Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Cơ sở dạy thêm Delta

G1.3
TRẮC NGHIỆM PHÉP BIẾN HÌNH
Câu 1: Trong mp Oxy cho điểm M(2;5). Gọi N là ảnh của điểm M qua phép Đ O , khi đó N có toạ độ:
A. N (5; 2) B. N (2;5) C. N (2; 5) D. N (5; 2)
Câu 2: Trong mp Oxy cho điểm A(2;-3) và điểm I(2;5). Gọi B là ảnh của điểm A qua phép Đ I , khi
đó B có toạ độ:
A. (2;13) B. (0;8) C. (2;1) D. (4; 2)
Câu 3: Trong mp Oxy cho M(-2;4). Ảnh của điểm M qua hai phép liên tiếp V(O ,2) và ĐOy là:

A. (4;8) B. (-8;4) C. (4;-8) D. (-4;-8)



Câu 4: Trong mp Oxy cho v  (1; 2) và điểm M(2;5). Ảnh của điểm M qua hai phép liên tiếp Tv và

Q(O ,900 ) là:

A. (-7;6) B. (-7;3) C. (3;7) D. (4;7)


Câu 5: Cho A(3;2), I(-2;3). Ảnh của A qua phép V( I ,3) là:

A. (-3;2) B. (2;-13) C. (13;-2) D. (13;0)


Câu 6. Cho A  1,3 . Nếu A '  Đ Oy  A  thì :

A. A '  1,3 B. A ' 1, 3 C. A '  3, 1 D. A '  3,1 .

Câu 7: Trong mp Oxy cho điểm M(-1;3). Gọi N là ảnh của điểm M qua phép Q(O ,90o ) , khi đó N có

toạ độ:
A. N (1;3) B. N (1; 3) C. N (3;1) D. N (3; 1)
Câu 8: Trong mp Oxy cho điểm M(-4;3). Gọi N là ảnh của điểm M qua hai phép liên tiếp gồm Q(O ,900 )

và ĐOy , khi đó N có toạ độ:


A. N (4;3) B. N (2;3) C. N (3; 4) D. N (5; 2)

Câu 9: Trong mp Oxy cho điểm A(2;-5). Gọi B là ảnh của điểm A qua hai phép liên tiếp gồm V(O ,3)

và Ta với a  (3; 3) , khi đó B có toạ độ:

A. (3;12) B. (9;10) C. (3; 12) D. (1; 2)


Câu 10: Cho d : x  3 y  6  0 , I(4 ;-1), ảnh của d qua phép ĐI là đuòng thẳng nào sau đây
A. x  3 y  4  0 B. x  3 y  4  0 . C. x  3 y  12  0 . D. x  3 y  4  0

Câu 11: Cho (C ) : ( x  2)2  ( y  6) 2  9 , ảnh của (C) qua phép ĐO là đuòng tròn nào sau đây:

A. ( x  6) 2  ( y  2)2  9 B. ( x  2) 2  ( y  6) 2  9 .

C. ( x  2) 2  ( y  6) 2  9 . D. ( x  2) 2  ( y  6) 2  9
1
Cơ sở dạy thêm Delta

Câu 12: Trong mp Oxy cho đường thẳng d:2x + 3y -3 = 0. Ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự
V(O ;2) là đường thẳng :

A.2x + 3y - 6=0 B.2x + 3y + 6 = 0 C.2x + 3y - 3 = 0 D.2x -3y - 3 =0


Câu 13: Cho hình vuông ABCD tâm O. Phép quay biến hình vuông thành chính nó là
A. Q A;90O  B. QO;90O  C. QA;45O  D. QO;45O 

Câu 14: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình
A. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng B. Phép đối xứng trục
C. Phép đồng nhất D. Phép vị tự tỉ số -1
Câu 15: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI ?
A.Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B.Phép vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
C.Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
D.Phép đối xứng trục biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó
Câu 16: Cho hai đường thẳng song song d và d’.Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành
đường thẳng d’
A. Không có phép tịnh tiến nào
B. Có duy nhất một phép tịnh tiến
C. Chỉ có hai phép tịnh tiên
D. Có vô số
 
Câu 17: Qua phép tịnh tiến T theo vecto u  0 ,đường thẳng d biến thành d’ .Trong trường hợp nào thì
d trùng d’:
 
A. d song song với giá của u B. d không song song với giá của u

C. d vuông góc với gia của u D. Không có
Câu 18: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O .Ảnh của tam giác AOF qua phép T
AB
 là:

A. Tam giác ABO B. Tam giac BCO


C. Tam giác CDO D. Tam giác DEO
Câu 19: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O .Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép Q(O ,120o ) :

A.Tam giác AOB B.Tam giác BOC


C.Tam giác DOC D.Tam giác EOD
Câu 20: Cho hình chữ nhật ABCD tâm O, E là trung điểm của BC .Ảnh của tam giác COE qua hai
phép liên tiếp V(C ,2) và ĐOE là:

A.Tam giác AOB B.Tam giác BOC

2
Cơ sở dạy thêm Delta

C.Tam giác BDC D.Tam giác ECD


Câu 21: Cho hình vuông ABCD tâm I, E, F lần lượt là trung điểm của DI, CI .Ảnh của tam giác ADE
qua phép Q( I ,270o ) là:

A.Tam giác IEF B.Tam giác DCF


C.Tam giác DEF D.Tam giác FBC
Câu 22: Phép biến hình nào sau đây không có tính chất biến một đường thẳng thành đường thẳng song
song hoặc trùng với nó :
A.Phép tịnh tiến B.Phép đối xứng trục
C.Phép đối xứng tâm D.Phép vị tự
Câu 23: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai :
A.Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
B.Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
C. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
D. Phép đối vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
Câu 24: Trong mp Oxy cho đường tròn (C) có pt ( x  1) 2  ( y  2) 2  4 . Hỏi qua phép V(O ,2) biến (C)

thành đường tròn nào sau đây:


A. ( x  4) 2  ( y  2) 2  4 B. ( x  4) 2  ( y  2) 2  16

C. ( x  2) 2  ( y  4)2  16 D. ( x  2) 2  ( y  4) 2  16

Câu 25: Trong mp Oxy cho đường thẳng d có pt 2x – y + 1=0. Để phép tịnh tiến theo v biến d thành

chính nó thì v phải là vecto nào sau đây:
   
A. v  (2;1) B. v  (1; 2) C. v  (1; 2) D. v  (2; 1)

Câu 26: Trong mp Oxy cho v  (2;1) và điểm A(4;5). Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau

đây qua phép Tv :

A (1;6) B. (2;4) C. (4;7) D. (3;1)


Câu 27: Trong mp Oxy cho đường thẳng d:x + y – 2 = 0. Hỏi qua phép V(O ,2) biến d thành đường

thẳng nào
A.2x + 2y – 4 = 0 B.x + y + 4 = 0 C.x + y – 4 = 0 D.2x + 2y = 0

Câu 28: Cho (C ) : x 2  y 2  4 x  14 y  2  0 , qua phép Ta với a  (0;1) thì (C) biến thành đường tròn

nào sau đây


A. ( x  2) 2  ( y  6) 2  55 B. ( x  2) 2  ( y  6) 2  55

C. ( x  1) 2  ( y  3) 2  55 D. ( x  4) 2  ( y  12) 2  552

3
Cơ sở dạy thêm Delta

Câu 29 : Biết M’(-3;0) là ảnh của của M(1;-2) qua , M” (2;3) là ảnh của M’ qua . Toạ độ
=?
A. (3;-1) B. (-1;3) C. (-2;-2) D. (1;5)
Câu 30: Trong mp Oxy, (C) ( x  2) 2  ( y  2) 2  4 . Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện
1
liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số k  và phép Q(O ,90o ) biết (C) thành đường tròn nào sau đây:
2
A. ( x  2) 2  ( y  1) 2  1 B. ( x  2) 2  ( y  2) 2  1

C. ( x  1) 2  ( y  1) 2  1 D. ( x  1) 2  ( y  1) 2  1

Câu 31: Cho AB  2 AC . Khẳng định nào sau đây là đúng


A. V A; 2  (C )  B B. V A; 2  ( B )  C C. V A; 2  ( B )  C D. V A; 2  (C )  B

Câu 32: Cho v  3;3 và đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Ảnh của  C  qua Tv là  C '  có

phương trình:

A.  x  4    y  1  4 . B.  x  4    y  1  9 .
2 2 2 2

C.  x  4    y  1  9 .
2 2
D. x 2  y 2  8 x  2 y  4  0 .

Câu 33: Trong các hình sau đây, hình nào có tâm đối xứng ?
A. Tam giác đều. B. Hình thang cân.
C. Tam giác vuông cân. D. Hình thoi.
Câu 34: Trong các hình sau đây, hình nào không có trục đối xứng.
A. Tam giác vuông cân. B. Hình bình hành. C. Hình thang cân. D. Hình elip.
Câu 35: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho dường thẳng d có phương trình : 2x – y + 3 = 0 . d’ là ảnh
của d qua phép dối xứng tâm O , Khi ấy phương trình d’ là :
A. 2x – y – 3 = 0 B. x – 2y + 3 = 0
C. x + 2y + 3 = 0 D. x – 2y – 3 = 0
Câu 36: Số chữ cái có tâm đối xứng trong tên trường “ TRÍ ĐỨC” là :
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 37: Cho hình bình hành ABCD, Khi đó :
A. B  T
AD
C   C 
B. B  T
DA

  A 
C. B  TCD  C  .
D. B  T
AB

Câu 38: Trong các hình sau đây, hình nào có 4 trục đối xứng ?
A. Hình chữ nhật B. Hình bình hành
C. Hình vuông D. Hình thoi.

4
Cơ sở dạy thêm Delta

Câu 39: cho điểm M ( 0 ; y ) , M’ = ĐOy (M) thì M’ có tọa độ:


A. M’ ( -y ; 0 ) B. M’ ( 0 ; y ) C. M’ ( y ; 0 ) D.M’(0;-y)
  
Câu 40: Cho A, B cố định, hệ thức MM '  MA  MB cho ta M’ là ảnh của M qua:
   
A. Phép tịnh tiến MA B. Phép tịnh tiến BA . C. Phép tịnh tiến 0 . D. Phép tịnh tiến AB
Câu 41: Cho tam giác ABC đều, phép quay tâm A biến B thành C là :
A. Q A,1200 A. Q A,600 C. Q A,300 D. Q A,600
       

Câu 42: Phép quay Q(O,φ) biến điểm M thành điểm M’. Khi đó

A. OM = OM’ và (OM,OM’) = φ  
B. OM = OM’ và MOM'=
   
C. OM=OM' và (OM, OM’) = φ  
C. OM=OM' và MOM'=
Câu 43: Cho tg ABC, G là trọng tâm , gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. Khi đó
phép vị tự biến tam giác A’B’C’ thành tam giác ABC là.
A. V(G,-2) B. V(G, -1/2) C. V(G, 2) D. V(G,1/2)

Câu 44: Cho điểm A(2;-5) và v =(-1;3), ảnh của A qua T2v là

A. (0;1) B. (1;-2) C. (2;-4) D. Một đáp số khác.


2
Câu 45: Nếu A’(-3;10) là ảnh của A qua phép vị tự tâm I(1;4) tỉ số k  thì tọa độ của A là
3
A. (-5;13) B. (7;-5) C. (-5/3;8) D. (3;1)
Câu 46: Cho 3 điểm A(0;3) , B(1;-2) , C(7;0) ,gọi I là trung điểm của BC, A’ là ảnh của A qua Đ I.
Khi đó tọa độ của A’ là:
A. (8;-5) B. (4;-4) C. (8;1) D. (4;2)
Câu 47: Gọi đường thẳng m là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm I góc quay  ( biết rằng I
không nằm trên d), đường thẳng d song song với m khi:
  2
A.  . B.    . C.  . D.  .
3 6 3
Câu 48: Cho tam giác đều ABC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Với giá trị nào sau đây của góc  thì
phép quay Q O;  biến tam giác đều ABC thành chính nó ?

   2
A.   . B.   . C.   . D.   .
3 2 6 3

Câu 49: Phép quay tâm I (4;-3) góc quay 180 biến đường thẳng d: x+y-5=0 thành đường thẳng có
phương trình là :
A. x-y+3=0 B. x+y+5=0 C. x+y+3=0 D. x + y - 3=0

5
Cơ sở dạy thêm Delta

Câu 50: Cho tam giác ABC có A(2;4), B(5;1), C (-1;-2) . Phép tịnh tiến biến ABC thành
A’B’C’ . Toạ độ trọng tâm của A’B’C’ là :
A. (-4;2) B. (-4;-2) C. (4;-2) D. (4;2)

You might also like