Takenote Lysinh

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

CHƯƠNG 1: SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG

LƯỢNG TRÊN CƠ THỂ SỐNG

I- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NHIỆT:


- Hệ nhiệt động:
+ Hệ cô lập : Không có sự trao đổi vật chất và năng lượng
+ Hệ kín: Không có sự trao đổi vật chất nhưng có sự trao đổi năng lượng.
+ hệ mở: Có sự trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường xung
quanh.
- Tham số trạng thái.
- Trạng thái cân bằng
- Quá trình:
+ QT cân bằng: TSTT sẽ thay đổi châm
+ QT thuận nghịch: QT mà hệ trở về trạng thái ban đầu + không thay đổi
MT xung quanh.
+ QT bất thuận nghịch: QT mà hệ trở về trạng thái ban đầu + có sự thay
đổi mt xung quanh.
- Phân biệt công và nhiệt:

II- CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC ÁP DỤNG LÊN CƠ THỂ SỐNG:
1. Nguyên lý thứ nhất:

Nội dung nguyên lý I

1
Định luật Heccer

Nguyên lý thứ I áp dụng vào hệ sinh vật

2
Phương pháp nhiệt lượng kế gián tiếp

2. Nguyên lý thứ hai:


-Entropy
-Quá trình TN ( S=const) ; quá trình không thuận nghịch (dS>0).
-Khi hệ nhận nhiệt S tăng; tỏa nhiệt S giảm.
- Áp dụng NL 2 vào hệ thống sống :

3
4
CHƯƠNG 2: SỰ VẬN CHUYỂN VẬT
CHẤT TRONG CƠ THỂ SỐNG.

5
- So sánh VCTĐ và VCTC :

6
7
- Thực bào & ẩm bào.

● BÀI TẬP:

8
*giải: f=p/2pi.r
- p=120mmHg
- r=1cm=0.01 m
- tìm được F đơn vị mmHg → đổi qua áp suất chia cho 760

9
CHƯƠNG 3: ĐIỆN SINH HỌC
I. CÁC LOẠI ĐIỆN THẾ SINH VẬT CƠ BẢN:

Điện thế tĩnh điện thế tổn thương điện thế hoạt động

định nghĩa Là điện thế đặc trưng cho -Là HĐT xuất hiện do sự chênh - Là sự dao động nhanh
trạng thái sinh lý bình thường lệch điện thế giữa vùng bị tổn của điện thế màng khi
của cơ thể. thương và vùng ko bị tổn có sóng hưng phấn
thương. truyền qua ( tế bào thần
- Có cùng dạng như nhau trên kinh, cơ,..)
các đối tượng SV
- Nguyên nhân bị tổn thương :
do tác động cơ học, nhiệt, hóa
học, điện,.. lên cơ thể SV

pp ghi đo PP ghi đo vi điện cực ngoại - Nhiều pp khác nhau - Phương pháp 2 pha
bào( sự chênh lệch HĐt của - Phương pháp 1 pha
TBC và dịch ngoại bào)

đặc điểm --Mặt trong(-) luôn có giá trị - Giá trị HĐT giảm dần và - Giá trị điện thế mặt bên
điện thế âm hơn so với mặt biến đổi chậm ngoài (-) sẽ âm hơn so
bên ngoài (+). với mặt bên trong (+)
- phụ thuộc nhiều vào điều
→ trong âm ngoài dương kiện khảo sát và pp ghi đo → trong dương ngoài âm
.
-Chiều điện thế nghỉ ko đổi, - Độ lớn phụ thuộc vào điều - Bản chất : Sự biến đổi là
giá trị giảm chậm theo thời kiện sinh lý của các đối do thay đổi tính thấm
gian. tượng nghiên cứu. của màng
- Thường có giá trị âm, tồn - Dòng điện ổn định và giá
- Bình thường điện thế nghỉ - - tại trong thời gian ngắn ; trị thay đổi theo thời
có giá trị biến đổi rất chậm giảm nhanh theo thời gian gian
theo thời gian. và tùy thuộc vào điều kiện - Các giai đoạn hình
thí nghiệm. thành gồm 4 gđ: Khử
cực, phân cực lại, quá
khử cực và quá phân
cực.

yếu tố ảnh Làm ảnh hưởng đến quá trình -Yếu tố nào làm ảnh hưởng
hưởng trao đổi chất bình thường = đến quá trình trao đổi chất
làm ảnh hưởng đến điện thế bình thường đều ảnh hưởng
nghỉ : đến giá trị của điện thế TT:
+ Tác dụng của dòng điện + Ảnh hưởng nhiệt độ
bên ngoài + thay đổi tphan môi
+ Thay đổi thành phần ion trường ( oxy)
môi trường + Tác động của các
+ Tác động của độc tố → trường lực(điện trường,
biến đổi nhanh điện thế từ trường..) → ảnh
màng hưởng đến sự chuyển
+ Thay đổi lượng oxy trong dịch ion qua màn

10
môi trường + độc tố

II-THIẾT BỊ TÍCH HỢP CÁC TÁC NHÂN VẬT LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ:

Tác nhân Cơ sở khoa học Công dụng

Tác nhân ion -Cơ thể mất ion âm → mất cân bằng -Tăng cường, phục hồi các tính
ion. năng bị suy yếu, tăng sức đề kháng
- Cơ thể nhận ion dương → kích thích → cung cấp NL cho cơ thể.
sự hoạt động mạnh của các cơ qua -Điều hòa huyết áp, điều trị một số
→ mệt mỏi → mất kn miễn dịch → chứng bệnh mãn tính ( đau nhức
mắc bệnh xương khớp, tê thấp, rối loạn TK,..)
- Cơ thể nhận ion âm → thêm NL →
ổn định, duy trì hoạt động.

Laser - Bức xạ cưỡng bức, có bước sóng - Tiêu viêm, giảm đau, giảm phù nề,
650nm, laser có công suất thấp, giảm vết loét.
vùng ánh sáng đỏ. - Điều trị các tổn thương da, châm
- Hiệu quả và an toàn cho cơ thể Kích cứu vào huyệt vị
thích đáp ứng miễn dịch tại chỗ → vidu: điều trị vết bỏng trên da, trị
- tăng hoạt tính men, quá trình oxh liệu các bệnh về răng miệng ; viêm
khử. xoang; mụn trứng cá và tàn nhang

Điện xung trị liệu - Điều trị bằng các xung điện có tần - Xung mắt ( rối loạn về mắt như cận,
số thấp hoặc trung. loạn, viễn ; xóa nếp nhắn, kích thích
- Tín hiệu điện xung là tín hiệu có huyệt vị,..)
điện áp hay dòng điện biến đổi liên - Xung chân. (thúc đẩy tuần hoàn,
tục theo thời gian. đẩy nhanh trao đổi chất, công hiệu
- Các dòng điện xung có TS thấp, CĐ dưỡng sinh,..)
tăng nhanh → kích thích thần kinh,
tăng trương lực cơ, tăng khối lượng
cơ có tác dụng giảm đau ( đau lưng,
đau cổ vai, cơ, thần kinh ngoại vi,...)

Từ trường - Không cần dùng thuốc, không gây - Giảm đau, phù nề, hạn chế lắng
đau, không có tác dụng phụ. đọng cholesterol, hạn chế hình
thành sỏi.
- Từ trướng → lưu lượng máu tăng → - Trị bệnh Gout
tăng chống viêm + giảm đau trong
phòng và trị liệu.

11
III- CƠ CHẾ HIỆN TƯỢNG ĐIỆN SINH VẬT:
1. Lý thuyết Ion màng và hạn chế:

2. Vai trò ion Ca2+ :

12
IV- ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ:
- Mục đích :
+ Tìm hiểu một số đặc tính vật lý của vật chất sống.
+ Đánh giá trạng thái sinh lý và chức năng của tế bào.
- Ghi nhớ:
+ Dòng điện 1 chiều có giá trị khoảng 10^6 - 10^7 cm → chất bán dẫn ; CDD của
dòng điện 1 chiều không phải hằng số mà giảm liên tục theo gian và dừng lại
1 mức xác định .
+ Dòng điện xoay chiều có điện trở suất nhỏ hơn nhiều so với dòng điện 1 chiều;
ở trạng thái sinh lý bình thường, điện trở tế bào và mô phụ thuộc vào tần số
của dòng điện.; độ dẫn điện tăng dần và đạt giá trị cực đại khi tần số dòng
điện xoay chiều chạy qua tăng lên.
+ Hồng cầu có kích thước 10^12 Ohm cm, → chất điện môi
+ Vùng thay đổi độ dẫn điện DDXC : 10^2 -10^8 Hz
V-CÁC HIỆN TƯỢNG ĐIỆN ĐỘNG:
- Hệ keo dị thể gồm nhiều pha khác nhau.
- Do tác động của điện trường không đổi → xuất hiện chuyển động tương đối.
giữa các pha trong hệ. Ngược lại, nếu các pha chuyển động cơ học sẽ tạo nên
trong hệ một hiệu điện thế nào đó. → HT điện di.
- Kết quả: Hạt keo mang điện tích có khả năng vận chuyển trong điện trường và
song song với quá trình đó môi trường phân tán cũng chuyển động.
-
Điện di Điện thẩm

- Chuyển động của hạt của pha phân - CHuyển động của môi trường phân
tán hướng tới điện cực trái dấu. tán tới điện cực cùng dấu với điện
- Đất sét (-) ,nước (+). tích bề mặt pha phân tán.
→ bên cực (+) nước đục - Mức nước ở cực (-) cao hơn cực (+)
→ bên cực (-) nước trong và vẫn trong.
-
Điện thế chảy Điện thế lắng

- Tác dụng của trọng lực - Tác dụng của áp suất thủy tĩnh
- Ngược với điện thẩm - Ngược với điện di.
-

13
VI- TÁC DỤNG SINH VẬT CỦA DÒNG ĐIỆN VÀ ỨNG DỤNG:
1. Dòng điện 1 chiều:
a. Điện giải liệu pháp.
- Dòng điện 1 chiều. Đặt điện cực trực tieps lên các vị trí cần điều trị → Thiết
lập điện trường không đổi.
b. Ion hóa liệu pháp:
- Dung dịch, các ion chuyển dịch → đưa ion thuốc vào cơ thể
- Cần tranhs tác dụng điện hoá của dòng điện một chiều bằng cách dùng bông tầm KCl
quấn hai điện cực.
c. Ganvany liệu pháp .
- - Tác dụng sinh lý của dòng điện 1 chiều ( ngưỡng kích thích sợi cơ, tính đáp ứng của
thần kinh cảm giác.
2. Dòng điện xoay chiều:

-
- *BÀI TẬP:

14
15
CHƯƠNG 4: HIỆN TƯỢNG ÂM TRÊN CƠ THỂ
SỐNG
I- BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ÂM VÀ SIÊU ÂM:

SÓNG ÂM SIÊU ÂM(1947)

- Là sóng cơ học dọc. - Là sóng dọc.


- Truyền được trong mt vật chất - Phương tiện chẩn đoán hình ảnh
đàn hồi. trong y khoa; có rất nhiều ứng
- Tính chất: Phản xạ, khúc xạ, giao dụng và chẩn đoán và điều trị
thoa, nhiễu xạ và hấp thụ trong lâm sàng.
- Mức tần số : - Tần số cao : 20.000Hz-20
*f<20: Hạ âm kilohertz.
*20<f<20000: Âm nghe được *Siêu âm cơ bản có tần số từ 2-18
*f>20000: Siêu âm megahertz.
*Khoảng tai nghe dễ chịu : 20-1000Hz - Dựa vào hai yêu cầu là độ phân
- Độ mạnh yếu của âm do cường giải và chiều sâu của hình ảnh
độ âm và mức CĐ âm qui định. mà người ta điều chỉnh tần số
*Khái niệm CĐA và công thức tính phù hợp.
CĐA-MCĐA *Ở tần số thấp sẽ cho hình ảnh có độ
*Giới hạn cực tiểu nhỏ nhất của công phân giải kém hơn nhưng đi sâu vào bên
suất rung nằm ngay tần số 1000Hz. Đó trong cơ thể.
là âm thanh tai ta dễ cảm nhận hơn cả. - Đặc tính: (giáo trình)
- Bản chất vật lý (7): - Dựa trên hiệu ứng áp điện
1.Là sóng dọc, đặc trưng bởi nghịch.
bước sóng, f, T và v. - Ứng dụng của siêu âm trong
2. Truyền được trong mt đàn hồi. chẩn đoán và điều trị:
3. Mang năng lượng.
4. Năng lượng trung bình : (biểu
thức)
5. Cường độ âm và mức cường
độ âm : ( biểu thức ).
6. Ít bị nhiễu xạ khi truyền thẳng.(
tần số lớn nên nguồn phát có
kích thước nhỏ, chùm siêu âm
phát ra có tiết diện hẹp).
7. Sóng siêu âm khi truyền qua
các môi trường hấp thụ theo quy
luật: (biểu thức )
- Vận tốc truyền âm : khí<lỏng<rắn.
*v truyền âm trong kk 340m/s; trong H2
là 1200m/s.; v truyền trong chất rắn:
3-4.500 m/s.

II- ỨNG DỤNG CỦA ÂM VÀ SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ:

16
Chẩn đoán gõ Tần số cao, âm sắc phong phú, cường độ lớn, thời gian dư
âm dài,...
→ dựa vào âm phát ra dự đoán vị trí kích thước của chúng.

Chẩn đoán nghe Nghiên cứu những âm từ cơ thể phát ra.


Âm đa số không vượt quá 1000Hz.
Cường độ âm mạnh/yếu và do hô hấp nông hay sâu.

Phép thử Rhinner Xác định tổn thương ở vùng nào của cơ quan thính giác ( tai
ngoài, giữa, trong hay não)
(+) lúc đầu nghe, sau không → tổn thương ở tai trong hoặc
não
(-) Tổn thương ở tai ngoài hay tai giữa.

Siêu âm chẩn đoán Mắt, sản, niệu, ...

TD cơ học Thay đổi áp lực ( thể tích, tính thấm, tạng chuyển hóa)--> xoa

17
bóp vị thể
Phụ thuộc vào cường độ siêu âm

TD nhiệt Làm tăng nhiệt độ ở mô sâu hơn tới 8-10cm

TD sinh học Chống đông máu, tiệt trùng, giảm đau, tăng tuần hoàn và dinh
dưỡng.

III- CƠ CHẾ NGHE:


- Thay đổi sóng âm thành các tín hiệu điện; truyền từ thân kinh thính giác đến
não.
- Thay đổi áp suất do dao động làm màng nhĩ dao động theo
- Quá trình chuyển hóa năng lượng phức tạp : âm năng → cơ năng → thủy năng
→ điện năng → hóa năng.

-
- 6 giai đoạn :

18
1. Các sóng âm thanh đi vào tai ngoài qua ống tai đến màng nhĩ.
2. Các sóng âm đi vào làm màng nhĩ rung động → cửa sổ bầu dục của tai
giữa ( thông qua hệ thống xương con ở đó)
3. Các xương tai giữa tăng các dao động âm thanh → chuyển chúng vào
trong ốc tai (tai trong).
4. Dao động của các phân tử ở cửa sổ bầu dục → chuyển động ngoại dịch
perilympho
5. Các tế bào lông chuyển động lên xuống ( các tế bào thân kinh giác
quan nằm ở trên màng đáy) → xuất hiện một số hóa chất → tín hiệu
điện.
6. Hệ thần kinh thính giác mang các tín hiệu này lên não, ở đó các tín hiệu
sẽ được giải mã.
- Hệ thống xương con có tác dụng khuếch đại áp lực âm thanh ( đòn bẩy) vảo
bảo vệ tai trong trước những âm có cường độ lớn.
IV-HIỆU ỨNG DOPPLER VÀ BÀI TẬP ĐƠN GIẢN:

- Xuất hiện khi có sự chuyển động tương đối giữa bên phát và bên thu.

19
-

20

You might also like