Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA KIẾN TRÚC

Bài giảng

VẬT LIỆU XÂY DỰNG

1
Thông tin
• Giảng viên phụ trách: Ths.KTS Mai Quốc Bửu
• Điện thoại: 091 899 9463
• Mail: maiquocbuu@bal.vn
TT Thành phần Trọng số (%) Ghi chú

Thông tin môn học 1


2
Dự lớp
Thảo luận
15%
25%
• Học kỳ 203 – Tháng 7 năm 2021 3 Bản thu hoạch
• 2 tín chỉ - 10 buổi học 4 Thuyết trình
– 3 tiết/1 buổi - 2 buổi/1 tuần 5 Báo cáo
• Lý thuyết + Thảo luận + Thực hành
6 Thi giữa học kỳ
• Tùy tình hình dịch bệnh, bài thi cuối kỳ
có thể chuyển thành bài thu hoạch 7 Thi cuối học kỳ 70
Tổng 100%

Tài liệu môn học


[1] Phan Thế Vinh, Giáo trình Vật liệu xây dựng
[2] http://tietkiemnangluong.xaydung.gov.vn/file-c20.html

2
VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Các tính chất cơ bản của VLXD

Vật liệu đá thiên nhiên

Vật liệu gốm xây dựng

Chất kết dính vô cơ

Bê tông và sản phẩm của Bê tông

Thép

Một số loại vật liệu khác 3


GIỚI THIỆU CHUNG
SỨC LAO ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI để thăm dò, thiết kế, thi công công trình.
VẬT LIỆU XÂY DỰNG Giá trị vật liệu chiếm khoảng 70-75% trong công
trình dân dụng, trên 50% trong một công trình thủy lợi về tổng kinh phí xây
dựng. Trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng

4
VẬT LIỆU XÂY DỰNG

• Các loại vật


Vật liệu vô cơ

• Các loại vật

Vật liệu hữu cơ

Vật liệu kim loại


• Các loại vật
liệu đá thiên liệu gỗ, tre liệu và sản
nhiên • Các loại phẩm bằng
• Các loại vật nhựa bitum gan, thép,
liệu nung và guđrong. các loại vật
• Các loại chất liệu bằng kim
• Các loại vật loại màu và
kết dính vô cơ liệu keo và hợp kim.
• Bê tông, vữa, chất dẻo, các
các loại đá loại sơn,
nhân tạo không vecni …
nung …

5
Chương 1

CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN


CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG

6
I. Khái niệm chung :
Mỗi bộ phận công trình chịu những tác dụng khác nhau cho nên vật
liệu dùng cho bộ phận đó cần phải có khả năng tương ứng.
Tùy vào thể loại, tính chất, quy mô và một số yêu cầu của công trình,
các kiến trúc sư phải phối hợp với các bộ phận khác đề xuất các loại
vật liệu phù hợp cho từng bộ phân trong công trình.
1. Bộ phận chịu lực.
2. Bộ phận bao che: vật liệu thô và vật liệu hoàn thiện.
3. Bộ phận tiếp xúc với nước.
4. Bộ phận tiếp xúc với nhiệt.
5. Bộ phận đặc biệt.

7
I. Khái niệm chung :
Mỗi bộ phận công trình chịu những tác dụng khác nhau cho nên vật
liệu dùng cho bộ phận đó cần phải có khả năng tương ứng.
Bộ phận chịu lực : móng, cột, đà, sàn … vật liệu cần phải chịu được
cường độ cao

8
Bộ phận bao che : tường, mái … vật liệu cần: cách nhiệt, cách âm, chống
thấm, chịu được các tác động của thời tiết. Thông thường có 2 nhóm vật
liệu: Vật liệu phần thô và vật liệu phần hoàn thiện.
* Vật liệu truyền thống

9
Bộ phận bao che : tường, mái … vật liệu cần: cách nhiệt, cách âm, chống
thấm, chịu được các tác động của thời tiết. Thông thường có 2 nhóm vật
liệu: Vật liệu phần thô và vật liệu phần hoàn thiện
* Vật liệu bao che hiện đại: ngoài giải quyết các yêu cầu trên còn phải giảm
được tải trọng tác động lên kết cấu của công trình so với các vật liệu truyền
thống.

10
Bộ phận bao che : tường, mái … vật liệu cần: cách nhiệt, cách âm, chống
thấm, chịu được các tác động của thời tiết. Thông thường có 2 nhóm vật
liệu: Vật liệu phần thô và vật liệu phần hoàn thiện
* Cấu trúc hỗn hợp gồm nhiều lớp vỏ: ngoài chức năng nêu trên, cấu trúc
hỗn hợp còn tang tính thẩm mỹ, tạo ấn tượng cho công trình.

11
Bộ phận bao che : tường, mái … vật liệu cần: cách nhiệt, cách âm, chống
thấm, chịu được các tác động của thời tiết. Thông thường có 2 nhóm vật
liệu: Vật liệu phần thô và vật liệu phần hoàn thiện
* Cấu trúc hỗn hợp gồm nhiều lớp vỏ: ngoài chức năng nêu trên, cấu trúc
hỗn hợp còn tang tính thẩm mỹ, tạo ấn tượng cho công trình.

12
Bộ phận bao che : tường, mái … vật liệu cần: cách nhiệt, cách âm, chống
thấm, chịu được các tác động của thời tiết.
* Cấu trúc đa chức năng: ngoài chức năng bao che còn có them chức năng
khác: sân vườn, trồng cây, vườn rau,…

13
Bộ phận tiếp xúc với nước : sàn nhà vệ sinh, sân thượng, hồ nước, bể
bơi … vật liệu phải có tính chống thấm
* Tiếp xúc không thường xuyên: Nền vệ sinh, sân thượng, bồn hoa,…

14
Bộ phận tiếp xúc với nước : sàn nhà vệ sinh, sân thượng, hồ nước, bể
bơi … vật liệu phải có tính chống thấm
* Tiếp xúc thường xuyên: Hồ bơi, tầng hầm, bể nước,…

15
Bộ phận tiếp xúc với nhiệt : vật liệu phải có khả năng chịu nhiệt, tính
truyền nhiệt thấp.
Sử dụng tại các bộ phận: ống khói, ống dẫn nước lò nung, vách ngăn bằng
kim loại, vách ngăn tại các phòng có chức năng đặc biệt, …

16
Bộ phận tiếp xúc với nhiệt : vật liệu phải có khả năng chịu nhiệt, tính
truyền nhiệt thấp.
Sử dụng tại các bộ phận: ống khói, ống dẫn nước lò nung, vách ngăn bằng
kim loại, vách ngăn tại các phòng có chức năng đặc biệt, …

17
Bộ phận đặc biệt : lò phản ứng hạt nhân, phòng chụp X quang, bể chứa
axit, bazơ, … vật liệu phải có những khả năng tương ứng.

18
Trong quá trình công trình vận hành, vật liệu thường xuyên chịu tác dụng
của các nhân tố trong môi trường xung quanh như: khí hậu tự nhiên (nhiệt
độ, độ ẩm, mưa, nắng,…), sự ăn mòn của hóa chất, các tác động của
người sử dụng,…
VẬT LIỆU BỊ PHÁ HOẠI
Vì vậy vật liệu cần có những khả năng chống lại các tác dụng phá
hoại nói trên để đảm bảo tính bền vững của vật liệu và công trình xây
dựng.
Vật liệu mất tính liên kết và bị Vật liệu hoàn thiện bị hư hỏng do bị
Rỉ sét, kim loại ăn mòn do thời tiết phá hủy do rỉ sét thấm tường và thấm nhà vệ sinh

19
Tường bị nứt do sụt lún và chịu Gỗ tự nhiên bị hỏng do mối mọt và sàn
Sàn nhà bị hỏng do co giãn vật liệu tác động của thời tiết gỗ nhân tạo hỏng do thấm nước

20
Như vậy để sử dụng vật liệu cho hợp lý cần phải nắm vững các
tính chất cơ lý của vật liệu.

Tính chất vật liệu được phân ra :


1. Các tham số đặc trưng cho trạng thái và cấu trúc của vật liệu
2. Các tính chất liên quan đến nước, nhiệt, điện
3. Những tính chất cơ học
4. Các tính chất hóa học

21
2. Các tham số đặc trưng cho trạng thái và cấu trúc của vật liệu
2.1 Khối lượng riêng :
Khối lượng riêng là khối lượng của 1 đơn vị thể tích (đvtt) vật liệu ở trạng
thái hoàn toàn đặc (không có lỗ rỗng).
k mk: khối lượng của vật liệu ở trạng thái khô
m
a = (g/cm3, kg/dm3,
Va : thể tích vật liệu ở trạng thái đặc
Va T/m3)
Vật liệu đặc, có hình dạng hình học xác định : thép, kính,

mk xác định bằng cân kỹ thuật, sai số 0.1g, 0.01g

Phương Va đo các cạnh hình học


pháp xác Vật liệu đặc, không có hình dạng hình học xác định :
định khối
lượng riêng mk xác định bằng cân
Va dùng ống đong có chia độ thể tích
Vật liệu rời rạc : cát, đá dăm, xi măng …,
Vật liệu rỗng thì phải nghiền đến cỡ hạt < 0.2mm, và 22
được
xác định bằng phương pháp bình tỉ trọng. Sử dụng dung
môi (cát dùng nước, xi măng dùng dầu hỏa, CCl4)
Ứng dụng :
❖Tính độ đặc, độ rỗng của vật liệu
❖Tính cấp phối bê tông
❖Phân biệt các vật liệu cùng loại, phán đoán một số tính chất của vật
liệu.

Một số ví dụ khối lượng riêng :


Cát : 2,6 - 2,7 g/cm3
Xi măng : 2,9 - 3,15 g/cm3
Đá dăm : 2,7 - 3,3 g/cm3
Kim loại nặng : 7,25 (gang) - 7,85 (thép)
g/cm3
Vật liệu đá : 2,2 – 3,3 g/cm3
Vật liệu hữu cơ : 0,9 – 1,6 g/cm3
23
2.2 Khối lượng thể tích: Khối lượng thể tích là khối lượng của 1 đơn
vị thể tích (đvtt) vật liệu ở trạng thái hoàn toàn tự nhiên (có lỗ rỗng).

m (g/cm3, kg/dm3, T/m3) m : khối lượng vật liệu ở trạng thái tự


o = nhiên
Vo Vo : thể tích tự nhiên của vật liệu
 

Cần phân biệt o và o
k

Vật liệu có hình dạng hình học xác định


Vật liệu không có hình dạng hình học xác định :
Phương Dùng cân để xác định khối lượng vật liệu
pháp xác
Để xác định thể tích tự nhiên, dùng phương pháp
định khối
chiếm chỗ trong chất lỏng, vật liệu đem bọc bằng parafin
lượng thể
(để không thấm nước)
tích
Vật liệu rời rạc : cát, đá dăm, xi măng …,
Dùng cân xác định khối lượng.
24
Đo thể tích : đổ vật liệu từ một chiều cao nhất định
xuống thùng đong có dung tích xác định (theo qui phạm)
Ứng dụng :
❖Tính độ đặc và độ rỗng của vật liệu
❖Tính cấp phối bê tông
❖Dùng để tính khối lượng của cấu kiện (vật liệu có sẵn)
❖Chọn phương tiện vận chuyển
❖Dùng để đánh giá các tính chất khác nhau của vật liệu : cường độ, độ
ẩm, hệ số truyền nhiệt của vật liệu …
Một số ví dụ khối lượng thể tích :
Đá hoa cương : 2,5 - 2,7 T/m3
Đá vôi : 1,8 - 2,4 T/m3
Gạch đất sét : 1,6 - 1,9 T/m3
Bê tông nặng : 1,8 - 2,5 T/m3
Cát vàng (đổ bê tông) : 1.4 - 1.65 T/m3
Xi măng : 1,1 - 1,2 T/m3
Gạch đất sét nung (gạch thẻ) : 1,6 - 1,9 T/m3
Gạch ống : 0,9 - 1,1 T/m3
Gỗ : 0,6 - 0,9 T/m3 25

Kim loại nặng : 7,25 - 7,85 T/m3


2.3 Độ đặc: Độ đặc (hay mật độ của vật liệu) là tỉ số tính bằng % giữa thể tích đặc
và thể tích tự nhiên của vật liệu. Độ đặc được kí hiệu bằng đ.

Va
ñ% = 100 (ñònh tính)
Vo Độ đặc của vật liệu luôn luôn nhỏ
hơn 100%, phụ thuộc vào độ rỗng
 ok
ñ% = 100 (ñònh löôïng) của vật liệu nhiều hay ít.
a

2.4 Độ rỗng: Độ rỗng của vật liệu là tỉ số tính bằng % giữa thể tích rỗng với thể tích
tự nhiên của vật liệu. Độ rỗng được kí hiệu bằng r.
Độ rỗng của vật liệu thay đổi trong phạm vi rộng.
Vr Ví dụ : độ rỗng của thép hay kính xấp xỉ 0%,đá hoa
r% = 100 cương 0.2 – 0.5%,gạch là 25 – 35%,bê tông bọt đến
Vo 80% và của một số vật liệu cách nhiệt đến 90%.

Độ rỗng có ảnh hưởng lớn đến các tính chất khác của vật
26
liệu như : khối lượng, cường độ, độ truyền nhiệt, độ thấm
nước…
3. Các tính chất liên quan đến môi trường nước :
3.1 Độ ẩm Độ ẩm là tỉ lệ nước có thật trong mẫu vật liệu ở trạng thái tự nhiên
trên 1 đơn vị khối lượng ở trạng thái khô.

m − mk m : khối lượng vật liệu ở trạng thái ẩm


ω% = 100
m k
mk: khối lượng vật liệu sau khi sấy khô

Độ ẩm của vật liệu thường biến đổi theo môi trường xung
quanh; khi môi trường bên ngoài khô thì độ ẩm giảm xuống và
ngược lại
❖Khi độ ẩm thay đổi, kích thước của vật liệu cũng biến đổi theo
❖Do hiện tượng co nở thể tích mà trong nội bộ vật liệu sinh ra ứng suất
phá hoại.
❖Mỗi loại vật liệu có hệ số co nở khác nhau và cùng một loại vật liệu thì hệ
số co nở theo các chiều cũng khác nhau.
Ví dụ : gỗ có hệ số nở dọc thớ là 1% và hệ số nở ngang thớ 3 27

10%. Gạch biến đổi kích thước từ 0.05 – 0.1mm trên 1m dài, bê tông xi
măng từ 0.3 – 1mm trên 1 m dài.
3.2 Độ hút nước :
Độ hút nước là khả năng giữ nước và hút nước trong các lỗ rỗng của mẫu
vật liệu dưới áp lực bình thường (áp lực không khí).
Trong điều kiện này nước chỉ có thể chui vào những lỗ rỗng hở. Do đó độ
hút nước luôn luôn nhỏ hơn độ rỗng của vật liệu.
Xác định độ hút nước theo khối lượng Hp%
Hp% là tỉ số giữa khối lượng nước chứa trong mẫu vật liệu ở trạng thái
bão hòa và khối lượng của vật liệu ở trạng thái khô.
ví dụ : gạch mk : sấy khô mn
Hp% = k 100%
m : ngâm trong nước sau 48h
bh m
mn = mbh – mk
Xác định độ hút nước theo thể tích Hv%
Hv% là tỉ số giữa thể tích nước của vật liệu ở trạng thái bão hòa và thể
tích tự nhiên của vật liệu Vn
Vn : thể tích nước mà vật liệu hút vào Hv% = 100%
V
o

Độ hút nước theo thể tích luôn nhỏ hơn 100% còn độ hút nước theo28
khối lượng của những vật liệu rất rỗng và nhẹ có thể lớn hơn 100%
3.3 Độ bão hòa nước :
Độ bão hòa nước là khả năng hút nước tối đa của mẫu vật liệu dưới áp lực
20mmHg hoặc đun mẫu trong nước sôi
Độ bão hòa nước của vật liệu được đánh giá bằng hệ số bão hòa Cbh thông
qua hộ hút nước thể tích bão hòa Hvbh và độ rỗng r

Hệ số bão hòa càng lớn thì lượng nước chui vào


bh
H các lỗ rỗng càng nhiều
C bh = v

r 3.4 Hệ số mềm :
Khi vật liệu bị ẩm ướt thì các tính chất của
Độ hút nước và đặc biệt là độ vật liệu sẽ thay đổi.
bão hòa nước có ảnh hưởng
xấu đến tính chất của vật liệu Để đánh giá mức độ giảm cường độ của vật
xây dựng : thể tích tăng, độ liệu người ta dùng hệ số mềm, kí hiệu là Hm
dẫn nhiệt tăng, cường độ giảm Hệ số mềm là tỉ số giữa cường độ của vật liệu
ở trạng thái bão hòa và cường độ của vật liệu
ở trạng thái khô
R bh
K m = k 1 Km < 0.75 : Không được tiếp xúc với nước
R
Km : 0.75 - 0.85 dùng trong môi trường ẩm
29

Km > 0.85 tiếp xúc với nước.


4. Các tính chất có liên quan đến nhiệt
4.1 Tính truyền nhiệt :
Tính truyền nhiệt là khả năng truyền nhiệt lượng qua vật liệu đó.
Tính truyền nhiệt này quan trọng đối với các vật liệu dùng để xây dựng đối
với các công trình công nghiệp, dân dụng …
Ví dụ: vật liệu dùng để lợp nhà, trát mặt ngoài các bức tường, đặc biệt là
phòng cách nhiệt
Q.a
Để đánh giá mức độ truyền λ= Kcal/m.h.OC
nhiệt của vật liệu người ta dùng F(t 2 − t1 )T
hệ số truyền nhiệt λ
Q : lượng nhiệt truyền qua tường, Kcal
λ phụ thuộc vào nhiều yếu tố :
a : chiều dày của tường, m
• Độ rỗng, đặc trưng lỗ rỗng
F : diện tích của tường , m2
• Loại vật liệu và cấu trúc của
T : thời gian truyền nhiệt, h
chúng
t2 – t1: hiệu số nhiệt độ trên 2 bề mặt
• Độ ẩm của vật liệu
tường
30
Các tính chất này dùng để lựa chọn vật liệu cho các kết cấu bao
che, tính toán kết cấu để bảo vệ các thiết bị nhiệt
Hệ số truyền nhiệt của một số vật liệu

Vật liệu v (g/cm3) (kcal/m.h.oC)

Bông khoáng 0,75 ÷ 0,125 0,036 ÷ 0,04

Thủy tinh khí 0,25 ÷ 0,1 0,05 ÷ 0,07

Tấm sợi gỗ 0,3 0,07

Gạch đất sét 1,8 0,75

Bê tông nặng 1,8 ÷ 2,4 1,1 ÷ 1,33

Thép 7,85 50

31
4.2 Nhiệt dung và tỉ nhiệt :
Nhiệt dung là nhiệt lượng mà vật liệu thu vào khi đun nóng.
Q = mC(t2 – t1) Kcal, KJ
m : khối lượng của mẫu vật liệu
C : tỉ nhiệt
t1, t2 : nhiệt độ của vật liệu trước và sau khi đun nóng
Nếu chọn m = 1kg
t2 – t1 = 1oC -> C = Q
Tỉ nhiệt : là nhiệt lượng mà vật liệu thu vào khi đun nóng 1kg mẫu vật liệu lên
1 oC
Q và C có ý nghĩa lớn khi
Khi vật liệu do nhiều thành phần cấu tạo
nên (vữa, bê tông …) thì tỉ nhiệt được
tính toán các vật liệu chịu
xác định theo công thức sau : nhiệt, cách nhiệt, khi xây
dựng lò sưởi …. Trong
m1.C1 + m2 .C2 + ... + m n .Cn trường hợp sưởi ấm người
Chh = ta chọn các vật liệu có λ nhỏ,
m1 + m 2 + ... + mn
nhưng lại có C lớn
C1,…Cn: tỉ nhiệt của từng thành phần vật liệu
32
m1,…,m2: khối lượng của từng thành phần vật liệu
4.3 Tính chống cháy
Định nghĩa : Tính chống cháy là khả năng của vật liệu chịu được tác dụng
của nhiệt độ cao trong một thời gian ngắn.
Căn cứ vào khả năng chống cháy của vật liệu người ta chia vật liệu ra làm 4
nhóm.
• Nhóm vật liệu không cháy và không biến dạng: gạch, bê tông, …
• Nhóm vật liệu không cháy và bị biến dạng: sắt, thép, …
• Vật liệu khó cháy: tấm Fibrolit (hỗn hợp sợi thực vật + xi măng),…
• Vật liệu dễ cháy: gỗ bitum (nhựa đường),…

4.4 Tính chịu lửa


Định nghĩa: Tính chịu lửa là khả năng của vật liệu có sức đề kháng cao dưới
tác dụng lâu dài của nhiệt độ.
Phân loại: chia làm 3 nhóm
• Vật liệu chịu lửa: chịu được nhiệt độ > 1580oC ví dụ : gạch samốt, trong lò
nung xi măng (có gạch Crom-Magne, gạch Cao-Alumin)
• Vật liệu khó chảy nhiệt độ : 1350oC – 1580oC
• Vật liệu dễ chảy nhiệt độ < 1350oC ví dụ như: đất sét
33
5. Các tính chất cơ học :
5.1 Tính biến hình :
Tính biến hình là tính chất của vật liệu có thể thay đổi hình dạng và biến
đổi thể tích dưới tác dụng của ngoại lực (tải trọng, độ ẩm, nhiệt độ thời tiết)
Biến hình

Biến hình đàn hồi Biến dạng dẻo


Vật liệu khôi phục hình dạng ban Vật liệu khôi phục không hoàn
đầu sau khi bỏ tác dụng ngoại lực. toàn hoặc bị biến dạng sau khi bỏ
tác dụng ngoại lực.

Vật liệu dòn


vật liệu trước khi bị phá hoại không có hiện tượng
biến dạng dẻo. Ví dụ như : bê tông, gạch, đá. Đối
với vật liệu dòn cường độ đặc trưng là cường độ
chịu nén.

Vật liệu dẻo :


Là vật liệu trước khi bị phá hoại có biến dạng dẻo.
34
Cường độ đặc trưng là cường độ chịu kéo.
Điều kiện của biến dạng đàn hồi : ngoại lực tác dụng lên vật liệu chưa vượt
quá lực tương tác giữa các chất điểm của nó.
Biến dạng dẻo xuất hiện khi lực tác dụng đã vượt quá lực tương tác giữa các
chất điểm, phá vỡ cấu trúc của vật liệu làm các chất điểm có chuyển dịch tương
đối.
: biến dạng tương đối
Cấu trúc của vật liệu và biến Δl
dạng của nó có quan hệ chặt ε= l : kích thước vật liệu thay
chẽ với nhau. l đổi
l : kích thước vật liệu
Sơ đồ biến dạng
Ngoài ra vật liệu còn có hiện tượng từ biến.
Từ biến là hiện tượng biến dạng tăng lên
theo thời gian khi ngoại lực không đổi tác
dụng lâu dài lên vật liệu rắn.

Bê tông Thép
Tính dẻo và tính dòn tùy thuộc vào: nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ tăng tải. Ví
dụ : Đất sét độ ẩm tăng thì càng dẻo, độ ẩm bằng không chúng trở thành vật
liệu dòn. Đối với bitum : nhiệt độ cao, tốc độ tăng tải chậm chúng là vật liệu
35
dẻo, nhưng khi nhiệt độ thấp, tốc độ tăng tải nhanh chúng trở thành vật liệu
dòn.
5.2 Độ cứng :
Độ cứng là khả năng của vật liệu chống lại tác dụng đâm xuyên của các loại
vật liệu khác cứng hơn nó. Đối với khoáng vật vô cơ : để xác định độ
cứng người ta dùng bảng phân loại Mohr
chỉ số độ cứng Tên khoáng vật mẫu Đặc điểm độ cứng
1 Đá phấn (talc) Rạch dễ dàng bằng móng tay
2 Thạch cao CaSO4.2H2O Rạch được bằng móng tay
3 Canxit CaCO3 Rạch dễ dàng bằng dao thép
4 Fluorit CaF2 Rạch bằng dao thép khi ấn nhẹ
5 Apatit Rạch bằng dao thép khi ấn mạnh
6 Octocla (tràng thạch) Làm xước kính
7 Thạch anh SiO2
8 Topazo
9 Corindon Al2O3 Rạch được tính theo mức
độ tăng dần
10 Kim cương C
Để xác định độ cứng của một loại đá A nào đó người ta dùng phương pháp
vạch lấy các mẫu đá theo thứ tự trong thang độ cứng Mohr lần lượt vạch36lên
A.
5.3 Cường độ :
• Cường độ là khả năng của vật liệu chịu tác dụng của các ứng suất do ngoại
lực gây ra.
• Kết cấu xây dựng chịu nhiều tải trọng khác nhau : kéo, nén, uốn, cắt, xoắn,
va chạm,… trong đó tải trọng thường gặp là nén và kéo, tương ứng với nó
cũng có nhiều loại cường độ.
• Vật liệu dòn chịu nén tốt hơn chịu kéo (ví dụ : đá thiên nhiên, gạch, bê tông
…) cường độ nén có thể cao gấp 10 đến 15 lần chịu kéo
➢Thành phần vật liệu Để so sánh khả năng chịu
➢Cấu trúc vật liệu lực của vật liệu ta phải tiến
Cường độ
hành trong điều kiện chuẩn
vật liệu phụ ➢Phương pháp thí nghiệm từ đó dựa vào cường độ giới
thuộc vào
➢Môi trường thí nghiệm hạn để định ra mác của vật
liệu xây dựng
➢Hình dáng, kích thước mẫu

Mác (số hiệu) của vật liệu xác định theo cường độ giới hạn nén trung
bình của vật liệu thí nghiệm trong điều kiện tiêu chuẩn

37
Phương pháp xác định :
Phương pháp phá hoại
Có 2 phương pháp xác định cường độ của vật
liệu Phương pháp không phá
hoại
Phương pháp phá hoại mẫu: (Xem video)
Cường độ của vật liệu được xác định bằng cách cho ngoại lực tác dụng vào
mẫu có kích thước tiêu chuẩn đối với mỗi loại vật liệu cho đến khi mẫu phá
hoại
Cường độ nén là đặc trưng quan trọng nhất của vật liệu dòn

Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ :


➢ Thành phần cấu tạo và cấu trúc của vật liệu. (ví dụ đá có cấu trúc hạt
mịn cường độ cao hơn cấu trúc hạt thô)
➢ Độ đặc, Thao tác thí nghiệm, nhiệt độ và độ ẩm
➢ Hình dạng, kích thước, trạng thái bề mặt mẫu thí nghiệm
➢ Hướng chịu lực

38
39

You might also like