1. BÀI TẬP 6.9.2021 GỬI HS

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

ĐẶNG HÀ XUYÊN CHUYÊN LONG AN

SƠ LƯỢC VỀ HÓA HỌC HẠT NHÂN

Bài 1. Phản ứng phân rã phóng xạ: 206


81 Tl → 206
82 Pb + 0
-1 e có chu kì bán hủy là 4,2 phút.
a. Tính hằng số phóng xạ.
b. Tính thời gian để 81
206
Tl còn lại 1/8 lượng ban đầu.
Bài 2. Biết rằng trong cơ thể sinh vật đang sống, 1 gam cacbon của cơ thể có 15,3 phân rã
phóng xạ 14 C trong 1 giây. Trong tro than của 1 lò gốm cổ, 1gam cacbon có 13,5 phân rã
phóng xạ 14
C trong 1 giây. Hãy cho biết tuổi của lò gốm đó.
Bài 3. Một mẫu Radon phóng xạ  có độ phóng xạ là 7.104 Bq. Sau 6,6 ngày, độ phóng xạ chỉ
còn 2,1.104 Bq. Xác định chu kì bán hủy của đồng vị Radon đó.
Bài 4. Có 1 loại rác phóng xạ có chu kì bán hủy là 200 năm được chứa trong 1 container và
chôn sâu xuống lòng đất. Hỏi phải qua thời gian là bao nhiêu năm để độ phóng xạ của chất
thải phóng xạ đó giảm từ 6,5.1012 phân rã trong một phút xuống còn 3.10-3 phân rã trong
một phút để không còn tác hại nữa?
Bài 5. Đồng vị phóng xạ iot – 131 được dùng dưới dạng natri iotua để điều trị ung thư vòm
họng. Nó bị phân hủy theo kiểu  với chu kì bán hủy là 8,05 ngày.
131
53 I → 0
e +
-1
131
54 Xe .Tính độ phóng xạ trong 1 phút nếu mẫu vật chứa 1g iot – 131.
Bài 6. Một mảnh gỗ thu được trong hang động – nơi cư trú của người thời cổ ở Nam Mỹ có
độ phóng xạ của cacbon – 14 (đối với mỗi gam cacbon) chỉ bằng 0,636 lần độ phóng xạ
của gỗ mới ngày nay. Xác định niên đại của mảnh gỗ đó. Biết chu kì bán hủy của cacbon -
14 là 5730 năm.
Bài 7. Năm 1947, người ta tìm thấy bản thảo cuốn kinh Cựu ước của người Do Thái. Cuốn
sách được bọc bằng vải lanh. Độ phóng xạ của cacbon – 14 trong sợi lanh vào khoảng 11
phân rã phóng xạ trong một phút đối với mỗi gam sợi. Tính tuổi gần đúng của sợi lanh. Biết
chu kì bán hủy của cacbon – 14 là 5730 năm và độ phóng xạ của cacbon -14 trong vật liệu
sống là 14 phân rã/phút.
Bài 8. Một mẫu quặng urani chứa 4,64mg 238
U và 1,22 mg 206
Pb . Xác định tuổi của quặng
đó. Biết chu kì bán hủy của U là 4,51.10 năm.
238 9

Bài 9. Để vận hành nhà máy điện hạt nhân, ban đầu người ta đưa vào lò phản ứng một hỗn
hợp urani – 235 (3,25%) và urani – 238 làm nhiên liệu. Người ta biết rằng trong tự nhiên
chỉ có urani – 235 là có khả năng xảy ra phản ứng phân chia hạt nhân còn urani – 238 thì
không. Tuy nhiên, trong lò phản ứng, khi urani -238 bắt 1 nơtron thì qua một quá trình sẽ
biến đổi thành plutoni – 239 có khả năng phân chia hạt nhân như urani – 235 (để làm nhiên
liệu hạt nhân). Phản ứng phân chia hạt nhân urani -235 khi bắt 1 nơtron xảy ra như sau:
92 U + 0 n → 38Sr + 54 Xe + 20 n
235 1 94 140 1

Năng lượng liên kết hạt nhân (quy về 1 nucleon) là:


235 94 140
92 U : 7,7 MeV ; Sr : 8,7 MeV ;
38 54 Xe: 8,4 MeV .

Viết phương trình phản ứng biến đổi từ 238


92
239
U sang 94 Pu . Biết rằng ban đầu 238
92 U bắt 1
nơtron để biến thành 239
92 U , rồi 239
92 U phóng xạ  biến thành 93
239
Am , đến lượt nó 239
93 Am lại
phóng xạ  biến thành 239
94 Pu .

Tính năng lượng giải phóng ra khi 1 nguyên tử 235


92 U bị phân chia.

1
ĐẶNG HÀ XUYÊN CHUYÊN LONG AN
Tính năng lượng giải phóng ra khi 3kg 92
235
U bị phân chia. (lấy NA= 6.1023; 1eV = 1,6.10-
19
J)

Bài 10. Tính năng lượng giải phóng ra trong phản ứng tổng hợp giữa một hạt nhân đơteri và
một hạt nhân triti: 13 H + 12 H → 42 He + 10 n . Cho biết khối lượng các hạt nhân
2
1 H : 2,0134u ; 13H: 3,0160u ; 42 He : 4,005u; 10 n: 1,0087u .
Bài 11. Cân bằng các phản ứng hạt nhân sau:
a. 13
7 N → 13
6 C + ?
b. 41
20 Ca + 0-1e → ?
c. 90
38 Sr → 90
39 Y + ?
d. 11
6 C → 11
5 B + ?
e. 43
21 Sc → 1
1 H + ?
Bài 12. Tính năng lượng liên kết hạt nhân theo kJ/mol đối với mỗi hạt nhân sau:
20
10 Ne;
59
27 Co;
106
46 Pa .Khối lượng hạt nhân đo được lần lượt là 19,9925u; 58,9332u;
105,9032u. Trong số các hạt nhân trên, hạt nhân nào bền nhất?
Bài 13. Trong thảm họa Chernobyl có chất phóng xạ 137
55 Cs với chu kì bán hủy là 30,2 năm. Nếu
1 mẫu có độ phóng xạ ban đầu Ao = 1,8.10 Bq thì sau 10 năm độ phóng xạ còn lại khoảng
5

bao nhiêu?
Bài 14. Cho phản ứng hạt nhân: 92
235
U + n → 82208
Pb + x + y - + zn . Biết x +y +z = 12
hạt. Các giá trị x, y, z tương ứng là bao nhiêu?
Bài 15. Họ phóng xạ actini bắt đầu từ urani -235 và kết thúc bằng chì – 207. Năm giai đoạn đầu
xảy ra lần lượt kiểu phóng xạ , , ,  và . Hãy xác định các đồng vị phóng xạ được sinh
ra ở mỗi giai đoạn bắt đầu từ urani -235.
Sản phẩm của các giai đoạn tiếp theo lần lượt là:
86 Rn → 84 Po → 82 Pb → 83 Bi → 81 Tl → 82 Pb
219 215 211 211 207 207

Hãy xác định kiểu phóng xạ ở mỗi giai đoạn và viết phương trình phân hủy phóng xạ tương
ứng.
Bài 16. Triti là đồng vị phóng xạ của hiđro , có chu kì bán hủy là 12,3 năm. 13 H → -10 e + 32 He .
Nếu ban đầu có 1,5 mg đồng vị đó thì sau 49,2 năm còn lại bao nhiêu mg ?
Bài 17. Coban – 60 được dùng trong y học để điều trị một số bệnh ung thư do nó có khả năng
phát ra tia  để hủy diệt các tế bào ung thư. Coban – 60 khi phân rã phát ra hạt  và tia ,
có chu kì bán hủy là 5,27 năm. 60
27 Co → 0
-1 e + 60
28 Ni +
0
0 γ .Nếu ban đầu có 3,42 mg Coban
-60 thì sau 30 năm còn lại bao nhiêu?
Bài 18. Iot -131 phóng xạ được dùng dưới dạng natri iotua để điều trị ung thư tuyến giáp trạng.
Chất này phóng xạ  với chu kì bán hủy là 8,05 ngày. Viết phương trình hóa học của phản
ứng phân rã hạt nhân iot -131. Nếu mẫu ban đầu chứa 1 g iot -131 thì trong mỗi phút bao
nhiêu hạt  được phóng ra?
Bài 19. Một chất thải phóng xạ có chu kì bán hủy là 200 năm được chứa trong thùng kín và
chon dưới đất. Phải trong một thời gian là bao nhiêu để tốc độ phân rã giảm từ 6,5.1012
nguyên tử/phút xuống còn 3.10-3 nguyên tử/phút.
Bài 20. Khi nghiên cứu 1 mảnh gỗ lấy từ hang động của dãy Hymalaya người ta thấy tốc độ
phân rã (đối với mỗi gam cacbon) chỉ bằng 0,636 lần tốc độ phân rã của cacbon trong gỗ

2
ĐẶNG HÀ XUYÊN CHUYÊN LONG AN
ngày nay. Hãy xác định tuổi của miếng gỗ đó biết rằng cacbon -14 phóng xạ  với chu kì
bán hủy là 5730 năm.
Bài 21. Stronti – 90 là một đồng vị phóng xạ có chu kì bán hủy là 28 năm sinh ra khi nổ bom
nguyên tử. Đó là một đồng vị phóng xạ khá bền và nó có khuynh hướng tích tụ vào tủy
xương nên đặc biệt nguy hiểm cho người và động vật. Đây là một đồng vị phóng xạ -, viết
phương trình hóa học của phản ứng phân hủy phóng xạ. Một mẫu 90
38 Sr phóng ra 2000 phần
tử - trong 1 phút. Hỏi cần phải bao nhiêu năm sự phóng xạ mới giảm xuống 125 hạt -
trong 1 phút.
Bài 22. Tìm số hạt ,  được phóng ra từ họ phóng xạ 92
238
U thành nguyên tố . Biết rằng nguyên
tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được đặc trưng bằng 4 số lượng tử n =6 ; l= 1; ml
=0; ms = +1/2; tỉ lệ giữa các hạt không mang điện và hạt mang điện trong hạt nhân nguyên
tử X là 1,5122.
Bài 23. 1. a. Urani phân rã phóng xạ thành Rađi theo chuỗi sau:
    
U ⎯⎯ → Th ⎯⎯ → Pa ⎯⎯ → U ⎯⎯ → Th ⎯⎯ → Ra
- -
238
92

Viết đầy đủ các phản ứng của chuỗi trên.


b. Chuỗi trên tiếp tục phân rã thành đồng vị bền 82
206
Pb . Hỏi có bao nhiêu phân rã  và 
được phóng xạ khi biến 238
92
206
U thành 82 Pb .
2. 137Cs là nguyên tố phóng xạ dùng trong lò phản ứng hạt nhân, có chu kì bán hủy là 30,2
năm. Sau bao lâu lượng chất này còn 1%?
Bài 24. Năng lượng liên kết tính trên 1 nucleon trong hạt nhân của đồng vị 17 35
Cl
8,5MeV/nucleon. Tính độ hụt khối lượng của đồng vị đó. (Cho mp=1,00724u và mN =
1,00862u).
Bài 25. Hoàn thành các phương trình biến đổi hạt nhân:
28 Ni + 1H → 0 n + ?
a. 61 1 1

b. 10
5 B + 10 n → 4
2 He + ?
c. 27
13 Al + 11H → 4
2 He + ?
d. ? + 11H → 83
35 Br → 10 n + ?
Bài 26. Một mẫu Poloni nguyên chất có khối lượng 2 gam, các hạt nhân Poloni – 210 phóng xạ
phát ra các hạt  và chuyển thành 1 hạt AZ X bền.
1. Viết phương trình phản ứng.
2. Xác định chu kì bán hủy của Poloni phóng xạ, biết rằng trong 1 năm (365 ngày) nó tạo
ra 179cm3 khí He (ở đktc).
3. Tìm tuổi của mẫu chất trên biết rằng tại thời điểm khảo sát tỉ số giữa khối lượng AZ X và
khối lượng chất đó là 2:1.
Bài 27. 1. Một mẫu đá chứa 17,4mg 238
92
206
U và 1,45mg 82 Pb . Biết rằng chu kì bán hủy của 238
92 U
là 1,51.109 năm. Mẫu đá đó tồn tại bao nhiêu năm rồi?
2. a. Tìm khối lượng đơn vị của thiếc – 81 (chu kì bán hủy là 8,5 giờ) còn lại sau 25,5 giờ.
Biết khối lượng ban đầu của thiếc – 81 là 200mg.
b. Tìm thành phần phần trăm khối lượng đồng vị iot -128 (chu kì bán hủy là 25 phút) còn
lại sau 2,5 giờ.
Bài 28. Rađi trong tự nhiên được biểu thị bởi một hạt nhân duy nhất 88
226
Ra , và 1 gam Ra bức
xạ 3,42.1010 hạt  mỗi giây. Một mẫu muối Ra có chứa 192mg Ra, được cho vào 1 thiết bị

3
ĐẶNG HÀ XUYÊN CHUYÊN LONG AN
và đo thể tích Heli thoát ra sau 83 ngày làm thí nghiệm, thu được 6,58mm3 khí He (0o C và
1atm).Ra phân rã phóng xạ theo sơ đồ cho dưới đây (ghi trên mũi tên là chu kì bán hủy ,
ghi dưới mũi tên là kiểu phân rã)
Ra ⎯⎯⎯⎯
>1500 naê

m
→ Rn ⎯⎯⎯⎯
3,83 ngaø

y
→ A ⎯⎯⎯⎯
3,05 phuù

t
→ B ⎯⎯⎯⎯
26,8 phuù

t
→ C ⎯⎯⎯⎯
19,7 phuù

t
→D
-4
⎯⎯⎯⎯⎯
1,63.10 giaâ

y
→ E ⎯⎯⎯⎯
27,1 naê

m
→ F ⎯⎯⎯
5 ngaø

y
→ Po ⎯⎯⎯⎯
1,38 ngaø

y
→ Pb (beà
n)
(A, B, C, D, E, F là các sản phẩm trung gian của phân rã Ra)
a. Viết 5 phương trình phân rã phóng xạ đầu tiên.
b. Ước lượng ban đầu cho thấy các chu kì bán hủy của tất cả các sản phẩm phân rã của Ra
trừ (E) và Po, có thể được coi như không đáng kể so với thời gian đo t. Dùng ước lượng
này để tính:
- Có bao nhiêu nguyên tử He được tạo thành từ mỗi nguyên tử Ra phân rã sau 83
ngày?
- Có tổng cộng bao nhiêu nguyên tử He được tạo thành trong thí nghiệm?
- Hãy tính trị số gần đúng của số Avogadro từ số liệu trên. Biết thể tích mol =
22,4 lit.
Bài 29. Xác định hằng số phóng xạ của Coban – 55 biết rằng số nguyên tử của đồng vị ấy cứ
mỗi giờ giảm đi 2,8%.
Bài 30. Urani – 238 có chu kì bán hủy là 4,5.109 năm. Khi phóng xạ , urani biến thành Thori
– 234. Hỏi có bao nhiêu gam Thori được tạo thành trong 23,8 gam urani sau 9.109 năm?
Bài 31. Đồng vị phóng xạ iot – 131 được dùng trong các nghiên cứu và chữa bệnh bướu cổ.
Một mẫu thử ban đầu có 1,00mg iot – 131. Sau 13,3 ngày lượng iot đó còn lại là 0,32mg.
Tìm chu kì bán hủy của iot phóng xạ đó.
Bài 32. Chu kì bán hủy của urani – 238 (T1)là 4,5.109 năm. Hiện nay trong quặng urani thiên
nhiên có cả urani -238 và urani – 235 theo tỉ lệ số nguyên tử 140:1. Tính tuổi của Trái đất.
Bài 33. Một mảnh gỗ cổ có độ phóng xạ của cacbon -14 là 3 phân rã / phút. Một lượng gỗ mới
tương đương cho thấy tốc độ đếm xung là 14 xung /phút. Biết chu kì bán hủy của cacbon -
14 là 5568 năm. Hãy tính tuổi của mảnh gỗ cổ.
Bài 34. Chất phóng xạ coban -60 dùng trong y tế có chu kì bán hủy là 5,33 năm. Ban đầu có
1kg chất ấy, tính khối lượng chất đó còn lại sau 10 năm. Sau bao nhiêu năm thì chất đó còn
0,1 kg?
Bài 35. Ban đầu có 2 gam radon ( 86222
Rn ) là chất phóng xạ với chu kì bán hủy là T = 3,8 ngày.
Hãy tính số nguyên tử ban đầu và số nguyên tử còn lại sau thời gian t = 1,5T.
Bài 36. Trong tầng cao của bầu khí quyển, khi một nơtron trong tia vũ trụ găp một hạt nhân
7 N thì gây ra phản ứng tạo 6 C , một đồng vị phóng xạ của cacbon -12.
14 14

a. Xác định hạt sinh ra cùng với 14


6 C và viết phương trình phản ứng.

6 C bị phân rã và phóng xạ tia  . Viết phương trình phản ứng phân rã.
b. Hạt nhân 14 -

14
c. Cây cối hấp thụ CO2 từ khí quyển. Khí này gồm cả 6 C và 12
6 C . Khi cây sống, tỉ lệ hai

đồng vị này như nhau trong cây và trong khí quyển. Khi cây chết 14
6 C có trong cây bị
phân rã. Chu kì bán hủy của 14
6 C là 5570 năm. Hỏi sau bao lâu khi cây chết thì lượng
14
6 C mà nó có lúc vừa mới chết giảm đi một nửa.
d. So sánh sự phóng xạ - của 1 mẫu gỗ cổ với một mẫu gỗ tương tự còn sống, cả hai chứa
cùng 1 lượng 12
6 C . Máy đếm hạt - cho thấy số hạt - phát ra từ mẫu gỗ cổ ít hơn 4 lần
so với mẫu gỗ còn đang sống. Xác định tuổi của mẫu gỗ.

4
ĐẶNG HÀ XUYÊN CHUYÊN LONG AN
Bài 37. Hạt nhân 6 C là 1 chất phóng xạ, nó phóng ra tia - , có chu kì bán hủy là 5600 năm.
14

1. Viết phương trình phản ứng phân rã.


2. Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của mẫu chỉ còn bằng 1/8 so với lượng chất phóng xạ
ban đầu của mẫu đó.
6 C . Độ phóng xạ của mẫu gỗ cổ đại đã chết và mẫu
3. Trong cây cối có chất phóng xạ 14
hiện đại có cùng khối lượng lần lượt là 0,255Bq và 0,125 Bq. Xác định xem mẫu gỗ cổ
đại đã chết bao lâu.
Bài 38. Urani trong thiên nhiên chứa 99,28% 92238
U (có chu kì bán hủy là 4,5.109 năm) và 0,72%
235
92 U (có chu kì bán hủy là 7,1.108 năm). Tính tốc độ phân rã mỗi đồng vị trên trong 10
gam U3O5 mới điều chế.
Bài 39. Một trong các chuỗi phóng xạ tự nhiên là bắt đầu từ 232
90 Th và kết thúc với đồng vị bền
208
82 Pb .
a. Hãy tính số phân hủy - xảy ra trong chuỗi này.
228
b. 90 Th là một phần tử trong chuỗi thori, thể tích của heli theo cm3 tại 0oC và 1atm thu
được là bao nhiêu khi 1 gam 228
90 Th (có chu kì bán hủy là 1,91 năm) được chứa trong
bình trong 20 năm? Chu kì bán hủy của tất cả các hạt nhân trung gian là rất ngắn so với
228
chu kì bán hủy của 90 Th .
c. 1 phần tử trong chuỗi Thori, sau khi tách riêng, thấy có chứa 1,5.1010 nguyên tử của
một hạt nhân và phân hủy với tốc độ 3440 phân rã mỗi phút. Chu kì bán hủy là bao
nhiêu nếu tính theo năm?
Bài 40. Urani – 238 tự phân rã liên tục thành đồng vị bền của chì. Tổng cộng có 8 hạt  được
phóng ra trong quá trình đó. Hãy giải thích và viết phương trình phản ứng chung của quá
trình này. Trong 1 mẫu đá chứa 13,33 g đồng vị đầu và 3,09 g đồng vị cuối của dãy
phóng xạ. Tính tuổi của mẫu đá coi chu kì bán hủy từ Urani – 238 đến đồng vị cuối là
4,51.109năm.
238
Bài 41. Urani trong thiên nhiên chứa 99,28% 92 U (có chu kì bán hủy là 4,5.109 năm) và 0,72%
235
92 U (có chu kì bán hủy là 7,1.108 năm). Tính tốc độ phân rã mỗi đồng vị trên trong 10
gam U3O8 mới điều chế. Mải và Pie Curi điều chế Radi -226 từ quặng uran trong thiên
nhiên. Radi -226 được điều chế từ đồng vị nào trong hai đồng vị trên?
238
Bài 42. Urani trong thiên nhiên chứa 92 U (có chu kì bán hủy là 4,5.109 năm) và 92
235
U (có chu
kì bán hủy là 7,13.108 năm).
a. Tính số nguyên tử urani – 238 bị phân rã trong 100 năm của 10 gam urani -238 ban
đầu.
b. Nếu trong một mẫu urani có tỉ lệ U – 238 và U – 235 là 140 : 1 còn tại thời điểm hình
thành trái đất tỉ lệ là 3:4. Tính tuổi của trái đất ở thời điểm phân tích mẫu trên.
Bài 43. Khi nghiên cứu cổ vật dựa vào 14 6 C (chu kì bán hủy là 5730 năm), người ta thấy trong

mẫu đó có cả 11
6 C ; số nguyên tử 14
6 C bằng số nguyên tử 11
6 C ;tỉ lệ độ phóng xạ 11
6 C so với
14
6 C bằng 1,51.108 lần.
a. Viết phương trình phản ứng phóng xạ - của hai đồng vị đó.
b. Tính tỉ lệ độ phóng xạ 11
6 C so với 14
6 C trong mẫu này sau 12 giờ kể từ nghiên cứu trên.
Cho biết 1 năm có 365 ngày.

5
ĐẶNG HÀ XUYÊN CHUYÊN LONG AN

You might also like