Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 110

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GIÁO ÁN MÔN HỌC


CÔNG NGHỆ CNC

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Huy Ninh


Thực hiện: TS. Trần Vũ Minh

Hà nội 3/2017
MỤC LỤC

Tuần 1 – Tiết 1...................................................................................................1


Chương I: Tổng quan về điều khiển số và máy điều khiển số...................1
Tuần 1 – Tiết 2...................................................................................................3
Tuần 1 – Tiết 3...................................................................................................9
Tuần 2 – Tiết 4.................................................................................................29
Chương II: Quy định cơ bản trên máy điều khiển số...............................29
Tuần 2 – Tiết 5.................................................................................................35
Tuần 2 – Tiết 6.................................................................................................40
Chương III: Dụng cụ và thay dụng cụ trong máy điều khiển số..............40
Tuần 3 – Tiết 7.................................................................................................42
Tuần 3 – Tiết 8.................................................................................................48
Chương IV: Lập trình gia công trên máy điều khiển số.........................48
Tuần 3 – Tiết 9.................................................................................................49
Tuần 4 – Tiết 10+11+12..................................................................................51
Tuần 5 – Tiết 13+14+15..................................................................................60
Tuần 6 – Tiết 16+17+18..................................................................................67
Tuần 7 – Tiết 19+20+21..................................................................................67
Tuần 8 – Tiết 22+23+24..................................................................................89
Tuần 9 – Tiết 25...............................................................................................89
Tuần 9 – Tiết 26 + 27.......................................................................................91
Chương V: Lập trình gia công nâng cao..................................................91
Tuần 10 – Tiết 28 + 29 + 30..........................................................................100
Chương VII : Lập trình sử dụng công nghệ CAD/CAM.......................100
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CNC

Tuần 1 – Tiết 1

Giới thiệu về môn học (0,5 tiết)


Chương I: Tổng quan về điều khiển số và máy điều khiển số (2.5 tiết)

MỤC TIÊU CỦA BÀI:


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Nắm vững các khái niệm, kiến thức cơ bản về điều khiển số (NC); Máy công cụ điều
khiển số (CNC);
Biết được vị trí của máy điều khiển số trong ngành cơ khí.
Xu hướng phát triển của các dạng máy công cụ trên thế giới
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Slide máy chiếu.
Bảng phấn
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 1 phút

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC


- Ôn lại bài cũ: không.
- Bài mới
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN
1 Giới thiệu: Chuẩn bị slide về Lắng nghe, ghi 5 phút
Môn học công nghệ CNC đề cương môn học chép
Các giáo trình cần thiết
cho môn học.
2 Giới thiệu: Trình chiếu slide, Lắng nghe và trả 15
Công nghệ CNC, vài trò, video gia công trên lời các câu hỏi của phút
vị trí trong ngành cơ khí các máy cnc. giảng viên đặt ra

3 Giảng bài mới Giới thiệu các chức Lắng nghe, ghi 20
Tổng quan về điều khiển năng cơ bản của chép phút
số và máy điều khiển số máy điều khiển số.
........................................ . Trình bày các khai
.......................................... niệm, kiến thức cơ
.......................................... bản của điều khiển
.......................................... số.
.......................................... Lịch sử phát triển
.......................................... của máy điều khiển
THÁNG 3 NĂM 2017
TRẦN VŨ MINH
Bộ Môn Công nghệ Chế tạo máy
.......................................... số
..........................................
.........................................
.........................................
.........................................
.........................................
.........................................
.........................................
.........................................
.........................................
.........................................
4 Củng cố kiến thức và Chỉ ra các điểm 5 phút
kết thúc bài quan trong cần nhớ
trong bài
5 Hướng dẫn tự học Sinh viên về đọc thêm tài liệu trong giáo
trình

Nguồn tài liệu tham khảo [1]. Trần Thế San: “Sổ tay lập trình CNC”,
NXB Đà Nẵng 2006.
[2]. Trần Xuân Việt: “Công nghệ gia công trên
máy điều khiển số”. ĐHBKHN 2000.
[3]. Trần Văn Địch: “Công nghệ CNC”. Nhà
xuất bản KHKT 2007.
[4]. Hướng dẫn sử dụng hệ điều khiển Fanuc
2.1M, T (WinNC) của EMCO.
[5]. Hướng dẫn sử dụng trung tâm gia công
SL53 và GC503 của hãng Mori Seiki.
[8] Các tài liệu về lập trình gia công cho máy
CNC khác.
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CNC

Tuần 1 – Tiết 2

Chương I: Tổng quan về điều khiển số và máy điều khiển số (2.5 tiết)(tiếp)

MỤC TIÊU CỦA BÀI:


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Nắm vững các khái niệm, kiến thức cơ bản về điều khiển số (NC); Máy công cụ điều
khiển số (CNC);
Biết được vị trí của máy điều khiển số trong ngành cơ khí.
Xu hướng phát triển của các dạng máy công cụ trên thế giới
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Slide máy chiếu.
Bảng phấn
Sách giáo trình
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 1 phút

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC


- Ôn lại bài cũ: không.
- Bài mới
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN
1 Giới thiệu: Chuẩn bị slide về đề Lắng nghe, ghi chép 40
1.1 Khái niệm về điều cương môn học phút
khiển số
Trình bày tầm quan
1.2 Các hệ điều khiển trọng của điều khiển
số số trong sự phát
1.2.1 Hệ điều khiển số triển của khoa học
NC (Numerical Control) kĩ thuật
1.2.2 Hệ điều khiển số
CNC (Computer
Numerical Control)
1.2.3 Hệ điều khiển
DNC (Direct Numerical
Control)
1.2.4 Hệ điều khiển AC
(Adaptive Control)
1.3 Các dạng điều
khiển
1.3.1 Điều khiển Điểm-
Điểm
1.3.2 Điều khiển đường
1.3.3 Điều khiển theo
đường viền

2 Củng cố kiến thức và Chỉ ra các điểm 5 phút


kết thúc bài quan trong cần nhớ
trong bài
3 Hướng dẫn tự học Sinh viên về đọc thêm tài liệu trong giáo
trình

Nguồn tài liệu tham khảo [1]. Trần Thế San: “Sổ tay lập trình CNC”,
NXB Đà Nẵng 2006.
[2]. Trần Xuân Việt: “Công nghệ gia công trên
máy điều khiển số”. ĐHBKHN 2000.
[3]. Trần Văn Địch: “Công nghệ CNC”. Nhà
xuất bản KHKT 2007.
[4]. Hướng dẫn sử dụng hệ điều khiển Fanuc
2.1M, T (WinNC) của EMCO.
[5]. Hướng dẫn sử dụng trung tâm gia công
SL53 và GC503 của hãng Mori Seiki.
[8] Các tài liệu về lập trình gia công cho máy
CNC khác.

Nội dung cụ thể:

Lịch sử phát triển của điều khiển số


Năm 1952 máy điều khiển số NC (Numerical Control) đầu tiên ra đời và
chương trình gia công được lập trình theo ngôn ngữ APT (Automatically
Programmed Toolls) do viện nghiên cứu Masschusetts tạo ra. Không lâu sau
đó bắt đầu xuất hiện khái niệm CAD (Computer Aided Design).

Vào những năm 70 các hệ điều khiển CNC (Computer Numerical Control),
ngoài các chức năng riêng của hệ NC thì hệ CNC còn có thể thực hiện được
nhiều chức năng khác nhau, nó có bộ phận lưu giữ chương trình và có thể thay
đổi được chương trình gia công.

Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ tin học với sự xuất hiện của các máy vi
tính hiện đại cho khả năng ghép nối quá trình thiết kế với quá trình gia công
thành một dự án tổng thể với sự trợ giúp của máy vi tính đã tạo ra công nghệ
CAD/CAM (Computer Aided Manufacturing) và không lâu sau đó là các hệ
thống sản xuất linh hoạt FMS (Flexible Manufacturing System).

Hệ thống sản xuất tích hợp CIM (Computer Intergrated Manufacturing) bắt
đầu xuất hiện từ những năm 80. Mục tiêu của CIM là gia công tự động linh
hoạt, nó cho khả năng gia công đạt hiệu quả kinh tế cao ngay cả khi số lượng
gia công không lớn.

Các hệ thống điều khiển CNC.


Tùy thuộc vào yêu cầu của từng loại máy và từng loại cơ cấu điều
khiển, hệ điều khiển ta có thể chia ra thành 3 loại hệ thống điều khiển cơ bản:
điều khiển điểm – điểm; điều khiển đoạn thẳng và điều khiển đường (tuyến
tính hoặc phi tuyến). Trong đó các máy điều khiển đường tất nhiên có khả
năng điều khiển điểm – điểm và điều khiển đoạn thẳng.
1.2.1. Điều khiển điểm – điểm.
Với các máy loại này, trong
quá trình gia công dụng cụ được định
vị nhanh đến vị trí tọa độ yêu cầu.
Trong quá trình dịch chuyển nhanh
dụng cụ không thực hiện quá trình
cắt gọt, chỉ đến khi đến tọa độ yêu
cầu dụng cụ mới thực hiện quá trình
gia công cắt gọt. Các máy có hệ điều
khiển loại này là: máy khoan, khoét,
doa, máy hàn điểm, đột, dập..
Ví dụ: Khi gia công hai lỗ A
và B có các tọa độ tương ứng (XA,
YA) và (XB,YB)trong hệ tọa độ XOY Điều khiển điểm – điểm
ta có thể thực hiện như sau:
Trước hết, cho dụng cụ chạy
nhanh đến điểm A, sau đó thực hiện
gia công lỗ
A, sau khi gia công xong lỗ A dụng cụ rút ra khỏi lỗ và chạy nhanh đến vị trí
B. Sau khi đến vị trí B dụng cụ thực hiện gia công lỗ B, sau đó rút dụng cụ ra
khỏi lỗ và kết thúc quá trình gia công. Việc dịch chuyển dụng cụ từ A đến B
có thể thực hiện theo 2 cách được biển diễn trên hình 1.2.
1.2.2. Điều khiển đoạn thẳng.
Với các máy loại này, trong
quá trình dịch chuyển theo các trục
tọa độ dụng cụ vẫn thực hiện quá
trình gia công. Ví dụ khi thực hiện
phay các bề mặt song song với các
trục tọa độ hoặc khi tiện các chi tiết
dụng cụ thực hiện các chuyển động
cắt gọt theo phương X hoặc Z.
Điều khiển đoạn thẳng

1.2.3. Điều khiển đường.


Ngoài các chức năng điều khiển điểm và điều khiển theo đoạn thẳng,
các máy CNC còn có khả năng điều khiển dụng cụ chuyển động theo các
đường bất kỳ trong mặt phẳng hoặc trong không gian để thực hiện gia công
cắt gọt. Tùy thuộc vào đường
được điều khiển là phẳng hay không
gian mà người ta có thể bố trị số trục
được điều khiển đồng thời là bao
nhiêu. Cũng từ nguyên nhân này mà
xuất hiện thuật ngữ máy 2D
(Dimention), 3D, 4D, 5D (tức là máy
có số trục được điều khiển đồng thời
theo quan hệ ràng buộc). Ngày nay
các thuật ngữ này đã được chuẩn hóa
và sử dụng rất phổ biến.

Điều khiển 2D. Điều khiển 2D trên máy phay


Dạng điều khiển này cho phép
dịch chuyển dụng cụ trong một mặt
phẳng nhất
định nào đó. Ví dụ trên máy tiện dụng cụ sẽ dịch chuyển trong mặt phẳng
XOZ để tạo nên đường sinh của chi tiết còn trên các máy phay 2D dụng cụ sẽ
thực hiện các chuyển động trong mặt phẳng XOY để tạo nên các đường rãnh,
đường cong hay mặt bậc có biên dạng bất kỳ.
Điều khiển 3D.
Dạng điều khiển này cho phép
dịch chuyển dụng cụ trong một 3 mặt
phẳng đồng thời để tạo nên một
đường cong hay một mặt cong bất kỳ
trong không gian. Điều này tương
ứng với quá trình điều khiển đồng
thời cả 3 trục của máy theo quan hệ
ràng buộc để tạo nên quỹ đạo của
dụng cụ theo yêu cầu.

Phay trên máy phay 3D

Điều khiển 2D .
Dạng điều khiển này cho phép
dịch chuyển dụng cụ theo 2 trục
đồng thời để tạo nên một đường cong
phẳng, còn trục thứ 3 được điều
khiển chuyển động độc lập. Sự khác
biệt ở dạng điều khiển này so với
dạng điều khiển dạng 2D là hai trục
được điều khiển đồng thời có khả
năng đổi chỗ cho nhau. Điều này có
nghĩa là có thể thực hiên các đường
cong 2D trong các mặt phẳng XOY Điều khiển 2D
hoặc XOZ hoặc YOZ.
Điều khiển 4D, 5D.
Dựa trên cơ sở của điều khiển 3D, người ta còn bố trí cho dụng cụ hoặc
chi tiết có thêm 1 chuyển động quay (hoặc 2 chuyển động quay) xung quanh 1
trục nào đó theo một quan hệ ràng buộc với các chuyển động trên các trục
khác của máy 3D. Với khả năng như vậy, các bề mặt phức tạp hay các bề mặt
có trục quay có thể được thực hiện dễ dàng hơn so với gia công trên máy 3D.
Mặt khác, vì lý do công nghệ
nên có những bề mặt không thể thực
hiện gia công bằng 3D vì có thể tốc
độ cắt sẽ khác nhau hoặc sẽ có những
điểm có tốc độ cắt bằng 0 (ví dụ tại
đỉnh của dao phay đầu cầu) hay lưỡi
cắt của dụng cụ không thể thực hiện
việc gia công theo mong muốn (ví dụ
như góc cắt không thuận lợi hay có
thể bị vướng thân dao vào các phần Điều khiển 4D và 5D
khác của chi tiết…)
Tóm lại, tùy thuộc vào yêu cầu
bề
mặt gia công cụ thể mà có thể lựa chọn máy thích hợp vì máy càng phức tạp
thì giá thành máy càng cao và phải bổ xung thêm nhiều công cụ khác. Hơn
nữa, máy càng phức tạp thì tính an toàn trong vận hành và sử dụng càng thấp
(dễ bị va chạm vào phôi và máy). Vì vậy, để sử dụng các máy nhiều trục
người điều khiển cần thành thạo và có kinh nghiệm trong điều khiển máy theo
chương trình số 2D và 3D.
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CNC

Tuần 1 – Tiết 3

Chương I: Tổng quan về điều khiển số và máy điều khiển số (2.5 tiết)(tiếp)

MỤC TIÊU CỦA BÀI:


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Nắm vững các khái niệm, kiến thức cơ bản về điều khiển số (NC); Máy công cụ điều
khiển số (CNC);
Biết được vị trí của máy điều khiển số trong ngành cơ khí.
Xu hướng phát triển của các dạng máy công cụ trên thế giới
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Slide máy chiếu.
Bảng phấn
Sách giáo trình
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 1 phút

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC


- Ôn lại bài cũ: không.
- Bài mới
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN
1 Giới thiệu: Chuẩn bị slide về đề Lắng nghe, ghi chép 40
1.4 Giới thiệu các máy cương môn học và trả lời câu hỏi phút
điều khiển số và khả nếu có
năng gia công Trình bày tầm quan
trọng của điều khiển
1.4.1 Máy tiện CNC số trong sự phát
1.4.2 Máy phay CNC triển của khoa học
1.4.3 Trung tâm gia công kĩ thuật
phay/khoan
1.4.4 Trung tâm gia công
phay/tiện
1.4.5 Các máy CNC
khác

2 Củng cố kiến thức và Chỉ ra các điểm 5 phút


kết thúc bài quan trong cần nhớ
trong bài
3 Hướng dẫn tự học Sinh viên về đọc thêm tài liệu trong giáo
trình chương II.

Nguồn tài liệu tham khảo [1]. Trần Thế San: “Sổ tay lập trình CNC”,
NXB Đà Nẵng 2006.
[2]. Trần Xuân Việt: “Công nghệ gia công trên
máy điều khiển số”. ĐHBKHN 2000.
[3]. Trần Văn Địch: “Công nghệ CNC”. Nhà
xuất bản KHKT 2007.
[4]. Hướng dẫn sử dụng hệ điều khiển Fanuc
2.1M, T (WinNC) của EMCO.
[5]. Hướng dẫn sử dụng trung tâm gia công
SL53 và GC503 của hãng Mori Seiki.
[8] Các tài liệu về lập trình gia công cho máy
CNC khác.

Nội dung cụ thể:


1.4.1.1. Máy tiện PC TURN 55.

Máy tiện PC TURN 55


Các đặc tính công nghệ.
Máy tiện CNC hai trục
Thiết kế kiểu công nghiệp
6 ổ chứa dao
Trục chính có khả năng quay
thuận và ngược chiều kim đồng
hồ.
Điều khiển tốc độ vô cấp
Vận tốc cắt không đổi
Các điểm tham chiếu tự động
Toàn bộ vùng làm việc được
che chắn.
Các cơ cấu an toàn theo tiêu Đặc tính công nghệ PCTURN55
chuẩn
Các thông số công nghệ.
Khoảng dịch chuyển trục X: 48mm
Khoảng dịch chuyển trục Z: 236mm
Kích thước phôi lớn nhất:
60x215mm
Công suất: 0,75kW
Tốc độ trục chính: 100 – 4000
Các thông số công nghệ PC TUNRN vòng/phút
55 Tốc độ chạy dao nhanh: 2m/ph
6 ổ chứa dao
Động cơ bước 3 pha
Bước dịch chuyển: 0,0005mm
Độ chính xác vị trí trên trục X:
0,006mm
Độ chính xác vị trí trên trục Z:
0,008mm
Nguồn cung cấp: 115/230V, 50/60Hz
Kích thước máy: 840x695x400mm
Trọng lượng máy: 85Kg

Khả năng ứng dụng.


Máy PC TURN 55 có đầy đủ chức
năng của một máy CNC hai trục:
+ Khỏa mặt đầu
+ Tiện.
+ Tiện theo contour
+ Tiện rãnh
+ Tiện ren.
+ Khoan

Khả năng ứng dụng máy PC TURN55

Các vật liệu có khả năng gia công:


+ Nhôm
+ Đồng
+ Nhựa

Các vật liệu gia công trên máy PC


TURN 55
Khả năng tích hợp trong các hệ thống CIM và FMS
Máy PC TURN55 là một máy độc lập và nó cũng có khả năng tích hợp
trong các hệ thống tự động hóa.
1.4.1.2 Máy tiện PC TURN 125 với khả năng điều khiển linh hoạt.

Máy tiện PC TURN 125


Các đặc tính công nghệ.
Máy tiện CNC 2 trục.
Kết cấu bàn máy bằng thép nâu
không gỉ.
8 ổ chứa dụng cụ.
Một vòi làm mát trung gian.
Buồng máy có đèn hỗ trợ.
Có sẵn chân đế tích hợp trên máy
Có tích hợp máy tính và màn hình
14”
Toàn bộ vùng làm việc được che
chắn.
Các cơ cấu an toàn theo tiêu chuẩn

Đặc tính công nghệ máy PC TURN 125


Các thông số kỹ thuật.
Khoảng dịch chuyển trục X: 55mm
Khoảng dịch chuyển trục Z: 172mm
Kích thước phôi lớn nhất: 75x121mm
Công suất: 2,8kW
Tốc độ trục chính: 150 – 4000 vòng/phút
Tốc độ chạy dao nhanh: 5m/ph
8 ổ chứa dao
Động cơ bước 3 pha
Bước dịch chuyển: 0,000625mm
Độ chính xác vị trí trên trục X:
0,003mm
Độ chính xác vị trí trên trục Z:
0,004mm
Nguồn cung cấp: 230/400V, 3/N/PE
50/60Hz
Kích thước máy: 1730x875x1620mm Các thông số k
Trọng lượng máy: 530Kg 125
Khả năng ứng dụng.
Máy PC TURN 125 có đầy đủ
chức năng của một máy tiện hai
trục.
+ Khỏa mặt đầu
+ Tiện.
+ Tiện theo contour
+ Tiện rãnh
+ Tiện ren.
+ Khoan
Máy có khả năng gia công các
loại vật liệu:
+ Thép
+ Nhôm
+ Đồng

Khả năng ứng dụng và các vật liệu có thể


gia công trên máy PC TUNRN125
Khả năng tích hợp trong các hệ thống CIM và FMS
Máy PC TURN55 là một máy độc lập và nó cũng có khả năng tích hợp
trong các hệ thống tự động hóa.

1.4.1.3 Máy tiện PC TURN 155 với khả năng điều khiển linh hoạt.
Máy tiện PC TURN 155
Có 6 mẫu máy cơ bản có thể lựa chọn.
PC TURN 155 – TC 8 MT Ổ chứa 8 dụng cụ, chống tâm điều khiển bằng
tay.
PC TURN 155 – TC 12 MT Ổ chứa 12 dụng cụ, chống tâm điều khiển bằng
tay.
PC TURN 155 – TCM 12 Ổ chứa 12 dụng cụ, có trục C, chống tâm điều
MT khiển bằng tay
PC TURN 155 – TC 8 PT Ổ chứa 8 dụng cụ, chống tâm điều khiển bằng
khí nén
PC TURN 155 – TC 12 PT Ổ chứa 12 dụng cụ, chống tâm điều khiển bằng
khí nén
PC TURN 155 – TCM 12 Ổ chứa 12 dụng cụ, có trục C, chống tâm điều
PT khiển bằng khí nén

Các đặc tính công nghệ.


Máy tiện CNC 2 trục.
Kết cấu bàn máy bằng thép nâu
không gỉ.
Nhiều loại ổ chứa dụng cụ.
Điều chỉnh dụng cụ, trục C
(TCM12)
Hệ thống làm mát bên trong Đặc tính công nghệ máy PC TURN155
(TC12 và TCM12)
Vòi phun dung dịch làm mát
trung tâm.
Buồng máy có đèn hỗ trợ.
Tích hợp máy tính và màn hình
phẳng 12”
Máy được bọc toàn bộ, bao gồm
cả khay chứa phoi. Đặc tính công ng
Hệ thống an toàn theo tiêu chuẩn
Các thông số kỹ thuật.
Khoảng dịch chuyển trục X: 100mm
Các thông số kỹ thuật máy PC Khoảng dịch chuyển trục Z: 300mm
TURN 155
Kích thước phôi lớn nhất: 85x245mm
Công suất: 2,8kW
Tốc độ trục chính: 150 4000 vòng/phút
Tốc độ chạy dao nhanh: 7,5m/phút
Tốc độ tiến dao: 0 ÷ 4m/phút
Động cơ bước 3 pha
Độ chính xác dịch chuyển trục X:
0,003mm
Độ chính xác dịch chuyển trục Z:
0,004mm
Nguồn cung cấp: 400V, 50/60Hz
Kích thước máy: 1628x1174x1750mm
Khối lượng máy: 700Kg
Trục X:
Góc quay: 0,01o
Tốc độ lớn nhất: 20vòng/phút
Khả năng ứng dụng.
Máy PC TURN 155 có đầy đủ các chức năng của máy tiện CNC hai trục,
ngoài ra còn có thêm chức năng phay và khoan.
Khỏa mặt đầu
Tiện
Tiện theo contour
Tiện rãnh
Tiện then
Khoan
Phay (TCM 12)

Khả năng ứng dụng máy PCTURN


155
Các vật liệu có khả năng gia
công.
Thép
Nhôm
Đồng
Các vật liệu có khả năng gia công trên
máy PCTURN 155

Khả năng tích hợp trong các hệ thống FMS & CIM.
Máy PC TURN 155 có khả năng hoạt động độc lập hoặc tích hợp vào các hệ
thống FMS & CIM nhờ có các dao diện điều khiển linh hoạt và các cơ cấu tự
động điều khiển bằng khí nén, cơ khí.
1.4.1.4. Trung tâm tiện PC TURN 345/II với khả năng điều khiển linh
hoạt.

Trung tâm tiện PC TURN 345/II


Có 4 model máy có thể lựa chọn trong seri PC TURN 345/II
PC TURN 345/II TC “CHUCKER” Xy lanh kẹp chặt đặc, 12 ổ chứa
dụng cụ
PC TURN 345/II TCM “CHUCKER” Xy lanh kẹp chặt đặc, 12 ổ chứa
dụng cụ, có trục C
PC TURN 345/II TC “BAR Xy lanh kẹp chặt rỗng, 12 ổ chứa
MACHINE” dụng cụ
PC TURN 345/II TCM “BAR Xy lanh kẹp chặt rỗng, 12 ổ chứa
MACHINE” dụng cụ, có trục C

Các đặc tính công nghệ


Trung tâm tiện công suất lớn
Bàn máy cứng vững cao
Hệ thống điều khiển công nghệ số tốc độ cao
Ổ chứa 12 dụng cụ
Đường kính lỗ qua trục chính: 45mm
Có trục C (phiên bản TCM)
Chống tâm thủy lực
Có hệ thống dung dịch trơn nguội.
Có hệ thống thủy lực
Tích hợp máy tính PC và màn hình điều khiển 12”
Toàn bộ vùng làm việc được che chắn.
Các cơ cấu an toàn theo tiêu chuẩn
Có hệ thống làm mát trung tâm.
Các thông số công nghệ.
Khoảng dịch chuyển trục X: 160mm
Khoảng dịch chuyển trục Z: 310mm
Kích thước phôi lớn nhất: 220x310mm
Kích thước phôi thanh lớn nhất: 45mm
Công suất 13kW
Tốc độ trục chính: 0 ÷ 6300 vòng/phút
Momen lớn nhất. 78Nm
Tốc độ chạy dao nhanh (X/Z): 20/24m/phút
Ổ chứa dao tự động 12 dụng cụ
Hệ thống điều khiển kỹ thuật số
Độ chính xác vị trí trên trục X: 0,003mm
Độ chính xác vị trí trên trục Z: 0,005mm
Nguồn cung cấp: 400V, 50/60Hz
Kích thước máy: 2250/1980/1940mm
Trọng lượng máy: 2600Kg
Góc quay trục C: 0,01o
Tốc độ lớn nhất của trục C: 100vòng/phút

Khả năng ứng dụng.


Máy PC TURN 345/II có đầy
đủ chức năng của một máy tiện
sản xuất.

Các vật liệu có khả năng gia


công.
Thép
Nhôm
Đồng

Khả năng tích hợp.


Ngoài khả năng hoạt động độc
lập, máy PC TURN 345/II còn
có khả năng tích hợp trong các
hệ thống FMS & CIM nhờ có
nhiều phần tử điều khiển tự
động và dao diện điều khiển
linh hoạt. Khả năng ứng dụng và các vật liệu có khả
năng gia công trên máy PC TURN 155
1.4.1.5. Máy phay PC MILL 55

Máy phay PC MILL 55


Các đặc tính kỹ thuật
- Máy phay CNC 3 trục
- Thay dao bằng tay
- Trục chính quay thuận/ ngược chiều kim đồng hồ
- Điều khiển tốc độ vô cấp
- Trục chính quay tốc độ cao
- Các điểm tham chiếu tự động
- Toàn bộ vùng làm việc được che chắn
- Trang bị an toàn theo CE

Bàn phím điều khiển


Các thông số công nghệ
- Hành trình theo phương trục X: 190 mm
- Hành trình theo phương trục Y: 125 mm
- Hành trình theo phương trục Z: 190 mm
- Kích thước phôi: 420 x 125 mm
- Công suất: 0,75 kW
- Tốc độ trục chính: 100 - 3500 vòng/ phút. Tốc độ cao: 17500
- Tốc độ chạy dao nhanh (ngang): 2 m/ phút
- Tốc độ tiến dao: 2m/ phút
- Ổ chứa dao cố định theo tiêu chuẩn ISO 30
- Động cơ bước 3 pha
- Bước dịch chuyển: 0,0005 mm
- Độ chính xác vị trí trên trục X: 0,006 mm
- Độ chính xác vị trí trên trục Y: 0,006 mm
- Độ chính xác vị trí trên trục Z: 0,008 mm
- Nguồn cung cấp: 115/ 230V, 50/ 60 Hz
- Kích thước máy: 840 x 865 x 816 mm
- Trọng lượng: 160 kg
Ứng dụng
Máy PC MILL 55 có đầy đủ các chức năng của một máy CNC 3 trục
- Phay contour
- Phay ren
- Taro
- Khoan
Các loại vật liệu có khả năng gia công:
- Nhôm
- Đồng
- Chất dẻo
- Gỗ

Khả năng tích hợp trong các hệ thống CIM – FMS


Máy PC MILL 55 là một máy tự động độc lập cũng như có khả năng tích hợp
trong các hệ thống tự động hóa.
1.4.1.6. Máy phay PC MILL 125
Máy phay PC MILL 125
Các đặc tính kỹ thuật
- Trung tâm gia công CNC 3 trục
- 10 vị trí dụng cụ
- Hệ thống bôi trơn trung tâm
- Buồng máy có đèn
- Chân đế tích hợp trên máy
- Tích hợp máy tính màn hình 14”
- Toàn bộ vùng làm việc được che chắn
- Trang bị an toàn theo CE
Các thông số kỹ thuật
- Hành trình theo phương trục X: 185 mm
- Hành trình theo phương trục Y: 125 mm
- Hành trình theo phương trục Z: 200 mm
- Kích thước phôi: 420 x 125 mm
- Công suất: 0,7 kW
- Tốc độ trục chính: 150 - 5000 vòng/ phút.
- Tốc độ chạy dao nhanh (ngang): 4,5 m/ phút
- Tốc độ tiến dao: 0 - 4 m/ phút
- 10 vị trí dụng cụ được đánh số thứ tự
- Ổ chứa dao cố định theo tiêu chuẩn ISO 30
- Động cơ bước 3 pha
- Bước dịch chuyển: 0,00125 mm
- Độ chính xác vị trí trên trục X: 0,003 mm
- Độ chính xác vị trí trên trục Y: 0,003 mm
- Độ chính xác vị trí trên trục Z: 0,004 mm
- Nguồn cung cấp: 230/ 400V, 3/ N/ PE, 50/ 60 Hz
- Kích thước máy: 1730 x 875 x 1900 mm
- Trọng lượng: 560 kg
Ứng dụng
PC MILL 125 có đầy đủ các chức năng của một trung
tâm gia công CNC 3 trục:
- Phay contour
- Phay ren
- Taro
- Khoan
Các loại vật liệu có khả năng gia công:
- Nhôm
- Đồng

Khả năng tích hợp trong các hệ thống CIM – FMS


Máy PC MILL 125 là một máy tự động độc lập cũng như có khả năng tích
hợp trong các hệ thống tự động hóa.

2.2.3. Trung tâm phay PC MILL 155

Trung tâm phay PC MILL 155


2 model cơ bản:
PC MILL 155 - 5000: Tốc độ trục chính 0 - 5000 vòng/ phút. Công suất 2,5
kW
PC MILL 155 - 10000: Tốc độ trục chính 0 - 10000 vòng/ phút. Công suất 4
kW
Các đặc tính kỹ thuật
- Trung tâm gia công CNC 3 trục
- 10 vị trí dụng cụ
- Hệ thống bôi trơn trung tâm
- Buồng máy có đèn
- Chân đế tích hợp trên máy
- Tích hợp máy tính màn hình 12”
- Toàn bộ vùng làm việc được che
chắn bao gồm cả khay chứa phoi
- Trang bị an toàn theo CE
Các thông số kỹ thuật
- Hành trình theo phương trục X: 300 mm
- Hành trình theo phương trục Y: 200 mm
- Hành trình theo phương trục Z: 300 mm
- Kích thước phôi: 520 x 180 mm
- Công suất: 2,5 kW hoặc 4 kW
- Tốc độ trục chính: 0 - 5000 vòng/ phút hoặc 0 - 10000 vòng/ phút.
- Tốc độ chạy dao nhanh (ngang): 7,5 m/ phút
- Tốc độ tiến dao: 0 - 4 m/ phút
- 10 vị trí dụng cụ được đánh số thứ tự
- Ổ chứa dao cố định theo tiêu chuẩn ISO 30
- Động cơ bước 3 pha
- Bước dịch chuyển: 0,0015 mm
- Độ chính xác vị trí trên trục X: 0,003 mm
- Độ chính xác vị trí trên trục Y: 0,003 mm
- Độ chính xác vị trí trên trục Z: 0,004 mm
- Nguồn cung cấp: 400V, 3/ N/ PE, 50/ 60 Hz
- Kích thước máy: 1502 x 1284 x 1925 mm
- Trọng lượng: 700 kg

Đầu phân độ NC
- Góc quay : 0,01
- Tốc độ lớn nhất: 40 vòng/ phút
Biều đồ công suất và mô men máy PC MILL 155
Ứng dụng
Máy PC MILL 155 có đầy đủ các chức năng của một trung tâm gia công CNC
3 trục và có thể lắp ghép thêm trục thứ 4
- Phay contour
- Phay ren
- Taro
- Khoan

Các loại vật liệu có khả năng gia công:


- Thép
- Nhôm
- Đồng

Khả năng tích hợp trong các hệ thống CIM – FMS


Máy PC MILL 155 là một máy tự động độc lập cũng như có khả năng tích
hợp trong các hệ thống tự động hóa.
1.4.1.7. Trung tâm phay PC MILL 300

Hình 2.9. Trung tâm phay PC MILL 300


2 model cơ bản:
PC MILL 300 - 5000: Tốc độ trục chính 0 - 5000 vòng/ phút.
PC MILL 300 - 8000: Tốc độ trục chính 0 - 8000 vòng/ phút

Các đặc tính kỹ thuật


- Trung tâm gia công CNC 3 trục công suất lớn
- Hệ thống bàn trượt chịu nhiệt
- Hệ thống điều khiển số tốc độ cao
- 12 vị trí dụng cụ chuẩn ISO với 40
loại dụng cụ
- Hệ thống bôi trơn trung tâm
- Buồng máy có đèn
- Tích hợp máy tính màn hình phẳng
12”
- Toàn bộ vùng làm việc được che chắn
- Trang bị an toàn theo CE
Các thông số kỹ thuật
- Hành trình theo phương trục X: 420 mm
- Hành trình theo phương trục Y: 330 mm
- Hành trình theo phương trục Z: 400 mm
- Kích thước phôi: 850 x 325 mm
- Công suất: 11 kW
- Tốc độ trục chính: 0 - 5000 vòng/ phút
hoặc 0 - 8000 vòng/ phút.
- Tốc độ chạy dao nhanh (ngang): 12 m/ phút
- 12 vị trí dụng cụ được đánh số thứ tự
- Ổ chứa dao cố định theo tiêu chuẩn ISO 40
- Hệ thống điều khiển số
- Độ chính xác vị trí trên trục X: 0,004 mm
- Độ chính xác vị trí trên trục Y: 0,004 mm
- Độ chính xác vị trí trên trục Z: 0,004 mm
- Nguồn cung cấp: 400V, 3/ N/ PE, 50/ 60 Hz
- Kích thước máy: 2300 x 2400 x 2450 mm
- Trọng lượng: 2900 kg

Đầu phân độ NC
- Góc quay : 0,01
- Tốc độ lớn nhất: 20 vòng/ phút
Biểu đồ công suất và mômen, PC MILL 300
Ứng dụng
Máy PC MILL 300 có đầy đủ các chức năng của một trung tâm gia công CNC
3 trục.

Khả năng tích hợp trong các hệ thống CIM – FMS


Máy PC MILL 300 là một máy tự động độc lập cũng như có khả năng tích
hợp trong các hệ thống tự động hóa.
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CNC

Tuần 2 – Tiết 4

Chương II: Quy định cơ bản trên máy điều khiển số (2 tiết)

MỤC TIÊU CỦA BÀI:


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Hiểu được hệ thống tọa độ trong máy CNC.
- Cách máy CNC vận hành.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Slide máy chiếu.
Bảng phấn
Sách giáo trình
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 1 phút

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC


- Ôn lại bài cũ: 5 phút.
- Bài mới
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN
1 Giới thiệu: Chuẩn bị slide về đề Lắng nghe, ghi chép 40
Chương II: Quy định cương môn học và trả lời câu hỏi phút
cơ bản trên máy điều nếu có.
khiển số Vẽ hệ trục tọa độ Sinh viên thực hiện
lên bảng. ví dụ mà giảng viên
2.1 Các trục tọa độ đưa ra.
và chiều chuyển động Hướng dẫn phương
2.1.1 Hệ trục toạ độ pháp xác định các
2.1.2 Một số quy định trục tọa độ khi gặp
chung về hệ trục trên máy CNC bất kì.
máy CNC
2.2 Qui định các Đưa ra một số ví dụ
trục toạ độ trên các máy về xác định các trục
tọa độ để SV thực
2.2.1 Trên máy tiện hiện.
2.2.2 Trên máy phay
2.2.3 Trên một số máy
CNC khác
2 Củng cố kiến thức và Chỉ ra các điểm 5 phút
kết thúc bài quan trong cần nhớ
trong bài
3 Hướng dẫn tự học Sinh viên về đọc thêm tài liệu trong giáo
trình chương II.
Giới thiệu nội dung tiết tiếp theo để sinh
viên có thể tự học.

Nguồn tài liệu tham khảo [1]. Trần Thế San: “Sổ tay lập trình CNC”,
NXB Đà Nẵng 2006.
[2]. Trần Xuân Việt: “Công nghệ gia công trên
máy điều khiển số”. ĐHBKHN 2000.
[3]. Trần Văn Địch: “Công nghệ CNC”. Nhà
xuất bản KHKT 2007.
[4]. Hướng dẫn sử dụng hệ điều khiển Fanuc
2.1M, T (WinNC) của EMCO.
[5]. Hướng dẫn sử dụng trung tâm gia công
SL53 và GC503 của hãng Mori Seiki.
[8] Các tài liệu về lập trình gia công cho máy
CNC khác.

Nội dung cụ thể:


Hệ thống tọa độ trên máy CNC.
Để tính toàn quỹ đạo
chuyển động của dụng cụ, cần
thiết phải gắn vào chi tiết một
hệ trục tọa độ. Thông thường
trên các máy CNC người ta
thường sử dụng hệ tọa độ
Decard OXYZ theo quy tắc bàn
thay phải (hệ tọa độ thuận). Gốc Hệ tọa độ trên máy CNC
của hệ trục tọa độ có thể đặt tại
bất kỳ điểm nào trên chi tiết (về mặt nguyên tắc), nhưng thông thường người
ta sẽ chọn những điểm thuận lợi cho việc lập trình, đồng thời để dễ dàng kiểm
tra kích thước theo bản vẽ chi tiết gia công mà không phải thực hiện nhiều
bước tính toán bổ xung.
Một số điểm mang tính quy ước là trên các máy CNC, chi tiết gia công
được xem là cố định và luôn gắn với hệ tọa độ cố định, còn mọi chuyển động
tạo hình và cắt gọt đều do dụng cụ thực hiện. Trong thực tế, điều này đôi khi
là ngược lại, ví dụ trên máy phay thì chính bàn máy mang phôi thực hiện
chuyển động tạo hình, còn dụng cụ chỉ thực hiện chuyển động cắt gọt. Vì vậy,
khi sử dụng máy CNC cần luôn tạo ra thói quen để tránh nhầm lẫn đáng tiếc
có thể gây nguy hiểm cho dụng cụ và con người.
Theo quy ước
chung, phương của
trục chính máy là
phương của trục OZ,
còn chiều dương của
nó được quy ước là
khi dao tiến ra xa chi
tiết. Ví dụ, với máy
tiện 2D thông thường Chiều chuyển động của các trục tên máy CNC
thì trục chính của nó
nằm ngang
và trùng với phương OZ của hệ tọa độ, chiều dương hướng ra khỏi ụ chính
(hướng về phía bàn dao). Phương chuyển động của bàn xe dao theo hướng
kính là phương OX và chiều dương của nó là hướng ra xa bề mặt chi tiết gia
công. Đối với máy phay thẳng đứng, trục Z hướng theo phương thẳng đứng
lên trên, còn trục X và trục Y được xác định theo quy tắc bàn tay phải, tuy
nhiên trong thực tế các nhà chế tạo lại thường ưu tiên chọn trục X là trục mà
có chuyển động bàn máy dài hơn… Đối với các chuyển động quay xung
quanh các trục tương ứng X, Y, Z được xác định bằng các ký hiệu A, B, C sẽ
được xác định là dương khi chiều quay của nó có hướng thuận chiều kim đồng
hồ khi nhìn theo chiều dương của các trục tọa độ tương ứng (khi nhìn vào gốc
hệ trục tọa độ từ phía các trục thì chiều quay của chúng là ngược chiều kim
đồng hồ). Ngoài ra, còn một số chuyển động phụ song song với các trục tương
ứng với X, Y, Z là các chuyển động có ký hiệu U, V, W và hướng của chúng
được biểu diễn trên hình 1.9.
Hệ tọa độ trên máy tiện.
Máy tiện thường có hai loại 2D và 3D, trong đó loại 2D phổ biến hơn vì
nó có thể gia công được tất cả các bề mặt trụ ngoài hoặc trụ trong có đường
sinh bất kỳ. Các máy tiện 3D được bố trí thêm trục quay thứ 3 là trục quay của
trục chính (thường gọi là trục C – quay quanh OZ) và trên đầu dao Rovonve
còn có một chuyển động quay của dụng cụ tạo nên vận tốc cắt để thực hiện
các công việc như khoan, khoét, doa các lỗ đồng tâm hay lệch tâm với tâm chi
tiết hoặc phay các rãnh then, rãnh cam thùng trên chi tiết gia công. Chiều quay
của trục C là cùng chiều kim đồng hồ nếu nhìn theo hướng của trục Z.

Hệ tọa độ trên máy tiện 3D với bàn dao phía sau


Hệ tọa độ trên máy khoan, máy phay đứng.
Với máy khoan và máy
phay đứng, trục chính của
máy hướng theo phương
thẳng đứng và trùng với
phương của trục OZ trong hệ
tọa độ Decard, chiều dương
của trục OZ hướng lên trên.
Trục OX và OY là hai trục
nằm trên bàn máy với quy
ước chọn OX là trục có chiều
dài dịch chuyển lớn hơn.
Chiều dương của trục OX có
hướng sang bên phải khi nhìn
từ trục chính xuống chi tiết
gia công (nhìn ngược chiều
với chiều dương của trục OZ)
Hệ tọa độ trên máy phay đứng 6 trục
Hệ tọa độ trên máy phay nằm ngang.
Trục chính máy phay
ngang là nằm ngang theo
phương của trục OZ, chiều
dương của trục OZ hướng
vào máy. Trục OX nằm trên
mặt phẳng định vị của chi tiết
(hoặc song song với mặt
phẳng định vị) và chiều
dương của OX hướng về
phía trái nếu nhìn theo hướng
trục chính.

. Hệ tọa độ trên máy phay ngang

Chương trình gia công theo hệ tọa độ tuyệt đối.


Lập trình gia công trong
hệ tọa độ tuyệt đối là tham
chiếu tọa độ của tất cả các
điểm nằm trên biên dạng chi
tiết đến gốc tọa độ cố định.
Trong trường hợp này, điểm
gốc hệ tọa độ chính là điểm
gốc chương trình P. Trong
chương trình gia công trên máy
CNC nó được xác định bằng Hệ tọa độ tuyệt đối
lệnh G90
Chương trình gia công theo hệ tọa độ tương đối.
Với kiểu lập trình này,
tọa độ của các điểm lập trình
tiếp theo sẽ được xác định
bằng cách lấy gốc tọa độ ở
ngay điểm sát trước, điều
này có nghĩa là ta phải dịch
chuyển điểm gốc P của hệ
tọa độ sau mỗi lần xác định
tọa độ của điểm lập trình
tiếp theo. Trong chương Hệ tọa độ tương đối
trình gia công trên máy
CNC, nó
được xác định bằng lệnh G91.
Chương trình theo hệ tọa độ hỗn hợp.
Trong một số trường
hợp, tùy theo đặc điểm cụ thể
của bản vẽ chi tiết chế tạo mà
việc lập trình có thể phải được
tiến hành theo kiểu hỗn hợp
giữa chương trình gia công
trong hệ tọa độ tuyệt đối và
chương trình gia công trong hệ
tọa độ tương đối. Với phương
pháp này nó còn cho phép Hệ tọa độ hỗn hợp
chúng ta một mặt có thể sử
dụng đuwọc toàn bộ miền
dung sai mà nhà thiết kế đã tính toán vì không tiến hành giải lại chuỗi kích
thước, mặt khác sẽ tránh được sai sót không đáng có trong quá trình tính toán
và do đó có thể đạt được độ chính xác cao nhất. Tuy vậy trong quá trình lập
trình gia công cần phải chú ý và cẩn thận hơn vì dễ bị nhầm lẫn về giá trị tọa
độ (đặc biệt với trường hợp khi tiện sẽ lấy theo tọa độ của đường kính hoặc
bán kính)
Chương trình theo hệ tọa độ độc cực.
Có một số chi tiết mà điều kiện
lập trình được trở thành đơn giản nếu
sử dụng hệ tọa độ độc cực. Trong
điều kiện này hệ điều khiển CNC cho
phép chúng ta tiến hành việc gia
công với việc lập trình thuận lợi hơn.

Hệ tọa độ độc cực


GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CNC

Tuần 2 – Tiết 5

Chương II: Quy định cơ bản trên máy điều khiển số (2 tiết) (tiếp)

MỤC TIÊU CỦA BÀI:


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Hiểu được hệ thống tọa độ trong máy CNC.
- Cách máy CNC vận hành.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Slide máy chiếu.
Bảng phấn
Sách giáo trình
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 1 phút

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC


- Ôn lại bài cũ: không.
- Bài mới
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN
1 Giới thiệu: Chuẩn bị slide về đề Lắng nghe, ghi chép 40
2.3 Các điểm 0 và cương môn học và trả lời câu hỏi phút
điểm chuẩn nếu có.
Giới thiệu các điểm
2.3.1 Các điểm 0 chuẩn cơ bản trên
2.3.2 Các điểm chuẩn máy.

Giới thiệu một số


máy chuyên dùng
có nhiều điểm
chuẩn hơn

Ý nghĩa của các


điểm chuẩn trên
máy điều khiển số
2 Củng cố kiến thức và Chỉ ra các điểm 5 phút
kết thúc bài quan trong cần nhớ
trong bài
3 Hướng dẫn tự học Sinh viên về đọc thêm tài liệu trong giáo
trình chương II.
Giới thiệu nội dung tiết tiếp theo để sinh
viên có thể tự học.

Nguồn tài liệu tham khảo [1]. Trần Thế San: “Sổ tay lập trình CNC”,
NXB Đà Nẵng 2006.
[2]. Trần Xuân Việt: “Công nghệ gia công trên
máy điều khiển số”. ĐHBKHN 2000.
[3]. Trần Văn Địch: “Công nghệ CNC”. Nhà
xuất bản KHKT 2007.
[4]. Hướng dẫn sử dụng hệ điều khiển Fanuc
2.1M, T (WinNC) của EMCO.
[5]. Hướng dẫn sử dụng trung tâm gia công
SL53 và GC503 của hãng Mori Seiki.
[8] Các tài liệu về lập trình gia công cho máy
CNC khác.

Nội dung cụ thể:


Điểm gốc máy (M).
Quá trình gia công trên máy CNC được thiết lập bằng một phương trình
mô tả quỹ đạo chuyển động tương đối giữa lưỡi cắt của dụng cụ và phôi. Vì
vậy, để đảm bảo việc gia công đạt độ chính xác thì các dịch chuyển của dụng
cụ phải được so sánh với điểm 0 (điểm zero) của hệ thống đo lường và được
gọi là điểm gốc của hệ tọa độ máy hay gốc đo lường M. Các điểm M được nhà
chế tạo quy định trước.
Điểm chuẩn của máy (R)
Để giám sát và điều chỉnh kịp thời quỹ đạo chuyển động của dụng cụ,
cần thiết phải bố trí một hệ thống đo lường để xác định quãng đường thực tế
(tọa độ thực) so với tọa độ lập trình. Trên các máy CNC người ta đặt các mốc
để theo dõi các tọa độ thực của dụng cụ trong quá trình dịch chuyển, vị trí của
dụng cụ luôn luôn được so sánh với gốc máy M. Khi bắt đầu đóng mạch điều
khiển của máy thì tất cả các trục phải được chạy về một điểm chuẩn mà giá trị
tọa độ của nó so với điểm M phải luôn luôn không đổi và do các nhà chế tạo
quy định. Điểm đó gọi là điểm chuẩn của máy R. Vị trí của điểm chuẩn được
tính toán chính xác từ trước bởi một cữ chặn lắp trên bàn trượt và các công tắc
hành trình. Do độ chính xác vị trí của các máy CNC rất cao (cỡ 0,001mm) nên
khi dịch chuyển trở về điểm chuẩn của các trục thì ban đầu nó chạy nhanh khi
đến gần vị trí thì chuyển sang chế độ chạy chậm để định vị chính xác.
Điểm gốc và điểm chuẩn trên máy phay đứng và máy tiện

Điểm gốc phôi (W)


Khi bắt đầu gia công, cần phải tiến hành xác định tọa độ của điểm gốc
phôi so hoặc điểm gốc chương trình so với điểm gốc máy (M) để xác định và
hiệu chỉnh hệ thống đo lường dịch chuyển.
Điểm gốc phôi W xác định hệ tọa độ của phôi trong quan hệ với điểm
gốc máy M. Điểm W được chọn bởi người lập trình và được đưa vào hệ điều
khiển CNC khi cài đặt số liệu máy trước gia công.
Điểm gốc phôi W có
thể được chọn tùy ý bởi
người lập trình trong phạm
vi không gian làm việc của
máy và chi tiết. Tuy vậy,
nên chọn điểm W nằm trên
phôi để thuận tiện khi xác
định các thông số giữa W
và M. Giả sử với chi tiết Điểm gốc phôi W, gốc chương trình P và gốc
tiện, người ta chọn điểm W máy M
đặt dọc theo trục quay (tâm
trục chính máy tiện) và có
thể chọn
đầu mút trái hay đầu mút phải của phôi. Đối với chi tiết phay, nên lấy một
điểm nằm ở góc phôi làm điểm W.

Điểm gốc chương trình (P)


Tùy thuộc vào bản vẽ chi tiết gia công mà người ta sẽ có một hay một
số điểm chuẩn để xác định tọa độ của các bề mặt khác. Trong trường hợp đó,
điểm này được gọi là gốc chương trình P (Programmed). Thực tế trong quá
trình gia công, nếu chọn điểm gốc phôi W trùng với điểm gốc chương trình P
thì chương trình sẽ càng thuận lợi cho quá trình lập trình vì không phải thực
hiện nhiều phép tính toán bổ xung.
Ví dụ chọn điểm W và điểm P khi khoan hệ lỗ
cùng nằm trên một đường tròn
Điểm gá đặt (C)
Là điểm tiếp xúc giữa phôi và đồ gá trên máy, nó có thể trùng với điểm
gốc của phôi W trên máy tiện. Thông thường khi gia công người ta phải tính
đến lượng dư và do đó điểm gá đặt C chính là bề mặt chuẩn để xác định kích
thước của phôi.
Điểm gốc của dụng cụ.
Để đảm bảo quá trình gia công chi tiết với việc sử dụng nhiều dao và
mỗi dao có hình dạng và kích thước khác nhau được chính xác, cần phải có
các điểm gốc của dụng cụ. Điểm gốc của dụng cụ là những điểm cố định và nó
được xác định tọa độ chính xác so với các điểm M và R. Có ba điểm gốc của
dụng cụ là điểm chuẩn dao P, điểm gá đặt dao (N và E) và điểm thay dao.
Điểm chuẩn dao P.
Điểm chuẩn của dao là điểm mà từ đó chúng ta lập chương trình chuyển
động trong quá trình gia công. Đối với dao tiện, người ta chọn điểm nhọn của
mũi dao và đối với daophay ngón, dao khoan thì người ta chọn điểm P ở tâmt
rên đỉnh dao, với dao phay đầu cầu, P là tâm mặt cầu.

Điểm chuẩn P của dao


a. Dao tiện; b.Dao phay ngón, c.Dao phay đầu cầu
Các điểm gá dao (điểm gốc của dao).
Thông thường người ta sử dụng 2 loại cán dao (tool holder) là loại
chuôi trụ và loại chuôi côn theo tiêu chuẩn.
Đối với chuôi dao người ta
lấy điểm đặt dụng cụ E.
Đối với lỗ dao người ta lấy
điểm gá dụng cụ N
Khi chuôi dao lắp vào lỗ gá
dao thì điểm N và điểm E trùng
nhau.
Trên cơ sở của điểm chuẩn
này, người ta có thể xác định các
kích thước để đưa vào bộ nhớ
lượng bù dao. Các kích thước này
có thể bao gồm chiều dài của dao
tiện theo phương X và Z (điểm mũi Các điểm gốc của dụng cụ
dao) hay chiều dài của dao phay và
bán kính của nó. Các kích thước
này có thể được xác định từ trước
bằng cách đo
trên các thiết bị đo chuyên dụng
hay
xác định ngay trên máy rồi đưa vào hệ điều khiển CNC để thực hiện việc bù
dao.

Điểm thay dao.


Trong quá trình gia công, có thể ta phải dùng đến một số dao và số
lượng dao là tùy thuộc vào yêu cầu của bề mặt gia công, vì thế ta phải thực
hiện việc thay dao. Trên các máy có cơ cấu thay dao tự động thì yêu cầu khi
thay dao phải không được để chạm vào phôi hoặc máy, vì thế cần phải có
điêm thay dao. Đối với máy phay hoặc các trung tâm gia công thì thông
thường bàn máy chạy về điểm chuẩn, còn đối với máy tiện, thường các dao
nằm trên đầu rơvonve nên không cần thiết phải chạy đến điểm chuẩn mới thực
hiện thay dao mà có thể đến một vị trí nào đó đảm bảo an toàn cho quá trình
quay đầu rơvonve là có thể được nhằm mục đích giảm thời gian phụ.
Có thể nói các điểm chuẩn R, điểm gốc máy M, điểm gốc chi tiết W và
N của dao là rất quan trọng vì nó liên quan đến quá trình gia công của một chi
tiết thực mà trong khi thiết lập chương trình gia công người ta đã tạm bỏ qua
các giá trị đó để cho quá trình lập trình được đơn giản hơn (đó là lập trình theo
quỹ đạo của đường bao chi tiết gia công). Việc bỏ qua này sẽ được đưa vào
một lượng điều chỉnh trong quá trình gia công gọi là “dịch điểm chuẩn” và
đưa thêm vào lượng bù dao (tool calibration). Khi đó vị trí của lưỡi cắt sẽ
được đồng nhất với các tọa độ được lập trình mà chúng ta tiến hành khi lập
chương trình gia công.
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CNC

Tuần 2 – Tiết 6

Chương III: Dụng cụ và thay dụng cụ trong máy điều khiển số (2 tiết)

MỤC TIÊU CỦA BÀI:


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Phân biệt các loại dụng cụ cơ bản dùng trong máy điều khiển số.
- Nắm được cơ chế hoạt động của các cơ cấu thay dụng cụ tự động.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Slide máy chiếu.
Bảng phấn
Sách giáo trình
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 1 phút

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC


- Ôn lại bài cũ: 5 phút.
- Bài mới
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN
1 Giới thiệu: Chuẩn bị slide về đề Lắng nghe, ghi chép 40
3.1 Tổng quan về hệ cương môn học và trả lời câu hỏi phút
dụng cụ nếu có.
3.1.1 Đặc điểm hệ dụng
cụ
3.1.2 Yêu cầu của hệ
dụng cụ
2 Củng cố kiến thức và Chỉ ra các điểm 5 phút
kết thúc bài quan trong cần nhớ
trong bài.
Trả lời các câu hỏi
của sinh viên nếu
có.
3 Hướng dẫn tự học Sinh viên về đọc thêm tài liệu trong giáo
trình chương II.
Giới thiệu nội dung tiết tiếp theo để sinh
viên có thể tự học.

Nguồn tài liệu tham khảo [1]. Trần Thế San: “Sổ tay lập trình CNC”,
NXB Đà Nẵng 2006.
[2]. Trần Xuân Việt: “Công nghệ gia công trên
máy điều khiển số”. ĐHBKHN 2000.
[3]. Trần Văn Địch: “Công nghệ CNC”. Nhà
xuất bản KHKT 2007.
[4]. Hướng dẫn sử dụng hệ điều khiển Fanuc
2.1M, T (WinNC) của EMCO.
[5]. Hướng dẫn sử dụng trung tâm gia công
SL53 và GC503 của hãng Mori Seiki.
[8] Các tài liệu về lập trình gia công cho máy
CNC khác.
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CNC

Tuần 3 – Tiết 7

Chương III: Dụng cụ và thay dụng cụ trong máy điều khiển số (2 tiết)(Tiếp)

MỤC TIÊU CỦA BÀI:


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Phân biệt các loại dụng cụ cơ bản dùng trong máy điều khiển số.
- Nắm được cơ chế hoạt động của các cơ cấu thay dụng cụ tự động.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Slide máy chiếu.
Bảng phấn
Sách giáo trình
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 1 phút

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC


- Ôn lại bài cũ: không.
- Bài mới
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN
1 Giới thiệu: Chuẩn bị slide về đề Lắng nghe, ghi chép 40
3.2 Các thành phần cương môn học và trả lời câu hỏi phút
cơ bản nếu có.
3.2.1 Bộ phận tiếp nhận
dụng cụ
3.2.2 Dụng cụ
3.2.3 Cơ cấu tích dụng
cụ
3.2.4 Cơ cấu thay dụng
cụ tự động
3.2.5 Giới thiệu
catalogue dụng cụ của
một số hãng và cách lựa
chọn

2 Củng cố kiến thức và Chỉ ra các điểm 5 phút


kết thúc bài quan trong cần nhớ
trong bài.
Trả lời các câu hỏi
của sinh viên nếu
có.
3 Hướng dẫn tự học Sinh viên về đọc thêm tài liệu trong giáo
trình chương II.
Giới thiệu nội dung tiết tiếp theo để sinh
viên có thể tự học.

Nguồn tài liệu tham khảo [1]. Trần Thế San: “Sổ tay lập trình CNC”,
NXB Đà Nẵng 2006.
[2]. Trần Xuân Việt: “Công nghệ gia công trên
máy điều khiển số”. ĐHBKHN 2000.
[3]. Trần Văn Địch: “Công nghệ CNC”. Nhà
xuất bản KHKT 2007.
[4]. Hướng dẫn sử dụng hệ điều khiển Fanuc
2.1M, T (WinNC) của EMCO.
[5]. Hướng dẫn sử dụng trung tâm gia công
SL53 và GC503 của hãng Mori Seiki.
[8] Các tài liệu về lập trình gia công cho máy
CNC khác.

Nội dung cụ thể:


Dữ liệu kích thước của dụng cụ khi tiện
Ý nghĩa của kích thước dụng
cụ:
Máy CNC phải sử dụng lưỡi cắt
dụng cụ để xác định vị trí, chứ
không phải sử dụng điểm gá
dao.
Mỗi dụng cụ được sử dụng
trên máy đều phải được xác Chiều dài chỉnh chuẩn
định kích thước. Đó là khoảng
cách theo cả hai trục tọa độ giữa
lưỡi cắt và điểm gá dụng cụ
“N”.
Trong quá trình cài đặt các
thông số của dụng cụ, bán kính
lưỡi cắt và các vị trí cắt cũng có
thể được lưu lại.
Các thông số cài đặt có thể
được lưu tại bất kỳ ô nhớ nào và
sẽ được gọi ra trong chương
trình.
Ví dụ. Chiều dài dịch chỉnh của
dụng cụ ở ổ chứa dao số 4 được
lưu lại ở vị trí số 4. Lệnh gọi Bán kính của mảnh cắt
dụng cụ trong chương trình sẽ là
T0404.
Hai số đầu tiên của câu lệnh
là vị trí của dụng cụ ở ổ chứa
dao. Hai số cuối là vị trí lưu
cách thông tin dịch chỉnh của
dụng cụ.
Các kích thước dịch chỉnh có
thể được đo bán tự động, bán
kính lưỡi cắt và vị trí lưỡi cắt
buộc phải nhập bằng tay.
Việc nhập bán kính và vị trí
cắt chỉ cần thiết trong trường
hợp có sử dụng lệnh bù dụng cụ.

Vị trí cắt

Đo dụng cụ bằng phương pháp cắt thử.


Kẹp chi tiết kích thước đường
kính và chiều dài đã biết.
Khởi động trục chính ở chế độ
MDI (M03/M04 S…)
Chọn dụng cụ cần đo.
Chuẩn hóa trục X.
Cho dụng cụ cắt lên đường sinh
của chi tiết (B).
Ấn phím “OFFSET SETTING”,
sau đó chọn GEOM. Chọn vị trí của
ô nhớ dụng cụ bằng các phím mũi
tên lên, xuống. Ấn phím OPRT.
Nhập giá trị đường kính của chi tiết, Đo dụng cụ bằng cắt thử
ấn phím MEASUR. Giá trị X sẽ được
điền vào ô nhớ dữ liệu của dụng cụ.
Chuẩn hóa trục Z.
Cho dụng cụ cắt tới mặt đầu của
chi tiết (A)
Chọn “OFFSET SETTING”, sau
đó chọn GEOM. Chọn vị trí ô nhớ
dụng cụ bằng các phím mũi tên lên,
xuống. Chọn phím OPRT. Nhập
chiều dài L (bao gồm chiều dài chi
tiết + chiều dài chấu kẹp như trên
hình vẽ), chọn MEASUR. Giá trị Z
sẽ được điền vào ô nhớ dữ liệu của
dụng cụ.

3.2.5. Dữ liệu kích thước dụng cụ cắt khi phay


Ý nghĩa kích thước dụng cụ:
Máy CNC phải sử dụng lưỡi
cắt dụng cụ để xác định vị trí,
chứ không phải điểm gá dao.
Mỗi dụng cụ được sử dụng
trên máy đều phải được xác
định kích thước. Đó là
khoảng cách giữa đỉnh dao và
điểm gá dụng cụ “N”.
Tất cả các khoảng cách đó
Kích thước chiều dài dụng cụ cắt được định nghĩa thông qua
tham số H gắn liền với dụng
cụ (Tool 1 - H1).

Hiệu chỉnh chiều dài dụng cụ


cắt có thể thực hiện bằng
cách lắp thêm các mảnh cắt
ứng với tham số H.

Bán kính dụng cụ

Việc lắp thêm các mảnh cắt chỉ thực sư cần thiết trong trường hợp bù dao theo
bán kính.

Đối với G17 (mặt phẳng làm việc XY): Kích thước dụng cụ cắt được biểu
diễn thông qua khoảng cách Z tuyệt đối so với điểm N và bán kính mảnh cắt
R.

Đối với các mặt phẳng làm việc khác, luôn tính toán dựa trên trục thẳng đứng.

3.2.6. Đo dụng cụ bằng phương pháp cắt thử


Kẹp chặt phôi trong vùng làm việc. Điểm so dao có thể xác định được thông
qua điểm gá dao N với tất cả các dụng cụ có trong dữ liệu.

Đối với các máy EMCO PC MILL 100/125/155, điểm N nằm trên dụng cụ sử
dụng (trước khi kẹp).

Cách thức:

- Chọn chế độ dò bằng tay JOG


- Đặt một tờ giấy mỏng lên trên bề mặt phôi
- Di chuyển điểm gá dao tới bề mặt phôi (trục chính đứng yên)
- Giảm lượng tiến dao xuống 1%
- Tiếp tục di chuyển trục (điểm gá dao) xuống chạm bề mặt phôi, tờ giấy
vẫn có thể di chuyển được.
- Bấm phím POS và lựa chọn REL để hiển thị vị trí trên màn hình.
- Bấm phím di chuyển trục Z – đèn nháy
- Reset giá trị Z về 0 và lựa chọn PRESET về 0
- Kẹp chặt dụng cụ đã được đo
- Chuyển sang chế độ MDI
- Khởi động trục chính (ví dụ: S1000 M3 chạy NC)
- Chuyển về chế độ JOG
- Bấm phím OFFSET SETTING
- Kẹp chặt dụng cụ và tiến hành cắt thử lên bề mặt phôi
- Màn hình hiển thị chiều dài thay đổi giữa điểm gá dao so với đỉnh dao
(giá trị Z)
- Lựa chọn hiệu chỉnh tham số H thông qua các phím lên/ xuống
- Nhập INPUT hoàn thành

Tiếp tục tương tự đối với các dụng cụ cắt khác.


GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CNC

Tuần 3 – Tiết 8

Chương IV: Lập trình gia công trên máy điều khiển số (18 tiết)

MỤC TIÊU CỦA BÀI:


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trang bị cho sinh viên: kiến thức để lập chương trình gia công chi tiết cho
máy CNC (Máy tiện, Máy phay, Trung tâm gia công); Rèn luyện kỹ năng lập
chương trình gia công trên hệ điều hành Fanuc; Ứng dụng công nghệ
CAD/CAM trong lập trình gia công.
- Biết cách lập trình gia công chi tiết cơ bản (2.5 D cho Tiện, Phay/Khoan)
- Biết cách lập trình và mô phỏng gia công (2.5D, 3D) trên phần mềm
CAD/CAM.
- Biết được cách chạy được chương trình gia công trên máy CNC với các nội
dung: Nhập chương trình, khai báo gốc phôi và các thông số dao, chạy
chương trình.
-
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Slide máy chiếu.
Bảng phấn
Sách giáo trình
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 1 phút

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC


- Ôn lại bài cũ: 5 phút.
- Bài mới
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN
1 Giới thiệu: Chuẩn bị slide về đề Lắng nghe, ghi chép 40
4.1 Khái niệm về cương môn học và trả lời câu hỏi phút
chương trình gia công nếu có.
Đưa ra một số
4.1.1 Khái niệm chương trình mẫu
4.1.2 Những điều cần
biết đối với người lập Chạy thử phần mềm
trình mô phỏng WINNC
2 Củng cố kiến thức và Chỉ ra các điểm 5 phút
kết thúc bài quan trong cần nhớ
trong bài.
Trả lời các câu hỏi
của sinh viên nếu
có.
3 Hướng dẫn tự học Sinh viên về đọc thêm tài liệu trong giáo
trình chương II.
Giới thiệu nội dung tiết tiếp theo để sinh
viên có thể tự học.

Nguồn tài liệu tham khảo [1]. Trần Thế San: “Sổ tay lập trình CNC”,
NXB Đà Nẵng 2006.
[2]. Trần Xuân Việt: “Công nghệ gia công trên
máy điều khiển số”. ĐHBKHN 2000.
[3]. Trần Văn Địch: “Công nghệ CNC”. Nhà
xuất bản KHKT 2007.
[4]. Hướng dẫn sử dụng hệ điều khiển Fanuc
2.1M, T (WinNC) của EMCO.
[5]. Hướng dẫn sử dụng trung tâm gia công
SL53 và GC503 của hãng Mori Seiki.
[8] Các tài liệu về lập trình gia công cho máy
CNC khác.

pTuần 3 – Tiết 9

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI


HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN
1 Giới thiệu: Chuẩn bị slide về đề Lắng nghe, ghi chép 40
4.2 Lập trình gia công cương môn học và trả lời câu hỏi phút
theo phương pháp thủ nếu có.
công Chỉ rõ cụ thể các
bước cần thiết trước
4.2.1 Những bước khi tiến hành lập
cần tiến hành trước khi trình.
lập trình
4.2.2 Các thuật ngữ Giải thích sơ qua ý
trong chương trình gia nghĩa các từ lệnh
công
4.2.3 Câu lệnh tổng
quát
4.2.4 Bảng mã lệnh
Gcode theo ISO

2 Củng cố kiến thức và Chỉ ra các điểm 5 phút


kết thúc bài quan trong cần nhớ
trong bài.
Trả lời các câu hỏi
của sinh viên nếu
có.
3 Hướng dẫn tự học Sinh viên về đọc thêm tài liệu trong giáo
trình chương II.
Giới thiệu nội dung tiết tiếp theo để sinh
viên có thể tự học.

Nội dung cụ thể:


Cấu trúc chương trình.
Chương trình được lập trình theo tiêu chuẩn DIN 66025
Một chương trình CNC là một dãy các khối lệnh được xắp xếp theo thứ
tự điều khiển. Các chương trình gia công sẽ được đọc và kiểm tra bằng phần
mềm trên máy tính. Sau đó các tín hiệu điều khiển tương thích sẽ được truyền
xuống máy.
Một chương trình CNC bao gồm:
+ Số hiệu chương trình.
+ Các khối lệnh CNC.
+ Các từ
+ Các địa chỉ
Các địa chỉ được sử dụng.
O Đánh số chương trình, từ 1 đến 9499
N Đánh số cho block, từ 1 đến 9999
G Chức năng dịch chuyển
Dữ liệu về vị trí trong tọa độ tuyệt đối (X cũng được dùng để
X, Z
xác định khoảng thời gian dừng).
Dữ liệu về vị trí trong tọa độ tương đối (W cũng được dùng để
U, W
xác định khoảng thời gian dừng).
R Xác định bán kính, tham số của chu trình
C Vát góc
I, K Thông số của đường tròn
F Tốc độ ăn dao, bước ren
S Tốc độ trục chính, tốc độ cắt
T Gọi dụng cụ
M Các chức năng hỗn hợp
P Dừng, gọi chương trình con, tham số của chu trình
Q Tham số của chu trình
; Kết thúc khối
Tuần 4 – Tiết 10+11+12
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 1 phút

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC


- Ôn lại bài cũ: 5 phút.
- Bài mới

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI


HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN
1 Giới thiệu: Chuẩn bị slide về đề Lắng nghe, ghi chép 120
4.3 Các mã lệnh G cương môn học. và trả lời câu hỏi phút
thực hiện chức năng nếu có.
thiết lập cơ bản Chạy mẫu một số ví Sinh viên xung
dụ. phong giải bài thày
4.3.1 G17/G18/G19 - giáo đưa ra
Xác định mặt phẳng gia Đưa ra bài tập ví dụ
công để sinh viên tự thực
4.3.2 G20/G21 - Đơn vị hiện.
đo inch, mét
4.3.3 G90/G91 - Hệ tọa
độ tuyệt đối, tương đối
4.4 Các mã lệnh G
thực hiện chức năng
dịch chuyển
4.4.1 G00/G01 - Nội
suy đường thẳng
4.4.2 G02/G03 - Nội
suy cung tròn
2 Củng cố kiến thức và Chỉ ra các điểm 10
kết thúc bài quan trong cần nhớ phút
trong bài.
Trả lời các câu hỏi
của sinh viên nếu
có.
3 Hướng dẫn tự học Sinh viên về đọc thêm tài liệu trong giáo
trình chương II.
Giới thiệu nội dung tiết tiếp theo để sinh
viên có thể tự học.

Nội dung cụ thể;


Tổng quan của lệnh G theo các cách định nghĩa A, B, C.
Khi cài đặt phần mềm, bạn có thể chọn một trong 3 cách định nghĩa A,
B hoặc C. Với các phiên bản khác nhau của phần mềm sẽ có sự khác nhau về
mã lệnh nhưng chức năng của các lệnh không thay đổi. Ở đây ta sẽ chỉ đề cập
chi tiết theo cách định nghĩa C, đây là cách định nghĩa theo tiêu chuẩn châu
Âu. Nếu bạn sử dụng cách định nghĩa A hoặc B, hãy xem kỹ phần mã lệnh.
Lệnh Chức năng
A B C
+ G04 G04 G04 Dừng
+ G07.1 G07.1 G07.1 Nội suy hình trụ
+ G10 G10 G10 Dùng dữ liệu đã cài đặt sẵn
+ G11 G11 G11 Không dùng dữ liệu cài đặt sẵn
+ G28 G28 G28 Trở về điểm tham chiếu.
+ G70 G70 G72 Chu trình gia công lần cuối.
+ G71 G71 G73 Chu trình tiện contour
+ G72 G72 G74 Chu trình tiện mặt đầu
+ G73 G73 G75 Lặp lại
+ G74 G74 G76 Khoan lỗ sâu
+ G76 G76 G78 Chu trình cắt ren
+ G50 G92 G92 Quay trục chín tốc độ tối đa
* G00 G00 G00 Dịch chuyển nhanh đến điểm lập trình
G01 G01 G01 Nội suy đường thẳng
Nội suy đường tròn cùng chiều kim
G02 G02 G02
đồng hồ
Nội suy đường tròn ngược chiều kim
G03 G03 G03
đồng hồ
G90 G77 G20 Chu trình tiện dọc trục
G92 G78 G21 Chu trình tiện ren
G94 G79 G24 Chu trình khỏa mặt đầu
G32 G33 G33 Tiện ren
G96 G96 G96 Giữ nguyên tốc độ cắt
* G97 G97 G97 Lập trình trực tiếp tốc độ trục chính
* - G90 G90 Lập trình theo tọa độ tuyệt đối
- G91 G91 Lập trình theo tọa độ tương đối
G98 G94 G94 Tốc độ ăn dao theo phút
* G99 G95 G95 Tốc độ ăn dao theo vòng
G20 G20 G70 Dùng đơn vị đo hệ Anh (inch)
G21 G21 G71 Dùng đơn vị đo hệ Met
* G40 G40 G40 Hủy bù bán kính dao
G41 G41 G41 Bù bán kính dao sang trái
G42 G42 G42 Bù bán kính dao sang phải
* G80 G80 G80 Hủy mọi chu trình
G83 G83 G83 Chu trình khoan
G84 G84 G84 Chu trình taro
G85 G85 G85 Chu trình khoét
* - G98 G98 Trở lại mặt ban đầu
- G99 G99 Trở lại mặt phẳng rút dao
G17 G17 G17 Chọn mặt gia công XY
G18 G18 G18 Chọn mặt gia công ZX
G19 G19 G19 Chọn mặt gia công YZ
G12.1. G12.1. G12.1. Bật nội suy theo tọa độ độc cực
G13.1 G13.1 G13.1 Tắt nội suy theo tọa độ độc cực
Ghi chú:
* Chức năng cơ bản
+ Các hiệu ứng nâng cao
Với phiên bản các câu lệnh theo định nghĩa A, có một số lệnh không tồn
tại như ta thấy ở trên. Lập trình theo tọa độ tuyệt đối theo phiên bản A luôn sử
dụng với U và W, mặt phẳng quay về luôn luôn là mặt phẳng ban đầu.

Tổng quan về mã lệnh M.


Câu lệnh Ý nghĩa
M0 Dừng chương trình
M1 Dừng chương trình có điều kiện
M2 Kết thúc chương trình
M3 Bật trục chính cùng chiều kim đồng hồ
M4 Bật trục chính ngược chiều kim đồng hồ
M5 Tắt trục chính
M8 Bật dung dịch làm mát
M9 Tắt dung dịch làm mát
M13 Quay ổ dụng cụ, cùng chiều kim đồng hồ.
M14 Quay ổ dụng cụ, ngược chiều kim đồng hồ.
M15 Tắt ổ dụng cụ
M20 Đẩy xy lanh chống tâm lên phía trước
M21 Đẩy xy lanh chống tâm lui lại
M23 Đẩy chống tâm lên phía trước
M24 Đẩy chống tâm lùi lại
M25 Mở mâm kẹp
M26 Đóng mâm kẹp
M30 Kết thúc chương trình chính
M90 Kẹp chặt bằng tay
M98 Gọi chương trình con
M99 Kết thúc chương trình con, quay lại chương trình
chính.

G17-G19: Chọn mặt phẳng gia công.


Cấu trúc:
N… G17/G18/G19
Với các lệnh từ G17 đến G19 các mặt
phẳng gia công sẽ được xác định để thực
hiện các phép nội suy và tính toán bù bán
kính lưỡi cắt.
G17: Chọn mặt XY
G18: Chọn mặt ZX
G19: Chọn mặt YZ

Chọn mặt gia công

Diễn giải các lệnh G code trên máy tiện và máy phay
G00: Chạy nhanh đến điểm lập
trình
Cấu trúc lệnh:
N…. G00 X(U)… Z(W)
Các bàn máy sẽ di chuyển với tốc độ
lớn nhất đến điểm lập trình. Có thể
lập trình với hệ tọa độ tuyệt đối hoặc
hệ tọa độ tương đối bằng cách sử
dụng các địa chỉ (X,Y) hoặc (U, W).
Chú ý:
Chương trình sẽ bỏ qua thông
số ăn dao F khi sử dụng lệnh G00.
Tốc độ ăn dao lớn nhất được
xác định bởi nhà sản xuất. Sử dụng hệ tọa độ tuyệt đối và tương
Tốc độ ăn dao lớn nhất có thể đối với lệnh G00
đạt được là 100%.
Ví dụ:
Theo hệ tọa độ tuyệt đối G90:
N50 G00 X40 Z56
Theo hệ tọa độ tương đối G91:
N50 G00 U-30 W-30.5
G01: Nội suy đường thẳng (có ăn
dao)
Cấu trúc lệnh:
N…. G01 X(U)… Z(W)…
F…
Tốc độ di chuyển được cài đặt bởi
thông số F trong lệnh.
Ví dụ:
Theo tọa độ tuyệt đối G90:
N… G95(tốc độ ăn dao theo
vòng)

N20 G01 X40 Z20.1 F0.1
Theo tọa độ tương đối G91:
N… G95 F0.1 Sử dụng hệ tọa độ tuyệt đối và tương
… đối với lệnh G01
N20 G01 U20 W-25.9

Vát góc và lượn góc:


Ví dụ:
….
N 95 G01 X26 Z53
N 100 G01 X26 Z27 R6
N105 G01 X86 Z27 C3
N110 G01 X86 Z0

Chú ý:
Vát góc và lượn góc chỉ có thể
được chèn vào các lệnh G01/G01
Như ta thấy ở dòng lệnh thứ 2,
điểm b được dùng để lập trình chứ
không phải điểm c và điểm d.
Nếu dùng cách lập trình theo Chèn vát góc và lượn góc
từng đoạn, dao sẽ dừng lại ở c, sau
đó nội suy tới điểm d.
Nếu quãng đường di chuyển ở dòng lệnh nào đó là quá nhỏ sẽ tạo ra lỗi
không có điểm nội suy cung tròn và vát mép. Khi đó chương trình sẽ thông
báo lỗi “no.055”.
G02, G03: Nội suy cung
tròn cùng chiều và ngược
chiều kim đồng hồ.
Cấu trúc lệnh:
N…G02 X(U)…Z(W)
…I..K..F..
hoặc
N…G02 X(U)…Z(W)
…R..F..
X,Z: Tọa độ điểm cuối của
cung tròn
U, W, I, K: Các thông số của
cung tròn theo tọa độ tương
đối (khoảng cách từ điểm bắt Nội suy cung tròn
đầu đến tâm cung tròn, I là
khoảng cách theo trục X, K là
khoảng cách theo trục Z).
R: Bán kính của cung tròn
Dao sẽ di chuyển từ
điểm bắt đầu, nội suy qua các
điểm trung gian và đến điểm
kết thúc với tốc độ di chuyển
được cài đặt bởi thông số F
Chú ý:
Nếu các thông số I hoặc K bằng 0 có thể được bỏ qua khi lập trình.
Với cung tròn có góc <1800 thì R có giá trị dương và ngược lại.
G00 - Chạy nhanh đến điểm lập trình
Cấu trúc lệnh:

N… G00 X… Y… Z…

Bàn máy sẽ di chuyển với tốc


độ lớn nhất đến điểm lập
trình.

Chú ý:

Chương trình bỏ qua tốc độ


ăn dao F khi sử dụng G00.

Tốc độ lớn nhất được quy


định bởi nhà sản xuất.

Ví dụ:

G90: N50 G00 X40 Y56


Nội suy G00
G91: N50 G00 X-30 Y-30.5
G01 - Nội suy đường thẳng(có ăn dao)

Cấu trúc lệnh:

N… G01 X… Y… Z… F…

Ví dụ:

Hệ tuyệt đối G90

N… G94

N20 G01 X40 Y20.1 F500

Hệ tương đối G91

N… G94 F500


Nội suy G01
N20 G01 X20 Y-25.9
Vát góc và lượn góc
Sử dụng các tham số C/R
chèn vào giữa câu lệnh
G00/G01.

Cấu trúc lệnh:

N… G00/G01 X… Y…
C/R

N… G00/G01 X… Y…

Lập trình vát góc hay lượn


góc chỉ có thể thực hiện
trong mặt phẳng định nghĩa
(ví dụ XY).

Như trên hình vẽ, điểm b là


Chèn vát góc, lượn góc
điểm dùng để lập trình.

Nếu lập trình theo đoạn,


dao sẽ bắt đầu từ c và kết
thúc ở d.
Nếu quãng dịch chuyển ở dòng lệnh nào đó quá nhỏ sẽ không thể tìm ra
điểm nội suy cung tròn hoặc vát mép. Khi đó chương trình báo lỗi no.55.
Nếu trong khối lệnh tiếp theo không có G00/G01, sẽ báo lỗi no.51, 52.
G02 ( G03 ) - Nội suy cung tròn cùng chiều (ngược chiều) kim đồng hồ
Cấu trúc lệnh:

N… G02/G03 X…Y…Z…I…J…K…F…
N… G02/G03 X…Y…Z…R…
X, Y, Z: tọa độ điểm cuối (tuyệt/ tương đối)
I, J, K: khoảng cách điểm đầu so với tâm
(có thể lập trình với giá trị 0)
R: bán kính cung tròn (+R: cung < nửa
đường tròn, -R: cung > nửa đường tròn)
Dao sẽ di chuyển theo nội suy theo cung tròn
với tốc độ ăn dao F, chỉ diễn ra trong mặt
phẳng định nghĩa. Quan sát vuông góc với
mặt phẳng được định nghĩa.

Nội suy cung tròn

Nội suy theo đường xoắn ốc

Thông thường chỉ có 2 trục


nằm trên mặt phẳng được
định nghĩa được dùng để
lập trình.

Nếu sử dụng đến trục thứ 3,


di chuyển sẽ có dạng xoắn
vít.

Tốc độ ăn dao không cần


thiết ở đường dẫn thực
nhưng cần đối với chu
trình. Trục thứ 3 có thể
Nội suy theo đường xoắn được điều khiển tới điểm
kết thúc cùng với chuyển
động vòng.
Nội suy theo đường xoắn chỉ áp dụng với mặt phẳng làm việc XY.

Góc xoắn phải < 45


Tuần 5 – Tiết 13+14+15
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 1 phút

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC


- Ôn lại bài cũ: 5 phút.
- Bài mới

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI


HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN
1 Giới thiệu: Chuẩn bị slide về đề Lắng nghe, ghi chép 120
4.4.3 G54...G59, G53 - cương môn học. và trả lời câu hỏi phút
Xê dịch điểm gốc điều nếu có.
chỉnh Chạy mẫu một số ví Sinh viên xung
dụ. phong giải bài thày
4.4.4 G41/G42, G40 - giáo đưa ra
Hiệu chỉnh bán kính dao Đưa ra bài tập ví dụ
phay, để sinh viên tự thực
4.4.5 G43/G44, G49 - hiện.
Hiệu chỉnh chiều dài dao
4.4.6 G41/G42, G40 -
Hiệu chỉnh bán kính lưỡi
cắt dao tiện
4.4.7 G10 - Cài đặt
thông số hiệu chỉnh
trong chương trình
4.4.8 G28 - Di chuyển
về điểm chuẩn
4.4.9 G52 - Thiết lập hệ
tọa độ cục bộ

2 Củng cố kiến thức và Chỉ ra các điểm 10


kết thúc bài quan trong cần nhớ phút
trong bài.
Trả lời các câu hỏi
của sinh viên nếu
có.
3 Hướng dẫn tự học Sinh viên về đọc thêm tài liệu trong giáo
trình chương II.
Giới thiệu nội dung tiết tiếp theo để sinh
viên có thể tự học.

Nội dung cụ thể:


Bù bán kính dụng cụ cắt khi tiện
G40: Hủy bù bán kính dao.
Quá trình bù bán kính lưỡi cắt sẽ được hủy với lệnh G40. Lệnh G40 có
thể được ghép với các lệnh chuyển động thẳng (G00, G01). Khi lập trình, G40
có thể nằm chung một khối với lệnh G00 hoặc G01, hoặc ở khối trước đó.
G41: Bù bán kính lưỡi cắt sang
trái.
Nếu đường chạy dao ở phía
bên trái của phần vật liệu được gia
công (nhìn theo hướng của máy), bán
kính của dụng cụ sẽ được bù với lệnh
G41.
Chú ý:
Không thực hiện chuyển đổi
trực tiếp giữa G41 và G42. Trước khi
chuyển đổi cần dùng lệnh G40 để
hủy bù dao. Bù bán kính lưỡi cắt sang trái
Bán kính lưỡi cắt và vị trí lưỡi
cắt phải được định nghĩa từ trước.
Không thể hiệu chỉnh dụng cụ
đang được kích hoạt chế độ bù bán
kính.
G42: Bù bán kính lưỡi cắt sang
phải
Nếu đường chạy dao lập trình
ở bên phải so với phần vật liệu gia
công (theo hướng nhìn của máy) thì
bán kính lưỡi cắt sẽ được bù với lệnh
G42

Bù bán kính lưỡi cắt sang phải

Bù bán kính dụng cụ cắt khi phay

Với bù bán kính dụng cụ cắt, hệ


điều khiển có thể tự động tính toán
đường dẫn song song với contour
được lập trình kèm theo lượng bù
bán kính.
Đường dẫn dụng cụ có bù bán kính
G40 - Hủy bù bán kính dụng cụ cắt

Quá trình bù bán kính dụng cụ cắt sẽ được hủy với lệnh G40. Lệnh G40 có thể
được ghép với các lệnh chuyển động thẳng (G00, G01). Khi lập trình, G40 có
thể nằm chung một khối với lệnh G00 hoặc G01, hoặc ở khối trước đó.
G41 - Bù bán kính dụng cụ cắt sang trái

Nếu dao nằm về phía bên trái contour


đang thực hiện (nhìn theo hướng ăn
dao), bù bán kính của dụng cụ sẽ
được thực hiện với lệnh G41.
Để tính toán bán kính, sử dụng tham
số H trong OFFSET (N… G41 H…)
Chú ý: Không thực hiện chuyển đổi
trực tiếp giữa G41 và G42. Trước khi
chuyển đổi cần lệnh G40 để hủy bù
dao.
Bù bán kính về phía trái
G42 - Bù bán kính dụng cụ cắt sang phải

Nếu dao nằm về phía bên phải contour


đang thực hiện (nhìn theo hướng ăn
dao), bù bán kính của dụng cụ sẽ được
thực hiện với lệnh G42.
Chú ý:

Tương tự G41.

Bù bán kính về phía phải


Đường chạy dao khi chọn/ hủy bù bán kính
Đường dẫn dao vào và ra khỏi contour
phải lớn hơn bán kính lưỡi cắt R.

Nếu các đoạn chuyển động của


contour nhỏ hơn bán kính lưỡi cắt,
contour có thể bị phá khi khi gia công.
Phần mềm trên máy tính sẽ kiểm tra 3
khối lệnh trước khi thực hiện gia công
Đường dẫn dao khi không bù bán kính để phát hiện lỗi, nếu có lỗi chương
trình sẽ ngắt và đưa ra cảnh báo.
Đường chạy dao khi chạy chương trình có bù bán kính

Đường chạy dao lập trình


Đường chạy dao thực

Đường dẫn dao khi có bù bán kính

G43 - Hiệu chỉnh chiều dài dụng cụ cắt (Hiệu chỉnh dương)

G44 - Hiệu chỉnh chiều dài dụng cụ cắt (Hiệu chỉnh âm)
Cấu trúc lệnh: N… G43/G44 H…

Với câu lệnh G43/G44, giá trị offset sẽ được cộng thêm hoặc bớt đi so với
chiều dài dụng cụ. Đối với các dịch chuyển theo trục Z (với mặt phẳng làm
việc XY - G17), các giá trị sẽ được cộng thêm hoặc bớt đi theo tham số H.

Ví dụ: N… G43 H05

Giá trị đã được lưu dưới tham số H05 sẽ được cộng thêm vào
chiều dài dụng cụ đối với dịch chuyển theo trục Z.

G49 - Hủy lệnh hiệu chỉnh chiều dài dụng cụ

G50 - Hủy lấy tỷ lệ, đối xứng

G51 - Lấy tỷ lệ, đối xứng

Cấu trúc lệnh:

N… G50

N… G51 X…Y…Z…I…J…K…

Với câu lệnh G51, tất cả các vị trí


sẽ được lấy tỷ lệ cho tới khi hủy
bằng lệnh G50.

X,Y,Z là tọa độ điểm gốc PB

Phóng đại contour 2 lần I, J, k là hệ số tỷ lệ ứng với các


trục (1/1000)

Nếu như định nghĩa một hệ số tỷ


lệ mới, contour trước đó sẽ bị
biến đổi.

Các di chuyển theo đường tròn


không thể thực hiện.

Contour bị biến dạng


Đối xứng

Khi lập trình với hệ số tỷ lệ âm, ta được contour đối xứng qua điểm gốc PB.

I-1000

Đối xứng trục X qua mặt


phẳng YZ.

J-1000

Đối xứng trục Y qua mặt


phẳng ZX.

K-1000

Đối xứng trục Z qua mặt


phẳng XY.

Lấy đối xứng qua các trục


G52 - Hệ tọa độ địa phương

Cấu trúc lệnh:

N… G52 X… Y… Z…

Thiết lập điểm 0 của hệ tọa độ thông qua các giá trị X, Y và Z bằng lệnh G52.

Với lựa chọn này có thể thiết lập các hệ tọa độ thay thế hệ tọa độ hiện hành.

G53 - Hệ tọa độ máy

Cấu trúc lệnh: N… G53


Điểm 0 của máy được quy định theo nhà sản xuất (máy phay EMCO: góc trái
phía trên bàn máy).

Tất cả các chu trình làm việc (thay dao, đo đạc vị trí…) đều được thực hiện
cùng một vị trí trong không gian máy.

Với lệnh G53, dịch chuyển điểm 0 sẽ bị hủy cho một khối chương trình và hệ
tọa độ máy được kích hoạt cho khối đó.

G54-G59 - Dịch chuyển điểm 0 ( 1 - 6 )

Có 6 vị trí trong không gian làm việc có thể dùng để làm điểm 0 (ví dụ: các
điểm cố dịnh trên thiết bị kẹp).

Những điểm này có thể gọi ra qua lệnh G54-G59.

G61 - Chế độ dừng chính xác

Cấu trúc lệnh:

N… G61

G61 được thực thi cho đến


khi lựa chọn G62 hoặc G64.

Chế độ dừng chính xác


G63 - Chế độ cắt ren

G63 chỉ có chức năng đối với AC95, không có chức năng với AC88.

Cắt ren được thực hiện với dụng cụ cắt ren có hiệu chỉnh chiều dài.

Chỉ dùng cho PC Mill 100/125/155.

Cấu trúc lệnh:

N… G63 Z… F…

Z chiều sâu ren F bước ren

Lượng ăn dao và tốc độ trục chính không được kích hoạt trong quá trình cắt
ren.
Sử dụng 100% lượng chạy dao.

Tuần 6 – Tiết 16+17+18


I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 1 phút

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC


- Ôn lại bài cũ: 5 phút.
- Bài mới

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI


HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN
1 Giới thiệu: Đưa ra các bản vẽ Lắng nghe, ghi chép 120
4.5 Ví dụ lập trình chi tiết để lập trình và trả lời câu hỏi phút
gia công cơ bản gia công trên máy nếu có.
CNC. Sinh viên xung
4.5.1 Lập trình gia Gọi sinh viên lên phong giải bài thày
công chi tiết tiện làm bài. giáo đưa ra
4.5.2. Lập trình gia Chuẩn bị chương
công chi tiết phay/khoan trình chuẩn để sinh
viên đối chiếu.
Chạy mô phỏng trực
tiếp trên phần mềm
2 Củng cố kiến thức và Chỉ ra các điểm 10
kết thúc bài quan trong cần nhớ phút
trong bài.
Trả lời các câu hỏi
của sinh viên nếu
có.
3 Hướng dẫn tự học Sinh viên về đọc thêm tài liệu trong giáo
trình chương II.
Giới thiệu nội dung tiết tiếp theo để sinh
viên có thể tự học.

Tuần 7 – Tiết 19+20+21


I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 1 phút

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC


- Ôn lại bài cũ: 5 phút.
- Bài mới

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI


HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN GIAN
1 4.6 Các mã lệnh G Chỉ ra ưu nhược Lắng nghe, ghi chép 120
thực hiện chu trình điểm của việc lập và trả lời câu hỏi phút
trình sử dụng chu nếu có.
4.6.1 G81 - Chu trình trình và việc lập
khoan trình bình thường
4.6.2 G82 - Chu trình
khoan có dừng Giải thích cụ thể các
4.6.3 G83 - Chu trình chu trình, các thông
khoan lỗ sâu số đi kèm, đường
chạy dao của chu
4.6.4 G84 - Chu trình trình.
taro
4.6.5 G85 - Chu trình Chạy thử chương
doa trình mẫu cho sinh
4.6.6 G80 - Hủy chu viên tham khảo
trình khoan
4.6.7 G73 - Chu trình
tiện thô mặt ngoài
4.6.8 G74 - Chu trình
tiện thô mặt đầu
4.6.9 G72 - Chu trình
tiện tinh
4.6.10 G32, G92 - Chu
trình tiện ren đơn giản
4.6.11 G76 Chu trình
tiện ren nhiều lớp

2 Củng cố kiến thức và Chỉ ra các điểm 10


kết thúc bài quan trong cần nhớ phút
trong bài.
Trả lời các câu hỏi
của sinh viên nếu
có.
3 Hướng dẫn tự học Sinh viên về đọc thêm tài liệu trong giáo
trình chương II.
Giới thiệu nội dung tiết tiếp theo để sinh
viên có thể tự học.

Nội dung cụ thể:


Các chu trình trên máy tiện
G72: Chu trình gia công lần cuối.
Cấu trúc lệnh:
N… G72 P… Q…
P…: Số của khối lệnh đầu tiên của chương trình gia công tạo hình hoàn chỉnh.
Q…: Số của khối lệnh cuối cùng của chương trình gia công tạo hình.
Sau khi gia công cắt thô bởi các lệnh G73, G74, G75 lệnh G72 được sử dụng
để thực hiện gia công lần cuối.
Chương trình gia công tạo hình giữa các cấu lệnh P và Q đã được sử dụng cho
quá trình gia công thô sẽ được chạy lại với lượng ăn dao bằng 0.
Chú ý:
Các tham số F, S và T được định nghĩa trong các câu lệnh giữa P và Q
chỉa có tác dụng với lệnh G72 chứ không có tác dụng với các chu trình G73,
G74, G75
Chu trình gia công lần cuối chỉ được dùng sau khi các chu trình G73,
G74, G75 đã hoàn thành gia công.
Trước khi sử dụng chu trình gia công lần cuối G72, dụng cụ phải được
đặt ở vị trí xuất phát thích hợp.

G73:Chu trìnhtiện theo contour.


Cấu trúc lệnh:
N… G73 U1…R…
N…G73 P… Q… U2+/-…W+/-…F…S…T
Ở khối lệnh đầu tiên:
U1[mm]: Chiều sâu cắt theo tọa độ tương đối (hình vẽ).
R [mm]: chiều cao lùi dao
Ở khối lệnh thứ hai:
P: Số của khối lệnh đầu tiên
của chương trình tạo hình.
Q: Số của khối lệnh cuối cùng
của chương trình tạo hình.
U2[mm]: Khoảng cách và
hướng của lượng dư dùng
cho gia công lần cuối theo
phương X (có thể lựa chọn
đường kính hoặc bán kính),
trên hình vẽ được biểu diễn
Chu trình tiện contour
bởi U2/2
W[mm] Khoảng cách và
hướng của lượng dư dùng
cho gia công lần cuối
theo phương Z trong hệ tọa độ tương đối.
F, S, T: Tốc độ ăn dao, tốc độ trục chính và dao
Trước khi gia công dụng cụ nằm ở vị trí C. Giữa các khối lệnh P và Q, contour
(từ A đến Á đến B) sẽ được gia công. Quá trình gia công sẽ được thực hiện
với lượng ăn dao phù hợp được chia dựa trên ranh giới của lượng dư dành cho
lần gia công cuối cùng (trên bản vẽ được biểu diễn bởi U2/2)
Chú ý:
Điểm C (vị trí của dụng cụ trước khi thực hiện chu trình) buộc phải nằm
ngoài contour.
Khoảng dịch chuyển đầu tiên từ A đến A’ phải là chuyển động thẳng
được lập trình bởi G00 hoặc G01 và phải lập trình theo hệ tọa độ tuyệt đối.
Giữa P và Q không được phép gọi chương trình con.
Ví dụ: Tiện contour như hình vẽ
bên.
Chương trình:
O2000
N10 G95 G1 F0.5
N11 G0 X45 Z20
N12 T0202
N20 M3 S3000
N30 G00 X45 Z2 (điểm bắt
đầu)
N40 G73 U2 R2
N50 G73 P60 Q120 U1 W1
Ví dụ chu trình tiện contour
N60 G0 X10
N70 G1 Z-10
N80 X20
N90 X26 Z-15
N100 Z-25
N110 X34
N120 X40 Z-30
N130 G0 X45 Z20
N140 S3000 F0.6 T0404 (dụng cụ gia công tinh lần cuối)
N150 G0 X45 Z2 (điểm bắt đầu gia công tinh)
N160 G72 P60 Q120 (chu trình gia công tinh lần cuối)
N170 M30
G74: Chu trình tiện mặt đầu.
Cấu trúc lệnh:
N… G74 W1… R
N… G74 P… Q… U+/-…
W2+/-..F..S..T..
Khối lệnh đầu tiên:
W1 [mm]: Chiều sâu cắt theo
phương Z (hình vẽ)
R[mm]: Khoảng cách lùi dao
Khối lệnh thứ hai:
P: Số của khối lệnh đầu tiên
của chương trình tạo hình.
Q: Số của khối lệnh cuối
cùng của chương trình tạo Chu trình tiện mặt đầu
hình.
U [mm]: Khoảng cách và hướng bù lượng dư cho gia công lần cuối
theo phương X (có thể lựa chọn đường kính hoặc bán kính), trên hình
vẽ được biểu diễn bởi U/2
W2[mm] Khoảng cách và hướng bù lượng dư dùng cho gia công lần
cuối theo phương Z trong hệ tọa độ tương đối, trên hình vẽ được biểu
diễn bởi giá trị W2
F, S, T: Tốc độ ăn dao, tốc độ trục chính và dao
Trước khi gia công dụng cụ nằm ở vị trí C. Giữa các khối lệnh P và Q,
contour (từ A đến Á đến B) sẽ được gia công. Quá trình gia công sẽ được thực
hiện với lượng ăn dao phù hợp được chia dựa trên ranh giới của lượng dư
dành cho lần gia công cuối cùng (trên bản vẽ được biểu diễn bởi W2)
Chú ý:
Contour giữa A’ và B phải được lập trình theo hướng giảm dần của
đường kính.
Khoảng dịch chuyển đầu tiên từ A đến A’ phải là chuyển động thẳng
được lập trình bởi G00 hoặc G01 và phải lập trình theo hệ tọa độ tuyệt đối.
Giữa P và Q không được phép gọi chương trình con.
Ví dụ: Tiện chu trình như hình vẽ.
Chương trình:
O2001
N10 G95 G1 F0.5
N11 G0 X45 Z20
N12 T0202
N20 M3 S3000
N30 G00 X45 Z2 (điểm bắt
đầu chu trình)
N40 G74 W2 R2
N50 G74 P69 Q120 U1 W1
(chu trình tiện mặt đầu)
Ví dụ chu trình tiện mặt đầu
N60 G0 Z-23
N70 G01 X36 Z-23
N80 Z-19
N90 X24 Z-17
N100 X16 Z-12
N110 X10
N120 Z0
N130 G0 X45 Z20
N140 S3000 F0.6 T0404 (dao gia công tinh lần cuối)
N150 G0 X45 Z2 (điểm bắt đầu gia công tinh)
N160 G72 P60 Q120
N170 M30.

G75: Lặp lại


Cấu trúc:
N..G75 U1+/-..W+/-..R..
N..G75 P..Q..U2..W2..F…S..T..
Khối lệnh đầu tiên:
U1: Điểm bắt đầu của chu trình
trên trục X (tính theo bán
kính), trên hình vẽ được biểu
diễn bởi U1.
W1: Điểm bắt đầu của chu
trình trên trục Z (tính theo tọa
độ tương đối)
R: Số lần lặp lại (tổng số lần
cắt).
Khối lệnh thứ hai:
P: Số thứ tự khối lệnh đầu tiên Lặp lại
của chương trình tạo hình.
Q: Số thứ tự khối lệnh cuối
cùng của chương trình tạo
hình.
U2[mm]: Khoảng cách và hướng của lượng dư dành cho gia công lần
cuối theo phương X.
W2[mm]: Khoảng cách và hướng của lượng dư dành cho gia công lần
cuối theo phương Z (theo hệ tọa độ tương đối).
F, S, T: Tốc độ ăn dao, tốc độ trục chính và dao.
Chu trình G75 cho phép gia công theo các biên dạng song song trên chi
tiết, biên dạng gia công sẽ được đẩy dần từng bước cho tới khi kết thúc gia
công thô.
Phương pháp này thường được ứng dụng gia công các bán sản phẩm
(sau tôi hoặc sau đúc).
Ví dụ:
O2002
N1 G95 G0 X45 Z0
N5 M3 S2000 F0.5 T0202
N10 G75 U5 W5 R5
N15 G75 P20 Q80 U2 W1
N20 G0 X10
N30 G1 Z-12
N40 X16
N50 X30 Z-19
N60 Z-26
N70 X38 Z-37 Ví dụ lệnh lặp lại (G75)
N80 X40
N90 M30

G76: Chu trình khoan lỗ sâu/cắt


mặt trong lỗ.
Cấu trúc lệnh:
N..G76 R..
N..G76
X(U)..Z(W)..P..Q..R2..F..
Khối lệnh đầu tiên:
R1[mm]: Khoảng cách lùi dao
để bẻ phôi.
Khối lệnh thứ hai: Chu trình khoan lỗ sâu
X(U), Z(W): Tọa độ điểm K
theo tọa độ tuyệt đối (tương
đối)
P[ ]: Lượng ăn dao theo
phương X; P< chiều rộng
dao.
Q[ ]: Chiều sâu cắt theo
phương Z.
R2: Lượng cắt điểm cuối trục
Z
F: Tốc độ tiến dao
Chú ý:
Nếu không có địa chỉ U(X) và P thì chu trình G76 có thể được sử dụng
như một chu trình khoan (Di chuyển dụng cụ tới tọa độ X = 0 trước khi gia
công).
Với chu trình cắt mặt trong lỗ, tham số P phải nhỏ hơn chiều rộng của
dụng cụ.
Giá trị R2 phải là giá trị dương.

G77: Chu trình cắt sâu (theo


phương X)
Cấu trúc:
N..G77 R1..
N..G777
X(U)..Z(W)..P..Q..R2..F..
Khối lệnh đầu tiên:
R1[mm]: Khoảng cách rút dao
để bẻ phôi.
Khối lệnh thứ hai:
X(U), Z(W): Tọa độ điểm K
theo hệ tuyệt đối (tương đối).
P[ ]: Chiều sâu cắt theo
phương X Chu trình cắt sâu theo X

Q[ ]: Chiều ăn dao theo


phương Z
R2: Lượng cắt ở tọa độ cuối theo
phương X.
F: Tốc độ tiến dao

Chú ý: Q phải nhỏ hơn chiều rộng dao B, giá trị R2 phải là giá trị dương.
G78: Chu trình tiện ren phức tạp.
Cấu trúc lệnh:
N..G78 P1..Q1..R1..
N..G78
X(U)..Z(W)..R2..P2..Q2..F..
Khối lệnh đầu tiên:
P1: Là tham số gồm 6 chỉ số và
được chia thành 3 cặp
xxxxxx: Hai tham số đầu xác
định số lần gia công tinh, hai
tham số tiếp theo xác định giá
trị vát PF (được biểu diễn trên
hình vẽ), Hai tham số cuối
xác định góc nghiêng của Chu trình tiện ren phức tạp
sườn ren (các góc cho phép:
0,29,30,56,60,800)
PxxXXxx = Pf.10/F
Q1[mm]: Chiều sâu cắt nhỏ
nhất.

R1[mm]: Lượng dư gia công lần cuối

Khối lệnh thứ hai:


X(U), Z(W): Tọa độ của điểm K theo hệ tọa độ tuyệt đối (tương đối)
R2[mm]: Lượng tăng của ren (R=0: ren trụ)
P2 [ ]: Chiều sâu ren (luôn là giá trị dương)
Q2[ ]: Chiều sâu cắt đầu tiên (giá trị bán kính)
F[mm]: Bước ren.
Chú ý: Trên hình vẽ biểu thị giá trị R2 âm.
G98 và G99.
G98: Sau khi đạt đến chiều sâu
khoan, dụng cụ sẽ được rút
về mặt phẳng xuất phát.
G99: Sau khi đạt đến chiều sâu
khoan, dụng cụ sẽ được rút
về mặt phẳng lùi dao, mặt
phẳng này được xác định
bởi tham số R.
Nếu lệnh G98 hoặc G99
không được kích hoạt, dụng cụ sẽ
được rút về mặt phẳng xuất phát. G98 và G99
Nếu lệnh G99 được sử dụng, bắt
buộc phải nhập tham số R. Nếu sử
dụng lệnh G98 không nhất thiết
phải nhập tham số R.
Tham số R xác định
khoảng cách của mặt phẳng lùi
dao so với vị trí trí trên trục Z
được sử dụng ngay trước đó
(điểm bắt đầu của chu trình
khoan). Với giá trị R âm, mặt Chuỗi chuyển động theo G98/G99
phẳng lùi dao sẽ ở xa hơn so với
điểm xuất phát, với giá trị R
dương mặt phẳng lùi dao sẽ ở
trước điểm xuất phát.
Chuỗi chuyển động (hình
vẽ):
Chuyển động 1: Dụng cụ
dịch chuyển nhanh từ điểm bắt
đầu S tới
mặt phẳng được xác định bởi tham số R.
Chuyển động 2: Chu trình khoan đạt tới điểm cuối E.
Chuyển động 3: Nếu G98 được kích hoạt dụng cụ sẽ lùi lại mặt phẳng
bắt đầu (3a), nếu G99 được kích hoạt dụng cụ sẽ lùi về mặt phẳng lùi dao (3b).
G80: Hủy các chu trình (G83 – G85)
Cấu trúc lệnh:
N…G80
Các chu trình khoan là các chu trình đặc biệt, chúng phải được hủy bởi lệnh
G80 hoặc các lệnh trong nhóm 1 (G00, G01..)
G83: Chu trình khoan
Cấu trúc lệnh:
N..G98(G99) G83 X0 Z(W)..
(R) Q.. P.. F..
M…
G98(G99): Lùi dao về mặt
phẳng xuất phát (mặt phẳng
lùi dao)
X0: Vị trí lỗ trên trục X (X
luôn có giá trị 0)
Z(W): Chiều sâu theo tọa độ
tuyệt đối, tương đối của lỗ.
R[mm]: Tham số xác định mặt Chu trình khoan (G99)
phẳng lùi dao.
Q[ ]: Chiều sâu mỗi lần
khoan
P[ms]: Thời gian dừng ở đáy
lỗ
P1000 = 1s
F: Tốc độ tiến dao
M: Chiều quay trục chính
(M03 hoặc M04)
K: Số lần lặp lại chu trình.
Chú ý:
Nếu sử dụng chế độ G99 thì
buộc phải nhập tham số R. Nếu sử
dụng lệnh G98 tham số R có thể bỏ Chu trình khoan (G98)
qua.
Không cần thiết phải nhập giá
trị X0 nếu ở vị trí trước đó dao đã
nằm trên trục X
Nếu không nhập giá trị Q, mũi
khoan sẽ thực hiện khoan thẳng
xuống đáy mũi khoan trong một lần
tiến dao.
G84: Chu trình taro.
Cấu trúc:
N..G98(G99) G84 X0 Z(W)..
(R..) F..M..
F: Bước ren
X0: Vị trí lỗ nằm trên trục X
(X luôn có giá trị 0)
Z(W): Chiều sâu của lỗ theo
tọa độ tuyệt đối (tương đối)
R[mm]: Tham số xác định
mặt phẳng lùi dao.
P[ms]: Thời gian dừng tại đáy
lỗ
P1000 = 1s Chu trình taro (G99)
M: Chiều quay trục chính
(M03 hoặc M04)
Chú ý:
Nếu sử dụng chế độ G99 thì
buộc phải nhập tham số R. Nếu sử
dụng lệnh G98 tham số R có thể bỏ
qua.
Không cần thiết phải nhập giá
trị X0 nếu ở vị trí trước đó dao đã
nằm trên trục X.
Khi chu trình taro được bắt
đầu với chiều quay của trục chính
đã được xác định (M03 hoặc M04), Chu trình taro (G98)
khi đạt đến điểm đáy, cảm biến
quay sẽ tự động điều khiển trục
chính quay ngược lại.

Ví dụ: Khoan (G83) và ta ro (G84)


với trục chính chuyển động, dao
đứng yên.
Chương trình:
G10 P0 Z-100
T0000 G0 X100 Z150
G90 G40 G95
T0505 (mũi khoan 5)
G97 S2000 M3 Ví dụ khoan, taro
G0 X0 Z2
G83 Z-15 Q5000 F0.15
G0 Z50
T0707 (Mũi taro)
N90 G97 S300
G0 X0 Z5
G84 Z-10 F1 M3
G0 Z20 M5
M30
G85: Chu trình khoét.
Cấu trúc:
N.. G98(G99) G85 X0 Z(W)..
(R..) P.. F.. M..
X0: Vị trí lỗ nằm trên trục X
(luôn có giá trị là 0)
Z(W): Chiều sâu lỗ theo tọa độ
tuyệt đối (tương đối)
R[mm]: Tham số xác định mặt
phẳng lùi dao
P[ms]: Thời gian dừng ở cuối
lỗ
P1000 = 1s
F: Tốc độ ăn dao Chu trình khoét (G99)
M: Chiếu quay trục chính
(M03 hoặc M04)
Chú ý:
Nếu sử dụng G99 bắt buộc
phải nhập tham số R, nếu sử
dụng G98 thì không nhất
thiết phải nhập R.
Nếu ở khối lệnh gần nhất dụng
cụ đã nằm ở vị trí trên trục X
thì không nhất thiết phải
nhập giá trị X0
Chuyển động rút dao sẽ được
thực hiện với tốc độ gấp hai
Chu trình khoét (G98)
lần tốc độ ăn dao.
Không thể chia chiều sâu lỗ
gia công bằng tham số Q.

G90: Lập trình theo hệ tọa độ tuyệt đối.


Cấu trúc lệnh:
N.. G90
Chương trình sẽ được lập trình theo các địa chỉ sau:
X: Đường kính
U +/-: Giá trị tăng thêm của đường kính (ngoại trừ một số chu trình)
Z+/-: Giá trị tuyệt đối tính từ điểm 0 của phôi.
W+/-: Giá trị tăng thêm theo trục Z
Chú ý:
Có thể chuyển qua lại giữa G90 và G91 một cách trực tiếp.
G90 và G91 có thể được lập trình cùng một vài chức năng G khác (N..
G90 G00 X.. Z..).

Các chu trình trên máy phay:


G73-G89 - Chu trình khoan
G98/G99
G98 Sau khi đạt đến chiều sâu
khoan, dụng cụ sẽ được rút về
mặt phẳng xuất phát.
G99: Sau khi đạt đến chiều sâu
khoan, dụng cụ sẽ được rút về
mặt phẳng lùi dao, được xác
định bởi tham số R.

Dịch chuyển với G98, G89


Nếu lệnh G98 hoặc G99 không được kích hoạt, dụng cụ sẽ được rút về mặt
phẳng xuất phát. Nếu lệnh G99 được sử dụng, bắt buộc phải nhập tham số R.
Nếu sử dụng lệnh G98 không nhất thiết phải nhập tham số R.
G90: R xác định khoảng cách của mặt phẳng lùi dao so với điểm gốc phôi.
G91: R xác định khoảng cách của mặt phẳng lùi dao so với vị trí trí trên trục Z
được sử dụng ngay trước đó (điểm bắt đầu của chu trình khoan). Với giá trị R
âm, mặt phẳng lùi dao sẽ ở xa hơn so với điểm xuất phát, với giá trị R dương
mặt phẳng lùi dao sẽ ở trước điểm xuất phát.
Chuỗi chuyển động
1: Dụng cụ dịch chuyển nhanh
từ điểm bắt đầu S tới mặt
phẳng định nghĩa bởi R.
2: Chu trình khoan thực hiện
tới chiều sâu cắt E.
3: G98 - dụng cụ lùi về (3a)
G99 - dụng cụ lùi về (3b)
Chuỗi chuyển động với G98, G99
Số chu trình lặp lại
Xác định bởi tham số K.
G90: khoan vài lần trên 1 lỗ
G91: mỗi lần dụng cụ dịch
chuyển X, Y.
G98 phải được kích hoạt.

Chu trình lặp lại


G73 - Chu trình khoan thoát phoi
Cấu trúc lệnh:

N… G98(G99) G73/G83

X… Y… Z… (R…) P…
Q… F… K…

G98(G99): lùi về mặt phẳng


xuất phát (mặt phẳng lùi
dao).

X, Y vị trí lỗ

Z chiều sâu lỗ tuyệt đối


(tương đối)

R[mm] tham số xác định mặt


phẳng lùi dao tuyệt
đối (tương đối)

P[msec] Dừng ở đáy lỗ

P1000 = 1 s

F tốc độ ăn dao

Q[mm] chiều sâu mỗi lần


khoan

K số lần lặp lại chu trình


Ứng dụng:

Khoan sâu, vật liệu khó gia


công.

Chu trình G73 với G98/G99


G74 - Chu trình taro ren trái

Chỉ dành cho các máy PC Mill 100/125/155.

G74 dùng để gia công ren trái. G74 giống G84 nhưng có chiều ngược lại.
G76 - Chu trình khoan rộng lỗ

Cấu trúc lệnh: N… G98(G99) G76 X… Y… Z… (R…) F… Q… K…


G98(G99): lùi về mặt phẳng
xuất phát (mặt phẳng lùi
dao).
X, Y vị trí lỗ
Z chiều sâu lỗ tuyệt đối
(tương đối)
R[mm] tham số xác định
mặt phẳng lùi dao tuyệt
đối (tương đối)
F tốc độ ăn dao
Q[mm] giá trị dịch chuyển
ngang
K số lần lặp lại chu trình
Chu trình khoan rộng lỗ G76
G80 - Hủy bỏ chu trình khoan

Cấu trúc lệnh:

N… G80

Các chu trình khoan là các chu trình đặc biệt, chúng phải được hủy bởi lệnh
G80 hoặc các lệnh trong nhóm 1 (G00, G01…).
G81 - Chu trình khoan lỗ nông

Cấu trúc lệnh: N… G98(G99) G81 X… Y… Z… (R…) F… K…


G98(G99): lùi về mặt phẳng
xuất phát (lùi dao).
X, Y vị trí lỗ
Z chiều sâu lỗ tuyệt đối
(tương đối)
R[mm] tham số xác định
mặt phẳng lùi dao
F tốc độ ăn dao
Chu trình khoan lỗ nông G81 K số lần lặp lại chu trình
G82 - Chu trình khoan có thời gian dừng
Cấu trúc lệnh:
N… G98(G99) G82 X…
Y… Z… (R…) P… F…
K…
G98(G99): lùi về mặt phẳng
xuất phát (mặt phẳng lùi
dao).
X, Y vị trí lỗ
Z chiều sâu lỗ tuyệt đối
(tương đối)
R[mm] tham số xác định
mặt phẳng lùi dao tuyệt
đối (tương đối)
P[msec] dừng ở đáy lỗ
P1000 = 1 s
F tốc độ ăn dao
K số lần lặp lại chu trình

Chu trình khoan G82 với G98/G99 Ứng dụng: Vật liệu dễ gia
công.
G83 - Chu trình khoan lỗ sâu
Cấu trúc lệnh:
N… G98(G99) G83 X…
Y… Z… (R…) P… Q… F…
K…
G98(G99)
X, Y vị trí lỗ
Z chiều sâu lỗ
R[mm] tham số xác định mặt
phẳng lùi dao
P[msec] dừng ở đáy lỗ
P1000 = 1 s
Q[mm] chiều sâu mỗi lần
khoan
F tốc độ ăn dao
K số lần lặp lại chu trình
Chu trình khoan lỗ sâu
G84 - Chu trình Taro

Chỉ dành cho các máy PC Mill 100/125/155.

Cấu trúc lệnh: N… G98(G99) G84 X… Y… Z… (R…) F… P… K…

Tốc độ trục chính và lượng chạy dao được đặt 100% trong khi hoạt động. Dao
quay thuận ăn xuống lỗ khoan trước đó trên phôi, đạt chiều sâu Z thì dừng lại
thời gian P, sau đó quay nghịch và nhấc lên cùng tốc độ đó.
G98(G99): lùi về mặt phẳng
xuất phát (mặt phẳng lùi
dao).
X, Y vị trí lỗ
Z chiều sâu giới hạn ren
tuyệt đối (tương đối)
R[mm] tham số xác định mặt
phẳng lùi dao tuyệt
đối (tương đối)
F bước ren
P[msec] dừng ở giới hạn ren
P1000 = 1 s
Chu trình Taro(G99) K số lần lặp lại chu trình
G85 - Chu trình khoét

Cấu trúc lệnh: N… G98(G99) G85 X… Y… Z… (R…) F… K…

G98(G99): lùi về mặt phẳng


xuất phát (mặt phẳng lùi
dao).
X, Y vị trí lỗ
Z chiều sâu khoét tuyệt
đối (tương đối)
R[mm] tham số xác định mặt
phẳng lùi dao tuyệt
đối (tương đối)
F tốc độ ăn dao
K số lần lặp lại chu trình
Chu trình doa (G98)
G86 - Chu trình khoan có dừng trục chính

Cấu trúc lệnh: N… G98(G99) G85 X… Y… Z… (R…) F…

Mũi khoan đi xuống đến hết chiều sâu lỗ với lượng chạy dao F, sau đó dừng
trục chính và rút nhanh mũi khoan ngược trở lại.
G98(G99): lùi về mặt phẳng
xuất phát (mặt phẳng lùi
dao).
X, Y vị trí lỗ
Z chiều sâu khoan tuyệt
đối (tương đối)
R[mm] tham số xác định
mặt phẳng lùi dao tuyệt
đối (tương đối)
Chu trình khoan G86 (G98) F tốc độ ăn dao

G87 - Chu trình gia công hốc

Cấu trúc lệnh: N… G87 X… Y… Z… R… Q… F…


Dụng cụ chạy không tới mặt
phẳng R, dịch chuyển ngang
một khoảng cách Q (Giá trị
Q phải lớn hơn bán kính
dụng cụ để tránh va đập) và
cắt vật liệu dọc theo chiều
cao Z. Ở mặt phẳng Z, trục
chính dừng, dịch chuyển Q
và rút nhanh khỏi hốc.

Không được sử dụng G99


bởi dụng cụ cắt luôn luôn lùi
về mặt phẳng xuất phát.

X, Y vị trí lỗ
Z chiều sâu gia công
tuyệt đối (tương đối)
R[mm] chiều sâu giới hạn
Chu trình gia công hốc
F tốc độ ăn dao
G88 - Chu trình khoan có dừng chương trình

Cấu trúc lệnh: N… G88 X… Y… Z… (R…) P… F… M…

Sau khi khoan tới đáy lỗ, dừng chương trình và rút mũi khoan lên bằng tay.
X, Y vị trí lỗ
Z chiều sâu lỗ khoan
tuyệt đối (tương đối)
R[mm] tham số xác định
mặt phẳng lùi dao tuyệt
đối (tương đối)
P[msec] dừng ở đáy lỗ
P1000 = 1 s
F tốc độ ăn dao
Chu trình khoan G88

Tuần 8 – Tiết 22+23+24


I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 1 phút

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC


- Ôn lại bài cũ: 5 phút.
- Bài mới

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI


HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN
1 Đưa ra các bản vẽ Lắng nghe, ghi chép 120
4.7 Ví dụ lập trình chi tiết để lập trình và trả lời câu hỏi phút
gia công CNC sử dụng gia công trên máy nếu có.
các chu trình CNC.
4.7.1 Lập trình gia Gọi sinh viên lên Sinh viên xung
công chi tiết tiện làm bài. phong giải bài thày
Chuẩn bị chương giáo đưa ra
4.7.2. Lập trình gia trình chuẩn để sinh
công chi tiết phay/khoan viên đối chiếu.
Chạy mô phỏng trực
tiếp trên phần mềm.
2 Củng cố kiến thức và Chỉ ra các điểm 10
kết thúc bài quan trong cần nhớ phút
trong bài.
Trả lời các câu hỏi
của sinh viên nếu
có.
3 Hướng dẫn tự học Sinh viên về đọc thêm tài liệu trong giáo
trình chương II.
Giới thiệu nội dung tiết tiếp theo để sinh
viên có thể tự học.

Tuần 9 – Tiết 25
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 1 phút

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC


- Ôn lại bài cũ: 5 phút.
- Bài mới

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI


HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN
1 Đưa ra các bản vẽ Lắng nghe, ghi chép 35
chi tiết để lập trình và trả lời câu hỏi phút
gia công trên máy nếu có.
4.7.3. Lập trình gia CNC.
công phay trên máy tiện Gọi sinh viên lên Sinh viên xung
làm bài. phong giải bài thày
Chuẩn bị chương giáo đưa ra
trình chuẩn để sinh
viên đối chiếu.
2 Củng cố kiến thức và Chỉ ra các điểm 5 phút
kết thúc bài quan trong cần nhớ
trong bài.
Trả lời các câu hỏi
của sinh viên nếu
có.
3 Hướng dẫn tự học Sinh viên về đọc thêm tài liệu trong giáo
trình chương II.
Giới thiệu nội dung tiết tiếp theo để sinh
viên có thể tự học.
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CNC

Tuần 9 – Tiết 26 + 27

Chương V: Lập trình gia công nâng cao (2 tiết)

MỤC TIÊU CỦA BÀI:


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trang bị cho sinh viên: kiến thức để lập chương trình gia công chi tiết cho
máy CNC (Máy tiện, Máy phay, Trung tâm gia công); Rèn luyện kỹ năng lập
chương trình gia công trên hệ điều hành Fanuc; Ứng dụng công nghệ
CAD/CAM trong lập trình gia công.
- Biết cách lập trình gia công chi tiết cơ bản (2.5 D cho Tiện, Phay/Khoan)
- Biết cách lập trình và mô phỏng gia công (2.5D, 3D) trên phần mềm
CAD/CAM.
- Biết được cách chạy được chương trình gia công trên máy CNC với các nội
dung: Nhập chương trình, khai báo gốc phôi và các thông số dao, chạy
chương trình.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Slide máy chiếu.
Bảng phấn
Sách giáo trình
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 1 phút

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC


- Ôn lại bài cũ: 5 phút.
- Bài mới
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN
1 Giới thiệu: Chuẩn bị slide về đề Lắng nghe, ghi chép 40
6.1 Lập trình gia cương môn học và trả lời câu hỏi phút
công với chương trình nếu có.
con - M98, M99 Đưa ra một số Xung phong lên làm
chương trình mẫu bài tập thày giáo
6.2 Lập trình quay đưa ra.
tọa độ - G68, G69 Chạy thử phần mềm
6.3 Lập trình tỷ lệ mô phỏng WINNC
phóng to, thu nhỏ, đối Đưa bài tập cho sinh
xứng gương - G50, G51 viện thực hiện
2 Củng cố kiến thức và Chỉ ra các điểm 5 phút
kết thúc bài quan trong cần nhớ
trong bài.
Trả lời các câu hỏi
của sinh viên nếu
có.
3 Hướng dẫn tự học Sinh viên về đọc thêm tài liệu trong giáo
trình chương II.
Giới thiệu nội dung tiết tiếp theo để sinh
viên có thể tự học.

Nguồn tài liệu tham khảo [1]. Trần Thế San: “Sổ tay lập trình CNC”,
NXB Đà Nẵng 2006.
[2]. Trần Xuân Việt: “Công nghệ gia công trên
máy điều khiển số”. ĐHBKHN 2000.
[3]. Trần Văn Địch: “Công nghệ CNC”. Nhà
xuất bản KHKT 2007.
[4]. Hướng dẫn sử dụng hệ điều khiển Fanuc
2.1M, T (WinNC) của EMCO.
[5]. Hướng dẫn sử dụng trung tâm gia công
SL53 và GC503 của hãng Mori Seiki.
[8] Các tài liệu về lập trình gia công cho máy
CNC khác.

Nội dung cụ thể:


M98: Chương trình con.
Cấu trúc lệnh:
N.. M98 P…
P: P là tham số gồm có nhiều chỉ số, bốn chỉ số đầu tiên từ bên phải là
số của chương trình con, các chỉ số còn lại là số lần lặp lại của chương trình
con.
Chú ý:
M98 có thể được kết hợp trong cùng một khối với các lệnh dịch chuyển
(ví dụ: G01 X25 M98 P25001).
Khi số lần lặp lại không được nhập vào thì chương trình con sẽ được lặp
lại một lần.
Khi không tìm thấy chương trình con, máy sẽ đưa ra cảnh báo.
Một chương trình con bậc hai cũng có thể được thực hiện, nghĩa là
trong chương trình con có thể gọi một chương trình con khác.
M99: Kết thúc chương trình con.
Cấu trúc:
N..M99 P…
M99 trong chương trình chính: Nếu
không có địa chỉ nhảy thì lệnh M99
sẽ nhảy về đầu chương trình. Nếu
lệnh M99 có địa chỉ nhảy Pxxxx thì
sẽ nhảy đến khối lệnh có số xxxx
M99 trong chương trình con:
Nếu không có địa chỉ, lệnh M99 sẽ
nhảy đến vị trí ngay sau khối lệnh
gọi chương trình con (hình vẽ). Nếu
có địa chỉ Pxxxx thì sẽ nhảy đến
khối lệnh số xxxx của chương trình
chính. Kết thúc chương trình con
Chú ý:
Lệnh M99 phải là lệnh cuối
cùng
của chương trình con.
3.4.5. Ứng dụng của trục C.
Chú ý:
Phiên bản gốc của FANUC 21T không hỗ trợ việc điều khiển hoạt động
của trục C cùng với ổ chứa dụng cụ. Để có thể sử dụng chức năng này trên các
máy EMCO (EMCO TURN 325/II, PC TURN 155, CONCEPT TURN 155),
phần mềm FANUC 21T phải được mở rộng thêm các khối lệnh của FANUC
21i để có thể hỗ trợ điều khiển phối hợp giữa trục C dụng cụ.
Để phục vụ việc điều khiển này, một số chức năng M mở rộng cần được
sử dụng.
Lệnh Ý nghĩa
M13 Quay trục dụng cụ cùng chiều kim đồng hồ
M14 Quay trục dụng cụ ngược chiều kim đồng hồ
M15 Tắt trục dụng cụ
M52 Bật chức năng điều khiển trục C
M53 Tắt chức năng điều khiển trục C
Để thực hiện phay với hệ tọa độ độc cực, chức năng G12.1/G13.1 có thể
được sử dụng. Các chu trình G83 và G84 sẽ được sửa để phù hợp với hoạt
động của trục dụng cụ. Trong hệ FANUC21T gốc các lệnh G83 và G84 hoàn
toàn giông nhau.

G83: Khoan lỗ sâu với chuyển động của trục dụng cụ.
Cấu trục:
N.. G83 Z-15 Q.. F..
G83: Gọi chu trình khoan
Z-15: Chiều sâu tuyệt đối của lỗ khoan
Q[ ]: Chiều sâu mỗi lần khoan
F: Tốc độ tiến dao.
Trước khi gọi chu trình khoan, dụng cụ trên trục X và C phải được định vị tại
tâm lỗ cần khoan. Sau khi chu trình khoan kết thúc dụng cụ sẽ quay trở lại vị
trí bắt đầu của chu trình (vị trí an toàn) với tốc độ tiến dao nhanh. Chiều quay
và tốc độ quay của trục chính phải được lập trình trước khi gọi chu trình
khoan.
Chú ý:
Nếu không nhập giá trị Q, mũi khoan sẽ khoan hết chiều dài lỗ sau một
lần chạy dao.

G84: Tarô với chuyển động của trục dụng cụ.


Cấu trúc lệnh:
N.. G84 Z-10 F.. M..
G84: Gọi chu trình taro.
Z-10: Chiều sâu lỗ cần taro theo tọa độ tuyệt đối.
F[mm]: Bước ren
M: Chiều quay trục chính (M13 hoặc M14)
Trước khi gọi chu trình taro, dao phải được xác định vị trí trên trục X và
trục Z tại tâm lỗ gia công và dao phải cách lỗ gia công một khoảng an toàn
theo trục Z.
Chú ý: Chu trình taro bắt đầu với chiều quay được xác định bởi chức năng M
(M13 hoặc M14). Sau khi dụng cụ đạt độ sâu gia công, chiều quay trục chính
sẽ tự động được đổi chiều để thực hiện quá trình lùi dao.
Để sử dụng lệnh taro với M13 và M14, trục C cần được kích hoạt trước
và hiệu chỉnh vị trí với lệnh M52.

Ví dụ lệnh M83 và M84.


Khoan, ta rô chi tiết như
hình vẽ. Chiều sâu lỗ
khoan 15, chiều sâu taro
10, khoảng cách giữa các
lỗ 1200.
Chương trình:
G10 P0 Z-100
T0000 G0 X100
Z150
G90 G40 G95
T0505
M52
G28 G0 C0
M13
G97 S2000 Ví dụ lệnh M83 và M84
G0 C120
G83 Z-15 G5000 F0.15
G0 C120
G83 Z-15
G0 C240
G83 Z-15
G0 Z20 M15
T0707 (mũi taro)
G97 S300
G0 X20 Z5
G0 C0
G84 Z-10 F1 M13
G0 C120
G84 Z-10 F1 M13
G0 C240
G84 Z-10 F1 M13
G0 Z20 M15
M53
M30

G77: Khoan trên bán kính với chuyển động của trục dụng cụ.
Cấu trúc:
N.. G77 R1
N.. G77 X-4 P.. F..
G77: Gọi chu trình khoan
R1[mm]: Mặt phăng lùi dao (1)
X-4: Chiều sâu lỗ khoan
P[ m]: Chiều sâu mỗi lần khoan
F: Lượng tiến dao.
Trước khi gọi chu trình khoan, dụng cụ cần được định vị theo tọa độ Z
và C tại tâmcủa lỗ khoan, đồng thời phải cách mặt gia công một khoảng an
toàn theo trục X. Sau khi chu trình khoan kết thúc, dụng cụ trẽ trở về vị trí
trước khi chu trình khoan được gọi với tốc độ chạy dao nhanh. Tốc độ quay
chiều quay của dụng cụ phải được lập trình trước khi gọi chu trình khoan.
Chú ý:
Nếu tham số P không được nhập dao sẽ khoan một lần hết chiều sâu lỗ.
G33: Taro trên bán kính với chuyển động của trục dụng cụ.
Cấu trúc:
N.. G33 X2 F.. M13
N.. G33 X24 F.. M14
G33: Gọi chu trình taro.
X2[mm]: Chiều sâu lỗ taro theo tọa độ tuyệt đối (2)
X24[mm]: Điểm bắt đầu
F[mm]: Bước ren
M13: Chiều quay của trục khi taro
M14: Chiều quay của trục khi rút dao
Trước khi gọi chu trình khoan, dụng cụ cần được định vị theo tọa độ Z
và C tại tâmcủa lỗ khoan, đồng thời phải cách mặt gia công một khoảng an
toàn theo trục X.

Ví dụ khoan, taro trên bán kính với chuyển động của trục dụng cụ.
Khoan, tarro lỗ trên bán kính như
hình vẽ.
Chương trình:
G10 P0 Z-100
T0000 G0 X100 Z-150
G90 G40 G95
T0909
M52
G28 G0 C0
M13
G97 S2000
G0 X24 Z-10
G77 R1
G77 X-8 P5000 F0.15
G0 C120
G0 X80 M15
T0909 Ví dụ khoan, taro trên bán kính với
G97 S300 chuyển động của trục dụng cụ
G0 X26 Z-10
G0 C0
G33 X0 F1 M13
G33 F1 X24 M14
G0 X80 Z20 M15; M53;
M30

G7.1: Nội suy hình trụ.


Cấu trúc lệnh:
N… G7.1 C…
N… G7.1 C0
G7.1 C…: Bắt đầu nội suy hình trụ.
Giá trị C biểu diễn bán kính của mặt
trụ ngoài.
G7.1 C0: Kết thúc nội suy hình trụ.
Chú ý: Nội suy hình trụ
Để nội suy hình trụ, các lưỡi
cắt cần phải được nhập đầy đủ thông
số về vị trí cắt.
Chức năng nội suy hình trụ cho phép lập các chương trình gia công bề
mặt của xy lanh. Theo cách này, có thể lập trình gia công các cam dạng xy
lanh trên các máy tiện.
Lượng di chuyển của trục C được lập trình theo góc quay. Quá trình
điều khiển được giả thuyết tương đương quá trình điều khiển theo dạng đường
thẳng dọc theo bề mặt trải ra của xy lanh.
Chú ý:
Điểm tham chiếu của xy lanh phải được nhập vào theo tọa độ tương đối,
theo cách khác, nó có thể được xác định bởi dụng cụ.
Trong dữ liệu bù lưỡi cắt, vị trí cắt 0 phải được xác định trên dụng cụ,
các bán kính phay cũng phải được xác định.
Khi sử dụng G7.1 hệ thống tọa độ không thể thay đổi.
G7.1C… và/hoặc G1.1 C0 phải được lập trình trong chế độ “không bù
bán kính dụng cụ” (G40) và không thể thực hiện được trong khi chế độ bù bán
kính dụng cụ đang bật (G41 hoặc G42).
G7.1 C… và G7.1 C0 phải được lập trình trong các khối lệnh riêng biệt.
Trong khối lệnh giữa G7.1 C… và G7.1 C0 nếu có một lệnh ngắt thì lệnh ngắt
đó sẽ không thể được khởi động lại.
Các cung tròn được nội suy với (G2 hoặc G3) phải được lập trình theo
tham số bán kính R và không được lập trình theo hệ tọa độ K, J.

G12.1/G13.1: Nội suy theo tọa độ độc cực.


Cấu trúc:
N… G12.1
N… G13.1
G12.1: Bắt đầu nội suy theo tọa độ
độ cực.
G13.1: Kết thúc nội suy theo tọa độ
độ cực.
Hệ tọa độ độc cực rất thích hợp để
gia công mặt đầu của chi tiết tiện.
Các lệnh lập trình trong hệ quy chiếu
Đêcac sẽ được chuyển sang thành
chuyển động thẳng của trục X Nội suy theo tọa độ độc cực
(chuyển động của dụng cụ) và
chuyển động quay của trục C
(chuyển động của chi tiết) để điều
khiển đường đi.
Với chức năng này, hệ thống sẽ chuyển sang lựa chọn mặt phẳng gia
công (X-Y) bởi lệnh G17. Mọi dạng contour đều có thể phay ở mặt đầu chi
tiết.
Trục X vẫn tiếp tục được lập trình với giá trị đường kính Ø. Trục ảo Y
được lập trình với địa chỉ C.
Lệnh G12.1 sẽ chọn mặt phẳng được xác định bởi lệnh G17 để thực
hiện nội suy độc cực. Lệnh G18 được sử dụng trước khi có lệnh G12.1 sẽ bị
xóa tạm thời và sẽ được thiết lập lại khi có lệnh G13.1 (kết thúc nội suy theo
tọa độ độc cực).
Sau khi bật máy hoặc khởi động lại hệ thống, quá trình nội suy theo tọa
độ độc cực sẽ tự động bị xóa (G13.1) và mặt phẳng gia công được xác định
bởi lệnh G18 (XZ) sẽ được sử dụng.
Một số lệnh G code có thể sử dụng trong hệ tọa độ độc cực.
Lệnh G code Chức năng
G01 Nội suy đường thẳng
G02, G03 Nội suy cung tròn
G04 Tạm dừng
G40, G41, G42 Bù bán kính dụng cụ
G65, G66, G67 Dùng lệnh macro
G98, G99 Tốc độ ăn dao theo phút, vòng
Chú ý:
Dữ liệu dụng cụ: Trong quá trình cài đặt các thông số bù dao cho dao
phay được cài đặt ở phần dưới các thông số hình học.
X -20
Z (chiều dài theo trục Z)
R (bán kính dao phay)
T 0 (loại dao 0)
Khi kích hoạt chế độ nội suy theo tọa độ độc cực, không có chuyển
động nào được đặt trong chế độ chạy dao nhanh (G0)
Ở chế độ G12.1 hệ thống tọa độ không thể thay đổi .
Các lệnh G12.1 và G13.1 phải được lập trình trong các khối lệnh đơn,
không kết hợp với bất cứ lệnh nào. Ở giữa hai câu lệnh G12.1 và G13.1 nếu
chương trình bị ngắt sẽ không thể chạy lại từ đầu.
Bán kính các cung tròn trong hệ tọa độ độc cực (G02 hoặc G03) có thể
được lập trình với địa chỉ R hoặc lập trình theo tọa độ I,J
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CNC

Tuần 10 – Tiết 28 + 29 + 30

Chương VII : Lập trình sử dụng công nghệ CAD/CAM (3 tiết)

MỤC TIÊU CỦA BÀI:


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Nhập bản vẽ từ phần mềm CAD vào phần mềm CAM.
- Hiểu biết phương pháp lập trình tự động sử dụng phần mềm CAM
- Có thể lập trình được các chi tiết tiện hoặc phay 2D đơn giản
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Slide máy chiếu.
Bảng phấn
Sách giáo trình
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 1 phút

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC


- Ôn lại bài cũ: 5 phút.
- Bài mới
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN
1 Giới thiệu: Chuẩn bị slide về đề Lắng nghe, ghi chép 120
7.1 Giới thiệu phần cương môn học và trả lời câu hỏi phút
mềm (Tự chọn) nếu có.
Đưa ra một số Xung phong lên làm
7.1.1 Khởi tạo chương trình mẫu bài tập thày giáo
7.1.2 Giao diện chính đưa ra.
7.1.3 Các chế độ cơ Chạy thử phần mềm
bản mô phỏng WINNC
Đưa bài tập cho sinh
7.1.4 Các giao diện viện thực hiện
chức năng cơ bản
7.1.5 Trình tự tiến hành
một số chức năng cơ bản
2 Củng cố kiến thức và Chỉ ra các điểm 10
kết thúc bài quan trong cần nhớ phút
trong bài.
Trả lời các câu hỏi
của sinh viên nếu
có.
3 Hướng dẫn tự học Sinh viên về đọc thêm tài liệu trong giáo
trình chương II.
Giới thiệu nội dung tiết tiếp theo để sinh
viên có thể tự học.

Nguồn tài liệu tham khảo [1]. Trần Thế San: “Sổ tay lập trình CNC”,
NXB Đà Nẵng 2006.
[2]. Trần Xuân Việt: “Công nghệ gia công trên
máy điều khiển số”. ĐHBKHN 2000.
[3]. Trần Văn Địch: “Công nghệ CNC”. Nhà
xuất bản KHKT 2007.
[4]. Hướng dẫn sử dụng hệ điều khiển Fanuc
2.1M, T (WinNC) của EMCO.
[5]. Hướng dẫn sử dụng trung tâm gia công
SL53 và GC503 của hãng Mori Seiki.
[8] Các tài liệu về lập trình gia công cho máy
CNC khác.

Nội dung cụ thể:


2.3.1. EMCO WinNC
WinNC là phần mềm điều khiển riêng biệt có thể cài trực tiếp trên PC. Nó phù
hợp trong quá trình hoạt động và thực hiện chức năng một cách chính xác đối
với hệ điều khiển tương ứng và có thể sử dụng cho một vài hệ điều khiển công
nghiệp hiện nay.

Người sử dụng làm việc trên máy PC như là thực hiện trên hệ điều khiển gốc
và trở nên quen thuộc với tất cả các ngôn ngữ lập trình.

WinNC hiện có thể áp dụng cho các hệ điều khiển công nghiệp hàng đầu, bao
gồm FANUC, SIEMENS và HEIDENHAIN.
Các phần mềm của hãng EMCO
3 phiên bản WinNC:

- Đăng ký theo máy: điều khiển tất cả các máy EMCO PC.
- Đăng ký máy đơn: lập trình off-line cho tất cả các hệ điều khiển CNC.
- Đăng ký nhiều máy: sử dụng không giới hạn.

Các thiết bị đầu vào: có thể chọn một bàn phím điều khiển thông thường,
một thiết bị số hoặc một bàn phím PC.

2.3.3. EMCO Win3D - View


Win3D-View là phần mô phỏng 3D cho các quá trình tiện và phay, được cung
cấp như một chức năng cho sản phẩm WinNC và WinCTS. Mô phỏng của hệ
điều khiển CNC được thiết kế chủ yếu cho công nghiệp thực hành và đã được
chứng minh ít nhiều phù hợp với đào tạo. Dụng cụ cắt, phôi, thiết bị kẹp và
chu trình gia công được hiển thị trong thời gian thực. Các đường chạy dao
được kiểm soát bởi hệ thống và đưa ra các cảnh báo khi va chạm với thiết bị
kẹp hoặc các bộ phận khác. Trong trường hợp có va chạm sẽ xuất hiện cảnh
báo trên màn hình. Các phần chạy thử thành công sẽ hiển thị trên màn hình.
Các chế độ hiển thị
Các chế độ hiển thị của EMCO WIN3D- VIEW
Mô phỏng 3D với các hệ điều khiển khác nhau

Mô phỏng hệ FANUC của phần mềm EMCO WIN3D- VIEW


Mô phỏng hệ SINUMERIK 810D/840D của phần mềm EMCO WIN3D- VIEW

Mô phỏng hệ HEIDENHAIN TNC 426 của phần mềm


EMCO WIN3D- VIEW
EMCO CAMConcept M
Màn hình hiển thị CAD

Màn hình CAD- phần mềm EMCO CAMConcept M


Màn hình hiển thị CAM

Màn hình CAM - phần mềm EMCO CAMConcept M


Hiển thị 3D - phần mềm EMCO CAMConcept M

Quá trình NC - phần mềm EMCO CAMConcept M

You might also like