạ ng vậ t chấ t (bao gồ m sự vậ t,


hiện tượ ng) dù có vô vàn, vô kể, nhưng thố ng nhấ t vớ i nhau ở tính vậ t chấ t. Có
điểm chung ở tính vậ t chấ t tứ c là chúng có mối liên hệ với nhau về mặt bản
chất một cách khách quan.

Có nhữ ng mố i liên hệ rất gần gũi ta có thể nhận thấy ngay. Ví dụ như mố i liên
hệ giữ a con gà và quả trứ ng. Nhưng có nhữ ng mố i liên hệ phả i suy đến cùng, qua
rất nhiều khâu trung gian, ta mớ i thấ y đượ c.

b. Tính phổ biến (An)


Cá c mố i liên hệ tồ n tạ i giữ a tất cả các sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội
và tư duy. Khô ng có sự vậ t, hiện tượ ng bấ t kỳ nà o mà khô ng có sự liên hệ vớ i
phầ n cò n lạ i củ a thế giớ i khá ch quan.

Cũ ng có nhữ ng mố i liên hệ giữ a cá c sự vậ t, hiện tượ ng thuộc tự nhiên với các


sự vật, hiện tượng thuộc lĩnh vực xã hội. Lạ i có nhữ ng mối liên hệ giữa các
sự vật, hiện tượng tự nhiên vớ i cá c hiện tượ ng thuộ c lĩnh vực tư duy
(hay tinh thần)
c. Tính phong phú, đa dạng (Việt Anh + Chi)
Chi

Việt Anh
Tính đa dạ ng, phong phú củ a cá c mố i liên hệ đượ c thể hiện ở chỗ : các sự vật,
hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác
nhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó

Mặ t khá c, cù ng mộ t mố i liên hệ nhấ t định củ a sự vậ t, hiện tượ ng nhưng trong


nhữ ng điều kiện cụ thể khá c nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá
trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng thì cũng có những tính
chất và vai trò khác nhau.

Chi
Như vậ y, không thể đồng nhất tính chất và vị trí, vai trò cụ thể của các mối
liên hệ khác nhau đối với mỗi sự vật, hiện tượng nhất định, trong những
điều kiện xác định
Tuyết Anh
Quan điểm hoàn toàn đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều, chỉ thấy mặt
này mà không thấy mặt khác, hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem xét dàn
trải, không thấy mặt bản chất của đối tượng nên dễ rơi vào thuật ngụy biện và
chủ nghĩa chiết trung
 Ngụy biện (fallacy) là lập luận sai về mặt logic. Nói cách khác, ngụy
biện là vi phạm các quy tắc logic trong suy luận để giành phần lợi trong
tranh luận, trong đối thoại, từ đó có thể biến sai thành đúng, biến đúng
thành sai.
 Chủ nghĩa chiết trung là xu hướng hình thành một tiêu chí hoặc kế
hoạch hành động từ sự kết hợp giữa các học thuyết, lý thuyết, hệ thống, ý
tưởng hoặc phong cách của các dòng chảy khác nhau, mà không chọn
một quan điểm duy nhất. Thuật ngữ này xuất phát từ cụm từ Hy Lạp
ekiticin , có nghĩa là 'chọn'.

3.Ý nghĩa

3.1.Quan điểm toàn diện

Nên làm sơ đồ cành cây

Trong nhận thức, trong học tập: Ngọc Anh


Mộ t là , xem xét cá c mố i quan hệ bên trong củ a sự vậ t, hiện tượ ng.
Hai là , xem xét cá c mố i quan hệ bên ngoà i củ a sự vậ t, hiện tượ ng.
Ba là , xem xét sự vậ t, hiện tượ ng trong mố i quan hệ vớ i nhu cầ u thự c tiễn.
Bố n là , tuyệt đố i trá nh quan điểm phiến diện khi xem xét sự vậ t, hiện tượ ng.
Trong hoạt động thực tiễn (Dung)
Quan điểm toà n diện đòi hỏi, để cải tạo được sự vật, chúng ta phải dùng hoạt
động thực tiễn để biến đổi những mối liên hệ nội tại của sự vật và những
mối liên hệ qua lại giữa sự vật đó với những sự vật khác.

Để đạ t đượ c mụ c đích đó , ta phả i sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp, phương


tiện khác nhau để tác động nhằm làm thay đổi những mối liên hệ tương
ứng.

Quan điểm toà n diện cũ ng đò i hỏ i chú ng ta phả i kết hợp chặt chẽ giữ “chính
sách dàn đều” và “chính sách có trọng điểm”.

Ví dụ như trong quá trình dịch bệnh covid 19 hiện nay thự c hiện chố ng dịch hiệu
quả vừ a đổ i mớ i toà n diện về kinh tế, chính trị, vă n hó a, xã hộ i.

--> Từ đó , chú ng ta có cá i nhìn đa chiều, nhậ n thứ c đú ng đắ n về sự vậ t hiện tượ ng


và xử lí cá c vấ n đề hiệu quả trong cuộ c số ng, trá nh sự phiến diện siêu hình và
ngụ y biện.

3.2. Quan điểm lịch sử – cụ thể (Diệp)


Mọ i sự vậ t, hiện tượ ng đều tồ n tạ i trong khô ng – thờ i gian nhấ t định và mang dấ u
ấ n củ a khô ng – thờ i gian. Do đó , ta nhấ t thiết phả i quán triệt quan điểm lịch sử
– cụ thể khi xem xét, giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra.

Nộ i dung cố t lõ i củ a quan điểm nà y là chú ng ta phả i chú ý đúng mức đến hoàn
cảnh lịch sử – cụ thể đã làm phát sinh vấn đề đó , tớ i bố i cả nh hiện thự c, cả
khách quan và chủ quan, của sự ra đời và phát triển của vấn đề.

Nếu khô ng quá n triệt quan điểm lịch sử – cụ thể, cá i mà chú ng ta coi là chân lý sẽ
trở nên sai lầm. Vì chân lý cũng phải có giới hạn tồn tại, có không – thời gian
của nó.

You might also like