Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.1. Khái niệm chung


6.2. Cấu tạo cốt thép
6.3. Cấu kiện chịu nén đúng tâm
6.4. Cấu kiện chịu chịu nén lệch tâm một
phương
6.5. Cấu kiện chịu chịu nén lệch tâm hai
phương

Chapter 6: Column Design 237


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.1. Khái niệm chung

Cột
Dầm
Dầm
Vách

Khung vòm
Cấu kiện chịu nén:
 Cấu kiện chịu tác dụng của lực nén theo phương dọc trục của cấu kiện (ngoài
mô-men M và lực cắt Q, có thêm lực dọc trục N): cột, vách, khung vòm, thân
vòm…
 Cột là trường hợp đặc biệt của cấu kiện chịu nén khi trục dọc của cấu kiện có
phương thẳng đứng.
 Tính toán trên tiết diện vuông góc với trục dọc cấu kiện (M và N).
 Lực cắt Q (thường ít nguy hiểm hơn) chỉ cần kiểm tra theo tiết diện nghiêng.

Chapter 6: Column Design 238


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.1.1. Phân loại dựa trên mô hình tính toán N


(a) Cột chịu nén đúng tâm
y

z x
h
b

N N

hoặc

N N
Poseidon Temple, Athena, Greek – www.wikipedia.org
b
h
h
b

Chapter 6: Column Design 239


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN
eoz N
(b) Cột chịu nén lệch tâm N My = N×eoz
 Cột nén lệch tâm một phương
N
eoz
y N N
z
x b b

h h h
b
eoy N N Mz = N×eoy
N

y
z N N
eoy
x
h h
h
b
b b
Chapter 6: Column Design 240
Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

 Cột nén lệch tâm hai phương

N N My = N×e0z
eoy Mz = N×eoy
eoz
y y
z z
x x

h h
b b
N

Chapter 6: Column Design 241


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN
6.1.2 Chiều dài tính toán lo (Điều 8.1.2.2.4,TCVN 5574-2018)

Hai khớp cố định Hai ngàm cứng lo= ψL Một ngàm cứng
P P P và một tự do

P1

lo=0.5L
P1

P2 lo= L

lo=2L
P P P
Một ngàm cứng và Một ngàm xoay và Một ngàm cứng và
một khớp cố định một khớp cố định một ngàm trượt
P P2
P P
lo=0.7L

lo=0.9L

lo=L
P P P

Chapter 6: Column Design 242


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN
(Điều 8.1.2.2.4,TCVN 5574-2018)
6.1.2 Chiều dài tính toán lo
lo= ψL
Một ngàm cứng và một Một ngàm xoay và một
gối chuyển vị hạn chế gối chuyển vị hạn chế
Hai ngàm xoay
P
P P
lo=0.8L

lo=1.2L

lo=2L
P P P

Chapter 6: Column Design 243


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

5.1.3 Tiết diện cấu kiện chịu nén


(a) Tiết diện sơ bộ

N M
kN Nén đúng tâm: (k = 1.0~1.1)
A
 b 3 Rb Nén lệch tâm: (k = 1.1~1.5)

γb3 = 0.85

(b) Kiểm tra độ mảnh lo


  120
i

I
Bán kính quán tính của tiết diện i i
A

Chapter 6: Column Design 244


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.2. Cấu tạo cốt thép cấu kiện (Mục 10.3 – TCVN 5574:2018)
chịu nénTầng n+1

(d16~40) As A’s
(d12 ~ 20) Act
(d6 ~ 10) Asw

As A’s

Act Asw
Tầng n 1. Cốt thép dọc chịu lực (As và A’s)
2. Cốt thép dọc cấu tạo (Act)
3. Cốt thép ngang chống cắt (Asw)

Chapter 6: Column Design 245


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.2.1 Cốt thép dọc chịu lực (As và A’s) (d12 ~40)
Asw

As A’s
Cốt thép không μmin ≤ μ ≤ μmax= 3 (%)
đối xứng

Đối với cấu kiện bố trí cốt thép đều


theo chu vi:
As A’s Cốt thép đối 2μmin ≤ μ ≤ μmax= 3 (%)
xứng
Đối với nhà cao tầng μmax= 3.5 (%)
Asw

Cốt thép đều Hàm lượng cốt thép tối thiểu (xem
theo chu vi Mục 10.3 – TCVN 5574:2018)

λ = lo/i μmin (%)


Ghi chú: Asw
lo/i ≤ 17 (l0/h ≤ 5) 0.10
As – Cốt thép chịu kéo
lo/i ≥ 83 (l0/h ≥ 25) 0.25
A’s – Cốt thép chịu nén
Chapter 6: Column Design 246
Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.2.2 Cốt thép dọc cấu tạo (Act)

(d12 20)

μmin= 0.001(s*0.5b) Act Asw


0.5b ≤ 200 mm

As A’s b

s ≤ 400

h > 700 mm

Chapter 6: Column Design 247


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.2.3 Cốt thép ngang (Asw)


Asw Asw

Asw Asw

(a) Yêu cầu về đường kính dsw

d sw  max  6,0.25d A' s ,max  (d6 10)


(b) Yêu cầu về khoảng cách s

Khung thép buộc s ≤ min (15d, 500)


Rsc ≤ 400 MPa
Vùng không nối thép dọc chịu Khung thép hàn s ≤ min (20d, 500)
lực Khung thép buộc s ≤ min (12d, 400)
Rsc ≥ 450 MPa
Khung thép hàn s ≤ min (25d, 400)
Vùng nối thép dọc chịu lực s ≤ 10d
μ's ≥ 1.5 (%)
s ≤ min (10d, 300)
μ's + μs ≥ 3.0 (%)

Chapter 6: Column Design 248


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.3 Tính cấu kiện chịu nén đúng tâm


N
6.3.1. Sự phá hoại của nén đúng tâm
y
 Toàn bộ tiết diện chịu nén
 Ứng suất trong bêtông chịu nén đạt đến γb3Rb z x
 Ứng suất trong thép chịu nén đạt đến Rsc
h
6.3.2. Điều kiện cường độ b
Đối với cấu kiện cột có cột thép bố trí đối xứng chịu nén
đúng tâm hoặc lệch tâm có độ lệch tâm ban đầu eo ≤ h/30 và N
độ mảnh Lo/h ≤ 20, độ bền tiết diện của no có thể tính theo:
N  Nu    b3 Rb Ab  Rsc As ,tot  (6.1)
Trong đó:
 φ là hệ số phụ thuộc vào độ mảnh của cột, được xác
định theo tính chất dài hạn hay ngắn hạn của tải trọng.
N
Lưu ý: b

Ab  bh khi: μ < 3 (%) As,tot h


Ab  bh  As ,tot khi: μ ≥ 3 (%)
Chapter 6: Column Design 249
Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.3 Tính cấu kiện chịu nén đúng tâm


6.3.2. Điều kiện cường độ
φ là hệ số phụ thuộc vào độ mảnh của cột, được xác định theo tính chất dài hạn
hay ngắn hạn của tải trọng.
 Tác dụng ngắn hạn:
φ = 0.9 cho Lo/h = 10
φ = 0.85 cho Lo/h = 20
φ lấy nội suy tuyến tính cho 10 < Lo/h < 20
 Tác dụng dài hạn:

Chapter 6: Column Design 250


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.4 Tính cấu kiện chịu nén lệch tâm một phương
eoz N N
N My = N×eoz
eoz
y
z
x N N
h b b
b
h h
eoy N N Mz = N×eoy
N

y
z eoy
x N N

h h h
b

b b

Chapter 5: Column Design 251


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.4. Tính cấu kiện chịu nén lệch tâm một phương (tt)
e N N
M = N×e

N N
b b

h h

 Độ lệch tâm của lực dọc


 Ảnh hưởng của uốn dọc (độ cong)
 Các trường hợp nén lệch tâm
 Điều kiện độ bền

Chapter 6: Column Design 252


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.4.1 Độ lêch tâm (Điều 8.1.2.2.4, TCVN 5574-2018)


 Độ lệch tâm xác định từ tính toán tĩnh học, e1 e1 N N
M=N×e1
M
e1 
N
 Độ lệch tâm ngẫu nhiên, ea

ea = max (L/600; h/30; 10 mm) N N


b b
 Độ lệch tâm ban đầu, eo
h h
(a) Kết cấu tĩnh định (b) Kết cấu siêu tĩnh
eo  e1  ea eo  max  e1 ; ea 

Chapter 6: Column Design 253


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.4.2. Ảnh hưởng của uốn dọc (độ cong)


(xem điều 8.1.2.4.2, TCVN 5574:2018)

eo N N N M N
M=N×eo
M=N×eo

N N
= +
b b
M=N×eo
h h N M N

M’
eo N ηeo N M’ = ηM ΔM
M’ > M
(η ≥ 1)

ηeo eo M=N×eo M=N×eo

Chapter 6: Column Design 254


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

 Hệ số uốn dọc, η  Lực tới hạn quy ước, Ncr

1  2D
 (6.2) N cr  (6.3)
N Lo 2
1  2 EI
N cr Fcr  2 (Euler’s critical force)
lo
 Độ cứng kháng uốn danh nghĩa của tiết diện cột, D 0.15
kb 
D  kb Eb I  ks Es I s (6.4)  L  0.3   e 
Trong đó:
 φL là hệ số kể đến ảnh hưởng
 Es, Eb là mô-đun đàn hồi của bê tông của từ biến:
và cốt thép; M L1
L  1 
 I, Is là mô-men quán tính của diện ML
tích tiết diện cột và cốt thép dọc đối  ML là mô-men do toàn bộ tải trọng;
với trọng tâm tiết diện ngang;
 ML1 là mô-men do tác dụng của tải
 ks là hệ số kể đến mức độ tham gia trọng thường xuyên và tạm thời
của cốt thép, = 0.7; dài hạn;
 kb là hệ số kể đến ảnh hưởng lực  δe=eo/h, là giá trị độ lệch tâm tương
dọc, độ lệch tâm và nứt do từ biến. đối của lực dọc, 0.15 ≤ δe ≤ 1.5.
Chapter 6: Column Design 255
Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.4.3. Các trường hợp nén lệch tâm


e1 e2
e2 >> e1

As A’s As A’s

Ứng suất thép As: σs < Rs Ứng suất thép As: σs = Rs


Ứng suất thép A’s: σsc = Rsc Ứng suất thép A’s: σsc = Rsc
Ứng suất bêtông: σb = γb3Rb Ứng suất bêtông: σb = γb3Rb

b
x x
ho
h
x x
  R x   R ho x   R ho   R
ho ho
~95% Cột ngắn Cột dài ~5%
Nén lệch tâm bé Nén lệch tâm lớn (long-column)
(short-column)
Chapter 5: Column Design 256
Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.4.4. Điều kiện độ bền e


N×ed ≤ Mu (6.4) e’o

N ≤ Nu (6.5) ηe’
N
Trong đó:
As A’s
 Mu, Nu lần lượt là khả năng kháng uốn và
kháng nén lớn nhất của tiết diện cột;
 N là lực dọc trục tác dụng lên tiết diện ngang
của cột; x
 ed là độ lệch tâm tính toán của cột, chính là
khoảng cách từ điểm tác dụng của lực dọc
0 z
trục N đến trục lấy mô-men, được xác định:
Trục lấy mô-men trùng với trục As ed = e
Trục lấy mô-men trùng với trục A’s ed = e’
Trục lấy mô-men trùng với trục O ed = e’o

Chapter 6: Column Design 257


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.4. Tính cấu kiện chịu nén lệch tâm một phương

6.4.5. Giả thuyết tính toán và sơ đồ phân bố ứng suất


6.4.6. Thiết lập các phương trình cân bằng
6.4.7. Biểu đồ tương tác N-M
6.4.8. Ví dụ tính thiết kế cột chịu nén lệch tâm một phương

Chapter 6: Column Design 258


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.4.5 Giả thuyết tính toán và sơ đồ phân bố ứng suất


(a) Giả thuyết tính toán (b) Sơ đồ phân bố ứng suất
e
1. Bêtông không tham gia chịu e’o
kéo F’s = γsσscA’s
e’
2. Ứng suất nén trong vùng bê N
tông chịu nén lấy bằng γb3Rb
và sơ đồ phân bố ứng suất của As
vùng này có dạng hình chữ Fb = γb3Rbbx
nhật. A’s
3. Ứng suất σs trong cốt thép
Fs = γsσsAs a’
chịu kéo As:
nếu x ≤ ξRho , σs = Rs
nếu x > ξRho , σs < Rs b
4. Ứng suất σsc trong cốt thép
a x
chịu nén A’s:
nếu x ≥ xR’ , σsc = Rsc ho
h
nếu x < xR’ , σsc < Rsc
Chapter 6: Column Design 259
Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.4.6 Thiết lập các phương trình cân bằng cho trường hợp
nén lệch tâm (NLT) lớn và bé
e = ηeo+ 0.5h - a

(a) NLT lớn ξRho ≥ x ≥ xR’ ξR ≥ ξ ≥ xR’/ho e’o = ηeo

F’s = γsRscA’s e’
PTCB Mô-men N
Ne  Fb  ho  0.5x   F ' s Z As
Fb =γb3Rbbx
Ne   b3 Rbbx  ho  0.5x    s Rsc A's  ho  a ' A’s

Fs = γsRs As
Ne   b3 Rbbho 2 m   s Rsc A's  ho  a '
Z a’
PTCB Lực
N  Fb  F ' s  Fs
b

N   b3 Rbbx   s Rsc A' s   s Rs As ho = h - a a x


Z = ho – a’ ho
N   b3 Rbbho   s Rsc A's   s Rs As e = ηeo+ 0.5h - a h
Chapter 6: Column Design 260
Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.4.6. Thiết lập các phương trình cân bằng cho trường hợp
nén lệch tâm (NLT) lớn và bé
e = ηeo+ 0.5h - a
b) NLT bé ho > x > ξRho 1 > ξ > ξR e’o = ηeo

PTCB Mô-men F’s = γsRscA’s e’ N


Ne  Fb  ho  0.5x   F ' s Z
As
Fb =γb3Rbbx
Ne   b3 Rbbx  ho  0.5x    s Rsc A's  ho  a '
A’s

Ne   b3 Rbbho 2 m   s Rsc A's  ho  a ' Fs = γsσsAs

PTCB Lực Z a’
N  Fb  F ' s  Fs
b
N   b3 Rbbx   s Rsc A s   s s As
'

a
  1    x
N   b3 Rbbho   s Rsc A s   s s As
'
 s  2    1 Rs ho
  1  R  
h
Chapter 6: Column Design 261
Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.4.7. Biểu đồ tương tác N-M


 Trong thực tế, việc thiết kế cột BTCT thường được dựa trên biều đồ tương
tác (M-N). Biểu đồ này mô tả các tổ hợp tải trọng (mô men M và lực dọc trục
N) gây nên phá hoại cho cột.
As1 = As2 As1 > As2 As1 < As2
As2 As2 As2

As1 As1 As1

N 0 N 0 N
0
1 1 1

2 2
2
3 3 3
4 M 4 M 4 M
5 5 5
6 6 6

Hình 6.1: Biểu đồ tương tác cho cột chịu nén lệch tâm một phương có cấu tạo cốt thép
đối xứng và không đối xứng

Chapter 6: Column Design 262


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.4.7. Biểu đồ tương tác N-M

Nu
 Biểu đồ tương tác (M-N) được dùng 0 Compression failure
để minh họa mức độ an toàn của thiết range (small
eccentricity)
kế cột dưới tác dụng của tải trọng và 1
độ lệch tâm tương ứng. Balance
failure
 Ứng với mỗi giá trị độ lệch tâm e, tồn
tại một điểm có tọa độ là giá trị của M 2
và N. Biểu đồ tương tác M-N được xác 3
định bằng cách nối các điểm này lại 4 Mu
với nhau.
5 Tension failure
 Cột được xem là thỏa mãn điều kiện 6 range
chịu lực nếu tọa độ của cặp lực MEd và (large eccentricity)
NEd sinh ra do ngoại lực nằm trong
biểu đồ tương tác. Hình 6.2: Interactive diagram for a
column resisting axial load and one-axial
bending moment

Chapter 6: Column Design 263


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.4.7. Biểu đồ tương tác N-M


Point 0 x = h – Nén đúng tâm Nu 0

γb3Rb 1
a’
Fs '   sc As ' 2
As’ zs2
h
ho Fc   b3 Rbbh 3
As zs1 4
Fs   s As Mu
5
b εb2 6

Nếu: εb2 ≥ εs,el σs = R s Nu  b3 Rbbh s As  sc A 's 


σsc = Rsc 0
M u   sc As ' zs 2   s As zs1
Nếu: εb2 < εs,el σs = σsc = εb2Es
 Biến dạng chảy của cốt thép, εs,el,  Biến dạng nén phá hủy của bê
được xác định như sau: tông, εb2 được xác định như sau:
Rs
 s,el  εb2 = 0.035
Es
Chapter 6: Column Design 264
Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.4.7. Biểu đồ tương tác N-M

Point 1 x = 0.8ho Nu 0
εb2 γb3Rb 1
a’
Fs '  Rsc As ' 2
As’ zs2
ho Rsc x Fc   b3 Rbbx
h s '  3
As zs1 Es
4 Mu
5
b N.A. x=0.8ho 6

1 Nu  b3 RbbxRsc A 's 


M u  A 's Rsc zs 2   b3 Rbbx0.5  h  x 

Chapter 6: Column Design 265


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.4.7. Biểu đồ tương tác N-M


Point 2 x = xR
εb2 γb3Rb
a’
Fs '  As ' Rsc
As’ zs2 xR Fc   b3 Rbbho R
h ho Rs
s ' 
As zs1 Es
Fs  As Rs
TTH
b Rs
s  xR  b2 
Nu 0 Es R   0.8 
  
ho  b 2 s ,el 
1

2
2 Nu  b3 Rbbho R A 's Rsc As Rs 
M u  A 's Rsc zs 2   b3 RbbhoR 0.5  h  hoR   As Rs zs1

4 Mu  s ,el  Rs / Es  b 2  0.0035
5
6
Chapter 6: Column Design 266
Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.4.7. Biểu đồ tương tác N-M

Point 3 x = xR’
εb2 γb3Rb
TTH a’ Fs '  As ' Rsc
xR’
As’ zs2 Fc   b3 Rbba'  R '
h ho Rsc
s ' 
As zs1 Es
R Fs  As Rs
b s  s
Es   b2 
xR '
NRd 0 R '   0.8 
   b 2  0.0035
a'   b 2   s ,el 
1

3 Nu   A 's Rsc   b3 Rbba '  R ' As Rs 


2
M u  A 's Rsc zs 2   b3 Rbba'  R '0.5  h  a'  R   As Rs zs1
3
4 MRd
5
Chapter 6: Column Design 267
Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.4.7. Biểu đồ tương tác N-M

Point 4 x = a’
TTH
a’

As’ zs2
h ho
As zs1
Fs  As Rs
Rs
b s 
Es
NRd 0
4
1 N Rd  0
M Rd  As Rs zs1
2
3
4 MRd
5
Chapter 6: Column Design 268
Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.4.8 Ví dụ tính thiết kế cột chịu nén lệch tâm một phương
Ví dụ 1
M = 80 kNm (ML1 = 65 kNm)
N = 800 kN
b = 300 mm, h = 350 mm, L= 4800 mm

4800
A

B25, Rb = 14.5 MPa, γb3 = 0.85, Eb = 30 GPa


300

Thép CB400-V, Rs = Rsc = 350 MPa, γs = 1, Es = 200 GPa


co = 40 mm
350
Tính cốt thép cho cột AB

Chapter 6: Column Design 269


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

Phương pháp thiết kế truyền thống (a) – Giả sử trước hệ số uốn dọc η
Bước 1 – Tính độ mảnh λ
l l 0.7  4.8
 0    33.26
i I/A 0.3  0.35 3

12  0.3  0.35
Bước 2 – Kiểm tra sơ bộ trường hợp nén lệch tâm
N 800 x 0.173
x  0.8  0.8  0.173 m     0.576
 b3 Rbb 0.85 14.5 103  0.3 ho 0.3
xR 0.8 0.8   R Nén LTB
R     0.533
ho  s ,el 350 / 200000
1+ 1
 b2 0.0035
Bước 3 – Tính độ lệch tâm ban đầu eo
Kết cấu siêu tĩnh
M 80
e1    0.1 m
N 800
 L h  eo  max  e1; ea   0.1m
ea  max  ;   max  0.008;0.012   0.012 m
 600 30 

Chapter 6: Column Design 270


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

Bước 4 – Giả định hệ số uốn dọc η


1  1.15
Bước 5 – Tính độ lệch tâm tính toán e
h 0.35
e  1eo 
 a  1.15  0.1   0.05  0.24m
2 2
Bước 6 – Tính As, As’
Ne   b3 Rbbho 2 m   s Rsc A's  ho  a ' (1)
  1   
N   b3 Rbbho   s Rsc A's   s s As (2)  s  2    1 Rs
(3)   1  R  
As = As’

Ne   b3 Rbbx  ho  0.5 x  192  3697.5 x  x  0.5 x 


(1) A' s  
 s Rsc  ho  a ' 87500
  
N  2 s  R  Rsc A' s
(2) và (3) x  1  R  
800  798929.3 As '
 s  1   3697.5  4996431As '
 b 3 Rbb  2   Rs As '
 h o  1   R  
As = As’ = 5.36 cm2, x = 0.19 m
Chapter 6: Column Design 271
Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

Bước 7 – Tính mô-men quán tính tiết diện cốt thép và bê tông cột
2
h 
I s   As  As '    a   2.413.105 m4
2 
bh3 0.3  0.353
I   0.00107 m4
12 12
Bước 8 – Tính lực nén tới hạn qui ước Ncr
 2D
N cr  2
 6875 kN
Lo
D  kb Eb I  ks Es I s  0.14  30.106 107.105  0.7  200.106  2.413.105  7872.2 kN / m2

0.15 0.15
kb    0.14
L  0.3   e  1.81 0.3  0.1/ 0.35
M L1 65
L  1   1  1.81
ML 80

Chapter 6: Column Design 272


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

Bước 9 – Tính lại hệ số η


1 1
   1.13
N 800
1 1
N cr 6875

 1 1.13  1.15


  100  100  1.7%  5%
 1.15
Sai số chấp nhận được.

3Ø16
3Ø16
Lưu ý: Nếu sai số vượt quá 5%, giả sử

50
lại hệ số η và lặp lại từ Bước 4.

200
300
Bước 10 – Bố trí cốt thép

50
50 250 50
350

Chapter 6: Column Design 273


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

Phương pháp thiết kế truyền thống (b) – Giả sử trước hàm lượng thép
Bước 1 – Tính độ mảnh λ
l l 0.7  4.8
 0    33.26
i I/A 0.3  0.35 3

12  0.3  0.35
Bước 2 – Kiểm tra sơ bộ trường hợp nén lệch tâm
N 800 x 0.173
x  0.8  0.8  0.173 m     0.576
 b3 Rbb 0.85 14.5 103  0.3 ho 0.3
xR 0.8 0.8   R Nén LTB
R     0.533
ho  s ,el 350 / 200000
1+ 1
 b2 0.0035
Bước 3 – Tính độ lệch tâm ban đầu eo
Kết cấu siêu tĩnh
M 80
e1    0.1 m
N 800
 L h  eo  max  e1; ea   0.1m
ea  max  ;   max  0.008;0.012   0.012 m
 600 30 

Chapter 6: Column Design 274


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

Phương pháp thiết kế truyền thống (b) – Giả sử trước hàm lượng thép
Bước 4 – Tính mô-men quán tính tiết diện cốt thép và bê tông cột
2
h 
Chọn μt,0 = 1.0% I s  t ,0bh   a   1.64.105 m4
2 
bh3 0.3  0.353
I   0.00107 m4
12 12

Bước 5 – Tính lực nén tới hạn qui ước Ncr


 2D
N cr  2
 5929kN
Lo
D  kb Eb I  ks Es I s  0.14  30.106 107.105  0.7  200.106 1.64.105  6790 kN / m2

0.15 0.15
kb    0.14
L  0.3   e  1.81 0.3  0.1/ 0.35
M L1 65
L  1   1  1.81
ML 80

Chapter 6: Column Design 275


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN
1 1
Bước 6 – Tính hệ số η    1.15
N 800
1 1
N cr 6932.5
Bước 7 – Tính độ lệch tâm tính toán e
h 0.35
e   eo 
 a  1.15  0.1   0.05  0.24m
2 2
Bước 8 – Tính lại As, As’
Ne   b3 Rbbho 2 m   s Rsc A's  ho  a ' (1)
  1   
N   b3 Rbbho   s Rsc A's   s s As (2)  s  2    1 Rs
(3)   1  R  
As = As’

Ne   b3 Rbbx  ho  0.5 x  192  3697.5 x  x  0.5 x 


(1) A' s  
 s Rsc  ho  a ' 87500
  
N  2 s  R  Rsc A' s
(2) và (3) x  1  R  
800  798929.3 As '
 s  1   3697.5  4996431As '
 b 3 Rbb  2   Rs As '
 h o  1   R  
As = As’ = 5.36 cm2, x = 0.19 m
Chapter 6: Column Design 276
Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

Bước 9 – Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép μt

As  As ' 2  5.36.104
t    0.0102
bh 0.3  0.35
t  t ,1 0.0102  0.01
t  100  100  2%  5%
t 0.01

Sai số chấp nhận được

Lưu ý: Nếu sai số vượt quá 5%, giả sử

3Ø16
3Ø16
lại hàm lượng thép dọc và lặp lại từ

50
Bước 4.

200
300
Bước 10 – Bố trí cốt thép

50
50 250 50
350

Chapter 6: Column Design 277


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

Phương pháp thiết kế – Dùng biểu đồ tương tác M-N


3Ø16 a’

50
A’s zs2
h ho
As zs1
350

3Ø16
250

b
50

50 200 50 Nu
0
300
1
Nu  b3 RbbhRs As Rsc A 's  Nu = 1669.3 kN
0
M u  Rsc As ' zs 2  Rs As zs1 Mu = 0 kNm 2
3
1 Nu  b3 RbbxRsc A 's  Nu = 1075 kN 4 Mu
M u  A 's Rsc zs 2   b3 Rbbx0.5  h  x  Mu = 72.7 kNm
5
(x=0.8ho)
Chapter 6: Column Design 278
Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

Phương pháp thiết kế – Dùng biểu đồ tương tác M-N


a’
2 Nu  b3 Rbbho R A 's Rsc As Rs 
M u  A 's Rsc zs 2   b3 RbbhoR 0.5  h  hoR   As Rs zs1 A’s zs2
ho
h
 b 2  0.0035 As zs1
 s ,el  Rs / Es
xR  b2 
 R   0.8   b
ho   b 2   s ,el 
2 Nu = 591.2 kN Nu
Mu = 103 kNm 0
1
3 Nu   A 's Rsc   b3 Rbba '  R ' As Rs 
2
M u  A 's Rsc zs 2   b3 Rbba'  R '0.5  h  a'  R   As Rs zs1
3
4 Mu
3 Nu = 295.8 kN xR '   b2 
R '   0.8 
 
Mu = 86.8 kNm a'   b 2   s ,el  5

Chapter 6: Column Design 279


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

Phương pháp thiết kế – Dùng biểu đồ tương tác M-N

4 a’
N Rd  0 4 Nu = 0
M Rd  As Rs zs1 A’s zs2
Mu = 23.4 kNm ho
h
As zs1

1800 b
1600
1400 Nu
1200 0
Nu (kN)

1000 1
N
800
600
400 2
200 3
N×e
0 4 Mu
0 20 40 60 80 100 120 5
Mu (kNm) e = ηeo= η(M/N)

Chapter 6: Column Design 280


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

Ví dụ 2
Cột có liên kết biên là hai đầu ngàm, có tiết diện cột b×h = 300×400mm và chiều cao
cột L=3.8 m. Cột chịu tác dụng của cặp nội lực M=96 kNm (ML,1 = 74 kNm) và
N=1350 kN. Cột dùng bê tông B25. Thép thuộc nhóm CB400-V. Tính diện tích tiết
diện cốt thép và bố trí cho cột.

Ví dụ 3
Cho cột có liên kết biên là một đầu ngàm và một đầu khớp
4Ø20
cố định, có tiết diện cột b×h = 350×450mm và chiều cao

50
cột L =4.5 m. Cột được bố trí cốt thép đối xứng As=A’s=
1519.8 mm2 (4d20) như hình vẽ. Cột chịu tác dụng của cặp

450
350
4Ø20
nội lực M = 122 kNm (ML,1 = 97 kNm) và N = 1790 kN. Cột
dùng bê tông B25. Thép thuộc nhóm CB400-V. Kiểm tra

50
khả năng chịu lực của cột. 350

Chapter 6: Column Design 281


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.5. Tính cấu kiện chịu nén lệch tâm 2 phương


N N My = N×e0z
eoy Mz = N×eoy
eoz
y y
z z
x x

h h
b b
N

b b b

h h h

Chapter 6: Column Design 282


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.5. Tính cấu kiện chịu nén lệch tâm 2 phương


a. Trường hợp điểm tác dụng lực nằm trong vùng tô đậm z
Mz
Nếu tỉ số độ mảnh thỏa hai điều kiện sau:

y z
2 and 2 (a) My
z y

0.2h
và, nếu độ lệch tâm tương đối ey/h and ez/b (Hình 6.3) h
thỏa mãn một trong hai điều kiện: y

ey
ey / h ez / b ez
 0.2 or  0.2 (b) N
ez / b ey / h
Cho phép thiết kế cột làm việc độc lập theo từng 0.2b
phương như cột nén lệch tâm theo một phương. Ảnh
b
hưởng của uốn dọc chỉ cần tính theo phương nguy
Hình 6.3: Miêu tả hình học về
hiểm nhất.
điều kiện độ lệch tâm cho cột
nén lệch tâm hai phương

My Mz
ey  ez 
N N

Chapter 6: Column Design 283


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.5. Tính cấu kiện chịu nén lệch tâm 2 phương


b. Điểm đặt lực nằm ngoài vùng tô đậm z
Mz
 Nếu các điều kiện (a) and (b) không thỏa, cột
cần được thiết kế theo dạng nén lệch tâm hai
phương và hệ số uốn dọc cần phải được xét
theo cả hai phương. My

0.2h
 Trong trường hợp thiếu các phương pháp thiết
kế chính xác dựa trên phân tích cân bằng nội h y

ey
NEd
lực tiết diện, phương pháp gần đúng sau có
thể áp dụng: ez

b1. Phương pháp qui đổi từ nén lệch tâm hai z


phương thành một phương M 0.2b
z
My Mz h' b
Nếu  : My '  My   Mz
h' b' b' My My
h h’ ey 
Mz My b' N
Nếu  : Mz '  Mz   My
b' h' h'
Mz
N b’ ez 
  1 N
 b 3 Rbbh b

Chapter 6: Column Design 284


Chương 6 CẤU KIỆN CHỊU NÉN

6.5. Tính cấu kiện chịu nén lệch tâm 2 phương z


Mz
b. Điểm đặt lực nằm ngoài vùng tô đậm
b1. Phương pháp dùng phương trình tương thích My
a a h h’
 My   Mz 
      1.0
 M u, y   M u,z 
Trong đó: b’
b
 My, Mz lần lượt là mô-men tác dụng lên cột theo hai
phương y và z; My Mz
ey  ez 
 My,u, Mz,u lần lượt là khả năng chịu mô-men lớn N N
nhất của cột theo hai phương y và z;
 a là hệ số mũ được lấy =2 cho tiết diện tròn và
hình elip. Riêng cho tiết diện chữ nhật và vuông a
được lấy như sau, các giá trị khác lấy nội suy:

N/Nu 0.1 0.7 1.0


N u   b 3 Rbbh  As Rs  As ' Rsc
a 1.0 1.5 2.0

Chapter 6: Column Design 285

You might also like