Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 17

BÀI TẬP HÓA HỌC 8 CHƯƠNG 3

I. Câu hỏi bài tập Hóa 8 chương 3

Câu 1. Hãy cho biết số phân tử, nguyên tử có mặt trong:

a) 0,6 mol nguyên tử S

b) 2 mol phân tử FeO

c) 1,1 mol phân tử Cl2

Câu 2. Hãy cho biết khối lượng của các chất sau:

a) 1 mol nguyên tử Na

b) 0,5 phân tử NaCl

c) 0,05 mol phân tử đường glucozơ C6H12O6

Câu 3. Hãy cho biết thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của các hỗn hợp chất sau:

a) 0,15 mol CO và 0,5 mol H2O

b) 0,3 mol SO2 và 0,2 mol N2

c) 0,01 mol NO và 1,2 mol N2O5

Câu 4. Hãy cho biết khối lượng của N phân tử những chất sau:

H2O; HCl, NaCl, KOH

Câu 5. Tính số mol nguyên tử hoặc phân tử trong các lượng chất sau:

a) 1,44.1023 phân tử HCl

b) 24.1023 nguyên tử Na
Câu 6. Tính khối lượng của những lượng chất sau:

a) 0,3 mol nguyên tử Na; 0,3 mol phân tử O2

b) 1,2 mol phân tử HNO3; 0,5 mol phân tử Cu

c) 0,125 mol của mỗi chất sau: KNO3, KMnO4, KClO3

Câu 7. Tính số mol của những lượng chất sau:

a) 4,6 gam Na; 8,4 gam KOH; 11,76 gam H3PO4; 16 gam Fe2O3

b) 2,24 lít khí C2H4; 3,36 lít khí CO2, 10,08 lít khí N2. Các thể tích đo ở đktc.

Câu 8. Tính khối lượng (gam) của các lượng chất sau:

a) 6,72 lít khí SO2; 1,344 lít khí Cl2. Các thể tích khí được đo ở đktc.

b) 0,32 mol Na2O; 1,44 mol CaCO3

Câu 9.

a) Phải lấy bao nhiêu gam KOH để có được số phân tử bằng số nguyên tử có

trong 4,8 gam Magie?

b) Phải lấy bao nhiêu gam NaCl để có số phân tử bằng số phân tử có trong 3,36

lít khí CO2 (đktc)?

Câu 10. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol SO2 và 0,2 mol CO2

a) Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp X.

b) Tính tỉ khối của hỗn hợp X so với khí NO2

Câu 11. Cho những chất khí sau: CO2, H2, NO2, CH4. Hãy cho biết

a) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng hay nhẹ hơn không khí

bao nhiêu lần?

b) Khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần.

Câu 12. Cho hỗn hợp khí X gồm 22 gam khí CO 2, 12,8 gam khí SO2 và 15,4 gam

khí N2O. Hãy xác định tỉ khối của hỗn hợp X so với khí N2
Câu 13. Xác định tên gọi của chất A, biết ở điều kiện thường A tồn tại ở trạng

thái khí có công thức là A2. tỉ khối của A2 so với khí oxi là 5.

Câu 14. Dẫn khí vào ống nghiệm úp ngược là phương pháp thường dùng để thu

một số khí trong phòng thí nghiệm.

a) Những khí như thế nào có thể thu được bằng phương pháp này?

Cho các khí sau: H2, CH4, CO, CO2. Những khí nào có thể thu được bằng phương

pháp này?

Câu 15. Phân đạm urê, có công thức hoá học là (NH2)2CO. Phân đạm có vai trò

rất quan trọng đối với cây trồng và thực vật nói chung, đặc biệt là cây lấy lá như

rau.

a) Khối lượng mol phân tử ure

b) Hãy xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố.

Câu 16. Một hợp chất có thành phần các nguyên tố theo khối lượng là: 40% Cu;

20% S và 40%O. Xác định công thức hóa học của chất đó. Biết hợp chất có khối

lượng mol là 160g/mol.

Câu 17. Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố hóa học

có mặt trong các hợp chất sau:

a) Fe(NO3)2, Fe(NO3)2

b) N2O, NO, NO2

Câu 18. Hãy tìm công thức hóa học của chất X có khối lượng mol M X = 170

(g/mol), thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại

O.
Câu 19. Lập công thức hóa học của hợp chất A biết:

- Phân khối của hợp chất là 160 đvC

- Trong hợp chất có 70% theo khối lượng sắt, còn lại là oxi.

Câu 20. Nhiệt phân hoàn toàn KMnO4 để thu được khí O2 theo sơ đồ phản ứng

sau:

KMnO4 ------> K2MnO4 + MnO2 + O2

Kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí Oxi (đktc). Tính khối lượng KMnO4 đã sử

dụng.

Câu 21. Cho 6,5 gam Zn tác dụng hết với dung dịch axit HCl thu được muối

ZnCl2 và thoát ra V lít khí H2 (đktc).

a) Viết phương trình hóa học xảy ra.

b) Tính thể tích khí H2 (đktc)

Câu 22. Sục 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH) 2 thu được

Canxi cacbonat và nước.

a) Viết phương trình hóa học xảy ra.

b) Tính khối lượng muối canxi cacbonat thu được sau phản ứng.

Câu 23. Hòa tan 5,3 gam natri cacbonat vào trong dung dịch HCl dư thu được

muối natri clorua, khí cacbonic và nước.

a) Viết phương trình hóa học xảy ra.

b) Tính thể tích khí CO2 (đktc) thu được sau phản ứng.

Câu 24. Đốt cháy 5,6 bột sắt trong bình chứa oxi thu được sắt (III) oxit.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.

b) Tính khối lượng sắt (III) oxit sinh ra.

Câu 25. Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 36,5 g dung dịch HCl. Tính khối lượng

muối tạo thành sau phản ứng.

Câu 26. Khi cho miếng nhôm tan hết vào dung dịch HCl có chứa 0,2 mol thì sinh

ra 1,12 lít khí hidro (đktc).

a. Tính khối lượng miếng nhôm đã phản ứng

b. Axit clohidric còn dư hay không? Nếu còn dư thì khối lượng dư là bao nhiêu?

Câu 27. Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại nhôm và magie tác dụng hết

với dung dịch axit clohidric, sau phản ứng thu được 2 muối là nhôm clorua,

magie clorua và 6,72 lít khí Hidro (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn

hợp A.

Câu 28. Để điều chế các kim loại Cu, Fe người ta tiến hành khử các oxit kim loại
ở nhiệt độ cao. Khi khử 20 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe 2O3 thì cần dùng 7,84 lít
khí hidro (đktc).

a. Viết các PTHH xảy ra


b. Tính thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp.

Câu 29. Cho lá kẽm có khối lượng 25 gam vào dung dịch đồng sunfat. Xảy ra
phản ứng hoá học sau: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Sau khi phản ứng kết thúc, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 24,96
gam.

a. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.

b. Tính khối lượng đồng sunfat có trong dung dịch.


Câu 30. Cho lá sắt có khối lượng 5,6 gam vào dung dịch đồng sunfat.

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Sau một thời gian, nhấc lá sắt ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng lá sắt
là 6,4 gam.

a. Tính khối lượng sắt đã phản ứng.

b. Tính khối lượng muối sắt tạo thành sau phản ứng.

II. Đáp án- Hướng dẫn giải

Câu 1.

a) 0,6.6.1023 = 3,6.1023 nguyên tử S

b) 1,2.1024 phân tử FeO

c) 6,6.1023 phân tử Cl2

Câu 2.

a) Khối lượng 1 mol nguyên tử Na: 23 gam

b) Khối lượng 0,5 phân tử NaCl: 0,5. (23 + 35,5) = 29,25 gam

c) Khối lượng 0,05 mol phân tử đường glucozo C6H12O6 : 0,05. ( 12.6 + 12 + 16.6) =

9 gam

Câu 3.

a) Thể tích (đktc) của 0,15 mol CO và 0,5 mol H2O là: 0,15.22,4 + 0,5. 22,4 = 14,56

lít

b) Thể tích (đktc) của 0,3 mol SO2 và 0,2 mol N2 là: 0,3.22,4 + 0,2.22,4 = 11,2 lít

c) Thể tích (đktc) của 0,01 mol NO và 1,2 mol N2O5 là: 0,01 .22,4 + 1,2.22,4 =

27,104 lít
Câu 4.

Khối lượng mol phân tử H2O là: MH2O = 1.2 + 16 = 18 g

Khối lượng mol phân tử HCl là: MHCl = 1 + 35,5 = 36,5 g

Khối lượng mol phân tử NaCl là: MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5 g

Khối lượng mol phân tử KOH là: MKOH = 39 + 16 + 1 = 56 g

Câu 5.

1, 44.1023 1, 44.1023
a) Số mol phân tử HCl bằng: n HCl = =  0, 24(mol ) phân tử HCl
NA 6, 02.1023

24.1023 24.1023
b) Số mol nguyên tử Na bằng: n K = =  4(mol ) nguyên tử Na
NA 6, 02.1023

Câu 6.

Áp dụng công thức tính khối lượng: m = n.M (gam)

a) Khối lượng của 0,3 mol nguyên tử Na bằng: mNa = nNa.MNa = 0,3.23 = 6,9 gam

Khối lượng của 0,3 mol phân tử O2 bằng: mO2 = nO2. MO2 = 0,3.32 = 9,6 gam

b) Khối lượng 1,2 mol phân tử HNO3 bằng: mHNO3 = nHNO3.MHNO3 = 1,2 . 63 = 75,6

gam

Khối lượng 0,5 mol phân tử Cu bằng: mCu = nCu.MCu = 0,5.64 = 32 gam

c) Khối lượng 0,125 mol phân tử KNO3 bằng: mKNO3 = nKNO3.MKNO3 = 0,125. 101 =

12,625 gam

Khối lượng 0,125 mol phân tử KMnO4 bằng:

mKMnO4 = nKMnO4.MKMnO4 = 0,125.158 = 19,75 gam

Câu 7.
m
a) Áp dụng công thức tính số mol: n = (mol)
M
m Na 4, 6
Số mol của 4,6 gam Na bằng: n Na = M = 23 = 0, 2(mol)
Na

m KOH 8, 4
Số mol của 8,4 gam KOH bằng: n KOH
= =
M KOH 56
= 0,15(mol)

V
b) Áp dụng công thức tính số mol: n = (mol)
22, 4
V 2, 24
Số mol của 2,24 lít khí C2H4 bằng: n C H = = = 0,1(mol)
2 4
22, 4 22, 4
V 3,36
Số mol của 3,36 lít khí CO2 bằng: nCO 2 = = = 0,15(mol)
22, 4 22, 4

Câu 8.
V 6,72
Số mol của khí SO2 bằng: n SO = = = 0,3(mol)
2
22, 4 22, 4

Khối lượng của 0,3 mol khí SO2 bằng:

mSO2 = nSO2.MSO2 = 0,3.64 = 19,2 gam

Tương tự làm các phần còn lại

Câu 9.
m mg 4,8
a) Số mol Magie bằng: n Mg = = = 0, 2(mol)
M Mg 24

Số phân tử KOH bằng số nguyên tửu Mg <=> nKOH = nMg = 0,2 mol

Khối lượng KOH bằng: mKOH = nKOH.MKOH = 0,2 . 56 = 11,2 gam

Câu 10.

a) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp X bằng:


n SO2 .MSO2  n CO .M CO 0,15.64  0, 2.44
M hh = 2 2
  52,57(gam / mol)
n SO + n CO
2 2
0,15  0, 2

b) Tỉ khối của hỗn hợp X so với NO2 bằng:


MX 52,57
d X/NO =   1,14
2 M NO 46
2

Câu 11.

Áp dụng công thức:


MA MA
d A/kk = .
M kk 29

- Tỉ khối của khí CO2 so với không khí là:


M CO 44
d CO /kk =   1, 52
2

2 M kk 29

Khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần

- Tỉ khối của khí H2 so với không khí là:


MH 2
dH /kk =  2
 0, 069
2 M kk 29

Khí H2 nhẹ hơn không khí 0,069 lần

- Tỉ khối của khí NO2 so với không khí là:


M NO 46
d NO /kk =   1,59
2

2 M kk 29

Khí NO2 nặng hơn không khí 1,59 lần

- Tỉ khối của khí CH4 so với không khí là:


M CH 16
d CH /kk =   0,55
4

4 M kk 29

Khí CH4 nhẹ hơn không khí 0,55 lần

Câu 12.
mCO 22
n CO = 
2
 0,5(mol )
2 M CO2 44
mSO 12,8
nSO =  2
 0, 2(mol )
2 MSO2 64

m N O 15, 4
nN O =  2
 0,35(mol )
2 MN O 44
2

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp X:


mSO  m CO + m N O 12,8  22  15, 4
MX = 2 2 2
  47,81(gam / mol)
n SO + n CO  n N O
2 2 2
0, 2  0,5  0,35

Tỉ khối của hỗn hợp X so với khí N2 là:

MX 47,81
d X/N =   1, 7075
2 MN 28
2

Câu 13.

Tỉ khối A2 so với khí oxi bằng 5


dA /O2 =5
2
M A2 M A 2
Mà d A /O =   5  M A 2  32.5  160
2 2 M O2 32
 2.A = 160 => A = 80

Vậy A là nguyên tố Brom (Br)

Câu 14.

a) Khi ống nghiệm úp ngược, khí nhẹ hơn không khí sẽ bay lên đáy ống nghiệm,

khí nặng hơn không khí sẽ chìm xuống dưới, do đó phương pháp này được sử

dụng để thu lấy các khí có khối lượng nhẹ hơn so với không khí.

b) Các khí có thể thu được bằng phương pháp úp ngược ống nghiệm: H2, CH4

Câu 15.

a) Xác định khối lượng mol của hợp chất.

M(NH2)2CO = 14.2+ 2.2 + 12 + 16 = 60 g/mol


Tính thành phần % của mỗi nguyên tố.

2.M N 2.14
%m N = .100 = .100  46, 67%
M (NH2 )2 CO 60
2.M H 2.1
%m H = .100 = .100  3,33%
M (NH ) CO 60
2 2

1M C 1.12
%m C = .100 = .100  20%
M (NH2 )2 CO 60
%m O = 100%  46, 67%  3,33%  20%  30%

Câu 16.

40.160
m Cu = = 64gam
100
20.160
mS = = 32 gam
100
40.160
mO = = 64 gam
100

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất:

64 32 64
n Cu = = 1 mol ; n S = = 1 mol ; n O = = 4 mol
64 32 16

Trong 1 phân tử hợp chất khí trên có: 1mol nguyên tử Cu; 1 mol nguyên tử S và 4

mol nguyên tử O.

Công thức hóa học của hợp chất trên là CuSO4

Câu 17.

a) Fe(NO3)2 : %mFe = 31,11%; %mN =15,56%; %mO = 53,33%

Fe(NO3)2: %mFe = 23,14%; %mN =17,35%; %mO = 59,51%

b)

N2O: %mN = 63,63%; %mO = 36,37%


NO: %mN = 46,67%; %mO = 53,33%

NO2: %mN = 30,43%; %mO = 69,57%

Câu 18.

Hãy tìm công thức hóa học của chất X có khối lượng mol M X = 170 (g/mol), thành

phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.

%mO = 100% - 63,53% - 8,23% = 28,24%

63,53.170
m Ag = = 108gam
100
8, 23.170
mN = = 14 gam
100
28, 24.170
mO = = 48 gam
100

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất:

108 14 48
n Ag = = 1 mol ; n N = = 1mol ; n O = = 3 mol
108 14 16

Trong 1 phân tử hợp chất khí trên có: 1mol nguyên tử Ag; 1 mol nguyên tử N và

3 mol nguyên tử O.

Công thức hóa học của hợp chất trên là AgNO3

Câu 19.

Khối lượng mol: MA = 160 gam/mol

Khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:

160.70 160(100 - 70)


m Fe = = 112gam; m O = = 48 gam
100 100

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất:


112 48
n Fe = = 2 mol ; n O = = 3 mol
56 16

Trong 1 phân tử hợp chất khí trên có: 2 mol nguyên tử Fe; 3 mol nguyên tử O.

Công thức hóa học của hợp chất trên là Fe2O3

Câu 20.

Phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân:


o
2KMnO4 
t
 K2MnO4 + MnO2 + O2

VO2 2, 24
Số mol của Oxi bằng: n O = = = 0,1(mol)
2
22, 4 22, 4

o
Xét phương trình: 2KMnO4 
t
 K2MnO4 + MnO2 + O2

Theo PTHH: 2 mol 1 mol

0,1.2
Theo đề bài: = 0, 2(mol) ← 0,1 mol
1

Từ phương trình hóa học số mol KMnO4 bằng: nKMnO4 = 0,2 mol

Khối lượng của KMnO4 tham gia phản ứng bằng:

mKMnO4 = nKMnO4.MKMnO4 = 0,2.158 = 31,6 (gam)

Câu 21.

Phương trình hóa học của phản ứng:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

m 6,5
Số mol của Zn bằng: n Zn = M = 65 = 0,1(mol)
Zn

Zn

Xét phương trình: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2


Theo PTHH: 1 mol 1 mol

Theo đề bài: 0,1 → 0,1 mol

Từ phương trình hóa học số mol H2 bằng: nH2 = 0,1 mol

Thể tích khí H2 sinh ra bằng: VH2 = nH2.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 lít

Câu 22.

Phương trình hóa học của phản ứng:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

VCO2 3,36
Số mol của CO2 bằng: n CO = = = 0,15(mol)
2
22, 4 22, 4

Xét phương trình: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

Theo PTHH: 1 mol 1 mol

Theo đề bài: 0,15 mol → 0,15 mol

Từ phương trình hóa học số mol CaCO3 bằng 0,15 mol

Khối lượng CaCO3 sau phản ứng bằng: mCaCO3 = mCaCO3.mCaCO3 = 0,15.100 = 15 gam

Câu 23.

Phương trình hóa học của phản ứng:

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

Na CO m 5,3
Số mol của Na2CO3 bằng: n Na CO = M = = 0, 05(mol)
2 3
2 3
Na CO 106 2 3

Xét phương trình: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

Theo PTHH: 1 mol 1 mol


Theo đề bài: 0,05 mol → 0,05 mol

Từ phương trình hóa học số mol CO2 bằng 0,05 mol

Thế tích khí CO2 sinh ra bằng: VCO2 = nCO2.22,4 = 0,05.22,4 = 1,12 lít

Câu 24.

Phương trình hóa học phản ứng


o
4Fe + 3O2 
t
 2Fe2O3

m 14
Tính số mol của sắt: n Fe = M  56  0, 25(mol )
Fe

Fe

o
Xét phản ứng: 4Fe + 3O2 
t
 2Fe2O3

Theo PTHH: 4mol 2mol

0, 25.2
Theo đề bài: 0,25 mol →  0,125(mol )
4

Từ phương trình hóa học ta có: nFe2O3 = 0,125 mol

Khối lượng Fe2O3 bằng: mFe2O3 = nFe2O3.MFe2O3 = 0,125.160 = 20 gam

Câu 25.

6,5 3,65
n Zn   0,1mol ; n HCl   0,1mol
65 36,5

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Theo phương trình: 1 mol 2 mol 1 mol

Theo đầu bài : 0,1 mol 0,1 mol 0,05 mol


0,1 0,1
Xét tỉ lệ:  → Zn dư, Khối lượng các chất tính theo lượng HCl
1 2

m  0,05 136  6,8 gam


ZnCl
2

Câu 26.

Phương trình phản ứng hóa học: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Theo phương trình: 2 mol 6 mol 3 mol

Theo đầu bài: 0,2 mol 0,05 mol

x mol y mol 0,05 mol

2  0,05 0,1
xn  ,m   27  0,9 g
Al 3 Al 3

6  0,05
yn   0,1mol
HCl 3

Số mol HCl dư = Số mol HCl ban đầu - Số mol HCl phản ứng = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol

=> Khối lượng HCl dư là: 0,1 x 36,5 = 3,65g

Câu 29. Gọi a là số mol của kẽm tham gia phản ứng:

Phương trình hóa học:

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

a mol a mol a mol

Theo đề bài cho độ giảm khối lượng của lá kẽm sau phản ứng là:

m Zn tan – m Cu bám = 65a – 64a = 25 – 24,96 => a = 0,04 mol

a. Khối lượng kẽm tham gia phản ứng:

m = n x M = 0,04 x 65 = 2,6 gam


b. Khối lượng đồng sunfat là:

m = n x M = 0,04 x 160 = 6,4 gam


Câu 30. Gọi a là số mol của sắt tham gia phản ứng:

Phương trình hóa học:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

a mol a mol a mol

Theo đề bài cho độ tăng khối lượng của lá sắt sau phản ứng là:

m Cu bám – m Zn tan = 64a – 56a = 6,4 – 5,6

a = 0,1 mol

a. Khối lượng sắt tham gia phản ứng:

m = n x M = 0,1 x 5,6 = 5,6 gam

b. Khối lượng muối sắt tạo thành sau phản ứng:

m = n x M = 0,1 x 152 = 15,2 gam

Xem thêm tài liệu tại đây: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-8

You might also like