Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 76

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12

CHỦ ĐỀ 1:
DAO ĐỘNG CƠ
CHUYÊN ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.
1. Dao động: Dao động là chuyển động lặp đi, lặp lại quanh một vị trí cân bằng.
2. Dao động tuần hoàn: Dao động tuần hoàn là dao động sau những khoảng thời gian bằng nhau trạng thái của
vật được lặp lại như cũ (dao động có chu kì và tần số xác định).
● Chu kì T (s):
+ Là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần.
+ Là khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ.

Δt
T Với N là số dao động thực hiện trong thời gian Δt
N
● Tần số f (Hz):
+ Là số dao động vật thực hiện được trong một giây.

1 N
f= 
T Δt
3. Dao động điều hòa: Dao động điều hòa là dao động mà li độ là hàm cosin hay sin theo thời gian.
● Phương trình li độ: x = Acos(ωt + φ)
+ x: li độ (cm) (vị trí của vật so với vị trí cân bằng).
+ A: Biên độ dao động (cm) (phụ thuộc vào cách kích thích dao động, A >0).
+ ω: tần số góc (rad/s), ω > 0 và không đổi trong quá trình dao động.
2
  2f
T
+ φ: pha ban đầu, cho biết trạng thái ban đầu.
+ ωt + φ: pha dao động, cho biết trạng thái tại thời điểm t.
' π
● Phương trình vận tốc: v = x (t) = -ωAsin(ωt + φ) = ωAcos(ωt + φ + )
2
+ Tốc độ cực đại: v max = ωA khi vật qua vị trí cân bằng.

+ Tốc độ cực tiểu: v min = 0 khi vật ở vị trí biên.

+ Vận tốc cực đại: v max = +ωA khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
+ Vận tốc cực tiểu: v min = -ωA khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
'' ' 2 2 2
● Phương trình gia tốc: a = x (t) = v (t) = -ω Acos(ωt + φ) = ω Acos(ωt + φ + π) = - ω x
2
+ Độ lớn gia tốc cực đại: a max = ω A khi vật ở vị trí biên.

+ Độ lớn gia tốc cực tiểu: a min = 0 khi vật qua vị trí cân bằng.
2
+ Giá trị gia tốc cực đại: a max = +ω A khi vật ở vị trí biên âm.
2
+ Giá trị gia tốc cực tiểu: a min = -ω A khi vật ở vị trí biên dương.
2 2
● Lực kéo về (lực hồi phục): f hp = ma = -mω x = -mω Acos(ωt + φ)
+ Độ lớn lực kéo về cực đại: f kv max
= mω2 A = m a max khi vật ở vị trí biên.
+ Độ lớn lực kéo về cực tiểu: f kv min
= 0 khi vật qua vị trí cân bằng.
+ Giá trị cực đại của lực kéo về: fkv(max) = +mω2A khi vật ở vị trí biên âm.
GV: NGUYỄN ANH VĂN 1
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
+ Giá trị cực đại của lực kéo về: fkv(min) = -mω2A khi vật ở vị trí biên dương.
● Nhận xét:
+ Véctơ vận tốc cùng chiều chuyển động của vật.
+ Véctơ gia tốc, lực hồi phục có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
+ Li độ, vận tốc, gia tốc và lực kéo về biến thiên điều hòa cùng chu kì, tần số và tần số góc.
+ Pha dao động:
v

fkv a x

● Các hệ thức độc lập:


 v 22 - v12 x12 - x 22
ω   T  2π
x2 v2 2 2 v2  x12 - x 22 v 22 - v12
+ Giữa x và v:  1 A  x  2  
A 2 v max
2
ω  x12 .v 22 - x 22 .v12
 A 
 v 22 - v12

v2 a2 2 a 2 v2 a12 - a 22 v 22 - v12
+ Giữa a và v: 2  2  1  A  4  2  ω =  T  2π 2 2
v max a max ω ω v 22 - v12 a1 - a 2

v2 f hp2 2 v2 f hp2
+ Giữa fhp và v: 2 + 2 = 1 A  2  2 4
v max f hp(max) ω mω
II. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Tìm các đại lượng A, ω, φ từ phương trình dao động đã cho.
A. Phương pháp:
- Để xác định các đại lượng A, ω, φ từ phương trình đã cho ta phải xem phương trình đề bài cho đúng dạng chuẩn
hay chưa.
+ Dạng chuẩn: x = Acos(ωt + φ)
+ Chưa đúng dạng chuẩn: x = -Acos(ωt + φ); x = Acos(-ωt + φ); x = Asin(ωt + φ) .
Nếu chưa đúng dạng chuẩn ta phải đưa về dạng chuẩn để xác định φ chính xác bằng các công thức lượng giác:

π
● -cos(α) = cos(α + π) ● cos(α) + sin(α) = 2cos(α - )
4
π
● cos(-α) = cos(α) ● cos(α) - sin(α) = 2cos(α + )
4
π π
● s in(α) = cos(α - ) ●  s in(α) = cos(α + )
2 2
2 1 cos2 
● cos (α) = 
2 2

- Phương trình dao động đặc biệt: x = a ± Acos(ωt + φ)


+ Biên độ: A
+ Tần số góc: ω
+ Tọa độ tại vị trí cân bằng: x = a
+ Tọa độ tại vị trí biên dương: x = a + A
+ Tọa độ tại vị trí biên âm: x = a - A

GV: NGUYỄN ANH VĂN 2


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
B. Bài tập áp dụng

Dạng 1: Tìm các đại lượng A, ω, T, f, φ từ phương trình dao động đã cho.
Xác định A, ω, T, f, φ từ các phương trình dao động điều hòa sau:
  
a) x  4 cos(2 t  ) (cm). b) x  4 cos(4t  ) (cm). c) x  5 sin( 4t  ) (cm).
6 2 6

d) x  5 sin( 2t  ) (cm). e) x  5 cos(t )  1 (cm). f) x  3 sin(5t )  3 cos(5t ) (cm).
4
Dạng 2: Xác định các đại lượng x, v, a, f hp ,... tại thời điểm t.
Câu 1: Viết phương trình vận tốc và gia tốc của các phương trình dao động điều hòa sau:
  
a) x  4 cos(10 t  ) (cm). b) x  4 cos(4t  ) (cm). c) x  5 sin( 2t  ).
3 2 4
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình vận tốc v  4 cos 2 t (cm/s). Viết phương trình li độ
x và phương trình gia tốc a.

Câu 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  4 cos(10 t  ) (cm) (t đo bằng giây). Xác định li độ x,
3
vận tốc v và gia tốc a, vào thời điểm t = 0,5 s.

Câu 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  5 sin( 2t  ) (cm) gốc thời gian được chọn lúc nào?
4
Dạng 3: Xác định các đại lượng x, v, a, A, T, a max , v max ... từ các công thức cơ bản.

Câu 1(ĐH-2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động này có biên độ là
A. 3 cm. B. 24 cm. C. 12 cm. D. 6 cm.
Câu 2(CĐ-2012): Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5 cm thì nó có tốc độ là 25
cm/s. Biên độ dao động của vật là
A. 5,24cm. B. 5 2 cm. C. 5 3 cm. D. 10 cm.

Câu 3: Phương trình dao động điều hòa của một vật có dạng x  6 cos(4 t  ) (cm) (t tính bằng giây). Tốc độ
4
của vật tại vị trí x  2 cm là
A. 16 2 cm/s. B. 128 cm/s. C. 8 cm/s. D. 24 cm/s.
Câu 4(CĐ-2011): Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc
độ của nó bằng:
A. 25,13 cm/s B. 12,56 cm/s C. 20,08 cm/s D. 18,84 cm/s.
Câu 5: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở vị trí x  10 cm vật có tốc độ 20 3 cm/s. Tốc
độ cực đại và độ lớn gia tốc cực đại của vật lần lượt là
A. 80 2 cm/s và 40 cm/s2. B. 40 cm/s và 80 2 cm/s2.
C. 800 cm/s và 80 2 cm/s2. D. 20 cm/s và 80 2 cm/s2.
Câu 6: Một vật dao động điều hoà có phương trình x  A cos(t   ) . Tốc độ của vật tại vị trí cân bằng là 8 cm/s
và độ lớn gia tốc của vật tại vị trí biên 0,16 m/s2. Biên độ dao động và tần số góc của vật là
A. 2 cm và 4 rad/s. B. 4 cm và 2 rad/s. C. 2 cm và 0,5 rad/s. D. 0,5 cm và 32 rad/s.
Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Khi vật có li độ 2 cm thì vận tốc của vật là 4 3
cm/s và khi vật có li độ 2 2 cm thì vận tốc của vật là 4 2 cm/s. Biên độ và tần số dao động của vật là
A. 8 cm và 2 Hz. B. 4 cm và 1 Hz.
C. 4 2 cm và 2 Hz. D. 4 2 cm và 1 Hz.
Câu 8: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc  . Khi vận tốc của vật là 0,12 m/s thì gia tốc của
vật là 0,64 m/s2 và khi vận tốc của vật là 0,16 m/s thì gia tốc là 0,48 m/s2. Biên độ và tần số góc là
A. 5 cm và 4 rad/s. B. 3 cm và 6 rad/s. C. 4 cm và 5 rad/s. D. 6 cm và 3 rad/s.
Câu 9(ĐH-2011): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ
của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2. Biên độ dao động
của chất điểm là
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 3


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Câu 10: Gọi M là một điểm của đoạn AB trên quỹ đạo chuyển động của một vật dao động điều hòa. Biết gia tốc
của vật tại A và tại B lần lượt là -3 cm/s2 và 6 cm/s2 đồng thời chiều dài đoạn AM gấp đôi đoạn BM. Gia tốc tại M
có giá trị là
A. 2 cm/s2. B. 1 cm/s2. C. 4 cm/s2. D. 3 cm/s2.
Dạng 4: Viết phương trình dao động điều hòa.
A. Phương pháp:
- Phương trình dao động điều hòa có dạng x = Acos(ωt + φ). Để viết phương trình ta phải tìm A, ω và φ.
2
d v a v max 2 v2 a 2 v2 x12 .v 22 - x 22 .v12 f kv max
+ Tìm A: A = = max = max = = x + = + = =
2 ω ω2 a max ω2 ω4 ω2 2
v 2 - v1 2
mω2

2π 2πN v max a max a max


+ Xác định ω: ω = = 2πf =  = 
T Δt A A v max
+ Xác định φ:
 x0 φ1 = ?
x0 = Acosφ  cosφ =  
x = x 0  A φ1 = ?
 
● Dựa vào điều kiện ban đầu lúc t = 0  v > 0  
0 φ?

 v <0  v >0
 0  0
v0 < 0
Câu 1: Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 12 cm, tần số là 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua
vị trí có li độ cực đại âm, phương trình dao động của vật có dạng
A. x = 12cos(4πt + π) (cm). B. x = 6cos4πt (cm).
C. x = 12cos4πt (cm). D. x = 6cos(4πt + π) (cm).
Câu 2: Một vật nhỏ đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm, chu kì 0,5 s. Gốc thời gian được chọn lúc vật qua vị
trí có li độ -2,5 cm và đang chuyển động về phía biên gần nhất. Phương trình dao động của vật có dạng
2π 2π
A. x = 5cos(4πt - ) (cm). B. x = 5cos(4πt + ) (cm).
3 3
2π π
C. x = 5cos(2πt + ) (cm). D. x = 5cos(4πt + ) (cm).
3 3
Câu 3 (ĐH-2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t =
0, vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
π π
A. x = 5cos(πt - ) (cm). B. x = 5cos(πt + ) (cm).
2 2
π π
C. x = 5cos(2πt - ) (cm). D. x = 5cos(2πt + ) (cm).
2 2
Câu 4 (ĐH-2011): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện 100
dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ 40 3 cm/s. Lấy
π = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là
π π
A. x = 6cos(20t - ) (cm). B. x = 4cos(20t + ) (cm).
6 3
π π
C. x = 4cos(20t - ) (cm). D. x = 6cos(20t + ) (cm).
3 6
Câu 5: Một chất điểm có khối lượng m  0,1 kg dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox với tần số f  5 Hz và biên
độ 20 cm.
a. Viết phương trình dao động của chất điểm. Chọn gốc tọa độ O tại VTCB và gốc thời gian là lúc chất điểm qua
VTCB O theo chiều dương.
b. Xác định chiều và độ lớn của các vectơ vận tốc, gia tốc và lực gây ra dao động tại vị trí có li độ cực đại,  2  10 .

GV: NGUYỄN ANH VĂN 4


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Dạng 5: Mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều.
A. Phương pháp:
- Khi một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc ω' trên một đường tròn có bán kính R thì hình chiếu của
vật lên một trục đi qua tâm đường tròn sẽ dao động điều hòa với:
+ Biên độ: A = R
+ Tần số góc: ω = ω'
+ Tốc độ dao động cực đại bằng với tốc độ dài của vật chuyển động tròn đều.
- Biểu diễn trạng thái trên đường tròn:
+ Khi vật chuyển động theo chiều dương thì nó là hình chiếu của một điểm nằm ở nữa dưới đường tròn.
+ Khi vật chuyển động theo chiều âm thì nó là hình chiếu của một điểm nằm ở nữa trên đường tròn.

M

-A● ● ● +A -A● ● ● +A
O O


M

Câu 1(CĐ-2011): Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính của quỹ đạo có chuyển
động là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều.
C. Lực kéo về trong dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
B. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
D. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều.
Câu 2: Hình chiếu của một vật chuyển động tròn đều trên một trục nằm ngang đi qua tâm quỹ đạo đang dao động
điều hòa với tần số góc 4 rad/s và biên độ 10 cm. Tốc độ dài của vật chuyển động tròn đều là
A. 40 cm/s. B. 2,5 cm/s. C. 20 cm/s. D. 400 cm/s2.
Câu 3: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo tròn tâm O bán kính R với tốc độ 100 cm/s. Gọi P
là hình chiếu của M trên Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Khi P cách O một đoạn 6 cm thì nó có tốc độ 50 cm/s.
Bán kính của quỹ đạo tròn là
A. 4 3 cm. B. 2,5 cm. C. 6 3 cm. D. 5 cm.

Dạng 6: Xác định khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ x1 đến vị trí có li độ x2.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 5


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
* Thời gian dao động: Xét dđđh với chu kỳ T, biên độ A

Biên âm VTCB Biên dương

A 3 A 2 A A A 2 A 3
-A- - - O A
2 2 2 2 2 2
T T
+ Từ x = A đến x = - A hoặc ngược lại: t  + Từ x = 0 đến x =  A hoặc ngược lại: t 
2 4
A T A 2 T
+ Từ x = 0 đến x =  hoặc ngược lại: t  + Từ x = 0 đến x =  hoặc ngược lại: t 
2 12 2 8
A 3 T A T
+ Từ x = 0 đến x =  hoặc ngược lại: t  + Từ x =  đến x =  A hoặc ngược lại: t 
2 6 2 6

A
Câu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí đến vị trí
2
A là 0,2 s. Chu kì dao động của vật là
A. 1,85 s. B. 1,2 s. C. 0,51 s. D. 0,4 s.
Câu 2: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc  . Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ
A 2
x đến vị trí có li độ x  -A là
2
  3 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 8
Câu 3: Một vật dao động điều hòa với quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 8 cm, chu kì dao động bằng 0,1 s. Khoảng
thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x1 = -2 cm đến vị trí x 2 = 2 cm là
1 1 1 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
120 60 80 40
Câu 4: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm, tần số góc 20 rad/s. Khoảng thời gian ngắn
nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s đến 20 3 cm/s là
   
A. s. B. s. C. s. D. s.
24 40 20 60
Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì 0,5 s. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có độ
lớn vận tốc cực đại đến vị trí có độ lớn vận tốc bằng nữa độ lớn vận tốc cực đại là
1 1 1 1
A. s. B. s. C.s. D. s.
6 8 12 24
Câu 6: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  A cos 4t (t tính bằng giây). Tính từ t = 0, khoảng thời
gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng nửa độ lớn gia tốc cực đại là
A. 0,083 s. B. 0,125 s. C. 0,104 s. D. 0,167 s.
Câu 7: Một chất điểm đang dao động điều hòa trên một đoạn thẳng. Trên đoạn thẳng này có bảy điểm theo thứ tự
M1, M2, M3, M4, M5, M6 và M7 với M4 là vị trí cân bằng. Cứ 0,05 s thì chất điểm lại qua các điểm M1, M2, M3, M4,
M5, M6 và M7. Tốc độ của nó lúc đi qua điểm M3 là 20π cm/s. Biên độ của dao động là
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 4 3 cm.
Dạng 7: Tìm số lần vật qua vị trí bất kì trong khoảng thời gian Δt. Tìm thời điểm vật qua vị trí M có tọa độ
xM.
Phương pháp:
- Trong một chu kì vật qua vị trí bất kì hai lần, một lần theo chiều dương và một lần theo chiều âm (trừ hai vị
trí biên).
- Trong nữa chu kì vật qua vị trí bất kì có thể là hai lần, một lần hoặc không lần nào (tùy thuộc vào vị trí của
vật dao động và vị trí cần đi qua).
- Trong một chu kì vật qua vị trí có tốc độ v và độ lớn gia tốc a bốn lần.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 6


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12

Câu 1(ĐH-2008): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  3sin(5t  ) (cm) (t đo bằng giây).
6
Trong một giây đầu tiên kể từ lúc t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ +1 cm
A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Câu 2: Một vật dao động điều hoà với phương trình x  4 cos(4 t  ) (cm) (t đo bằng giây). Thời điểm thứ
6
2009 vật qua vị trí có li độ 2 cm là
12049 12049 1005 2011
A. s. B. s. C. s. s. D.
24 12 2 4
2
Câu 3(ĐH-2011): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  4 cos t ( x tính bằng cm; t tính
3
bằng giây). Kể từ lúc t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s.

Câu 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  10sin( t  ) (cm) (t tính bằng giây). Thời điểm vật qua
2
vị trí có li độ 5 cm lần thứ 2002 là
6005 6005 6001
A. s. B. s. C. 2002 s. D. s.
6 3 3

Câu 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  6 cos(2 t  ) (cm) (t tính bằng giây). Thời điểm vật qua
4
vị trí có li độ -3 cm theo chiều dương lần thứ 10 vào thời điểm
245 221 229 253
A. s. B. s. C. s. D. s.
24 24 24 24

Câu 6: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  2 cos(2 t  ) (cm) (t tính bằng giây). Thời điểm vật qua
6
vị trí có li độ -1 cm theo chiều âm lần thứ 20 vào thời điểm
235 247
A. 19,25 s. B. 20,5 s. C. s. D. s.
12 12
10 t 
Câu 7: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  6 cos(  ) (cm) (t tính bằng giây). Thời điểm lần
3 6
thứ 2013 vật cách vị trí cân bằng một khoảng 3 cm là
A. 302,15 s. B. 301,85 s. C. 302,25 s. D. 301,95 s.

Câu 8: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  4 cos(100 t  ) (cm). Thời điểm lần thứ 2010 vật cách
3
vị trí cân bằng một khoảng 2 2 cm là
12043 9649 2411 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
12000 1200 240 48
10 t
Câu 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  6 cos( ) (cm) (t tính bằng giây). Tính từ lúc t = 0 thời
3
điểm lần thứ 2013 vật có tốc độ 10 cm/s là
A. 302,35 s. B. 301,85 s. C. 302,05 s. D. 302,15 s.
10 t
Câu 10: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  9 cos( ) (cm) (t tính bằng giây). Tính từ lúc t = 0
3
thời điểm lần thứ 2014 gia tốc của vật có độ lớn 50 2 cm/s2 là
A. 302,35 s. B. 301,85 s. C. 302,05 s. D. 302,15 s.
Câu 11: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  4 cos(10 t) (cm) (t tính bằng giây). Thời điểm đầu tiên
vật có vận tốc là 20 2 cm/s là
1 1 3 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
40 8 40 20

GV: NGUYỄN ANH VĂN 7


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Dạng 8: Xác định quãng đường vật đi được, tốc độ trung bình từ thời điểm t1 đến thời điểm t2.
Phương pháp:
+ Quãng đường vật đi được trong một chu kì luôn là 4A.
+ Quãng đường vật đi được trong nữa chu kì luôn là 2A.
+ Quãng đường vật đi được trong một phần tư chu kì là A khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên.
S
+ Tốc độ trung bình: vtb  (Δt là thời gian vật đi quãng đường S)
t

Câu 1(ĐH-2009): Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14 . Tốc độ trung
bình của vật trong một chu kì dao động là
A. 20 cm/s. B. 10 cm/s. C. 0. D. 15 cm/s.
Câu 2(ĐH-2010): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí
A
biên có li độ x = A đến vị trí x = - , chất điểm có tốc độ trung bình là
2
6A 9A 3A 4A
A. . B. . C. . D. .
T 2T 2T T
Câu 3(ĐH-2014): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ thời điểm
vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ
trung bình là
A. 27,3 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,0 cm/s. D. 26,7 cm/s.

Câu 4: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x  3cos(4 t  ) (cm) (t đo bằng giây).
3
Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm t1 = 13/6 s đến thời điểm t2 = 23/6 s là
A. 40 cm. B. 57,5 cm. C. 40,5 cm. D. 56 cm.

Câu 5: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x  8cos(t  ) (cm) (t đo bằng giây).
2
Sau thời gian 0,5 s kể từ thời điểm t = 0 vật đã đi được quãng đường 4 cm. Sau khoảng thời gian 12,5 s kể từ lúc
t = 0 quãng đường vật đi được là
A. 100 cm. B. 68 cm. C. 50 cm. D. 132 cm.
2 t 
Câu 6: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  5cos(  ) (cm) (t đo bằng giây). Kể từ thời điểm
3 3
t = 0, để đi được quãng đường 7,5 cm thì phải mất một khoảng thời gian là
A. 1,25 s. B. 1,5 s. C. 0,5 s. D. 0,25 s.

Câu 7: Một vật dao động điều hào với phương trình x  A cos(t  ) (cm) (t đo bằng giây). Sau thời gian
3
19T/12 kể từ lúc t = 0 vật đã đi được quãng đường 19,5 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 3 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.
π
Câu 8: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt - ) (cm) (t đo bằng giây). Quãng đường
8
vật đi được từ thời điểm t1 = 0,03125 s đến thời điểm t2 = 2,90625 s là
A. 116 cm. B. 80 cm. C. 64 cm. D. 92 cm.

Câu 9: Một vật nhỏ dao động điều hào với phương trình x  A cos(t  ) (cm) (t đo bằng giây). Kể từ lúc t = 0
3
quãng đường vật đi được trong thời gian 1 s là 2A và trong 2/3 s là 9 cm. Giá trị của A và  lần lượt là
A. 12 cm và  rad/s. B. 6 cm và  rad/s. C. 12 cm và 2 rad/s. D. 6 cm và 2 rad/s.
π
Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 14cos(4πt + ) (cm) (t đo bằng giây). Vận tốc
3
trung bình và tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ lúc t = 0 đến thời điểm vật qua vị trí cân
bằng theo chiều dương lần thứ nhất lần lượt là
A. -24 cm/s và 120 cm/s. B. 24 cm/s và 120 cm/s. C. 120 cm/s và 24 cm/s. D. -120 cm/s và 24 cm/s.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 8


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12

CHUYÊN ĐỀ 2 : CON LẮC LÒ XO


I. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA CON LẮC LÒ XO

1. Tính tần số góc  :


 m
T  2
k  k
+ Con lắc lò xo nằm ngang:   => 
m f  1 k
 2 m
 l 0
T  2
k g  g
+ Con lắc lò xo treo thẳng đứng:    => 
m l 0 f  1 g
 2 l 0

2. Tính biên độ A:
+ Dựa vào chiều dài quỹ đạo, chiều dài lò xo, hệ thức độc lập:
CDQĐ l max  l min v2
A   x2  2
2 2 
+ Dựa vào năng lượng, vận tốc cực đại, gia tốc cực đại:
2W v max a max
A   2
k  
* Chú ý: Đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì: A  l

m1  T1
3. Chu kì và sự thay đổi khối lượng:   m1  m2  T  T12  T22
m2  T2

* Một lò xo có độ cứng k, chiều dài l được cắt thành các lò xo có độ cứng k1, k2, và chiều dài tương ứng là l1, l2…
thì có: kl = k1l1 = k2l2 =.......
II. NĂNG LƯỢNG CỦA CON LẮC LÒ XO
1 1 1
1. Động năng vật nặng Wđ  mv 2  m2 A 2 sin 2 (t  )  kA 2 sin 2 (t  )
2 2 2
1 2 1 2
2. Thế năng lò xo Wt  kx  kA cos 2 (t   )
2 2
1 1 1
3. Cơ năng W  Wđ  Wt  kA 2  m2 A 2  mv 2max  const (định luật bảo toàn cơ năng)
2 2 2
W  Wđ max  Wt max  const (Wđmax ở VTCB, Wtmax ở biên)
Chú ý:
T
+ Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với: '  2 ; f '  2f ; T '  .
2
T
+ Trong một chu kỳ có bốn lần Wđ  Wt , khoảng thời gian giữa hai lần Wđ  Wt liên tiếp là t  .
4
4. Công thức xác định x và v liên quan đến mối liên hệ giữa động năng và thế năng:

A A
a. Khi Wđ  nWt  x   b. Khi Wt  nWđ  v  
n 1 n 1
III. BÀI TOÁN VỀ LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
1. Lực hồi phục
Là hợp lực của các lực tác dụng lên vật, có tác dụng làm
vật dao động điều hòa, Fhp   kx
2. Lực đàn hồi

GV: NGUYỄN ANH VĂN 9


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Là lực do lò xo bị biến dạng tác dụng lên vật, Fđh  k (l 0  x )
+ Con lắc lò xo nằm ngang: l 0  0
mg g
+ Con lắc lò xo thẳng đứng: l 0   2
k 
3. Lực đàn hồi cực đại, cực tiểu
+ Lực đàn hồi cực đại: Fđh max  k (l 0  A )
+ Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu:
 A  l 0 : Fđh min  k (l 0  A )
 A  l 0 : Fđh min  0

4. Chiều dài lò xo:


l l lmin
l l l0 -A
+ Chiều dài lò xo tại vị trí cân bằng: lcb l0  l0  max min A  max min
2 2 lcb
+ Chiều dài cực đại (ở vị trí thấp nhất): lmax = lcb + A
+ Chiều dài cực tiểu (ở vị trí cao nhất): lmin = lcb – A l0
O

lmax

BÀI TẬP ÁP DỤNG

1.Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố định, đầu dưới gắn một vật dao động điều hòa với tần
số 10rad/s. Nếu coi gia tốc trọng trường là g = 10m/s2 thì tại vị trí cân bằng lo xo dãn một đoạn là
A. 5cm B. 8cm C. 10cm D. 6cm
2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vạt nặng khối lượng 0,1kg đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua
vị trí cân bằng là 10cm/s và gia tốc cực đại của vật là 100cm/s2. Lấy  2  10 . Độ cứng của lò xo là
A. 1N/m B. 100N/m C. 10N/m D. 20N/m
3. (ĐH-2008) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20N/m và viên bi có khối lượng 0,2kg dao động điều hòa.
Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20cm/s và 2 3 cm/s2. Biên độ dao động của viên bi là
A. 16cm B. 4cm C. 4 3 cm D. 10 3 cm
4. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, độ cứng 100 N/m và được treo vào một điểm theo phương thẳng đứng.
Nếu lò xo được liên kết với một vật nhỏ có khối lượng 100 g vào đầu dưới của lò xo và lấy g  2  10 m/s2 thì
chiều dài của lò xo khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng là
A. 31 cm. B. 32 cm. C. 33 cm. D. 34 cm.

5. Một vật khối lượng m treo vào lo xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 3cm thì chu kỳ dao
động của nó là 1s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 6cm, thì chu kỳ của nó là
A. 2s B. 1s C. 0,5s D. 0,25s
6. Một quả cầu có khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k làm lò xo dãn một đoạn 4cm. Vật dao động theo
phương thẳng đứng với chu kỳ bằng bao nhiêu? Lấy g   2 m/s2
A. 2,5s B. 1,25s C. 0,4s D. 0,25s
7. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1kg, lò xo có độ cứng k. Khi thay m bằng m’= 0,4kg thì chu
kỳ của con lắc
A. tăng 2 lần B.giảm 2 lần C.tăng 4 lần D.giảm 4 lần

GV: NGUYỄN ANH VĂN 10


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
8. Hai con lắc lò xo có cùng độ cứng k. Biết chu kỳ dao động T1=2T2. Khối lượng của 2 con lắc liên hệ với nhau
m2
theo hệ thức: A. m1  2m2 B. m1  4m2 C. m1  D. m1  2m2
4
9. Hai con lắc lò xo dao động điều hòa, độ cứng của hai lò xo bằng nhau, nhưng khối lượng các vật kém nhau 90g.
Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 12 dao động, trong khi con lắc thứ 2 thực hiện
được 15 dao động. Khối lượng các vật của 2 con lắc là
A. 450g và 160g B. 250g và 180g C. 250g và 160g D. 450g và 120g
10. Một vật có khối lượng m được gắn lần lượt vào hai lò xo có độ cứng k1 và k2 thì chu kỳ lần lượt là T1 và T2.
Biết T2=2T1 và k1+k2=5N/m. Giá trị của k1 và k2 là
A. k1  3 N / m, k 2  2 N / m B. k1  2 N / m, k 2  3 N / m
C. k1  4 N / m, k 2  1N / m D. k1  1N / m, k 2  4 N / m
11: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm, độ cứng 100 N/m, đầu trên gắn vào điểm cố định, đầu dưới treo vật nhỏ
có khối lượng 400 g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 2 cm theo phương thẳng đứng rồi buông cho
dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên trong khoảng
A. 20 cm  l  24 cm. B. 18 cm  l  22 cm. C. 22 cm  l  24 cm. D. 22 cm  l  26 cm.
12 (CĐ-2009): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật nặng ở vị trí cân
bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = 2 m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 36 cm. B. 40 cm. C. 42 cm. D. 38 cm.
13(CĐ-2009): Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Vật nhỏ của con
lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ
lớn là
A. 4 m/s2. B. 10 m/s2. C. 2 m/s2. D. 5 m/s2.
14. Một vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ T=3,14s. Trong quá trình dao động, độ dài ngắn
nhất và dài nhất của lò xo là 20cm và 26cm. Độ lớn vận tốc cực đại của vật bằng
A. 6cm/s B. 12cm/s C. 10cm/s D. 20cm/s
15. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang. Khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc là 10 cm/s, còn ở vị
trí biên gia tốc của vật là 200cm/s2. Tại thời điểm t=0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương của quỹ đạo. Cho
g   2  10 m/s2. Phương trình dao động của vật là

A. x  10 cos(4t   )cm B. x  5 cos(2t  )cm
2
C. x  10 cos(4t )cm D. x  5 cos( 2t )cm
16. Một con lắc lò xo độ cứng k=100N/m, vật nặng khối lượng m=250g, dao động điều hòa với biên độ 2cm.
Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian  / 10 s đầu tiên là
A. 4cm B. 8cm C. 16cm D. 2cm

17. Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hòa với chu kỳ T  s, cơ năng là 0,02J. Biên độ dao động của
5
vật bằng
A. 4cm B. 1cm C. 2cm D. 5cm
18. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, khối lượng của vật là m. Đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ,
vật dao động điều hòa với tần số góc   10rad / s . Lấy g=10m/s2. Vận tốc của vật tại vị trí mà thế năng bằng 2
lần động năng là
3 3 2 3
A.  m/s B.  3 m/s C.  m/s D.  m/s
3 2 3
19. Động năng của một vật dao động điều hòa được mô tả bởi phương trình sau W đ  0,8 sin 2 (6t   / 6) J.
Thế năng của vật tại thời điểm t = 1s bằng
A. 0,8J B. 0,6J C. 0,2J D. 0,4J
20. Cơ năng của một vật dao động điều hòa là W. Khi vật có li độ bằng nửa biên độ thì động năng của vật là
A. W/4 B. W/2 C. 3 W/4 D. 3W/4
21. Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với vận tốc cực đại Vmax=V0. Vận tốc của vật khi động năng của
vật bằng N lần thế năng của lò xo là
1 1 N 1 N
A.  V0 . B.  V0 C.  V0 D.  V0
N N 1 N N 1
22. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Li độ của vật khi động năng của vật bằng
hai lần thế năng của lò xo là

GV: NGUYỄN ANH VĂN 11


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12

A 2 3A A A
A. x   B. x   C. x   D. x  
2 2 3 3
23. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với vận tốc cực đại có độ lớn là V0. Vận tốc của vật tại thời
điểm thế năng bằng ba lần động năng là
V0 V0 V0 V0
A. v  B. v  C. v  D. v 
4 3 2 2
24. Một con lắc lò xo dao động điều trên quỹ đạo dài 16cm. Khi con lắc cách vị trí cân bằng 4cm thì cơ năng bằng
mấy lần động năng
A. 15 B. 16 C. 3 D. 4/3
25. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O của nó với chu kỳ T=4s. Khoảng thời gian ngắn
nhất để vật lập lại trạng thái thế năng bằng động năng là
A. 1s B. 0,5s C. 2s D. 4s
26. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng là m, dao động điều hòa với biên độ A, năng lượng dao động điều hòa
là W. Khi vật có li độ bằng nửa biên độ thì vận tốc của nó có giá trị là
2W W 2W 3W
A. B. C. D.
m 2m 3m 2m
27. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 10N/m. Kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một
đoạn 4cm rồi truyền cho vật một vận tốc 30cm/s hướng về vị trí cân băng. Động năng của vật khi vật ở vị trí cách
vị trí cân bằng 5cm là
A. 0,02J B. 0,2J C. 0,1J D. 0
π
28: Vật nặng của con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(4πt + ) (cm) , t tính bằng giây.
2
Động năng của vật nặng biến thiên với chu kì bằng
A. 0,5 s. B. 1,5 s. C. 0,25 s. D. 1 s.
29(CĐ-2010): Một con lắc lò xo gồm một viên bi nhỏ và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, con lắc dao động điều
hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con
lắc bằng
A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J.
30(ĐH-2010)Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân
bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật

1 1
A. . B. 3. C. 2. D. .
2 3
31(ĐH-2013): Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa với chu kì 0,2 s và cơ năng là 0,18 J (mốc thế năng
tại vị trí cân bằng); lấy π 2 = 10 . Tại li độ 3 2 cm , tỉ số động năng và thế năng là
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
32(ĐH-2009): Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định
nằm ngang với phương trình x = Acost. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật
lại bằng nhau. Lấy 2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m.

CHUYÊN ĐỀ 3 : TỔNG HỢP CÁC DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

1. Cho các phương trình dao động thành phần, tìm dao động tổng hợp
x  A1 cos(t  1 )
Phương trình dao động tổng hợp:  1  x  A cos(t   )
x 2  A 2 cos(t   2 )

+ Biên độ: A  A12  A 22  2A1A 2 cos( 2  1 )

A1 sin 1  A 2 sin  2
+ Pha ban đầu  : tan  
A1 cos 1  A 2 cos  2

+ Hai dao động cùng pha:  2  1  k 2  A max  A1  A 2

GV: NGUYỄN ANH VĂN 12


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12

+ Hai dao động ngược pha:  2  1  (2k  1)  Amax  A1  A2


+ Hai dao động vuông pha:  2  1  (2k  1)  A A12  A22
2
Bất kì: A1  A 2  A  A1  A 2

2. Dùng máy tính tìm phương trình:


B1: mode 2 (Chỉnh màn hình hiển thị CMPLX R Math)
B2: nhập máy: A11 + A2 2 nhấn =
B3: ấn SHIFT 2 3 = Máy sẽ hiện A
BÀI TẬP ÁP DỤNG

1. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương x1  4 cos(2t  ) cm và x2  4 sin(2t ) cm
6
có phương trình là
 
A. x  4 3 sin( 2t  ) cm B. x  4 2 sin( 2t  ) cm
6 3
 
C. x  4 3 cos(2t  ) cm D. x  4 2 cos(2t  ) cm
12 6

2. Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình là x1  4 cos(t  ) cm và
6

x2  4 cos(t  ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
2
A. 4 3 cm B. 2 7 cm C. 2 2 cm D. 2 3 cm
3. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao
động lần lượt là x1  3 cos(30t ) cm và x1  4 sin(30t ) cm. Biên độ dao động tổng hợp bằng
A. 2 cm B. 5 cm C. 7 cm D. 10 cm
4. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao
động lần lượt là x1  2 sin(10t ) cm và x1  5 sin(10t   ) cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá
trị nào?
A. 2,5 cm B. 2 cm C. 8 cm D. 5 cm
5. Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương,

có phương trình là x1  4 cos(10t ) cm và x1  4 3 cos(10t  ) cm?
2
 
A. x  8 cos(10t  ) cm B. x  4 3 cos(10t  ) cm
3 2
 
C. x  8 cos(10t  ) cm D. x  4 3 cos(10t  ) cm
3 3
6. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương. Phương trình các dao động thành phần
là x1  6 cos(10t ) cm và x1  8 sin(10) cm. Vận tốc cực đại của vật bằng.
A. 140 cm/s B. 60 cm/s C. 80 cm/s D. 100 cm/s
7. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 10 Hz, có biên độ lần

lượt là A1 = 7 cm, A2 = 8 cm, có độ lệch pha   rad. Vận tốc của vật ứng với li độ x = 12 cm là
3
A.  10 m/s B.  100 m/s C.  10 cm/s D.   cm/s
8. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt
 2
là x1  A1 cos(10t  ) cm và x1  8 sin(10t  ) cm. Biết rằng vận tốc cực đại của vật bằng 100 cm/s.
6 3
Biên độ A1 có giá trị bằng
A. 6 cm B. 8 cm C. 2 cm D. 10 cm

GV: NGUYỄN ANH VĂN 13


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
9. Phương trình dao động điều hòa của vật có dạng x  3 sin(3t )  3 cos(3t ) (cm). Biên độ dao động của
vật là
A. 6 cm B. 3 cm C. 3 2 cm D. 0 cm
10. Hai vật dao động điều hòa cùng biên độ, cùng tần số, dọc theo cùng một đường thẳng. Biết chúng gặp
nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và có li độ bằng một nửa biên độ. Độ lệch pha hai dao động này
bằng
  2
A. B. C. D. 
3 2 3
11. Hai dao động điều hòa cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là x1  A sin(t   ) và
x2  A cos(t   ) . Độ lệch pha của hai dao động này là
A. 0 B. 2 C. 1800 D. 900
12. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Dao động (1) có biên độ A1 = 10 cm, dao động (2)
2
có biên độ A2 = A1. Hai dao động này lệch pha nhau . Biên độ của dao động tổng hợp
3
A. 10 cm B. 20 cm C. 10 2 cm D. 5 cm

13 (CĐ-2011): Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cung phương, cùng tần số và ngược pha nhau là
π
A. (2k +1) (với k = 0, ±1, ±2, …) B. (2k +1) π (với k = 0, ±1, ±2, …)
2
C. 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, …) D. kπ (với k = 0, ±1, ±2, …)
14 (CĐ-2012): Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt
là x1 = Acost và x2 = Asint. Biên độ dao động của vật là
A. 3 A. B. A. C. 2 A. D. 2A.
15(ĐH-2013): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 8 cm; A2 = 15
π
cm và lệch pha nhau . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
2
A. 23 cm. B. 7 cm. C. 11 cm. D. 17 cm.
16 (ĐH-2008): Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu
 
là và  . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng
3 6
   
A.  B. . C. . D. .
2 4 6 12
17 (CĐ-2008): Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là
π π
x = 3 3sin(5πt + ) (cm) và x = 3 3sin(5πt - ) (cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên
2 2
bằng
A. 0 cm. B. 3 cm. C. 63 cm. D. 33 cm.
18 (CĐ-2010): Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao
π
động này có phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 = 4sin(10t + ) (cm). Gia tốc của vật có độ
2
lớn cực đại bằng
A. 7 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,7 m/s2. D. 5 m/s2.
19 (ĐH-2009): Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao
 3
động này có phương trình lần lượt là x1  4 cos(10t  ) (cm) và x 2  3cos(10t  ) (cm). Độ lớn vận
4 4
tốc của vật ở vị trí cân bằng là
A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s.
20 (ĐH-2010): Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình
5π π
li độ x = 3cos(πt - ) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = 5cos(πt + ) (cm). Dao
6 6
động thứ hai có phương trình li độ là

GV: NGUYỄN ANH VĂN 14


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
π π
A. x 2 = 8cos(πt + ) (cm). B. x 2 = 2cos(πt + ) (cm).
6 6
5π 5π
C. x 2 = 2cos(πt - ) (cm). D. x 2 = 8cos(πt - ) (cm).
6 6
π
21: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = 6cos(10t + ) (cm) và
6

x 2 = 6cos(10t + ) (cm). Tại thời điểm li độ dao động tổng hợp là 3 cm và đang tăng thì li độ của dao
6
động thứ hai là
A. 10 cm. B. 9 cm. C. 6 cm. D. -3 cm.
22(CĐ-2008): Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với
phương trình dao động x1 = sin(5πt + π/6 ) (cm). Chất điểm có khối lượng m2 = 100 gam dao động điều
hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x2 = 5sin(πt – π/6 )(cm). Tỉ số cơ năng trong
quá trình dao động điều hoà của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng
A. 1/2. B. 2. C. 1. D. 1/5.
23 (ĐH-2011): Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa
cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính
bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng
A. 0,1125 J. B. 225 J. C. 112,5 J. D. 0,225 J.
π
24: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có dạng x1 = acos(ωt + )
3
π
(cm) và x 2 = bcos(ωt - ) (cm) (t đo bằng giây). Biết phương trình dao động có dạng
2
x = 8cos(ωt + φ) (cm). Biên độ dao động b có giá trị cực đại khi φ bằng
π π π 5π
A. - . B. - . C. . D. .
3 6 6 6
π
25 (ĐH-2012): Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = A1cos(πt + ) (cm) và
6
π
x 2 = 6cos(πt - ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x = Acos(πt + φ) (cm).
2
Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì
π π
A. φ = - rad. B. φ = π rad. C. φ = - rad. D. φ = 0 rad.
6 3
26 (Đ-2011): Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao
π
động này có phương trình là x1 = A1cosωt và x2 = A2cos(ωt + ). Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng
2
của vật bằng
E 2E E 2E
A. . B. . C. 2 2 2
. D. 2 2 .
ω2 A12 + A 22 ω2 A12 + A 22 ω (A1 + A 2 ) ω (A1 + A 22 )
27: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có dạng
π
x1 = 4cos(10t - ) (cm) và x 2 = A 2cos(10t + π) (cm). Biết rằng tốc độ cực đại của vật bằng 0, 2 7 m/s.
3
A2 có giá trị là
A. 4 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.
28: Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox, coi trong quá trình dao động hai chất
π
điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai chất điểm có dạng x1 = 4cos(4t + )
3
π
(cm) và x 2 = 4 2cos(4t + ) (cm). Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất của hai vật là
12
A. 4 cm. B. 4( 2  1) cm. C. 4( 2  1) cm. D. 6 cm.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 15


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
29: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa trên cùng một trục Ox (O là vị trí cân bằng chung), trong
quá trình dao động hai vật không va chạm vào nhau. Phương trình dao động của chúng lần lượt là:
π π
x1 = 10cos(4πt + ) (cm) và x 2 = 10 2cos(4πt + ) (cm). Hai chất điểm cách nhau 5 cm ở thời điểm đầu
3 12
tiên kể từ lúc t = 0 là
A. 11/24 s. B. 3/8 s. C. 1/8 s. D. 5/24 s.

30: Ba con lắc lò xo một, hai, ba đặt cách đều nhau theo thứ tự một, hai, ba từ trái sang phải. Vị trí vật
nặng của ba con lắc cùng nằm trên một đường thẳng. Chọn trục Ox có phương thẳng đứng, gốc tọa độ tại
vị trí cân bằng thì phương trình dao động lần lượt có dạng x1 = A1cos(20t + φ1 ) (cm),
π π
x 2 = 5cos(20t + ) (cm) và x 3 = 10 3cos(20t - ) (cm). Để ba vật nặng của ba con lắc luôn nằm trên một
6 3
đường thẳng thì
π π
A. A1 = 20 cm và φ1 = rad. B. A1 = 20 3 cm và φ1 = rad.
2 4
π π
C. A1 = 20 cm và φ1 = rad. D. A1 = 20 3 cm và φ1 = rad.
4 2

CHUYÊN ĐỀ 4: CON LẮC ĐƠN

1. Chu kì, tần số và tần số góc: T  2  ;   g ; f  1 g


g  2 
Nhận xét: Chu kì của con lắc đơn
+ tỉ lệ thuận căn bậc 2 của l; tỉ lệ nghịch căn bậc 2 của g
+ chỉ phụ thuộc vào l và g; không phụ thuộc biên độ A và m.
2. Phương trình dđ: Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và 0 << 1 rad hay S0 << l
s = S0cos(  t +  ) hoặc α = α0cos(t + )
Với s = αl, S0 = α0l
 v = s’ = -S0sin(t + ) = -lα0sin(t + )
 a = v’ = -2S0cos(t + ) = -2lα0cos(t + ) = -2s = -2αl
Lưu ý: S0 đóng vai trò như A còn s đóng vai trò như x
v 2 2
3. Hệ thức độc lập: * a = -2s = -2αl * S02  s 2  ( )2 *  02   2  v2 2   2  v
 l gl

s
4. Lực hồi phục: F   m g sin    m g    m g   m 2 s
l
l  T1
5. Chu kì và sự thay đổi chiều dài:  1  l1  l 2  T  T12  T22
l
2  T2

6. Tỉ số số dao động, chu kì, tần số và chiều dài: Trong cùng thời gian con lắc có chiều dài l1 thực hiện

được n1 dao động, con lắc l2 thực hiện được n2 dao động. Ta có: n1T1 = n2T2 hay n1  T2  l2  f1
n2 T1 l1 f2

7. Vận tốc quả nặng của con lắc: v  2 gl (cos   cos  0 )

+ Vận tốc cực đại: v max  2gl(1  cos  0 ) (VTCB)

GV: NGUYỄN ANH VĂN 16


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
+ Vận tốc cực tiểu: v min  0 (VTB)
8. Lực căng dây: T  mg (3 cos   2 cos  0 )

+ Lực căng cực đại: Tmax  mg(3  2 cos  0 ) (VTCB)

+ Lực căng cực tiểu: Tmin  mg cos  0 (VTB)

1
9. Động năng: Wđ  mv 2  mgl(cos   cos  0 )
2
10. Thế năng : Wt  mgh  mgl(1  cos ) với h  l(1  cos  )

1 1 1 1 mg 2
Chú ý: khi  0  10 0  Wt  mgh  mgl 2  m2 l 2  2  m2s 2  s
2 2 2 2 l
1 1
11. Cơ năng : W  mgl(1  cos )  mv 2  mgl(1  cos  0 )  mv 2max
2 2
1 1 1 1 mg 2
Chú ý: khi  0  10 0  W  mgl 02  m 2 l 2 02  m 2 S 02  S0
2 2 2 2 l

l
CHU KỲ KHI CON LẮC ĐƠN ĐẶT TRONG THANG MÁY : T  2
ga
+ Thang máy đi lên nhanh dần đều hoặc xuống chậm dần đều thì +a.
+ Thang máy đi lên chậmdần đều hoặc xuống nhanh dần đều thì -a.
l
* Trường hợp đặt trên trần xe chuyển động theo phương ngang với gia tốc a: T  2
g  a2
2


CHU KỲ KHI CON LẮC ĐƠN TÍCH ĐIỆN ĐẶT TRONG ĐIỆN TRƯỜNG E PHƯƠNG
THẲNG ĐỨNG
l
T  2 Lấy dấu (+) khi Fđ hướng xuống, dấu ( - ) khi Fđ hướng lên. Để biết Fđ có hướng như
qE
g
m
 
  Fđ  E : q  0
thế nào thì căn cứ vào dấu của điện tích và chiều của điện trường E ,   
 Fđ  E : q  0
 l
* Trường hợp E có phương ngang: T  2
2
2  qE 
g  
 m
BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 1: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, chiều dài
của con lắc là
A. 24,8 m. B. 24,8 cm. C. 1,56 m. D. 2,45 m.
Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy
π 2 = 10 . Chu kì dao động của con lắc là:
A. 0,5 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 2,2 s.
Câu 3: Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao
động của con lắc
A. tăng lên 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm 4 lần.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 17


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Câu 4(CĐ-2012): Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu
T 1
kì dao động của con lắc đơn lần lượt là l1, l2 và T1, T2. Biết 1 = . Hệ thức đúng là:
T2 2
l1 l l 1 l 1
A. = 2. B. 1 = 4 . C. 1 = . D. 1 = .
l2 l2 l2 4 l2 2
Câu 5(CĐ-2013): Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 1 và  2 , được treo ở trần một căn phòng, dao
2
động điều hòa với chu kì tương ứng là 2,0 s và 1,8 s. Tỷ số bằng
1
A. 0,81. B. 1,11. C. 1,23. D. 0,90.
Câu 6(CĐ-2013): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài  dao động điều hòa
với chu kì 2,83 s. Nếu chiều dài của con lắc là 0,5  thì con lắc dao động với chu kì là
A. 1,42 s. B. 2,00 s. C. 3,14 s. D. 0,71 s.
Câu 7(ĐH-2009): Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian
t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong
khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 6 dao động. Người
ta giảm bớt độ dài của nó 16 cm, cùng một khoảng thời gian Δt , nó thực hiện được 10 dao động. Độ dài
ban đầu và tần số ban đầu của con lắc là
A. 25 cm và 1 Hz. B. 2,5 cm và 1 Hz. C. 0,25 m và 10 Hz. D. 25 cm và 6,24 Hz.
Câu 9(CĐ-2007): Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều
dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc
này là
A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm.
Câu 10(CĐ-2010): Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài  đang dao động điều hòa với chu
kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài
 bằng
A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m.
Câu 11: Tại một nơi có hai con lắc đơn dao động điều hòa. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta
thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều
dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là
A. l1 = 100 m, l2 = 6, 4 m. B. l1 = 64 cm, l 2 = 100 cm.
C. l1 = 1 m, l2 = 64 cm. D. l1 = 6, 4 cm, l2 = 100 cm.
Câu 12(ĐH-2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm
ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng
10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là
A. 0,125 kg. B. 0,750 kg. C. 0,500 kg. D. 0,250 kg.
Câu 13: Tại cùng một nơi. Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 1, 5 s , một
con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kì T2 = 2 s . Nếu con lắc có chiều dài bằng
l1 + l 2 thì chu kì dao động của nó là
A. 3,5 s. B. 6,25 s. C. 2,5 s. D. 0,5 s.
Câu 14: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa, cứ sao thời gian 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng.
Quãng đường mà vật đi được trong thời gian 0,5 s là 16 cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân
bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật có dạng
π π
A. s = 8cos(2πt + ) (cm). B. s = 8cos(2πt - ) (cm).
2 2
π π
C. s = 4cos(4πt + ) (cm). D. s = 4cos(4πt - ) (cm).
2 2
Câu 15: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 100 cm, vật nặng có khối lượng 50 g dao động tại nơi
có gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2 với biên độ góc 300. Khi li độ góc là 80 thì tốc độ của vật và lực
căng của dây gần bằng

GV: NGUYỄN ANH VĂN 18


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
A. 1,65 m/s và 0,71 N. B. 1,56 m/s và 0,61 N. C. 1,56 m/s và 0,71 N. D. 1,65 m/s và 0,61 N.
Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động nhỏ với chu kì 1,5 s và biên độ góc 0,05 rad. Độ lớn
vận tốc khi vật có li độ góc 0,04 rad gần bằng

A. 9π cm/s. B. 3π cm/s. C. 4π cm/s. D. cm/s.
3
Câu 17: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng 0,05 kg và một sợi dây dài 1 m, ở nơi có
gia tốc trọng trường 9,81 m/s2. Bỏ qua ma sát. Con lắc dao động theo phương thẳng đứng với biên độ góc
300. Tốc độ của quả cầu và lực căng của dây khi quả cầu qua vị trí cân bằng là
A. 1,62 m/s và 0,62 N. B. 4,12 m/s và 1,34 N.
C. 2,63 m/s và 0,62 N. D. 0,412 m/s và 13,4 N.
Câu 18: Một con lắc đơn có khối lượng vật nhỏ 100 g dao động với biên độ góc 300. Lấy g = 10 m/s2.
Lực căng cực tiểu của sợi dây trong quá trình vật dao động là
3 3
A. N. B. N. C. 0,2 N. D. 0,5 N.
2 5
Câu 19(ĐH-2011): Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc trọng
trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 là
A. 3,30. B. 6,60. C. 5,60. D. 9,60.
Câu 20(ĐH-2010): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc
0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị
trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc  của con lắc bằng
   
A. 0 . B. 0 . C.  0 . D.  0 .
3 2 2 3
Câu 21(ĐH-2013): Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn
phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc
cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song
với nhau. Gọi Δt là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song
nhau. Giá trị Δt gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,36 s. B. 8,12 s. C. 0,45 s. D. 7,20 s.
Câu 22(ĐH-2010): Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang
điện tích q = +5.10-6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà
vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2,
 = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là
A. 0,58 s. B. 1,40 s. C. 1,15 s. D. 1,99 s.
Câu 23(ĐH-2007): Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc
dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn
bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng
T T
A. 2T. B. T 2. C. . D. .
2 2
Câu 24(ĐH-2011): Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động
thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là
2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu
kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con
lắc là
A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.
Câu 25(CĐ-2010): Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô
đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên
đường nằm ngang với giá tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng
A. 2,02 s. B. 1,82 s. C. 1,98 s. D. 2,00 s.
Câu 26. Một con lắc có chiều dài l = 1 m, vật nặng là quả cầu thép có khối lượng m. Phía dưới điểm treo
I trên phương thẳng đứng tại điểm I’, đoạn II’ = 75 cm có đóng vào một cái đinh sao cho con lắc vướn
vào đinh khi dao động. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc  0  40 ứng với điểm treo I rồi thả
nhẹ cho dao động. Bỏ qua ma sát. Lấy g = π2(m/s2). Chu kì dao động và biên độ sau khi vướng đinh của
con lắc là

GV: NGUYỄN ANH VĂN 19


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
A. 1,5 s và 80. B. 2 s và 80. C. 1 s và 40. D. 3 s và 40.
Câu 27(ĐH 2012): Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo
hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều
ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm.
Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại
vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của
N là
4 3 9 16
A. . B. . C. . D. .
3 4 16 9

CHUYÊN ĐỀ 5: DAO ĐỘNG TẮT DẦN -DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC


1. Dao động tắt dần: Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian do ma sát làm tiêu hao năng
lượng.
2. Dao động duy trì: Là dao động được cung cấp năng lượng bù lại phần năng lượng bị mất đi do ma sát
làm tiêu hao mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó.
3. Dao động cưỡng bức: Là dao động dưới tác dụng của ngọai lực cưỡng bức tuần hoàn.
Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức:

fcöôõng böùc  fngoaïi löïc


Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức, vào lực cản
trong hệ và vào sự chênh lệch giữa tần số cưỡng bức f và tần số riêng f0 của hệ. Biên độ của lực cưỡng
bức càng lớn, lực cản càng nhỏ và sự chênh lệch giữa f và f0 càng ít thì biên độ của dao động cưỡng bức
càng lớn.
Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng dần lên đến giá trị cực đại khi tần số f của lực
cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng.
Điều kiện cộng hưởng: f = f0
4. Các đại lượng trong dao động tắt dần (*):
kA 2  2 A2
- Quảng đường vật đi được đến lúc dừng lại: S = 
2mg 2g
4 mg 4 g
- Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì:A = =
k 2
A Ak A 2
- Số dao động thực hiện được: N=  
A 4mg 4mg
-Vận tốc cực đại của vật đạt được khi thả nhẹ cho vật dao động từ vị trí biên ban đầu A:
kA2 m 2 g 2
vmax =   2 gA
m k
DẠNG 1: Bài toán liên quan đến dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng.
Câu 1(ĐH-2007): Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
Câu 2(CĐ-2008): Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là
sai?
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 20


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 3(ĐH-2009): Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 4: Một hành khách dùng dây cao su treo một chiếc ba lô trên trần toa tầu, ngay phía trên một trục
bánh xe của toa tầu. Khối lượng của ba lô 16 kg, hệ số đàn hồi của dây cao su 900 N/m, chiều dài mỗi
thanh ray là 12,5 m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Để ba lô dao động mạnh nhất thì tầu phải
chạy với tốc độ là
A. 13 m/s. B. 14 m/s. C. 15 m/s. D. 16 m/s.
Câu 5: Một con lắc đơn dài 0,3 m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi
bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của đoạn đường ray. Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5 m và lấy
gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Để biên độ dao động của con lắc lớn nhất thì tầu phải chạy với tốc
độ là
A. 60 km/h. B. 11,4 km/h. C. 41 km/h. D. 12,5 km/h.
Câu 6: Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp và đạp trên con đường lát bê tông. Cứ cách 3 m,
trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động của nước trong thùng là 0,6 s, để nước không bị té ra thì
xe phải tránh tốc độ
A. 13 m/s. B. 14 m/s. C. 5 m/s. D. 6 m/s.
Câu 7: Một hệ gồm hai lò xo ghép nối tiếp có độ cứng lần lượt là k1 và k2 = 400 N/m, một đầu lò xo gắn
vào vật nặng có khối lượng 2 kg và đầu còn lại được treo vào trần của xe lửa và kích thích cho con lắc
dao động. Biết con lắc bị kích động mỗi khi báng xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray,
chiều dài mỗi thanh ray là 12,5 m. Biết vật nặng dao động mạnh nhất khi tàu đạt tốc độ 45 km/h. Lấy
π 2 = 10 . Giá trị của k1 là
A. 100 N/m. B. 50 N/m. C. 200 N/m. D. 400 N/m.
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng 250 g và lò xo có khối lượng không đáng kể có
độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức theo phương trùng với trục của lò xo dưới tác dụng của
ngoại lực tuần hoàn F = F0 cosωt (N). Khi thay đổi ω thì biên độ dao động viên bi thay đổi. Khi ω lần
lượt là 10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ dao động tương ứng là A1 và A2. Khi đó
A. A1 = 1,5A2. B. A1 = A2. C. A1 < A2. D. A1 > A2.
Câu 9(CĐ-2012): Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cosft (với F0 và f
không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. f. B. f. C. 2f. D. 0,5f.
Câu 10(ĐH 2012): Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về
có biểu thức F = -0,8cos4t (N). Dao động của vật có biên độ là
A. 6 cm B. 12 cm C. 8 cm D. 10 cm
Câu 11(CĐ-2008): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể
có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF
. Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi
thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên
bi bằng
A. 40 gam. B. 10 gam. C. 120 gam. D. 100 gam.
DẠNG 2: Dao động tắt dần của con lắc lò xo.
Câu 1(ĐH-2007): Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
Câu 2(CĐ-2009): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
Câu 3(ĐH-2010): Một vật dao động tắt dần có các đại lượng g iảm liên tục theo thời gian là

GV: NGUYỄN ANH VĂN 21


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
A. biên độ và gia tốc. B. li độ và tốc độ.
C. biên độ và năng lượng. D. biên độ và tốc độ.
Câu 4(ĐH-2012): Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A. Biên độ và tốc độ. B. Li độ và tốc độ.
C. Biên độ và gia tốc. D. Biên độ và cơ năng.
Câu 5(CĐ-2011): Vật dao động tắt dần có
A. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian. B. li độ luôn giảm dần theo thời gian.
C. thế năng luôn giảm dần theo thời gian. D. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian.
Câu 6: Một vật nhỏ có khối lượng 100 g được gắn vào một đầu của lò xo có độ cứng 100 N/m, đầu còn
lại của lò xo được cố định. Kích thích cho vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox nằm ngang trùng với
trục của lò xo. Ban đầu, kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 8 cm rồi truyền cho vật nhỏ một vận tốc 60 cm/s
hướng theo trục Ox. Trong quá trình dao động vật luôn chịu một lực cản không đổi 0,02 N. Tổng chiều
dài quãng đường mà vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là
A. 15,6 m. B. 9,16 m. C. 16,9 m. D. 15 m.
Câu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo một trục nằm trên mặt phẳng ngang trên đệm không khí
π
theo phương trình x = 2 2cos(10πt + ) (cm) (t đo bằng giây). Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Nếu
2
tại thời điểm t = 0, đệm không khí ngừng hoạt động, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,1 thì khi
dừng lại vật đã đi được quãng đường là
A. 15 cm. B. 16 cm. C. 18 cm. D. 40 cm.
Câu 8(ĐH-2010): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật
nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ
là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy
g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
A. 10 30 cm/s. B. 20 6 cm/s. C. 40 2 cm/s. D. 40 3 cm/s.
Câu 9: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ được
đặt trên một giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa vật nhỏ và giá đỡ là
0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén một đoạn A rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy
g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất của vật trong quá trình dao động là 60 cm/s. A có giá trị
A. 4 3 cm. B. 4 6 cm. C. 7 cm. D. 6 cm.
Dạng 3: Bài toán về ghép, cắt lò xo.
Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 120 cm, độ cứng 120 N/m. Khi cắt thành hai lò xo có chiều dài
100 cm và 20 cm thì độ cứng của hai lò xo có giá trị lần lượt là
A. 144 N/m và 720 N/m. B. 100 N/m và 20 N/m.
C. 720 N/m và 144 N/m. D. 20 N/m và 100 N/m.
Câu 2: Một quả cầu m được gắn vào một lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kì T. Khi cắt lò xo
trên thành những đoạn bằng nhau để khi treo vật m vào mỗi đoạn để tạo thành con lắc lò xo dao động với
chu kì T/2. Số đoạn được cắt là
A. 4. B. 6. C. 2. D. 8.
Câu 3(ĐH-2013): Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định.
Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích
thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động tỉ số độ lớn lực kéo
lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai
điểm M và N là 12 cm. Lấy π 2 = 10 . Vật dao động với tần số là
A. 2,9 Hz. B. 2,5 Hz. C. 3,5 Hz. D. 1,7 Hz.
Câu 4: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí cân bằng người ta
kéo vật ra 8 cm rồi thả nhẹ, khi vật cách vị trí cân bằng 4 cm thì người ta giữ cố định một phần ba chiều
dài của lò xo. Biên độ dao động mới của vật là
A. 22 cm. B. 4 cm. C. 6,25 cm. D. 2 7 cm.
Dạng 4: Bài toán kích thích dao động bằng va chạm.
Câu 1: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 20 N/m, vật nặng M có khối lượng 100 g có thể trượt
không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật 100 g bắn vào vật
nặng M theo phương nằm ngang với tốc độ 3 m/s. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động
điều hòa theo phương nằm ngang trùng với trục của lò xo với biên độ là

GV: NGUYỄN ANH VĂN 22


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
A. 15 cm. B. 10 cm. C. 4 cm. D. 8 cm.
Câu 2: Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m, vật nặng M có khối lượng 400 g có thể trượt không ma
sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở vị trí cân bằng, dùng một vật nhỏ có khối lượng 100 g bắn vào
vật M theo phương nằm ngang với tốc độ 1 m/s. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật nặng M
dao động điều hòa với biên độ
A. 5 cm. B. 10 cm. C. 4 cm. D. 8 cm.
Câu 3(ĐH-2011): Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định,
đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối
lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu
chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần
đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là
A. 4,6 cm. B. 2,3 cm. C. 5,7 cm. D. 3,2 cm.
Câu 4: Hai vật nhỏ A và B có cùng khối lượng 1 kg và được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài
10 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng 100 N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy
π 2 = 10 . Khi hệ vật và lò xo đang ở trạng thái cân bằng người ta đốt sợi dây nối hai vật, vật B rơi tự do
còn vật A dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật A và
B là
A. 70 cm. B. 50 cm. C. 80 cm. D. 20 cm.

CHỦ ĐỀ 2
SÓNG CƠ
CHUYÊN ĐỀ 1: SÓNG CƠ. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
1. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường.
Sóng ngang: phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
Sóng dọc: phương dao động trùng với phương truyền sóng.
2. Phương trình sóng
2
Giả sử sóng tại nguồn O có dạng: u0  A cos t  A cos t.
T
 x  t x
Phương trình sóng của điểm M cách O một đoạn x: u  A cos  (t    A cos 2 (   .
 v  T 
3. Các đại lượng đặc trưng
+ Chu kì – Tần số sóng : Tsóng = Tdao động = Tnguồn ; fsóng = fdao động = fnguồn .
+ Biên độ sóng : Asóng = Adao động .
+ Bước sóng (kí hiệu ): Có 2 cách hiểu về bước sóng như sau:
v
 Bước sóng là quảng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động  λ  v . T 
f
 Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động tại
hai điểm đó là cùng pha.
 n gợn sóng cách nhau (n-1)λ
2 (d 2  d1 )
4. Độ lệch pha của hai sóng:   , d1 , d 2 là khoảng cách từ hai điểm M, N đến nguồn O.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 23


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
2d 2x
Nếu M, N là hai điểm trên một phương truyền sóng thì:   
 
M, N dao động cùng pha khi   k 2 hoặc x  k ;
M, N dao động ngược pha khi   (2k  1) hoặc x  (k  1 / 2) .
BÀI TẬP ÁP DỤNG
1. Tốc độ truyền sóng trong một môi trường
A. phụ thuộc bản chất môi trường và tần số sóng. B. phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng.
C. chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường. D. chỉ phụ thuộc vào biên độ sóng.
2. Sóng dọc
A. không truyền được trong chất rắn B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
C. truyền được mọi chất, kể cả chân không. D. chỉ truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.
3. Đại lượng nào kể sau của sóng cơ không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng?
A. biên độ B. tốc độ truyền sóng C. tần số D. bước sóng
4. Tốc độ truyền sóng
A. là tốc độ của các phần tử vật chất.
B. là tốc độ truyền pha dao động.
C. là tốc độ truyền pha dao động và vận tốc của các phần tử vật chất.
D. phụ thuộc vào biên độ sóng.
5. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong khoảng thời gian là một chu kì.
B. Hai điểm cách nhau một số nguyên lần nửa bước sóng trên một phương truyền sóng thì dao động ngược pha
nhau.
C. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một phương truyền sóng dao động cùng pha.
D. Hai điểm cách nhau một số nguyên lần nửa bước sóng trên một phương truyền sóng thì dao động cùng pha.
6. Tần số của một sóng cơ học truyền trong một môi trường càng lớn thì
A. bước sóng càng nhỏ B. chu kì càng tăng
C. biên độ càng lớn D. tốc độ truyền sóng càng giảm
7. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
B. Trong sự truyền sóng chỉ có pha dao động truyền đi, các phần tử vật chất dao động tại chỗ.
C. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.
D. Tốc độ truyền sóng trong môi trường phụ thuộc vào tần số sóng.
8. Khi sóng truyền càng xa thì … … … càng giảm
A. tần số sóng B. bước sóng C. tốc độ truyền sóng D. năng lượng sóng
9(ĐH-2009): Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
10. Tốc độ truyền sóng cơ học giảm dần trong các môi trường
A. rắn, khí, lỏng. B. khí, lỏng, rắn. C. rắn, lỏng, khí. D. lỏng, khí, rắn.
11. Sóng truyền dọc theo trục Ox có bước sóng 40 cm và tần số 8 Hz. Chu kỳ và tốc độ truyền sóng có giá trị là
A. T = 0,125 (s) ; v = 320 cm/s. B. T = 0,25 (s) ; v = 330 cm/s.
C. T = 0,3 (s) ; v = 350 cm/s. D. T = 0,35 (s) ; v = 365 cm/s.
12. Quan sát một chiếc phao ở gần bờ biển, người ta thấy phao nhô cao 10 lần trong 27 giây. Khoảng
cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 6 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
A. 1 m/s B. 2 m/s C. 3 m/s D. 4 m/s
13. Một người quan sát mặt biển thấy có 5 ngọn sóng đi qua trước mặt mình trong khoảng thời gian 10 (s) và đo
được khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp bằng 5 m. Coi sóng biển là sóng ngang. Tốc độ của sóng biển là
A. v = 2 m/s. B. v = 4 m/s. C. v = 6 m/s. D. v = 8 m/s.
14. Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100 Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7
gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Khi đó tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. v = 50 cm/s. B. v = 50 m/s. C. v = 5 cm/s. D. v = 0,5 cm/s.
15. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn sóng một đoạn x có phương
 
trình u  2 cos( t x) cm. Trong đó t tính bằng giây, x tính bằng m. Tốc độ truyền sóng bằng
2 3
A. 1 m/s B. 1,5 m/s C. 4 m/s D. 8 m/s

GV: NGUYỄN ANH VĂN 24


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
16. Một sợi dây đàn hồi, mảnh, rất dài, có đầu O dao động điều hòa với tần số f thay đổi được trong khoảng từ
40 Hz đến 53 Hz, theo phương vuông góc với sợi dây. Sóng tạo thành lan truyền trên dây với tốc độ không đổi
v = 5 m/s. Tìm tần số f để điểm M cách O một khoảng 20 cm luôn dao động cùng pha với O.
A. 48 Hz B. 50 Hz C. 52 Hz D. 45 Hz
17. Một sợi dây dài được căng thẳng nằm ngang. Tại một điểm trên dây, người ta làm cho dây dao động theo
phương thẳng đứng với chu kỳ 0,2 s. Sau thời gian 0,5 s người ta thấy sóng truyền đi được quãng đường 2 m. Bước
sóng của sóng bằng
A. 4 m B. 8 m C. 0,4 m D. 0,8 m
18. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ truyền sóng v = 0,2 m/s, chu kỳ dao động
T = 10 s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là
A. 1, 5 m B. 1 m C. 0,5 m D. 2 m
19. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ truyền sóng v = 0,2 m/s, tần số dao động
f = 0,1 Hz. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha nhau là
A. 1,5 m B. 1 m C. 0,5 m D. 2 m
20. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u  a sin 20t cm, với t tính bằng giây. Trong khoảng thời
gian bao lâu thì sóng này truyền đi được quãng đường bằng 10 lần bước sóng
A. 0,5 s B. 1 s C. 1,5 s D. 2 s
21. Một sóng truyền trên mặt biển có khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 3 m. Khoảng cách giữa hai điểm
gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau  / 2 bằng
A. 0,75 m B. 1,5 m C. 3 m D. 0,25 m
22. Dao động của một sóng cơ tại nguồn là dao động điều hòa với tần số 50 Hz. Hai điểm M, N trên phương truyền
sóng cách nhau 18 cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng 3 m/s đến 5 m/s.
Tốc độ truyền sóng bằng
A. 3,2 m/s B. 3,6 m/s C. 4,5 m/s D. 5 m/s
2
23. Một sóng cơ học lan truyền dọc theo trục Ox với phương trình sóng tại nguồn O là u0  A cos s ( t ) cm; T là
T
chu kỳ sóng, A là biên độ sóng. Vào thời điểm t = T/4, một điểm M cách nguồn O một khoảng bằng 1/12 bước
sóng có li độ 2 cm. Biên độ A bằng
A. 2 cm B. 4 3 cm C. 2 3 cm D. 4 cm
24(ĐH-2010): Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên
mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách
gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 12 m/s. B. 15 m/s. C. 30 m/s. D. 25 m/s.
25(CĐ-2011): Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách
nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động
π π
A. lệch pha . B. ngược pha. C. lệch pha . D. cùng pha.
2 4
26(CĐ-2009): Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên
một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là
A. 0,5 m. B. 1,0 m. C. 2,0 m. D. 2,5 m.
27(CĐ-2008): Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần
tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch
pha nhau góc
 
A. rad. B.  rad. C. 2 rad. D. rad.
2 3
28: Một sóng cơ học truyền trên dây với biên độ không đổi A và bước sóng λ. Biết tốc độ dao động cực đại của
phần tử trên dây bằng 4 lần tốc độ truyền sóng. Khi đó
πA πA
A. λ = πA. B. λ = 2πA. C. λ = . D. λ = .
2 4
29: Một nguồn sóng O dao động theo phương trình u = 5cos4πt (cm), điểm M cách O một khoảng 70 cm. Biết tốc
độ truyền sóng là 30 cm/s. Giữa O và M, số điểm dao động cùng pha với nguồn là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
30: Một nguồn sóng cơ đặt tại O dao động với tần số 10 Hz. Một điểm M cách O một đoạn 20 cm. Biết tốc độ
truyền sóng là 40 cm/s. Số điểm dao động ngược pha với nguồn giữa hai điểm O và M là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
31: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ 4 m/s. Hai điểm trên dây cách nhau 40 cm,
người ta thấy chúng luôn dao động vuông pha. Biết tần số f có giá trị từ 8 Hz đến 13 Hz. Tần số f có giá trị là
A. 8,5 Hz. B. 10 Hz. C. 12 Hz. D. 12,5 Hz.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 25


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
32(CĐ-2012): Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4 m/s và tần số sóng có giá trị
từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số
sóng trên dây là
A. 42 Hz. B. 35 Hz. C. 40 Hz. D. 37 Hz.
33(ĐH-2011): Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm
trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10
cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là
A. 100 cm/s B. 80 cm/s C. 85 cm/s D. 90 cm/s
34*(ĐH-2013): Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với
bước sóng λ. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước dao động.
Biết OM = 8λ; ON = 12λ và OM vuông góc ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha
với dao động của nguồn O là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
π
35(ĐH-2009): Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 4cos(4πt - ) (cm). Biết dao động tại hai
4
π
điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là . Tốc độ truyền của
3
sóng đó là
A. 1,0 m/s. B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s.
36(ĐH-2007): Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20t (cm) với t tính bằng giây. Trong
khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?
A. 20. B. 40. C. 10. D. 30.
37(CĐ-2013): Một sóng hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với phương trình dao động của nguồn song
(đặt tại O) là uO = 4cos100t (cm). Ở điểm M (theo hướng Ox) cách O một phần tư bước sóng, phần tử môi trường
dao động với phương trình là
A. uM = 4cos(100t + ) (cm). B. uM = 4cos(100t) (cm).
C. uM = 4cos(100t - 0,5) (cm). D. uM = 4cos(100t + 0,5) (cm).
38(ĐH-2008): Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần
số f, bước sóng  và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của
phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là
d d
A. u 0 (t) = acos2π(ft - ). B. u 0 (t) = acos2π(ft + ).
λ λ
d d
C. u 0 (t) = acosπ(ft - ). D. u 0 (t) = acosπ(ft + ).
λ λ
39(CĐ-2011): Trên một phương truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 80 cm. Sóng truyền theo chiều từ M
đến N với bước sóng là 1,6 m. Coi biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Biết phương trình sóng
π
tại N là u N = 0, 08cos(t - 4) (m) thì phương trình sóng tại M là
2
π 1 π
A. u M = 0, 08cos (t + ) (m). B. u M = 0, 08cos (t + 4) (m).
2 2 2
π π
C. u M = 0, 08cos (t - 2) (m). D. u M = 0, 08cos (t -1) (m).
2 2
40: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với tốc độ 0,4 m/s theo phương Oy. Trên
phương này có hai điểm P và Q cách nhau 15 cm. Biên độ sóng bằng 1 cm và không thay đổi khi lan truyền. Nếu
tại thời điểm t nào đó P có li độ 1 cm thì li độ tại Q là
A. 1 cm. B. -1 cm. C. 0. D. 2 cm.
41: Một nguồn sóng tại A có phương trình u  6 cos 20t (cm). Tốc độ truyền sóng 80 cm/s, tại thời điểm t li độ
của sóng tại A là 3 cm và tốc độ dao động đang tăng, khi đó một phần tử sóng tại B trên cùng một phương truyền
sóng với A và cách A 2 cm có li độ
A. 3 3 cm. B. 2 2 cm. C. -2 3 cm. D. -3 2 cm.
42: Một sóng cơ học lan truyền theo phương Ox với bước sóng λ, tần số f và có biên độ A không đổi khi truyền đi.

Sóng truyền qua điểm M và đến điểm N cách nhau trên cùng một phương truyền sóng. Khi vận tốc dao động
3
tại M là 2πfA thì tốc độ dao động tại N là
A. πfA. B. 0,5πfA. C. 0,25πfA. D. 2πfA.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 26


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12

43: Một sóng lan truyền dọc theo một dây đàn hồi rất dài. Hai điểm M và N trên dây cách nhau . Khi dao động
4
tại M có li độ 3 cm thì dao động tại N có li độ -4 cm. Biên độ sóng trên dây là
A. 6 cm. B. 5 cm. C. 7 cm. D. 8 cm.
44(ĐH-2012): Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ
sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao
động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng
A. 6 cm. B. 3 cm. C. 2 3 cm. D. 3 2 cm.

CHUYÊN ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG CƠ


1. Điều kiện để có hiện tượng giao thoa
Hai sóng phải được xuất phát từ hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không
đổi theo thời gian(còn gọi là hai nguồn kết hợp).
2. Phương trình giao thoa sóng của hai nguồn cùng kết hợp cùng biên độ, cùng pha
Giả sử phương trình dao động tại hai nguồn S1 và S2 là:
u S1  u S 2  a cos(t )
Phương trình dao động tại M cách S1 là d1, S2 là d2:
  d  d2 
u M  2 a cos ( d 2  d 1 ) cos   t   1 
   

* Điều kiện để : + M dao động với biên độ cực đại khi: d 2  d 1  kλ ;

1
+ M dao động với biên độ cực tiểu khi: d 2  d 1  (k  ) λ .
2
S1S 2 SS
* Số điểm dđ với biên độ cực đại trên đoạn S1S2:  k 1 2
λ λ
S1S 2 1 SS 1
* Số điểm dđ với biên độ cực tiểu trên đoạn S1S2:   k 1 2 
λ 2 λ 2

* Đường trung trực của đoạn S1S2 dao động với biên độ cực đại. Trên đoạn S1S2 khoảng cách giữa hai

cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp là .
2
3. Phương trình giao thoa sóng của hai nguồn cùng kết hợp cùng biên độ, ngược pha
Giả sử phương trình dao động tại hai nguồn S1 và S2 là:
u S1  a cos(t ) và u S2  a cos(t  )
Phương trình dao động tại M cách S1 là d1, S2 là d2:

   d  d2 
u M  2 a cos  ( d 2  d 1 )   cos  t  . 1  
 2   2

1
* Điều kiện để : + M dao động với biên độ cực đại khi: d 2  d 1  (k  ) λ ;
2
+ M dao động với biên độ cực tiểu khi: d 2  d 1  kλ .
S1S 2 1 SS 1
* Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2:   k 1 2 
λ 2 λ 2

GV: NGUYỄN ANH VĂN 27


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
S1S 2 SS
* Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn S1S2:  k 1 2
λ λ
* Đường trung trực của đoạn S1S2 dao động với biên độ cực tiểu. Trên đoạn S1S2 khoảng cách giữa hai

cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp là .
2
4. Phương trình giao thoa sóng của hai nguồn cùng kết hợp bất kỳ

u S1  a 1 cos(t  1 )
Giả sử nguồn S1 và S2 là hai nguồn kết hợp có phương trình 
u S2  a 2 cos(t   2 )
Phương trình dao động thành phần từ S1 và S2 truyền đến M lần lượt là:

 2d 1
u 1M  a 1 cos(t  1   )  a 1 cos(t  1M )

u  a cos(t    2d 2 )  a cos(t   )
 2 M 2 2

2 21M

Phương trình dao động tại M là tổng hợp của hai dao động: u M  u 1M  u 2 M

u M  A M cos(t   M )
A M và  M được xác định theo công thức tổng hợp dao động:

Biên độ: A M  a 12  a 22  2a 1a 2 cos( 2 M  1M )

a 1 sin 1M  a 2 sin  2 M


Pha ban đầu  M : tan  M 
a 1 cos 1M  a 2 cos  2 M
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1(ĐH-2010): Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai
nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số, cùng phương.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 2(CĐ-2009): Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương
trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ
cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.
Câu 3(CĐ-2008): Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương
và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz
và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất
cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng
A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s.
Câu 4(CĐ-2010): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với
nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi
nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn
thẳng AB là
A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.
Câu 5(CĐ-2012): Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng
với cùng phương trình u = acos40t (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng
80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 1 cm.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 28


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Câu 6: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 150 cm, dao động với các phương trình:
π
u A = 4cos2πt (cm); u B = 5cos(2πt + ) (cm). Bước sóng lan truyền là 120 cm. M là một điểm nằm trên mặt
3
nước và trong vùng giao thoa, dao động với biên độ cực đại. Khi đó
A. MA = 150 cm và MB = 180 cm. B. MA = 230 cm và MB = 220 cm.
C. MA = 170 cm và MB = 190 cm. D. MA = 60 cm và MB = 80 cm.
Câu 7: Trong thí nghiệm về hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần
số 13 Hz và cùng pha. Tại điểm M cách nguồn AB những khoảng d1 = 19 cm và d2 = 21 cm, sóng có biên độ cực
đại. Giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 10 cm/s. B. 20 cm/s. C. 26 cm/s. D. 30 cm/s.
Câu 8: Trong thí nghiệm về hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần
số 20 Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn AB những khoảng d1 = 16 cm và d2 = 20 cm, sóng có biên độ
cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 26,7 cm/s. B. 20 cm/s. C. 40 cm/s. D. 53,4 cm/s.
Câu 9(CĐ-2011): Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng
với phương trình là uA = uB =acos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn
thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là
A. 9 và 8. B. 7 và 6. C. 9 và 10. D. 7 và 8.
Câu 10(ĐH-2013): Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha đặt
tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3 cm. Trên đoạn AB, số điểm mà
tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là
A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.
Câu 11(ĐH-2009): Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn
này dao động theo phương trẳng đứng có phương trình lần lượt là: u1 = 5cos40πt (mm) và
u 2 = 5cos(40πt + π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực
đại trên đoạn thẳng S1S2 là
A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.
Câu 12: Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao động theo các phương trình: u A = 3cos4πt (cm);
u B = 4cos4πt (cm). Điểm thuộc đoạn AB cách trung điểm AB một đoạn gần nhất 1,5 cm dao động với biên độ
1 cm. Khoảng cách xa nhất giữa hai điểm có biên độ 7 cm trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng
A. 12,5 cm. B. 18 cm. C. 18,5 cm. D. 19 cm.
Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp dao động theo các phương trình:
u1 = acos(100πt + π) (cm); u 2 = acos100πt (cm), bước sóng bằng 5 cm. Biết khoảng cách giữa hai nguồn là
14 cm. Khoảng cách xa nhất giữa hai điểm có biên độ 2a trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng
A. 12,5 cm. B. 11cm. C. 12 cm. D. 10 cm.
Câu 16(ĐH-2010): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động
theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính
bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng.
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A. 19. B. 18. C. 20. D. 17.
Câu 17: Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 16 cm dao động cùng pha và vuông góc với mặt nước theo
phương trình u A = u B = acos50πt (cm). Xét một điểm C trên mặt nước thuộc đường cực tiểu, giữa C và đường
trung trực của AB có một đường cực đại. Biết AC = 17,2 cm, BC = 13,6 cm. Số đường cực đại đi qua khoảng AC

A. 5. B. 6. B. 7. D. 8.
Câu 18: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 14,5 cm, dao động
cùng biên độ; cùng pha. Gọi I là trung điểm của AB, điểm N nằm trên đoạn IB luôn đứng yên và gần trung điểm I
nhất và cách I 0,5 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trong khoảng AI là
A. 7. B. 14. C. 8. D. 15.
Câu 19*: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn phát sóng kết hợp giống nhau A và B cách
nhau 16 cm. Hai sóng truyền đi với bước sóng 4 cm. Trên đường thẳng xx' song song với AB và cách AB một
khoảng 8 cm. Gọi C là giao điểm của xx' với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao
động với biên độ cực tiểu trên xx' là
A. 1,42 cm. B. 1,50 cm. C. 2,15 cm. D. 2,25 cm.
Câu 20(ĐH-2012): Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt
nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10 cm. Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần
tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng
GV: NGUYỄN ANH VĂN 29
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm.
Câu 21(CĐ-2012): Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông góc
với mặt chất lỏng có cùng phương trình u = 2cos40πt (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng
trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là 12 cm và 9 cm. Coi biên độ
của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là
A. 2 cm. B. 2 2 cm C. 4 cm. D. 2 cm.
Câu 22: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50 mm dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình uA= uB = acos200t (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên
mặt chất lỏng là 0,8 m/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất lỏng, nằm trên
đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nguồn A. Khoảng cách MA nhỏ nhất

A. 32 mm. B. 28 mm. C. 34 mm. D. 25 mm.
Câu 23: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50 mm dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình uA= uB = acos20t (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên
mặt chất lỏng là 0,4 m/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất lỏng, nằm trên
đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động ngược pha với nguồn A. Khoảng cách MA nhỏ nhất

A. 8 cm. B. 5,5 cm. C. 4 cm. D. 6 cm.
Câu 24: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12 cm, dao động vuông góc với mặt nước tạo
ra bước sóng 0,8 cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB và cách trung điểm O
của AB một đoạn 8 cm. Trên đoạn CO số điểm dao động dao động vuông pha với hai nguồn là
A. 5. B. 10. C. 3. D. 4.
Câu 25(ĐH-2011): Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng
với phương trình là uA = uB = acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O
là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử
chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
A. 10 cm. B. 2 10 cm. C. 2 2 cm. D. 2 cm.
Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B có AB = 10 cm dao động cùng pha
với tần số ƒ = 20 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Một đường tròn có tâm tại trung điểm O của
AB, nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa, bán kính 3 cm. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là
A. 9. B. 14. C. 16. D. 18.
Câu 27: Hai nguồn S1,S2 kết hợp dao động cùng pha,cùng phương pha ban đầu bằng O cách nhau 30 cm. Biết tốc
độ truyền sóng v = 6 m/s tần số ƒ = 50 Hz. Những điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 luôn dao động ngược
pha với sóng tổng hợp tại O (O là trung điêm của S1,S2) cách O một khoảng nhỏ nhất là
A. 3 6 B. 4 6 C. 5 6 D. 6 6
Câu 28: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước tại A, B cách nhau 10 cm người ta tạo ra 2 nguồn dao động đồng bộ
với tần số 40 Hz vàvận tốc truyền sống là v = 0,6 m/s. Xét trên đường thẳng đi qua B và vuông góc với AB điểm
dao động với biên độ lớn nhất cách B một đoạn nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
A. 11,2 cm. B. 10,6 cm. C. 12,4 cm. D. 14,5 cm.
Câu 29: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B các nhau 16 cm, dao động cùng biên độ, cùng pha và
tần số là 25 Hz. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng là 80 cm/s. Xét các điểm trên mặt chất lỏng nằm
trên đường thẳng vuông góc với AB tại B, dao động với biên độ cực đại, điểm cách B xa nhất và gần nhất lần lượt

A. 39,6 m và 3,6 cm. B. 38,4 cm và 1,69 cm. C. 38,4 cm và 3,6 cm. D. 79,2 cm và 1,69 cm.
Câu 30: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 16 cm, dao động cùng biên độ, cùng pha và
tần số là 25 Hz. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng là 80 cm/s. Xét các điểm trên mặt chất lỏng nằm
trên đường thẳng vuông góc với AB tại B, dao động với biên độ cực tiểu, điểm cách B xa nhất và gần nhất lần lượt

A. 39,6 m và 3,6 cm. B. 80 cm và 1,69 cm. C. 79,2 cm và 3,6 cm. D. 79,2 cm và 1,69 cm.
Câu 31: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 3 cm dao động ngược pha với bước sóng
phát ra là 1 cm. Tại một điểm Q nằm trên đường thẳng qua B và vuông góc với AB, cách B một đoạn z. Nếu Q có
biên độ dao động cực đại thì z có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là
A. 4 cm và 1,25 cm. B. 8,75 cm và 0,55 cm. C. 8,75 cm và 1,25 cm. D. 4 cm và 0,55 cm.
Câu 32: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 3 cm dao động ngược pha với bước sóng
phát ra là 1 cm. Tại một điểm Q nằm trên đường thẳng qua B và vuông góc với AB, cách B một đoạn z. Nếu Q có
biên độ dao động cực tiểu thì z có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là
A. 4 cm và 1,25 cm. B. 8,75 cm và 0,55 cm. C. 8,75 cm và 1,25 cm. D. 4 cm và 0,55 cm.
Câu 33*: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn sóng A và B giống hệt nhau cách nhau 8
cm, tạo ra sóng trên mặt nước với bước sóng 2 cm. Điểm M nằm trên đường tròn đường kính AB (M không thuộc

GV: NGUYỄN ANH VĂN 30


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
trung trực của AB) thuộc mặt nước gần đường trung trực của AB nhất dao động với biên độ cực đại. Điểm M cách
A một đoạn nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là
A. 4,57 cm và 6,57 cm. B. 3,29 cm và 7,29 cm. C. 5,13 cm và 6,13 cm. D. 3,95 cm và 6,95 cm.
Câu 34: Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, O là trung điểm của AB dao động với biên độ 2 cm.
Điểm M trên đoạn AB dao động với biên độ 1 cm. Biết bước sóng lan truyền là 1,5 cm. Khoảng cách OM nhỏ nhất
có giá trị là
A. 0,25 cm. B. 1,5 cm. C. 0,125 cm. D. 0,1875 cm.
Câu 35*(ĐH-2013): Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 dao động cùng
pha, cùng biên độ. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn
nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8 cm. Dịch chuyển nguồn O2
trên trục Oy đến vị trí sao cho góc PO2Q có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước
tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q không còn cực đại nào khác. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất
mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn là
A. 3,4 cm. B. 2,0 cm. C. 2,5 cm. D. 1,1 cm.

CHUYÊN ĐỀ 3: SÓNG DỪNG


1. Điều kiện để có sóng dừng
+ Sóng dừng trên dây đàn hồi có hai đầu cố định:
 (k = 1, 2, 3 , . . . )
l  k.
2
K là số bó sóng.
Số nút lúc này là (k + 1)
+ Sóng dừng trên dây đàn hồi có một đầu cố định và một đầu tự do
 1  
l   k    2k  1 (k = 0, 1, 2,. . . .)
 2 2 4
Số bụng sóng = số nút và bằng (k + 1)
2. Phương trình dao động tại một điểm trên dây khi có sóng dừng
Xét một sợi dây mảnh AB , không dãn , chiều dài l , đầu B cố định , đầu A dao động điều hòa với phương
trình u A  A cos t . Xét điểm M cách đầu B một khoảng x.
Phương trình dao động tại M do sóng từ A truyền tới

 (l  x ) 
u 1  A cos t  2 
  
Phương trình dao động tại B do sóng từ A truyền tới
l l
u B  A cos(t  2 )  Phương trình sóng phản xạ tại B là u ' B  A cos(t  2 ) .
 
Phương trình dao động tại M do sóng phản vạ từ B truyền tới

 (l  x )   (l  x ) 
u 2   A cos t  2   A cos t  2  
     
Phương trình dao động tổng hợp tại M: u M  u 1  u 2

 x   l 
 u M  2A cos 2   cos t  2  
  2   2
* Chú ý: Khi trên dây có sóng dừng thì

+ Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp là
2

GV: NGUYỄN ANH VĂN 31


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12

+ Khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp là
4
+ Hai điểm đối xứng với nhau qua nút sóng luôn dđ ngược pha.
+ Hai điểm đối xứng với nhau qua bụng sóng luôn dđ cùng pha.
+ Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang hay duỗi thẳng là nửa chu kỳ T/2.

+ Các điểm cách đều nhau một khoảng dao động với cùng biên độ A 2 .
4
+ Từ các điều kiện về chiều dài và tần số ta có chiều dài nhỏ nhất hay tần số nhỏ nhất để có sóng dừng là
  v
l min  2  f min  2l
 ,
l    f  v
 min 4 min
4l
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1. Sóng dừng là
A. sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại.
B. sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường.
C. sóng được tạo thành do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương.
D. trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định.
Câu 2. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách ngắn nhất giữa bụng sóng và nút sóng bằng
A. một bước sóng B. hai lần bước sóng
C. một nửa bước sóng D. một phần tư bước sóng
Câu 3. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai bụng sóng
A. luôn bằng một bước sóng
B. luôn bằng hai lần bước sóng.
C. luôn bằng một nửa bước sóng.
D. bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 4. Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì
A. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng.
B. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. bước sóng luôn đúng bằng chiều dài dây.
D. bước sóng luôn bằng số lẻ lần chiều dài dây.
Câu 5. Ta quan sát thấy có hiện tượng gì trên một sợi dây có sóng dừng?
A. tất cả các phần tử của dây đều đứng yên.
B. tất cả các phần tử của dây đều dao động.
C. tất cả các phần tử của dây đều dao động với biên độ bằng nhau.
D. trên dây có những điểm luôn đứng yên.
Câu 6(CĐ-2011): Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng
A. hai bước sóng. B. một nửa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng.
Câu 7(CĐ-2012): Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là λ. Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là
λ λ
A. . B. 2λ. C. . D. λ.
2 4
Câu 8(CĐ-2009): Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên
dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 9(ĐH-2010): Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa
dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền
sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng.
Câu 10: Trên một sợi dây AB đàn hồi dài 20 cm, hai đầu A và B được cố định. Trên dây đang có sóng dừng,
π
phương trình dao động của một điểm trên dây có dạng u = 0, 5sin(0,5πx)cos(20t + ) (cm) (x đo bằng cm, t đo
2
bằng s). Số nút và số bụng sóng trên dây lần lượt là
A. 9 nút và 8 bụng. B. 10 nút và 9 bụng. C. 11 nút và 10 bụng. D. 8 nút và 8 bụng.
Câu 11(ĐH-2009): Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết
GV: NGUYỄN ANH VĂN 32
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 20 m/s. B. 600 m/s. C. 60 m/s. D. 10 m/s.
Câu 12(ĐH-2012): Trên một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số
sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 15 m/s. B. 30 m/s. C. 20 m/s. D. 25 m/s.
Câu 13(CĐ-2013): Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai
đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên dây là:
A. 0,5 m. B. 2 m. C. 1 m. D. 1,5 m.
Câu 14(ĐH-2007): Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây
cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 60 m/s. B. 80 m/s. C. 40 m/s. D. 100 m/s.
Câu 15(CĐ-2010): Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm
thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là
nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 50 m/s. B. 2 cm/s. C. 10 m/s. D. 2,5 cm/s.
Câu 16: Một sợi dây rất dài đang có sóng dừng. Tần số sóng là 10 Hz. Xét từ một nút thì khoảng cách từ nút đó
đến bụng thứ 11 là 26,25 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 0,5 m/s. B. 50 m/s. C. 0,4 m/s. D. 40 m/s.
Câu 17(CĐ-2010): Một sợi dây chiều dài l căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng
sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là
v nv  
A. . B. . C. . D. .
n  2nv nv
Câu 18(ĐH-2008): Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định,
người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng
thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s.
Câu 19: Một sợi dây AB rất dài đang có sóng dừng. Hai điểm A và B trên dây cách nhau 112,5 cm, A được xem là
nút, B được xem là bụng. Nếu không kể A, trên dây còn có thêm 4 nút sóng. Thí nghiệm cho thấy khoảng thời gian
hai lần liên tiếp vận tốc dao động tại điểm B đổi chiều là 0,01 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 20 m/s. B. 30 m/s. C. 25 m/s. D. 12,5 m/s.
Câu 20: Một nam châm điện có dòng điện xoay chiều 50 Hz đi qua. Đặt nam châm phía trên một dây thép AB
đang căng ngang với hai đầu cố định. Chiều dài dây là 60 cm. Ta thấy trên dây có sóng dừng với hai bó sóng. Tốc
độ truyền sóng trên dây là
A. 60 m/s. B. 30 cm/s. C. 16 m/s. D. 300 cm/s.
Câu 21: Một sợi dây rất dài đang có sóng dừng. Hai điểm A và B trên dây cách nhau 1 m được coi là hai nút. Biết
tần số sóng có giá trị từ 300 Hz đến 450 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 320 m/s. Tần số f có giá trị là
A. 320 Hz. B. 300 Hz. C. 400 Hz. D. 420 Hz.
Câu 23: Một sợi dây dài 1,5 m, một đầu cố định và một đầu tự do. Kích thích cho sợi dây dao động với tần số 100
Hz thì trên dây có sóng dừng. Biết tốc độ truyền sóng có giá trị từ 150 m/s đến 400 m/s. Bước sóng có giá trị là
A. 14 m. B. 2 m. C. 6 m. D. 1 cm.
Câu 24: Một sợi dây AB dài 4,5 m, đầu dưới A để tự do, đầu B gắn với một cần rung có tần số f có thể thay đổi
được. Ban đầu trên dây có sóng dừng với đầu A là bụng, đầu B là nút. Khi tần số tăng thêm 3 Hz thì số nút trên dây
tăng thêm 18 nút và A vẫn là bụng, B vẫn là nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 3,2 m/s. B. 1,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 3,0 m/s.
Câu 25(CĐ-2011): Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi
dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định
và coi tốc độ truyền sóng trên dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng
A. 25 Hz. B. 18 Hz. C. 20 Hz. D. 23 Hz.
Câu 26: Người ta tạo ra sóng dừng trên một dây đàn hồi căng ngang giữa hai điểm cố định. Hai tần số gần nhau
nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây là
A. 50 Hz. B. 125 Hz. C. 75 Hz. D. 100 Hz.
Câu 28: Một sợi dây đàn hồi, một đầu cố định, một đầu để tự do. Tần số dao động bé nhất của sợi dây để có sóng
dừng là f0. Nếu ta tăng chiều dài dây thêm 1 m thì tần số dao động bé nhất để có sóng dừng là 5 Hz. Nếu giảm bớt
chiều dài dây 1 m thì tần số dao động bé nhất để sợi dây có sóng dừng là 20 Hz. Giá trị của f0 là
A. 10 Hz. B. 7 Hz. C. 9 Hz. D. 8 Hz.
Câu 29: Trên một sợi dây đàn hồi dài, đang có sóng dừng. Hai điểm O và B trên dây cách nhau 140 cm, với O là
một nút sóng và B là một bụng sóng. Trên đoạn OB ngoài điểm O còn có 3 điểm nút và biên độ dao động tại bụng
là 1 cm. Một điểm M cách B 65 cm dao động với biên độ
A. 0,38 cm. B. 0,50 cm. C. 0,75 cm. D. 0.92 cm.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 33


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Câu 30: Trên một sợi dây đàn hồi OB dài 120 cm, đang có sóng dừng, hai đầu dây được cố định. Ta thấy trên dây
có bốn bó sóng và biên độ tại bụng là 2 cm. Một điểm M cách đầu O 65 cm dao động với biên độ
A. 0,5 cm. B. 1 cm. C. 0,75 cm. D. 0,9 cm.
Câu 31: Một sóng dừng trên dây đàn hồi dài với bước sóng 60 cm. Tại điểm M trên dây dao động với biên độ cực
đại, tại điểm N trên dây cách M 10 cm. Tỉ số biên độ dao động tại M và tại N là
2
A. 3 cm. B. 0,5. C. cm. D. 2.
3
Câu 32: Trên một sợi dây đàn hồi dài, đang có sóng dừng với bước sóng λ. N là một điểm trên dây và là một nút
λ λ
sóng. Điểm M1 và M2 ở hai bên so với N và cách N những đoạn lần lượt là: NM1 = ; NM 2 = . Tỉ số li độ của
6 12
M1 so với M2 là
A. -1. B. 0,5. C. 3. D. - 3.
Câu 33: Một sợi dây đàn hồi đang có có sóng dừng, biên độ tại bụng là 2A. M là một điểm trên dây dao động với
π
phương u M = Acos(10πt + ) (cm), điểm N trên dây dao động với phương
trình trình
3

u N = Acos(10πt - ) (cm). Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2 m/s. Khoảng cách M N nhỏ nhất bằng
3
A. 0,02 m. B. 0,03 m. C. 0,06 m. D. 0,04 m.
Câu 34: Một sóng dừng trên dây với bước sóng 30 cm, biên độ ở bụng là 4 cm. Giữa hai điểm M và N trên dây đều
có biên độ 2 3 cm và các điểm nằm trong khoảng MN luôn dao động với biên độ lớn hơn 2 3 cm. Khoảng cách
MN là
A. 10 cm. B. 5 cm. C. 7,5 cm. D. 8 cm.
Câu 35(ĐH-2012): Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng
hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15 cm. Bước sóng
trên dây có giá trị bằng
A. 30 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D. 45 cm.
Câu 36*: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định với chu kì T và bước sóng λ. Xét hai điểm A
và B trên dây, A là nút sóng và B là một điểm bụng gần A nhất. C là một điểm thuộc AB sao cho AB = 3BC.
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động tại C là
T T T T
A. . B. . C. . D. .
4 6 3 8
Câu 37*(ĐH-2011): Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B
là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai
lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên
dây là
A. 2 m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m/s. D. 0,25 m/s.

CHUYÊN ĐỀ 4: SÓNG ÂM
1. Định nghĩa: Sóng âm là những sóng cơ học truyền được trong các chất khí, lỏng và rắn nhưng không truyền
được trong chân không.

Tần số < 16Hz 16 Hz – 20000 Hz > 20000 Hz


Loại sóng Hạ âm Âm nghe được Siêu âm

2. Các đặc tính của âm


+ Vận tốc của âm: Vận tốc của âm phụ thuộc vào tính chất và nhiệt độ của môi trường: v r  v l  v kk
+ Độ cao của âm: Gắn liền với tần số âm: f lớn thì âm cao, f nhỏ thì âm trầm.
+ Âm sắc của âm: Gắn liền với đồ thị dao động âm (âm cơ bản: tần số f, họa âm: tần số nf)
+ Cường độ âm và mức cường độ âm:

GV: NGUYỄN ANH VĂN 34


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
 Cường độ âm (I): Cường độ âm là năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt vuông
P
góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian: I  (đợn vị W/m 2 )
S
I I
 Mức cường độ âm (L): L( B)  lg ; L(dB)  10 lg
I0 I0

I 0 : cường độ âm chuẩn, với âm có tần số f = 1000 Hz và I 0  10 12 W/m 2


+ Độ to của âm: Gắn liền với mức cường độ âm.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1. Tai người có thể nghe được
A. các âm thanh có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz.
B. các âm thanh có đủ mọi tần số từ thấp đến cao.
C. các âm thanh có tần số trên 16 Hz.
D. các âm thanh có tần số dưới 20000 Hz.
Câu 2. Cường độ âm được xác định bằng
A. áp suất tại điểm của môi trường mà sóng âm truyền qua
B. bình phương biên độ dao động của các phần tử môi trường (tại điểm mà sóng âm truyền qua).
C. năng lượng mà sóng âm truyền qua trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với
phương truyền âm.
D. cơ năng toàn phần của một đơn vị thể tích của môi trường tại điểm mà sóng âm truyền qua.
Câu 3. Các đặc tính nào sau đây không phải của sóng âm?
A. Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, khối lượng riêng (mật độ) và nhiệt độ của môi trường truyền
sóng.
B. Sóng âm là những sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất và trong chân không với vận tốc hữu hạn.
C. Trong cùng một môi trường, sóng âm do các nguồn khác nhau phát ra đều truyền đi với cùng vận tốc.
D. Tốc độ truyền sóng âm trong chất rắn thường lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Câu 4. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ B. chỉ phụ thuộc vào tần số.
C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm D. phụ thuộc vào tần số và biên độ âm.
Câu 5. Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc
với phương truyền sóng là
A. năng lượng âm. B. độ to của âm.
C. cường độ âm. D. mức cường độ âm.
Câu 6. Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây luôn không thay đổi?
A. tốc độ B. bước sóng C. chu kì D. năng lượng
Câu 7. Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng của sóng
A. luôn giảm vì tần số sóng tăng B. luôn tăng vì tần số sóng giảm
C. luôn tăng vì tốc độ truyền sóng tăng D. luôn giảm vì tốc độ truyền sóng giảm
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Âm nghe được có tần số trong miền từ 16 Hz đến 20 kHz.
B. Về bản chất vật lý thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ học.
C. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được.
D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
Câu 9. Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra ta phải
A. kéo căng dây đàn hơn B. làm chùng dây đàn hơn
C. gảy đàn mạnh hơn D. gảy đàn nhẹ hơn
Câu 10. Đối với âm cơ bản và họa âm bậc hai do một dây đàn phát ra thì
A. họa âm bậc hai có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.
B. tần số họa âm bậc hai gấp đôi tần số âm cơ bản.
C. tần số họa âm bậc hai bằng một nửa tần số âm cơ bản.
D. tốc độ họa âm bậc hai gấp đôi tốc độ âm cơ bản.
Câu 11(CĐ-2007): Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi.
C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi.
Câu 12(CĐ-2010): Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 35


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
Câu 13(ĐH-2012): Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng
A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.
C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.
D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.
Câu 14(CĐ-2008): Đơn vị đo cường độ âm là
A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B).
C. Niutơn trên mét vuông (N/m2 ). D. Oát trên mét vuông (W/m2).
Câu 15(ĐH-2008): Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì
không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A. nhạc âm. B. hạ âm. C. siêu âm. D. âm mà tai người nghe được.
Câu 16(ĐH-2009): Một sóng âm truyền trong thép với vận tốc 5000 m/s. Nếu độ lệch của sóng âm đối với ở hai
π
điểm gần nhau nhất cách nhau 1 m trên cùng một phương truyền sóng là thì tần số của sóng bằng
2
A. 1000 Hz. B. 1250 Hz. C. 5000 Hz. D. 2500 Hz.
Câu 17(CĐ-2012): Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là
v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là d. Tần số
của âm là
v 2v v v
A. . B. . C. . D. .
2d d 4d d
Câu 18(ĐH-2007): Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là
330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4,4 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 19(CĐ-2010): Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ
âm ban đầu thì mức cường độ âm
A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB.
Câu 20(ĐH-2009): Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là
40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.
A. 10000 lần. B. 1000 lần. C. 40 lần. D. 2 lần.
Câu 21(CĐ-2012): Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L
(dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 100L (dB). B. L + 100 (dB). C. 20L (dB). D. L + 20 (dB).
Câu 22(ĐH-2013): Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm và phản xạ
âm, một máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L; khi dịch chuyển máy thu
ra xa nguồn âm thêm 9 m thì mức cường độ âm thu được là L - 20 (dB). Khoảng cách d là
A. 1 m. B. 9 m. C. 8 m. D. 10 m.
Câu 23: Trong một buổi hòa nhạc, giả sử 5 chiếc kèn đồng giống nhau cùng phát sóng âm thì tại điểm M có mức
cường độ âm là 50 dB. Để tại M có mức cường độ âm là 60 dB thì số kèn cần thiết là
A. 50. B. 6. C. 60. D. 10.
Câu 24: Nguồn âm phát ra sóng âm đều theo mọi phương. Giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn. Một
điểm M cách nguồn âm một khoảng d có cường độ âm là I. Một điểm N cùng phương truyền âm với M và cách M
I
30 m, tại N có cường độ âm là . Khoảng cách d có giá trị là
9
A. 10 m. B. 15 m. C. 30 m. D. 60 m.
Câu 25(ĐH-2011): Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng
hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần
r2
cường độ âm tại B. Tỉ số bằng
r1
1 1
A. 4. B. . C. . D. 2.
2 4
Câu 26: Tại một điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 9 nguồn điểm âm giống nhau với
công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. M là một điểm thuộc OA sao cho
OA
OM = . Để mức cường độ âm tại M bằng 30 dB thì số nguồn âm đặt tại O là
3
A. 4. B. 1. C. 10. D. 30.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 36


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Câu 27(ĐH-2012): Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau
với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có
mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 7.
Câu 28: Tại điểm O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm.
Ba điểm A, M, B theo thứ tự, cùng nằm trên đường thẳng đi qua O sao cho AM = 3MB. Mức cường độ âm tại A là
4 B, tại B là 2 B. Mức cường độ âm tại M là
A. 2,6 B. B. 2,2 B. C. 2,3 B. D. 2,5 B.
Câu 29(ĐH-2010): Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn
điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại
B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB.
Câu 30: Một sợi dây đàn dài 80 cm dao động tạo ra sóng dừng trên dây với tốc độ truyền sóng là 20 m/s. Tần số
âm cơ bản do dây đàn phát ra là
A. 25 Hz. B. 20 Hz. C. 12,5 Hz. D. 12,5 Hz.
Câu 31: Để đo tốc độ truyền sóng âm trong không khí ta dùng một âm thoa có tần số 1000 Hz để kích thích dao
động của một cột không khí trong bình thủy tinh. Thay đổi độ cao của cột không khí trong bình bằng cách đổ dần
nước vào bình. Khi chiều cao của cột không khí là 50 cm thì âm nghe to nhất. Tiếp tục đổ thêm dần nước vào bình
cho đến khi lại nghe được âm to nhất. Chiều cao của cột không khí lúc đó là 35 cm. Tốc độ truyền âm của không
khí trong ống thủy tinh là
A. 200 m/s. B. 300 m/s. C. 350 m/s. D. 340 m/s.
Câu 32*: Một người đứng ở điểm A cách nguồn phát âm đẳng hướng O một đoạn x nghe được âm có
cường độ I. Người đó lần lượt di chuyển theo hai hướng khác nhau. Khi đi theo hướng AB thì người đó
nghe được âm lúc to nhất có cường độ là 4I. Khi đi theo hướng AC thì người đó nghe được âm lúc to nhất
có cường độ là 9I. Góc hợp bởi hai hướng đi có thể gần giá trị nào nhất sau đây
A. 48,00. B. 51,60. C. 49,30. D. 52,50.
Câu 33*: Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm( là lỗ để sáo phát ra
âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số
cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự; 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung.
Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung(tính từ lỗ định âm)
thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16. Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần
v
số fi (i = 1→ 6) của âm phát ra từ lỗ đó tuần v theo công thức L = (v là tốc độ truyền âm trong không
2 fi
khí bằng 340m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần
số

A. 392Hz B. 494 Hz C. 751,8Hz D. 257,5Hz


Câu 34*(ĐH 2015): Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với
công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức độ cường độ âm chuyển động thẳng từ M
hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 0,4 m/s2 cho đến khi
dừng lại tại N (cổng nhà máy). Biết NO = 10 m và mức cường độ âm (do còi phát ra) tại N lớn hơn mức
cường độ âm tại M là 20dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian
thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 27s. B. 32s. C. 47s. D. 25s.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 37


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12

CHỦ ĐỀ 3:
ĐIỆN XOAY CHIỀU
CHUYÊN ĐỀ 1: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Từ thông biến thiên
   0 cos(t   0 ) (Wb) Với  0  NBS (Wb)

2. Suất điện động xoay chiều



Ec     '   0 . sin(t  0 )  E 0 sin(t  0 ) với E 0   0 . (V)
t
3. Hiệu điện thế xoay chiều, dòng điện xoay chiều
u  U 0 cos(t   u ) (V)

i  I 0 cos(t  i ) (A)

Khi đó:    u  i Gọi là độ lệch pha của hiệu điện thế và dòng điện.

Nếu :  > 0 Thì u sớm pha hơn so với i.


Nếu :  < 0 Thì u trễ pha hơn so với i.
Nếu :  = 0 Thì u đồng pha so với i.
4. Giá trị hiệu dụng
Suất điện động hiệu dụng, hiệu điện thế hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng lần lượt là:
E0 U0 I0
E (V); U (V); I (A ) M2 M1
2 2 2
5. Công thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một chu kỳ Tắt
Khi đặt điện áp u = U0cos(t + u) vào hai đầu bóng đèn, biết đèn -U0
-U1 Sáng Sáng U
1 U0
u
O
chỉ sáng lên khi u ≥ U1. Gọi t là khoảng thời gian đèn sáng trong
Tắt
một chu kỳ.
M'1
M'2
2 U
t  T với cos   1
 U0
6. Bài toán thời gian: Thời điểm i = aI0 hoặc u = aU0 lần thứ n:
+ Nếu bài toán hạn chế bởi điều kiện đang tăng hoặc đang giảm của i hoặc u thì trong một chu kì
i = aI0 hoặc u = aU0 chỉ một lần.
+ Nếu bài toán không hạn chế bởi điều kiện đang tăng hoặc đang giảm của i hoặc u thì trong một
chu kì i = aI0 hoặc u = aU0 hai lần.
+ Trong một chu kì sẽ có bốn thời điểm để i  aI 0 hoặc u  aU 0 .

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1(ĐH – 2008): Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều
quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ
bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của

GV: NGUYỄN ANH VĂN 38


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung


A. e  48 sin(40t  ) (V). B. e  4,8 sin(4t  ) (V).
2

C. e  48 sin(4t  ) (V). D. e  4,8 sin(40t  ) (V).
2
2(CĐ-2013): Cường độ dòng điện i = 2 2cos100πt (A) có giá trị hiệu dụng bằng
A. 2 A. B. 2 2 A. C. 1 A. D. 2 A.
3(CĐ-2009): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2.
Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ
cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là
A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb.
4(CĐ-2011): Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m2, gồm 200 vòng dây quay đều
với tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm
trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong
khung có độ lớn bằng 222 V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng
A. 0,45 T. B. 0,60 T. C. 0,50 T. D. 0,40 T.
-2
2.10 π
5(ĐH-2009): Từ thông qua một vòng dây dẫn là Φ = cos(100πt + ) (Wb). Biểu thức của suất điện
π 4
động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
π π
A. e = -2sin(100πt + ) (V). B. e = 2sin(100πt + ) (V).
4 4
C. e = -2sin100πt (V). D. e = 2πsin100πt (V).
6(CĐ-2010): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là
220 cm2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của
 2
khung dây, trong một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ lớn T.

Suất điện động cực đại trong khung dây bằng
A. 110 2 V. B. 220 2 V. C. 110 V. D. 220 V.
7(ĐH-2011): Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc  quanh một trục cố định nằm trong mặt
phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất
π
điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E 0 cos(ωt + ). Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến của
2
mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng
A. 450. B. 1800. C. 900. D. 1500.
8(ĐH-2011): Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối
tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 2 V. Từ
5
thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là

A. 71 vòng. B. 200 vòng. C. 100 vòng. D. 400 vòng.
9(ĐH-2013): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có diện tích 60 cm2, quay đều quanh một trục
đối xứng (thuộc mặt phẳng khung) trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và
có độ lớn 0,4 T. Từ thông cực đại qua khung dây là
A. 1,2.10-3 Wb. B. 4,8.10-3.Wb. C. 2,4.10-3 Wb. D.
-3
0,6.10 Wb.
10(CĐ-2013): Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích 100 cm2, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc
mặt phẳng vòng dây), trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Biết từ thông
cực đại qua vòng dây là 0,004 Wb. Độ lớn của cảm ứng từ là
A. 0,2 T. B. 0,8 T. C. 0,4 T. D. 0,6 T.
11(CĐ-2011): Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian
giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là

GV: NGUYỄN ANH VĂN 39


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
1 1 1 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
25 50 100 200
12(CĐ-2013): Một dòng điện có cường độ i = Io cos2πft. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để
cường độ dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng
A. 62,5 Hz. B. 60,0 Hz. C. 52,5 Hz. D. 50,0 Hz.
13(ĐH-2007): Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức: i = I0sin100t (A) (t đo bằng giây).
Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01 s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời
điểm
1 2 1 3 1 2 1 5
A. s và s. B. s và s. C. s và s. D. s và s.
400 400 500 500 300 300 600 600
14(CĐ-2013): Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u = 160cos100πt (V) (t tính bằng giây). Tại thời điểm
t1, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là 80 V và đang giảm. Đến thời điểm t2 = t1 + 0,015 s, điện áp ở
hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng
A. 40 3 V. B. 80 3 V. C. 40 V. D. 80 V.
π
15(ĐH-2011): Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2cos(100πt - ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s)
2
1
có giá trị 100 2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó s, điện áp này có giá trị là
300
A. 100 V. B. 100 3 V. C. 100 2 V. D. 200 V.
16: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 120 V tần số 60 Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang.
Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn có độ lớn không nhỏ hơn 60 2 V. Thời gian đèn sáng trong
mỗi giây là
1 1 2 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
2 3 3 4
17: Một đèn ống sử dụng điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 220 V. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt
vào đèn có độ lớn không nhỏ hơn 155 V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong một chu kì là
A. 2. B. 0,5. C. 2. D. 3.

18: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng: u = U 0 cos( t). Tính từ thời điểm t = 0, thời điểm
T
lần thứ 2014 mà điện áp tức thời bằng 0,5U0 và đang tăng là
T T T T
A. 12089. . B. 12055. . C. 12059. . D. 12083. .
6 6 6 6
19: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch xoay chiều có biểu thức: i = 4cos(120πt) (A) (t đo bằng giây). Tại
1
thời điểm t1 nào đó, dòng điện có giá trị 2 3 A. Đến thời điểm t2 = t1 + (s), dòng điện có giá trị là
240
A. 2 A hoặc -2 A. B. - 2 A hoặc 2 A. C. - 3 A hoặc 2 A. D. 3 A hoặc -2 A.
20: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng: u = 240sin(100πt) (V) (t đo bằng giây). Kể từ lúc
t = 0, thời điểm gần nhất sau đó để điện áp tức thời đạt giá trị 120 V là
1 1 1
A. s. B. s. C. 0,02 s. D. s.
600 100 300

CHUYÊN ĐỀ 2: MẠCH ĐƠN GIẢN CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ R , TỤ ĐIỆN C HOẶC CUỘN CẢM L
1. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R   R
A B
Điện áp xoay chiều: u  U 0 cos t

u R U0 U
Cường độ dòng điện: i  cos t với I 0  0 , i và u cùng pha.
R R R
U  
Biểu thức định luật Ôm: I U0 I0
R

GV: NGUYỄN ANH VĂN 40


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Giản đồ vectơ:
2. Đoạn mạch chỉ có tụ điện: C (F) là điện dung
C
 A B
Điện áp xoay chiều: u  U 0 cos(t  ) .
2
Cường độ dòng điện: i  I 0 cos t với I 0  CU 0 , i sớm pha hơn u một góc  / 2

U 1
Biểu thức định luật Ôm: I với Z C  là dung kháng của tụ điện   .
ZC C
 
Giản đồ vectơ: U 0C I0

3. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm: L (H) là độ tự cảm.


L
 A B
Điện áp xoay chiều: u  U 0 cos(t  ) .
2
U0
Cường độ dòng điện: i  I 0 cos t với I 0  , i trễ pha hơn u một góc  / 2
L
U
Biểu thức định luật Ôm: I , với Z L  L là cảm kháng của cuộn dây   .
ZL 
U0 L 
Giản đồ vectơ: I0

2 2
 i   u 
 Chú ý: Đối với mạch chỉ có L hoặc C thì u và i vuông pha nên ta có       1
 I0   U 0 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1(CĐ 2007): Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
π
C. luôn lệch pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
2
D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
Câu 2(CĐ-2010): Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U
là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị
hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
U I U I u i u 2 i2
A. - = 0. B.  = 2. C. - = 0. D.  = 1.
U 0 I0 U 0 I0 U I U 02 I02
Câu 3(CĐ-2010): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm
điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
U0 U0 U
A. . B. . C. 0 . D. 0.
2ωL 2ωL ωL
Câu 4(ĐH-2013): Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt) (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω
thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2 A. Giá trị của U bằng
A. 220 2 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 110 2 V.
Câu 5: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R = 220 Ω một điện áp xoay chiều có biểu
π
thức u = 220 2cos(ωt - ) (V). Dòng điện trong mạch có biểu thức
3
π π
A. i = 2cos(100πt - ) (A). B. i = 2cos(100πt + ) (A).
3 6

GV: NGUYỄN ANH VĂN 41


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
π π
C. i = 2cos(100πt - ) (A). D. i = 2cos(100πt + ) (A).
3 3
Câu 6: Một mạch điện gồm một điện trở thuần có R = 110 Ω, biểu thức cường độ dòng điện qua điện trở
π
thuần có dạng i = 2 2cos(100πt + ) (A). Biểu thức điện áp xoay chiều hai đầu điện trở có dạng
2
A. u = 220 2cos(100πt) (V). B. u = 110 2cos(100πt) (V).
π π
C. u = 220 2cos(100πt + ) (V). D. u = 110 2cos(100πt + ) (V).
2 2
Câu 7: Một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L. Gọi U, U0 là điện áp hiệu
dụng và điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá
trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Chọn biểu thức đúng.
u 2 i2 u 2 i2 u 2 i2 u 2 i2
A. 2 + 2 = 2. B. 2  2 = 0. C. 2 + 2 = 2. D.  = 1.
U 0 I0 U 0 I0 U I U 02 I02
Câu 8: Một mạch điện xoay chiều có cuộn cảm thuần L. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn
cảm lần lượt là u1 và i1 , tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm lần lượt là u 2 và i 2 . Cảm
kháng của mạch được xác định bởi biểu thức
u 22 - u12 u12 - u 22 i12 - i 22 u 2 - u1
A. ZL = 2 2
. B. ZL = 2 2
. C. ZL = 2 2
. D. ZL = .
i1 - i 2 i1 - i 2 u 2 - u1 i1 - i 2
Câu 9: Một mạch điện xoay chiều có cuộn cảm thuần L. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn
cảm lần lượt là 25 V và 0,3 A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm lần lượt là 15 V và 0,5
A. Cảm kháng của mạch có giá trị là
A. 30 . B. 50 . C. 40 . D. 100 .
Câu 10(CĐ-2013): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz vào hai đầu một cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng 1 A. Giá trị
của L bằng
A. 0,99 H. B. 0,56 H. C. 0,86 H. D. 0,70 H.
Câu 11(ĐH-2010): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ
dòng điện qua cuộn cảm là
U  U0 
A. i  0 cos(t  ). B. i  cos(t  ).
L 2 L 2 2
U  U0 
C. i  0 cos(t  ). D. i  cos(t  ).
L 2 L 2 2
π
Câu 12(ĐH-2009): Đặt một điện áp u = U 0cos(100πt + ) (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm
3
1
L= H. Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A.

Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch có dạng
π π
A. i = 2 3cos(100πt + ) (A). B. i = 2 2cos(100πt - ) (A).
6 6
π π
C. i = 2 2cos(100πt + ) (A). D. i = 2 3cos(100πt - ) (A).
6 6
1
Câu 13: Một mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H. Biểu thức cường độ dòng

π
điện qua mạch có dạng i = 2 2cos(100πt - ) (A). Biểu thức điện áp xoay chiều hai đầu cuộn dây có dạng
6
π π
A. u = 220cos(100πt + ) (V). B. u = 100 2cos(100πt + ) (V).
6 3
π π
C. u = 220 2cos(100πt - ) (V). D. u = 100 2cos(100πt - ) (V).
6 2

GV: NGUYỄN ANH VĂN 42


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Câu 14(ĐH-2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn
mạch
π π
A. sớm pha so với cường độ dòng điện. B. sớm pha so với cường độ dòng điện.
2 4
π π
C. trễ pha so với cường độ dòng điện. D. trễ pha so với cường độ dòng điện.
2 4
Câu 15(CĐ-2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch chỉ có tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn.
π
B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
2
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f thay đổi.
D. Dung kháng của tụ điện càng lớn khi tần số f càng lớn.
Câu 16(ĐH-2011) : Đặt điện áp u = U 2cosωt vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có
giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ
thức liên hệ giữa các đại lượng là
u 2 i2 1 u 2 i2 u 2 i2 u 2 i2 1
A.   B.  1 C.  2 D.  
U 2 I2 4 U 2 I2 U 2 I2 U 2 I2 2

Câu 17: Một mạch điện xoay chiều có tụ điện. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua tụ lần lượt là u1
và i1 , tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua tụ điện lần lượt là u 2 và i 2 . Chu kỳ của dòng điện được
xác định bởi công thức
u 22 - u12 u 22 + u12 2π i12 - i 22 u 2 - u1
A. T = 2πC . B. T = 2πC . C. T = . D. T = 2πC .
i12 - i 22 i12 + i 22 C u 22 - u12 i1 - i 2

Câu 18(CĐ-2009): Đặt điện áp u  U 0 cos(t  ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ
4
dòng điện trong mạch là i = I0cos(t + i). Giá trị của i bằng
 3  3
A.  . B.  . C. . D. .
2 4 2 4
10-4
Câu 19: Một đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa tụ điện với điện dung C = F. Đặt một điện áp xoay

chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
π
i = I0cos(100πt + ) (A). Tại thời điểm mà điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị 100 6 V thì cường độ
6
dòng điện trong mạch là 2 A. Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện có dạng
2π π
A. u = 100 3cos(100πt + ) (V). B. u = 200 3cos(100πt + ) (V).
3 3
π π
C. u = 100 3cos(100πt - ) (V). D. u = 200 3cos(100πt - ) (V).
3 3
π 2.10-4
Câu 20(ĐH-2009): Đặt điện áp u = U 0 cos(100πt - ) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung F.
3 π
Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức
của cường độ dòng điện trong mạch là
π π
A. i = 4 2cos(100πt + ) (A). B. i = 5cos(100πt + ) (A).
6 6
π π
C. i = 5cos(100πt - ) (A). D. i = 4 2cos(100πt - ) (A).
6 6

GV: NGUYỄN ANH VĂN 43


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
CHUYÊN ĐỀ 3: MẠCH R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1. Tổng trở của đoạn mạch RLC: Z  R 2  ( Z L  ZC ) 2 .

Với + R là điện trở   .


R L C
A B
+ Z L  L là cảm kháng của cuộn dây   .
1
+ ZC  là dung kháng của tụ điện   .
C

 Nếu cuộn dây có điện trở r thì tổng trở của mạch là : Z  (R  r ) 2  ( Z L  Z C ) 2

U UR UC UL
2. Cường độ hiệu dụng: I     .
Z R ZC ZL

3. Hiệu điện thế hiệu dung của mạch: U = IZ ; U  U 2R  ( U L  U C ) 2

 Nếu cuộn dây có điện trở r: U  U R  U r 2  (U L  U C ) 2


3. Biểu thức dòng điện và điện áp:
+ Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: i  I 0 cost  i 

+ Hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức: u  U 0 cos(t  i  )

U L  U C ZL  ZC
Với U 0  I 0 Z và tan    
UR R U0 L

U L  U C ZL  ZC
 Nếu cuộn dây có điện trở r: tan    
UR  Ur Rr   U0
U 0 L  U 0C 
 I0
 Nếu Z L  Z C u sớm pha hơn i. => Mạch có tính cảm kháng. 
U0 R
 Nếu Z L  Z C : u trễ pha hơn i. => Mạch có tính dung kháng. 
U 0C
 Nếu Z L  Z C thì   0 : u cùng pha hơn i.

4. Giản đồ vectơ :
 Chú ý: Nếu đoạn mạch thiếu phần tử nào thì cho “trở kháng” của nó bằng không trong những công
thức tính.
Mạch R, L mắc nối tiếp: Mạch R, C mắc nối tiếp: Mạch L, C mắc nối tiếp:

Z  R 2  Z 2L Z  R 2  Z C2 Z  ZL  ZC

U L ZL  U C  ZC 
tan    tan    Nếu ZL > ZC thì u sớm pha hơn i:
UR R UR R 2


u luôn sớm pha hơn i. u luôn trễ pha hơn i. Nếu ZL < ZC thì u trễ pha hơn i:
 2
  U0 L
U0 R I
  0
U0 L U0  
  U0 
U 0C   I0
 I0 U0

U0 R 
U 0C
GV: NGUYỄN ANH VĂN 44
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1(CĐ-2007): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L
và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R,
L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là
π
A. uR trễ pha so với uC. B. uC trễ pha π so với uL.
2
π π
C. uL sớm pha so với uC. D. uR sớm pha so với uL.
2 2
Câu 2(ĐH-2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm
pha φ (với 0 < φ < 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và tụ điện. B. chỉ có cuộn cảm.
C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện. D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm
thuần).
Câu 3(CĐ-2008): Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn
mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu
A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
C. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
Câu 4(CĐ-2008): Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC
1
không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị thì
2π LC
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ
điện.
C. dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
Câu 5(CĐ-2011): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp.
Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng
π π π π
A. . B. 0 hoặc π. C. - . D. hoặc - .
2 2 6 6
Câu 6(ĐH-2008): Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ
pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
A. tụ điện và biến trở. B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung
kháng.
C. điện trở thuần và tụ điện. D. điện trở thuần và cuộn cảm.
Câu 7(CĐ-2007): Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn
π
dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U 0sin(ωt + ) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có
6
π
biểu thức i = I0sin(ωt - ). Đoạn mạch AB chứa
3
A. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần). B. điện trở thuần.
C. tụ điện. D. cuộn dây có điện trở thuần.
Câu 8(CĐ-2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều
u = U 0sinωt. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn
U
dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu U R = L = U C thì dòng điện qua đoạn mạch
2
π
A. trễ pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
2
π
B. trễ pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
4

GV: NGUYỄN ANH VĂN 45


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
π
C. sớm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
4
π
D. sớm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
2
Câu 9: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt
π
thì dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt + ). Đoạn mạch điện này luôn có
6
A. ZL < ZC. B. ZL = ZC. C. ZL = R. D. ZL > ZC.
Câu 10(ĐH-2007): Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không
phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn
mạch, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 11(CĐ-2010): Đặt điện áp u = U0cost có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm
1
thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω < thì
LC
A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 12(CĐ-2009): Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp thì
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 13(CĐ-2010): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C
mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng
bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
4

B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
4

C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
4

D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
4
Câu 14(CĐ-2008): Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp
với điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng 3 lần giá trị của
điện trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
   
A. chậm hơn góc 3 . B. nhanh hơn góc 3 . . C. nhanh hơn góc 6 . . D. chậm hơn góc 6 .
Câu 15(ĐH-2008): Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng
điện xoay chiều có tần số góc  chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
2 2
2 1  2 1  2 2
A. R   . B. R   . C. R 2   C  . D. R 2   C  .
 C   C 

GV: NGUYỄN ANH VĂN 46


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
π
Câu 16(CĐ-2012): Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối
2

tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt + ) . Biết U0, I0
3
và  không đổi. Hệ thức đúng là
A. R = 3L. B. L = 3R. C. R = 3 L. D. L = 3 R.
Câu 17(CĐ-2009): Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
   
A. trễ pha . B. sớm pha . C. sớm pha . D. trễ pha .
2 4 2 4
Câu 18(ĐH-2010): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong
đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa
hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
u u u
A. i = 2 . B. i = u 3ωC. C. i = 1 . D. i = .
ωL R 2 1 2
R + (ωL - )
ωC
Câu 19(ĐH-2012): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong
đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa
hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là
u u u
A. i = u3C. B. i = 1 . C. i = 2 . D. i = .
R ωL Z
Câu 20(CĐ-2013): Đặt điện áp ổn định u = U 0 cosωt vào hai đầu cuộn dây có điện trở thuần R thì cường
π
độ dòng điện qua cuộn dây trễ pha so với u. Tổng trở của cuộn dây bằng
3
A. 3R B. R 2 C. 2R. D. R 3.
Câu 21(CĐ-2010): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện

mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn
3
mạch. Dung kháng của tụ điện bằng
40 3
A. 40 3  B.  C. 40 D. 20 3 .
3
Câu 22(CĐ-2007): Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt với ω, U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC
không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm
(cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
A. 140 V. B. 220 V. C. 100 V. D. 260 V.
Câu 23(CĐ-2008): Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở
thuần. Nếu đặt hiệu điện thế u = 15 2sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn dây là 5 V. Khi đó, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
A. 5 2 V. B. 5 3 V. C. 10 2 V. D. 10 3 V.
π
Câu 24(CĐ-2010): Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và
6
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là

i = I0sin(t + ) (A). Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là
12
1 3
A. . B. 1. C. . D. 3 .
2 2

GV: NGUYỄN ANH VĂN 47


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Câu 25(CĐ-2008): Khi đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh
thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120
V và 80 V. Giá trị của U0 bằng
A. 50 V. B. 30 V. C. 50 2 V. D. 30 2 V.
Câu 26: Điện áp hai đầu mạch R, L, C mắc nối tiếp với L = 318 mH, có biểu
π
thức u = 120 2cos(100πt - ) (V). Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
4
π
i = 1, 2 2cos(100πt + ) (A). Điện trở và điện dung của mạch có giá trị lần lượt là
12
A. 200  và 17 μF. B. 50  và 17 μF. C. 186,6  và 17 nF. D. 186,6  và 31,8 μF.
Câu 27: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L, C lần lượt là 60
V, 120 V, 40 V. Thay tụ điện có điện dung C bằng tụ điện có điện dung C' thì điện áp hiệu dụng trên tụ
điện bây giờ là 100 V, khi đó điện áp hiệu dụng trên điện trở R là
A. 150 V. B. 80 V. C. 40 V. D. 20 2 V.
Câu 28: Đặt một điện áp xoay chiều vào một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r và hệ số tự
cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Cường độ hiệu dụng trong mạch đo được là 0,2 A. Hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ điện có giá trị lần lượt
là 120 V, 160 V, 56 V. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 128 . B. 480 . C. 96 . D. 300 .
Câu 29(CĐ-2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t,
điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V
và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 20 13 V. B. 10 13 V. C. 140 V. D. 20 V.
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện
mắc nối tiếp. Biết của dung kháng tụ điện bằng 3 lần cảm kháng của cuộn cảm. Tại thời điểm t, điện áp
tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị tương ứng là 40 V và
30 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là
A. 20 V. B. 60 V. C. 50 V. D. 100 V.
Câu 31(CĐ-2007): Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 5 2sinωt với ω không đổi vào hai đầu mỗi
phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì
dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu
đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là
A. 300 Ω . B. 100 Ω. C. 100 2 Ω. D. 100 3 Ω.
Câu 32(ĐH-2011): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai
đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu
dụng qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch
gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
A. 0,2 A. B. 0,3 A. C. 0,15 A. D. 0,05 A.
Câu 33(ĐH-2013): Đặt điện áp có u = 220 2cos(100πt) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có
10-4 1
R= 100 Ω, tụ điện có điện dung C = F và cuộn cảm có độ tự cảm L = H . Biểu thức của cường độ
2π π
dòng điện trong mạch là
π π
A. i = 2, 2cos(100πt + ) (A). B. i = 2, 2 2cos(100πt + ) (A).
4 4
π π
C. i = 2, 2cos(100πt - ) (A). D. i = 2, 2 2cos(100πt - ) (A).
4 4

GV: NGUYỄN ANH VĂN 48


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Câu 34(ĐH-2009): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn
1 10-3
cảm thuần có L = H, tụ điện có C = F và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là
10π 2π
π
u L = 20 2cos(100πt + ) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
2
π π
A. u = 40cos(100πt + ) (V). B. u = 40 2cos(100πt - ) (V).
4 4
π π
C. u = 40 2cos(100πt + ) (V). D. u = 40cos(100πt - ) (V).
4 4
Câu 35(ĐH-2009): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc
1
nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có

cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150 2cos(120πt) (V) thì biểu thức của
cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
π π
A. i = 5 2cos(120πt + ) (A). B. i = 5 2cos(120πt - ) (A).
4 4
π π
C. i = 5cos(120πt + ) (A). D. i = 5cos(120πt - ) (A).
4 4
0, 4
Câu 36(ĐH-2012): Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm H một hiệu điện thế một chiều
π
12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay
chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng
A. 0,30 A. B. 0,40 A. C. 0,24 A. D. 0,17 A.
2
Câu 37*: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L = H mắc nối tiếp với một
π
mạch X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều u = 120 2cos100πt (V) thì cường độ dòng điện
π
qua cuộn dây có dạng i = 0, 6 2cos(100πt - ) (A). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mach X có giá trị
6
A. 240 V. B. 120 3 V. C. 60 2 V. D. 120 V.
Câu 38: Một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây và một tụ điện. Đoạn
mạch AB gồm AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 50  mắc nối tiếp với tụ điện có dung
π
kháng 50 . Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là: u AM = 80cos(100πt - ) (V) và
4
π
u MB = 200 2cos(100πt + ) (V). Tổng trở của đoạn mạch MB và độ lệch pha của điện áp trên đoạn MB so với
4
dòng điện lần lượt là
π π π π
A. 250 Ω và . B. 250 Ω và  . C. 125 2 Ω và  . D. 125 2 Ω và .
4 4 2 2
Câu 39(ĐH-2012): Đặt điện áp u = 400cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch
AB gồm điện trở thuần 50  mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn
1
mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm t +
400
(s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của
đoạn mạch X là
A. 400 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 100 W.
Câu 40(CĐ-2007): Đặt hiệu điện thế u = 125 2sin100πt (V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R =
0, 4
30 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L = H và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có
π
điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là
A. 2,0 A. B. 2,5 A. C. 3,5 A. D. 1,8 A.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 49


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Câu 41(ĐH-2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay
1
chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = H . Để
π

hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là
4
A. 125 Ω. B. 150 Ω. C. 75 Ω. D. 100 Ω.
Câu 42(ĐH-2009): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa
hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
   π
A. . B. . C. . D. - .
4 6 3 3
Câu 43(CĐ-2011): Đặt điện áp u = 220 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm có một bóng đèn dây
tóc loại 110 V - 50 W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn
sáng bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là
π π π π
A. . B. . C. . D. .
2 6 3 4
Câu 44(CĐ-2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ
điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100 V và 100 3 V.
Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng
π π π π
A. . B. . C. . D. .
6 3 8 4
Câu 45*: Một đoạn mạch xoay chiều AB chứa ba linh kiện R, L, C. Biết R = 50 , ZL = 50 3 Ω,
50 3
ZC = Ω. Đoạn AM chỉ chứa L, đoạn MN chỉ chứa R và đoạn NB chỉ chứa C. Khi điện áp tức thời
3
giữa hai đầu đoạn AN bằng 80 3 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu MB bằng 60 V. Điện áp cực đại của
đoạn mạch AB là
A. 70 3 V. B. 50 7 V. C. 100 V. D. 100 3 V.
Câu 46(ĐH-2013): Đặt điện áp u = 220 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
0,8 10-3
trở 20 , cuộn cảm có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu
π 6π
điện trở bằng 110 3 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng
A. 440V B. 330V C. 440 3 V. D. 330 3 V.
Câu 47*: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện mắc
theo thứ tự đó. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầi điện trở thuần là 200 V. Khi điện áp tức thời giữa hai
đầu đoạn mạch là 100 2 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần và cuộn cảm đều bằng
-100 6 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 615 V. B. 585 V. C. 300 V. D. 200 V.
Câu 48: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo thứ tự gồm các phần tử điện trở thuần, cuộn dây thuần
cảm và một tụ điện. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha một góc φ so với cường độ dòng
điện trong mạch. Biết điện áp cực đại trên điện trở thuần là U0R. Ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai
đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện là uLC, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là uR. Chọn hệ thức
đúng trong các hệ thức sau đây?
A. U 0R = u LC cosφ + u R sinφ. B. U 0R = u LCsinφ + u R cosφ.
2 u 2LC u 2R
C. U 0R = u 2R + . D. U 2
0R = u 2
LC + .
tan 2 φ tan 2φ
Câu 49(ĐH-2012): Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM
và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 3 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có

GV: NGUYỄN ANH VĂN 50


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12

10-4
độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung F. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

π
AM lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng
3
3 2 1 2
A. H. B. H. C. H. D. H.
π π π π
Câu 50(ĐH-2010): Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có
1
điện trở thuần 50  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện

với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh

điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp hai
2
đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng
4.105 8.105 2.105 105
A. F B. F C. F D. F
   

CHUYÊN ĐỀ 4: CÔNG SUẤT, HỆ SỐ CÔNG SUẤT, HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG


1. Công suất của dòng điện xoay chiều
RU 2
Công suất: P  UI cos  hay P  RI 2 

R 2  Z L  ZC2

Điện năng tiêu thụ (nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở) sau thời gian t: A = P.t
U R
Hệ số công suất: cos   R 
U Z
 Ý nghĩa của hệ số công suất cos
+ Trường hợp cos = 1 tức là  = 0: Mạch chỉ có R, hoặc mạch RLC có cộng hưởng điện (ZL = ZC).
U2
Khi đó P = Pmax = UI = = RI2
R

+ Trường hợp cos = 0 tức là  =  : Mạch chỉ có L, hoặc chỉ có C, hoặc có cả L và C mà không có
2
R. Khi đó P = Pmin = 0.
2. Hiện tượng cộng hưởng
1 1
+ Điều kiện: Z L  Z C  L   .
C LC
U
+ Khi đó: Z min  R ; UL = UC ; URmax = U ; I max  ; Pmax = UI ; u và i cùng pha   0 .
R
 Vì u và i cùng pha nên u cùng pha với uR; u nhanh pha hơn uC một góc  /2 và chậm pha hơn uL
một góc  /2.
3. Mạch RL mắc vào nguồn một chiều rồi mắc vào nguồn xoay chiều
* Mạch nối tiếp chứa tụ cho dòng điện xoay chiều đi qua nhưng không cho dòng điện một chiều đi qua.
* Mạch nối tiếp RL vừa cho dòng điện xoay chiều đi qua vừa cho dòng điện một chiều đi qua. Nhưng L
chỉ cản trở dòng điện xoay chiều mà không cản trở dòng điện một chiều.
U U2
+ Nguồn một chiều: I1  ; P1  RI12 
R R
U RU 2
+ Nguồn xoay chiều: I 2  ; P2  RI 22  2
R 2  Z 2L R  Z 2L
 Chú ý:  Khi mắc đồng thời nguồn xoay chiều và một chiều u  a  b 2 cost   vào mạch nối
b
tiếp có chứa tụ thì chỉ dòng điện xoay chiều đi qua I xc 

R 2  ZL  ZC 
2

GV: NGUYỄN ANH VĂN 51


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12

 Khi mắc đồng thời nguồn xoay chiều và một chiều u  a  b 2 cost   vào mạch nối tiếp
b
không chứa tụ thì cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều đi qua I xc  ,

R 2  ZL  ZC
2

a
I1c  . Do đó dòng điện hiệu dụng qua mạch I  I12c  I 2xc
R

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1(ĐH-2008): Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở
1
thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch thì hệ số công
LC
suất của đoạn mạch này
A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0.
C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1.
Câu 2(CĐ-2011): Khi nói về hệ số công suất cosφ của đoạn mạch điện xoay chiều, phát biểu nào sau đây
sai?
A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cosφ = 0.
B. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cosφ = 0.
C. Với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cosφ = 1.
D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0 < cosφ < 1.
Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C và một biến trở R
mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy 4π 2 f 2 LC = 1.
Khi biến trở R thay đổi giá trị thì
A. điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở thay đổi. B. tổng trở của mạch không đổi.
C. công suất tiêu thụ trên mạch thay đổi. D. hệ số công suất trên mạch thay đổi.
Câu 4(CĐ-2009): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
2 2π 1 1
A. . B. . C. . D. .
LC LC LC 2π LC
π
Câu 5(ĐH-2013): Đặt điện áp u = U 0 cos(100πt - ) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
12
π
trở cuộn cảm và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I0 cos(100πt + ) (A). Hệ số công suất
12
của đoạn mạch bằng
A. 0,50. B. 0,87. C. 1,00. D. 0,71.
Câu 6(CĐ-2011): Đặt điện áp u = 150 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn
cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150 V. Hệ số công
suất của đoạn mạch là
1 3 3
A. . B. . C. . D. 1.
2 2 3
Câu 7 (CĐ-2013): Khi có một dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 50  thì hệ số
công suất của cuộn dây bằng 0,8. Cảm kháng của cuộn dây đó bằng
A. 45,5 . B. 91,0 . C. 37,5 . D. 75,0 .
Câu 8(ĐH-2008): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế
 
u  220 2 cos  t   (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là
 2
 
i  2 2 cos  t   (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là
 4
A. 440 W. B. 220 2 W. C. 440 2 W. D. 220 W.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 52


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Câu 9(CĐ-2013): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần 10  và cuộn cảm thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V.
Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch bằng
A. 120 W. B. 320 W. C. 240 W. D. 160 W.
Câu 10(CĐ-2012): Đặt điện áp u = U0cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuận R và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là
ωL R R ωL
A. . B. . C. . D. .
R R 2 + (ωL)2 ωL R 2 + (ωL)2
Câu 11(CĐ-2008): Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở
trong r và hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = U√2sinωt (V)
thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I. Biết cảm kháng và dung kháng trong mạch là khác
nhau. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là
U2
A. . B. (r + R )I2. C. I2R. D. UI.
R +r
Câu 12(CĐ-2008): Dòng điện có dạng i = sin100πt (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω và
hệ số tự cảm L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là
A. 10 W. B. 9 W. C. 7 W. D. 5 W.


Câu 13(CĐ-2009): Đặt điện áp u  100 cos(t  ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn
6

cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i  2 cos(t  ) (A). Công suất tiêu thụ của
3
đoạn mạch là
A.100 3 W. B. 50 W. C. 50 3 W. D. 100 W.
Câu 14(CĐ-2009): Đặt điện áp u  100 2 cos t (V), có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm
25 104
điện trở thuần 200 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp.
36 
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của  là
A. 150  rad/s. B. 50 rad/s. C. 100 rad/s. D. 120 rad/s.
Câu 14(ĐH-2007): Đặt hiệu điện thế u = 100 2sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
1
nhánh với C, R có độ lớn không đổi và L = H. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R,
π
L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 100 W. B. 200 W. C. 250 W. D. 350 W.
π
Câu 15(CĐ-2012): Đặt điện áp u = U0 cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm
3
π
thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 6cos(ωt + ) (A) và
6
công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị U0 bằng
A. 100 V. B. 100 3 V. C. 120 V. D. 100 2 V.
π
Câu 16: Đặt một điện áp xoay chiều u = 400cos(100πt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
3
điện trở thuần 200 , cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Dòng điện trong mạch lệch pha 600 so với điện
áp hai đầu mạch. Công suất tiêu thụ của mạch là
A. 150 W. B. 250 W. C. 100 W. D. 50 W.
Câu 17: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn dây có điện trở
trong 10 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 40 6cos100πt (V) (t đo bằng giây) thì cường dộ
π
dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc và công suất tỏa nhiệt trên điện trở
6
thuần R là 50 W. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là

GV: NGUYỄN ANH VĂN 53


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
A. 1 A hoặc 5 A. B. 5 A hoặc 3 A. C. 2 A hoặc 5 A. D. 2 A hoặc 4 A.
Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
trở thuần, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 100 V thì
π
cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp một góc và công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50
3
W. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 100 3 V, để cường độ dòng điện hiệu dụng vẫn như cũ
thì cần phải ghép nối tiếp với mạch thêm mộ điện trở R0 có giá trị là
A. 50 . B. 100 . C. 200 . D. 73,2 .
Câu 19: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện có điện
dung thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Ban đầu độ lệch pha giữa điện áp hai
đầu mạch và dòng điện trong mạch là 600 thì công suất tiêu thụ trong mạch là 50 W. Thay đổi điện dung
của tụ điện để điện áp hai đầu mạch cùng pha với dòng điện thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 100 W. B. 200 W. C. 50 W. D. 120 W.
Câu 20(ĐH-2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn
mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện,
giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và
cos1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cos2. Biết UC1 = 2UC2,
UR2 = 2UR1. Giá trị của cos1 và cos2 là
1 2 1 1
A. cosφ1 = , cosφ 2 = . B. cosφ1 = , cosφ 2 = .
3 5 5 3
1 2 1 1
C. cosφ1 = , cosφ 2 = . D. cosφ1 = , cosφ 2 = .
5 5 2 2 2

CHỦ ĐỀ 5: BÀI TOÁN HỘP ĐEN


1. Dựa vào độ lệch pha x giữa điện áp hai đầu hộp đen và dòng điện trong mạch
a. Hộp đen một phần tử
+ Nếu x = 0: hộp đen là R.

+ Nếu x =
 : hộp đen là L.
2

+ Nếu x = -
 : hộp đen là C.
2
b. Hộp đen gồm hai phần tử
+ Nếu 0 < x <
 : hộp đen gồm R nối tiếp với L.
2

+ Nếu -
 < x < 0: hộp đen gồm R nối tiếp với C.
2

+ Nếu x =
 : hộp đen gồm L nối tiếp với C với ZL > ZC.
2

+ Nếu x = -
 : hộp đen gồm L nối tiếp với C với ZL < ZC.
2
+ Nếu x = 0: hộp đen gồm L nối tiếp với C với ZL = ZC.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1(CĐ-2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần
tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha
π
so với cường độ dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn . Đoạn mạch X chứa
2

GV: NGUYỄN ANH VĂN 54


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
A. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng.
B. điện trở thuần và tụ điện.
C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
D. điện trở thuần và cuộn cảm thuần.
Câu 2: Giữa hai điểm A và B có một nguồn điện áp xoay chiều u = 220 2cos100πt (V). Ta ghép vào
giữa hai điểm A và B một hộp kín X (hộp kín X chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm
π
thuần, tụ điện) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 0,5 A và trễ pha so với điện áp hai đầu
2
mạch AB. Nếu thay hộp kín X bằng hộp kín Y (hộp kín Y chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần,
cuộn cảm thuần, tụ điện) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 0,5 A và cùng pha với điện áp
hai đầu mạch AB. Khi ghép nối tiếp hộp kín X và hộp kín Y vào hai đầu đoạn AB thì cường độ dòng điện
qua mạch có giá trị hiệu dụng
π
A. 0, 25 2 A và trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB.
4
π
B. 0, 5 2 A và sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB.
4
π
C. 0, 5 2 A và trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB.
4
π
D. 0, 25 2 A và sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB.
4
Câu 3: Một đoạn mạch AB gồm hộp kín X và hộp kín Y mắc nối tiếp với nhau (trong hộp kín X và hộp
kín Y không chứa các đoạn song song). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế không đổi 12 V
thì hiệu điện thế giữa hai đầu hộp kín Y là 12 V. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều
π π
u = 100 2cos(100πt - ) (V) thì điện áp hai đầu đoạn mạch X có dạng u X = 50 6cos(100πt - ) (V) và
3 6
π
cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = 2 2cos(100πt - ) (V). Nếu thay điện áp xoay chiều trên
6
π
bằng điện áp xoay chiều khác có dạng u' = 100 2cos(200πt - ) (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng
3
4 200
trong mạch là A và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch Y là V. Hộp kín X chứa điện trở thuần
7 7
0, 4
A. 25 3 Ω, hộp kín Y chứa tụ điện có điện dung μF và điện trở thuần 25 6 Ω.
π
1 0,1
B. 25 3 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung nF, hộp kín Y chứa tụ điện
π π
0, 4
có điện dung mF.
π
0,15 5
C. 25 6 Ω, hộp kín Y chứa tụ điện có điện dung mF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm H.
π 12π
0,15 5
D. 25 3 Ω, hộp kín Y chứa tụ điện có điện dung mF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm H.
π 12π
Câu 4: Một mạch điện mắc nối tiếp gồm hộp kín X và hộp kín Y mắc nối tiếp với nhau, hộp kín X và hộp
kín Y chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện. Đặt vào haai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều u = U 6cosωt thì điện áp hiệu dụng hai đầu hộp kín X, hai đầu hộp kín Y
lần lượt là U 2 và U. Hộp kín X và hộp kín Y
A. chứa cuộn dây và tụ điện. B. chứa tụ điện và điện trở thuần.
C. chứa cuộn dây và điện trở thuần. D. đều chứa hai cuộn dây.
Câu 5: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có cảm kháng 100 3 Ω và điện trở trong 100  mắc
nối tiếp với một hộp kín X. Tại thời điểm t1 điện áp tức thời trên cuộn dây đạt giá trị cực đại, đến thời

GV: NGUYỄN ANH VĂN 55


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
T
điểm t 2 = t1 + (T là chu kì của dòng điện) điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch chứa hộp kín X đạt cực
4
đại. Hộp kín X có thể chứa
A. cuộn dây có điện trở trong. B. tụ điện ghép nối tiếp với điện trở thuần.
C. cuộn dây thuần cảm. D. cuộn dây thuần cảm nối tiếp với tụ điện.
Câu 6: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có cảm kháng 100  và điện trở trong 100  nối tiếp
với một hộp điện kín. Tại thời điểm t1 điện áp tức thời trên cuộn dây đạt giá trị cực đại, đến thời điểm
3T
t 2 = t1 + (T là chu kì của dòng điện) điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch chứa hộp kín X đạt cực đại.
8
Hộp kín X có thể chứa
A. cuộn dây có điện trở trong. B. tụ điện ghép nối tiếp với điện trở thuần.
C. cuộn dây thuần cảm. D. tụ điện.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Đoạn mạch AB gồm
đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng 3
π
A, điện áp tức thời trên AM và điện áp tức thời trên đoạn MB lệch pha nhau một góc . Đoạn AM gồm
2
cuộn cảm thuần có cảm kháng 20 3 Ω nối tiếp với điện trở thuần 20 , đoạn mạch MB chứa hộp kín X.
Biết hộp kín X chỉ chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện mắc nối tiếp.
Hộp kín X chứa
A. điện trở thuần 93,8  và tụ điện có dung kháng 54,2 .
B. điện trở thuần 46,2  và tụ điện có dung kháng 26,7 .
C. cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 120  và tụ điện có dung kháng 54,2 .
D. cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 120  và tụ điện có dung kháng 120 .
3
Câu 8: Một cuộn dây có hệ số tự cảm H và điện trở trong 100 3 Ω mắc nối tiếp với một đoạn mạch X
π
có tổng trở ZX rồi mắc vào một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz thì thấy dòng
điện qua mạch nhanh pha 300 so với điện áp hai đầu đoạn mạch X và có giá trị hiệu dụng 0,3 A. Công
suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là
A. 30 W. B. 27 W. C. 9 3 W. D. 18 3 W.
Câu 9: Một cuộn dây có hệ số tự cảm L và điện trở trong r, được mắc vào điện áp xoay chiều
u = 250 2cos100πt (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng 5 A và lệch pha một
π
góc so với điện áp hai đầu mạch. Mắc nối tiếp cuộn dây với một đoạn mạch X và cũng mắc vào điện
6
áp như trên thì cường độ hiệu dụng qua mạch có giá trị 3 A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với
điện áp hai đầu đoạn mạch X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là
A. 200 W. B. 300 W. C. 200 2 W. D. 300 3 W.
Câu 10(ĐH-2013): Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ
điện (hình vẽ). Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp u AB = U 0 cos(ωt + φ) (V) (U0, ω,
φ không đổi) thì: LCω2 = 1, U AN = 25 2 V và U MB = 50 2 V, đồng thời uAN
π
sớm pha so với uMB. Giá trị của U0 là
3
A. 12, 5 7 V. B. 12, 5 14 V. C. 25 7 V. D. 25 14 V.

CHUYÊN ĐỀ 6: PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VEC TƠ GIẢI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Hệ thức lượng trong tam giác:
a b c
a. Định lý hàm số sin:  
sinA sinB sinC
b. Định lý hàm số cosin: a 2  b 2  c 2  2 b . c . cosA
- Hệ thức lượng trong tam giác vuông:

GV: NGUYỄN ANH VĂN 56


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, đường cao AH = h, BC = b, AC = b, AB = c, CH = b’, BH = c’, ta
có các hệ thức sau:
1 1 1
b2  ab '; c2  ac'; h 2  b 'c '; b.c  a.h; 2
 2 2
h b c

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Một đoạn mạch xoay chiều ghép theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm ghép nối tiếp với điện trở
thuần R và tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây,
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lần lượt là: U; UL; UR; UC.
Biết điện áp hai đầu điện trở và cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu điện trở và tụ điện. Chọn hệ thức
đúng trong các hệ thức sau đây?
A. U 2L = U R .U C . B. U 2 = U L .U C . C. U 2R = U L .U C . D. U C2 = U L .U R .
Câu 2: Một đoạn mạch xoay chiều ghép theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL ghép nối
tiếp với điện trở thuần R và tụ điện có dung kháng ZC. Biết điện áp hai đầu điện trở và cuộn dây vuông
pha với điện áp hai đầu điện trở và tụ điện. Chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau đây?
2 2 R12 R ZC
A. R = (ZL - ZC ) . B. R = 2 . C. = . D. R 2 = ZL .ZC .
R2 ZL R + ZL
Câu 3: Một đoạn mạch xoay chiều ghép theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm ghép nối tiếp với điện trở
thuần R và tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và điện trở, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
điện trở và tụ điện, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lần
lượt là: URL; URC; UL; UC. Biết điện áp hai đầu điện trở và cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu điện
trở và tụ điện. Chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau đây?
A. U 2RL + U 2RC = (U L + U C ) 2 . B. U 2RL + U RC
2
= (U L - U C )2 .
C. U 2RL + U 2RC = 2(U L + U C )2 . D. U 2RL + U RC
2
= U L .U C .
Câu 4: Một đoạn mạch xoay chiều ghép theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm ghép nối tiếp với điện trở
thuần R và tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và điện trở, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
điện trở và tụ điện, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lần
lượt là: URL; URC; UL; UC. Biết điện áp hai đầu điện trở và cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu điện
trở và tụ điện. Chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau đây?
A. U 2RL + U 2RC = U 2R .(U L + U C ). B. U 2RL + U 2RC = U R .(U L + U C ).
C. U RL .U RC = U R .(U L + U C ). D. U 2RL .U 2RC = U 2R .(U L + U C ).
Câu 5: Một đoạn mạch xoay chiều ghép theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm ghép nối tiếp với điện trở
thuần R và tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây
và điện trở, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và tụ điện, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lần
lượt là: U; URL; URC; UR. Biết điện áp hai đầu điện trở và cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu điện trở
và tụ điện. Chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau đây?
1 1 1 1 1 1 1
A. 2 = 2 + 2 . B. 2 = 2 + 2 + 2 .
U U RC U RL U U RC U RL U R
1 1 1 1 U +U
C. 2 = 2 + 2 . D. = RL 2 RC .
U R U RC U RL UR U
Câu 6: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo thứ tự A, M, N, B. Giữa hai
điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai đầu N và B có
tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai điêm A và N là 400 V và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu M và B là
300 V. Điện áp tức thời trên đoạn AN lệch pha 900 so với điện áp hai đầu đoạn MB. Điện áp hiệu dụng
trên đoạn MN là
A. 240 V. B. 120 V. C. 500 V. D. 180 V.
Câu 7: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo thứ tự A, M, N, B. Giữa hai
điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai đầu N và B có

GV: NGUYỄN ANH VĂN 57


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai điêm A và M là 150 V và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu N và B là
200
V. Điện áp tức thời trên đoạn AN lệch pha 900 so với điện áp hai đầu đoạn MB. Điện áp hiệu dụng
3
trên đoạn MN là
A. 100 V. B. 120 V. C. 90 V. D. 180 V.
Câu 8: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB mắc theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L, điện
3
trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở và tụ điện bằng điện áp
4
L
hiệu dụng hai đầu điện trở và cuộn cảm và R 2 = . Hệ số công suất của mạch AB là
C
A. 0,8. B. 0,864. C. 0,5. D. 0,867.
Câu 9: Một đoạn mạch xoay chiều ghép theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm ghép nối tiếp với điện trở
thuần R và tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây,
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lần lượt là: U; UL; UR; UC.
Biết điện áp tức thời hai đầu điện trở và cuộn dây vuông pha với điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch.
Chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau đây?
U U U U - UC U U - UL U U - UL
A. R = C . B. R = L . C. R = C . D. R = C .
UL UR UL UR UC UR UL UR
Câu 10(ĐH-2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với

tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
2
Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là
A. R2 = ZC(ZL - ZC). B. R2 = ZC(ZC - ZL). C. R2 = ZL(ZC - ZL). D. R2 = ZL(ZL - ZC).
Câu 11: Một đoạn mạch xoay chiều ghép theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm ghép nối tiếp với điện trở
thuần R và tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây,
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lần lượt là: U; UL; UR; UC.
Biết điện áp tức thời hai đầu điện trở và cuộn dây vuông pha với điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch.
Chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau đây?
A. U C2 = U 2 + U R2 + U L2 . B. U 2L  U 2R  U C2  U 2 .
C. U 2R = U 2 + U C2 + U L2 . D. U 2 = U C2 + U R2 + U L2 .
Câu 12: Một đoạn mạch xoay chiều ghép theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm ghép nối tiếp với điện trở
thuần R và tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây,
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lần lượt là: U; UL; UR; UC.
Biết điện áp tức thời hai đầu điện trở và tụ điện vuông pha với điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch. Chọn
hệ thức đúng trong các hệ thức sau đây?
U U - UL U U - UC U UR U U - UL
A. R = C . B. R = L . C. C = . D. R = C .
UC UR UL UR UR UL - UC UL UR
Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL,
điện trở thuần R và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn

mạch AB lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C). Hệ thức
2
nào dưới đây là đúng?
A. R2 = ZC(ZC – ZL). B. R2 = ZL(ZC – ZL). C. R2 = ZC(ZL – ZC). D. R2 = ZL(ZL – ZC).
Câu 14(ĐH-2009): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên.
Gọi UL, UR và UC_lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu

đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ
2
thức nào dưới đây là đúng?
A. U 2  U R2  U C2  U L2 . B. U C2  U 2R  U 2L  U 2 .
C. U 2L  U 2R  U C2  U 2 . D. U 2R  U C2  U L2  U 2 .

GV: NGUYỄN ANH VĂN 58


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Câu 15(ĐH-2012): Đặt điện áp u = U0cos ω t (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự
gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện
và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường
π
độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của
12
đoạn mạch MB là
3 2
A. . B. 0,26. C. 0,50. D. .
2 2
Câu 16(ĐH-2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha

của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện thế hiệu
3
dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của
hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là
 π 2
A. 0. B. . C. - . D. .
2 3 3
Câu 17: Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 30  mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều u = U 2cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 60 V. Dòng
π π
điện trong mạch lệch pha so với điện áp hai đầu mạch và lệch pha so với điện áp hai đầu cuộn dây.
6 3
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có giá trị
A. 60 2 V. B. 120 V. B. 90 V. C. 60 3 V.
Câu 18: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, B, C và D. Giữa
hai điểm A và B chỉ có tụ điện, giữa hai điểm B và C chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm C và D chỉ có
cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và D là 100 3 V và cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch là 1 A. Điện áp tức thời trên đoạn AC và điện áp tức thời trên đoạn BD lệch pha nhau một góc 600
nhưng có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Dung kháng của tụ điện là
A. 40 . B. 100 . C. 50 3 Ω. D. 20 .
Câu 19: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B.
Giữa A và M chỉ có cuộn dây, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ
điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 60 V và điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là
40 3 V. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN và hai đầu đoạn mạch MB lệch pha nhau 900, điện áp
tức thời hai đoạn mạch MB và điện áp tức thời trên đoạn mạch NB lệch pha nhau một góc 300 và cường
độ dòng điện hiệu đụng trong mạch là 3 A. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 40 . B. 10 . C. 50 . D. 20 .
Câu 20: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, N, M và B.
Giữa hai điểm A và N chỉ có điện trở thuần R, giữa hai điểm N và M chỉ có cuộn dây (điện trở của cuộn
dây r = R), giữa hai điểm M và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U
- 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM bằng điện áp hiệu dụng trên đoạn NB và bằng 30 5 V. Điện
áp tức thời trên đoạn AM vuông pha với điện áp tức thời trên đoạn NB. Giá trị của U bằng
A. 30 V. B. 90 V. C. 60 2 V. B. 120 V.
Câu 21(CĐ-2010): Đặt điện áp u = 220 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch
AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB
chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá

trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng
3
A. 220 2 V. B. 220 3 V. C. 110 V. D. 220 V.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 59


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Câu 22: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 30  mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu
π
dụng ở hai đầu cuộn dây là 120 V. Dòng điện trong mạch lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch
6
π
và lệch pha so với điện áp hai đầu cuộn dây. Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch bằng
3
A. 3 3 A. B. 3 A. C. 4 A. D. 2 A.
Câu 23(ĐH-2012): Đặt điện áp u = 150 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần 60  , cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W.
Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50 3 V. Dung kháng của tụ điện có giá
trị bằng
A. 60 3 Ω. B. 30 3 Ω. C. 15 3 Ω. D. 45 3 Ω.
Câu 24(ĐH-2011): Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM
gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng
không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số
công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị
π
hiệu dụng nhưng lệch pha nhau , công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng
3
A. 75 W. B. 160 W. C. 90 W. D. 180 W.
Câu 25(ĐH-2012): Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM
và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 3 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có
10-4
độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung F. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

π
AM lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng
3
3 2 1 2
A. H. B. H. C. H. D. H.
π π π π
Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 6cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM
và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C, đoạn MB gồm cuộn dây
có điện trở thuần r và có độ tự cảm L. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AM gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R
π
và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 0,5 A. Điện áp trên đoạn AM lệch pha so với điện
2
áp hai đầu đoạn mạch AB. Công suất tiêu thụ toàn mạch là
A. 150 W. B. 20 W. C. 90 W. D. 100 W.
Câu 27: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B.
Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B
chỉ có cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240 V - 50 Hz thì điện áp tức thời
π
hai đầu đoạn mạch AM và MB lệch pha nhau , điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB và MB lệch pha
3
π
nhau . Điện áp hiệu dụng trên đoạn AM bằng
6
A. 80 V. B. 60 V. C. 80 3 V. D. 60 3 V.
Câu 28: Đặt một điện áp xoay chiều có dạng u = U 0cosωt (V) vào một đoạn mạch gồm cuộn dây không
thuần cảm nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu
mạch một góc φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 30 V. Nếu thay tụ điện trên bằng một tụ điện
khác có có điện dung bằng 3C thì dòng điện chậm pha một góc φ 2 = 90o - φ1 và điện áp hiệu dụng hai
đầu cuộn dây là 90 V. U0 có giá trị là
A. 12 5 V. B. 6 5 V. C. 30 2 V. D. 60 V.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 60


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Câu 29(ĐH-2013): Đặt điện áp u = U 0 cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây
không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = C0 thì cường độ dòng
π
điện trong mạch sớm pha hơn u là φ1 ( 0 < φ1 < ) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45 V. Khi
2
π
C = 3C0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là φ 2 = - φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu
2
cuộn dây là 135 V. Giá trị của U0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 130 V. B. 64 V. C. 95 V. D. 75 V.
Câu 30: Đặt một điện áp xoay chiều u = 120 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn
mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với một điện trở thuần,
đoạn mạch MB chỉ chứa một tụ điện. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp tức

thời giữa hai đầu đoạn mạch MB lệch pha nhau một góc . Điện áp hiệu dụng trên đoạn AM bằng một
3
nửa điện áp hiệu dụng trên đoạn MB. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng
220 3
A. 40 3 V. B. V. C. 120 V. D. 40 V.
3
CHUYÊN ĐỀ 7: MẠCH RLC CÓ R THAY ĐỔI
1. Thay đổi R đề công suất cực đại
RU 2 U2 U2
Công suất P  UI cos   RI 2  2 Khi R  Z L  Z C thì Pmax   .
R  (Z L  ZC ) 2 2 Z L  Z C 2R
2 
Lúc đó, hệ số công suất cos   và u lệch pha với i một góc .
2 4
 Chú ý: Nếu cuộn dây có điện trở r
 Thay đổi R để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại
+ Khi đó, điện trở R có giá trị: R  Z L  Z C  r .
U2 U2
+ Công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại: Pmax  
2 Z L  Z C 2( R  r )
 Thay đổi R để công suất tiêu thụ của điện trở R đạt cực đại
+ Khi đó, điện trở R có giá trị R  r 2  ( Z L  Z C ) 2
U2
+ Công suất tiêu thụ của điện trở đạt cực đại: PR max 
2(R  r )
 Thay đổi R để công suất tiêu thụ của cuộn dây đạt cực đại
+ Khi đó, điện trở R có giá trị R = 0.
rU 2
+ Công suất tiêu thụ của cuộn dây đạt cực đại: Pr max  2
r  ( Z L  ZC ) 2
2. Tìm R để P có cùng giá trị: Khi R = R1 hoặc R = R2 thì P có cùng giá trị.
U2 2 U2
Ta có R 1  R 2  và R 1.R 2  Z L  Z C  Và khi R  R 1 .R 2 thì Pmax 
P 2 R 1R 2
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1(CĐ-2012): Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (với U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm
biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực
đại. Khi đó
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm
thuần.
C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.
D. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 61


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Câu 2(ĐH-2007): Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không
phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất
tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng
1
A. 0,85. B. 0,5. C. 1. D. .
2
Câu 3(CĐ-2010): Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối
1
tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở
π
đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
2
A. 1 A. B. 2 A. C. 2 A. D. A.
2
Câu 4(ĐH-2008): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL,
dung kháng ZC (với ZC  ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0
thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó
U2 Z2
A. R0 = ZL + ZC. B. Pm  . C. Pm  L . D. R 0  ZL  ZC .
R0 ZC
50
Câu 5: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện có điện dung μF, cuộn cảm thuần có độ
π
0,8
tự cảm H và biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos100πt (V)
π
(t đo bằng giây). Để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của biến trở và công suất cực
đại là
250 250
A. 120 Ω và 250 W. B. 120 Ω và W. C. 280 Ω và W. D. 280 Ω và 250 W.
3 3
Câu 6: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện
100
dung μF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 100 V - 50 Hz. Thay đổi giá tri của biến
π
trở thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch là 50 W. Độ tự cảm của cuộn dây là
1 2 1,5
A. π H. B. H. C. H. D. H.
π π π
Câu 7: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung không đổi
và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Thay đổi giá trị của biến
trở R, khi R = 24 Ω công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại 200 W. Khi biến trở R = 18 Ω thì mạch tiêu
thụ công suất là
A. 288 W. B. 168 W. C. 192 W. D. 144 W.
Câu 8: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện, một cuộn dây thuần cảm và một biến trở R.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng u = 100 2cos100πt (V). Khi biến trở có giá
trị R1 hoặc R2 thì công suất tiêu thụ trên mạch là như nhau và R1 + R2 = 100 Ω. Giá trị của công suất đó là
A. 50 W. B. 200 W. C. 400 W. D. 100 W.
Câu 9(CĐ-2010): Đặt điện áp u = U 2cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối
tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20 Ω và R2 = 80 Ω thì công suất tiêu thụ trong mạch bằng
400 W. Giá trị của U là
A. 400 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 100 2 V.
Câu 10: Đặt một điện áp u = U 2cos100πt (V) vào một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở
1 0,1
R, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm H và tụ điện có điện dung mF. Khi giá trị của biến trở
2π π
thay đổi, ta thấy khi biến trở có giá trị R1 hoặc R2 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều là P. Chọn hệ
thức đúng trong các hệ thức sau đây?
2U 2 U2 U2
A. R1.R2 = 5000 Ω2. B. R1 + R 2 = . C. P  . D. P < .
P 100 100
GV: NGUYỄN ANH VĂN 62
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Câu 11: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một biến trở mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Khi giá trị
của biến trở thay đổi ứng với hai giá trị R1 = 45 Ω hoặc R2 = 80 Ω thì mạch tiêu thụ cùng một công suất
80 W. Thay đổi giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại, giá trị cực đại của công suất
này là
250
A. 250 W. B. 80 2 W. C. 100 W. D. W.
3
Câu 12: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện, một cuộn thuần cảm và một biến trở mắc nối tiếp.
Khi giá trị của biến trở 24 Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại bằng 300 W. Khi điều chỉnh giá
trị của biến trở là 18 Ω hoặc 32 Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch là như nhau và bằng
A. 288 W. B. 144 W. C. 240 W. D. 150 W.
Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm
thuần và tụ điện. Khi thay đổi giá trị của biến trở ứng với hai giá trị R1 = 90 Ω và R2 = 160 Ω thì mạch
tiêu thụ cùng một công suất. Hệ số công suất của mạch AB ứng với từng giá trị của R1 và R2 lần lượt là
A. 0,6 và 0,75. B. 0,6 và 0,8. C. 0,8 và 0,6. D. 0,75 và 0,6.
Câu 14: Đặt một điện áp xoay chiều u = 120 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn
dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Khi biến trở R có giá trị 18 Ω hoặc 8 Ω thì mạch tiêu thụ cùng một
công suất và mạch có tính dung kháng. Khi điều chỉnh biến trở có giá trị R0 thì công suất tiêu thụ trên
mạch đạt cực đại. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi biến trở có giá trị R0 có dạng
π π
A. i = 10 2cos(100πt + ) (A). B. i = 10 2cos(100πt - ) (A).
4 4
π π
C. i = 10cos(100πt + ) (A). D. i = 10cos(100πt - ) (A).
4 4
Câu 15: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R và một tụ điện. Khi điều chỉnh giá trị của
biến trở R1 = 270 Ω thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và dòng điện trong mạch là φ1 , khi
điều chỉnh giá trị của biến trở R2 = 480 Ω thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và dòng điện trong
π
mạch là φ 2 . Biết φ1 + φ 2 = và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 150 V. Công suất tiêu thụ của
2
đoạn mạch ứng với từng giá trị R1 và R2 của biến trở là
A. 40 W và 40 W. B. 50 W và 40 W. C. 40 W và 50 W. D. 30 W và 30 W.
Câu 16: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở trong r và một tụ điện. Khi
điều chỉnh giá trị của biến trở để R = r thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại. Tỉ số giữa điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn dây và tụ điện với điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là
1 2
A. 0, 25 10. B. C. . D. 0,5 10.
2. 4
Câu 17: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một tụ điện, một cuộn dây có điện trở trong 10 Ω và
một biến trở R. Khi điều chỉnh giá trị của biến trở R1 = 260 Ω thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch
và dòng điện trong mạch là φ1 , khi điều chỉnh giá trị của biến trở R2 = 470 Ω thì độ lệch pha giữa điện áp
π
hai đầu mạch và dòng điện trong mạch là φ 2 . Biết φ1 + φ 2 = và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
2
là 150 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với từng giá trị R1 và R2 của biến trở là
A. 40 W và 40 W. B. 50 W và 40 W. C. 40 W và 50 W. D. 30 W và 30 W.
Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định 120 V - 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
0, 7 0,1
cuộn dây có hệ số tự cảm H và điện trở trong 40 Ω, một tụ điện có điện dung mF và một biến trở
π π
R. Khi điều chỉnh giá trị của biến trở đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị cựa đại
Pm. Giá trị của R0 và Pm lần lượt là
A. 30 Ω và 240 W. B. 50 Ω và 240 W. C. 50 Ω và 80 W. D. 30 Ω và 80 W.
Câu 19: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một biến trở R, cuộn dây có cảm kháng 50 3 Ω và
điện trở trong 30 Ω và một tụ điện có dung kháng 20 3 Ω. Điều chỉnh giá trị của biến trở R để công suất
trên biến trở đạt giá trị cực đại, hệ số công suất của đoạn mạch lúc này là
2 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
7 2 2 7
GV: NGUYỄN ANH VĂN 63
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Câu 20: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở
trong 30 Ω, một tụ điện và một biến trở R. Khi điều chỉnh giá trị của biến trở đến giá trị R1 thì công suất
tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại là P1 và khi điều chỉnh giá trị của biến trở đến giá trị R2 thì công suất tiêu
P
thụ trên đoạn mạch đạt cực đại là P2. Biết 1 = 0,5 và R2 = 20 Ω. Giá trị của R1 là
P2
A. 50 Ω. B. 40 Ω. C. 30 Ω. D. 70 Ω.
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2cos100πt (V) vào mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến
trở R (0  R  ), cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 100 Ω và tụ điện có dung kháng 200 Ω. Điều chỉnh
giá trị của biến trở để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt cực đại là UL(max). Khi đó giá trị của
biến trở và giá trị của UL(max) lần lượt là
A. 0 và 200 V. B. 100 Ω và 200 V. C. 0 và 100 V. D. 100 Ω và 100 V.
Câu 22(ĐH-2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A
và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn
và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác
C
không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = 1 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng
2
A. 200 V. B. 100 2 V. C. 100 V. D. 200 2 V.
Câu 23(ĐH-2010): Đặt điện áp u = U 2cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và
NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ
1
có tụ điện với điện dung C. Đặt ω1 = . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không
2 LC
phụ thuộc R thì tần số góc  bằng
ω ω
A. 1 . B. ω1 2. C. 1 . D. 21.
2 2 2
Câu 24: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2cosωt (V) (U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm đoạn mạch AM ghép nối tiếp với đoạn MB. Đoạn mạch AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và
1
một biến trở R mắc nối tiếp, đoạn mạch MB chỉ chứa tụ điện với điện dung C. Biết ω = . Khi thay
2LC
đổi giá trị của biến trở ứng với các giá trị R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω và R3 = 150 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn AM có giá trị tương ứng là U1, U2 và U3. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. U1 < U2 < U3. B. U1 > U2 > U3. C. U1 = U3 > U2. D. U1 = U2 = U3.
Câu 25(ĐH-2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm
biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị
R1 hoặc R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R
= R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là
A. R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω. B. R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω.
C. R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω. D. R1 = 25 Ω, R2 = 100 Ω.

CHUYÊN ĐỀ 8: MẠCH RLC CÓ C THAY ĐỔI


1. Thay đổi C để Imax, Pmax, hay URmax
+ Khi đó: ZC  Z L (Hiện tượng cộng hưởng).
U
+ Ta có: Z min  R ; UC = UL ; URmax = U ; I max  ; Pmax = UI ; u và i cùng pha   0 .
R
2. Thay đổi C để UCmax
R 2  Z 2L R 2  Z 2L U 2R  U 2L
+Khi đó: ZC  và U C max  U U .
ZL R UR

GV: NGUYỄN ANH VĂN 64


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12

U C2  U 2  U 2R  U 2L
 
+ Hệ quả: Khi UCmax thì uRL nhanh pha hơn u và U 2R  U L U C  U L 
2  2
 U  U C U C  U L 
U
3. Thay đổi C để ULmax : Khi đó ZC  Z L và U L max  Z L
R
4. Thay đổi C đến hai giá trị C1 và C2 để có cùng I, UL, UR, P
Z  ZC 2
+ Ta có Z L  C1 ; Z1 = Z2; cos 1  cos  2  1   2
2
Z  ZC 2 2C1C 2
+ Khi cộng hưởng (Imax, ULmax, URmax, Pmax): Z C 0  C1  C0 
2 C1  C 2
5. Thay đổi C đến hai giá trị C1 và C2 để có cùng UC thì UCmax khi
1 1 1 1  C  C2
     C 0  1
Z C 0 2  Z C1 Z C 2  2
2
6. Thay đổi C để URCmax : Khi Z C2  Z L Z C  R 2  0  U C2  U L U C  U R  0
Z L  Z 2L  4R 2 2RU
+ Ta có: Z C  và U RC max 
2 Z 2L  4R 2  Z L
CHUYÊN ĐỀ 9: MẠCH RLC CÓ L THAY ĐỔI
1. Thay đổi L để Imax, Pmax, hay URmax
+ Khi đó: Z L  Z C (Hiện tượng cộng hưởng).
U
+ Ta có: Z min  R ; UL = UC ; URmax = U ; I max  ; Pmax = UI ; u và i cùng pha   0 .
R
2. Thay đổi L để ULmax
R 2  Z C2 R 2  ZC2 U 2R  U C2
+Khi đó: Z L  và U L max  U U .
ZC R UR
U 2L  U 2  U 2R  U C2
 
+ Hệ quả: Khi ULmax thì uRC trễ pha hơn u và U 2R  U C U L  U C 
2  2
 U  U L U L  U C 
U
3. Thay đổi L để UCmax : Khi đó Z L  Z C và U C max  ZC
R
4. Thay đổi L đến hai giá trị L1 và L2 để có cùng I, UC, UR, P
Z  ZL2
+ Ta có Z C  L1 ; Z1 = Z2; cos 1  cos  2  1   2
2
Z  ZL2 L  L2
+ Khi cộng hưởng (Imax, UCmax, URmax, Pmax): Z L 0  L1  L0  1
2 2
5. Thay đổi L đến hai giá trị L1 và L2 để có cùng UL thì ULmax khi
1 1 1 1  2L1L 2
     L 0 
Z L 0 2  Z L1 Z L 2  L1  L 2
2
6. Thay đổi Lđể URLmax : Khi Z 2L  Z C Z L  R 2  0  U 2L  U C U L  U R  0
Z C  Z C2  4R 2 2RU
+ Ta có: Z L  và U RL max 
2 Z C2  4R 2  Z C

 Chú ý: + Khi L = L1 (C = C1) thì độ lệch pha 1 và công suất P1


P1 cos 2 1
+ Khi L = L2 (C = C2) thì độ lệch pha 2 và công suất P2  
P2 cos 2  2

GV: NGUYỄN ANH VĂN 65


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
* MẠCH RLC CÓ C THAY ĐỔI
Câu 1(ĐH-2012): Đặt điện áp u = U0cos2πft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện
áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở?
A. Thay đổi C để URmax. B. Thay đổi R để UCmax.
C. Thay đổi L để ULmax. D. Thay đổi f để UCmax.
Câu 2(CĐ-2008): Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây
1
thuần cảm có hệ số tự cảm L = H. và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
π
điện hiệu điện thế u = 200 2sin100πt(V). Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi hiệu điện thế
giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng
A. 200 V. B. 100 2 V. C. 50 2 V. D. 50 V.
Câu 3(ĐH-2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
0, 4
tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều
π
chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 250 V. B. 100 V. C. 160 V. D. 150 V.
Câu 4(ĐH-2012): Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 , tụ
điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M
là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá
trị hiệu dụng 200 V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 24 . B. 16 . C. 30 . D. 40 .
Câu 5(CĐ-2011): Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối
tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Khi dung kháng là 100
Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại là 100 W. Khi dung kháng là 200 Ω thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 2 V. Giá trị của điện trở thuần là
A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. 160 Ω. D. 120 Ω.
Câu 6(ĐH-2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay
10-4 10-4
đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị F hoặc F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch
4π 2π
đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng
1 2 1 3
A. H. B. H. C. H. D. H.
2π π 3π π
Câu 7(ĐH-2011): Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos100t (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu
1
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện
5
dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá
trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U 3 . Điện trở R bằng
A. 10 . B. 20 2 . C. 10 2 . D. 20 .
Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần 30 2 Ω, cuộn dây có độ tự cảm
0, 3 2
H, điện trở trong là 30 2 Ω và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa
π
hai đầu đoạn mạch có dạng u = 100 2cos100πt (V). Thay đổi điện dung của tụ điện đến giá trị Cm để
điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là Um. Giá tị của Cm và Um lần lượt là
A. 16 μF và 158 V. B. 15 μF và 158 V. C. 16 μF và 120 V. D. 15 μF và 112 V.

GV: NGUYỄN ANH VĂN 66


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều RLC với điện dung C có giá trị thay đổi được. Thay đổi C để giá trị
của dung kháng là 50  thì công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất. Khi thay đổi C để giá trị của dung
kháng 55  thì điện áp hiệu dụng trên tụ lớn nhất. Giá trị của điện trở R là
A. 5 3 Ω. B. 5 10 Ω. C. 5 2 Ω. D. 5 .
Câu 10(CĐ-2013): Đặt điện áp u = 220 6cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Thay đổi C để điện áp hiệu dụng ở
hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax. Biết UCmax = 440 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm

A. 110 V. B. 330 V. C. 440 V. D. 220 V.
Câu 11: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở trong r và tụ điện có điện dung thay đổi được.
Đặt điện áp xoay chiều u = 30 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch. Khi thay đổi giá trị của điện dung
để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại là 50 V. Khi đó điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị là
A. 20 V. B. 40 V. C. 100 V. D. 30 V.
Câu 12: Một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt điện áp xoay chiều
u = U 2cos100πt (V) vào hai đầu mạch. Thay đổi giá trị điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng trên
π
tụ có giá trị cực đại thì dòng điện sớm pha so với điện áp hai đầu mạch. Điện áp hiệu dụng cực đại trên
3
tụ điện có giá trị là
2U
A. U. B. 2U. C. U 3. D. .
3
Câu 13*: Đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa cuộn dây
0, 4
có hệ số tự cảm H, điện trở trong 40 3 Ω, đoạn mạch MB chỉ chứa tụ điện có điện dung C (C khác
π
không và hữu hạn) thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều
u =`120 2cos100πt (V). Điều chỉnh giá trị của điện dung C để tổng điện áp hiệu dụng trên đoạn AM và
đoạn MB đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại này bằng
A. 240 V. B. 120 3 V. C. 120 V. D. 120 2 V.
Câu 14: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R,
cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được. Thay đổi lần lượt giá trị của điện dung để điện
áp hiệu dụng cực đại trên điện trở, điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn dây và điện áp hiệu dụng cực đại
U U
trên tụ điện lần lượt là U1, U2 và U3. Biết 3 = 3, khi đó tỉ số 3 là
U2 U1
2 2
A. . B. 0, 75 2. C. 0,75. D. 2 2.
3
Câu 15: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây
thuần cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi thay đổi giá trị của điện dung để dung kháng của tụ
điện bằng 100  hoặc 300  thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Điều
chỉnh giá trị của điện dung để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì dung kháng của tụ điện có giá trị là
A. 250 . B. 75 . C. 100 3 Ω. D. 200 .
Câu 16(CĐ-2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc

nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = I 0 cos(100t  ) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì
4
π
cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2 = I0 cos(100πt - ) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là
12
 
A. u  60 2 cos(100t  ) (V). B. u  60 2 cos(100t  ) (V)
12 6
 
C. u  60 2 cos(100t  ) (V). D. u  60 2 cos(100t  ) (V).
12 6
Câu 17: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh giá trị của điện

GV: NGUYỄN ANH VĂN 67


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12

10-4 10-4
dung bằng F hoặc F thì mạch có cùng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng nhưng hai dòng
π 3π

điện lệch pha nhau một góc . Giá trị của điện trở thuần R là
3
100
A. 100 3 Ω. B. Ω. C. 100 . D. 500 .
3
Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần R = 100 , cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điều chỉnh giá
trị của điện dung bằng C1 hoặc 0,5C1 thì mạch có cùng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng nhưng hai
π
dòng điện lệch pha nhau một góc . Giá trị của C1 là
2
100 25 50 150
A. μF. B. μF. C. μF. D. μF.
π π π π
Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều ổn định u = U 0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp điện
trở thuần R = 100 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh
điện dung của tụ điện để dung kháng của tụ có giá trị 100  hoặc 300  thì cường độ dòng điện hiệu
dụng qua mạch có giá trị bằng nhau. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt
cực đại, khi đó dung kháng của tụ có giá trị là
A. 250 . B. 75 . C. 100 3 Ω. D. 200 .
Câu 20: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
Dùng vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu tụ điện. Khi thay đổi điện dung của tụ điện
thì thấy khi C = 40 μF hoặc khi C = 20 μF thì vôn kế chỉ cùng một trị số. Để vôn kế chỉ giá trị cực đại thì
điện dung của tụ có giá trị là
A. 20 μF. B. 10 μF. C. 30 μF. D. 60 μF.
* MẠCH RLC CÓ L THAY ĐỔI
Câu 1(CĐ-2012): Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 hoặc L = L2
thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mặt bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong
đoạn mạch giá trị cực đại thì giá trị của L bằng
1 L1L 2 2L1L 2
A. (L1 + L2 ). B. . C. . D. 2(L1 + L2).
2 L1 + L 2 L1 + L 2
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = 20 5cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây
thuần cảm có hệ số tự cảm L thay đổi được, tụ điện có dung kháng 60 Ω và điện trở thuần 20 Ω. Điều
chỉnh hệ số tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn dây đạt cực đại là UL(max). Giá trị
của UL(max) và cảm kháng khi đó là
200 200
A. 200 V và Ω. B. 100 V và Ω. C. 200 V và 200 Ω. D. 100 V và 100 Ω.
3 3
Câu 3(ĐH-2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L
để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện
áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 80 V. B. 136 V. C. 64 V. D. 48 V.
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 6cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện và điện trở thuần. Khi điều chỉnh giá trị của L để điện áp hiệu
dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại là UL(max) thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện khi đó là 200 V. Giá trị
của UL(max) là
A. 100 V. B. 150 V. C. 300 V. D. 200 V.
Câu 5(ĐH-2009): Đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ
điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3. Điều
chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó

GV: NGUYỄN ANH VĂN 68


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
π
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6
π
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
π
D. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6
Câu 6: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có hệ số
tự cảm L thay đổi được và một tụ điện. Khi công suất trên đoạn mạch đang đạt cực đại, điều chỉnh giá trị
L để cảm kháng tăng thêm 50 Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Dung kháng của tụ
điện là
A. 100 Ω. B. 50 Ω. C. 150 Ω. D. 200 Ω.
Câu 7: Chọn phát biểu sai.
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L thay
đổi được. Mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Nếu tăng độ tự cảm của cuộn dây thêm một lượng
rất nhỏ thì
A. điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. B. công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch giảm.
C. điện áp hiệu dụng trên cuộn dây giảm. D. điện áp hiệu dụng trên cuộn dây tăng.
Câu 8: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có hệ số tự
cảm L thay đổi được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng trên mỗi
phần tử. Điều chỉnh giá trị L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn dây gấp hai lần điện áp hiệu
dụng cực đại trên điện trở. Khi đó điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn dây gấp mấy lần điện áp hiệu dụng
cực đại trên tụ điện?
2
A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. lần.
3
π
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2cos(100πt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn
4
AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ chứa điện trở thuần 100 Ω mắc nối tiếp với tụ điện, đoạn
MB chỉ có cuộn cảm thuần với hệ số tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh giá trị L để điện áp hiệu dụng
trên cuộn cảm đạt cực đại, khi đó điện áp trên đoạn AM có dạng u AM = 100 2cos(100πt + φ uAM ) (V). Giá
trị của điện dung của tụ điện và uAM lần lượt là
0, 2 π 0,1 π 0,1 π 0, 05 π
A. mF và - . B. mF và - . C. mF và - . D. mF và - .
π 3 π 3 π 4 π 4
Câu 10: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có
dung kháng 15 Ω và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh giá trị L để cảm
kháng có giá trị lần lượt là ZL = ZL1 và ZL = ZL2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch như nhau.
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây ứng với ZL = ZL1 gấp hai lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây
khi ZL = ZL2. Giá trị của ZL1 bằng
A. 50 Ω. B. 150 Ω. C. 20 Ω. D. 10 Ω.
Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
4
điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm có hệ số tự cảm L thay đổi được. Khi thay đổi giá trị L = L1 = H
π
2
và khi L = L2 = H thì mạch điện có cùng công suất 200 W. Giá trị của điện trở thuần là
π
A. 50 Ω. B. 150 Ω. C. 20 Ω. D. 100 Ω.
Câu 12: Một mạch điện xoay chiều có tần số 50 Hz gồm cuộn dây có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện
3 3 3
có điện dung C và điện trở thuần R. Khi điều chỉnh L có giá trị H hoặc H thì cường độ dòng
π π

điện hiệu dụng trong mạch có giá trị như nhau nhưng giá trị tức thời lệch pha nhau một góc . Giá trị
3
của điện trở và dung kháng của tụ điện lần lượt là
A. 100 Ω và 200 3 Ω. B. 100 Ω và 100 3 Ω. C. 200 Ω và 200 3 Ω. D. 200 Ω và 100 3 Ω.
GV: NGUYỄN ANH VĂN 69
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
Câu 13: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được,
tụ điện và một điện trở thuần. Khi điều chỉnh giá trị của L ứng với hai giá trị L1 hoặc L2 thì điện áp hiệu
dụng trên cuộn cảm có cùng một giá trị. Giá trị của L để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực
đại được xác định bởi biểu thức
L + L2 2L1L 2 LL
A. L = L1 + L 2 . B. L = 1 . C. L = . D. L = 1 2 .
2 L1 + L 2 L1 + L 2
Câu 16: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng 50 Ω, điện trở thuần R và
cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL thay đổi được. Khi thay đổi giá trị ZL ứng với hai giá trị 100 Ω hoặc
300 Ω thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có cùng một giá trị. Giá trị của điện trở là
A. 25 Ω. B. 19 Ω. C. 50 2 Ω. D. 50 Ω.
Câu 17*(ĐH-2013): Đặt điện áp u = U 0 cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 và
L = L2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn
mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi L = L0 điện áp giữa hai đầu cuộn
cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là . Giá trị của 
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,41 rad. B. 1,57 rad. C. 0,83 rad. D. 0,26 rad.

CHUYÊN ĐỀ 10: MẠCH RLC CÓ  HOẶC f THAY ĐỔI


1
* Khi   0  ta có hiện tượng cộng hưởng.
LC
U
+ Ta có: Z min  R ; UL = UC ; URmax = U ; I max  ; Pmax = UI ; u và i cùng pha   0 .
R
1 L R2 2 UL
* Khi   C   thì U C max 
L C 2 R 4LC  R 2 C 2
1 1 2 UL
* Khi   L  thì U L max 
C L R2 R 4LC  R 2 C 2

C 2
 Nhận xét: Ta thấy C  0  L và 02  C L .
* Với   1 hoặc   2 thì I hoặc P hoặc UR có cùng một giá trị thì Imax hoặc Pmax hoặc URmax khi
  12  tần số f  f1f 2 .
12  22
* Với   1 hoặc   2 thì UC có cùng một giá trị thì UCmax khi 2 
2
2 1  22
2
* Với   1 hoặc   2 thì UL có cùng một giá trị thì ULmax khi  
2
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu
thức u = U 2cos2πft (V), tần số f thay đổi được. Khi tần số dòng điện là 50 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là
lớn nhất. Khi tần số dòng điện là f1 hoặc f2 thì công suất tiêu thụ của mạch là như nhau. Biết rằng f1 + f2 = 145 Hz
(với f1 < f2). Tần số f1 và f2 có giá trị lần lượt là
A. f1 = 45 Hz và f2 = 100 Hz. B. f1 = 25 Hz và f2 = 120 Hz.
C. f1 = 50 Hz và f2 = 95 Hz. D. f1 = 20 Hz và f2 = 125 Hz.
Câu 2(CĐ-2012): Đặt điện áp u = U 2cos2πft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện
trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ
trên điện trở bằng
P
A. 2P. B. . C. P. D. 2P.
2
Câu 3(CĐ-2012): Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh  = 1 thì cảm kháng của cuộn

GV: NGUYỄN ANH VĂN 70


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi  = 2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng
điện. Hệ thức đúng là
A. 1 = 22. B. 2 = 21. C. 1 = 42. D. 2 = 41.
Câu 4(ĐH-2009): Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos2πft có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω1 bằng cường độ
dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng là
1 2 1 2
A. ω1ω2 = . B. ω1 + ω2 = . C. ω1ω2 = . D. ω1 + ω2 = .
LC LC LC LC
Câu 5(ĐH-2011) : Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 không đổi và  thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp,
với CR2 < 2L. Khi  = 1 hoặc  = 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị.
Khi  = 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1, 2 và 0 là
1 1 1 1 1 1
A. ω0 = (ω1 + ω2 ). B. ω02 = (ω12 + ω22 ). C. ω0 = ω1ω2 . D. 2 = ( 2 + 2 ).
2 2 ω0 2 ω1 ω2
Câu 6(CĐ-2007): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên hiệu điện thế u = U0sinωt, với ω có giá trị thay đổi còn U0 không đổi.
Khi ω = ω1 = 200π rad/s hoặc ω = ω2 = 50π rad/s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng
bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng
A. 100π rad/s. B. 40π rad/s. C. 125π rad/s. D. 250π rad/s.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết
L = CR2. Khi điều chỉnh tần số góc của dòng điện có giá trị 50π rad/s hoặc 200π rad/s thì mạch có cùng
một hệ số công suất. Hệ số công suất của mạch bằng
2 2 3
A. . B. 0,5. C. . D. .
13 2 12
Câu 8*: Đặt điện áp xoay chiều u = 125 2cosωt (V) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối
tiếp với tụ điện. Đoạn mạch MB chỉ chứa cuộn dây có điện trở trong r. Biết điện áp tức thời trên đoạn AM
vuông pha với điện áp tức thời trên đoạn MB và R = r. Khi ω = 100π rad/s hoặc ω = 56,25π rad/s thì
mạch AB có cùng một hệ số công suất và giá trị đó bằng
A. 0,96. B. 0,85. C. 0,91. D. 0,82.
Câu 9: Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số góc ω
thay đổi được. Khi ω = ω1 thì cảm kháng là 20  và dung kháng là 60 . Khi ω = ω2 = 60 rad/s thì cường
độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch. Giá trị của ω1 là
A. 20 6 rad/s. B. 50 rad/s. C. 60 rad/s. D. 20 3 rad/s.
Câu 10(ĐH-2011): Đặt điện áp u = U 2cos2πft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi
tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6  và 8 . Khi tần số là f2
thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là
2 3 3 4
A. f 2 = f1. B. f 2 = f1. C. f 2 = f1. D. f 2 = f1.
3 2 4 3
Câu 11(ĐH-2012): Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi ω = ω1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là
Z1L và Z1C. Khi ω = ω2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là
Z Z Z Z
A. ω1 = ω2 1L . B. ω1 = ω2 1L . C. ω1 = ω2 1C . D. ω1 = ω2 1C .
Z1C Z1C Z1L Z1L
Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos2πft (V) (U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện. Điện áp hiệu dụng trên điện trở,

GV: NGUYỄN ANH VĂN 71


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
điện áp hiệu dụng trên cuộn dây và điện áp hiệu dụng trên tụ điện lần lượt là 136 V, 136 V và 34 V. Nếu
tăng tần số của điện áp hai đầu mạch lên hai lần thì điện áp hiệu dụng trên điện trở là
A. 25 V. B. 50 V. C. 50 2 V. D. 80 V.
Câu 13: Đặt điện áp u = 100 2cosωt (V), có ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
25 10-4
thuần 200 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F. Cường độ dòng
36π π
điện hiệu dụng trong mạch là 0,5 A. Giá trị của ω là
A. 150π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100π rad/s. D. 120π rad/s.
Câu 14(CĐ-2012): Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 không đổi, tần số góc  thay đổi được) vào hai
đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh  = 1 thì đoạn
mạch có tính cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I1
và k1. Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị  = 2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của
đoạn mạch lần lượt là I2 và k2. Khi đó ta có
A. I2 > I1 và k2 > k1. B. I2 > I1 và k2 < k1. C. I2 < I1 và k2 < k1. D. I2 < I1 và k2 > k1.
Câu 15 (ĐH-2011): Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1 = U 2cos(100πt + φ1 );
u 2 = U 2cos(120πt + φ 2 ) và u 3 = U 2cos(110πt + φ3 ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn
mạch có biểu thức tương ứng là:
2π 2π
i1 = I 2cos100πt; i2 = i 2 = I 2cos(120πt + ) và i3 = I' 2cos(110πt - ). So sánh I và I’, ta có:
3 3
A. I = I'. B. I = I' 2. C. I < I'. D. I > I'.
Câu 16: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
1 10
điện trở thuần 200 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung mF. Để điện áp
6π 24π
hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm và tụ điện đạt giá trị cực tiểu thì tần số của điện áp bằng
A. 60 Hz. B. 50 Hz. C. 55 Hz. D. 40 Hz.
Câu 17: Đặt một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 200 V, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 12,5 mH và tụ điện có
điện dung 1 μF. Thay đổi giá trị của tần số để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại, giá trị cực
đại đó là
A. 300 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 250 V.
Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
0,3 1
biến trở, cuộn dây có điện trở trong 10  có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung mF. Khi tần số
π 6π
dòng điện là 50 Hz, thay đổi giá trị của biến trở để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là U1.
Khi biến trở có giá trị 30 , thay đổi giá trị của tần số dòng điện trong mạch để điện áp hiệu dụng trên tụ
U
điện có giá trị cực đại là U2. Tỉ số 1 là
U2
A. 1,58. B. 3,15. C. 0,79. D. 6,29.
Câu 19: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có tần số góc ω thay đổi được. Khi ω = 100π rad/s thì
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Khi ω = 400π rad/s thì điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở đạt cực đại thì tần số góc bằng
A. 250π rad/s. B. 200π rad/s. C. 500π rad/s. D. 300π rad/s.
Câu 20(ĐH-2013): Đặt điện áp u = 120 2cos2πft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Khi f = f1
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f 2 = f1 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu điện trở đạt cực đại. Khi f = f3 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax. Giá trị của ULmax
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 85 V. B. 145 V. C. 57 V. D.173 V.
Câu 21*: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối
tiếp. Khi ω thay đổi thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là Imax. Khi thay đổi

GV: NGUYỄN ANH VĂN 72


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
tần số góc thì thấy có hai giá trị ω1 hoặc ω2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đều có giá trị
I ω -ω
như nhau đều bằng max . Nếu 1 2 = 60 Ω thì điện trở R có giá trị là
5 Cω1ω2
A. 30 . B. 60 . C. 120 . D. 100 .
Câu 22(ĐH-2012): Đặt điện áp u = U0 cost (V) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
4
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi  = 0 thì cường

độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi  = 1 hoặc  = 2 thì cường độ dòng
điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết 1 - 2 = 200 rad/s. Giá trị của R bằng
A. 150 . B. 200 . C. 160 . D. 50 .

CHỦ ĐỀ 11: MÁY BIẾN ÁP, TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG


1. Bài toán máy biến áp

+ SuÊt ®iÖn ®éng trong cuén s¬ cÊp: e1  N1.
t
e1 N1
+ SuÊt ®iÖn ®éng trong cuén thø cÊp: e2  N 2 .   
t e2 N 2
Trong ®ã e1 ®­îc coi nh­ nguån thu: e1 = u1 - i1.r1
e1 u1  i1.r1 N1
e2 ®­îc coi nh­ nguån ph¸t: e2 = u2 + i2.r2   
e2 u2  i2 .r2 N 2
e1 E1 U1 N1
Khi r1  r2  0 th× ta cã:    k
e2 E2 U 2 N 2
- NÕu k > 1  U1 > U2  m¸y h¹ ¸p
- NÕu k < 1  U1 < U2  m¸y t¨ng ¸p
+ C«ng suÊt cña m¸y biÕn thÕ: - C«ng suÊt cña cuén s¬ cÊp: P1 = U1I1cos 1
- C«ng suÊt cña cuén thø cÊp: P2 = U2I2cos 2

 2 U 2 I 2 cos 2
+ HiÖu suÊt cña m¸y biÕn thÕ: H 
1 U 1 I1cos1
U1 I 2 N1 E1
+ NÕu H = 1 th× ta cã:   
U 2 I1 N 2 E2
*Bài toán cuộn dây có n vòng bị quấn ngược (n << N):
U N  2n
- Nếu ở cuộn sơ cấp có n vòng bị quấn ngược thì 1  1
U2 N2
U N  2n
- Nếu ở cuộn thứ cấp có n vòng bị quấn ngược thì 2  2
U1 N1
2. Truyền tải điện năng đi xa
+ Gi¶ sö ®iÖn ¸p vµ c­êng ®é
dßng ®iÖn lu«n lu«n cïng pha. Tøc Nhµ N¬i
lµ cos  1 . m¸y I tiªu
+ C«ng suÊt hao phÝ trªn ®­êng d©y ph¸t UA UB thô
P2 ®iÖn ®iÖn
lµ: ∆P = I2.R = 2 .R . A B
U
trong ®ã R lµ ®iÖn trë cña d©y dÉn.
P lµ c«ng suÊt nhµ m¸y ph¸t ®iÖn (P = PA); U hiÖu suÊt ë hai ®Çu d©y (U = UA).
+ §é gi¶m thÕ trªn ®­êng d©y lµ: ∆U = UA – UB = U – UB = I.R

GV: NGUYỄN ANH VĂN 73


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
PB PA  P P  P
+ HiÖu suÊt t¶i ®iÖn: H   
PA PA P
- Khi truyền tải điện năng (có công suất không đổi) với điện áp U1 thì hiệu suất truyền tải H1, khi truyền
1  H1 U 22
tải điện năng với điện áp U2 thì hiệu suất truyền tải H2. Ta có công thức liên hệ sau: 
1  H 2 U12
 BÀI TẬP:
Câu 1(ĐH-2009): Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Câu 2(CĐ-2008): Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn
dây 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu
điện thếu u = 100 2sin100πt (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng
A. 10 V. B. 20 V. C. 50 V. D. 500 V
Câu 3(CĐ-2007): Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi
hao phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng
100 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là
A. 20 V. B. 40 V. C. 10 V. D. 500 V.
Câu 4(CĐ-2009): Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800
vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là
A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V.
Câu 5(ĐH-2007): Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều
có hiệu điện thế hiệu dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V.
Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 2500. B. 1100. C. 2000. D. 2200.
Câu 7(CĐ-2013): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một
máy biến thế lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn điện có điện trở không
đổi R0. Gọi cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở
là U. Khi giá trị R tăng thì
A. I tăng, U tăng. B. I giảm, U tăng. C. I tăng, U giảm. D. I giảm, U giảm.
Câu 8(CĐ-2011): Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc vào nguồn
điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp
A. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
B. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
C. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
D. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
Câu 9*: Một máy biến thế, ở cuộn sơ cấp có 1100 vòng và cuộn thứ cấp là 2200 vòng. Điện áp đặt vào
hai đầu cuộn sơ cấp là 40 V, cuộn sơ cấp cảm kháng là 4 Ω và điện trở trong là 3 Ω. Khi đó điện áp hai
đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 160 V. B. 32 V. C. 16 V. D. 64 V.
Câu 10: Nếu đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu cuộn 1 của máy biến áp thì
điện áp hai đầu cuộn 2 là 50 V. Nếu đặt một điện áp có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu cuộn 2 thì
điện áp hai đầu cuộn 1 là
A. 25 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 400 V.
Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều u = 200cosωt (V) vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí
tưởng thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là 10 2 V. Nếu đặt điện áp xoay chiều
u = 30cosωt (V) vào hai đầu cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng đo được hai đầu cuộn sơ cấp là
A. 300 V. B. 200 2 V. C. 300 2 V. D. 150 2 V.
Câu 12(ĐH-2013): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M1 một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng 200 V. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì
điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M2 để hở bằng 12,5 V. Khi nối hai đầu của cuộn thứ cấp

GV: NGUYỄN ANH VĂN 74


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
của M2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M2 để hở bằng
50 V. Bỏ qua mọi hao phí. M1 có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng cuộn thứ cấp là
A. 8. B. 4. C. 6. D. 15.
Câu 13: Một máy biến áp lí tưởng, số vòng cuộn sơ cấp là 100 vòng và cuộn thứ cấp là 150 vòng. Mắc
hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 5 V. Nếu cuộn sơ cấp có 10 vòng dây
bị quấn ngược thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở là
A. 7,500 V. B. 9,375 V. C. 8,333 V. D. 7,780 V.
Câu 14: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng cuộn sơ cấp là 1100 vòng, được mắc vào mạng điện xoay
chiều có giá trị hiệu dụng 220 V thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 15 V. Nếu ở cuộn
thứ cấp có 15 vòng dây bị quấn ngược thì tổng số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 75. B. 60. C. 90. D. 105.
Câu 15: Một máy biến áp lí tưởng với số vòng cuộn sơ cấp là 1000 vòng được mắc vào mạng điện xoay
chiều. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Biết cuộn thứ cấp có 50 vòng và được nối với điện trở thuần,
cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn thứ cấp là 1 A. Cường độ dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp là
A. 0,05 A. B. 0,06 A. C. 0,07 A. D. 0,08 A.
Câu 16: Một máy biến áp có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 100 vòng, cuộn thứ cấp có 200 vòng. Mạch
sơ cấp lí tưởng, được đặt vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V và tần số 50 Hz. Hai đầu cuộn
0, 5
thứ cấp nối với một cuộn dây có độ tự cảm và điện trở trong 50 . Cường độ dòng điện hiệu dụng
π
trong cuộn sơ cấp có giá trị
A. 5 A. B. 10 A. C. 2 A. D. 2,5 A.
Câu 17: Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có 1000 vòng được nối vào một mạng điện xoay chiều
có điện áp hiệu dụng 200 V. Cuộn thứ cấp gồm hai đầu ra với số vòng lần lượt là N2 và 25 vòng, được nối
kín thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua các cuộn lần lượt là 0,5 A và 1,2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu
cuộn có N2 vòng là 10 V. Coi dòng điện và điện áp luôn cùng pha. Cường độ dòng điện chạy trong cuộn
sơ cấp là
A. 0,100 A. B. 0,045 A. C. 0,055 A. D. 0,0150 A.
Câu 18: Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có 1000 vòng được nối vào một điện áp xoay chiều có giá
trị hiệu dụng không đổi 400 V. Cuộn thứ cấp gồm hai cuộn: cuộn N2 có 50 vòng và cuộn N3 có 100 vòng.
Giữa hai đầu cuộn N2 đấu với một điện trở thuần 40 , giữa hai đầu cuộn N3 đấu với một điện trở thuần
10 . Coi dòng điện và điện áp luôn cùng pha. Cường độ dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp là
A. 0,150 A. B. 0,450 A. C. 0,425 A. D. 0,015 A.
2
Câu 19: Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp là . Cuộn
3
sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V. Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ là mạch
điện mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60 , cuộn cảm thuần có cảm kháng 60 3 Ω và tụ điện có dung
kháng 120 3 Ω. Công suất tỏa nhiệt trên tải tiêu thụ là
A. 180 W. B. 90 W. C. 135 W. D. 26,7 W.
Câu 20: Một máy hạ áp có hiệu suất 90% có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ
cấp là 2,5. Người ta mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp một động cơ điện xoay chiều loại 220 V - 396 W, có
hệ số công suất 0,8. Nếu động cơ hoạt động bình thường thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ
cấp và thứ cấp của máy biến áp lần lượt là
A. 0,8 A và 2,5 A. B. 1 A và 1,6 A. C. 0,8 A và 2,25 A. D. 1 A và 2,5 A.
Câu 21(ĐH-2010): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lý tưởng (bỏ qua hao phí) một điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ
cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng
dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để
hở của cuộn này là
A. 150 V. B. 300 V. C. 200 V. D. 250 V.
Câu 22(ĐH-2011): Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai
lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định
số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kết xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ
cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng

GV: NGUYỄN ANH VĂN 75


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG VẬT LÍ 12
dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự
định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp
A. 40 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 60 vòng dây.
● Truyền tải điện năng.
Câu 1: Người ta cần truyền một công suất điện 200 kW từ nguồn điện có điện áp 5000 V trên đường dây
có tổng điện trở là 20  và hệ số công suất bằng 1. Độ giảm thế trên đường dây tải điện là
A. 40 V. B. 400 V. C. 80 V. D. 800 V.
Câu 2: Một đường dây tải điện có điện trở tổng cộng 4  dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nhà
máy sản xuất điện đến nơi tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng ở nguồn điện khi phát là 10 kV, công suất phát
điện là 400 kW, hệ số công suất của mạch điện là 0,8. Lượng công suất bị hao phí trên đường dây tải điện

A. 1,6%. B. 2,5%. C. 6,4%. D. 10%.
Câu 3: Một trạm phát điện xoay chiều có công suất không đổi, truyền điện đi xa với điện áp đưa lên
đường dây là 200 kV thì tổn hao trên đường dây là 30%. Biết hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Nếu
tăng điện áp truyền tải lên 500 kV thì tổn hao điện năng là
A. 12%. B. 75%. C. 24%. D. 4,8%.
Câu 4(CĐ-2011): Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì
ΔP
công suất hao phí trên đường dây là ∆P. Để cho công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là (với
n
n > 1), ở nơi phát điện người ta sử dụng một máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ
cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là
1 1
A. . B. . C. n. D. n.
n n
Câu 5(CĐ-2013): Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với
hiệu suất truyền tải là H. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây. Nếu công suất truyền tải
giảm k lần so với ban đầu và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính
đường dây đó là
1-H 1-H
A. 1 - (1 - H)k2. B. 1 - (1 - H)k. C. 1  . D. 1  .
k k2
Câu 6(ĐH-2013): Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với
hiệu suất truyền tài là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá
20%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu
suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là
A. 87,7%. B.89,2%. C. 92,8%. D. 85,8%.
Câu 7(ĐH-2012): Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải
một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng
tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như
nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp
truyền đi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho
A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân.
Câu 8(ĐH-2012): Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi
tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80  (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ
lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có
điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu
thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại
M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt
bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là
A. 135 km. B. 167 km. C. 45 km. D. 90 km.

---------…---------

GV: NGUYỄN ANH VĂN 76

You might also like