Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Tinh bột và Xenlulozơ

Câu 1 : Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng
tráng gương là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 2Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, có thể dùng chất nào trong các thuốc thử sau.
1) nước 2) dung dịch AgNO3/NH3 3) dung dịch I2 4) giấy quỳ.
A. 1, 3, 4. B. 1,2,3. C. 2, 3,4. D. 1,2, 4.
Câu 3 (ĐH_A_08): Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2 B. trùng ngưng C. tráng gương D. thuỷ phân
Câu 4 (ĐH_B_09): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
Câu 5Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng?
A. Làm thực phẩm cho con người. B. Dùng để sản xuất một số tơ nhân tạo.
C. Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy. D. Là nguyên liệu sản xuất ancol etylic.
Câu 6Thành phần chính trong nguyên liệu bông, đay, gai là.
A. Mantozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột.
Câu 7Có ba dung dịch mất nhãn: Hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ. Thuốc thử để phân biệt chúng là.
A. I2. B. vôi sữa. C. dd AgNO3/NH3. D. Cu(OH)2/OH-
Câu 8Để phân biệt ba chất: hồ tinh bột, dung dịch glucôzơ, dung dịch KI đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn,
người ta dùng thuốc thử
A. O3. B. O2. C. d2 I2. D. d2 AgNO3/NH3.
Câu 9Qua nghiên cứu phản ứng este hoá xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) có
A. 5 nhóm hiđroxyl C. 3 nhóm hiđroxyl B. 4 nhóm hiđroxyl D. 2 nhóm hiđroxyl
Câu 10Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói  X  Y  Sobit. X , Y lần lượt là
A. xenlulozơ, glucozơ B. tinh bột, etanol C. mantozơ, etanol D. saccarozơ,
etanol
Câu 11Phát biểu đúng là: A. Tinh bột và xenlulozơ đều tan tốt trong nước khi đun nóng
B. Tất cả cacbohiđrat đều tham gia phản ứng thuỷ phân
C. Hiđro hoá hoàn toàn glucozơ hay fructozơ đều cho cùng một sản phẩm gọi là sobitol
D. Thuỷ phân saccarozơ và mantozơ tạo ra cùng một sản phẩm là glucozơ.
Câu 12Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Khi ăn cơm nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt.
B. Miếng cơm cháy vàng ở đáy nồi hơi ngọt hơn cơm phía trên.
C. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng gương.
D. Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào mặt mới cắt của quả chuối chín thấy có màu xanh.
Câu 13 Phát biểu không đúng ? A. Tinh bột, đường, xenlulozơ có tên chung là cacbohiđrat.
B. Monosaccarit không thể thuỷ phân được.
C. Trong máu người luôn có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 1%.
D. Trong dung dịch glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hë.
Câu 58. Hãy chọn phương án đúng để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột bằng một trong các
cách sau?
A. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4.
B. cho từng chất tác dụng với dung dịch I2.
C.Hòa tan từng chất vào nước, sau đó đun nóng và thử với dung dịch I2.
D.Cho từng chất tác dụng với sữa vôi Ca(OH)2.
Câu 59. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Saccarozơ có thể cho phản ứng tráng bạc và khử Cu(OH)2 tạo Cu2O.
B. Trong dung dịch mantozơ chỉ tồn tại ở dạng mạch vòng.C. Fructozơ cho phản ứng tráng gương và khử được
Cu(OH)2/OH-, t0.
D. Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau vì có cùng công thức (C6H10O5)n.
Câu 60. Có các phát biểu sau đây:
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2) Mantozơ bị khử bởi dd AgNO3 trong NH3.
(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Glucozơ tác dụng được với nước brom .
(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. Số phát biểu
đúng là:
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 61:Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Từ xenlulozơ và tinh bột có thể chế biến thành sợi thiên nhiên và sợi nhân tạo.
B. Khi để rớt H2SO4 đặc vào quần áo bằng vải sợi bông, chỗ vải đó bị đen lại và thủng ngay, còn khi bị rớt HCl vào thì
vải mủn dần rồi mới bục ra.
C. Tương tự tinh bột, xenlulozơ không có tính khử, khi thuỷ phân đến cùng cho glucozơ.
D. Khác với tinh bột, xenlulozơ không có phản ứng màu với I2 mà lại có phản ứng của poliol.
Câu 62: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4.860.000 (u). Vậy số mắc xích của
glucozơ có trong xenlulozơ nếu trên là:
A.25.000 B.27.000 C.30.000 D.35.000
Câu 63: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7
kg Xenlulozơ trinitrat , cần dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị m là
A. 30 B. 42 C. 21 D. 10
Câu 64: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo
thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)
A. 70 lit B. 49 lit C. 81 lit D. 55 lit
Câu 65. Cho m gam xenlulozơ tác dụng vừa đủ với 56,7 gam HNO3 có trong hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc,
tạo
thành 97,2 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ đinitrat và xelulozơ trinitrat. Gía trị m và thành phần phần trăm về khối
lượng của xenlulozơ đinitrat trong X lần lượt là:
A. 40,5 và 61,11% B. 56,7 và 38,89% C. 56,7 và 61,11% D. 57,6 và 38,89%
Câu 66: Từ nguyên liệu gỗ chứa 50% xenlulozơ, người ta điều chế được rượu etylic với hiệu suất 81%. Tính khối
lượng gỗ cần thiết để điều chế được 1000 lít rượu (cồn) 920 (biết rượu nguyên chất có d = 0,8 g/ml).
A. 3115 kg. B. 3200 kg. C. 3810 kg. D. 4000 kg.
C©u 67: Mét lo¹i xenluloz¬ cã khèi lîng ph©n tö 1.500.000 u (®vC). Hái thuû ph©n hoµn toµn 1 mol xenluloz¬
thu ®îc bao nhiªu mol glucoz¬?
A. 8627 B. 9259 C. 12048 D. 12815
Câu 68: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic (hiệu suất 75%); lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn
vào dd Ca(OH)2 thu được 700 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thu thêm 200 gam kết tủa.
Giá trị của m là:
A. 891 gam. B. 1188 gam. C. 756 gam. D. 972 gam.

You might also like