Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 88

Chọn 1 câu trả lời ĐÚNG hoặc ĐÚNG NHẤT cho các câu hỏi từ

BÀI 1 đến BÀI 6 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên câu
trả lời được chọn:

BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT Y TẾ VIỆT NAM

Mục tiêu 1: Trình bày được quan điểm chỉ đạo và mục tiêu của Đảng về tăng
cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình
hình mới
Mức độ nhớ
1. Nghề y là một nghề đặc biệt do đó nhân lực y tế phải đáp ứng các yêu cầu về:
A. Chuyên môn và đạo đức
B. Chuyên môn và y đức
C. Sức khỏe và chuyên môn
D. Sức khỏe và đạo đức

2. Để bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân, Nhà nước phải có cơ chế,
chính sách huy động, sử dụng hiệu quả:
A. Cơ sở vật chất
B. Các tiềm lực
C. Nguồn nhân lực
D. Các nguồn lực

3. Theo quan điểm chỉ đạo của Đảng, xây dựng hệ thống y tế theo phương châm:
A. Phòng bệnh đạt hiệu quả
B. Phòng bệnh hơn chữa bệnh

1
C. Ưu tiên công tác dự phòng
D. Ưu tiên công tác điều trị

4. Theo quan điểm chỉ đạo của Đảng, xây dựng hệ thống y tế theo hướng y tế
chuyên sâu đồng bộ và cân đối với y tế:
A. Cơ sở
B. Cơ bản
C. Cộng đồng
D. Công cộng

5. Hệ thống mạng lưới y tế phải được chỉ đạo thống nhất, xuyên suốt về chuyên
môn, nghiệp vụ theo ngành từ:
A. Trung ương tới địa phương
B. Trung ương tới các tỉnh, thành phố
C. Bệnh viện tỉnh tới bệnh viện huyện
D. Bệnh viện tỉnh tới các trung tâm y tế

6. Theo mục tiêu đến năm 2025, số điều dưỡng viên trên 10.000 dân đạt
A. 15
B. 20
C. 25
D. 30

Mục tiêu 2: Liệt kê được nhiệm vụ và giải pháp tăng cường công tác bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới
Mức độ nhớ

2
1. Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu của ngành y tế, nâng cao năng lực phòng, chống
dịch bệnh gắn với đổi mới y tế:
A. Cơ sở
B. Ngành
C. Chuyên sâu
D. Dự phòng
Mục tiêu 3: Nêu được khái niệm, bản chất, vai trò của pháp luật y tế trong
công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân
Mức độ nhớ
1. Pháp luật y tế điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh:
A. Trong quá trình thực hiện hoạt động quản lý nhà nước về y tế
B. Trong các hoạt động thực tế mà trước đó không có
C. Trong quá trình cung cấp các dịch vụ y tế
D. Phù hợp với lợi ích của các giai cấp trong xã hội

2. Tính thống nhất của pháp luật y tế được thể hiện trong các quy phạm pháp luật y
tế khi được ban hành:
A. Đảm bảo các văn bản pháp luật thống nhất trong việc xác lập hành vi
B. Đảm bảo các văn bản phải rõ ràng, có sự chuẩn xác về mặt nội dung
C. Đảm bảo các văn bản phải phù hợp với quy luật khách quan
D. Phù hợp với Hiến pháp và các ngành luật trong hệ thống pháp luật

3. Tính xã hội của pháp luật y tế được thể hiện trong việc pháp luật y tế:
A. Yêu cầu người dân bắt buộc phải tuân theo các quy định của pháp luật
B. Đưa ra những quy định theo đúng chủ trương, chính sách của nhà nước
C. Có sự thống nhất giữa hình thức và nội dung
D. Bảo vệ, dung hòa quyền lợi về y tế của người dân
3
4. Pháp luật y tế được thực hiện bởi nhà nước vì:
A. Quyền lực của nhà nước là pháp luật
B. Quyền lực của nhà nước là Hiến pháp
C. Đảm bảo quyền lợi của giai cấp thống trị
D. Đảm bảo trật tự, an ninh xã hội

5. Pháp luật y tế thể hiện ý chí của:


A. Các tầng lớp nhân dân
B. Giai cấp công nhân
C. Giai cấp nông dân và nhân dân lao động
D. Đảng cộng sản Việt nam

Mục tiêu 4: Liệt kê một số văn bản luât, quyết định, thông tư liên quan đến
pháp luật y tế Việt Nam
Mức độ nhớ
1. Quy định về quyền và nghĩa vụ của người bệnh được quy định trong văn bản
nào dưới đây:
A. Luật Bảo hiểm y tế
B. Luật Khám bệnh, chữa bệnh
C. Quy tắc ứng xử của công chức viên chức
D. Quy chế bệnh viện

2. Quy định về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của cán bộ công chức, viên
chức được quy định trong văn bản nào dưới đây:
A. Luật Bảo hiểm y tế
B. Luật Khám bệnh, chữa bệnh
4
C. Quy tắc ứng xử của công chức viên chức
D. Luật lao động

3. Quy định về vai trò chức năng nhiệm vụ của người điều dưỡng thể hiện trong
văn bản nào dưới đây:
A. Luật Bảo hiểm y tế
B. Luật Khám bệnh, chữa bệnh
C. Quy tắc ứng xử của công chức viên chức
D. Quy chế bệnh viện

5
Bài 2: LUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
{Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 được Quốc hội nước CHXHCNVN
thông qua ngày 23/11/2009}

Mục tiêu 1: Trình bày được những nguyên tắc trong hành nghề khám bệnh,
chữa bệnh.
Mức độ nhớ
1. Một trong những nguyên tắc được áp dụng trong hành nghề khám chữa bệnh là:
A. Kịp thời và tuân thủ đúng kỹ thuật điều dưỡng cơ bản
B. Kịp thời và tuân thủ đúng quy định chuyên môn kỹ thuật
C. Chẩn đoán đúng bệnh và phương pháp điều trị
D. Được tư vấn, giải thích về tình trạng sức khỏe

2. Một trong những nguyên tắc được áp dụng trong hành nghề khám chữa bệnh là:
A. Không bị phân biệt giàu nghèo, địa vị xã hội.
B. Chẩn đoán đúng bệnh và phương pháp điều trị
C. Bảo đảm đạo đức nghề nghiệp của người hành nghề
D. Được tư vấn, giải thích về tình trạng sức khỏe

3. Một trong những nguyên tắc được áp dụng trong hành nghề khám chữa bệnh là:
A. Không bị phân biệt giàu nghèo, địa vị xã hội.
B. Chẩn đoán đúng bệnh và phương pháp điều trị
C. Tôn trọng, hợp tác và bảo vệ người hành nghề.
D. Được tư vấn, giải thích về tình trạng sức khỏe

6
4. Độ tuổi được ưu tiên khi khám chữa bệnh theo Luật khám chữa bệnh
(40/2009/QH) quy định là trẻ có độ tuổi dưới:
A. 5 tuổi
B. 6 tuổi
C. 7 tuổi
D. 8 tuổi

5. Độ tuổi của người lớn được ưu tiên khám chữa bệnh theo Luật khám chữa bệnh
(40/2009/QH) là:
A. 50 tuổi trở lên
B. 60 tuổi trở lên
C. 70 tuổi trở lên
D. 80 tuổi trở lên

Hết phần 1

6. Đối tượng nào được ưu tiên khi khám chữa bệnh theo luật khám bệnh, chữa
bệnh (40/2009/QH):
A. Trẻ em dưới 7 tuổi
B. Người có công với cách mạng
C. Người trên 70 tuổi
D. Người khuyết tật

7. Đối tượng nào được ưu tiên khi khám chữa bệnh theo luật khám bệnh, chữa
bệnh (40/2009/QH):
A. Trẻ em từ 7 đến 15 tuổi
B. Phụ nữ có thai
7
C. Người trên 60 tuổi
D. Người khuyết tật
8. Đối tượng nào được ưu tiên khi khám chữa bệnh theo luật khám bệnh, chữa
bệnh (40/2009/QH):
A. Đồng bào dân tộc thiểu số
B. Người khuyết tật nặng
C. Người nhà nhân viên y tế
D. Người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế

9. Trong quá trình chăm sóc một người bệnh nhiễm HIV, người điều dưỡng nên:
A. Công khai tình trạng bệnh tật cho cộng đồng
B. Giữ bí mật về tình trạng nhiễm HIV của người bệnh
C. Yêu cầu người bệnh giải thích lí do nhiễm HIV
D. Cách ly người bệnh với xã hội

Mục tiêu 2: Trình bày được những quy định, quyền và nghĩa vụ của người
bệnh và người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh
Mức độ nhớ
1. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH) quyền lợi của người bệnh là
được tôn trọng, giữ bí mật thông tin của mình về:
A. Tình trạng sức khỏe và tình trạng hôn nhân
B. Chẩn đoán bệnh và phương pháp điều trị
C. Tình trạng sức khỏe và đời tư trong hồ sơ bệnh án
D. Tình trạng sức khỏe và phương pháp điều trị

8
2. “Người bệnh được điều trị bằng phương pháp an toàn, hợp lý và có hiệu quả”
được quy định trong quyền nào của người bệnh theo luật khám bệnh, chữa bệnh
(40/2009/QH)?
A. Quyền được khám bệnh và phòng bệnh
B. Quyền được bảo vệ sức khỏe
C. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
D. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng

3. “ Người bệnh được tư vấn, giải thích về tình trạng sức khỏe” được quy định
trong quyền nào của người bệnh theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH)?
A. Quyền được khám, chữa bệnh có chất lượng
B. Quyền được tôn trọng danh dự, bảo vệ sức khỏe
C. Quyền được phòng bệnh đảm bảo chất lượng
D. Quyền được lựa chọn khám bệnh, chữa bệnh

4. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH) “không bị kỳ thị, phân biệt đối
xử khi khám bệnh” được quy định trong quyền nào của người bệnh?
A. Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư
B. Quyền được tôn trọng danh dự trong khám bệnh.
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh

5. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH) “không phân biệt về tuổi tác,
giới tính, dân tộc, tín ngưỡng trong khám chữa bệnh” được quy định trong quyền
nào của người bệnh?
A. Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư
B. Quyền được tôn trọng danh dự trong khám bệnh, chữa bệnh
9
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh

6. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH) thì việc không bị phân biệt giàu
nghèo, địa vị xã hội khi khám bệnh, chữa bệnh được quy định trong quyền nào của
người bệnh?
A. Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư
B. Quyền được tôn trọng danh dự trong khám bệnh, chữa bệnh
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh

7. “Được tư vấn đầy đủ về tình trạng bệnh và giải thích những rủi ro có thể xảy ra
khi khám, chữa bệnh” được quy định trong quyền nào của người bệnh theo luật
khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH)?
A. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
B. Quyền được tôn trọng danh dự trong khám bệnh, chữa bệnh
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được khám bệnh và phòng bệnh có chất lượng

8. “Chấp nhận hoặc từ chối tham gia nghiên cứu y sinh học về khám bệnh, chữa
bệnh” được quy định trong quyền nào của người bệnh theo luật khám bệnh, chữa
bệnh (40/2009/QH)?
A. Quyền được bảo vệ tình trạng sức khỏe
B. Quyền được tôn trọng danh dự trong khám bệnh, chữa bệnh
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh

10
9. “Được mời người đại diện để bảo vệ quyền, nghĩa vụ của mình trong khám
bệnh, chữa bệnh” được quy định trong quyền nào của người bệnh theo luật khám
bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH)?
A. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
B. Quyền được tôn trọng danh dự
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được bảo vệ tình trạng sức khỏe

10. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH), khi ra viện người bệnh có
quyền được cung cấp thông tin về:
A. Tóm tắt hồ sơ bệnh án
B. Toàn bộ hồ sơ bệnh án
C. Phiếu chăm sóc điều dưỡng
D. Biên bản hội chẩn

11. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH), muốn biết chi phí làm các loại
xét nghiệm khi đi khám bệnh được quy định trong quyền nào của người bệnh:
A. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
B. Quyền được cung cấp thông tin chi phí khám bệnh, chữa bệnh
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được lựa chọn các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh

12. “ Người bệnh không đồng ý sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sỹ nhưng phải
cam kết tự chịu trách nhiệm bằng văn bản” được quy định trong quyền nào của
người bệnh?
A. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
B. Quyền được cung cấp thông tin về hồ sơ bệnh án
11
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được từ chối khám bệnh, chữa bệnh

13. Người bệnh chuyển cơ sở y tế khi chưa kết thúc điều trị thì phải cam kết tự
chịu trách nhiệm bằng văn bản được quy định trong quyền nào của người bệnh?
A. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
B. Quyền được cung cấp thông tin về hồ sơ bệnh án
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được ra khỏi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

14. “Người bệnh cần người đại diện hợp pháp để quyết định việc khám bệnh, chữa
bệnh” được áp dụng trong trường hợp nào:
A. Chưa thành niên từ đủ 5 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
B. Chưa thành niên từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
C. Chưa thành niên từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 20 tuổi
D. Người bệnh cấp cứu khi chưa gặp được người nhà

15. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH), trường hợp cấp cứu nếu
không có mặt người đại diện hợp pháp thì người quyết định việc khám và điều trị
cho người bệnh là:
A. Bác sĩ trưởng khoa cấp cứu
B. Người đứng đầu cơ sở khám chữa bệnh
C. Phó giám đốc phụ trách chuyên môn
D. Bác sĩ trực tiếp cấp cứu

12
16. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH) “ không được có hành vi xâm
phạm danh dự, nhân phẩm của nhân viên y tế” được quy định trong nghĩa vụ nào
của người bệnh?
A. Chấp hành các quy định trong cơ sở y tế
B. Chấp hành nội quy trong cơ sở y tế
C. Tôn trọng người hành nghề
D. Tôn trọng danh dự người hành nghề

Hết phần 2

17. Nghĩa vụ nào của người bệnh quy định về việc cung cấp trung thực thông tin
liên quan đến tình trạng sức khỏe của bản thân cho bác sĩ điều trị được quy định
trong?
A. Chấp hành các quy định trong chữa bệnh
B. Chấp hành các nguyên tắc trong chữa bệnh
C. Tôn trọng người hành nghề
D. Công khai thông tin về sức khỏe

18. Điều dưỡng A thực hiện công việc chăm sóc người bệnh theo đúng phạm vi
hoạt động chuyên môn ghi trong chứng chỉ hành nghề được quy định trong quyền
nào sau đây:
A. Quyền được hành nghề
B. Quyền được thực hiện đúng chuyên môn kỹ thuật
C. Quyền được nâng cao năng lực chuyên môn
D. Quyền được bảo đảm an toàn khi hành nghề

13
19. Điều dưỡng được ký hợp đồng làm việc với một phòng khám tư nhân được quy
định trong quyền nào sau đây:
A. Quyền được hành nghề
B. Quyền lựa chọn nơi làm việc
C. Quyền được nâng cao năng lực chuyên môn
D. Quyền được bảo đảm an toàn khi hành nghề

20. Quyền nào quy định người điều đưỡng được tham gia Hội Điều dưỡng Việt
Nam ?
A. Quyền được hành nghề
B. Quyền được tự tôn nghề nghiệp
C. Quyền được nâng cao năng lực chuyên môn
D. Quyền được bảo đảm an toàn khi hành nghề

21. Người hành nghề sẽ không chữa bệnh hoặc chuyển người bệnh lên tuyến trên
nếu tiên lượng bệnh vượt quá khả năng được quy định trong quyền nào sau đây?
A. Quyền được hành nghề
B. Quyền từ chối khám bệnh, chữa bệnh
C. Quyền được đảm bảo an toàn cho người bệnh
D. Quyền được bảo đảm an toàn khi hành nghề

22. Quyền nào sau đây quy định ”hàng năm điều dưỡng được đào tạo lại và cập
nhật kiến thức y khoa liên tục” ?
A. Quyền được hành nghề
B. Quyền được nâng cao năng lực quản lý
C. Quyền được nâng cao năng lực chuyên môn
D. Quyền được bảo đảm an toàn khi hành nghề
14
23.Nghĩa vụ nào quy định việc hàng ngày người điều dưỡng thực hiện đo dấu hiệu
sinh tồn cho người bệnh?
A. Nghĩa vụ với người bệnh
B. Nghĩa vụ đối với nghề nghiệp
C. Nghĩa vụ đối với đồng nghiệp
D. Nghĩa vụ đối với xã hội
24. Thường xuyên học tập, cập nhật kiến thức y khoa liên tục được quy định trong
nghĩa vụ nào đối với người hành nghề?
A. Nghĩa vụ với người bệnh
B. Nghĩa vụ đối với nghề nghiệp
C. Nghĩa vụ đối với đồng nghiệp
D. Nghĩa vụ đối với xã hội

25. Điều dưỡng A phối hợp điều dưỡng B trong việc cấp cứu người bệnh ngừng hô
hấp ngừng tuần hoàn được quy định trong nghĩa vụ nào đối với người hành nghề?
A. Nghĩa vụ thực hiện đạo đức nghề nghiệp
B. Nghĩa vụ đối với nghề nghiệp
C. Nghĩa vụ đối với đồng nghiệp
D. Nghĩa vụ đối với người bệnh

26. Người điều dưỡng tham gia giám sát về năng lực chuyên môn và đạo đức nghề
nghiệp của người hành nghề khác được quy định trong nghĩa vụ nào đối với người
hành nghề?
A. Nghĩa vụ thực hiện đạo đức nghề nghiệp
B. Nghĩa vụ đối với nghề nghiệp
C. Nghĩa vụ đối với đồng nghiệp
15
D. Nghĩa vụ đối với xã hội

27. Người điều dưỡng chấp hành quyết định huy động của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền khi có thiên tai, thảm họa, dịch bệnh nguy hiểm được quy định trong
nghĩa vụ nào đối với người hành nghề?
A. Nghĩa vụ với người bệnh
B. Nghĩa vụ đối với nghề nghiệp
C. Nghĩa vụ đối với cộng đồng
D. Nghĩa vụ đối với xã hội

28. Quyền được bảo đảm an toàn khi hành nghề quy định điều nào sau đây?
A. Được pháp luật bảo vệ khi xảy ra sai lầm chuyên môn
B. Được trang bị phương tiện bảo hộ lao động, vệ sinh lao động
C. Được tham gia các tổ chức xã hội – nghề nghiệp
D. Được đào tạo lại và cập nhật kiến thức y khoa liên tục

29. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH), trường hợp người hành nghề
bị người khác đe dọa đến tính mạng được phép:
A. Báo lực lượng bảo vệ bệnh viện
B. Tạm lánh khỏi nơi làm việc
C. Báo công an phường sở tại
D. Bắt giữ đối tượng nguy hiểm

30. Một trong những điều kiện để cấp chứng chỉ hành nghề đối với người Việt
Nam, theo luật khám bệnh chữa bệnh (40/2009/QH)?
A. Tâm huyết với nghề điều dưỡng
B. Có văn bản xác nhận quá trình thực hành
16
C. Đang làm việc tại các cơ sở y tế công lập
D. Văn bằng chuyên môn công nhận tại các cơ sở đào tạo y tế.

31. Một trong những yêu cầu để được cấp chứng chỉ hành nghề đối với điều dưỡng
là phải thực hành liên tục tại bệnh viện với thời gian:
A. 6 tháng
B. 9 tháng
C. 12 tháng
D. 18 tháng

32. Một trong những yêu cầu để được cấp chứng chỉ hành nghề đối với y sỹ là phải
thực hành liên tục tại bệnh viện với thời gian:
A. 6 tháng
B. 9 tháng
C. 12 tháng
D. 18 tháng

33. Một trong những yêu cầu để được cấp chứng chỉ hành nghề đối với bác sỹ là
phải thực hành liên tục tại bệnh viện với thời gian:
A. 6 tháng
B. 9 tháng
C. 12 tháng
D. 18 tháng

34. Chứng chỉ hành nghề sẽ bị thu hồi trong trường hợp người hành nghề không
hành nghề trong thời hạn:
A. 6 tháng liên tục
17
B. 12 tháng liên tục
C. 18 tháng liên tục
D. 24 tháng liên tục

35. Cơ quan, tổ chức có quyền cấp chứng chỉ hành nghề cho điều dưỡng là
A. Sở Y tế
B. Bộ Lao động thương binh- xã hội
C. Hội Điều dưỡng Việt Nam
D. Giám đốc cơ sở y tế

Mức độ phân tích:

1. Người bệnh B 26 tuổi do bất đồng quan điểm với các thành viên trong gia đình
nên muốn nhờ bạn thân làm đại diện bảo vệ quyền, nghĩa vụ của mình trong khám
bệnh, chữa bệnh, người bệnh B đã thực hiện đúng quyền nào?

A. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh


B. Quyền được tôn trọng danh dự
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được bảo vệ sức khỏe
Hết phần 3

2. Người bênh C cảm thấy phòng khám mà mình đang điều trị có đội ngũ y bác sỹ
kém về chuyên môn, thiếu minh bạch chi phí điều trị, người bệnh C có quyền nào
sau đây?
A. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
18
B. Quyền được cung cấp thông tin về hồ sơ bệnh án
C. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng
D. Quyền được ra khỏi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

3. Trường hợp nạn nhân X bị tai nạn giao thông, hiện tại hôn mê và không thể liên
lạc với người nhà được một người lái xe taxi đưa vào viện cấp cứu. Theo luật
khám chữa bệnh, ai là người quyết định việc khám và điều trị của nạn nhân X?

A. Bác sĩ trưởng khoa cấp cứu


B. Người đứng đầu cơ sở khám chữa bệnh
C. Phó giám đốc phụ trách chuyên môn
D. Bác sĩ trực tiếp cấp cứu

4. Điều dưỡng B đã bị người nhà người bệnh hành hung trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ, vậy người nhà người bệnh đã vi phạm nghĩa vụ nào của người bệnh theo
luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH):
A. Chấp hành các quy định trong khám chữa bệnh
B. Chấp hành nội quy khoa phòng
C. Tôn trọng điều dưỡng viên
D.Tôn trọng người hành nghề

5. Người bệnh có thái độ cư xử đúng mực, lịch sự nhã nhặn trong quá trình điều trị
tại bệnh viện là đã thực hiện nghĩa vụ nào sau đây?
A. Tôn trọng bác sĩ điều trị
B. Tôn trọng điều dưỡng chăm sóc
C. Tôn trọng người hành nghề
19
D. Chấp hành quy định trong khám, chữa bệnh
Lựa chọn câu trả lời đúng

6. Trừ trường hợp nào sau đây thì người bệnh có trách nhiệm chi trả chi phí khám,
chữa bệnh theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH):
A. Có tham gia bảo hiểm nhân thọ
B. Là nhân viên trong ngành y tế
C. Người tham gia hiến tạng cho y học
D. Được miễn giảm theo quy định của pháp luật

8. Quyền nào sau đây quy định người điều đưỡng là thành viên Hội Điều dưỡng
Việt Nam?
A. Quyền được hành nghề
B. Quyền được tự tôn nghề nghiệp
C. Quyền được nâng cao năng lực chuyên môn
D. Quyền được bảo đảm an toàn khi hành nghề

9. Điều dưỡng M đã thực hiện đúng quy trình tiêm thuốc tĩnh mạch cho người
bệnh N. Tuy nhiên trong quá trình tiêm thuốc vẫn xảy ra tai biến phản vệ cho
người bệnh N. Vậy trong trường hợp này điều dưỡng M:
A. Được pháp luật bảo vệ và không phải chịu trách nhiệm
B. Được pháp luật bảo vệ và phải chịu trách nhiệm
C. Không phải chịu trách nhiệm về tai biến đã xảy ra
D. Không được pháp luật bảo vệ và phải chịu trách nhiệm

Mục tiêu 3: Trình bày những quy định về chuyên môn trong khám bệnh, chữa
bệnh
20
1. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH), điều trị ngoại trú được thực
hiện trong trường hợp người bệnh:
A. Không cần điều trị nội trú
B. Sau khi đã điều trị nội trú không ổn định
C. Có yêu cầu ngoại trú
D. Mắc bệnh không lây truyền

2. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH), Điều trị ngoại trú được thực
hiện trong trường hợp người bệnh:
A. Mắc bệnh truyền nhiễm
B. Sau khi đã điều trị nội trú ổn định
C. Người bệnh muốn điều trị ngoại trú
D. Không có điều kiện nằm viện

3. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH), sau khi quyết định người bệnh
phải điều trị ngoại trú, người hành nghề có trách nhiệm:
A. Thăm hỏi người bệnh thường xuyên
B. Ghi sổ y bạ theo dõi điều trị
C. Hướng dẫn đóng viện phí
D. Hướng dẫn dừng thuốc tại nhà

4. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH), một trong các điều kiện nào
sau đây để người bệnh được điều trị nội trú:
A. Có hóa đơn tạm ứng viện phí
B. Có chỉ định điều trị nội trú
C. Nguyện vọng điều trị nội trú
D. Có thời gian điều trị nội trú
21
5. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH), một trong những thủ tục điều
trị nội trú được quy định như sau:
A. Nhận người bệnh vào cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
B. Đưa người bệnh đến gặp bác sỹ trưởng khoa
C. Đưa người bệnh đến gặp điều dưỡng trưởng khoa
D. Yêu cầu người bệnh mua bảo hiểm y tế

6. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh, trường hợp người bệnh mắc nhiều bệnh, người
quyết định khoa sẽ tiến hành điều trị là:
A. Bác sỹ điều trị trực tiếp
B. Bác sỹ phòng khám
C. Bác sỹ trưởng khoa
D. Người đứng đầu cơ sở khám bệnh

7. Thủ tục chuyển cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được quy định như thế nào theo
luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH):
A. Thanh toán đầy đủ viện phí theo quy định của bệnh viện
B. Hoàn chỉnh hồ sơ bệnh án, tổng kết toàn bộ quá trình điều trị
C. Yêu cầu người bệnh hoặc người nhà làm cam kết
D. Chuẩn bị phương tiện vận chuyển người bệnh đến cơ sở mới

8. Trong trường hợp người bệnh chuyển viện, người điều dưỡng cần chuyển đến
bệnh viện mới:
A. Hồ sơ bệnh án tóm tắt
B. Toàn bộ hồ sơ bệnh án
C. Hóa đơn tạm ứng viện phí
22
D. Giấy chuyển viện

9. Đối với công tác kiểm soát nhiễm khuẩn, cơ sở khám chữa bệnh có trách nhiệm
tư vấn các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn cho:
A. Điều dưỡng và hộ lý
B. Nhân viên y tế
C. Người bệnh và người chăm sóc
D. Người bệnh và người nhà

10. Khi tình trạng bệnh của người bệnh đã ổn định thì người hành nghề có trách
nhiệm sau:
A. Liện hệ phương tiện vận chuyển người bệnh
B. Gửi trả người bệnh toàn bộ hồ sơ bệnh án
C. Gửi trả người bệnh tóm tắt hồ sơ bệnh án
D. Quyết toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh

11. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH),trách nhiệm người hành nghề
khi người bệnh có yêu cầu được ra viện là:
A. Liện hệ phương tiện vận chuyển người bệnh
B. Gửi trả người bệnh toàn bộ hồ sơ bệnh án
C. Gửi trả người bệnh tóm tắt hồ sơ bệnh án
D. Chỉ định chế độ điều trị ngoại trú cần thiết

12. Theo luật khám bệnh, chữa bệnh (40/2009/QH), trách nhiệm người hành nghề
khi tình trạng người bệnh đã ổn định là:
A. Chuyển người bệnh lên bệnh viện tuyến trên
B. Gửi trả người bệnh toàn bộ hồ sơ bệnh án
23
C. Gửi trả người bệnh tóm tắt hồ sơ bệnh án
D. Hoàn thiện giấy ra viện.

13 Trong mỗi lần khám bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì số lượng hồ sơ
bệnh án của người bệnh cần có:
A. Một hồ sơ bệnh án
B. Nhiều hồ sơ bệnh án
C. Tùy thuộc vào cơ sở khám chữa bệnh
D. Tùy thuộc vào bác sỹ điều trị

Hết phần 4
14. Cơ sở khám, chữa bệnh có trách nhiệm xử lý chất thải y tế theo quy trình
A. Thu gom, phân loại, xử lý
B. Phân loại, thu gom, xử lý
C. Thu gom, khử khuẩn, xử lý
D. Khử khuẩn, thu gom, xử lý

15. Trong trường hợp trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ đã được điều trị ổn định mà chưa có
người nhận, cơ sở khám chữa bệnh thông báo cho:
A. Sở Y tế
B. Bộ Y tế
C. Hội chữ thập đỏ
D. Cơ sở bảo trợ xã hội

16. Trong trường hợp người bệnh tử vong tại khoa cấp cứu, cơ sở khám chữa bệnh
phải có trách nhiệm tiến hành kiểm thảo tử vong trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể
từ khi người bệnh tử vong
24
A. 5
B. 10
C. 15
D. 20

17. Quy định trực ở cơ sở khám, chữa bệnh bao gồm:


A. Trực lãnh đạo, trực lâm sàng, trực cận lâm sàng và trực bảo vệ
B. Trực lãnh đạo, trực lâm sàng, trực cận lâm sàng và trực hành chính
C. Trực lãnh đạo, trực lâm sàng, trực cận lâm sàng và trực kế toán
D. Trực lãnh đạo, trực lâm sàng, trực cận lâm sàng và trực dinh dưỡng

18. Đối với người bệnh tử vong chưa có người nhận, sau khi thực hiện quy định tại
Điều 65 của Luật khám chữa bệnh, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải:
A. Thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng để tìm người nhà
B. Thông báo cho cơ quan công an nơi cơ sở khám bệnh đặt trụ sở
C. Thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã nới cơ sở khám bệnh đặt trụ sở
D. Chụp ảnh, lưu giữ mô để xác định danh tính, làm thủ tục khai tử

Mức độ phân tích

1. Bệnh nhi A 2 tháng tuổi mắc đồng thời cả bệnh suy tim, viêm phổi, tiêu chảy thì
ai là người quyết định khoa sẽ tiến hành điều trị:
A. Bác sỹ điều trị trực tiếp
B. Bác sỹ phòng khám
C. Bác sỹ trưởng khoa
D. Người đứng đầu cơ sở khám bệnh

25
2. Người bệnh M đến khám tại bệnh viện tuyến huyện, bác sĩ khám bệnh nghi ngờ
bị ung thư phổi và viện không có khả năng chẩn đoán và điều trị thì cơ sở khám
bệnh phải làm gì?
A. Giữ nguyên tại cơ sở điều trị
B. Yêu cầu người bệnh tự tìm cơ sở điều trị
C. Chuyển cơ sở điều trị tuyến trên
D. Khuyên bệnh nhân trở về nhà

4. Người bệnh A điều trị cao huyết áp tại bệnh viện M đã được 1 tháng, các dấu
hiệu đã ổn định, người bệnh có nguyện vọng xin ra viện. Vậy người điều dưỡng có
trách nhiệm nào sau đây?
A. Liện hệ phương tiện vận chuyển người bệnh
B. Gửi trả người bệnh toàn bộ hồ sơ bệnh án
C. Gửi trả người bệnh tóm tắt hồ sơ bệnh án
D. Hướng dẫn người bệnh về việc tự chăm sóc sức khỏe

5. Trong đơn thuốc bác sĩ ghi thiếu đường dùng thuốc thì người điều dưỡng thực
hiện y lệnh thuốc phải làm gì?
A. Tiếp tục dùng thuốc theo hướng dẫn sử dụng
B. Không thực hiện y lệnh vì thiếu đường dùng
C. Dừng lại và báo bác sỹ kê đơn
D. Dừng lại và báo điều dưỡng trưởng khoa

6. Sau khi kết thúc quy trình tiêm thuốc kháng sinh cho người bệnh K thì công việc
quan trọng nhất của điều dưỡng N là:
A. Dặn dò người bệnh
B. Cho người bệnh ký sổ tiêm
26
C. Ghi chép phiếu chăm sóc
D. Theo dõi tai biến sau tiêm

7. Trong trường hợp người bệnh muốn phẫu thuật thay đổi giới tính cần có sự đồng
ý của ai?
A. Cha mẹ người bệnh
B. Vợ hoặc chồng của người bệnh
C. Chính bản thân người bệnh
D. Người bệnh hoặc người đại diện

8. Điều dưỡng H tiếp nhận người bệnh D bị tai nạn giao thông bất tỉnh tại khoa cấp
cứu, trên người có rất nhiều tài sản có giá trị như tiền, đồng hồ, điện thoại.Vậy điều
dưỡng H sẽ xử lý như thế nào?
A. Để nguyên tài sản trên người nạn nhân
B. Tháo ra và giữ cho người bệnh
C. Kiểm kê, lập biên bản và lưu giữ tài sản
D. Kiểm kê và lưu giữ tài sản

Mục tiêu 4: Vận dụng được những quy định về luật khám bệnh, chữa bệnh để
giải quyết một số tình huống giả định
Tình huống 1: Người bệnh X, 26 tuổi, là con trai duy nhất trong gia đình. Anh X
lấy vợ năm ngoái và vợ anh đang mang thai 3 tháng, tuy nhiên anh X lại là người
đồng tính. Hiện tại anh X đang có nguyện vọng phẫu thuật chuyển đổi giới
tính.Vậy ai là người có khả năng quyết định việc này?
A. Bố mẹ anh X
B. Vợ anh X
C. Bác sĩ khám cho anh X
27
D. Bản thân anh X

Tình huống 2: Một người bệnh đã điều trị tại khoa X bệnh viện Y.Hôm nay người
bệnh làm thủ tục ra viện, Lúc điều dưỡng đang làm thủ tục ra viện cho người bệnh
thì người nhà có vào gặp điều dưỡng xin lại toàn bộ hồ sơ và kết quả điều trị để
làm thủ tục thanh toán bảo hiểm với 1 đơn vị bên ngoài.Nếu là điều dưỡng trong
tình huống đó bạn sẽ xử trí thế nào:
A. Không cung cấp hồ sơ bệnh án để đảm bảo bí mật nghề nghiệp
B. Báo bác sĩ trưởng khoa và bác sĩ điều trị giải quyết
C. Hướng dẫn người bệnh thủ tục cần thiết để xin lại kết quả điều trị
D. Gửi thẳng hồ sơ cho đơn vị bảo hiểm

Tình huống 3: Trẻ Nguyễn Văn A, 2 tháng tuổi đang điều trị tại khoa nhi hô hấp
của bệnh viện tỉnh Y. Sau 3 ngày điều trị gia đình nhận thấy cháu thuyên giảm ít
vẫn còn dấu hiệu khó thở. Gia đình có nguyện vọng chuyển cháu lên bệnh viện Nhi
Trung Ương để tiếp tục điều trị. Là nhân viên y tế bạn giải quyết tình huống trên
như thế nào?
A. Giải thích cho người nhà yên tâm tiếp tục điều trị.
B. Giải thích với người nhà là được quyền chuyển viện nhưng phải cam kết
C. Không cho phép gia đình vượt tuyến
D. Để gia đình tự ý giải quyết theo nguyện vọng.

Tình huống 4 Trong một đêm trực, vào lúc 2h sáng có trường hợp cấp cứu nạn
nhân là bị thương do mâu thuẫn cá nhân, trong lúc đang cấp cứu thì có một số đối

28
tượng xông vào phòng cấp cứu truy sát người bệnh với hung khí trên tay.Bạn là
nhân viên y tế cấp cứu trong trường hợp đó bạn sẽ làm gì trước tiên?
A. Tiếp tục cấp cứu và giải thích mình không liên quan
B. Nhanh chóng rời khỏi nơi nguy hiểm cho đến khi an toàn
C. Gọi điện báo lực lượng chức năng
D. Dừng cấp cứu và tiến hành hòa giải
Tình huống 5
Tại khoa X của bệnh viện đa khoa tỉnh, hiện nay đang thử nghiệm một
phương pháp điều trị mới rất khả quan nhưng có 1 người bệnh không tin vào
phương pháp điều trị mới mà yêu cầu điều trị theo phác đồ cũ. Là nhân viên y tế
bạn xử trí thế nào trong trường hợp này:
A. Dừng điều trị cho người bệnh
B. Sử dụng phương pháp truyền thống để điều trị
C. Giải thích cho người nhà để thuyết phục người bệnh áp dụng phương pháp mới
D. Cố gắng giải thích bằng được để người bệnh áp dụng phương pháp mới

Tình huống 6: Anh Nguyễn Văn X là cán bộ y tế của bệnh viện A, hiện nay anh
đang muốn làm chứng chỉ hành nghề điều dưỡng, anh đã làm tại viện A được 6
tháng từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2018, thời gian trước đó anh có tham gia làm ở
phòng khám tư nhân 4 tháng từ tháng 3 đến tháng 7 năm 2016.Vậy anh X có đủ
điều kiện được cấp chứng chỉ hành nghề không?

A. Đủ điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề


B. Không đủ điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề
C. Đủ với điều kiện xin xác nhận cả 2 nơi về thời gian làm việc
D.Tiếp tục làm thêm 3 tháng ở viện rồi xin cấp

29
Tình huống 7: Vào lúc 9h sáng có một tốp người nhà đến thăm 1 người bệnh vừa
phẫu thuật mổ tim được 5 ngày, họ yêu cầu được vào thăm ngay lập tức vì đã phải
di chuyển quãng đường 200 km để đến được bệnh viện. Là nhân viên y tế bạn xử
trí trường hợp này như thế nào?
A. Giải thích với người nhà chờ đến sau 11h để được vào thăm
B. Linh động giải quyết cho người nhà vào thăm sớm
C. Báo bác sĩ trưởng khoa giải quyết
D. Báo điều dưỡng trưởng khoa giải quyết

Tình huống 8: Điều dưỡng Nguyễn Văn A thực hiện y lệnh tiêm thuốc kháng sinh
cho người bệnh, 30 phút sau người bệnh khó thở và có dấu hiệu của phản vệ, Điều
dưỡng A trước khi tiêm đã thực hiện đúng quy trình bao gồm cả việc thử phản ứng
thuốc. Trong trường hợp này Điều dưỡng A bị xử lý như thế nào?
A. Được pháp luật bảo vệ và không phải chịu trách nhiệm
B. Không được pháp luật bảo vệ và phải chịu trách nhiêm
C. Được pháp luật bảo vệ và phải chịu trách nhiệm
D. Không được pháp luật bảo vệ và không phải chịu trách nhiệm
Hết phần 5

Tình huống 9 Năm 2008 tại Hà Nội xảy ra dịch tả rất nghiêm trọng trên diện rộng
làm nhiều người nhập viện và tử vong, vậy nếu xảy ra dịch tả một lần nữa thì nghĩa
vụ người điều dưỡng đối với xã hội là gì?
A. Quyên góp tiền để phòng dịch
B. Khẩn trương tìm nguyên nhân gây bệnh
C. Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm
D. Tham gia bảo vệ và giáo dục sức khỏe tại cộng đồng

30
Tình huống 10: Bé Nguyễn Văn A 20 ngày tuổi, điều trị và chăm sóc tại khoa sơ
sinh bệnh viện tỉnh. Hiện nay các dấu hiệu của bé đã ổn định tuy nhiên bé lại là trẻ
vô thừa nhận. Là nhân viên y tế em sẽ làm gì trong trường hợp này?
A. Tiếp tực giữ bé lại khoa để điều trị
B. Đưa tin tức của bé lên mạng xã hội để tìm người nuôi
C. Thông báo cho cơ sở bảo trợ xã hội để tiếp nhận
D. Gửi bé vào trại trẻ mồ côi
BÀI 3: LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ

Mục tiêu 1: Trình bày được nguyên tắc bảo hiểm y tế


Mức độ nhớ lại
1. Bảo hiểm y tế là sự đảm bảo cho nội dung:
A. Chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia bảo hiểm y tế
B. Người nghèo và cận nghèo được chăm sóc sức khỏe
C. Người bị bệnh được chi trả khi đi khám chữa bệnh
D. Công bằng cho mọi người trong chăm sóc sức khỏe

2.Mức đóng bảo hiểm y tế được xác định dựa theo yếu tố nào:
A. Thu nhập hàng tháng của người tham gia bảo hiểm y tế
B. Mức độ bệnh tật của người tham gia bảo hiểm y tế
C. Thời điểm tham gia bảo hiểm y tế
D. Tỷ lệ % tiền lương, lương hưu, trợ cấp hàng tháng

3. Mức hưởng bảo hiểm y tế dựa trên yếu tố nào sau đây:
A. Mức đóng bảo hiểm y tế hàng tháng của người tham gia bảo hiểm y tế
B. Tiền lương tháng của người tham gia bảo hiểm y tế
C. Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế
31
D. Thời điểm tham gia bảo hiểm y tế

4. Chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế sẽ được chi trả bởi quỹ bảo hiểm y
tế và tổ chức/cá nhân nào:
A. Người sử dụng lao động
B. Người tham gia bảo hiểm y tế
C. Ngân sách nhà nước
D. Cơ sở khám chữa bệnh

5. Mức hưởng bảo hiểm y tế dựa trên yếu tố nào:


A. Mức đóng bảo hiểm y tế hàng tháng
B. Chi phí khám chữa bệnh
C. Mức độ bệnh tật
D. Thời điểm tham gia bảo hiểm y tế

6. Quỹ bảo hiểm y tế được quản lý tập trung và được bảo hộ bởi tổ chức/ cá nhân:
A. Người sử dụng lao động
B. Nhà nước
C. Chính phủ
D. Bộ Y tế

Mục tiêu 2: Trình bày được đối tượng, mức đóng, trách nhiệm, phương thức
đóng bảo hiểm y tế và phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế
Mức độ nhớ
1. Nhóm người lao động và người sử dụng lao động đóng bảo hiểm y tế là người
phải có hợp đồng lao động trong thời gian:
A. 1 tháng trở lên
32
B. 2 tháng trở lên
C. 3 tháng trở lên
D. 4 tháng trở lên

2. Nhóm người được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế bao gồm:
A. Người thuộc hộ gia đình cận nghèo, học sinh sinh viên
B. Người thuộc hộ gia đình nghèo và học sinh sinh viên
C. Người lao động có hợp đồng lao động từ 1 tháng trở lên
D. Người lao động có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên

3. Nhóm người được ngân sách nhà nước đóng bảo hiểm y tế bao gồm:
A. Người có công với cách mạng, cựu chiến binh
B. Người từ đủ 80 tuổi trở lên hưởng trợ cấp tuất hàng tháng
C. Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng
D. Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng do bị tai nạn

4. Nhóm người được bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế bao gồm:
A. Người thuộc hộ gia đình nghèo và học sinh sinh viên
B. Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động
C. Người lao động có hợp đồng lao động từ 1 tháng trở lên
D. Người lao động có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên

5. Nhóm người được ngân sách nhà nước đóng bảo hiểm y tế bao gồm:
A. Người thuộc hộ gia đình cận nghèo
B. Dân tộc thiểu số trong vùng khó khăn
C. Học sinh, học viên và sinh viên
D. Người lao động nghỉ mất sức
33
6. Mức đóng bảo hiểm y tế hằng tháng của người lao động làm việc theo hợp đồng
có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên là:
A. Tối đa bằng 4,5% mức tiền lương, tiền công tháng của người lao động
B. Tối đa bằng 6% mức tiền lương, tiền công tháng của người lao động
C. Tối thiểu bằng 8% mức tiền lương, tiền công tháng của người lao động
D. Tối thiểu bằng 6% mức tiền lương, tiền công tháng của người lao động

7. Tổ chức/ cá nhân có trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi là:
A. Ngân sách nhà nước đóng
B. Ngân sách nhà nước hỗ trợ
C. Bố mẹ của trẻ đóng
D. Bảo hiểm xã hội đóng

8. Tổ chức/ cá nhân có trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế cho người lao động nghỉ
việc theo chế độ thai sản là:
A. Ngân sách nhà nước đóng
B. Ngân sách nhà nước hỗ trợ
C. Người lao động tự đóng
D. Bảo hiểm xã hội đóng

9. Tổ chức/ cá nhân có trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng lương
hưu, trợ cấp mất sức lao động là:
A. Ngân sách nhà nước đóng
B. Ngân sách nhà nước hỗ trợ
C. Người hưởng lương hưu, trợ cấp đóng
D. Bảo hiểm xã hội đóng
34
10. Nhóm người được ngân sách nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế bao gồm:
A. Người thuộc hộ gia đình cận nghèo
B. Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp
C. Người đang hưởng lương hưu
D. Người lao động nghỉ mất sức

11. Mức đóng bảo hiểm y tế hằng tháng của người thuộc hộ gia đình nghèo là:
A. Tối đa bằng 5% mức lương cơ sở
B. Tối đa bằng 6% mức lương cơ sở
C. Bằng 5% mức trợ cấp thất nghiệp
D. Bằng 6% mức trợ cấp thất nghiệp

12. Mức đóng bảo hiểm y tế hằng tháng của công chức là:
A. Tối đa bằng 5% mức lương cơ sở
B. Tối đa bằng 6% mức lương cơ sở
C. Tối đa bằng 5% mức lương hàng tháng
D. Tối đa bằng 6% mức lương hàng tháng
Hết phần 6
13. Mức đóng bảo hiểm y tế hằng tháng của người lao động trong thời gian người
lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản là:
A. Tối đa bằng 5% mức lương cơ sở
B. Tối đa bằng 6% mức lương cơ sở
C. Tối đa bằng 5% mức lương hàng tháng
D. Tối đa bằng 6% mức lương hàng tháng

35
14. Mức đóng bảo hiểm y tế của các thành viên trong hộ gia đình theo quy định là:
người thứ nhất đóng tối đa bằng 6% mức lương cơ sở; người thứ hai, thứ ba, thứ tư
đóng lần lượt bằng:
A. 90%, 80%, 70% mức đóng của người thứ nhất
B. 80%, 70%, 60% mức đóng của người thứ nhất
C. 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất
D. 50%, 40%, 30% mức đóng của người thứ nhất

15. Mức hưởng bảo hiểm y tế của người thuộc nhiều nhóm đối tượng tham gia bảo
hiểm y tế sẽ là:
A. Theo nhóm đối tượng có quyền lợi cao nhất.
B. Theo nhóm đối tượng có quyền lợi thấp nhất
C. Được hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh
D. Được hưởng 90% chi phí khám chữa bệnh

16. Người tham gia bảo hiểm y tế được quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí sau
đây:
A. Khám bệnh, chữa bệnh
B. Khám sức khỏe định kỳ
C. Điều trị lác và cận thị
D. Sử dụng vật tư thay thế

17. Người tham gia bảo hiểm y tế được quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí sau
đây:
A. Chữa bệnh khi xảy ra thảm họa.
B. Khám thai định kỳ và sinh con
C. Giám định pháp y tâm thần
36
D. Chữa bệnh nghiện rượu, ma túy

18. Người tham gia bảo hiểm y tế không được quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí
sau đây:
A. Phục hồi chức năng
B. Khám thai định kỳ, sinh con
C. Khám bệnh, chữa bệnh.
D. Sử dụng vật tư thay thế

19. Người tham gia bảo hiểm y tế được quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí sau
đây:
A. Chữa bệnh tại cơ sở y tế
B. Phẫu thuật khúc xạ mắt
C. Khám sức khỏe định kỳ
D. Giám định y khoa, pháp y

20. Người tham gia bảo hiểm y tế không được quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí
sau đây:
A. Điều trị bệnh
B. Khám thai, sinh con
C. Khám sức khỏe định kỳ
D. Phục hồi chức năng

21. Người tham gia bảo hiểm y tế không được quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí
sau đây:
A. Khám chữa bệnh và phục hồi chức năng
B. Chẩn đoán thai vì mục đích chữa bệnh
37
C. Chẩn đoán thai không vì mục đích điều trị
D. Phục hồi chức năng và chẩn đoán thai

22. Người tham gia bảo hiểm y tế không được quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí
sau đây:
A. Khám bệnh, chữa bệnh
B. Khám thai định kỳ
C. An dưỡng
D. Phục hồi chức năng

23. Người tham gia bảo hiểm y tế được quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí sau
đây:
A. Đến bệnh viện để điều trị bệnh
B. Đình chỉ thai nghén không do nguyên nhân bệnh lý
C. Sử dụng vật tư y tế như chân tay giả, mắt giả
D. Dịch vụ thẩm mỹ không nhằm mục đích điều trị

24. Người tham gia bảo hiểm y tế không được quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí
sau đây:
A. Phẫu thuật dạ dày
B. Đình chỉ thai nghén do nguyên nhân bệnh lý
C. Sinh con
D. Giám định y khoa

25. Người tham gia bảo hiểm y tế được quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí sau
đây:
A. Điều trị tật khúc xạ của trẻ dưới 6 tuổi
38
B. Điều trị cận thị và tật khúc xạ của mắt
C. Khám sức khỏe định kỳ
D. Giám định y khoa, pháp y

26. Người tham gia bảo hiểm y tế không được quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí
sau đây:
A. Khám bệnh, chữa bệnh
B. Khám thai định kỳ
C. Khám bệnh trong thảm họa
D. Phục hồi chức năng

27. Đối với người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản thì chi phí chi trả cho
bảo hiểm y tế là do:
A. Tổ chức bảo hiểm xã hội đóng
B. Người lao động đóng
C. Người sử dụng lao động đóng
D. Ngân sách nhà nước hỗ trợ

28. 28. Một người vừa thuộc nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế là công chức
đồng thời vừa thuộc nhóm người sống ở vùng kinh tế đặc biệt khó khăn thì người
này đóng bảo hiểm y tế theo nhóm đối tượng nào:
A. Công chức tham gia bảo hiểm y tế
B. Do bảo hiểm xã hội hỗ trợ
C. Do ngân sách nhà nước hỗ trợ
D. Do ngân sách nhà nước đóng

Mức độ phân tích


39
1. Anh T có thẻ bảo hiểm y tế là hộ gia đình nghèo đi khám chữa bệnh tại nơi đăng
ký khám chữa bệnh ban đầu là bệnh viện huyện mức hưởng bảo hiểm y tế của anh
T là:
A. Không được hưởng bảo hiểm y tế
B. 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh
C. 90% chi phí khám bệnh, chữa bệnh
D. 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh
2. Bé M 3 tuổi được cấp thẻ bảo hiểm y tế khi đi khám chữa bệnh tại nơi đăng ký
KCB ban đầu là bệnh viện huyện thì được hưởng bảo hiểm y tế theo mức:
A. Không được hưởng bảo hiểm y tế
B. 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh
C. 90% chi phí khám bệnh, chữa bệnh
D. 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh

3. Ông A tham gia bảo hiểm y tế và nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu là BV
huyện, ông tự ý đi khám chữa bệnh tại bệnh viện tuyến tỉnh, mức hưởng bảo hiểm
y tế là:
A. Không được hưởng bảo hiểm y tế khi điều trị nội trú
B. 60% chi phí khám bệnh, chữa bệnh khi điều trị nội trú
C. 70% chi phí khám bệnh, chữa bệnh khi điều trị nội trú
D. 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh khi điều trị nội trú

4. Chị C là công chức tham gia bảo hiểm y tế và nơi đăng ký khám chữa bệnh ban
đầu là BV huyện, chị tự ý đi khám chữa bệnh tại bệnh viện trung ương mức hưởng
bảo hiểm y tế là:
A. Không được hưởng bảo hiểm y tế khi điều trị nội trú
B. 60% chi phí khám bệnh, chữa bệnh khi điều trị nội trú
40
C. 50% chi phí khám bệnh, chữa bệnh khi điều trị nội trú
D. 40% chi phí khám bệnh, chữa bệnh khi điều trị nội trú

Hết phần 7
5. Anh M có thẻ bảo hiểm y tế là hộ gia đình nghèo đi khám chữa bệnh vượt tuyến
tại bệnh viện K trung ương mức hưởng bảo hiểm y tế của anh M là:
A. Không được hưởng bảo hiểm y tế khi điều trị nội trú
B. 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh nội trú
C. 90% chi phí khám bệnh, chữa bệnh nội trú
D. 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh nội trú

6. Anh X có thẻ bảo hiểm y tế là hộ gia đình nghèo đi khám chữa bệnh vượt tuyến
tại bệnh viện tuyến tỉnh thì mức hưởng bảo hiểm y tế của anh là:
A. Không được hưởng bảo hiểm y tế khi điều trị nội trú
B. 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh nội trú
C. 90% chi phí khám bệnh, chữa bệnh nội trú
D. 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh nội trú

7. Chị K đến Bệnh viện phụ sản Trung ương để làm thụ tinh trong ống nghiệm sẽ
được hưởng bảo hiểm y tế là:
A. Không được hưởng bảo hiểm y tế
B. 100% chi phí dịch vụ
C. 90% chi phí dịch vụ
D. 80% chi phí dịch vụ

8. Chị M đến Bệnh viện phụ sản Trung ương để làm nạo hút thai do chị không dự
định sinh con trong năm nay. Vậy chị M sẽ được hưởng mức bảo hiểm y tế là:
41
A. Không được hưởng bảo hiểm y tế
B. 100% chi phí dịch vụ
C. 90% chi phí dịch vụ
D. 80% chi phí dịch vụ

9. Anh K vào viện điều trị mắt trái bị hỏng do tai nạn. Bác sĩ cho chỉ định sử dụng
vật tư thay thế cho mắt trái. Vậy anh K được hưởng mức bảo hiểm y tế là: ,
A. Không được hưởng bảo hiểm y tế
B. 100% chi phí dịch vụ
C. 90% chi phí dịch vụ
D. 80% chi phí dịch vụ

10. Chị C vào viện để phẫu thuật thẩm mỹ nâng mũi. Vậy chị C được hưởng mức
bảo hiểm y tế là:
A. Không được hưởng bảo hiểm y tế
B. 100% chi phí dịch vụ
C. 90% chi phí dịch vụ
D. 80% chi phí dịch vụ

11. Bé M đi học lớp 1 đi khám bệnh bác sỹ nói cháu bị dị tật ở mắt bẩm sinh.
Trong trường hợp trên cháu điều trị tại nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu thì
được hưởng mức bảo hiểm y tế như sau:
A. Không được hưởng bảo hiểm y tế
B. 100% chi phí dịch vụ
C. 90% chi phí dịch vụ
D. 80% chi phí dịch vụ

42
12. Tháng 1/2018, cô B là giáo viên tiểu học chuyển công tác từ trường tiểu học tại
Hà Nội về trường tiểu học của tỉnh Hà giang. Từ tháng 6 đến tháng 12/2018, cô B
nghỉ sinh con.
Cô B thuộc nhóm đối tượng tham gia đóng bảo hiểm y tế là:
A. Nhóm người lao động hợp đồng hoặc viên chức
B. Nhóm người sinh sống tại vùng miền núi khó khăn
C. Nhóm hộ gia đình đóng bảo hiểm y tế
D. Nhóm công chức, viên chức nhà nước
13. Mức đóng bảo hiểm y tế của cô B trong thời gian nghỉ thai sản là:
A. 3% tiền lương tháng của cô B
B. 4% tiền lương tháng của cô B
C. 5% tiền lương tháng của cô B
D. 6% tiền lương tháng của cô B

14. Tổ chức có trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế của cô B trong thời gian nghỉ thai
sản là:
A. Ngân sách nhà nước đóng
B. Ngân sách nhà nước hỗ trợ
C. Cơ quan nơi cô B công tác
D. Bảo hiểm xã hội đóng

15. Người bệnh bị đau đầu kéo dài có chỉ định chụp cắt lớp sẽ được hưởng bảo
hiểm y tế trong trường hợp:
A. Người bệnh điều trị nội trú
B. Người bệnh điều trị ngoại trú
C. Người đi khám sức khỏe định kỳ
D. Người bệnh đi phục hồi chức năng
43
Mục tiêu 3: Trình bày được những quy định của thẻ bảo hiểm y tế
Mức độ nhớ
1. Nếu người lao động tham gia bảo hiểm y tế lần đầu, thẻ bắt đầu có giá trị sử
dụng tại thời điểm:
A. Kể từ ngày đóng bảo hiểm y tế
B. Sau 10 ngày từ khi đóng bảo hiểm y tế
C. Sau 20 ngày từ khi đóng bảo hiểm y tế
D. Sau 30 ngày từ khi đóng bảo hiểm y tế

2. Nếu người tham gia bảo hiểm y tế liên tục kể từ lần thứ hai trở đi, thì thẻ bảo
hiểm y tế bắt đầu có giá trị sử dụng tại thời điểm:
A. Kể từ ngày đóng bảo hiểm y tế
B. Nối tiếp với ngày hết hạn sử dụng của thẻ lần trước;
C. Sau 10 ngày, kể từ ngày đóng bảo hiểm y tế
D. Sau 30 ngày, kể từ ngày đóng bảo hiểm y tế

3. Đối với trẻ em dưới 6 tuổi thì thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng đến ngày nào:
A. Ngày hết hạn sử dụng của thẻ
B. Ngày trẻ đủ 12 tháng tuổi
C. Ngày trẻ đủ 36 tháng tuổi
D. Ngày trẻ đủ 72 tháng tuổi

4. Đối với trường hợp trẻ đủ 72 tháng tuổi mà chưa đến kỳ nhập học thì thẻ bảo
hiểm y tế có giá trị sử dụng đến ngày nào:
A. 30 tháng 6 của năm đó
B. 1 tháng 9 của năm đó
44
C. 30 tháng 9 của năm đó
D. 31 tháng 12 của năm đó

5. Thẻ bảo hiểm y tế không có giá trị sử dụng trong trường hợp sau đây:
A. Thẻ đã hết thời hạn sử dụng
B. Thay đổi nơi khám bệnh
C. Thẻ bị rách, nhàu nát và mờ
D. Năm sinh, địa chỉ không đúng

6. Thẻ bảo hiểm y tế không có giá trị sử dụng trong trường hợp sau đây:
A. Người có tên trong thẻ không tiếp tục tham gia bảo hiểm y tế
B. Thay đổi nơi khám bệnh của người tham gia bảo hiểm y tế
C. Thay đổi địa chỉ, nơi ở của người tham gia bảo hiểm y tế
D. Thông tin ghi trong thẻ về năm sinh, địa chỉ không đúng

7. Thẻ bảo hiểm y tế bị tạm giữ trong trường hợp sau đây:
A. Người có tên trong thẻ bảo hiểm y tế không tiếp tục tham gia bảo hiểm y tế
B. Người có tên trong thẻ bảo hiểm y tế thay đổi nơi khám chữa bênh ban đầu
C. Người đi khám bệnh, chữa bệnh sử dụng thẻ bảo hiểm y tế của người khác
D. Thông tin ghi trong thẻ về năm sinh, địa chỉ người tham gia không đúng

8. Tổ chức bảo hiểm y tế phải đổi thẻ cho người tham gia bảo hiểm y tế trong thời
hạn:
A. 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ quy định
B. 6 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ quy định
C. 1 tháng làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ quy định
D. 2 tháng làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ quy định
45
9. Trong thời gian chờ đổi thẻ bảo hiểm y tế, người có thẻ bảo hiểm y tế được
hưởng quyền lợi như sau:
A. Vẫn được hưởng quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế
B. Chờ khi có thẻ mới thì mới được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế
C. Sau 7 ngày kể từ khi có thẻ mới thì mới được hưởng quyền lợi
D. Sau 30 ngày kể từ khi có thẻ mới thì mới được hưởng quyền lợi

Hết phần 8
10. Trường hợp thẻ bảo hiểm y tế bị mất thì trách nhiệm của người tham gia bảo
hiểm y tế là:
A. Làm đơn đề nghị và giấy yêu cầu cấp lại thẻ
B. Thông báo cho cơ sở y tế để cấp lại thẻ mới
C. Thông báo cho cơ sở y tế, nộp phí cấp thẻ mới
D. Làm đơn đề nghị cấp lại thẻ, nộp phí cấp thẻ mới

11. Trong trường hợp người tham gia bảo hiểm y tế bị tạm giữ thẻ thì người đó
phải có trách nhiệm:
A. Nộp phạt và giấy yêu cầu cấp lại thẻ
B. Đến nhận lại thẻ và nộp phạt theo quy định
C. Thông báo cho cơ sở y tế, nộp phí cấp thẻ mới
D. Làm đơn đề nghị và nộp phí cấp thẻ mới

12. Thẻ bảo hiểm y tế bị thu hồi trong trường hợp sau đây:
A. Thẻ của người tham gia bảo hiểm y tế bị rách nát, hỏng
B. Người có tên trong thẻ bảo hiểm y tế thay đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu
C. Gian lận trong việc cấp thẻ bảo hiểm y tế, sử dụng thẻ của người khác
46
D. Thông tin ghi trong thẻ về năm sinh, địa chỉ người tham gia không đúng

13. Thẻ bảo hiểm y tế được đổi trong trường hợp sau đây:
A. Người có tên trong thẻ bảo hiểm y tế không tiếp tục tham gia bảo hiểm y tế
B. Người có tên trong thẻ bảo hiểm y tế thay đổi nơi khám chữa bênh ban đầu
C. Gian lận trong việc cấp thẻ bảo hiểm y tế, sử dụng thẻ của người khác
D. Người đi khám chữa bệnh sử dụng thẻ bảo hiểm y tế của người khác

14. Người tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình được đóng bảo hiểm y tế tại nơi
nào sau đây:
A. Ủy ban nhân dân phường
B. Đại lý bảo hiểm y tế
C. Cơ quan bảo hiểm y tế
D. Cơ sở khám chữa bệnh

Mức độ phân tích


1. Anh C đi khám chữa bệnh nhưng thông tin ghi trong thẻ bảo hiểm y tế của anh
không đúng. Trường hợp này phải xử lý theo thủ tục nào sau đây:
A. Tạm giữ thẻ bảo hiểm y tế
B. Cấp thẻ bảo hiểm y tế mới
C. Đổi thẻ bảo hiểm y tế khác
D. Thu hồi thẻ bảo hiểm y tế

2. Chị Q muốn thay đổi nơi đăng ký khám chữa bệnh ghi trong thẻ bảo hiểm y tế
thì sẽ làm thủ tục nào sau đây:
A. Tạm giữ thẻ bảo hiểm y tế
B. Cấp thẻ bảo hiểm y tế mới
47
C. Đổi thẻ bảo hiểm y tế khác
D. Thu hồi thẻ bảo hiểm y tế

3. Ông Hoàng Văn C 70 tuổi đang bị bệnh ung thư. Từ trước đến nay ông chưa
tham gia bảo hiểm y tế. Bây giờ ông muốn tham gia bảo hiểm y tế. Thủ tục cấp thẻ
bảo hiểm y tế lần đầu của ông C bao gồm:
A. Tờ khai tham gia bảo hiểm y tế của cá nhân, hộ gia đình
B. Danh sách tham gia bảo hiểm y tế do bảo hiểm xã hội lập
C. Danh sách tham gia bảo hiểm y tế do người sử dụng lao động lập.
D. Danh sách tham gia bảo hiểm y tế do cơ sở khám chữa bệnh lập

4. Tại bệnh viện X cán bộ y tế phát hiện trường hợp ông Nguyễn Thanh A mượn
thẻ bảo hiểm y tế của Ông Nguyễn Thanh B (là anh ruột ông Nguyễn Thanh A) để
đi khám chữa bệnh tại bệnh viện. Trong trường hợp của ông B sẽ xử lý:
A. Tạm giữ thẻ bảo hiểm y tế
B. Cấp thẻ bảo hiểm y tế mới
C. Đổi thẻ bảo hiểm y tế khác
D. Thu hồi thẻ bảo hiểm y tế

Mục tiêu 4: Nêu được những quy định về quyền và trách nhiệm của các bên
liên quan đến bảo hiểm y tế
Mức độ nhớ
1. Tổ chức đóng bảo hiểm y tế có trách nhiệm nào sau đây:
A. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm y tế
B. Lập hồ sơ đề nghị cấp thẻ bảo hiểm y tế.
C. Thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh
D. Kiểm tra việc thực hiện khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế
48
2. Tổ chức, cá nhân đóng bảo hiểm y tế có quyền nào sau đây:
A. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm y tế
B. Lập hồ sơ đề nghị cấp thẻ bảo hiểm y tế
C. Thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh
D. Kiểm tra việc thực hiện khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế

3. Tổ chức bảo hiểm y tế có trách nhiệm nào sau đây:


A. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm y tế
B. Lập hồ sơ đề nghị cấp thẻ bảo hiểm y tế
C. Thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế
D. Giao thẻ bảo hiểm y tế cho người tham gia bảo hiểm y tế

4. Cơ sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế có trách nhiệm nào sau đây:
A. Tổ chức khám bệnh đảm bảo chất lượng
B. Lập hồ sơ đề nghị cấp thẻ bảo hiểm y tế
C. Thu tiền đóng bảo hiểm y tế và cấp thẻ bảo hiểm y tế
D. Kiểm tra việc thực hiện khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế

5. Tổ chức/ cá nhân nào có quyền yêu cầu các cơ quan liên quan giải thích, cung
cấp thông tin về chế độ bảo hiểm y tế:
A. Người tham gia bảo hiểm y tế
B. Tổ chức đại diện người lao động
C. Tổ chức bảo hiểm y tế
D. Cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế

49
6. Tổ chức/ cá nhân nào có quyền kiểm tra, giám định việc thực hiện khám bệnh,
chữa bệnh bảo hiểm y tế; thu hồi, tạm giữ thẻ bảo hiểm y tế trong những trường
hợp quy định:
A. Người tham gia bảo hiểm y tế
B. Tổ chức đóng bảo hiểm y tế
C. Tổ chức bảo hiểm y tế
D. Cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế

7. Tổ chức/ cá nhân nào có quyền yêu cầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y
tế cung cấp hồ sơ, bệnh án, tài liệu về khám bệnh, chữa bệnh để phục vụ công tác
giám định bảo hiểm y tế:
A. Người tham gia bảo hiểm y tế
B. Tổ chức đóng bảo hiểm y tế
C. Tổ chức bảo hiểm y tế
D. Cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế

8. Tổ chức/ cá nhân nào có quyền yêu cầu tổ chức bảo hiểm y tế tạm ứng kinh phí
và thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh
đã ký:
A. Người tham gia bảo hiểm y tế
B. Tổ chức đóng bảo hiểm y tế
C. Tổ chức bảo hiểm y tế
D. Cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế

9. Tổ chức/ cá nhân nào có quyền yêu cầu tổ chức bảo hiểm y tế cung cấp đầy đủ,
chính xác các thông tin có liên quan đến người tham gia bảo hiểm y tế, kinh phí

50
khám bệnh, chữa bệnh cho người tham gia bảo hiểm y tế tại cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh:
A. Người tham gia bảo hiểm y tế
B. Tổ chức đóng bảo hiểm y tế
C. Tổ chức bảo hiểm y tế
D. Cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế

10. Tổ chức/ cá nhân nào có trách nhiệm cung cấp hồ sơ bệnh án, tài liệu liên quan
đến khám bệnh, chữa bệnh và thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh của người
tham gia bảo hiểm y tế theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền:
A. Người tham gia bảo hiểm y tế
B. Tổ chức đóng bảo hiểm y tế
C. Tổ chức bảo hiểm y tế
D. Cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế

11. Tổ chức/ cá nhân nào có trách nhiệm kiểm tra, phát hiện và thông báo cho tổ
chức bảo hiểm y tế những vi phạm về sử dụng thẻ bảo hiểm y tế:
A. Người tham gia bảo hiểm y tế
B. Tổ chức đóng bảo hiểm y tế
C. Tổ chức bảo hiểm y tế
D. Cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế
Hết phần 9

12. Tổ chức/ cá nhân nào có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của người tham gia bảo
hiểm y tế và giải quyết theo thẩm quyền các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo về chế độ
bảo hiểm y tế:
A. Tổ chức đại diện người lao động
51
B. Tổ chức đóng bảo hiểm y tế
C. Tổ chức bảo hiểm y tế
D. Cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế

13. Tổ chức/ cá nhân nào có trách nhiệm cung cấp thông tin về các cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế và hướng dẫn người tham gia bảo hiểm y tế lựa
chọn cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ban đầu:
A. Tổ chức đại diện người lao động
B. Tổ chức đóng bảo hiểm y tế
C. Tổ chức bảo hiểm y tế
D. Cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế

14. Tổ chức/ cá nhân nào có quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
xử lý hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm y tế làm ảnh hưởng đến quyền và lợi
ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động:
A. Người tham gia bảo hiểm y tế
B. Tổ chức đóng bảo hiểm y tế
C. Tổ chức bảo hiểm y tế
D. Tổ chức đại diện người lao động

Mức độ phân tích


1. Bà Đ đi khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế của người khác, bà đã vi phạm
quy định nào của luật bảo hiểm y tế:
A. Những quy định của thẻ bảo hiểm y tế
B. Về nghĩa vụ của người tham gia bảo hiểm y tế
C. Về phạm vi được hưởng bảo hiểm y tế
D. Về các trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế
52
2. Chị A làm nội trợ mong muốn hiểu rõ các chính sách về bảo hiểm y tế để tham
gia đóng bảo hiểm y tế, cơ quan có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin liên
quan đến chế độ bảo hiểm y tế cho chị A là:
A. Tổ chức đại diện người lao động
B. Tổ chức đóng bảo hiểm y tế
C. Tổ chức bảo hiểm y tế
D. Cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế

3. Ông M đi khám, chữa bệnh tại bệnh viện B nhưng ông có khiếu nại với tổ chức
bảo hiểm y tế về việc bệnh viện B chưa thực hiện đúng chế độ bảo hiểm y tế cho
ông. Trong trường hợp trên tổ chức bảo hiểm y tế có trách nhiệm là:
A. Giải quyết theo thẩm quyền các kiến nghị, khiếu nại của ông M
B. Tổ chức thực hiện công tác thống kê, báo cáo về bảo hiểm y tế
C. Tuyên truyền chính sách liên quan đến bảo hiểm y tế cho ông M
D. Cung cấp hồ sơ bệnh án liên quan đến khám, chữa bệnh cho ông M

4. Ngày 5/12/2018 khi đi khám bệnh tại bệnh viện A, anh M đã xếp số để khám bệnh theo bảo
hiểm y tế tại phòng bác sĩ. Nhưng anh phải chờ rất lâu vì điều dưỡng Đ tại phòng khám đã nhiều
lần đưa bệnh nhân chen ngang để khám. Trong trường hợp trên vi phạm của điều dưỡng Đ của
cơ sở y tế là:
A. Không tổ chức khám chữa bệnh chất lượng, đảm bảo thủ tục đơn giản thuận tiện
B. Không đảm bảo các điều kiện cần thiết cho tổ chức bảo hiểm y tế thực hiện công tác giám sát
C. Không hướng dẫn thủ tục hồ sơ khám chữa bệnh cho người tham gia bảo hiểm y tế
D. Không cung cấp đủ thông tin và hướng dẫn người bệnh chọn cơ sở khám chữa bệnh

Mục tiêu 5: Vận dụng được những quy định về bảo hiểm y tế để giải quyết
một số tình huống giả định

53
Mức độ nhớ
1. Ngày 15/8/2018 khi đi khám bệnh tại bệnh viện A, anh M làm mất thẻ bảo hiểm
y tế. Anh M phải làm những thủ tục để được cấp lại thẻ:
A. Đơn đề nghị cấp lại thẻ
B. Giấy xác nhận mất thẻ
C. Danh sách cấp lại thẻ
D. Đơn trình bày lý do mất thẻ

2. Chị Đ là công chức trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản thì trách
nhiệm đóng bảo hiểm y tế của chị Đ là:
A. Người lao động đóng
B. Tổ chức bảo hiểm xã hội đóng
C. Người sử dụng lao động đóng
D. Ngân sách nhà nước đóng

Tình huống 1: Anh Đặng văn A sống tại đâu vùng Lào Cai. Anh mới được tuyển
làm kỹ sư cho công ty M ký hợp đồng được 3 tháng với mức lương 5 triệu/ tháng.
Trước đó anh được cấp thẻ bảo hiểm y tế theo đối tượng K1 (đối tượng người dân
tộc thiểu số và người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia bảo hiểm y tế, đang sinh
sống tại vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn nên thuộc đối tượng tham gia
bảo hiểm y tế).
3. Khi tham gia bảo hiểm y tế anh A sẽ thuộc nhóm đối tượng là:
A. Người lao động và người sử dụng lao động đóng
B. Do bảo hiểm xã hội đóng
C. Do ngân sách nhà nước đóng
D. Do ngân sách nhà nước hỗ trợ

54
4. Mức đóng bảo hiểm y tế của anh A là:
A. Tối đa bằng 6% mức lương cơ sở
B. Tối đa bằng 6% mức lương hàng tháng
C. Tối đa bằng 4,5% mức lương cơ sở
D. Tối đa bằng 4,5% mức lương hàng tháng

5. Phương thức đóng bảo hiểm y tế của anh A là do người sử dụng lao động trích
tiền lương đóng vào quỹ bảo hiểm y tế:
A. 1 tháng 1 lần
B. 3 tháng 1 lần
C. 6 tháng 1 lần
D. 1 năm 1 lần

Tình huống 2: Anh T sinh sống ở một huyện nghèo miền núi tại tỉnh Hòa Bình có 2 con trai. Bé
M hiện đang sinh sống và học tại Hà Nội. Bé N đang sống và học tại Hòa Bình.
6. Bé M thuộc nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế là:
A. Người dân tộc thiểu số
B. Học sinh sinh viên
C. Người thuộc hộ nghèo
D. Người thuộc hộ cận nghèo

7. Bé N thuộc nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế là:


A. Người dân tộc thiểu số
B. Học sinh sinh viên
C. Người thuộc hộ nghèo
D. Người thuộc hộ cận nghèo

8. Anh T sẽ đóng bảo hiểm y tế cho bé M tối đa bằng 6% mức lương cơ sở và được:
A. Ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần.

55
B. Ngân sách nhà nước đóng toàn bộ
C. Tổ chức bảo hiểm xã hội hỗ trợ một phần
D. Tổ chức bảo hiểm xã hội đóng toàn bộ

56
BÀI 4 : VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI
ĐIỀU DƯỠNG
Thời gian: 4 tiết
Mục tiêu 1: Phân tích được các vai trò, chức năng và nhiệm vụ của người điều
dưỡng
Mức độ nhớ lại:
1. Người điều dưỡng khi thực hành chuyên môn có vai trò là:
A. Chăm sóc, tư vấn, truyền tin, bảo hộ, hướng dẫn, quản lý
B . Chăm sóc, tư vấn, truyền tin, bảo hộ, phụ thuộc, độc lập
C . Tư vấn, truyền tin, bảo hộ, hướng dẫn, quản lý, độc lập
D. Tư vấn, truyền tin, bảo hộ, hướng dẫn, phụ thuộc, độc lập

2. Mục tiêu cơ bản trong hoạt động chăm sóc của người điều dưỡng là:
A. Thúc đẩy sự giao tiếp của người bệnh
B. Giải thích, động viên để người bệnh yên tâm phối hợp
C. Thúc đẩy sự giao tiếp và sự hỗ trợ người bệnh
D. Hỗ trợ người bệnh trong quá trình điều trị

3. Trong vai trò chăm sóc, người điều dưỡng hỗ trợ người bệnh thông qua:
A. Hành động và cử chỉ
B . Hành động và lời nói
C. Cử chỉ và cảm xúc
D. Cảm xúc và lời nói

4. Theo Benner và Wrubel, vai trò chăm sóc của người điều dưỡng là:
A. Quá trình tác đô ̣ng qua lại giữa người với người
B. Sự chăm sóc có thể diễn ra mà không có điều trị
57
C. Yếu tố cơ bản để thực hành điều dưỡng hiê ̣u quả
D. Thúc đẩy sự nâng cao sức khỏe hơn là chữa bê ̣nh.

5. Học thuyết của Leiningerm cho rằng vai trò chăm sóc của người điều dưỡng là:
A. Sự cảm thông, sự quan tâm và lòng vị tha với người bệnh.
B . Yếu tố cơ bản để thực hành điều dưỡng hiê ̣u quả
C . Thúc đẩy sự nâng cao sức khỏe hơn là chữa bê ̣nh.
D . Sự chăm sóc có thể diễn ra mà không có điều trị

Hết phần 10
6. Jen Watson cho rằng “thực hành chăm sóc là.....”:
A. Hạt nhân của nghề điều dưỡng
B . Yếu tố thiết yếu của người điều dưỡng
C. Đă ̣c tính duy nhất của điều dưỡng
D. Thuô ̣c tính cơ bản của người điều dưỡng.

7. Jen Watson KHÔNG đưa ra giả thiết nào dưới đây về vai trò người chăm sóc
của người điều dưỡng:
A. Quá trình tác đô ̣ng qua lại giữa người với người
B. Sự cảm thông, sự quan tâm và lòng vị tha với người bệnh.
C. Sự chăm sóc có thể diễn ra mà không có điều trị
D. Thúc đẩy sự nâng cao sức khỏe hơn là chữa bê ̣nh.

8. Trong vai trò người truyền tin, người điều dưỡng thiết lập mối quan hệ với:
A. Cấp trên, và đồng nghiệp
B. Tổ chức, cá nhân đến khám
C. Người bệnh, và đồng nghiê ̣p
58
D. Người bệnh, và người nhà người bệnh

9. Vai trò biện hộ của người điều dưỡng có nghĩa là:


A. Bảo vệ quyền lợi cho chính người điều dưỡng
B. Giữ kín thông tin cá nhân cho người bệnh
C. Giữ kín thông tin liên quan đến bệnh của người bệnh
D. Bảo vệ quyền lợi cho người bệnh

10. Khi thực hành chuyên môn người điều dưỡng cần có 3 chức năng:
A. Chủ động, phối hợp, phụ thuộc
B. Chủ động, phân tích, phối hợp
C. Chủ động, phân tích, phụ thuộc
D. Phân tích, phối hợp, phụ thuộc

11. Chức năng chủ động của người điều dưỡng có nghĩa là:
A. Thực hiện y lệnh thuốc theo chỉ định của bác sĩ
B. Thực hiện kỹ thuật cơ bản trên người bệnh theo chỉ định
C. Đáp ứng những nhu cầu của người bệnh
D. Thực hiện kỹ thuật nâng cao trên người bệnh theo chỉ định

12. Chức năng chủ động của người điều dưỡng bao gồm những nhiệm vụ chăm sóc
cơ bản thuộc phạm vi thực hành được:
A. Luật pháp quy định
B. Giám đốc bệnh viện quy định
C. Điều dưỡng trưởng khoa phân công
D. Bác sĩ trưởng khoa chỉ định

59
13. Công việc của người điều dưỡng thể hiện chức năng phụ thuộc là:
A. Lập kế hoạch chăm sóc
B . Viết phiếu chăm sóc
C. Thực hiện y lệnh điều trị
D. Nhận định tình trạng người bệnh

14. Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV phân chia 3 hạng điều dưỡng
là:
A. Hạng I, II, II
B. Hạng II, III, IV
C. Hạng III, IV, V
D. Hạng A, B, C

15. Người điều dưỡng thực hiện vai trò tư vấn giúp người bệnh:
A. Giữ gìn những bí mật liên quan đến bệnh của người bệnh
B. Nhâ ̣n biết và đương đầu với những stress liên quan đến bệnh
C. Tạo mối quan hệ thân thiết giữa người bệnh với người điều dưỡng
D. Được đối xử công bằng khi đến khám bệnh, chữa bệnh

16. Chức năng phụ thuộc của người điều dưỡng được hiểu là:
A. Trợ tá của điều dưỡng
B. Trợ tá của bác sĩ
C. Cộng tác với bác sĩ
D. Cộng tác với điều dưỡng

17. Mục đích để thực hiện tốt chức năng phối hợp của người điều dưỡng là:
A. Chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp
60
B. Thực hiện y lệnh chính xác
C. Thúc đẩy sự giao tiếp và sự hỗ trợ người bệnh
D. Chăm sóc người bệnh toàn diện

18. Khi truyền đạt thông tin bằng lời nói hay chữ viết người Điều dưỡng phải đảm
bảo:
A. Chính xác, rõ ràng, phù hợp
B. Nhanh, ngắn gọn, cẩn thận
C. Nhanh, cụ thể, ngắn gọn
D. Nhanh, chi tiết, cẩn thận

19. Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV phân chia 3 hạng điều dưỡng
dựa trên:
A. Năng lực, trình độ, thâm niên
B. Nhiệm vụ, năng lực, thâm niên
C . Nhiệm vụ, trình độ, năng lực
D. Nhiệm vụ, trình độ, thâm niên

20. Mã số quy định điều dưỡng hạng II là:


A. V.08.05.13
B. V.08.06.11
C. V.08.06.13
D. V.08.05.11

21. Mã số quy định điều dưỡng hạng III là:


A. V.08.05.12
B. V.08.06.11
61
C. V.08.06.12
D. V.08.05.11

22. Mã số quy định điều dưỡng hạng IV là:


A. V.08.06.12
B. V.08.05.12
C. V.08.05.13
D. V.08.06.13

23.Chức năng chủ động được phát huy ở người điều dưỡng có trình độ:
A. Thấp
B. Trung bình
C. Khá
D. Cao

24. Để chăm sóc người bệnh đạt hiệu quả, người điều cần phối hợp với:
A. Đồng nghiệp
B. Người bệnh
C. Người nhà người bệnh
D. Bác sĩ

25. Khi thực hiện chức năng phụ thuộc đòi hỏi người điều dưỡng phải:
A. Công bằng với mọi người bệnh
B . Nhận thức đúng, ý thức kỷ luật cao
C. Chăm chỉ, tận tụy với công việc
D. Duy trì, nâng cao năng lực
Hết phần 11
62
Mức độ phân tích
1. Nhiệm vụ chăm sóc người bệnh tại cơ sở y tế của điều dưỡng hạng IV là:
A. Thực hiện kỹ thuật điều dưỡng cơ bản cho người bệnh theo chỉ định
B. Thực hiện và kiểm tra, đánh giá công tác chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh
C. Tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh
D. Thực hiện kỹ thuật điều dưỡng cơ bản, kỹ thuật điều dưỡng chuyên sâu

2. Trong công tác ghi chép hồ sơ nhiệm vụ của điều dưỡng hạng II là:
A. Tổ chức thực hiện, kiểm tra việc ghi chép hồ sơ
B . Tham gia việc ghi chép hồ sơ điều dưỡng
C. Kiểm tra việc ghi chép hồ sơ điều dưỡng
D. Tổ chức thực hiện việc ghi chép hồ sơ

3. Nhiệm vụ chăm sóc người bệnh tại cơ sở y tế của điều dưỡng hạng III là:
A. Tham gia xây dựng và thực hiện quy trình chăm sóc
B. Tổ chức xây dựng và triển khai quy trình chăm sóc
C. Kiểm tra, đánh giá quy trình chăm sóc
D. Xây dựng và triển khai quy trình chăm sóc

4. Điều dưỡng D là điều dưỡng hạng IV, vậy nhiệm vụ sơ cứu/ cấp cứu cho người
bệnh của điều dưỡng D là:
A. Tham gia cấp cứu dịch bệnh và thảm họa.
B. Tổ chức tham gia cấp cứu dịch bệnh và thảm họa.
C. Thực hiện, tham gia thực hiện kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu
D. Tổ chức thực hiện, kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu.
63
5. Điều dưỡng A là điều dưỡng hạng II, vậy nhiệm vụ truyền thông, tư vấn, giáo
dục sức khỏe cho người bệnh của điều dưỡng A là:
A.Xây dựng nội dung, chương trình, thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe
B. Thực hiện công tác truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe.
C. Tổ chức đánh giá công tác truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe.
D. Thực hiện, tham gia thực hiện truyền thông, tư vấn giáo dục sức khỏe

6. Điều dưỡng C là điều dưỡng hạng II, vậy nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cộng
đồng của điều dưỡng C là :
A. Nhận định và chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh.
B. Nhận định và chẩn đoán chăm sóc, can thiệp điều dưỡng tại nhà.
C. Thực hiện kỹ thuật chăm sóc điều dưỡng và phục hồi chức năng
D. Thực hiện dịch vụ chăm sóc theo chỉ định tại nhà

7. Điều dưỡng B là điều dưỡng hạng IV, vậy nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cộng
đồng của điều dưỡng B là:
A. Nhận định và chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh.
B. Nhận định và chẩn đoán chăm sóc, can thiệp điều dưỡng tại nhà.
C. Thực hiện kỹ thuật chăm sóc điều dưỡng và phục hồi chức năng
D. Thực hiện dịch vụ chăm sóc theo chỉ định tại nhà.

Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng


1. Điều dưỡng L đã dặn dò người bệnh T hạn chế đường trong khẩu phần ăn hằng
ngày, và theo dõi đường huyết định kỳ hằng tháng. Điều dưỡng L đã thực hiện vai
trò:
A. Truyền tin
64
B . Chăm sóc
C . Hướng dẫn
D. Tư vấn

2. Điều dưỡng H đang hướng dẫn cho sinh viên thực hiện kỹ thuật tiêm bắp, điều
dưỡng H đang thực hiện nhiệm vụ:
A. Đào tạo, nghiên cứu và phát triển nghề nghiệp
B . Sơ cứu, cấp cứu người bệnh
C. Chăm sóc người bệnh tại cơ sở y tế
D. Phối hợp, hỗ trợ công tác điều trị

3. Điều dưỡng P hướng dẫn người bệnh N thực hiện chế độ ăn của người bệnh
tăng huyết áp tại nhà. Điều dưỡng P đã thực hiện nhiệm vụ:
A. Phòng bệnh tăng huyết áp cho người bệnh N
B. Tư vấn chế độ ăn cho người bệnh N
C. Truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe
D. Chăm sóc sức khỏe cộng đồng

4. Điều dưỡng M tốt nghiệp cao đẳng điều dưỡng, và đang giữ chức danh nghề
nghiệp điều dưỡng hạng IV. Điều dưỡng M được thăng lên điều dưỡng hạng III khi
có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng IV tối thiểu là:
A. 1 năm
B. 2 năm
C. 3 năm
D. 4 năm

65
Mục tiêu 2: Vận dụng được vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người điều
dưỡng để giải quyết một số tình huống giả định
Mức độ nhớ lại
1. Điều dưỡng T đang công tác ở khoa ngoại, bệnh viện I được 2 năm, điều dưỡng
T có trình độ đào tạo trung cấp, trình độ tiếng anh, tin học đạt yêu cầu. Vậy điều
dưỡng T phải thực hiện nhiệm vụ của điều dưỡng hạng:
A. I
B . II
C . III
D. IV

2. Điều dưỡng L có trình độ đào tạo trung cấp, và đang công tác tại trung tâm y tế
X. Tính từ khi tuyển dụng, để điều dưỡng L được thăng hạng III thì thời gian giữ
chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng IV của điều dưỡng L tối thiểu là:
A. 04 năm
B . 03 năm
C. 02 năm
D. 01 năm

3. Điều dưỡng N có trình độ đào tạo cao đẳng, và đang công tác tại bệnh viện Y.
Tính từ khi tuyển dụng, để điều dưỡng N được thăng hạng III thì thời gian giữ
chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng IV của điều dưỡng N tối thiểu là:
A. 04 năm
B . 03 năm
C. 02 năm
D. 01 năm

66
4. Điều dưỡng hạng IV phải thực hiện được tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn là:
A. Thực hiện thành thạo kỹ thuật điều dưỡng nâng cao, cấp cứu
B. Thực hiện được kỹ thuật điều dưỡng cơ bản, sơ cứu, cấp cứu
C. Thực hiện kỹ thuật cấp cứu khi có cấp cứu, dịch bệnh và thảm họa.
D. Thực hiện thành thạo kỹ thuật cấp cứu khi có cấp cứu, dịch bệnh và thảm họa.

5. Điều dưỡng K đã thực hiện cho người bệnh uống thuốc hạ sốt theo phiếu điều
trị, điều dưỡng K đã thực hiện chức năng:
A. Phối hợp
B. Chủ động
C. Phụ thuộc
D. Độc lập

6. Điều dưỡng K phát hiện thấy vết mổ của người bệnh X có biểu hiện sưng nề,
tấy đỏ nên đã báo ngay với bác sĩ điều trị, điều dưỡng K đã thực hiện chức năng:
A. Phối hợp
B. Chủ động
C. Phụ thuộc
D. Độc lập

Mức độ tổng hợp, đánh giá, phân tích


1. Trong buổi giao ban, điều dưỡng T báo cáo số lượng nước tiểu của bệnh nhân A
là 450ml/24 giờ, nhưng bác sĩ trực nói: “sáng nay tôi mới hỏi người nhà bệnh
nhân, người nhà nói rõ tổng số nước tiểu của bệnh nhân ngày hôm qua là 800ml”.
Trưởng khoa chủ trì buổi giao ban hỏi “Vậy kíp trực báo cáo chính xác tổng số
nước tiểu của bệnh nhân ngày hôm qua là bao nhiêu tại sao BS báo 1 con số, điều
dưỡng báo một con số?”.
67
Điều dưỡng T đã thực hiện chưa đúng chức năng:
A. Chủ động
B. Phối hợp
C . Phụ thuộc
D. Độc lập

2. Điều dưỡng G đang chuẩn bị truyền dịch cho người bệnh Y nhưng lại đi cấp
cứu cho người bệnh N do bị khó thở. Điều dưỡng G đã thực hiện chức năng:
A. Phối hợp
B. Chủ động
C. Phụ thuộc
D. Độc lập

3. Người bệnh B có bảo hiểm y tế nhưng muốn khám bệnh theo dịch vụ vì cho
rằng khám theo chế độ bảo hiểm y tế sẽ lâu hơn. Tuy nhiên, người bệnh B đã hiểu
rõ về chế độ và quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế sau khi được nghe
điều dưỡng N giải thích. điều dưỡng N đã thực hiện vai trò:
A. Truyền tin
B .Chăm sóc
C . Hướng dẫn
D. Quản lý
Hết phần 12

68
BÀI 5: CHUẨN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
ĐIỀU DƯỠNG VIÊN

Mục tiêu 1
Mức độ nhớ
1. Đạo đức là tập hợp những quan điểm về thế giới, về cách sống của:
A. một xã hội, một tập thể, một nhóm người nhất định
B. một xã hội, một tầng lớp xã hội, một tập hợp người nhất định
C. một xã hội, một tầng lớp xã hội, một tập thể
D. một xã hội, một tầng lớp xã hội, một cá nhân nhất định

2, Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của điều dưỡng viên là những quy định về:
A. luật lệ, những giá trị nghề nghiệp, những khuôn mẫu
B. nguyên tắc, những giá trị nghề nghiệp, những khuôn mẫu
C. những giá trị nghề nghiệp, những khuôn mẫu.
D. nội quy, những giá trị nghề nghiệp, những khuôn mẫu

3. Mục đích thực hiện tốt chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng viên là hướng
dẫn điều dưỡng đưa ra:
A. các quyết định có đạo đức trong quá trình hành nghề
B. các quy luật có đạo đức trong quá trình hành nghề
C. những giá trị đạo đức trong quá trình hành nghề
D. những nguyên tắc về đạo đức trong quá trình hành nghề

Mục tiêu 2
Mức độ nhớ
Câu 1. Để “Bảo đảm an toàn cho người bệnh”, hành vi của người điều dưỡng là:
69
A. Giao tiếp tốt với người bệnh và người nhà người bệnh
B. Duy trì chuẩn mực thực hành tốt nhất có thể ở nơi làm viêc
C. Chịu trách nhiệm về mọi quyết định chuyên môn
D. Đối xử công bằng với mọi người bệnh.

Câu 2. Chuẩn đạo đức “Tôn trọng người bệnh và người nhà người bệnh” được thể
hiện qua hành vi của người điều dưỡng là:
A. Nhận định người bệnh cẩn thận
B. Tận tụy với công việc chăm sóc người bệnh.
C. Bảo đảm kín đáo tốt nhất có thể cho người nhà người bệnh.
D. Giữ gìn những bí mật liên quan đến bệnh tật của người bệnh

Câu 3. Người điều dưỡng cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan đến các giải
pháp và hoạt động chăm sóc cho người bệnh là thực hiện đúng chuản đạo đức nghề
nghiệp:
A. Đảm bảo an toàn cho người bệnh
B. Thân thiện với người bệnh
C. Tôn trọng người bệnh
D. Trung thực trong khi hành nghề

Câu 4. “Trung thực trong khi hành nghề” được thể hiện đầy đủ nhất qua hành vi
trung thực nào của người điều dưỡng
A. ghi chép phiếu chăm sóc, phiếu truyền dịch
B. tổng hợp chi phí chữa bệnh cho người bệnh.
C. thực hiện các hoạt động chuyên môn
D. ghi chếp kế hoạch chăm sóc người bệnh

70
Câu 5. Để đạt được chuẩn đạo đức nghề nghiệp “Duy trì và nâng cao năng lực
hành nghề”, người điều dưỡng cần:
A. Duy trì chuẩn mực thực hành tốt nhất ở nơi làm việc.
B. Hướng dẫn chăm sóc người bệnh cho sinh viên thực tập.
C. Học tập liên tục để cập nhật kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp.
D. Tham gia đề tài nghiên cứu khoa học về chăm sóc

Câu 6. Để đạt được chuẩn đạo đức nghề nghiệp “Cam kết với cộng đồng và xã
hội”, người điều dưỡng cần:
A. Nói và làm theo các quy định của Pháp luật.
B. Gương mẫu tại nơi làm việc.
C. Chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp tại cộng đồng.
D. Thật thà đoàn kết với mọi người tại nơi sinh sống.

Câu 7. Người điều dưỡng luôn hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm với nhân viên y tế
trong quá trình chăm sóc người bệnh là đảm bảo chuẩn đạo đức:
A. Tôn trọng đồng nghiệp.
B. Trung thực trong khi chăm sóc
C. Tự tôn nghề nghiệp
D. Thật thà đoàn kết với đồng nghiệp

Câu 8. Người điều dưỡng “Tuân thủ các quy trình kỹ thuật, hướng dẫn chuyên
môn khi chăm sóc người bệnh” là đảm bảo chuẩn đạo đức:
A. Trung thực trong khi hành nghề
B. Đảm bảo an toàn cho người bệnh.
C. Tôn trọng người bệnh và người nhà người bệnh.
D. Duy trì và nâng cao năng lực hành nghề.
71
Câu 9. Người điều dưỡng luôn “Giữ gìn và bảo vệ uy tín nghề nghiệp khi người
khác làm tổn hại đến các giá trị và danh dự của nghề” là đảm bảo chuẩn đạo đức:
A. Trung thực trong khi hành nghề.
B. Tự tôn nghề nghiệp.
C. Tôn trọng đồng nghiệp
D. Cam kết với cộng đồng và xã hội.

Câu 10. Người điều dưỡng luôn “Tận tụy với công việc chăm sóc người bệnh và tự
giác chấp hành các quy định ở nơi làm việc” là đảm bảo chuẩn đạo đức:
A. Thân thiện với người bệnh
B. Tôn trọng người bệnh
C. Tự tôn nghề nghiệp
D. Thật thà đoàn kết với đồng nghiệp

Câu 11. Người điều dưỡng KHÔNG cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến hoạt
động chăm sóc cho người bệnh là vi phạm chuẩn đạo đức nghề nghiệp
A. Trung thực trong khi hành nghề
B. Tôn trọng người bệnh
C. Thân thiện với người bệnh
D. Bảo đảm an toàn cho người bệnh

Câu 12. Người bệnh được đảm bảo kín đáo trong khi tắm cho người bệnh tại
giường là người điều dưỡng đã thực hiện đúng chuẩn đạo đức nghề nghiệp:
A.Trung thực trong khi hành nghề
B. Tôn trọng người bệnh
C. Thân thiện với người bệnh
72
D. Bảo đảm an toàn cho người bệnh

Câu 13. Người điều dưỡng hỗ trợ tiền cho người bệnh nghèo mổ tim là thực hiện
đúng nội dung nào của chuẩn đạo đức nghề nghiệp “Cam kết với cộng đồng và xã
hội”
A. Làm theo các quy định của cơ sở y tế
B. Làm theo quy định của pháp luật
C. Tham gia các hoạt động từ thiện
D. Gương mẫu tại cơ sở y tế

Câu 14. Người điều dưỡng tham gia hiến máu nhân đạo là thực hiện đúng chuẩn
đạo đức nghề nghiệp:
A. Trung thực trong khi hành nghề
B. Tự tôn nghề nghiệp
C. Cam kết với xã hội
D. Thật thà đoàn kết với đồng nghiệp

Câu 15 Người điều dưỡng báo cáo kịp thời cho người phụ trách về hành vi không
đúng của động nghiệp là thực hiện đúng chuẩn đạo đức nghề nghiệp:
A. Trung thực trong khi hành nghề
B. Tự tôn nghề nghiệp
C. Bảo đảm an toàn cho người bệnh
D. Tôn trọng người bệnh

Mức độ phân tích


Câu 1. Người bệnh A được bác sĩ cho y lệnh uống 1viên Paracetamol 500mg, lúc
sốt. Lúc 14g, người bệnh A bị sốt 39 0, điều dưỡng B đã cho người bệnh uống
73
thuốc. Vậy hành động của điều dưỡng B là thực hiện đúng nội dung nào của chuẩn
đạo đức ”Trung thực trong khi hành nghề”:
A. Sử dụng thuốc cho người bệnh
B. Quản lý thuốc trong khoa
C. Thực hiện các chỉ định chăm sóc
D. Thực hiện các hoạt động chuyên môn

Câu 2. Người điều dưỡng B, sau khi tiêm tĩnh mạch cho người bệnh B đã đánh
dấu ngày giờ thực hiện thuốc vào phiếu chăm sóc vậy điều dưỡng C đã thực hiện
đúng nội dung nào của chuẩn đạo đức “ Trung thực trong khi hành nghề”:
A. Sử dụng thuốc cho người bệnh
B. Quản lý thuốc trong khoa
C. Ghi chép hồ sơ bệnh án
D. Thực hiện các chỉ định chăm sóc

Hết phần 13

Câu 3. Người bệnh có biểu hiện lo lắng và sợ đau trước khi tiêm bắp, điều dưỡng
A đã động viên và lắng nghe những than phiền của người bệnh trong khi nhận định
người bệnh, vây điều dưỡng A đã thực hiện đúng chuẩn đạo đức nghề nghiệp:
A. Thân thiện với người bệnh
B. Tôn trọng người bệnh
C. Tự tôn nghề nghiệp
D. Giúp người bệnh giảm đau

Câu 4. Người điều dưỡng thể hiện thái độ ân cần, động viên người bệnh sau mổ để
giúp người bệnh giảm đau là thực hiện đúng chuẩn đạo đức nghề nghiệp:
74
A. Tôn trọng người bệnh
B. Bảo đảm an toàn cho người bệnh
C. Trung thực trong khi hành nghề
D. Thân thiện với người bệnh

Câu 5. Người điều dưỡng luôn có ý thức học tập nâng cao trình đô chuyên môn là
thực hiện đúng chuẩn đạo đức nghề nghiệp:
A. Duy trì năng lực hành nghề
B. Tự tôn nghề điều dưỡng
C. Thực hiện đủ chức năng nghề nghiệp
D. Cập nhật kiến thức chuyên môn

Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng

Tình huống 1: Tại phòng cấp cứu ngoại của bệnh X, một phụ nữ đưa 1 nạn nhân
bị chấn thương chân trái bằng xe máy đến phòng khám. Bác sĩ đã khám cho người
bệnh và viết phiếu cho người bệnh đi chụp phim. Người nhà đưa nạn nhân ra xe
máy định chở đi chiếu chụp, Điều dưỡng K nhìn thấy, không nói câu nào và chỉ tay
về phía chiếc cáng. (Không chắc)
Điều dưỡng K đã vi phạm chuẩn đạo đức nghề nghiệp:
A. Bảo đảm an toàn cho người bệnh
B. Trung thực với người bệnh và gia đình người bệnh
C. Cam kết với cộng đồng và xã hội
D. Tôn trọng quyền tự quyết của người bệnh

Tình huống 2: Người nhà người bệnh A đến gặp điều dưỡng trưởng khoa phản
ảnh về tình trạng điều dưỡng B đang chuẩn bị truyền dịch cho người bệnh A,
75
nhưng lại cấp cứu người bệnh khác đang khó thở, vì vậy người bệnh A 30 phút sau
mới được truyền.
Điều dưỡng B đã thực hiện đúng chuẩn đạo đức nghề nghiệp:
A. Duy trì chuẩn mực thực hành tốt nhất ở nơi làm việc
A. Cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến bệnh tật
B. Báo cáo kịp thời hành vi không đúng của đồng nghiệp
C. Đối xử công bằng với người bệnh

Tình huống 3: Trong quá trình chăm sóc, điều dưỡng M quay phim cháu trẻ N có
những biểu hiện của bệnh tự kỷ, sau đó đưa thông tin đó lên mạng xã hội để giúp
mọi người nhận biết các dấu hiệu của một trẻ tự kỷ mà không xin phép bố mẹ trẻ
N. Vậy điều dưỡng M đã vi phạm chuẩn đạo đức nghề nghiệp nào?
A. Đảm bảo an toàn cho người bệnh
B. Trung thực trong khi hành nghề
C. Tự tôn nghề nghiệp
D. Tôn trọng người bệnh

Tình huống 4: 8h30 sáng ngày 19/9/2018, sinh viên B đã không thực hiện đo nhiệt
độ cho người bệnh N, 40 tuổi mà chỉ hỏi người bệnh có sốt không và sờ trán người
bệnh. SV B đã báo cáo với Điều dưỡng Nga là người bệnh không sốt và có kết quả
là 36,70C.
Sinh viên B đã vi phạm nội dung nào của chuẩn đạo đức “ Trung thực trong
khi hành nghề”:
A. Thực hiện các hoạt động chuyên môn
B. Ghi chép hồ sơ bệnh án
C. Thực hiện các chỉ định chăm sóc
D. Báo cáo kết quả chăm sóc
76
Tình huống 5: Tại phòng khám Nhi bệnh viện D, khi điều dưỡng T đang gọi bệnh
nhi số thứ tự 10 vào khám thì người nhà của bệnh nhi có số thứ tự 14 đi vào và nói
nhỏ với điều dưỡng T ” em ưu tiên cho con chị được khám trước vì chị đang vội đi
làm, chị cảm ơn em nhiều ”. Vừa nói người phụ nữ vừa nhét chiếc phong bì vào túi
điều dưỡng T. Điều dưỡng T mỉm cười và nói ” em không thể giúp được chị, mời
chị xếp hàng đúng vị trí và thực hiện đúng nội quy ạ”. Người phụ nữ cầm phong bì
quay đi và tỏ vẻ khó chịu.
Điều dưỡng T đã thực hiện đúng chuẩn đao đức nghề nghiêp nào?
A. Trung thực trong khi hành nghề
B. Tôn trọng người bệnh
C. Thân thiện với người bệnh.
D. Tự tôn nghề nghiệp

Tình huống 6: Anh P là cán bộ y tế của bệnh viện A. Ngoài công việc ở bệnh viện
thì anh rất nhiệt tình tham gia các hoạt động tại địa phương, đặc biệt là công tác
hiến máu tình nguyện. Làm trong ngành Y anh P hiểu được máu là sản phẩm sinh
học quý chưa có chất gì có thể thay thế trong cấp cứu người bệnh, vì vậy anh đã
tham gia hiến máu cứu người tại cộng đồng 4 lần và còn vận động người dân trong
khu phố tham gia hiến máu nhân đạo.
Anh X đã thực hiện đúng chuẩn đạo đức nào của người điều dưỡng:
A. Duy trì và nâng cao năng lực hành nghề
B. Cam kết với cộng đồng và xã hội
C. Trung thực trong khi hành nghề
D. Tự tôn nghề nghiệp

77
BÀI 6:
QUY ĐỊNH VỀ QUY TẮC ỨNG XỬ CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC,
NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ
(Thông tư 07/2014/TT-BYT ngày 25/2/2014 quy định về Quy tắc ứng xử
của công chức, viên chức, người lao động làm việc tại các cơ sở y tế)

Mục tiêu 1: Trình bày được 4 quy tắc ứng xử của các công chức, viên chức,
người lao động làm việc tại các cơ sở y tế.
Mức độ nhớ lại:
1. Quy tắc ứng xử của người điều dưỡng khi thực hiện nhiệm vụ được giao là:
A. Đảm bảo đúng thời gian làm việc
B. Mặc trang phục, đeo thẻ công chức, viên chức đúng quy định
C. Thực hiện công việc nhanh nhất có thể
D. Báo cáo kết quả sau khi hoàn thành công việc

2. Giữ uy tín, danh dự cho đơn vị, cho lãnh đạo và đồng nghiệp là nội dung được
quy định trong quy tắc ứng xử của công chức, viên chức y tế
A. khi thi hành nhiệm vụ được giao
B. trong cơ sở khám, chữa bệnh
C. với tổ chức và cá nhân
D. với đồng nghiệp

3. Khi ứng xử với đồng nghiệp người điều dưỡng cần phải:
A. Trung thực, đoàn kết, chia sẻ trách nhiệm, giúp đỡ lẫn nhau;
B. Tham gia các hoạt động tuyên truyền, giáo dục sức khỏe.
78
C. Thực hành tốt nhất có thể ở nơi làm việc.
D. Chia sẻ riêng tư của đồng nghiệp với các đồng nghiệp khác

4. Nội dung KHÔNG có trong quy tắc ứng xử người điều dưỡng với đồng nghiệp
là:
A. Tự phê bình và phê bình khách quan, nghiêm túc, thẳng thắn, mang tính xây
dựng
B. Chịu trách nhiệm tập thể về mọi quyết định chuyên môn trong chăm sóc người
bệnh.
C. Tôn trọng và lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, phối hợp, trao đổi kinh nghiệm
D. Phản ánh với cấp trên khi phát hiện đồng nghiệp thực hiện sai quy định của cơ
quan

5. Quy tắc ứng xử của người điều dưỡng với cơ quan, tổ chức là:
A. Nhượng bộ với các tổ chức khác để giữ uy tín cho bệnh viện.
B. Chia sẻ thông tin nội bộ với cơ quan, tổ chức khác.
C. Tham gia các hoạt động từ thiện và bảo vệ môi trường.
D. Hướng dẫn người dân chấp hành nội quy, quy định của bệnh viện

6. Nội dung nào KHÔNG có trong quy tắc ứng xử của người điều dưỡng với các tổ
chức, cá nhân:
A. Lịch sự, hòa nhã, văn minh khi giao dịch qua các phương tiện thông tin
B. Trao đổi thông tin đúng với nội dung tổ chức, cá nhân cần hướng dẫn, trả lời
C. Giải quyết các yêu cầu chuyên môn; có mặt khi người bệnh, người nhà người
bệnh yêu cầu
D. Giữ gìn thông tin liên quan đến theo quy định của pháp luật

79
7. Quy tắc ứng xử của người điều dưỡng với người bệnh khi đến khám là:
A. Khẩn trương thực hiện các thủ tục cho người bệnh vào viện.
B. Hướng dẫn nội quy của bệnh viện và của khoa
C. Phân loại, sắp xếp khám bệnh theo thứ tự và đối tượng ưu tiên
D. Kê đơn thuốc an toàn, phù hợp với chẩn đoán, không tư lợi

8. Nội dung nào KHÔNG có trong quy tắc ứng xử của người điều dưỡng khi người bệnh
đến khám:
A. Kê đơn thuốc an toàn, phù hợp với chẩn đoán, không tư lợi .
B. Phân loại, sắp xếp khám bệnh theo thứ tự và đối tượng ưu tiên
C. Bảo đảm kín đáo, tôn trọng người bệnh khi khám bệnh
D. Hỗ trợ người bệnh hoàn thiện các thủ tục nhập viện khi có chỉ định.

9. Quy tắc ứng xử của người điều dưỡng với người bệnh điều trị nội trú ở khoa là:
A. Hướng dẫn nội quy của bệnh viện và của khoa
B. Niềm nở đón tiếp, tận tình hướng dẫn các thủ tục khám bệnh cần thiết
C. Phân loại, sắp xếp khám bệnh theo thứ tự và đối tượng ưu tiên
D. Kê đơn thuốc an toàn, phù hợp với chẩn đoán, không tư lợi

10. Tư vấn giáo dục sức khoẻ và hướng dẫn người bệnh thực hiện chế độ điều trị
và chăm sóc là một trong những việc cần phải làm của người điều dưỡng với
người bệnh
A. điều trị nội trú
B. ra viện
C. đến khám bệnh
D. Chuyển viện

80
11. Quy tắc ứng xử của người điều dưỡng với người bệnh khi người bệnh ra viện,
chuyển tuyến là:
A. Bảo đảm kín đáo, tôn trọng người bệnh
B. Chỉ định xét nghiệm, phù hợp khả năng chi trả của người bệnh
C. Công khai chi tiết từng khoản chi phí trong phiếu thanh toán
D. Kê đơn thuốc an toàn và hiệu quả
Hết phần 14
12. Nội dung nào KHÔNG có trong quy tắc ứng xử của người điều dưỡng với
người bệnh khi người bệnh ra viện, chuyển tuyến:
A. Thông báo, dặn dò người bệnh, người nhà người bệnh những điều cần thiết
B. Tiếp thu ý kiến của người bệnh và người nhà người bệnh
C. Công khai từng khoản chi phí người bệnh phải trả trong quá trình điều trị
D. Giải thích lần đầu cho người bệnh, người nhà về phương pháp phẫu thuật

13. Điều dưỡng M tham gia hiến máu và vận động người dân hiến máu cứu người,
hành động của điều dưỡng M đã thể hiện đúng quy tắc ứng xử của người điều
dưỡng
A. Khi thi hành nhiệm vụ
B. Đối với đồng nghiệp
C. Đối với cơ quan, tổ chức
D. Trong cơ sở khám bệnh

14. Người điều dưỡng có lương tâm và có trách nhiệm với nghề, yêu nghề và
không ngừng học hỏi chuyên nghiệp vụ được quy định trong:
A. Chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng viên
B. Quy tắc ứng xử của nhân viên y tế
C. 12 điều y đức
81
D. Luật khám bệnh, chữa bệnh

15. Điều dưỡng H, bệnh viện K đã tham gia đầy đủ các buổi tập huấn cấp cứu
người bệnh do bệnh viện triển khai, vậy điều dưỡng H đã thực đúng cách ứng xử
nào:
A. Tự tôn nghề nghiệp
B. Học tập thường xuyên nhằm nâng cao trình độ
C. Thực hiện nghiêm túc các quy định của bệnh viện
D. Thực hiện nghiêm túc các nội quy của bệnh viện

16. Điều dưỡng L hướng dẫn cho người bệnh đến khám lấy số và vào khám theo
thứ tự, Điều dưỡng L đã thực hiện đúng nội dung nào trong quy tắc ứng xử của
người điều dưỡng trong các cơ sở khám, chữa bệnh:
A. Hướng dẫn người bệnh tuân thủ nội quy đơn vị
B. Giải quyết các yêu cầu chuyên môn
C. Trung thực trong khi hành nghề
D. Bảo đảm an toàn cho người bệnh

17. Điều dưỡng N hỗ trợ điều dưỡng G đặt sonde dạ dày cho người bệnh, vậy điều
dưỡng N đã thực hiện đúng nội dung nào trong quy tắc ứng xủa của người điều
dưỡng với đồng nghiệp:
A. Chia sẻ trách nhiệm với đồng nghiệp
B. Chân thành, đoàn kết với đồng nghiệp
C. Khẩn trương cấp cứu người bệnh
D. Giúp đỡ đồng nghiệp trong công việc

Mức độ phân tích


82
1. Sau khi tiêm phòng Lao cho trẻ, điều dưỡng M tư vấn cách chăm sóc tại vị trí
tiêm cho bố mẹ trẻ, vậy điều dưỡng M đã thực hiện đúng nội dung nào trong quy
tắc ứng xử:
A. Giải thích cho người bệnh về tình hình bệnh tật
B. Hướng dẫn chế độ điều trị bệnh
C. Giải thích tình hình sức khỏe cho người bệnh
D. Hướng dẫn người nhà người bệnh chế độ chăm sóc

2. Người bệnh X có vết mổ viêm ruột thừa, khi thăm khám điều dưỡng K thấy vết
mổ có dấu hiệu sưng nề chân chỉ, mép vết thương đỏ hơn so với ngày hôm qua, và
đã báo ngay với bác sĩ điều trị, hành vi của điều dưỡng K đã ứng xử đúng là:
A. Phối hợp đồng nghiệp
B. Cấp cứu kịp thời cho người bệnh
C. Tôn trọng người bệnh
D. Chấp hành nhiệm vụ được giao

3. Điều dưỡng M dặn dò chế độ ăn cho người bệnh T mắc bệnh tiểu đường, điều
dưỡng M đã thực hiện đúng những việc cần làm đối với người bệnh:
A. Điều trị ngoại trú
B. Ra viện
C. Đến khám bệnh
D. Chuyển tuyến

4. Điều dưỡng X dùng bình phong che cho người bệnh khi đặt sonde tiểu, vậy điều
dưỡng X đã thực hiện đúng quy tắc ứng xử nào trong quy tắc ứng xử của công
chức, viên chức y tế trong các cơ sở khám, chữa bệnh:
A. Giữ kín nhân phẩm cho người bệnh
83
B. Đảm bảo gữi bí mật cho người bệnh
C. Bảo đảm kín đáo cho người bệnh
D. Giải quyết các yêu cầu chuyên môn

5 Người nhà người bệnh K báo với điều dưỡng V dịch truyền của người bệnh
không chảy, dù đang bận nhưng điều dưỡng V đã thực hiên kiểm tra ngay, điều
dưỡng V đã thực hiện đúng nội dung ứng xử:
A. Trung thực trong khi hành nghề
B. Có mặt kịp thời khi người nhà người bệnh yêu cầu
C. Thân thiện với người bệnh, người nhà người bệnh
D. Giải thích những thắc mắc của người nhà người bệnh

6. Điều dưỡng G đang chuẩn bị thay băng cho người bệnh Y nhưng lại đi cấp cứu
cho người bệnh N do bị khó thở. Điều dưỡng G đã làm đúng một trong 12 điều y
đức là:
A. Tôn trọng quyền của người bệnh
B. Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật
C. Bảo đảm thông tin trao đổi đúng với nội dung công việc
D. Cấp cứu khẩn trương, không đùn đẩy trách nhiệm

7. Điều dưỡng M góp ý với điều dưỡng N về việc không đo huyết áp cho người
bệnh trước khi truyền dịch cho người bệnh, điều dưỡng N đã cảm ơn điều dưỡng
M về việc góp ý cho mình. Điều dưỡng M đã có thái độ ứng xử:
A. Phục tùng và chấp hành nhiệm vụ được giao
B. Tôn trọng và lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp
C. Phê bình khách quan, nghiêm túc, thẳng thắn
D. Giữ uy tín, danh dự cho đơn vị, cho lãnh đạo
84
Mục tiêu 2: Vận dụng được các quy tắc ứng xử của các công chức, viên chức,
người lao động để giải quyết một số tình huống giả định

* Mức độ tông hợp, đánh giá, vận dụng:


1. Trong cuộc họp bình xét thi đua giữa năm, điều dưỡng X đưa ra một số ý kiến
về sai sót trong chăm sóc người bệnh của các điều dưỡng trong khoa, trong đó có
điều dưỡng Y. Kết quả là điều dưỡng Y không đạt lao động loại Tốt. Y tới gặp
điều dưỡng trưởng khoa và đề nghị không phân làm việc chung nhóm với X.
Trong tình huống trên Điều dưỡng Y đã thực hiện không đúng cách ứng xử:
A. Phân biệt đối xử các thành phần xã hội
B. Bè phái, chia rẽ nội bộ trong cơ quan.
C. Đẩy trách nhiệm, khuyết điểm cho đồng nghiệp
D. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc được giao

2. Tại phòng khám Nhi bệnh viện D, khi điều dưỡng T đang gọi bệnh nhi số thứ tự
10 vào khám thì người nhà của bệnh nhi có số thứ tự 14 đi vào và nói nhỏ với điều
dưỡng T” em ưu tiên cho con chị được khám trước vì chị đang vội đi làm, chị cảm
ơn em nhiều ”. Vừa nói người phụ nữ vừa nhét chiếc phong bì vào túi điều dưỡng
T. Điều dưỡng T mỉm cười và nói ” em không thể giúp được chị, mời chị xếp hàng
đúng vị trí và thực hiện đúng nội quy ạ”. Người phụ nữ cầm phong bì quay đi và tỏ
vẻ khó chịu.
Thái độ của điều dưỡng T đã thể hiện đúng là:
A. Niềm nở đón tiếp, tận tình hướng dẫn các thủ tục cần thiết
B. Đồng cảm với người bệnh, người nhà người bệnh
C. Giải thích nhẹ nhàng, lịch sự với người nhà người bệnh.
D. Sắp xếp khám bệnh theo thứ tự và đối tượng ưu tiên theo quy định

85
3. Người bệnh T, 70 tuổi sau khi đi khám bệnh và làm các xét nghiệm cận lâm
sàng, phải quay lại khoa khám bệnh theo lời dặn của bác sĩ nhưng không nhớ cách
đi. Tình cờ nhìn thấy Điều dưỡng H đang đi ở ngoài sân, người bệnh T hỏi cách đi.
Điều dưỡng H vừa nghe điện thoại vừa chỉ bâng quơ và nói: “nhà kia kìa, chỗ có
nhiều ghế ngồi ấy”.
Điều dưỡng H đã vi phạm những việc cần làm đối với người bệnh đến khám bệnh:
A. Hỗ trợ người bệnh hoàn thiện các thủ tục
B. Tận tụy với công việc chăm sóc người bệnh
C. Niềm nở đón tiếp, tận tình hướng dẫn người bệnh
D. Hướng dẫn, dặn dò người bệnh đến khám bệnh

4. Người bệnh T, 70 tuổi sau khi đi khám bệnh và làm các xét nghiệm cận lâm
sàng, phải quay lại khoa khám bệnh theo lời dặn của bác sĩ nhưng không nhớ cách
đi. Tình cờ nhìn thấy điều dưỡng H đang đi ở ngoài sân, người bệnh T hỏi cách đi.
Điều dưỡng H vừa nghe điện thoại vừa chỉ bâng quơ và nói: “nhà kia kìa, chỗ có
nhiều ghế ngồi ấy”.
Nếu là điều dưỡng H em sẽ hành động như thế nào? (không chắc)
A. Nhờ nhân viên khác chỉ dẫn
B. Đưa người bệnh đến khoa khám bệnh
C. Chỉ dẫn bằng lời cho người bệnh
D. Chỉ dẫn bằng sơ đồ cho người bệnh

5. Điều dưỡng X đã phát thuốc cả ngày cho người bệnh K mà không hướng dẫn
cách sử dụng. Khi người bệnh hỏi lại thì nhận được câu trả lời là “bác cứ uống như
hôm qua”. Hành động của điều dưỡng X đã thể hiện không đúng nội dung của quy
tắc ứng xử:
A. Hướng dẫn người bệnh cách sử dụng thuốc theo đơn
86
B. Hướng dẫn người bệnh thực hiện chế độ chăm sóc
C. Phân biệt đối xử khi chăm sóc người bệnh
D. Lạm dụng nghề nghiệp để thu lợi trong chăm sóc người bệnh

6. Điều dưỡng V đã giúp người bệnh A và gia đình người bệnh giảm lo lắng vì có
chỉ định cắt lọc vết thương bàn chân do biến chứng tiểu đường, điều dưỡng V đã
thực hiện đúng cách ứng xử:
A. Làm theo các quy định của cơ sở y tế
B. Thực hiện đúng quy tắc giao tiếp với người bệnh
C. Quan tâm, động viên người bệnh, người nhà người bệnh
D. Gương mẫu chấp hành nội quy tại cơ sở y tế
Hết phần 15
1. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng, bao gồm:
a) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3
tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức (sau
đây gọi chung là người lao động);
b) Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật.
2. Nhóm do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng, bao gồm:
a) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
b) Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh
thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng;
d) Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
3. Nhóm do ngân sách nhà nước đóng, bao gồm:
a) Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội đang tại ngũ; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ và
sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng công an nhân dân, học viên công an nhân
dân, hạ sỹ quan, chiến sỹ phục vụ có thời hạn trong công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương
như đối với quân nhân; học viên cơ yếu được hưởng chế độ, chính sách theo chế độ, chính sách đối với học viên ở
các trường quân đội, công an;
b) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước;
c) Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước;
d) Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;
đ) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm;
e) Trẻ em dưới 6 tuổi;

87
g) Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
h) Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó
khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo,
huyện đảo;
i) Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi
dưỡng liệt sỹ;
k) Thân nhân của người có công với cách mạng, trừ các đối tượng quy định tại điểm i khoản này;
l) Thân nhân của các đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều này;
m) Người đã hiến bộ phận cơ thể người theo quy định của pháp luật;
n) Người nước ngoài đang học tập tại Việt Nam được cấp học bổng từ ngân sách của Nhà nước Việt Nam.
4. Nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng, bao gồm:
a) Người thuộc hộ gia đình cận nghèo;
b) Học sinh, sinh viên.
5. Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình gồm những người thuộc hộ gia đình, trừ đối tượng quy định tại các
khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này.
6. Chính phủ quy định các đối tượng khác ngoài các đối tượng quy định tại các khoản 3, 4 và 5 Điều này; quy định
việc cấp thẻ bảo hiểm y tế đối với đối tượng do Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý và đối tượng quy định tại điểm
1 khoản 3 Điều này; quy định lộ trình thực hiện bảo hiểm y tế, phạm vi quyền lợi, mức hưởng bảo hiểm y tế, khám
bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, quản lý, sử dụng phần kinh phí dành cho khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế,
giám định bảo hiểm y tế, thanh toán, quyết toán bảo hiểm y tế đối với các đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều
này.”

88

You might also like