ĐỀ 8-K10 (Có Đáp Án)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ I

TRƯỜNG THPT TP SA ĐÉC Năm học: 2021-2022


Ngày Môn: TOÁN – LỚP 10
thi: 10/01/2012
ĐỀ 8 Thời gian: 90 phút
(Đề gồm có …. trang)

Câu 1: (NB) Phát biểu nào sau đây không phải là mệnh đề?
A. Hà Nội là thủ đô Việt Nam. B. Mặt trời luôn mọc ở hướng Đông.
C. 2  3  6 D. Hôm nay trời lạnh quá !
Câu 2: (NB) Mệnh đề phủ định của mệnh đề “14 là số nguyên tố” là mệnh đề
A. “14 là số nguyên tố”. B. “14 chia hết cho 2”.
C. “14 không phải là số nguyên tố”. D. “14 chia hết cho 7”.
Câu 3: (NB) Cho tập hợp E  {x  | x | 2} . Tập hợp E viết dưới dạng liệt kê là
A. E  {2, 1,1, 2} . B. E  {1, 0,1} . C. E  {0,1, 2} . D. E  {2, 1, 0,1, 2} .

Câu 4: (NB) Cho tập hợp A  1; 2;3 . Tập hợp nào sau đây không phải là tập con của tập A ?
A. 12;3 . B.  . C. A . D. 1; 2;3 .
Câu 5: (NB) Hàm số nào dưới đây không xác định trên ?
A. y  x2 . B. y  x  1 . C. y  3  2 x . D. y  x .
Câu 6: (NB) Hàm số y   x  2 x  3 có bảng biến thiên như sau:
2

A. Hàm số đồng biến trên R


B. Hàm số nghịch biến trên R
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ,1) và nghịch biến trên khoảng (1;  )
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ,1) và đồng biến trên khoảng (1;  )
Câu 7: (NB) Trục đối xứng của (P): y   x2  2 x  3 là đường thẳng
A. x  1 B. x  1 C. x  2 D. y  1
Câu 8: (NB) Số 1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?
A. x 2 4 x 2 0. B. 2 x 2 5x 7 0.
C. 3x 2 5x 2 0. D. x 3 1 0.

𝑥+𝑦 =2
Câu 9: (NB) Nghiệm của hệ phương trình {
𝑥−𝑦 =0
A. (3; 5) B.(𝟕; 𝟒) C.(𝟏; 𝟏) D.(𝟐; 𝟒)
Câu 10: (NB) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A  3;2  , B 1;6  . Trung điểm của đoạn
AB có tọa độ là
A.  2;4  B.  2; 5 C.  5; 1 D.  2; 5

 
Câu 11: (NB) Trong hệ trục tọa độ O; i; j tọa độ i  j là:
A.  0; 1 . B. (1;  1) C. (1; 1) D. (1; 1)

Câu 12: (NB) Trong mặt phẳng Oxy cho a  (1;3), b  (2;1) . Tích vô hướng của 2 vectơ a và b là:
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 13: (NB) Cho hai điểm A  0;1 và B  3;0  . Khoảng cách giữa hai điểm A và B là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 10 .
Câu 14: (NB) Trong tam giác ABC , câu nào sau đây đúng?
A. a 2  b2  c 2  2bc.cos A . B. a 2  b2  c 2  2bc.cos A .
C. a 2  b2  c 2  bc.cos A . D. a 2  b2  c 2  bc.cos A .
x 1
Câu 15: (NB) Tìm tập xác định của hàm số y  .`
x 1
A. \ 1 . B. \ 1 . C. \ 1 . D. 1;    .
Câu 16: (TH) Mệnh đề phủ định của mệnh đề P :"  x  , x  1  0" là:
A. P :"  x  , x  1  0" . B. P :" x  , x  1  0" .
C. P :" x  , x  1  0" . D. P :"  x  , x  1  0" .
Câu 17: (TH) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. 6 2 là số hữu tỷ.
B. Phương trình x 2  7 x  2  0 có 2 nghiệm trái dấu.
C. 17 là số chẵn.
D. Phương trình x 2  x  7  0 có nghiệm.

Câu 18: (TH) Hình vẽ sau đây ( phần không bị gạch) là biểu diễn của tập hợp nào?

A.  ;  2   5;    . B.  ;  2  5;    .
C.  ;  2  5;    . D.  ;  2  5;    .

Câu 19: (TH) Cho hai tập hợp A   x  | 1  x  3 ; B   x  | x  4 . Tìm A \ B .


A. A \ B  1;0;1; 2;3; 4;6;8 . B. A \ B   1;0  .
C. A \ B   1;0  . D. A \ B  1 .

Câu 20: (TH) Cho A   ;5 ; B   0;   . Tập hợp A  B là


A.  0;5 . B.  0;5 . C.  0;5 . D.  ;   .

x 4
Câu 21: (TH) Tìm tập xác định D của hàm số y 2
.
x 16

A. D ; 2 2; . B. D .
C. D ; 4 4; . D. D 4; 4 .

2x 3
Câu 22: (TH) Điều kiện xác định của phương trình 5  2 là:
x 12
x 1
A. x  1 . B. x  1 . C. x  1 . D. x  0 .
Câu 23: (TH) Bảng biến thiên ở dưới là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số được cho ở
bốn phương án A, B, C, D sau đây?

A. y   x2  4x  9. B. y  x2  4 x  1.
C. y   x 2  4 x. D. y  x2  4 x  5.

Câu 24: (TH) Tìm parabol  P  : y  ax 2  3x  2, biết rằng parabol có trục đối xứng x  3.
1 2
A. y  x2  3x  2. B. y  x  x  2.
2
1 2 1
C. y  x  3x  3. D. y  x 2  3x  2.
2 2
Câu 25: (TH) Xác định parabol  P  : y  ax 2  bx  2 , biết rằng  P  đi qua hai điểm M 1;5  và
N  2;8  .
A. y  2 x 2  x  2. B. y  x2  x  2.
C. y  2 x 2  x  2. D. y  2 x 2  x  2.
Câu 26: (TH) Tập nghiệm S của phương trình x 2 4 x 2 là:
A. S 0;2 . B. S 2 . C. S 0 . D. S .
2
x 4x 2
Câu 27: (TH) . Phương trình x 2 có tất cả bao nhiêu nghiệm?
x 2
A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 28: (TH) Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm:  x 2  4 x  3 x  2  0 .


A. 3 . B. 2 . C. 1. D. 0 .
Câu 29: (TH) Phương trình 2 x  4 tương đương với phương trình nào trong các phương trình sau:
A. 2 x x  8  4 x x  8 . B. 5x  10 .
2x 4
C. 2 x  x  5  4  x  5 . D.  .
x6 x6

x  2 y  1

Câu 30: (TH) Hệ phương trình  y  2 z  2 có nghiệm là:
z  2x  3

A.  0;1;1 . B. 1;1;0  . C. 1;1;1 . D. 1;0;1 .

Câu 31: (TH) Cho hình bình hành ABCD biết A(2;0), B(2;5), C (6; 2) . Tọa độ điểm D là
A. D(2; 3) . B. D(2;3) . C. D(2; 3) . D. D(2;3) .

Câu 32: (TH) Trong mặt phẳng  Oxy  cho A 1;3 , B  4;9  . Tìm điểm C đối xứng của A qua B .
A. C  7;15 . B. C  6;14  . C. C  5;12  . D. C 15;7  .
Câu 33: (TH) Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A  2; 2  , B  3; 5 và trọng tâm là gốc O .
Tìm tọa độ đỉnh C ?
A.  1;  7  . B.  2;  2  . C.  3;  5 . D. 1; 7  .

Câu 34: (TH) Cho 2 vectơ u  (4;5) và v  (3; a) . Tính a để u.v  0


12 12 5 5
A. a  . B. a   . C. a  . D. a   .
5 5 12 12
Câu 35: (TH) : Cho tam giác ABC có AB  5, AC  8, A  60O . Kết quả nào trong các kết quả sau là
độ dài cạnh BC ?
A. 129 . B. 7 . C. 49 . D. 69 .
Câu 36: (VD) Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Với mọi số thực x , nếu x 2 thì x 2 4.
B. Với mọi số thực x , nếu x 2 4 thì x 2.
2
C. Với mọi số thực x , nếu x 2 thì x 4.
2
D. Với mọi số thực x , nếu x 4 thì x 2.
Câu 37: (VD) Cho hai tập hợp A x , x 3 4 2 x và B x , 5x 3 4 x 1 . Có bao nhiêu số
tự nhiên thuộc tập A B ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x 2m 2
Câu 38: (VD) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y xác định trên
x m
1;0 .
m 0 m 0
A. . B. m 1. C. . D. m 0.
m 1 m 1
Câu 39: (VD) . Cho hàm số y ax 2 bx c có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng ?
y
x
O

A. a 0, b 0, c 0. B. a 0, b 0, c 0. C. a 0, b 0, c 0. D. a 0, b 0, c 0.
2
Câu 40: (VD) Biết rằng hàm số y ax bx c a 0 đạt giá trị lớn nhất bằng 5 tại x 2 và có
2 2 2
đồ thị đi qua điểm M 1; 1 . Tính tổng S a b c .
A. S 1. B. S 1. C. S 13. D. S 14.
Câu 41: (VD) Trong hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A 2; 3 , B 3;4 . Tìm tọa độ điểm M thuộc trục
hoành sao cho A, B, M thẳng hàng.
5 1 17
A. M 1;0 . B. M 4;0 . C. M ; . D. M ;0 .
3 3 7
Câu 42: (VD) Bạn Hồng và Lan vào cửa hàng mua bút và vở. Bạn Hồng mua 3 quyển vở và 4 cây bút
hết 12 nghìn đồng . Bạn Lan mua 5 quyển vở và 2 cây bút hết 13 nghìn đồng. Hỏi giá tiền
của mỗi cây bút và mỗi quyển vở là bao nhiêu?
A. Mỗi quyển vở có giá 3000 đồng và mỗi cây bút có giá 2500 đồng.
B. Mỗi quyển vở có giá 2000 đồng và mỗi cây bút có giá 1500 đồng.
C. Mỗi quyển vở có giá 1000 đồng và mỗi cây bút có giá 2500 đồng.
D. Mỗi quyển vở có giá 2000 đồng và mỗi cây bút có giá 2000 đồng.

Câu 43: (VD) Số nghiệm phương trình 2  5 x 4  5 x 2  7 1  2  0 là:  
A. 0 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
Câu 44: (VD) Cho hai điểm A  3; 2  , B  4;3 . Tìm điểm M thuộc trục Ox và có hoành độ dương để
tam giác MAB vuông tại M .
A. M  7;0  . B. M  5;0  . C. M  3;0  . D. M  9;0  .
Câu 45: (VD) Tam giác ABC có AB 3, AC 6, BAC 60 . Tính độ dài đường cao ha của tam giác.
3
A. ha 3 3. B. ha 3. C. ha 3. D. ha .
2
Câu 46: (VDC) Giả sử CD h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B
trên mặt đất sao cho ba điểm A, B và C thẳng hàng. Ta đo được AB 24 m , CAD 630 , CBD 480 .
Chiều cao h của tháp gần với giá trị nào sau đây?
A. 18m . B. 18,5m . C. 60m . D. 60,5m .

Câu 47: (VDC) Có ba lớp học sinh 10 A, 10B, 10C gồm 128 em cùng tham gia lao động trồng cây. Mỗi em lớp
10A trồng được 3 cây bạch đàn và 4 cây bàng. Mỗi em lớp 10B trồng được 2 cây bạch đàn và 5 cây bàng. Mỗi em
lớp 10C trồng được 6 cây bạch đàn. Cả ba lớp trồng được là 476 cây bạch đàn và 375 cây bàng. Hỏi mỗi lớp có bao
nhiêu học sinh ?
A. 10A có 40 em, lớp 10B có 43 em, lớp 10C có 45 em.
B. 10A có 45 em, lớp 10B có 43 em, lớp 10C có 40 em.
C. 10A có 45 em, lớp 10B có 40 em, lớp 10C có 43 em.
D. 10A có 43 em, lớp 10B có 40 em, lớp 10C có 45 em.
Câu 48: (VDC) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 3;0 , B 3;0 và C 2;6 . Gọi
H a; b là tọa độ trực tâm của tam giác đã cho. Tính a 6b.
A. a 6b 5. B. a 6b 6. C. a 6b 7. D. a 6b 8.
Câu 49: (VDC) Kết quả học sinh giỏi của trường A như sau: có 48 em giỏi môn Toán, 37 em giỏi
môn Lý, 42 em giỏi môn Văn, 75 em giỏi Toán hoặc Lý, 76 em giỏi Toán hoặc Văn, 66 em giỏi Lý
hoặc Văn, 4 em giỏi cả ba môn. Hỏi có bao nhiêu học sinh giỏi đúng hai môn trong ba môn ở trên?
A. 10 . B. 30 . C. 15 . D. 25 .
Câu 50: (VDC) Tại một khu hội chợ người ta thiết kế cổng chào có hình parabol hướng bề lõm xuống
dưới. Giả sử lập một hệ trục tọa độ Oxy sao cho một chân cổng đi qua gốc O như hình vẽ ( x
và y tính bằng mét). Chân kia của cổng ở vị trí  4;0  .

M
3

x
O 1 4

Biết một điểm M trên cổng có tọa độ 1;3 . Hỏi chiều cao của cổng (vị trí cao nhất của cổng
tới mặt đất) là bao nhiêu mét?
A. Đáp số khác. B. 3 mét. C. 4 mét. D. 5 mét.
-------HẾT-------
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 8

x2 4x 2
Câu 27: (TH) . Phương trình x 2 có tất cả bao nhiêu nghiệm?
x 2
A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.
Lời giải. Điều kiện xác định của phương trình x 2 0 x 2.
Từ phương trình đã cho ta được
x 0
x 2 4x 2 x 2 x 2 5x 0 .
x 5
So với điều kiện x 2 thì x 5 là nghiệm duy nhất của phương trình. Chọn A.

Câu 29: (TH) Phương trình 2 x  4 tương đương với phương trình nào trong các phương trình sau:
A. 2 x x  8  4 x x  8 . B. 5x  10 .
2x 4
C. 2 x  x  5  4  x  5 . D.  .
x6 x6
Lời giải
Ta có : Phương trình 2 x  4 tương đương với phương trình 5x  10 vì hai phương trình có cùng tập xác
định D  và cùng có nghiệm là x  2 .
Câu 36: (VD) Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Với mọi số thực x , nếu x 2 thì x 2 4.
B. Với mọi số thực x , nếu x 2 4 thì x 2.
2
C. Với mọi số thực x , nếu x 2 thì x 4.
2
D. Với mọi số thực x , nếu x 4 thì x 2.
Giải
B sai vì x 1 x 2 1 4 nhưng 1 2.
C sai vì x 3 2 nhưng x 2 9 4.
D sai vì x 3 x 2 9 4 nhưng 3 2.
Câu 37: (VD) Cho hai tập hợp A x , x 3 4 2 x và B x , 5x 3 4 x 1 . Có bao nhiêu số
tự nhiên thuộc tập A B ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Giải
Ta có:
x 3 4 2x x 1 A 1; .
5x 3 4x 1 x 2 B ;2 .
Suy ra A B 1;2 có hai số tự nhiên là 0 và 1.
x 2m 2
Câu 38: (VD) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y xác định trên
x m
1;0 .
m 0 m 0
A. . B. m 1. C. . D. m 0.
m 1 m 1
Lời giải. Hàm số xác định khi x m 0 x m.
Tập xác định của hàm số là D \ m .
m 0
Hàm số xác định trên 1;0 khi và chỉ khi m 1;0 .
m 1
Câu 40: (VD) Biết rằng hàm số y ax 2 bx c a 0 đạt giá trị lớn nhất bằng 5 tại x 2 và có
đồ thị đi qua điểm M 1; 1 . Tính tổng S a 2 b 2 c 2 .
A. S 1. B. S 1. C. S 13. D. S 14.
b
2
2a
2 8 7
Lời giải. Từ giả thiết, ta có hệ 4a 2b c 5 a ;b ;c
3 3 3
a b c 1

S a2 b2 c2 13.
Câu 41: (VD) Trong hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A 2; 3 , B 3;4 . Tìm tọa độ điểm M thuộc trục
hoành sao cho A, B, M thẳng hàng.
5 1 17
A. M 1;0 . B. M 4;0 . C. M ; . D. M ;0 .
3 3 7
Lời giải. Điểm M Ox M m;0 . Ta có AB 1;7 và AM m 2;3 .
m 2 3 17
Để A, B, M thẳng hàng AB cùng phương với AM m .
1 7 7

 
Câu 43: (VD) Số nghiệm phương trình 2  5 x 4  5 x 2  7 1  2  0 là:  
A. 0 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
Lời giải

Đặt t  x 2  t  0  , khi đó phương trình đã cho trở thành: 2  5 t 2  5t  7 1  2  0 *  
t  t1
   
  52  4 2  5 .7 1  2  0  * có 2 nghiệm phân biệt 
t  t 2

Tích 2 nghiệm: P 

7 1 2   0  * có 2 nghiệm phân biệt t , t trái dấu: t1  0  t2 .
2 5
1 2

Vì t  0 nên ta chỉ nhận t  t2 . Khi đó : t  t2  x 2  t2  x   t2


Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.

Câu 44: (VD) Cho hai điểm A  3; 2  , B  4;3 . Tìm điểm M thuộc trục Ox và có hoành độ dương để
tam giác MAB vuông tại M .
A. M  7;0  . B. M  5;0  . C. M  3;0  . D. M  9;0  .
Giải
M  Ox  M  a;0  (theo giả thiết thì a  0 )
Ta có AM   a  3; 2  , BM   a  4; 3
Tam giác ABM vuông tại M  AM .BM  0   a  3 a  4    2  3  0
a  3
 a2  a  6  0   (nhận a  3 ) Như vậy M  3;0  .
 a  2
Câu 45: (VD) Tam giác ABC có AB 3, AC 6, BAC 60 . Tính độ dài đường cao ha của tam giác.
3
A. ha 3 3. B. ha 3. C. ha 3. D. ha .
2
Lời giải. Áp dụng định lý hàm số côsin, ta có BC 2 AB 2 AC 2 2 AB.AC cos A 27 BC 3 3.
1 1 9 3
Ta có S ABC .AB.AC .sin A .3.6.sin 600 .
2 2 2
1 2S
Lại có S ABC .BC .ha ha 3.
2 BC
Câu 46: (VDC) Giả sử CD h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B
trên mặt đất sao cho ba điểm A, B và C thẳng hàng. Ta đo được AB 24 m , CAD 630 , CBD 480 .
Chiều cao h của tháp gần với giá trị nào sau đây?
A. 18m . B. 18,5m . C. 60m . D. 60,5m .
AD AB
Lời giải. Áp dụng định lí Sin vào tam giác ABD, ta có .
sin sin D
Ta có D nên D 630 480 150.
AB.sin 24.sin 48 0
Do đó AD 68,91 m.
sin sin150
Trong tam giác vuông ACD, có h CD AD.sin 61,4 m.
Câu 47: (VDC) Có ba lớp học sinh 10 A, 10B, 10C gồm 128 em cùng tham gia lao động trồng cây. Mỗi em lớp
10A trồng được 3 cây bạch đàn và 4 cây bàng. Mỗi em lớp 10B trồng được 2 cây bạch đàn và 5 cây bàng. Mỗi em
lớp 10C trồng được 6 cây bạch đàn. Cả ba lớp trồng được là 476 cây bạch đàn và 375 cây bàng. Hỏi mỗi lớp có bao
nhiêu học sinh ?
A. 10A có 40 em, lớp 10B có 43 em, lớp 10C có 45 em.
B. 10A có 45 em, lớp 10B có 43 em, lớp 10C có 40 em.
C. 10A có 45 em, lớp 10B có 40 em, lớp 10C có 43 em.
D. 10A có 43 em, lớp 10B có 40 em, lớp 10C có 45 em.
Lời giải. Gọi số học sinh của lớp 10 A, 10B, 10C lần lượt là x , y, z.
Điều kiện: x , y, z nguyên dương.
x y z 128
Theo đề bài, ta lập được hệ phương trình 3x 2 y 6 z 476.
4 x 5 y 375
Giải hệ ta được x 40, y 43, z 45.
Câu 48: (VDC) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 3;0 , B 3;0 và C 2;6 . Gọi
H a; b là tọa độ trực tâm của tam giác đã cho. Tính a 6b.
A. a 6b 5. B. a 6b 6. C. a 6b 7. D. a 6b 8.
AH a 3; b & BC 1;6
Lời giải. Ta có .
BH a 3; b & AC 5;6
a 2
AH .BC 0 a 3 . 1 b.6 0
Từ giả thiết, ta có 5 a 6b 7.
BH .AC 0 a 3 .5 b.6 0 b
6
Câu 49: (VDC) Kết quả học sinh giỏi của trường A như sau: có 48 em giỏi môn Toán, 37 em giỏi
môn Lý, 42 em giỏi môn Văn, 75 em giỏi Toán hoặc Lý, 76 em giỏi Toán hoặc Văn, 66 em giỏi Lý
hoặc Văn, 4 em giỏi cả ba môn. Hỏi có bao nhiêu học sinh giỏi đúng hai môn trong ba môn ở trên?
A. 10 . B. 30 . C. 15 . D. 25 .
Lời giải
Gọi A là tập hợp số học sinh giỏi Toán, B là tập hợp số học sinh giỏi Lý, C là tập hợp số
học sinh giỏi Văn.
Theo giả thiết ta có: A  B  A  B  A  B  75  48  37  A  B  A  B  10 .
Suy ra số học sinh chỉ giỏi đúng hai môn Toán và Lý là: 10  4  6 (học sinh).
Tương tự, ta có:
Số học sinh chỉ giỏi đúng hai môn Toán và Văn là: 14  4  10 (học sinh).
Số học sinh chỉ giỏi đúng hai môn Lý và Văn là: 13  4  9 (học sinh).
Vậy số học sinh giỏi đúng hai môn của trường A là: 6  10  9  25 (học sinh).
Câu 50: (VDC) Tại một khu hội chợ người ta thiết kế cổng chào có hình parabol hướng bề lõm xuống
dưới. Giả sử lập một hệ trục tọa độ Oxy sao cho một chân cổng đi qua gốc O như hình vẽ ( x
và y tính bằng mét). Chân kia của cổng ở vị trí  4;0  .

M
3

x
O 1 4

Biết một điểm M trên cổng có tọa độ 1;3 . Hỏi chiều cao của cổng (vị trí cao nhất của cổng
tới mặt đất) là bao nhiêu mét?
A. Đáp số khác. B. 3 mét. C. 4 mét. D. 5 mét.
Lời giải
Cổng dạng Parabol có thể xem là đồ thị của hàm số bậc hai: y  ax 2  bx  c  P  .
Theo bài ra ta có  P  đi qua 3 điểm sau: O  0;0  , M 1;3 , N  0;4  .
c  0 c  0
 
Suy ra ta có hệ phương trình sau: a  b  c  3   a  1 .
16a  4b  c  0 b  4
 
Vậy Parabol  P  có phương trình là: y   x2  4 x . Parabol  P  có đỉnh là D  2; 4  .
Chiều cao của cổng là tung độ đỉnh của Parabol  P  : y   x2  4 x .
Vậy chiều cao của cổng là 4 mét.
-------HẾT-------

You might also like