Axi Net Dep

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

Năm Học 2021- 2022 Giáo Viên: Huỳnh Phƣớc Hùng

Bài 2. AXIT AXETIC


(CH3COOH)
Phần 1. Axit axetic
1) Axit axetic là chất lỏng
2) Công thức phân tử: C2H4O2
3) Công thức cấu tạo: CH3-COOH
* Đồng đẳng của axit axetic hay axit no hở đơn chức là CnH2n+1COOH
CH3COOH:amol
Hay Nét đẹp tuổi thơ  Đồng đẳng hóa
 2
CH : bmol
4) Tính chất hóa học:
a) Tác dụng kim loại: (Na, K,...)
CH3COOH + Na   CH3COONa + 1/2H2
Axit axetic natri axetat
b) Tác dụng với dung dịch bazơ: (NaOH, KOH,...)
CH3COOH + NaOHdd   CH3COONa + H2O
c) Tác dụng CaCO3 ( Muối cacbonat)
2CH3COOH + CaCO3   (CH3COO)2Ca+CO2 + H2O
d) Rượu etylic, H2SO4 đặc:
CH3COOH +C2H5OH  H SO
2
 CH3COOC2H5+H2O

4

5) Điều chế:
a) Lên men: CH3CH2OH +O2 
Mengiam
 CH3COOH + H2O
Axit axetic
b) CH3COOC2H5 +H2O 
H SO
  CH3COOH + C2H5OH
2 4

6) Muối axetat:
a) Tính chất:
a1: Tác dụng với axit HCl:
CH3COONa + HCl   CH3COOH + NaCl
a2: Nhiệt phân:
CH3COONa + NaOH   CH4  + Na2CO3
0
t ,CaO

b) Điều chế: Axit tác dụng với Na, NaOH, Na2CO3

Phần 2: Giới thiệu các chất.


1) Este. RCOOR’
Vd: CH3-COOC2H5: Etylaxetat
2) Axit không no đơn chức
Vd: CH2=CH-COOH: axit acrylic
3) Ancol chứa vòng benzen
Vd: C6H5-COOH: axitbezoic
4) Axit béo.
a) Axit Panmitic: C15CH31COOH
b) Axit Stearic: C17CH35COOH
c) Axit Oleic: C17CH33COOH
d) Axit Lioleic: C17CH31COOH
5) Ancol no, hở 2 chức.
a) axit Oxalic:
HOOC-COOH
b) axit Malonic:

1
Năm Học 2021- 2022 Giáo Viên: Huỳnh Phƣớc Hùng
HOOC-CH2-COOH
c) axit Succinic:
HOOC-CH2-CH2-COOH
d) axit Glutaric:
HOOC-CH2-CH2-CH2-COOH
d) axit Adipic:
HOOC-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH

Phần 3: Bài tập (12 bài có bài giải chi tiết)


Câu 1: Gọi tên các chất sau:
a) CH4 b) C2H4 c) C2H2

d) C2H5OH e) CH3COOH

Câu 2: Hoàn thành phản ứng sau:


a) CH3COOH + Na  
b) CH3COOH + NaOHdd  
c) CH3COOH + CaCO3  
d) CH3COOH +C2H5OH  
H SO2


4

e) CH3CH2OH +O2 


Mengiam

Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:


(C6H10O5)n  A   B  C  CH3COOC2H5

Câu 4: Cho m gam CH3COOH tác dụng hết với Na thu được 0,448 lít khí H2 đo đktc.
a) Viết phản ứng, tính m
b) Lấy 2m gam CH3COOH trên tác dụng hết với CaCO3 thu được V lít khí đo đktc. Tính V
c) Lấy 3m gam CH3COOH trên tác dụng hoàn toàn 150ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng
thu được a gam rắn. Tính a?
Đs: m = 2,4 gam; 1,792 lít; 11,04 gam

2
Năm Học 2021- 2022 Giáo Viên: Huỳnh Phƣớc Hùng

Câu 5. Cho m gam hỗn hợp (X) gồm C2H5OH và CH3COOH


- Lấy m gam (X) tác dụng hết với Na thu được 6,72 lít H2 đktc
- Lấy m gam (X) tác dụng vừa đủ với 280 ml dung dịch NaOH 1M.
a) Viết phản ứng xảy ra
b) Tính m
Đs: 31,52 gam

Câu 6. Đun nóng hỗn hợp (X) gồm 17,48 gam C2H5OH và 21 gam CH3COOH với H2SO4 đặc,
thu được m gam etylaxetat ( hiệu suất 80%)
a) Viết phản ứng xảy ra
b) Tính m
Đs: 24,64 gam

Câu 7. Hỗn hợp (X) gồm 17,48 gam C2H5OH và a gam CH3COOH
- Cho hỗn hợp (X) tác dụng hết với CaCO3 dư thu được 4,48 lít khí CO2 đo đktc
- Đun nóng hỗn hợp (X) với H2SO4 đặc, thu được m gam etylaxetat ( hiệu suất 80%)
a) Viết phản ứng xảy ra
b) Tính a, m?
Đs: a = 24 gam; 26,752 gam

Câu 8. Cho dung dịch axit axetic tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH 20% thu được
dung dịch muối có nồng độ 10,25%.
a) Viết phản ứng xảy ra
b) Tính nồng độ của dung dịch axit axetic ban đầu?
Đs: 10%

3
Năm Học 2021- 2022 Giáo Viên: Huỳnh Phƣớc Hùng

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam một axit no hở hai chức thu được (A) thu được 2,16 gam
H2O. Đem 5,4 gam (A) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 (dư), sau phản ứng thu được V
lít khí CO2 đo đktc.
a) Viết phản ứng xảy ra
b) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo (A)
c) Tính giá trị V

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 18 gam hỗn hợp (X) gồn một axit no hở hai chức thu được (A) và
một axit đơn chức không no có 1 nối đôi (B) thu được 12,096 lít khí CO2 đo đktc. Mặt khác đem
27 gam hỗn hợp (X) trung hòa thì cần 200ml NaOH 1,7M.
a) Viết phản ứng xảy ra
b) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của (A) và (B)

Phần 4: Hƣớng dẫn Bài tập (12 bài)


Câu 1: Gọi tên các chất sau:
a) CH4 b) C2H4 c) C2H2 d) C2H5OH e)
CH3COOH
HD:
a) CH4 : Metan b) C2H4: Etylen c) C2H2: Axetylen
d) C2H5OH: Rượu Etylic e) CH3COOH:Axit axetic

Câu 2: Hoàn thành phản ứng sau:


a) CH3COOH + Na  
b) CH3COOH + NaOHdd  
c) CH3COOH + CaCO3  
d) CH3COOH +C2H5OH  
H SO2


4

e) CH3CH2OH +O2 


Mengiam

HD: Hoàn thành phản ứng sau:

4
Năm Học 2021- 2022 Giáo Viên: Huỳnh Phƣớc Hùng
a) CH3COOH + Na  CH3COONa + ½ H2
b) CH3COOH + NaOHdd  CH3COONa + H2O
c) 2CH3COOH + CaCO3 
 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O

d) CH3COOH +C2H5OH 
H SO
 CH3COOC2H5 + H2O

2 4

e) CH3CH2OH +O2 


Mengiam
 CH3COOH + H2O

Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:


(C6H10O5)n   A   B   C 
 CH3COOC2H5
HD: (A): nC6H12O6; (B) C2H5OH; (C): CH3COOH
(C6H10O5)n + nH2O  xt
 nC6H12O6
C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2
lenmen

C2H5OH + O2  lenmen


 CH3COOH + H2O
CH3COOH +C2H5OH  2

H SO
4
 CH3COOC2H5 + H2O

Câu 4: Cho m gam CH3COOH tác dụng hết với Na thu được 0,448 lít khí H2 đo đktc.
a) Viết phản ứng, tính m
b) Lấy 2m gam CH3COOH trên tác dụng hết với CaCO3 thu được V lít khí đo đktc. Tính V
c) Lấy 3m gam CH3COOH trên tác dụng hoàn toàn 150ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản
ứng thu được a gam rắn. Tính a?
Đs: m = 2,4 gam; 1,792 lít; 11,04 gam

HD: mol H2: 0448:22,4 = 0,02 mol


a) Viết phản ứng, tính m
CH3COOH + Na   CH3COONa + ½ H2
0,04 mol  0,02 mol
m = KLCH3COOH = 0,04.60 = 2,4 gam
b) Lấy 2m gam CH3COOH trên tác dụng hết với CaCO3 thu được V lít khí đo đktc. Tính V
Số mol CH3COOH (2m gam) = 0,04.2 = 0,08 mol
2CH3COOH + CaCO3   (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
0,08 mol  0,04 mol
V = VCO2= 0,04.22,4 = 0,896 lít
c) Lấy 3m gam CH3COOH trên tác dụng hoàn toàn 150ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng
thu được a gam rắn. Tính a?
Mol CH3COOH (3m gam) = 0,04.3 =0,12 mol;mol NaOH: 0,15.1= 0,15 mol
CH3COOH + NaOHdd   CH3COONa + H2O
Bđ: 0,12 mol 0,15 mol
Pứng: 0,12 mol  0,12 mol  0,12 mol
Sau: 0 0,03 mol 0,12 mol
Chất rắn: a gam
CH3COONa : 0,12mol
  a  mCH3COONa  mNaOH  0,12.82  0,03.40  11,04g
NaOH : 0,03

Câu 5. Cho m gam hỗn hợp (X) gồm C2H5OH và CH3COOH


- Lấy m gam (X) tác dụng hết với Na thu được 6,72 lít H2 đktc
- Lấy m gam (X) tác dụng vừa đủ với 280 ml dung dịch NaOH 1M.
a) Viết phản ứng xảy ra
b) Tính m

5
Năm Học 2021- 2022 Giáo Viên: Huỳnh Phƣớc Hùng
HD:
C H OH : amol
 Na
m(g)  2 5  H2 : 0,3mol
CH3COOH : bmol

C2H5OH + Na   C2H5ONa + ½ H2
a  a/2
CH3COOH + Na   CH3COONa + ½ H2
b  b/2
C H OH : amol NaOH:0,28mol
m(g)  2 5  
CH3COOH : bmol
C2H5OH + NaOH   không phản ứng
a
CH3COOH + NaOH 
 CH3COONa + H2O
b b
a b
   0,3 a  0,32
Ta có:  2 2 

 b  0,28  b  0,28

Vậy: m = mC2H5OH + mCH3COOH = 0,32.46 + 0,28.60 = 31,52 gam

Câu 6: Đun nóng hỗn hợp (X) gồm 17,48 gam C2H5OH và 21 gam CH3COOH với H2SO4 đặc,
thu được m gam etylaxetat ( hiệu suất 80%)
a) Viết phản ứng xảy ra
b) Tính m
HD:
molC2H5OH: 17,84:46= 0,38 mol; mol CH3COOH: 21:60= 0,35 mol
CH3COOH +C2H5OH  H SO
2 4
 CH3COOC2H5 + H2O (Tính theo mol CH3COOH)

0,35  0,35 mol  0,35 mol
Khối lượng CH3COOC2H5 = 0,35.88.80:100 =24,64 gam

Câu 7: Hỗn hợp (X) gồm 17,48 gam C2H5OH và a gam CH3COOH
- Cho hỗn hợp (X) tác dụng hết với CaCO3 dư thu được 4,48 lít khí CO2 đo đktc
- Đun nóng hỗn hợp (X) với H2SO4 đặc, thu được m gam etylaxetat ( hiệu suất 80%)
a) Viết phản ứng xảy ra
b) Tính a, m?
Đs: a = 24 gam; 26,752 gam
HD: mol CO2: 0,2 mol
C H OH : 0,38mol CaCO3
(X)  2 5   CO2 : 0,2mol
CH3COOH : agam
C2H5OH + CaCO3   Không xảy ra
2CH3COOH + CaCO3   (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
0,4 mol  0,2 mol
Tóm lại: C2H5OH: 0,38 mol; CH3COOH: 0,4 mol
CH3COOH +C2H5OH  
H SO2
 CH3COOC2H5 + H2O (Tính theo mol C2H5OH)

4

0,35  0,35 mol  0,35 mol


Khối lượng CH3COOC2H5 = 0,35.88.80:100 =24,64 gam

6
Năm Học 2021- 2022 Giáo Viên: Huỳnh Phƣớc Hùng

Câu 8. Cho dung dịch axit axetic tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH 20% thu được
dung dịch muối có nồng độ 10,25%.
a) Viết phản ứng xảy ra
b) Tính nồng độ của dung dịch axit axetic ban đầu?
Đs: 10%
HD:
C% CH3COOH: b  mCH3COOH = a.b:100 (gam)  mol CH3COOH: (a.b:100):60
CH3COOH + NaOH   CH3COONa + H2O
Đặt dung dịch lúc sau 100 gam
 khối lượng CH3COONa:10,25 gam  molCH3COONa:10,26:82= 0,125 mol.
CH3COOH + NaOH   CH3COONa + H2O
0,125 mol  0,125 mol  0,125 mol
mNaOH = 0,125.40 = 5gam; mddNaOH = 5.100:20 = 25 gam  mddCH3COOH = 100- 25 =
75gam
mCH3COOH = 0,125.60 = 7,5 gam.
C%CH3COOH= 7,5.100:75 = 10%

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam một axit no hở hai chức thu được (A) thu được 2,16 gam
H2O. Đem 2,43 gam (A) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 (dư), sau phản ứng thu được
V lít khí CO2 đo đktc.
a) Viết phản ứng xảy ra
b) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo (A)
c) Tính giá trị V

HOOC-COOH:amol a + b = 0,12 a = 0,12


10,8g  
 H 2O:0,12mol   
CH 2 :bmol 90a +14b =10,8 b = 0
 (A):HOOC-COOH;CTPT C 2 H 2O 4
a) Phản ứng:
HOOC-COOH + 1,5O2 
 2CO2 + H2O
a mol  amol

CH2 + 1,5O2 
 CO2 + H2O
b mol  bmol
Ta có:
Mol H2O: 0,12 mol

HOOC-COOH:amol a + b = 0,12 a = 0,12 HOOC-COOH:0,12


10,8g  
 H 2O:0,12mol    
CH 2 :bmol 90a +14b =10,8 b = 0 CH 2 :0
 (A):HOOC-COOH;CTPT C 2 H 2O 4
b) Tính V.
mol HOOC-COOH: 2,43:90 = 0,027 mol
HOOC-COOH + 2NaHCO3   NaOOC-COONa + 2CO2 + 2H2O
0,027 mol  0,054mol

7
Năm Học 2021- 2022 Giáo Viên: Huỳnh Phƣớc Hùng
Vậy: VCO2 = 0,054.22,4 = 1,2096 lít

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 18 gam hỗn hợp (X) gồn một axit no hở hai chức thu được (A) và
một axit đơn chức không no có 1 nối đôi (B) thu được 12,096 lít khí CO2 đo đktc. Mặt khác đem
2,7 gam hỗn hợp (X) trung hòa thì cần 200ml NaOH 0,255M.
a) Viết phản ứng xảy ra
b) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của (A) và (B)
Giải:
a) Phản ứng:
+ Cháy:
HOOC-COOH + 1,5O2   2CO2 + H2O
a mol  2amol
CH2=CH-COOH+ 1,5O2   3CO2 + 2H2O
b mol  3bmol
CH2 + 1,5O2   CO2 + H2O
c mol  cmol
Ta có:
Mol CO2: 0,54 mol
HOOC-COOH:amol
 2a + 3b +c = 0,54
18g CH 2 =CH- COOH:bmol  
+O2
 CO 2 :0,54mol   (1)
CH :cmol 90a +72b +14c =1,8
 2
+ Phản ứng trung hòa:
Tỉ lệ: 2,7:18 = 0,15
HOOC-COOH + 2NaOH   NaOOC-COONa + 2H2O
0,15a mol  0,3amol
CH2=CH-COOH + NaOH   CH2=CH-COONa + H2O
0,15b mol  0,15bmol
Mol NaOH: 0,051mol
HOOC-COOH:0,15amol 2a +3b + c = 0,54
 
2,7g CH 2 =CH- COOH:0,15bmol  0,15a.2+0,15b = 0,34 (2)  90a + 72b +14c =18
+NaOH:0,051molO2

CH :0,15cmol 0,3a +0,15b = 0,051


 2 
a = 0,12 HOOC-COOH: 0,12mol
 
 b = 0,1  CH 2 = CH-COOH: 0,1mol
c = 0 CH :0
  2
b)
Vậy:
- Công thức phân tử (A) C2H2O4 và công thức cấu tạo HOOC-COOH
- Công thức phân tử (B) C3H4O2 và công thức cấu tạo CH2=CH-COOH

8
Năm Học 2021- 2022 Giáo Viên: Huỳnh Phƣớc Hùng

PHẦN 5:
NÉT ĐẸP TUỔI THƠ- XÁC ĐỊNH CTCT
1) Dùng nét đẹp tuổi thơ.
CH 4 : a
a) Ankan: 
CH2 : b

C2 H 4 : a
b) Anken 
CH2 : b
CH 4 : a

c) hỗn hợp ankan-anken: C2 H 4 : b
CH : c
 2

CH 4 : a

c) hidrocacbon CH 2 : b
H : c
 2
2) Ví dụ minh họa

Câu 1: Hỗn hợp X chứa một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng vừa
đủ 0,42 mol O2. Sản phẩm cháy thu được chứa 5,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ankan có
trong X là?
A. 23,44% B. 32,16% C. 28,09% D. 19,43%

Câu 2: Hỗn hợp X chứa một ankin và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,27 mol X cần dùng vừa
đủ 1,365 mol O2. Sản phẩm cháy thu được chứa 14,58 gam H2O. Phần trăm khối lượng của anken
có trong X là.
A. 38,36% B. 44,12% C. 73,45% D. 65,12%

9
Năm Học 2021- 2022 Giáo Viên: Huỳnh Phƣớc Hùng

Câu 3: Hỗn hợp X chứa một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,21 mol X cần dùng vừa
đủ 0,99 mol O2. Sản phẩm cháy thu được chứa 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ankin có
trong X là
A. 30,52% B. 45,01% C. 63,29% D. 70,11%.

Câu 4: Hỗn hợp khí X chứa một ankan, một anken và một ankadien. Đốt cháy hoàn toàn 0,22
mol X cần dùng vừa đủ 0,94 mol O2. Sản phẩm cháy thu được chứa 11,88 gam H2O. Biết trong
lượng X trên số mol anken ít hơn số mol ankan là 0,09 mol. Phần trăm khối lượng của ankan có
trong X là
A. 41,67% B. 55,63% C. 42,11% D. 36,92%

HƢỚNG DẪN
Câu 1: Hỗn hợp X chứa một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng vừa
đủ 0,42 mol O2. Sản phẩm cháy thu được chứa 5,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ankan có
trong X là?
A. 23,44% B. 32,16% C. 28,09% D. 19,43%
CH 4 : a a  b  0,1 a  0,03 CH 4 : 0,03
  O2 :0,42   
C2 H 4 : b   H2O : 0,3  2a  2b  c  0,3  b  0,07  C2 H 4 : 0,07
CH : c 2a  3b  1,5c  0,42 c  0,1 CH : 0,10
 2    2
CH  1CH2 : 0,03 C H : 0,03 0,03.30.100
 4  2 6  %KLC2 H6   23,44
C2 H 4  1CH2 : 0,07 C3H6 : 0,07 0,03.30  0,07.42

10
Năm Học 2021- 2022 Giáo Viên: Huỳnh Phƣớc Hùng

Câu 2: Hỗn hợp X chứa một ankin và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,27 mol X cần dùng vừa
đủ 1,365 mol O2. Sản phẩm cháy thu được chứa 14,58 gam H2O. Phần trăm khối lượng của anken
có trong X là.
A. 38,36% B. 44,12% C. 73,45% D. 65,12%
C2 H2 : a a  b  0,27 a  0,15 C2 H 2 : 0,15
  O2 :1,365   
0,27mol C2 H 4 : b   H 2O : 0,81  2,5a  3b  1,5c  1,365  b  0,12  C2 H 4 : 0,12
CH : c a  2b  c  0,81 c  0,42 CH : 0,42
 2    2
C H  2CH2 : 0,15 C4 H6 : 0,15 0,12.42.100
 2 2   %KLC3H6   38,36
C2 H 4  1CH2 : 0,12 C3H6 : 0,12 0,15.54  0,12.42

Câu 3: Hỗn hợp X chứa một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,21 mol X cần dùng vừa
đủ 0,99 mol O2. Sản phẩm cháy thu được chứa 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ankin có
trong X là
A. 30,52% B. 45,01% C. 63,29% D. 70,11%.

 C2 H 2 : a a  b  0,21 a  0,15 C2 H 2 : 0,15


  O2 :0,99   
0,21mol C H 4 : b   H 2O : 0,6  2,5a  2b  1,5c  0,99  b  0,06  C H 4 : 0,06
CH : c a  2b  c  0,6 c  0,33 CH : 0,33
 2    2
C H  1CH2 : 0,15 C3H 4 : 0,15 0,15.40.100
  2 2   %KLC3H 4   63,29
C H 4  3CH 2 : 0,06 C H
 4 10 : 0 , 0 6 0,15.40  0,06.58

Câu 4: Hỗn hợp khí X chứa một ankan, một anken và một ankadien. Đốt cháy hoàn toàn 0,22
mol X cần dùng vừa đủ 0,94 mol O2. Sản phẩm cháy thu được chứa 11,88 gam H2O. Biết trong
lượng X trên số mol anken ít hơn số mol ankan là 0,09 mol. Phần trăm khối lượng của ankan có
trong X là
A. 41,67% B. 55,63% C. 42,11% D. 36,92%
C H 4 : a
 a  a  0,09  b  0,22 a  0,12
C2 H 4 : a 0,09  O2 :0,94  
0,22mol    H2O : 0,66  2a  3(a  0,09)  4b  1,5c  0,94  b  0,07
C3H 4 : b  c  0,22
CH : c 2a  2(a  0,09)  2b  c  0,66 
 2
C H 4 : 0,12
a  0,12  C2 H6 : 0,12
 C2 H 4 : a 0,09  0,03 
 b  0,07  0,22mol   C3H 6 : 0,03
c  0,22 C3H 4 : b  0,07 
 CH : c  0,22 C4 H6 : b  0,07
 2
0,12.30.100
%KLC2 H6   41,67
0,12.30  0,03.42  0,07.54

11
Năm Học 2021- 2022 Giáo Viên: Huỳnh Phƣớc Hùng

12

You might also like