LÍ THUYẾT DƯỢC LIỆU 1 THỰC HÀNH

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

LÍ THUYẾT DƯỢC LIỆU 1 THỰC HÀNH

Câu 1 : Tinh thể Calci Oxalat hình cầu gai là cấu tử chính của bột DL :Đại hoàng
Câu 2 : Trong tự nhiên Coumarin tồn tại ở dạng : Coumarinat
Câu 3 : Phát biểu SAI về Tanin Pyrogalic : Dương tính với thuốc thử Stiasny Câu 4 : Dung môi chiết xuất Tanin trong bài
thực tập là : Nước sôi
Câu 5 : Chọn phát biểu SAI về Rutin : Liên kết C-glycosid
Câu 6 : Khung nào dương tính với phản ứng Cyanidin :Flavonol
Câu 7 : Dung môi thích hợp để chiết phân lập Flavonoid : Cồn 96%
Câu 8 : Cấu tử chính của bột lá Trúc đào : Mảnh buồng ẩn khổng
Câu 10 : Trong môi trường NaOH 10% nhiệt, Coumarin tồn tại ở : Coumarinat
Câu 11 : Sau khi chiết dược liệu bằng cồn 96%, ống nghiệm 1 cho NaOH 10%, đun cách thủy. Chia làm 2 ống, ống 1A thêm
nước, ống 1B thêm HCl tới pH acid. Kết luận nào sau đây là đúng: Ống 1A trong hơn ống 1B -> Có Coumarin
Câu 12 : Aglycon của Flavonoid thường có OH ở vị trí : 3,7
Câu 13 : Phản ứng đặc hiệu để định tính Flavonoid : Cyanidin
Câu 14 : Hiện tượng khi cho dịch chiết đậu đen trong cồn 25% tác dụng với thuốc thử NaOH
Câu 15 : Thuốc thử đặc hiệu để định tính Tanin : Dung dịch Gelatin
Câu 16 : Tanin nhóm nào có tủa màu xanh rêu với dung dịch FeCl3 : Tanin Pyrocatechic
Câu 16 : Tanin nhóm nào có tủa màu xanh đen với dd FeCl3 : Tanin Pyrogallic
Câu 17 : Tính chất của Anthraquinon : Thăng hoa
Câu 18 : Chiết DL chứa Anthranoid bằng Toluen (d<1), dịch chiết + NaOH loãng, lớp kiềm sẽ ở vị trí : Lớp dưới
Câu 19 : Cấu tử chính của ngũ bội tử : Lông che chở đa bào
Câu 20 : Mảnh buồng ẩn khổng là cấu tử chính của bột DL : Trúc đào
Câu 21 : Muốn chiết Anthranoid dạng glycosid có thể dùng dung môi nào sau đây : Chloroform
Câu 22 : Trong TLC pha thuận, pha động kém phân cực, chất nào sau đây có Rf nhỏ nhất :
Chất phân cực mạnh
Câu 23 : Trong TLC pha thuận muốn giảm gọn vết của 1 chất có OH-phenol, nên làm gì : Thêm acid vào pha động
Câu 23 : Trong TLC pha thuận, pha động kém pc, chất nào sau đây có Rf lớn nhất : Chất phân cực mạnh
Câu 23 : Trong TLC pha thuận, muốn tăng Rf của chất phân cực, nên làm gì : Thêm kiềm vào pha động
Câu 24 : Khi phun thuốc thử FeCl3 vào bản mỏng có vết Anthranoid sẽ cho vết màu gì ? Câu 25 : Chọn phát biểu ĐÚNG về
Saponin Triterpen : Tạo bọt bền khi lắc với nước
Câu 26: Chọn phát biểu SAI về Saponin Triterpen : Cho lớp trên có màu xanh khi làm phản ứng Lieberman
Câu 27 : Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi thăng hoa : Tinh thể hình kim, màu vàng
Câu 28 : Anthraquinon là dẫn chất của : 9,10-diceton anthracen
Câu 29 : Dung môi phù hợp để chiết Anthraquinon : Chloroform
Câu 30 : Trong phản ứng Liebermann-Burchard, xuất hiện vòng nhẫn màu đỏ, hỏi lớp dưới vòng nhẫn là dung dịch gì :
H2SO4
Câu 31 : Phản ứng để định tính phân biệt Saponin trong DL : Liebermann
Câu 32 : Cơ chế hấp phụ dựa vào bản chất của chất về : Độ phân cực
Câu 33 : Uứng dụng thường gặp trong SKLM : Định tính, định danh, kiểm tra độ tinh khiết
Câu 34 : Các chất A,B,C có độ phân cực giảm dần khi chạy SKLM pha thuận sẽ cho giá trị Rf : A>C
Câu 35 : Lỗ khí KHÔNG là cấu tử của bột DL nào : Nhàu
Câu 36 : Muốn chạy SKLM Anthranoid dạng Aglycon ta có thể dùng dung môi pha động nào : Kém phân cực, thêm acid
Câu 37 : Khi thực hiện phản ứng tạo bọt, điều nào sau đây SAI : Phản ứng không được lẫn nước vì có sự hiện diện của
H2SO4 đđ
Câu 38 : Dung môi chọn lọc Saponin : N-butanol Câu 38 : Dung môi chọn lọc Flavonoid : EtOAC
Câu 39 : Kết quả khai triển sắc ký cho 3 vết A,B,C với Rf lần lượt 0.43 , 0.62 , 0.88 . kết luận đúng về độ phân cực giữa
chúng : B>C
Câu 40 : Nguyên nhân mẫu có Rf quá cao : Mẫu quá kém phân cực
Câu 41 : Dung môi phù hợp để chiết Anthraglycosid : Nước sôi
Câu 42 : Dạng Aglycon của Anthranoid tan trong : NaOH, Nước nóng, cồn,CHCl3 Hồng Tú
Câu 42 : Chiết Anthranoid dạng anglycol : Thủy phân bằng acid sau đó chiết bằng CHCl3 Câu 43 : Để phân biệt 2 dạng
Tanin dựa trên màu sắc tạo thành của thuốc thử : FeCl3
Câu 44 : Điểm giống nhau giữa Tanin thủy phân và Tanin không thủy phân được : Tan tốt trong cồn, nước , Tạo tủa với
protein, khả năng thuộc da
Câu 45 : Thuốc thử dùng trong phản ứng định tính Cyanidin : Mg/HCl
Câu 46 : Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với thuốc thử AlCl3
1%: Phát huỳnh quang dưới UV 365
Câu 47 : Hiện tượng gặp khi khai triển mẫu là chất kém phân cực : Rf thường cao
Câu 49 : Tính chất không phải của Anthraquinon : Dễ bị thủy phân trong acid
Câu 50 : Trong định tính Tanin dịch lọc thu được dùng để làm các phản ứng định tính Tanin phải ... nếu không phải ... :
Trong/ Tiếp tục lọc cho đến khi trong
Câu 51 : Tác nhân nào dùng để loại Tanin ra khỏi dịch chiết : Dung dịch Gelatin
Câu 52 : Rutinose gồm : Rhamnose, Glucose
Câu 53 : AC trong môi trường acid sẽ cho màu : Đỏ
Câu 54 : H2SO4 25% trong định tính Anthranoid dạng kết hợp có vai trò : Thủy phân Anthraglycosid
Câu 55 : Phản ứng Bortranger có thể thực hiện : Trên lam kính , trên bản mỏng, trong ống nghiệm
Câu 56 : Các cấu tử trong bột đại hoàng : Calci oxalat cầu gai, tinh bột
Câu 57 : Cấu tử chính của bột lá cam thảo : Mạch chấm đồng tiền
Câu 58 : Trong môi trường NaOH 10%, nhiệt, UV 365, Coumarin tồn tại ở dạng gì : Coumarinat
Câu 59 : Aglycon của Flavonoid có khung cơ bản : C6-C3-C6
Câu 60 : Phản ứng đặc hiệu để định tính Flavonoid : Cyanidin
Câu 61 : Coumarin có cấu trúc khung nền : C6-C3
Câu 63 : Theo DĐVN IV, hàm lượng Rutin trong nụ hoa Hòe phải tối thiểu là :
Câu 64 : Khung nào dương tính với phản ứng Cyanidin : Flavonol
Câu 65 : Khi phun thuốc thử Dragendorff vào bản mỏng có chứa vết Alkaloid sẽ cho vết màu : Đỏ cam
Câu 66 : Đám tế bào mô cứng là cấu tử chính của bột DL : Ngũ gia bì
Câu 67 : Thuốc thử dùng để phát hiện Tanin trong SKLM có thể là : TT FeCl3
Câu 68 : Chọn phát biểu SAI về Coumarin : Có vòng Lactam , không mùi
Câu 69 : Khung 9,10-diceton anthracen có thể ở dạng oxy hóa là : Anthraquinon
Câu 70 : Phản ứng Cyanidin là phản ứng khử với tác nhân khử là : Hydrogen
Câu 71 : Saponin dễ tan trong : Dung môi phân cực

PHẦN SOI TINH BỘT VÀ BỘT DƯỢC LIỆU :


Câu 1 : Tinh bột có hình đa giác là : Bắp, Gạo
Câu 2 : Tinh bột có hình chỏm cầu là : Sắn dây, khoai mì
Câu 3 : Tinh bột có hình dĩa là : Sắn dây, Lúa mì
Câu 4 : Tinh bột có hình trứng là : Khoai tây, Đậu xanh, Hoài sơn
Câu 5 : Cấu tử chính của Trúc đào là : Mảnh buồng ẩn khổng (CTP: Tế bào lỗ khí, mảnh mô mềm)
Câu 6 : Câu tử chính của Cam thảo là : Tinh thể Calci oxalat hình khối, Mạch điểm (CTP: Mảnh bần)
Câu 7 : Cấu tử chính của Đại Hoàng : Tinh thể Calci oxalat hình cầu gai (CTP: mảnh mô mềm, mảnh bần)
Câu 8 : Cấu tử chính của Hoa Hòe : Hạt phấn có lỗ nảy mầm (CTP: mạch xoắn, lông che chở đơn bào, đa bào)
Câu 9 : Cấu tử chính của Ngũ gia bì : Đám tế bào mô cứng (CTP: Tinh bột)
Câu 10 : Cấu tử chính của Thuốc giòi là : Lông che chở đơn bào lấm tấm gai nhỏ ( CTP: Lông che chở móc câu)
Câu 11 : Cấu tử chính của Muồng trâu : Cutin lồi ( CTP: Tinh thể Calci oxalat hình khối )
Câu 12 : Cấu tử chính của Ngũ bội tử : Lông che chở đa bào (CTP: mạch điểm)
Câu 13 : Cấu tử chính của Nhàu : Tinh thể calci oxalat hình kim (CTP: mạch điểm)

PHẦN SKLM :
- SKLM là pp dùng chất hấp phụ là pha tĩnh trải thành lớp mỏng trên tấm kính, nhựa hay kim loại. qá tringh tách chất
xảy ra khi cho pha động di chuyển qua pha tĩnh
- SKLM thuộc sắc ký lỏng-rắn
- Cơ chế: hấp phụ
- Rf lơns chất càng pc vì rf = quãng đg đi of chất/ qđ đi của dm(k đổi), chát ở dưới pc hơn chất nằm trêm
- Vì pha tinhx phân cực nên có xu hương giữ các chất phân cực ở lại
- Htg dồn vết là do chất quá phan cực, xủ lý = tăng ndo chất kém pc và giảm ndo chat pc
- Tiêu chí 1 hệ dm tốt: rf 02-0,8
Câu 1 : Mẫu thử kém pc chọn dung môi gì : Độ phân cực kém-trung bình
Câu 2 : Mẫu thử pc mạnh chọn dung môi nào : Dung môi phân cực mạnh, acid hoặc kiềm Câu 3 : Các dung môi KÉM
PHÂN CỰC gồm : Benzen, Toluen
Câu 4 : Các dung môi phân cực TB : CHCl3, EtOAC,Ac, Aceton
Câu 5 : Dung môi phân cực mạnh : nhex-toluen-diethylether-DCM-CHCl3-EtOAc-aceton-EtOH-MeOH,
HCOOH,AcOH,H2O
Câu 6 : Để tách vết rõ hơn, gọn hơn thì thêm : Acid hoặc base

PHẦN SAPONIN( saponosid) là glycosid thường gặp ở tv, đôi khi là đv

- 5 tính chất: tính tạo bọt( đặc hiệu), độc với cá, tan huyết, tủa với cholesterol, có
vị đắng kích ứng da và niêm mạc
- Tính tạo bọt còn có ở glycosid tim, protein, chất nhầy
- Glycosid= aglycon + đường
= sapogenin + đường
- Saponin là glycosid triterpen (30C) or steroid (27C)
- Gồm 2 pứ:
1. Pư tao bọt( đặc hiệu)
2. Pư liebermen ( tạo màu) giúp nhận biết triterpen or steroid
- Tại sao dùng cồn 70 vì saponin là chất rất phân cực nên sd dm phan cực,có thể
thay bằng methanol 70
- Tại sao đun ? để qtr hoà tan nhanh và hiệu quả hơn
- Lọc lấy dịch giáy lc xếp nếp
- Cô cạn hoà taan cắn 2ml nuoc cat để loại yếu tố phá bọt( cồn) + tránh nhiẽm tạp
chất khác
- ống nghiệm sạch và khô
- lắc dọc và đợi 15p có bọt  có saponin
- pư lieber: cô lại lần nữa + TT (anhydric acetic, chloroform). ống nghiệm khô( vì
h2so4 háo nước), và để nghiêng để thấy tách lớp - vòng nhẫn nâu đỏ, lớp màu
vàng( triterpen), vòng nhẫn nâu đỏ, lớp trên xanh lá ( steroid)
-
Câu 1 : Saponosid thường dễ tan trong : Ethanol, methanol, butanol, nước
Câu 2 : Dung môi khai triển SKLM cho Saponin là : CHCl3 – MeOH – H20 (65:35:10,lớp dưới) là hệ dm k hỗn hoà( pha
bằng bình lắng gạn) , sau khi pha xong phỉa để yên ít nhất 1 tiếng rùi mới sd. Có độ phân cực trung bình  mạnh
Thay thế = n-butanol bão hoà nước vì butanol háo nước
Câu 3 : Thuốc thử trong SKLM của Saponin là : H2SO4 10%/EtOH  phải nướng or sấy bản mỏng mới hiện vết ( giống VS
nhưng VS k đặc hiệu)

PHẦN ANTHRANOID : ( đại hoàng) là glycosid mà aglycon là của 9,10 anthracedion


- Anthranoid : anthraglycosid(AG) dạng o/c glycosid- dạng kết hợp
Anthraquinon (AQ) dạng aglycon – dạng tự do ( k đường) và thăng đc
 dễ tan trong kiềm kém tan trong NaHSO3
- Có 2 nhóm: phẩm nhuộm(1,2 dihydroxy anthraquinon) và nhuận tẩy(1,8 dh-a)/ khác
nhau vị trí nhóm OH
- PƯ Borntaeger ( đặc hiệu, đặc trưng): chỉ sd AQ dạng tự do, oxh
AQ + NaOH/KOH loàng  lớp kiềm màu đỏ
- Dạng kết hợp thì phải có bước trung gian cắt đường mới thực hiện pư
Chiết Dl = chloroform vì thu đc dạng tự do. Thay = ete, n-hexan, toluen thì lớp kiềm
nó sẽ nằm lớp dưới do dmhc nhẹ hơn nước
- Chiết dạng kết hợp
Thuỷ phân với h2so4 , đun 10p thu đc lớp dịch vàng. Đem chiết với cloroform , lọc
qa naso4 khan. AQ dạng tự do sẽ nằm trong lớp cloroform. Sau đó tiến hành như bth
- SKLM
Pha động PE- EtOAc-HCOOH (15:5:1)
Hcooh là chất ổn định pH vì bản chất của Anthra là acid để thấy rõ vết. có thể thay =
ch3cooh
TT hiện vết KOH/cồn
-
Câu 1 : Anthranoid dạng tự do : Aglycon, Athraquinon(dạng OXH)
Câu 2 : Anthranoid dạng kết hợp : Glycosid, Anthraglycosid
Câu 3 : Dạng tự do của Anthranoid (Aglycon) tan được trong : dung môi kém phân cực (Toluen, CHCl3)
Câu 4 : Phản ứng định tính Anthranoid dạng Aglycon : Bortranger -> màu đỏ
Câu 5 : Dung môi khai triển trong SLKM Anthranoid : PE – EtOAc – HCOOH (15:5:1)
Câu 6 : Thuốc thử trong SKLM Anthranoid : HOK/Cồn

COUMARIN ( lá cỏ mực, dầu mù u, tiênf hồ)


- là dẫn xuất của benzo- anpha pyron (C6-C3), có thể coi là 1 lacton ( ester nội ptu) của acid cinamic. Kém
bền trong mt kiềm- mở vòng, đóng vòng trong mt acid
- kém PC, đa số dạng aglycon
- là hc glycosid có mùi thơm, dễ thăng hoa( hình que k màu), phát quang/ uv 365nm
- Pư đóng mở vòng: pư đặc trưng – chiết = cồn 96
2 ống nghiệm: ô1 cho nước  đục ( vì coumarin kém tan trong nước)
Ô2 cho kiềm đem đun muối tan trong nước nên sẽ trong hơn
Từ ô2 tách ra thành ô 2a và 2b . 2a cho nước dd vẫn trong, 2b cho acid ( đóng vòng) rui thêm nước sẽ thấy
đục
- Pư phát huỳnh quang( đặc hiệu): coumarin + OH acid coumariric/cis ( phát HQ íu) + UV- acid
coumarinic/trans ( phát quang mạnh mẽ )
- Coumarrin có OH ở C7 thì phát quang rất mạnh
- Chiết lá ( có diệp lục tố clorophin) nên có bước sd than hoạt tính để loại màu. K cho ít cũng k cho nhiều,
nhiều sẽ hấp phụ cả coumarin.
- Chiết thân rễ dungf cồn EtOH 96%, lọc nóng để tránh lắng xún gây đục dễ sai sót
- Pư TT diazo k đặc hiệu: pư thế trên vòng thơm benzen. Chỉ giúp tl có oh ở c7 có vị trí trống trên vòng
benzen k
+ 1ml naoh thu lại = giấy quỳ. Đun 2p rùi làm lạnh
Cho TT diazo( đc pha trong mt acid) mà pư là mt kiềm nên từ từ và vừa đủ pư sẽ xảy ra màu đỏ cam
TT bảo quản lạnh 2-8 nếu k sẽ bị phân huỷ

Flavonoid (lưỡng tính)


Là hc polyphenol có cấu trúc cơ bản diphenylpropan (c6-3-6).
Aglycon tan trong dm phân cực tb đến mạnh :EtOAc ( giống saponin)
Pư vòng gama pyron-tính kiềm ( pư đặc trưng): -chiết cồn 96 dịch lọc màu vàng
- Pư. Cyanidin ( shinoda, shibata, wilstater)
Flavonoid( flavonol/flavonolol) chiết = EtOH + bột Mg,Zn HCl dđ - anthocyanidin acid (
đỏ)
Tác nhân khử vòng gâm pyron là khí H2 sinh ra
- Pư oh phenol : td kiềm or tạo phức với ion kl
Naoh : đậm màu hơn, alcl3(phát quang o uv 356): màu tím, fecl3 màu đỏ, chì acetat màu
xanh dương, tt diazo màu đỏ cam
Anthocyanidin ( có nhân pyrillium) – chiết = cồn 25 dịch lọc có màu tím than (có trong trái
màu tím)
- Có khả năng chuyển màu tuỳ mt pH như giấy quỳ
- Có hiện tượng dương tính giả ở pư TT diazo vì AC trong mt acid chuyển đỏ
 dương tính cyanidin có flavonoid, dương tính pư AC nên nó thuộc loại AC
Dương tính cyanidin nhưng âm tính AC thì thuộc loại flavol, flavonolol
Đinh tính Rutin trong hoa hoè( gama pyron) bằng pp SKLM
(Rutinose gồm gluco và ramno)
Chiết = meoh, chấm 3 vạch, vạch giưac chấm chồng T+C vì rutin là 1 chất chuẩn tăng độ cxac,
độ tinh khiết
- Pha động EtOAc- MeOH-H2O (100:17:13)
- TT FeCl3, EtOH/1% ( k đặc hiệu)
Nếu có rutin phải có 3 vết đen băng nhau, có HT ở UV 254
TANIN( ngũ bội tử-PG, lá bàng-PC)
Có tanin thực( thuộc da) hay k? nếu có là tanin pyrogallic(PG) thuỷ phân hay tanin pyrocatechic
(PC) ngưng tụ
- Tan tốt trong nước nong nên khi chiết sẽ = nước sôi, lọc nóng vì ở t độ thường tanin tủa gây
đục  khó nhận bít pư 1
1. Pư gelatin muối 1%
2. Pư FeCL3 1%, pha loag nuoc cat de nhin de hon
Nếu là PG thì xanh đen, nếu PC thì xanh rêu
3. Pư stiasny
4. Pư nước brom - chỉ có PC tạo kết tủa, PG k pư
Pb tanin thực và tanin giả (Pseudotanin) = pư td gelatin muối 1%

You might also like