Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Tên học phần : VI SINH Mã HP: BIO10010

Thời gian làm bài: 60 phút Ngày thi: 28/12/2019


Không được sử dụng tài liệu
ĐỀ THI GỒM 11 TRANG (60 CÂU)

Họ và tên thí sinh:……………………………..MSSV:……………………………………

Các câu hỏi về vi sinh ứng dụng ( chương 8)

Câu 1: Thành phần của promotor lai tái tổ hợp

A. Kháng sinh– protein ligand của recepter trên bề mặt tb đích


B. A platoxin – protein ligand của recepter trên bề mặt tb đích
C. Độc tố pro – protein ligand của recepter trên bề mặt tb đích.
D. Steroid- protein ligand của recepter trên bề mặt tb đích
Câu 2: Ý nghĩa của việc tạo protein lai tái tổ hợp dùng làm thuốc là:
A. Cải thiện dược tính của thuốc
B. Làm tăng hiệu suất biểu hiện
C. Cải thiện tính bền của thuốc
D. Hai trong ba câu trên.
Câu 3: Hình bên dưới mô tả nguyên tắc Realtime –PCR nào? (không có hình để chèn).
A. Taqman probes
B. ERET
C. Quencher
D. Moleclular beacons
Câu 4: Trường hợp nào sau đây đúng với việc tạo dòng và sản xuất protein tái tổ hợp từ
Eukaryote.
A. Vector và promotor phụ thuộc vào tế bào chủ sử dụng
B. Khuếch đại gen mục tiêu từ DNA bộ gen bản mẫu
C. Tế bào chủ có thể là Prokaryote cũng có thể là Eukaryote.
D. 2 trong 3 câu trên.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây đúng với vaccin thế hệ 2:
A. Vacxin HBV từ huyết tương người bệnh
B. Vacxin tả Cholera có gene A1 bị bất hoạt.

Trang 1/ Đề 306
C. Vacxin bạch hầu-uốn ván-ho gà
D. Vacxin đậu mùa nhược độc
Câu 6: Nhược điểm của việc dùng kháng thể tự nhiên làm thuốc điều trị là?
A. Khó sản xuất kháng thể người.
B. Phản ứng mẫn cảm do tính kháng nguyên của Fc.
C. Phản ứng mẫn cảm do tính kháng nguyên của Fab.
D. 2 trong 3 câu trên.
Câu 7: Trường hợp nào sau đây đúng với việc đánh dấu và phát hiện không sử dụng đồng vị
phóng xạ trong chuẩn đoán VSV gây bệnh bằng lai phân tử?
A. Vạch lai phát quang.
B. Vạch lai có màu
C. Gắn trực tiếp mẫu dò với enzym
D. A.B.C đúng
Câu 8: Lai phân tử gồm các bước sau:
(1) Lai với mẫu dò được đánh dấu;
(2) Cố định mẫu trên màng lai;
(3) Điện di trên gel;
(4) Phát hiện và đọc kết quả.
Trường hợp nào sau đây đúng với trình tự các bược lai phân tử?
A. 2 1 3 4
B. 3 2 1 4
C. 1 3 2 4
D. 3 1 2 4
Câu 9: Trường hợp nào sau đây đúng với phương pháp ELISA?
A. Có tính đặc hiệu cao với phương pháp PCR.
B. Kháng thể bậc 2 chuyên biệt với kháng nguyên thứ cấp.
C. Kháng thể sơ cấp là chuyên biệt kháng nguyên.
D. 2 trong 3 câu trên là đúng.
Câu 10: Vacxin là VSV gây bệnh bị loại ác tính:
A. Vacxin bất hoạt
B. Vacxin đột biến
C. Vacxin tái tổ hợp
D. Vacxin nhược tái tổ hợp.

Trang 2/ Đề 306
Câu hỏi của phần tiến hóa (11 câu)
Câu 11: Lục lạp được cho là hậu duệ của:
A. Vi khuẩn cổ
B. VSV quang hợp có Oxy
C. Vi khuẩn lên men
D. VSV quang hợp không Oxy.
Câu 12: Sự sinh methan chỉ có trong vi khuẩn nào?
A. Vi khuẩn cổ
B. VSV nhân thật
C. Vi khuẩn lam
D. Vi khuẩn thật.
Câu 13: Thành tế bào VSV nhân thật và Vi khuẩn cổ không bao giờ có:
A. Chittin
B. Cellulose
C. Glycoprotein
D. Peptidoglycan
Câu 14: Tại sao người ta cho rằng DNA tiến hóa từ RNA?
A. RNA không có khả năng di truyền và xúc tác.
B. RNA có nguồn gốc từ DNA
C. RNA có khả năng di truyền và xúc tác nhưng DNA lại bền hơn.
D. DNA và RNA tiến hóa từ protein.
Câu 15: Đặc tính cần thiết của một phân tử để có thể sử dụng như 1 thước đo tiến hóa?
i. Bảo tồn về chức năng
ii. Hiện diện rộng rãi
iii. Có những vùng tiến hóa nhanh
iv. Có những vùng tiến hóa không quá nhanh.
A. I,ii,iii
B. I,ii,iv
C. Ii,iii,iv
D. I,iii,iv
Câu 16: Tất cả các loại khí sau đây được cho là phổ biến trong khí quyển trái đất khi mới
hình thành, ngoại trừ:
A. Methane
B. Nitrogene.

Trang 3/ Đề 306
C. Amonia
D. Oxygene
Câu 17: Thành phần 16S rRNA của vi khuẩn tương đương với thành phần nào trong VSV
nhân thực:
A. 5S rRNA
B. 32S rRNA
C. 18S rRNA
D. Không đương tương với thành phần nào.
Câu 18: Phân tử thường dùng làm thước đo tiến hóa cho VSV ?
A. Cytokine
B. 16S rRNA
C. Cytochrome C
D. 5S RNA
Câu 19: Sự cộng sinh của tế bào trong trong sự tiến hóa của sinh vật nhân thật là cơ sỡ của
học thuyết tiến hóa nào?
A. Thuyết phân loại phân tử
B. Thuyết phân loại cổ điển
C. Thuyết nội cộng sinh
D. Thuyết phân loại của Bergey.
Câu 20: Trong cấu trúc màng tế bào vi khuẩn cổ có những liên kết erther giữa glycerol và
acid béo, còn trong cấu trúc màng tế bào vi khuẩn:
A. Liên kết erther.
B. Liên kết esther hoặc liên kết erther.
C. Liên kết esther
D. Liên kết esther và liên kết erther.
Câu 21: Dựa trên những hiểu biết hiện tại, hãy sắp xếp các quá trình trao đổi chất sau theo
thứ tự nguồn gốc tiến hóa:
(1) Lên men
(2) Hô hấp kỵ khí
(3) Hô hấp hiếu khí
(4) Quang hợp không oxy
(5) Quang hợp có oxy
A. 1 2 4 5 3
B. 4 1 2 5 3
C. 2 1 5 3 4

Trang 4/ Đề 306
D. 1 2 3 4 5

Sinh thái học Vi sinh vật (10 câu)


Câu 22: Nhược điểm của nuôi cấy tích lũy trong nuôi cấy xác định độ đa dạng là gì?
A. Quần thể thu được trong nuôi cấy tích lũy là quần thể chiếm ưu thế.
B. Quần thể thu được trong nuôi cấy tích lũy luôn luôn là quần thể chiếm ưu thế.
C. Quần thể thu được trong nuôi cấy tích lũy không phải là quần thể chiếm ưu thế.
D. Quần thể thu được trong nuôi cấy tích lũy không chắc là quần thể chiếm ưu thế.
Câu 23: Trong chu trình Caron, cố định CO2 của VSV quang năng và VS hóa năng vô cơ là
bước chuyển hóa quan trọng nhất vì:
A. Hình thành chất hữu cơ mới.
B. Luân chuyển cacsbon từ khu vực phi sinh học sang khu vực sinh học.
C. Sinh quyển được hình thành cơ sở 2 chuyển háo C ngược nhau là quang hợp và hô hấp
trong đó cán cân quang hợp nặng hơn hô hấp.
D. Tất cả đều đúng
Câu24:Mục tiêu nghiên cứu sinh thái học VSV là:
A. Nghiên cứu các hoạt tính của VSV
B. Nghiên cứu Vi sinh môi trường
C. Nghiên cứu sự đa dạng sinh học.
D. Tất cả các ý trên.
Câu25: Habiat trong quần thể Vi sinh vật là gì:
A. Môi trường sống với quần thể, quần xã và Vi sinh vật
B. Môi trường sống nơi quần thể, quần dưỡng hình thành quần xã
C. Môi trường sống nơi quần dưỡng, quần thể hình thành quần xã
D. Tất cả ý trên
Câu 26: Fe2+ hình thành trong điều kiện:
A. Đồng hóa, pH kiềm
B. Đồng hóa, pH acid.
C. Dị hóa, pH acid.
D. Dị hóa, pH kiềm.
Câu 27: Hiện tượng tảo nở hoa liên quan đến:
A. Lượng NH4+ trong nước tăng cao
B. Lượng NO3- trong nước tăng cao
C. Cả A và B

Trang 5/ Đề 306
A. Tất cả đều sai.
Câu 28: Hoạt tính khủ độc thủy ngân của VSV pseudomonas aeruginosa nhờ vào:
A. Promtor có opreron mang kháng thủy ngân.
B. Promtor có opreron mang gen mã hóa cho enzym khủ thủy ngân và thăng hoa
C. Promtor có opreron mang mã hóa protein vận chuyển thủy ngân ra khỏi tế bào.
D. Tất cả đều sai.
Câu 29: Trong các dạng Nito, dạng N dễ thất thoát nhất là:
D. NH4+
E. N2O
F. NO3-
G. N2
Câu 30: Các bước trong sự hình thành quần xã VSV:
A. Tế bào, quần thể, quần xã, quần dưỡng, Hệ sinh thái.
B. Tế bào, quần thể, quần dưỡng, quần xã, Hệ sinh thái.
C. Tế bào, quần thể, quần xã, quần dưỡng, Hệ vi môi trường.
D. Tế bào, quần thể, quần xã, Hệ sinh thái, quần dưỡng.
Câu 31: Đặc điểm chung của VSV trong tự nhiên là:
A. Hàm mũ ngắn, tốc độ tăng trưởng chậm so với PTN.
B. Hàm mũ dài, tốc độ tăng trưởng chậm so với PTN.
C. Hàm mũ dài, tốc độ tăng trưởng nhanh so với PTN.
D. Hàm mũ ngắn, tốc độ tăng trưởng nhanh so với PTN.

Các câu hỏi của chương 4 về trước (10 câu)


Câu 32: Sự hấp thu DNA được giải phỏng từ 1 tế bào là ………….., trong khi sự chuyển
DNA có sự tiếp xúc giữa tế bào – tế bào sẽ dẫn đến ……….
A. Tải nạp/ tiếp hợp
B. Biến nạp/tiếp hợp
C. Tiếp hợp/biến nạp
D. Biến nạp/tải nạp
Câu 33: Trường hợp nào sau đây không đúng với điều hòa kiểm soát âm?
a) Repressor gắn vào operator: ức chế phiên mã
b) Repressor bất hoạt: không ức chế phiên mã
c) Repressor có hoạt tính: ức chế phiên mã

Trang 6/ Đề 306
d) Repressor không gắn vào operator: ức chế phiên mã.
Câu 34: Trường hợp nào sau đây không liên quan tới điều hòa biểu hiện của gen ở mức
phiên mã?
a) Liên quan tới độ bền vững mRNA.
b) Ngăn cản sự tổng hợp mRNA
c) Tăng cường sự tổng hợp mRNA
d) Cơ chế ức chế và cảm ứng

Câu 35: Khoảng thời gian cần thiết cho sự hình thành của 2 tế bào từ 1 tế bào được gọi là:
A. Thời gian thế hệ
B. Thời gian phát triển
C. Tốc độ tăng trưởng
D. Tốc độ phân chia
Câu 36: Trong xét nghiệm, đầu tiên các quần thể lớn của 2 chủng E. Coli đột biến được
trộn, trong đó mỗi chủng cần 1 acid amin khác nhau. Sau đó trãi đĩa trên môi trường đối
thiểu (không có amino acid), có 45 khuẩn lạc mọc lên. Câu nào sau đây có thể giải thích cho
kết quả này?
A. Các khuẩn lạc có thể là vì sự hồi biến ( reversion)
B. Các khuẩn lạc có thể là vì sự tái tổ hợp
C. A và B đều không đúng.
D. Có thể câu A hoặc B
Câu 37: Nếu một chủng vi khuẩn mang 1 plasmid kháng ampicillin được nuôi trong môi
trường không có ampicillin, thì nó có thể xảy ra:
A. Tiếp nhận sự kháng đối với các kháng sinh khác
B. Xảy ra sự hồi biến
C. Có khả năng sẽ mất plasmid bởi vì không có áp lực chọn lực đối với sự kháng ampicillin
D. Chuyển sự kháng sang các chủng vi khuẩn khác trong PTN.
Câu 38: Ở vi khuẩn, 1 NST có thể phân biệt với plasmid bởi vì 1 NST là 1 yếu tố di truyền:
A. Dạng vòng (circular)
B. Sao chép qua 1 chĩa ba sao chép hai chiều ( bidirectional fork).
C. Dạng thẳng ( linear).
D. Mã hóa cho các gen chức năng thiết yếu.

Trang 7/ Đề 306
Câu 39: Trường hợp nào sau đây không đúng đới với điều hóa phiên mã của các Lác
operon:
A. Kiểm soát dương liên quan đến nồng độ nội bào của phân tử cAMP.
B. Hoạt hóa của repressor chịu sự kiểm soát bởi đồng phân của lactose là alltolactose.
C. Chịu sự điều hòa bởi cơ chế kiểm soát âm và cơ chế kiểm soát dương.
D. Khi có sự hiện diện của glucose, operon lactose được phiên mã khi repressor bị bất hoạt.
Câu 40: Khi chuyển DNA vào môt tế bào prokaryyote thì sẽ:
A. Sao chép độc lập với NST của tế bào chủ
B. Bị cắt bởi enzym, Sao chép độc lập với NST của tế bào chủ hoặc Tái tổ hợp với NST của tế
bào chủ.
C. Tái tổ hợp với NST của tế bào chủ.
D. Bị cắt bởi enzym.
Câu 41: Mật độ tế bào trong hệ ổn hóa (chemostat) được kiểm soát bởi:
A. Nồng độ chất dinh dưỡng giới hạn
B. Lượng mẫu cấy ban đầu
C. Yếu tố pha loãng
D. Nồng độ của các chất dinh dưỡng giới hạn, Lượng mẫu cấy ban đầu hoặcYếu tố pha loãng.

Các câu hỏi phần virus (10 câu)


Câu 42: Bộ gen của phage T4 là:
A. dsDNA mạch thẳng
B. ssDNA+
C. dsDNA mạch vòng
D. ssRNA+.
Câu 43: Màng bao (envelope) của virus động vật có nguồn gốc từ màng nào của tế bào chủ:
A. Màng tế bào chất
B. Màng của bộ máy Golgi
C. Màng nhân
D. Cả 3 câu đều đúng.
Câu 44: Sắp xếp các bước xâm nhiễm và nhân bản của virus:
(1) Lắp ráp và đóng gói (Assemnly and packaging)
(2) Tổng hợp nucleic acid và protein (Synthesis of nucleic acid and protein)
(3) Giari phóng (release)
(4) Gắn(attachment)

Trang 8/ Đề 306
(5) Bơm nucleic acid (penetration)
A. 1 2 3 4 5
B. 5 4 1 2 3
C. 4 5 2 1 3
D. 4 1 2 3 5
Câu 45: Virus có thành phần cấu tạo căn bản gồm:
A. Bộ gen nucleic acid
B. Màng bao và Bộ gen nucleic acid
C. Vỏ capsid, màng bao và Bộ gen nucleic acid
D. Vỏ capsid, Bộ gen nucleic acid
Câu 46: Virus nào không phát triển trong nhân tế bào:
A. Herpesviruses
B. Adenoviruses
C. Poxviruses
D. A,B và C
Câu 47: Bộ gen của Retrovirus sát nhập vào bộ gen của tế bào chủ nhờ enzym:
A. Transposase
B. RTase
C. RNA polymerase
D. Intergrase.
Câu 48: Quy ước +/- ở mạch nucleic acid ở virus:
A. ssDNA+, ssRNA+: khi mạch có trình từ tương ứng với mRNA ; ssDNA-,ssRNA+: khi
mạch có trình tự bổ sung với mRNA.
B. ssDNA+, ssRNA ; khi mạch có trình tự bổ sung với mRNA. ssDNA-,ssRNA+: +: khi mạch
có trình từ tương ứng với mRNA
C. ssDNA+, ssRNA+: khi mạch mang điện tích dương ; ssDNA-,ssRNA+: khi mạch mang
điện tích âm.
D. ssDNA+, ssRNA; khi mạch mang điện tích âm; ssDNA-,ssRNA+: +: khi mạch mang điện
tích dương
Câu 49: Thành phần Neuraminidase của virus cúm A có tác dụng:
A. Cắt RNA bộ gen thành 8 phân đoạn.
B. Làm kết tụ hồng cầu
C. Thủy phân sialic acid của màng tế bào chủ.
D. Cắt primer ra khỏi đầu 5’ cam-mRNA của tế bào.
Câu 50: Poliovirus gây bệnh:

Trang 9/ Đề 306
A. Sốt vàng da
B. Bại liệu
C. Viêm gan siêu vi A.
D. Lỡ mồm long mống
Câu 51: Nhân tố giúp sáp nhận DNA của phage lamđa vào DNA bộ gen của tế bào chủ là:
A. Intergrase
B. Excisionase
C. Excisionase và Intergrase
D. Transposae

Câu hỏi về phần miễn dịch ( 9 câu)

Câu 52: Phát biểu nào sau đây về tế bào T CD8 là không chính xác?

A. Trả lời đáp ứng của peptide kháng nguyên trình diện trên phân tử MHC lớp II.
B. Là 1 thành phần của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
C. Trả lời đáp ứng của peptide kháng nguyên trình diện trên phân tử MHC lớp I.
D. Là trung gian chính của quá trình gây độc chống lại các tế bào chủ bi nhiễm virus.

Câu 53: Các phân tử immunoglobutin được phân lớp dựa vào:

A. Chuỗi nhẹ
B. Vùng hằng định của chuỗi nhẹ
C. Chuội nặng
D. Phần carbonhidrate của chuỗi nặng.

Câu 54: Các phân tử peptide của vật chủ hoạt động giống như hormoon để trao đổi thông
tin giữa miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch đặc hiệu.

A. Cytokine
B. ELISA ( Enzym-linked Immuno Sobert Assay)
C. PAMP (pathogen assoiated moleular pattem)
D. ICAM (Intercelluar Adhesion Molecule)

Câu 55: Các tế bào trình diện kháng nguyên:

A. Có thể là các tế bào má (DC = ) ở da.


B. Có thể là tế bào T.
C. Không có khả năng sản xuất cytokine có ảnh hưởng đến các đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
D. Trưởng thành nhà vào sự hoạt động của kháng nguyên và trở thành tương bào.

Trang 10/ Đề 306


Câu 56: Giai đoạn trễ (lag phase) của đáp ứng miễn dịch thứ cấp ngắn hơn đáp ứng miễn
dịch sơ cấp vì:

A. Thiếu các cytokine được sản xuất bởi các đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
B. Đáp ứng miễn dịch SƠ CẤP cần có một khoảng thời gian nhất định để tế bào tăng sinh và
biệt hóa để đạt đến một lượng nhất định nhằm cug cấp sự bảo vệ cho cơ thể.
C. Các xét nghiệm để phát hiện đáp ứng miễn dịch sơ cấp không nhạy vằng đáp ứng miễn
dịch thứ cấp.
D. Không có câu nào đúng cả.

Câu 57: Niêm mạc bảo vệ cơ thể bằng cách ngăn chặn:

A. Sự định vị của vi khuẩn thông qua các thụ thể đặc trưng của nó và xâm nhập vào thức ăn
chưa được biến đổi bởi hệ tiêu hóa qua niêm mạc hệ tiêu hóa.
B. Sự xâm nhập của thức ăn chưa được biến đổi bởi hệ tiêu hóa qua niệm mạc hệ tiêu hóa.
C. Chuỗi phản ứng của bổ thể.
D. Sự định cư của vi khuẩn thông qua các thụ thể đặc trung của nó.

Câu 58: Thành phần nào sau đây tham gia vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu?

A. Đại thực bào


B. Tế bào bạch cầu đa nhân.
C. Tế bào B
D. Hệ thống bổ thể.

Câu 59: Chuỗi J được dùng để liên kết với:

A. IgG
B. IgA của huyết tương
C. Pilymere Ig (có từ 2 phần Fab trở lên).
D. IgE

Câu 60: Ái lực của kháng thể được quy định bởi trình tự acid amin của:

A. Vùng hằng định của phân tử Ig


B. Chuỗi J
C. Vùng biến đổi của phân tử Ig
D. Tất cả các phần trên.

--------- HẾT ----------

Đánh máy: TVĐ/NT

Trang 11/ Đề 306

You might also like