Chuyen de 2. Luy Thua So Tu Nhien

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 124

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

CHUYÊN ĐỀ

LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN

Tài liệu sưu tầm, ngày 09 tháng 10 năm 2021


Website:tailieumontoan.com
ĐS6. CHUYÊN ĐỀ 2 - LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
CHỦ ĐỀ 1: CÁC TÍNH CHẤT CỦA LŨY THỪA
PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a :
a n = a.a.....a ( n thừa số a ) ( n ∈ * )
a được gọi là cơ số.
n được gọi là số mũ.
2. MỘT VÀI QUY ƯỚC
1n = 1 ví dụ : 12021 = 1
a 0 = 1 ví dụ : 20210 = 1
3. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

a m .a n = a m + n
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữa nguyên cơ số và cộng các số mũ.
4. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

a m : a=
n
a m − n ( a ≠ 0; m ≥ 0 )

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ cho nhau.
5. LŨY THỪA CỦA LŨY THỪA

(a )
n
m
= a m.n

( )
4
Ví dụ : 22 = 2=
2.4
28

6. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ, KHÁC SỐ MŨ

a m .b m = ( a.b )
m

ví dụ : = (=
2.4 )
3
23.43 83

7. LŨY THỪA TẦNG

am = a(m
n n
)

3 )( )
(=
32
=
2
Ví dụ: 33 39

8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ KHÁC SỐ MŨ

a m : bm = ( a : b )
m

ví dụ := 8:4 )
(=
4
84 : 4 4 24

9.LŨY THỪA CỦA MỘT THƯƠNG


Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

( a : b ) a n : bn ( b ≠ 0 )
=
n

Ví dụ: (8=
: 4) 2 8=
2
=
: 42 64 :16 4
PHẦN II: CÁC DẠNG BÀI
DẠNG 1: Viết gọn một biểu thức dưới dạng lũy thừa
I. Phương pháp giải: Sử dụng các công thức sau:
a n = a.a.....a ( n thừa số a ) ( n ∈ * )
a m .a n = a m + n

( a : b ) ( a ≠ 0; m ≥ 0 )
m
a m=
: bm

(a )
n
m
= a m.n

a m .b m = ( a.b )
m

am = a(m
n n
)

a m : bm = ( a : b )
m

II. Bài toán:


Bài 1: Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa
a) 2.4.8.8.8 b) 25.43.162
c) 34.27 4.812 d) 10.100.1003.10005

e) 3 y.3 y.3 y ( y ≠ 0 ) f) x1.x 2 ....x100 ( x ≠ 0 )

g) z1.z 4 .z 7 ....z100 ( z ≠ 0 ) h) ( m1 ) 2 .( m 2 )3 .( m3 ) 4 ....( m99 )100 ( m ≠ 0 )


Lời giải
a) Ta có:= =
2.4.8.8.8 2.2 2 3 3 3
.2 .2 .2 212

( ) .=
(2 )
3 2
=
b) Ta có: 25.4 3
.162 25. 22 4
2=
5 6 8
.2 .2 219

( )=
.( 3 )
4 2
=
c) Ta có: 34.27 4
.812 34. 33 4
3=
4 12 8
.3 .3 324

( ) ( )
3 5
=
d) Ta có: 10.100.100 3
=
.10005 10.102. 10 2
. 103 =
10.10 2
.106.1015 1024

e) Ta có: 3 y.3 y.3 y ( y ≠ 0 ) =


( 3y )
3

....x100 x1+=
f) Ta có: x1.x 2= 2 +...+100
x5050 ( x ≠ 0 )

≠ 0 ) z1+ 4+ 7 +=
g) Ta có: z1.z 4 .z 7 ....z100 ( z = ...+100
z (100+=
1).34:2
z101.17

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
h) Ta có:
1

( ) ( ) ( ) ( ) ( m ≠ 0 ) m1.2 .m2.3= (m≠0)


2 3 4 100 .99.100.101
m1 . m2 . m3 .... m99 = ....m99.10 m 3

Bài 2: Viết kết quả phép chia dưới dạng lũy thừa.
a) 108 :103 :104 b) 625 : 53 c) 75 : 343
d) 1000000 :103 e) 243 : 33 : 3 f) 265 : 25 : 4

( ) : ( 4x ) : ( 4x ) ( x ≠ 0 ) h) a100 : a15 : a 62 ( a ≠ 0 )
8 4 2
g) 4 x 2 2 2
i)

( ) :( y )
3 10
y 50 : y 5 2

Lời giải
a) Ta có: 108 :103 :104 = 10
=
b) Ta có: 625 : 53 5=
4
: 53 5
c) Ta có: 75 =
: 343 7=
5
: 73 7 2
=
d) Ta có: 1000000 =
:103 10 6
:103 103
=
e) Ta có: 243 : 33 : 3 3=
5
: 33 : 3 3
=
f) Ta có: 265 : 25 : 4 2=
8
: 25 : 2 2 2

g) Ta có: ( 4 x 2 ) : ( 4 x ) : (= 4 x ) ( 2=
4 x ) (=
2
x )  ( 2x ) ( x ≠ 0 )
8 4 2 2 2 2
2 2 2
 

( ) ( )
3 10
i) Ta có: y 50 : y 5=
: y2 y=
50
: y15 : y 20 y15

Bài 3: Viết kết quả phép tính sau dưới dạng lũy thừa.

1
3
1
2
1 3
c) 25.53. .5
a)   .  ;
625
4 8
1 2 3
b) 42.32 : 23 ; d) 56. .2 .3 :125 .
20
Lời giải
3 2
1 1
3 2
 1  2   1 3   1 6  1 6  1 12
a) =  .    =  .    =  .   
 4 8  2    2    2   2   2 

=
b) 42.32 : 23 ( 2 ) .2=
2 2
:2 5 3
24.2=
5
: 23 2=
9
: 23 2 6

1 5 1 5 510
c) 25.53. .5 = 52.53. 4 .5
= = 4
56
625 5 5
1 2 3 1 1 56.22.33 22.33.56
d) 56. .2 .3 :125 = 56. .22.33. = 2 3
=
− 2 4
=
33.52 =
675
20 20 125 2 .5.5 2 .5
Bài 4: Cho A =1 + 21 + 22 + ... + 22015. viết A + 1 dưới dạng lũy thừa của 8.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải

( )
672
Ta có: A = 1 + 21 + 22 + ... + 22015 = 22016 − 1 ⇒ A + 1 = 22006 = 23 = 8672

DẠNG 2: Tính giá trị của một biểu thức lũy thừa.
I. Phương pháp giải:
Áp dụng công thức:
a n = a.a.....a ( n thừa số a ) ( n ∈ * )
a m .a n = a m + n

( a : b ) ( a ≠ 0; m ≥ 0 )
m
a m=
: bm

(a )
n
m
= a m.n

a m .b m = ( a.b )
m

am = a(m
n n
)

a m : bm = ( a : b )
m

và làm các phép tính như thông thường.


II. Bài toán:
Bài 1 : Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lý.
a) (2 17
)(
+ 17 2 . 915 − 315 . 24 − 42 )( )
b) ( 82017 − 82015 ) : ( 82104.8 )

c) ( 13 + 23 + 34 + 55 ) . ( 13 + 23 + 33 + 43 ) . ( 38 − 812 )
d) ( 28 + 83 ) : ( 25.23 )
Lời giải
a) (217
)(
+ 17 2 . 915 − 315 . 24 − 42 )( )
( )(
= 217 + 17 2 . 915 − 315 . ( 16 − 16 ) )
=( 2 17
+ 17 2 ) .( 9 15
− 315 ) .0
=0
b) (8 2017
− 82015 ) : (8 2104
.8 )
(
= 82017 − 82015 : 82015 )
= 82017 : 82015 − 82015 : 82015
= 82 − 1
= 64 − 1
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
= 63
c) (1 + 3
)(
23 + 34 + 45 . 13 + 23 + 33 + 43 . 38 − 812 )( )
( )(
= 13 + 23 + 34 + 45 . 13 + 23 + 33 + 43 . 38 − ( 34 ) 2  )
=(1 + 3
23 + 34 + 45 ) .( 1 +3
23 + 33 + 43 ) .( 3 8
− 38 )
= (1 + 3
23 + 34 + 45 ) .( 1 +3
23 + 33 + 43 ) .0
=0
d) (2 8
+ 83 ) : ( 2 .2 )
5 3

=  28 + ( 23 )3  : 28

= (2 8
)
+ 29 : 28

= (2 8
) (
: 28 + 29 : 28 )
= 1+ 2
=3
Bài 2. Thực hiện phép tính:

 9   12   −9 
3 2 3 0 3
1 1
a)   .  ; c)   .  :  ;
 2  4  4  9   8 

 −1   −7 
2 2 2
8
( −3 ) .   .2−5 .
3
b)   .  ; d)
 7   3  9
Lời giải
3 2
1 1 13 13 1 1 1
a)   .  =
 =. 2 =
.
 2  4
3
2 4 8 16 128
2 2
1 7 1 72 1
b)   . = = .
7  3 7 2 32 9

36 ( 2 )
3 2
 9   12   9   3  
3 0 2 2 2 6 2 3
9  3 8
c)   .   :   =   = .1:   =  .  .
 4   9   8   2   8  2 9 26 ( 32 )
2

36.26
= 6 = 4
3=
2
9
2 .3

3 ( )
2
2
 8  −5 23 1 33.26 2
d) ( 3 ) = 4 5 =
3
.   .2 = 3 . .
9 ( 32 )
2 5
2 3 .2 3

Bài 3: Thực hiện phép tính


a. 1024 : (17.25 + 15.25 ) b. 53.2 + ( 23 + 40 ) : 23 c. ( 5.3
5
+ 17.34 : 62 )
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
a. Ta có: 1024 : (17.25 + 15.2=
5
) 210 :  25 (17 + 15)
=  210 : 25=
.25 1

b. Ta có: 53.2 + ( 23 + 40 ) : 23= 53.2 + 24 : 23= 250 + 3= 253

c. Ta có:
34.25
( 5.35 + 17.34 : 62 = )
34 ( 5.3 + 17 )  : ( 3.2 ) =
2
34.32 : 32.22 =
32.22
=
9.8 =
72 ( )
Bài 4: Thực hiện phép tính
a) ( 102 + 112 + 122 ) : ( 132 + 142 ) b) ( 23.94 + 93.45 ) : ( 92.10 + 92.3 )

Lời giải
a) Ta có:

( 10 2
)(
+ 112 + 122 : 132 + 142 = ) ( 100 + 121 + 144 ) : ( 169 + 196 )= 365 : 365= 1

b) Ta có:
38 ( 8 + 5 ) 34.13
( 3
)( 2 2
) (
2 .9 + 9 .45 : 9 .10 + 9 .3 =2 .3 + 3 .5 : 3 .10 + 3 .3 = 4
3 4 3 8

3 .13
= =
13
8
)(
34 =
81 4 4
)

Bài 5: Tính giá trị của các biểu thức sau:


310.10 + 310.6 11.322.37 − 915
a) A = b) B =
( 2.3 )
2 2
39.22 14

3610.2515 212.14.126
c) C = d) D =
308 355.6
4
11.322.37 − 915 49.36 + 64
e) E = f) F =
( 2.3 )
2
14 100.164

Lời giải

310.10 + 310.6 3 . ( 10 + 6 ) 310.24


10

=
a) Ta có: A = 2 = = 3
39.22 39.24 39.24

11.322.37 − 915 11.329 − 330 3 ( 11 − 3 ) 3.8


29

b) Ta có: =
B = = = = 6
( )
2
2.314 4.328 4.328 4

( 6 ) .(=
5 )
10 15
2 2
3610.2515 620.530
c) Ta =
có: C = = 612.522
( 6.5)
8
308 8 8
6 .5

212.14.126 32.7 2.2.7.2.32.7 22.34.7 4 2


d) Ta=
có: D =5 5 5
= = 6 5 2
35 .6 3 .7 .2.3 2.3 .7 3 .7

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
11.322.37 − 915
=
e) Ta có: E = 2
( )
2
2.314

f)=
49.36 + 64
Ta có: F =
4
49.4.9 + 412 4 . 9 + 4
=
10

=
2

4
( )
100.164 100.48 48.100
5.230.318 − 22.320.227
Bài 6. Thực hiện phép tính:
5.29.219.319 − 7.229.318
Lời giải

5.230.318 − 22.320.227 229.318 ( 5.2 − 3 )


= = 2
5.29.219.319 − 7.229.318 228.318 ( 5.3 − 7.2 )

Bài 7: Tính các tổng sau:


a) A =1 + 21 + 22 + ... + 22015 b) B =1 + 31 + 32 + ... + 32016
c) C =1 + 32 + 34 + 36 + ... + 32020 d) D = 31 + 32 + 33 + ..... + 32021
Lời giải
a) Ta có: A =1 + 21 + 22 + ...22015
⇒ 2 A = 2 + 22 + 23 + ... + 22016
⇒ 2 A − A = A = 22016 − 1
b) Ta có: B =1 + 31 + 32 + ... + 32016
⇒ 3B = 3 + 32 + ... + 32017
⇒ 2 B = 32017 − 1
32017 − 1
⇒B=
2
c) Ta có: C =1 + 32 + 34 + 36 + ... + 32020
=
> 32 C = (
32 1 + 32 + 34 + 36 + ... + 32020 )
=
> 9C =
32 + 34 + 36 + ... + 32022
= ( ) (
> 9C − C =32 + 34 + 36 + ... + 32022 − 1 + 32 + 34 + 36 + ... + 32020 )
=
> 8C =
32022 − 1
32022 − 1
=
>C =
8
d) D = 31 + 32 + 33 + ... + 32021
⇒ 3 A = 32 + 33 + ... + 32021
⇒ 2 A = 3 A − A = 32021 − 3
32021 − 3
⇒ A=
2
Bài 8: Tính S =1 + 2 + 4 + 8 + ... + 8192

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
Ta có: S = 20 + 21 + ... + 213 ⇒ 2 S = 2 + 22 + ... + 214 ⇒ S = 214 − 1 = 16383
Bài 9: Cho biết: 12 + 22 + 32 + ... + 102 =
385 .
a) Tính A = 22 + 42 + 62 + ... + 202 ;

b)Tính B = ( 12 2
+ 142 + 162 + 182 + 202 ) − ( 12 + 32 + 52 + 7 2 + 92 ) .

Lời giải
a) Ta có A = 22 + 42 + 62 + ... + 202

= ( 1.2 ) + ( 2.2 ) + ( 2.3 ) + ... + ( 2.10 )


2 2 2 2

= 4 ( 12 + 22 + 32 + ... + 102 )
= 4.385
= 1540
b) B = ( 12 2
+ 142 + 162 + 182 + 202 ) − ( 12 + 32 + 52 + 7 2 + 92 )
= ( 122 − 1 ) + ( 142 − 32 ) + ( 162 − 52 ) + ( 182 − 7 2 ) + ( 202 − 92 )
2

= ( 12 − 1 )( 12 + 1 ) + ( 14 − 3 )( 14 + 3 ) + ( 16 − 5 )( 16 + 5 ) + ( 18 − 7 )( 18 + 7 ) + ( 20 − 9 )( 20 + 9 )

= 11.13 + 11.17 + 11.21 + 11.25 + 11.25 + 11.29


= 11( 13 + 17 + 21 + 25 + 29 )

= 11.125
= 1375
Bài 10: Tính tổng sau
a) A = 12 + 32 + 52 + ... + 992
Lời giải
Ta có:
A= (1
2
) (
+ 22 + 32 2 + 42 + 52 + ... + 992 + 1002 − 22 + 42 + 62 + ... + 1002 )
Đặt C = (1 2
) (
+ 22 + 32 + 42 + 52 + ... + 992 + 1002 ’ D= 22 + 42 + 62 + ... + 1002 )
Tính C, ta có:
C =12 + 22 + 32 + 42 + 52 + ... + 992 + 1002
C = 1.1 + 2.2. + 3.3 + 4.4 + 5.5 + ... + 99.99 + 100.100
C= 1. ( 2 − 1 ) + 2. ( 3 − 1 ) + 3. ( 4 − 3 ) + 4. ( 5 − 4 ) + 5. ( 6 − 5 ) + ... + 99. ( 100 − 1 ) + 100. ( 101 − 1 )

=
>C =
(1.2 + 2.3 + 3.4 + 4.5 + ... + 99.100 + 100.101) − (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 99 + 100)
Đặt M = 1.2 + 2.3 + 3.4 + 4.5 + ... + 99.100 + 100.101, N=1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 99 + 100
Tính M

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
M = 1.2 + 2.3 + 3.4 + 4.5 + ... + 100.101
= 1.2. ( 3 − 0 ) + 2.3. ( 4 − 1 ) + 3.4 ( 5 − 2 ) + 4.5. ( 6 − 3 ) + ... + 100.101( 102 − 99 )
> 3M =

3M = ( 1.2.3 − 1.2.0 ) + ( 2.3.4 − 2.3.1 ) + ( 3.4.5 − 3.4.2 ) + ( 4.5.6 − 3.4.5 ) + ... + ( 100.101.102 − 99.100.101 )
3M = 100.101.102
100.101.102
=
>M =
3
Tính N
N =1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 100
100.101
N=
2
100.101.102 100.101
=
Ta có C +
3 2
Tương tự tính D ta có:

(
D= 22 + 42 + 62 + ... + 1002 )
= 22 (12 + 22 + 32 + ... + 502 )
D

 50.51.52 50.51 
=
D 22.  + =  4. ( 50.52.17 + 25.51 )
 3 2 
100.101.102 100.101
Vậy=
A + − 4. ( 50.52.17 + 25.51)
3 2
DẠNG 3: Xét tính chia hết của một biểu thức lũy thừa.
I. Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính lũy thừa và tính chất chia hết, các dấu hiệu chia hết
II. Bài toán:
Bài 1: Cho S =1 + 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 . Chứng tỏ rằng S chia hết cho 3.
Lời giải
S =1 + 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27

( ) (
=(1 + 2 ) + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 ) ( )
=3 + 22 (1 + 2 ) + 24 (1 + 2 ) + 26 (1 + 2 ) =3 + 2.3 + 24.3 + 26.3

(
= 3 1 + 2 + 2 4 + 26 )
Bài 2: Cho A = 2 + 22 + 23 + ... + 260 . Chứng minh rằng A chia hết cho 6.
Lời giải

( ) ( )
A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 259 + 260 ( )
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

( ) (
= 2 + 22 + 22 2 + 22 + ... + 258 2 + 22 ) ( )
= 6 + 22.6 + ... + 258.6
⇒ A 6
Bài 3:

Cho biểu thức A =2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + ... + 2 + 22015 + 22016 .


2 3 4 5 6 2014

Chứng minh rằng A chia hết cho 7.


Lời giải
A =2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + ... + 22014 + 22015 + 22016
(Tổng A có 2016 số hạng, chia A thành 672 nhóm, mỗi nhóm có 3 số hạng)
A= ( 2+2 2
) (
+ 23 + 24 + 25 + 26 + ... + 22014 + 22015 + 22016) ( )
= ( 1 .2 + 2.2 + 2 .2 ) + ( 1
2 2 24
)
+ 224 + 22.24 + ... + 1.22014 + 2.22014 + 22.22014 ( )
( ) (
= 2 1 + 2 + 22 + 24 1 + 2 + 22 + ... + 22014 2 1 + 2 + 22 ) ( )
= 2.7 + 24.7 + ... + 22014.7 = 7. 2 + 24 + ... + 22014  7( )
Bài 4: Cho A = 2 + 22 + 23 + ... + 260 . Chứng minh rằng A 3; A 5; A 7
Lời giải
Ta có:
• ( ) (
A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 257 + 259 ) ( )( 2 59
+ 260 )
= 2. ( 1 + 2 ) + 23 ( 1 + 2 ) + ... + 259 ( 1 + 2 )

( )
= ( 1 + 2 ) . 2 + 23 + ... + 259 = 3. 2 + 23 + ... + 259  3 ( )
• A= ( 2+2 2
) (
+ 23 + 24 + 25 + 26 + ... + 258 + 259 + 260 ) ( )
( ) (
= 2. 1 + 2 + 22 + 24 1 + 2 + 22 + ... + 258 1 + 2 + 22 ) ( )
(
= 1 + 2 + 22 )( 2 + 2 4
)
+ 27 + ... + 258 = 7. 2 + 24 + ... + 258  7 ( )
• A =(2 + 23 ) + (22 + 24 ) + ... + (258 + 260 ) =2(1 + 22 ) + 22 (1 + 22 ) + ... + 258 (1 + 22 )

=(1 + 22 )(2 + 22 + ... + 257 + 258 ) =5.(2 + 22 + .. + 258 ) 5


Bài 5: Cho A =1 + 4 + 42 + 43... + 498 . Chứng tỏ rằng A chia hết cho 21.
Lời giải
A =1 + 4 + 42 + 43... + 498 có 99 số hạng

( ) ( )
= 1 + 4 + 42 + 43 + 44 + 45 + ... + 496 + 497 + 498 có 33 nhóm ( )

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

( )
= 21 + 21.43 + ... + 21.496 496 + 497 + 498 chia hết cho 21

− 32016
2019 2015
7 2020
Bài 6: Cho A = . Chứng tỏ A chia hết cho 2
5
Lời giải

Ta có 20202019  4 nên đặt 20202019 = 4k ( k ∈ N *) ⇒ 7 2020 = ( 7 4 ) = 2401k luôn có tận cùng


2019 k

là 1.

Ta có 20162015  4 nên đặt 20162015 = 4k ' ( k ' ∈ N *) ⇒ 32020 = (3 )


4 k
= 81k luôn có tận cùng là
2019

1.

Khi đó: 7 2020 − 32016


2019 2015
luôn có tận cùng là 0

− 32016
2019 2015
7 2020
⇒ A= luôn có thể tận cùng 2, 4, 6,8 .
5
Vậy A luôn chia hết cho 2
Bài 7: Cho số A = 4 + 42 + 43 + ... + 416 + 417 . Tìm số dư khi A chia cho 17.
Lời giải
A = 4 + 42 + 43 + ... + 416 + 417 có 17 số hạng

=4 + ( 42 + 44 ) + ( 43 + 45 ) + ... + ( 414 + 416 ) + ( 415 + 417 ) có 8 cặp nhóm và thừa số hạng 4

=4 + 42 (1 + 42 ) + 43 (1 + 42 ) + ... + 414 (1 + 42 ) + 415 (1 + 42 )

= 4 + 42.17 + 43.17 + ... + 414.17 + 415.17

= 4 + 17 ( 42 + 43 + ... + 414 + 415 )

Vậy A chia cho 17 dư 4.


( 2014 + 1) . ( 2014 + 2 ) . ( 2014 + 3) ... ( 2014 + 2014 ) . Chứng minh A 22013
Bài 8: Cho A =

Lời giải
A = ( 2014 + 1) . ( 2014 + 2 ) . ( 2014 + 3) ... ( 2014 + 2014 ) = 2015.2016.2017.....4028

Số A là tích của 2014 thừa số trong đó có 1007 thừa số chẵn.


Đặt tích của các thừa số chẵn trong A là B (có 1007 thừa số chẵn).
=
B 2016.2018.2020.....4028
 
1007
 2 .1008.1009.1010.....2014
1007 thõa sè ch½n

Đặt tích của các thừa số chẵn trong B là: C (có 504 thừa số chẵn).
=
C 1008.1010.1012.....2014
 
504
 2 .504.505.506.....1007
504 thõa sè ch½n

Đặt tích của các thừa số chẵn trong C là: D (có 252 thừa số chẵn).

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
= =
D 504.506.508.....1006

252
 2 .252.253.254.....503
252 thõa sè ch½n

Đặt tích của các thừa số chẵn trong D là: E (có 126 thừa số chẵn).
= =
E 252.254.256.....502
 
126
 2 .126.127.128.....251
126 thõa sè ch½n

Đặt tích của các thừa số chẵn trong E là: F (có 63 thừa số chẵn).
= =
F 126.128.130.....250
 
63
 2 .63.64.65.....125
63 thõa sè ch½n

Đặt tích của các thừa số chẵn trong F là: G (có 31 thừa số chẵn).
= =
G 64.66.68.....124

31
 2 .32.33.....62
31 thõa sè ch½n

Đặt tích của các thừa số chẵn trong G là: H (có 16 thừa số chẵn).
= =
H 32.34.36.....62
 
16
 2 .16.17.18.....31
16 thõa sè ch½n

= 216.24.17.2.9.19.22.5.21.2.11.23.23.3.25.2.13.27.2.19.29.2.15.31
= 230.3.5.9.11.13.15.17.192.21.23.25.27.29.31
Như vậy trong A có tích các thừa số: 21007.2504.2252.2126.263.231.230 = 22013
Vậy A chia hết cho 22013 .
PHẦN III. BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG.
212.35 − 46.92 510.73 − 252.492
Bài 1: Thực hiện phép tính: −
( 2 .3 ) ( 125.7 )
6 3
2
+ 59143

Lời giải

( ) ( ) ( ) .( 7 )
6 2 5 2
212.35 − 46.92 510.73 − 252.492 212.35 − 22 . 32 510.73 − 52 2

+ = +
( ) ( 125.7 ) + 59143 ( 5 ) .7
6 3 3
22.3 212.36 3 3
+ 59.23.73

212.35 − 212.34 510.73 − 510.7 4 212.34 ( 3 − 1 ) 510.73 ( 1 − 7 ) 2 5.6 32


= + 9 3 9 3 3= + 9 3 = + =
212.36 5 .7 + 5 .2 .7 212.36 5 .7 ( 8 + 1 ) 32 9 9

46.95 + 69.120
Bài 2: Thực hiện phép tính:
84.312 − 611
Lời giải

( 2 ) .( 3 ) + 2 .3 .2 .3.5
6 5
212.310 ( 1 + 5 )
2 2 9 9 3
46.95 + 69.120 212.310 + 212.310.5 2.6 4
= = = 11 11 = =
84.312 − 611 ( )
2 .13 −
3
2
4
.3 12 11 11 2 .3 − 2 .3
12 12 11 11
2 .3 ( 2.3 − 1 ) 3.5 5

Bài 3. Thực hiện phép tính:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
9.520.279 − 3.915.259
7.329.1256 − 3.39.1519

Lời giải

9.520.279 − 3.915.259 32.520.327 − 3 .330 .518


=
7. 329.1256 − 3.39.1519 7.329.518 − 310.319.519

329 .520 − 331.518 3 . 5 5 − 3


= = 8
29 18 2
( 2
)
7.329.518 − 329.519 329 .518 ( 7 − 5 )

Bài 4. Thực hiện phép tính:

52.611.162 + 62.126.152
2.612.104 − 812.9603
Lời giải

52.611.162 + 62.126.152 5 ( 2.3 ) . 2 ( ) ( )


+ ( 2.3 ) . 22.3 . ( 3.5 )
11 2 2 6 2
2 4

=
2.612.104 − 812.9603 2. ( 2.3 ) . ( 2.5 ) − 34 . 26.3.5 ( ) ( )
12 4 2 3

= =
5
(
52.219.311 + 214.310.53 5 .3 .2 . 2 .3 + 5
2 10 14
)
25.3 + 5
217.54.312 − 311.218.53 217.53.311. ( 5.3 − 2 ) 23.5.3.12

32.3 + 5 96 + 5 101
= = =
8.15.12 120.12 1440
Bài 5. Thực hiện phép tính:

7.610.210.36 − 219.615
9.619.29 − 4.317.226
Lời giải

7.610.220.36 − 219.615 7.2 .3 .2 .3 − 2 .2 .3


10 10 20 6 19 15 15
= 2 19 19 9
9.619.29 − 4.317.226 3 .2 .3 .2 − 22.226.317

230.316.7 − 234.315 230.315.(7.3 − 24 ) 22 (21 − 16)


= = 28 17 4 = 3
228.321 − 228.317 2 .3 (3 − 1) 3 (81 − 1)

22 (21 − 16) 4.5 1


= 3 = =
3 (81 − 1) 9.80 36

Bài 6. Tính: A = 4 + 22 + 23 + 24 + . . . + 220


Lời giải
A = 4 + 22 + 23 + 24 + . . . + 220
⇒ 2 A = 8 + 23 + 24 + . . . + 221

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

( )
⇒ A = 2 A − A = 221 + 8 − (4 + 22 ) + (23 − 23 ) + (24 − 24 ) + ... + 220 − 220 = 221

1 1 1 1
Bài 7. Tính A = + 2 + 3 + ... + 100
3 3 3 3
Lời giải
1 1 1
3 A =1 + + 2 + ... + 99
3 3 3
 1 1 1  1 1 1 
Vậy: 3 A − A = 1 + + 2 + ... + 99  −  + 2 + ... + 100 
 3 3 3  3 3 3 

1 3100 − 1
2A =
1− =
3100 3100
3100 − 1
=
> A = 100
2.3
Bài 8. Tính A = 5 + 52 + … + 596
Lời giải
A= 5 + 52 + …… + 596
=> 5 A =52 + 53 + …… + 596 + 597
=> 4 A = 5 A – =
A 597  − 5 
597 - 5
=
> A=
4
Bài 9. Tính S= 5 + 52 + 53 + ………+ 52020
Lời giải
Ta có 5S= 52 + 53 + 54 +………+ 52021

⇒ 5S –=
S (5 2
+ 53 + 54 +………+ 52021 ) (
– 5 + 52 + 53 + ………+ 52020 )
⇒=
4S 52021 − 5
52021 − 5
⇒S=
4
Bài 10: Tính C = 22 + 42 + 62 + ... + 202
Lời giải
Ta có:

(
C = 22 + 42 + 62 + ... + 202 = 22 12 + 22 + 32 + ... + 102 )
Đặt A = 12 + 22 + 32 + ...102 = 1.1 + 2.2 + 3.3 + ... + 10.10
A = 1( 2 − 1) + 2 ( 3 − 1) + 3 ( 4 − 1) + ... + 10 (11 − 1)

A= (1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 10.11) − (1 + 2 + 3 + 4 + ... + 10 )


Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
10.11.12 10.11
= − = 10.11.4 − 5.11
= 385
3 2
⇒= = 1540
C 4.385
Bài 11: Tính B = 1.22 + 2.32 + 3.42 + ... + 99.1002
Lời giải
Ta có:
B = 1.22 + 2.32 + 3.42 + ... + 99.1002
B = 1.2.2 + 2.3.3 + 3.4.4 + ... + 99.100.100
B 1.2 ( 3 − 1 ) + 2.3. ( 4 − 1 ) + ... + 99.100. ( 100 − 1 )
=

=
B (1.2.3 − 1.2 ) + ( 2.3.4 − 2.3 ) + ... + ( 99.100.101 − 99.100 )
=
B ( 1.2.3 + 2.3.4 + ... + 99.100.101 ) − ( 1.2 + 2.3 + ... + 99.100 )
Đặt N= ( 1.2.3 + 2.3.4 + ... + 99.100.101 ) , M= ( 1.2 + 2.3 + ... + 99.100 )
Tính N , ta có:
4 N 1.2.3. ( 4 − 0 ) + 2.3.4. ( 5 − 1 ) + ... + 99.100.101. ( 102 − 98 )
=

=
4N ( 1.2.3.4 − 0.1.2.3 ) + ( 2.3.4.5 − 1.2.3.4 ) + ... + ( 99.100.101.102 − 98.99.100.101 )

4 N = 99.100.101.102
99.100.101.102
=
>N=
4
99.100.101
Tương tự tính M ta có M =
3
99.100.101.102 99.100.101
=Vậy B −
4 3
Bài 12: Chứng minh rằng:
a. 102008 + 125 chia hết cho 45 b. 52008 + 52007 + 52006 chia hết cho 31
c. 88 + 220 chia hết cho 17 d. 3135.299 − 3136.36 chia hết cho 7.
Lời giải

a) Ta có: 102008 + 125 = 102008 + 125= 100...0


 + 125= 100...0125
 , A có tận cùng là 5
2008 so 0 2005 so 0

⇒ A chia hết cho 5

Tổng các chữ số của A là: 1 + 2 + 5 + 1 = 9 ⇒ A chia hết cho 9, mà ( 5,9 )= 1 ⇒ A chia hết

cho 45

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
b) Ta có: 52008 + 52007 + 5=
2006
52006 ( 52 + 51=
+ 1) 52006.31 chia hết cho 31

c) Ta có: 88 + 220 = ( 23 ) + 220 = 224 + 220 = 220 ( 24 + 1) = 17.220 chia hết cho 17
8

d) Ta có:
3135.299 − 3136.36 = 3135 ( 299 − 313) − 35.3136 =
3135.299 − 3136 − 35.3136 = −14.3135 − 35.3136

Chia hết cho 7 vì mỗi số hạng trong hiệu đều chia hết cho 7.
Bài 13:
a) Viết công thức tổng quát tính A =1 + a + a 2 + a 3 + a 4 + ... + a n ( a ≥ 2, n ∈ N )
b)Viết công thức tính a n +1 − 1 ( n ∈ N , a ≥ 2 )

c) Chứng minh rằng: 20152015 − 1 chia hết cho 2014.


Lời giải
a)
Ta có A =1 + a + a 2 + a 3 + a 4 + ... + a n ( a ≥ 2, n ∈ N )
a. A =a + a 2 + a 3 + a 4 + ... + a n + a n +1
a. A − A= a n +1 − 1

( a − 1 ) . A =a n+1 − 1
Vậy A =1 + a + a 2 + a 3 + a 4 + ... + a n =( a n +1 − 1 ) : ( a − 1 )

b) Ta có A =1 + a + a 2 + a 3 + a 4 + ... + a n =( a n +1 − 1 ) : ( a − 1 ) ( a ≥ 2, n ∈ N )
Từ đó ta có công thức: ( a n +1 − 1 ) = ( a − 1) . ( 1 + a + a 2 + a 3 + a 4 + ... + a n ) ( a ≥ 2, n ∈ N )
c) Nhận thấy 2015 − 1 =2014 . Với công thức đã tìm được ở câu 1, hơn nữa ta thấy
A =1 + a + a 2 + a 3 + a 4 + ... + a n có giá trị là số nguyên nên (a n +1
)
− 1 : ( a − 1 ) . Do đó để làm

câu 2 ta nghĩ ngay đến cách làm sau:


Xét A =
1 + 2015 + 20152 + 20153 + 20154 + ... + 20152014
2015. A =2015 + 20152 + 20153 + 20154 + ... + 20152015
Do đó 2015.=
A − A 20152015 − 1 ⇒ 2014.
= A 20142015 − 1
Nên 20152015 − 1= 2014. ( 1 + 2015 + 20152 + 20153 + 20154 + ... + 20152014 )
Mà 1 + 2015 + 20152 + 20153 + 20154 + ... + 20152014 có giá trị là số tự nhiên
Vậy 20152015 − 1 2014
Bài 14:
a, Tính tổng : M =1 + 32 + 34 + 36 + 38 + ... + 3112
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
b, Viết công thức tổng quát tính M =+
1 a 2 + a 4 + a 6 + a8 + ... + a 2 n ( n∈ N ,a ≥ 2 )
c, Viết công thức tính a 2 n + 2 − 1 ( n∈ N ,a ≥ 2 )
d, Chứng minh rằng: 92018 − 1 92018 – 1 chia hết cho 80
Lời giải
a, Tương tự
Ta có: M =1 + 32 + 34 + 36 + 38 + ... + 3112
32.M = 32 + 34 + 36 + 38 + ... + 3112 + 3114
Do đó: 32.M − M = 3114 − 1
3114 − 1 3114 − 1
M . ( 32 − 1 =
) 3114 − 1 ⇒ M= =
32 − 1 8
b, Ta có: M =1 + a 2 + a 4 + a 6 + a8 + ... + a 2 n
a 2 .M = a 2 + a 4 + a 6 + a8 + ... + a 2 n + a 2 n + 2

= a 2 n + 2 − 1 ⇒ M . ( a 2 − 1=
a 2 .M − M ) a 2n+2 − 1
Vậy M =1 + a 2 + a 4 + a 6 + a8 + ... + a 2 n =( a 2 n + 2 − 1 ) : ( a 2 −1 )

c, Từ kết quả câu b: +


M =1 + a 2 + a 4 + a 6 + a8 + ... + a 2 n =( a 2 n + 2 − 1 ) : ( a 2 −1 ) ( n∈ N ,a ≥ 2 )
Từ đó ta có: a 2 n + 2 − 1 = (a 2
−1 ) . ( 1 + a 2 + a 4 + a 6 + a8 + ... + a 2 n ) ( n∈ N ,a ≥ 2 )
d, Nhận thấy 92 − 1 =80 . Với công thức đã tìm được ở câu c.
Hơn nữa ta thấy M =1 + a 2 + a 4 + a 6 + a8 + ... + a 2 n có giá trị là số nguyên
Nên ( a 2 n + 2 − 1 ) : ( a 2 −1 ) . Do đó để làm câu d ta nghĩ ngay đến cách làm sau:

Xét M =1 + 92 + 94 + 96 + 98 + ... + 92016


92.M = 92 + 94 + 96 + 98 + ... + 92016 + 92018

= 92018 − 1 ⇒ M . ( 92 − 1=
92.M − M ) 92018 − 1
1 80. ( 1 + 7 2 + 7 4 + 76 + 78 + ... + 92016
Do đó 92018 −= )
Mà 1 + 92 + 94 + 96 + 98 + ... + 92016 có giá trị là số tự nhiên.
Vậy 92018 − 180
Bài 15:
a, Tính tổng : B =8 + 83 + 85 + 87 + 89 + ... + 899
b, Viết công thức tổng quát tính A = a + a 3 + a 5 + a 7 + a 9 + ... + a 2 n +1 ( n∈ N ,a ≥ 2 )
c, Viết công thức tính a 2 n +3 − a ( n∈ N ,a ≥ 2 )
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
d, Chứng tỏ rằng: 62017 − 6 chia hết cho 35
Lời giải
a, Tương tự
Ta có: B =8 + 83 + 85 + 87 + 89 + ... + 899
82.B = 83 + 85 + 87 + 89 + ... + 899 + 8101
8101 − 8 8101 − 8
Do đó 82.B − B= 8101 − 8 ⇒ B. ( 82 − 1 )= 8101 − 8 ⇒ B= =
82 − 1 63
b, Ta có: A = a + a 3 + a 5 + a 7 + a 9 + ... + a 2 n +1
a 2 . A = a 3 + a 5 + a 7 + a 9 + ... + a 2 n +1 + a 2 n +3

A a 2 n +3 − a ⇒ A ( a 2 − 1=
a2 .A − = ) a 2 n +3 − a
A = a + a 3 + a 5 + a 7 + a 9 + ... + a 2 n +1 = ( a 2 n +3 − a ) : ( a 2 − 1 )

c, Từ kết quả câu b:


A = a + a 3 + a 5 + a 7 + a 9 + ... + a 2 n +1 = ( a 2 n +3 − a ) : ( a 2 − 1 ) ( n∈ N ,a ≥ 2 )
Từ đó ta có : a 2 n +3 − a= (a 2
− 1 ) . ( a + a 3 + a 5 + a 7 + a 9 + ... + a 2 n +1 ) ( n∈ N ,a ≥ 2 )
d, Nhận thấy 62 − 1 =35 . Với công thức đã tìm được ở câu c.
Hơn nữa A = a + a 3 + a 5 + a 7 + a 9 + ... + a 2 n +1 có giá trị là số nguyên.
Nên ( a 2 n +3 − a ) ( a 2 − 1 ) . Do đó để làm câu d ta nghĩ ngay đến cách làm:

Xét M = 6 + 63 + 65 + 67 + 69 + ... + 62015


62.M = 63 + 65 + 67 + 69 + ... + 62015 + 62017 ⇒ 62.M − M = 62017 − 6

⇒ M . ( 62 − 1 )= 62017 − 6

6 35. ( 6 + 63 + 65 + 67 + 69 + ... + 62015 )


Do đó 62017 −=

Mà 6 + 63 + 65 + 67 + 69 + ... + 62015 có giá trị là số tự nhiên. Vậy 62017 − 6 35


Bài 16:
1, Tính B =1 − 5 + 52 − 53 + 54 − ... − 599 + 5100
2, Tính A =1 − a d + a 2 d − a 3d + ... + a 2 nd ( a ≥ 2, n ∈ N )
3, Chứng tỏ rằng 20182009 + 1 chia hết cho 2019
Lời giải
1, Tương tự
Ta có B =1 − 5 + 52 − 53 + 54 − ... − 599 + 5100
5.B =5 − 52 + 53 − 54 + 55 − ... − 5100 + 5101

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Quan sát về quy luật dấu của các số hạng trong tổng B và 5B . Để các lũy thừa bị triệt tiêu
5101 + 1
hàng loạt ta nghĩ đến tính 5 B + B= 5101 + 1 ⇒ 6 B= 5101 + 1 ⇒ B=
6
2, Ta có: A =1 − a d + a 2 d − a 3d + ... + a 2 nd

a d A = a d + a 2 d − a 3d + ... + a ( 2 n +1 )d

a ( 2 n +1 )d + 1
+ A a ( 2 n +1 )d + 1 ⇒
a d A= = A
ad + 1
3, Nhận thấy 2018 + 1 =2019 . Với công thức đã tìm được ở câu 2.
Hơn nữa A =1 − a d + a 2 d − a 3d + ... + a 2 nd có giá trị là số nguyên

( )
Nên a ( 2 n +1 )d + 1 a d + 1 . Do đó để làm câu d ta nghĩ ngay đến cách làm sau:

Xét S =1 − 2018 + 20182 − 20183 + ... + 20182008


2018.S =2018 − 20182 + 20183 − 20184 + ... + 20182009
2018.=
S + S 20182009 + 1 ⇒ 2019.
= S 20182009 + 1
=
20182009 + 1 2019. ( 1 − 2018 + 20182 − 20183 + ... + 20182008 )

Mà 1 − 2018 + 20182 − 20183 + ... + 20182008 có giá trị là số nguyên.


Suy ra 20182009 + 1 chia hết cho 2019.
………… HẾT ………..

ĐS6. CHUYÊN ĐỀ 2 - LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN


CHỦ ĐỀ 2-3: SO SÁNH HAI LŨY THỪA BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH TRỰC TIẾP
VÀ PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH GIÁN TIẾP

PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Quy tắc so sánh:
+ Ta biến đổi hai lũy thừa cần so sánh thành các lũy thừa hoặc cùng cơ số hoặc cùng số mũ để so
sánh
Nếu 2 luỹ thừa cùng cơ số (lớn hơn 1) thì luỹ thừa nào có số mũ lớn hơn sẽ lớn hơn.
a m > a n ( a > 1) ⇔ m > n

Nếu 2 luỹ thừa cùng cơ số (nhỏ hơn 1) thì luỹ thừa nào có số mũ lớn hơn sẽ nhỏ hơn.
a m > a n ( a < 1) ⇔ m < n

Nếu 2 luỹ thừa cùng số mũ (lớn hơn 0) thì lũy thừa nào có cơ số lớn hơn sẽ lớn hơn.
a n > bn ( n > 0 ) ⇔ a > b

Khi cơ số bằng 1, thì hai lũy thừa bằng nhau với mọi số mũ tự nhiên
+ Để so sánh 2 lũy thừa A và B, ta tìm một lũy thừa M sao cho A < M < B hoặc A > M > B
Trong đó A và M ; M và B có thể so sánh trực tiếp được
+ Để so sánh hai lũy thừa A và B , ta tìm hai lũy thừa X và Y sao cho: A < X < Y < B
Hoặc A > X > Y > B
Trong đó các lũy thừa A và X ; X và Y ; Y và B có thể so sánh trực tiếp được.

PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI


Dạng 1: Biến đổi về cùng cơ số hoặc số mũ
Bài 1: Hãy so sánh:
a. 1619 và 825
b. 2711 và 818 .
Lời giải:
a) Phân tích: Ta nhận thấy, ở câu a) thì 16 và 8 là các cơ số liên quan tới lũy thừa cơ số 2, ở câu b)
thì 27 và 81 liên quan tới lũy thừa cơ số 3. Do đó để so sánh, ta biến đổi các lũy thừa về các các lũy
thừa có cùng cơ số, rồi dựa vào so sánh số mũ để so sánh chúng với nhau.
b) Lời giải:

a) Ta có= =
1619 (2 4 19
) 276=
;825 (2=
3 25
) 275

Vì 276 > 275 ⇒ 1619 > 825


b) Ta có

(=
3 ) 3 
8
=
818 4 32

 ⇒ 81 < 27
8 11

(=
3 )
11
=
27 11
3 3 33


Bài 2: Hãy so sánh:
a. 1287 và 424

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
b. 536 và 1124
c. 3260 và 8150
d. 3500 và 7300 .
Lời giải:
a) Ta có :
a) Ta có :
=
128 7
=
(2 7 7
) 249
= =
424 (2 2 24
) 248
Vì 249 > 248
Nên 1287 > 424
b) Ta có:
536 = 12512 
12 
⇒ 536 > 1124
11 = 121 
24

c) Ta có :

32=60
2=300
8100 
100 
⇒ 3260 < 8150
= 3= 9 
8150 200

d) Ta có:

3500 = 243100 
100 
⇒ 3500 < 7300
7 = 343 
300

Bài 3: Hãy so sánh:


a) 1619 và 825
b) 6255 và 1257 .
Lời giải:

a) Ta có:= =
1619 (2 4 19
) 276=
;825 (2=
3 25
) 275

Vì 276 > 275 ⇒ 1619 > 825


b) Ta có: = 5 4 5 20 3 7 21
625 =
(5 ) 5 = =
;125 (5 ) 5

Vì 520 < 521 ⇒ 6255 < 1257


Bài 4: Hãy so sánh:
a) 3210 và 2350
b) 231 và 321
c) 430 và 3.2410 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải:
a) Ta có:

3210 = 2770
2350 = 3270
⇒ 3210 < 2350
b) Ta có:

= =
231 2.2 30
2.810
= =
321 3.320
3.910
⇒ 321 > 231
c) Ta có:
=
430 2=
30 30
.2 =
(23 )10 .(2 2 15
) 810.415 > 810.315
= =
3.2410 3.(3.8)10
810.311
Mà 810.315 > 810.311 nên 810.415 > 810.311 hay 430 > 3.2410

Bài 5: Chứng minh rằng 527 < 263 < 528 .


Lời giải:
Ta có:

527 = 1259 
27 63
 ⇒ 5 < 2 (1)
=
263 =
(2 7 9 9
) 128 

263 (2
= =9 )7 3127 
 63 28
 ⇒ 2 < 5 (2)
528 (5=
= 4 )7 6257 

Từ (1) và (2) ⇒ 527 < 263 < 528


Bài 6: Hãy so sánh:
a) 32 n và 23n ( n ∈ N * )

b) 5300 và 3500 .
Lời giải:
a) Phân tích: Ta nhận thấy, ở câu a) thì các lũy thừa có chung số mũa n, ở câu c) thì các lũy thừa có
chung số mũ 100. Do đó để soa sánh, ta biến đổi các lũy thừa về các lũy thừa có cùng cơ số hoặc số
mũ, rồi dựa vào so sánh cơ số để so sánh chúng với nhau.
b) Lời giải:
a) Ta có:

=
32 n (=
3 )
2 n
9n

=
23 n (=
2 )
3 n
8n

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
mà 9 > 8
⇒ 32 > 23
Vậy 32 n > 23n
b) Ta có:

=
5300 (=
5 )
3 100
125100

=
3500 (=
3 )
3 100
243100
⇒ 5300 < 3500
Bài 7: Hãy so sánh:

a) 32 n( n+ 2) và 9(
n+1)
2

b) 256n và 16n+5 (với n ∈ N ) .


Lời giải:
a) Ta có:
n ( n + 2) n ( n + 2) +2n
32= 9=
2
9n
9( n +1) = 9n + 2 n +1
2 2

n 2 + 2n + 1 > n 2 + 2n
⇒ 9( n +1) > 9n.( n + 2)
2

⇒ 9( n +1) > 32 n ( n + 2) (∀n ∈ N )


2

b) Ta có 256n = 162 n , suy ra bài toán trở thành so sánh 2n và n + 5


+) Nếu 2n > n + 5 ⇔ n > 5 ⇒ 256n > 162 n
+) Nếu 2n = n + 5 ⇔ n = 5 ⇒ 256n = 162 n
+) Nếu 2n < n + 5 ⇔ n < 5 ⇒ 256n < 162 n

Bài 8: Hãy so sánh 3.275 và 2435 .


Lời giải:
Ta có:

=
2435
(=
3 ) 3 5 5 25

= 3. ( 3=
3.27 5
) 3 5
=
3.315
316

Vì 316 < 325 ⇒ 3.275 < 2435


Dạng 2: Đưa về một tích trong đó có thừa số giống nhau
Bài 1: Hãy so sánh 202303 và 303202 .
Lời giải:

=
Ta có: =
202303 (2.101) 303
2=
303
.101303 2303= =
.1013.101 8101.1013.101 8101.101101.1012.101
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

= =
303202 (3.101) 2.101
=
32.101.101 2.101 9101.1012.101
⇒ 202303 > 303202
Bài 2: Hãy so sánh 2115 và 275.498 .
Lời giải:
Ta có:

2115 = 315.715
275.498 = 315.716
Mà 7 < 7
15 16

Vậy 21 < 27 .49


15 5 8

Bài 3: Hãy so sánh 20152015 − 20152014 và 20152016 − 20152015 .


Lời giải:
Ta có:
20152015 =
− 20152014 20152014=
(2015 − 1) 2014.20152014
20152016 − 20152015 =
2014.20152015
Mà 20152015 > 20152014
⇒ 20152016 − 20152015 > 20152015 − 20152014

Bài 4: Hãy so sánh 201510 + 20159 và 201610 .


Lời giải:
Ta có:
201510 =
+ 20159 20159 (2015
= + 1) 2016.20159
201610 = 2016.20169
Mà 2015 < 2016
⇒ 201610 > 201510 + 20159

Bài 5: Hãy so sánh=


A 7245 − 7244 và=
B 7244 − 7243 .
Lời giải:

=
Ta có: A 7244 (72=
− 1) 7244.71
=
B 7243 (72 −=
1) 7243.71 ⇒ A > B
Mà 44 > 43
⇒ A> B

Bài 6: Hãy so sánh 3775 và 7150 .


Lời giải:
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Ta có: 7150 < 7250= ( 8.9 ) = 2150.3100 (1)


50

37 75 > 3675= ( 4.9 ) = 2150.3150 ( 2 )


75

Mà 2150.3150 > 2150.3100 ( 3)

Từ (1)(2)(3) suy ra 3775 > 7150


Bài 7: Hãy so sánh:
a) 523 và 6.522
b) 7.213 và 216
c) 1512 và 813.1255.
Lời giải:

a) Phân tích: Ta nhận thấy trong các số lũy thừa cần so sánh thì số mũ của chúng đề không có ước
chung, hoặc cơ số của chúng không thể biểu diễn dưới dạng chung một cơ số. Do đó việc đưa các
lũy thừa về các lũy thừa có cùng cơ số (hoặc số mũ) để so sánh có vẻ không khả quan. Tuy nhiên
các cơ số trong các lũy thừa đều có ước chung, nên việc tách các lũy thừa thành tích, để xuất hiện
thừa số chung rồi so sánh thừa số riêng có vẻ khả quan. Để làm được điều này ta cần dùng phương
pháp sau: Biến đổi a n về dạng c.d k , biến đổi b m về dạng e.d k rồi so sánh hai số e và c. Từ đó so
sánh được hai số a n và b m
b) Lời giải:

a) Ta có:= 5.5 < 6.5


23 22 22
5
⇒ 6.522 > 523
b) Ta có: 7.2 < 8.2 = 2 .2 = 2
13 13 3 13 16

⇒ 216 > 7.213


c) Ta có:=
813.1253 (=
3 ) .( 5 )
4 3 3 5
1512.53

mà 15 .5 > 15
12 3 12

⇒ 813.1255 > 1512


c) Nhận xét: Việc phân tích lũy thừa thành tích các lũy thừa sẽ giúp nhìn ra thừa số chung của các
lũy thừa, từ đó việc so sánh hai lũy thừa chỉ còn dựa vào việc so sánh các thừa số riêng.
Bài 8: Hãy so sánh 9920 và 999910 .
Lời giải:
Ta có:

=
9920 (=
99 ) ( 99.99 )
2 10 10

999910 = ( 99.101)
10

Vì ( 99.99 ) < ( 99.101)


10 10

Nên 992 < 999910


Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 9: Hãy so sánh:
a) 85 và 3.47
b) 1010 và 48.505 .
Lời giải:

a) Ta có: 8=
5
2=
15
2.214
3.47 = 3.214
Vì 2 < 3
Nên 2.214 < 3.214
Vậy 85 < 3.47
b) Ta có:=
1010 2=
10 10
.5 2.29 .510
=
48.505 (=
3.2 ) .( 2 .5 )
4 5 10
3.29 .510

Vì 2 < 3
Nên 2.29 .510 < 3.29 .510
⇒ 1010 < 48.505

Bài 10: Hãy so sánh 430 và 3.2410 .


Lời giải:

Ta có:=
430 (=
2 ) ( 2=
.2 )
2 30 30
2=
30 30
.2 ( 2 ) .(=
3 10
2 )
2 15
810 .415

= ( 8=
.3) .3 8=
10
2410 .3 10 10
.3 .3 810 .311

Vì 311 < 415 ⇒ 810 .311 < 810 .415 ⇒ 430 > 3.2410

Bài 11: Hãy so sánh 199010 + 19909 và 199110 .


Lời giải:

+ 19909 19909 (1990


Ta có: 199010 = = + 1) 1991.19909

199110 = 1991.19919
Vì 19909 < 19919 ⇒ 199010 + 19909 < 199110

Bài 12: Hãy so sánh 7812 − 7811 và 7811 − 7810 .


Lời giải:
Ta có: 7812 − 78
= 11
7811 ( 78=
− 1) 7811.77

7811 − 78
= 10
7810 ( 78=
− 1) 7810 .77

Vì 7811 > 7810 ⇒ 7811.77 > 7810 .77 ⇒ 7812 − 7811 > 7811 − 7810
Dạng 3: So sánh thông qua một lũy thừa trung gian

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
I. Phương pháp giải: Để so sánh 2 lũy thừa A và B , ta tìm một lũy thừa M sao cho A < M < B
hoặc A > M > B
Trong đó A và M ; M và B có thể so sánh trực tiếp được
II. Bài toán

Bài 1: Hãy so sánh 230 + 330 + 430 và 3.2410 .

Lời giải:

Ta có: 430 = ( 22 ) = ( 2.2 ) = 230 .230 = ( 23 ) .( 22 ) > 810 .315 > 810 .310 .3 = ( 8.3) .3 = 2410 .3
30 30 10 15 10

Vậy 2 30 + 330 + 4 30 > 3.2410

Bài 2: Hãy so sánh:


a) 2225 và 3151
b) 19920 và 200315
c) 291 và 536 .

Lời giải:
225
a) Ta có 2 = (23 )75 = 875 < 975 = (32 )75 = 3150 < 3
151

A
 B
M

=
> 2225 < 3151
b) Ta có:
19920 < 20020= (8.25) 20= (23.52 )20= (23.52 ) 20= 260.540 ;
200315 > 200015 = (16.125)15 = (24.53 )15 = (24.53 )15 = 260.545

⇒ 260.545 > 260.540 ⇒ 200315 > 19920


91
c) Ta có: 2 > 290 = (25 )18 = 3218 > 2518
= 5
36

A
   
M B

=
> 291 > 536

Bài 3: Hãy so sánh:


a) 9920 và 910 .1130 '
b) 96142 và 100.2393 .

Lời giải:
a) Ta có 9920 =[(99) 2 ]10 =980110 < (223 )10 =2230

= =
2230 (2.11) 30
2=
30
.1130 810.1130
mà 810.1130 < 910.1130
Nên 9920 < 910 .1130
b) Ta có:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
96142 < 100042 =10126 =100.10124
100.10124 = 100.(104 )31 < 100.(233 )31 = 100.2393
⇒ 96142 < 100.2393
Bài 4: Hãy so sánh:
a) 10750 và 7375
b) 3339 và 1121 .

Lời giải:
a) Ta có
10750 < 10850= (4.27)50= 2100.3150
7375 > 7275= (8.9)75= 2225.3150
⇒ 7375 > 10750
b) Ta có:
339 < 340= (34 )10= 8110
1121 > 1120= (112 )10= 12110
=
> 1121 > 339

Bài 5: Chứng tỏ rằng: 527 < 263 < 528 .

Lời giải:
Gợi ý: Hãy chứng tỏ 527 < 263 và 263 < 528

Ta có:=
263 (=
2 )
7 9
1289

=
527 (=
5 )3 9
1259
⇒ 263 > 527 (1)

Lại có:=
263 (=
2 )
7 9
1289

=
528 (=
5 )
4 7
6257
⇒ 263 < 528 ( 2 )

Từ (1)(2) ⇒ 527 < 263 < 528

Bài 6: Hãy so sánh 3775 và 7150 .

Lời giải:
a) Phân tích: Biến đổi a n về dạng cd k , biến đổi b m về dạng e.d k rồi so sánh hai số e và c . Từ đó
so sánh được hai số a n và b m
b) Lời giải:
Ta có: 7150 < 7250= ( 8.9 ) = 2150 .3100 (1)
50

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

37 75 > 3675= ( 4.9 ) = 2150 .3150 ( 2 )


75

Mà 2150 .3150 > 2150 .3100 ( 3)

Từ (1)(2)(3) ⇒ 3775 > 7150

Bài 7: Hãy so sánh:


a) 5020 và 255010
b) 99910 và 9999995 .

Lời giải:
10
a) Ta có 5020= ( 50 )  = 250010 < 255010 ⇒ 5020 < 255010
2
 
5
b) Ta có 999=
10 ( 999 )2  < 9980015 < 9999995 ⇒ 99910 < 9999995
 
Bài 8: Hãy so sánh A = 123456789 và B = 567891234 .
Lời giải:
A = 123456789 > 100050000 = 10150000
Ta có
B =567891234 < 1000002000 =1010000
Vì 1010000 < 10150000 ⇒ 567891234 < 123456789
Bài 9: Hãy so sánh 111979 và 371320 .
Lời giải:
Ta có

111979 < (113 )660 =


1331660
= =
371320 (37 2 660
) 1369660
vì 1331660 < 1369660
Nên 111979 < 371320
Dạng 4: So sánh thông qua hai lũy thừa trung gian
I. Phương pháp giải: Để so sánh hai lũy thừa A và B , ta tìm hai lũy thừa X và Y sao cho:
A< X <Y < B
Hoặc A > X > Y > B
Trong đó các lũy thừa A và X ; X và Y ; Y và B có thể so sánh trực tiếp được.
II. Bài toán
Bài 1: Hãy so sánh
a) 17 20 và 3115
b) 19920 và 10024
c) 3111 và 1714 .
Lời giải:
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

 > 16 = 2 > 275 = (25 )15 = 3215 > 31


20 20 80 15
a) Ta có: 17      
A X B
Y

b) Ta có:
1995 < 2005= 25.1005= 32.1005 (1)
1006 = 100.1005 (2)

⇒ 1995 < 1006


⇒ (1995 ) 4 < (1006 ) 4
Từ (1) và (2) ⇒ 19920 < 10024

c) Ta có:
3111 < 3211 =
255
1714 < 164= (24 )14= 256
⇒ 3111 < 1714
Bài 2: Hãy so sánh
a) 111979 và 371321 b) 10750 và 5175 c) 3201 và 6119 .
Lời giải:
a) Ta có:
111979 < 111980 = (113 )660 = 1331660
371321 > 371320= (37 2 )660= 1369660
⇒ 1331660 < 1369660
⇒ 111979 < 371321
b) Ta có: 107
50
< 15050 =(3.50)50 =925.5050 < 5025.5050 =5075 < 5175
c) Ta có: 3
201
> 3200 = (35 ) 40 = 24340 ;6119 < 6120 = (63 ) 40 = 21640 ⇒ 3201 > 6119
Bài 3: Chứng minh rằng 21995 < 5863 .
Lời giải:
a) Phân tích: Xét a n biến đổi được về dạng c q .d k và b m biến đổi được về dạng e p .g h

Nếu c q < e p và d k < g h thì c q .d k < e p .g h


b)Lời giải:
=
Ta có: 21995 2=
1990 5
.2 ;5863 5860.53

Nhận xét: 25 = 32 < 53 = 125 nên cần so sánh 21990 và 5860


Ta có: 210= 1024;55= 3025 ⇒ 210.3 < 55 ⇒ 21720.3172 < 5860

Lại có 21990 = 21720.2270 , cần so sánh 21720.2270 với số 21720.3172 như sau:

37= 2187; 211= 2048 ⇒ 37 > 211 ; 3172 = ( 37 ) .34 > ( 211 ) .24 > ( 211 ) .26 = 2270
24

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Do đó 21720.2270 < 21720.3172 < 5860 ⇒ 21990 < 5860
Mà 25 < 53 ⇒ 21995 < 5863
Bài 4: Chứng minh rằng 21999 < 7714 .
Lời giải:
Ta có:
210 1025
=  8 256
714  2
 3
=
⇒ 210
< 3.7 3
⇒ ( 2 )
10 238
< 3238
. ( 7 )
3 238
⇒ 2 2380
< 3238
.7 ;  5 ⇒ 35 < 28
7 343 3 243

3238 =33 .3235 =33 . ( 35 )47 < 33 ( 28 )47 < 25.2376 = 2381 ⇒ 3238 < 2381
Mà: 
22380 < 3238 .7 714
⇒ 22380 < 2381 .7 714 ⇒ 21999 < 7 714
PHẦN III. BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG.
Bài 1. Không tính kết quả của biểu thức, hãy so sánh (Trích đề thi HSG Hoa Lư)

a) A = 2019.2021 và B = 20202

102021 + 1 102022 + 1
b) M = và N = .
102022 + 1 102023 + 1
Lời giải:
= = 2019.(2020
a) A 2019.2021 = + 1) 2019.2020 + 2019

= =
B 2020 2
= 2020.(2019 +=
2020.2020 1) 2020.2019 + 2020

Vì 2019 > 2020


Nên A > B
9
b) 10 M = 1 +
10 2022
+1
9
10 N = 1 +
10 2023
+1
9 9
Vì >
10 2022
+ 1 10 2023
+1
9 9
Nên 1 + > 1+
10 2022
+1 10 2023
+1
Vậy M > N
1 2 3 4 2021 2022 3
Bài 2: Chứng minh rằng B = − 2 + 3 − 4 + ... + 2021 − 2022 < (Trích đề thi HSG thị
3 3 3 3 3 3 16
xã Hoài Nhơn).
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1 2 3 4 2021 2022
B = − 2 + 3 − 4 + ... + 2021 − 2022
3 3 3 3 3 3
2 3 4 2021 2022
=> 3B =
1 − + 2 − 3 + ... + 2020 − 2021
3 3 3 3 3
1 1 1 1 2022
=
> 4B =B + 3B =
1 − + 2 − 3 + ... + 2020 − 2021
3 3 3 3 3
1 1 1 1 1
Đặt A =1 − + 2 − 3 + ... + 2020 − 2021
3 3 3 3 3
1 1 1 1 1 1
=> 3 A =2 + − 2 + 3 − 4 + ... + 2019 − 2020
3 3 3 3 3 3
1
4 A =A + 3 A =3− 2021
<3
3
3
=
> A< (2)
4
3
Từ (1) và (2) =
> 4B < A <
4
3
=
>B<
16
1 1 1 1
Bài 3: Cho M = + 2 + 3 + ... + 101 . Chứng tỏ M < 1
2 2 2 2
Lời giải:
1 1 1 1
Ta có M =1 + + 2 + 3 + ... + 100
2 2 2 2

1
M =2 M − M =−
1
2101
1
Mà M = 1 − <1 ⇒ M < 1
2101

2930 + 1 2931 + 1
Bài 4: So sánh : A = với B =
2931 + 1 2932 + 1
Lời giải:

2931 + 1 + 28 28
Ta có 29 A = = 1 + 31 (1)
29 + 1
31
29 + 1

2932 + 1 + 28 28
29 B = = 1 + 32 (2)
29 + 1
32
29 + 1

Từ (1) và (2) suy ra 29 A > 29 B

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Nên A > B
1 1 1 1 1
Bài 5: Chứng minh rằng S = 2
+ 2 + 2 + 2 + ... + 2 < 2 (Trích đề thi HSG Quảng
1 2 3 4 50
Trạch).
Lời giải:
Ta có
1 1 1 1
2
< =−
2 1.2 1 2
1 1 1 1
2
< =−
3 2.3 2 3
...
1 1 1 1
2
< =−
50 49.50 49 50

1 1 1 1 1  1 1 1  1 1 
=> S = + 2 + 2 + 2 + ... + 2 < 1 + 1 −  +  −  + ... +  − 
 2  2 3  49 50 
2
1 2 3 4 50

1 1 1 1 1 1
S= 2
+ 2 + 2 + 2 + ... + 2 < 2 −
1 2 3 4 50 50
1
Mà 2 − <2
50
1 1 1 1 1
Vậy S = 2
+ 2 + 2 + 2 + ... + 2 < 2
1 2 3 4 50
1 1 1
Bài 6: Cho A =1 + + + ... + 100 . Chứng minh 50 < A < 100 .
2 3 2 −1
Lời giải:

1 1 1 1 1 1 1 1 1  1 1 1 
A =1 +  +  +  + + +  +  + + ... +  + ... +  99 + 99 + ... + 100 
 2 3  4 5 6 7  8 9 15  2 2 +1 2 −1 

Có 99 nhóm trong tổng của A

1 1 1 1 1 1 1 1 1  1 1 1 
A < 1+  +  +  + + +  +  + + ... +  + ... +  99 + 99 + ... + 99 
2 2 4 4 4 4 8 8 8 2 2 2 

A < 1 + 1 + 1 + 1 + .... + 1 =100

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1  1 1 1 1  1
A =1 + +  +  +  + + +  +  + + ... +  + ... +  99 + 100 + ... + 100 + 100  − 100
2  3 4   5 6 7 8   9 10 16   2 +1 2 + 2 2 −1 2  2
Có 99 nhóm trong tổng của A

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1 1 1 1 1 1 1  1 1 1  1 1 1 1  1
A > 1+ +  +  +  + + +  +  + + ... +  + ... +  100 + 100 + ... + 100 + 100  − 100
2  4 4   8 8 8 8   16 16 16  2 2 2 2  2

1 1 1 1 1 1 1
A > 1+ + + + + ... + − 100 =1 + 50 − 100 > 50
2 2 2
 2 2 2
 2
100 so hang

1 1 1 1 1 1 1
Bài 7: Chứng minh rằng: − + − + − < .
2 4 8 16 32 64 3

Lời giải:

Hướng dẫn : Đưa về dạng tổng S =1 + a + a 2 + a 3 + ... + a n để tính tổng rồi so sánh.

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Đặt A = − + − + − = − + − + −
2 4 8 16 32 64 2 22 23 24 25 26

1 1 1 1 1
=
> 2A =
1− + 2 − 3 + 4 − 5
2 2 2 2 2

1 26 − 1
=
> 2A + A =
3A =
1− = 6 <1
26 2

1
=
> 3A < 1 =
> A<
3

4 10 28 398 + 1
Bài 8: Cho B = + + + ... + 98 . Chứng minh B < 100.
3 9 27 3

Lời giải:

4 10 28 398 + 1 4 10 28 398 + 1
B= + + + ... + 98 = + 2 + 3 + ... + 98
3 9 27 3 3 3 3 3

4 10 28 398 + 1 4 10 28 398 + 1
= > B − 98 = − 1 + 2 − 1 + 3 − 1 + ... + 98 − 1 = + + + ... + 98
3 3 3 3 3 9 27 3

1 1 1 1
B − 98 = + 2 + 3 + ... + 98
3 3 3 3

1 1 1 1
=
> 3( B − 98) =
1 + + 2 + 3 + ... + 97
3 3 3 3

1
=
> 3( B − 98) − ( B − 98) =
1−
98

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
97 97 97
=
> 2( B − 98) = = > B − 98 = = >B=
98 + < 100 .
98 196 196

ĐS6. CHUYÊN ĐỀ 2-LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN


CHỦ ĐỀ 3: SO SÁNH LŨY THỪA BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN

-Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: a n = a.a...a ( n thừa số a với n ∈ N )


-Qui ước: a=
0
1(a ≠ 0)

-Các phép tính luỹ thừa:

- Nhân hai luỹ thưa cùng cơ số: a m .a n = a m + n

- Chia hai luỹ thừa cùng cơ số : a m : a n= a m − n (a ≠ 0; m ≥ n)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
- Luỹ thừa một tích: (a.b) n = a n .b n

- Luỹ thừa một thương: =


(a : b ) n a n : b n (b ≠ 0)

- Luỹ thừa của luỹ thừa: (a m ) n = a m.n

- Luỹ thừa tầng: a m = a ( m


n n
)

1
- Luỹ thừa với số mũ nguyên âm:=
a−n (a ≠ 0)
an
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH HAI LŨY THỪA.
So sánh trực tiếp:
Để so sánh hai luỹ thừa ta thường đưa về so sánh hai luỹ thừa cùng cơ số hoặc
cùng số mũ .
- Nếu hai luỹ thừa cùng cơ số ( lớn hơn 1) thì luỹ thừa nào có số mũ lớn hơn sẽ
lớn hơn.

am > an , a > 1 ⇔ m > n


- Nếu hai luỹ thừa cùng số mũ (lớn hơn 0) thì lũy thừa nào có cơ số lớn hơn sẽ
lớn hơn

a n > bn , n > 0 ⇔ a > b

So sánh gián tiếp:


Dùng tính chất bắc cầu, tính chất đơn điệu của phép nhân
A > B, B > C ⇒ A > C

A.C < B.C , C > 0 ⇒ A < B

PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI


Dạng 1: So sánh hai lũy thừa
I. Phương pháp giải
- Để so sánh hai lũy thừa A và B ta tìm một lũy thừa M sao cho A < M < B
hoặc A > M > B
Trong đó A và M ; M và B có thể so sánh trực tiếp được.
- Để so sánh 2 lũy thừa A và B ta tìm hai lũy thừa M và N sao cho
A < M < N < B hoặc A > M > N > B
Trong đó A và M ; M và B ; M và N có thể so sánh trực tiếp được.
II. Bài toán
Bài 1: So sánh các số sau:

a) 19920 và 200315

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
b) 339 và 1121
Lời giải:

a)Ta có: 19920 < 20020= (8.25) 20= (23.52 )20= (23.52 ) 20= 260.540

200315 > 200015 = (16.125)15 = (24.53 )15 = (24.53 )15 = 260.545

Vì 260.545 > 260.540 ⇒ 20015 > 19920

Vậy 20015 > 19920

b) 339 < 340= (34 )10= 8110

1121 > 1120= (112 )10= 12110

Do 12110 > 8110 ⇒ 1121 > 339

Vậy 1121 > 339


Bài 2: So sánh các số sau:

230 + 330 + 430 và 3.2410


Lời giải:
Ta có:
430 = ( 22 ) = ( 2.2 ) = 230.230 = ( 23 ) . ( 22 ) > 810.315 > 810.310.3 = ( 8.3) .3 = 2410.3
30 30 10 15 10

Vậy 230 + 330 + 430 > 3.2410


Bài 3: So sánh các số sau:

a) 2225 và 3151

b) 199020 và 200315

c) 291 và 536
Lời giải

a) Ta có 2225 = (23 )75 = 875 < 975 = (32 )75 = 3150 < 3151 .

Vậy 2225 < 3151


b) Ta có:

19920 < 20020= (8.25) 20= (23.52 )20= (23.52 ) 20= 260.540
200315 > 200015 = (16.125)15 = (24.53 )15 = (24.53 )15 = 260.545

Vì 260.545 > 260.540 ⇒ 200315 > 19920

Vậy 200315 > 19920

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
c) Ta có: 291 > 290 = (25 )18 = 3218 > 2518 = 536

Vậy 291 > 536


Bài 4: So sánh các số sau:

a) 9920 và 910.1130

b) 96142 và 100.2393
Lời giải:
a) Ta có
9920 =[(99) 2 ]10 =980110 < (223 )10 = 2230 ; 2230 =(2.11)30 = 230.1130 =810.1130 < 910.1130

Vậy 9920 < 910.1130


b) Ta có:

96142 < 100042 =10126 =100.10124


100.2393 = 100.(233 )31 > 100.(104 )31 = 100.10124
⇒ 96142 < 100.2393

Vậy 96142 < 100.2393


Bài 5: So sánh các số sau:

a) 10750 và 7375

b) 37 75 và 7150
Lời giải:
a) Ta có

10750 < 10850= (4.27)50= 2100.3150


7375 > 7275= (8.9)75= 2225.3150

Vì 2100.3150 < 2225.3150 ⇒ 10750 < 7375

Vậy 10750 < 7375

b) Ta có: 7150 < 7250= (8.9 ) = 2150.3100 (1)


50

37 75 > 3675= ( 4.9 ) = 2150.3150 ( 2 )


75

Vì 2150.3150 > 2150.3100 ( 3)

Từ (1), (2), (3) ⇒ 37 75 > 7150

Vậy 37 75 > 7150

Bài 6: Chứng tỏ rằng: 527 < 263 < 528


Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải:

Ta có:=
263 (=
2 )7 9
1289 ; 527 = (5 )
3 9
= 1259 ⇒ 263 > 527 (1)

=
263 (=
2 )
7 9
1289 ; 528 = (5 )4 7
= 6257 ⇒ 263 < 528 ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra ⇒ 527 < 263 < 528


Bài 7: So sánh các số sau:

a) 5020 và 255010

b) 99910 và 9999995
Lời giải:
10
a) Ta có: 5020= ( 50 )  = 250010 < 255010 ⇒ 5020 < 255010
2
 
5
b) Ta có: 999=
10 ( 999 )2  < 9980015 < 9999995 ⇒ 99910 < 9999995
 

Bài 8: So sánh : A = 123456789 và B = 567891234


Lời giải:

Ta có: A = 123456789 > 100050000 = 10150000 ; B = 567891234 < 1000002000 = 1010000

Vì: 1010000 < 10150000 ⇒ 567891234 < 123456789


Bài 9: So sánh các số sau:

a) 17 20 và 3115

b) 19920 và 10024

c) 3111 và 1714
Lời giải:

a) Ta có: 17 20 > 1620 = 280 > 275 = (25 )15 = 3215 > 3115

b) 19920 > 20020= 220.10020 < (23 )7 .10020 < 107.10020 < 10024

c) 3111 < 3211 = 255 ;1714 > 164 = 256 ⇒ 3111 < 1714

Bài 10: So sánh các số sau:

a) 111979 và 371321

b) 10750 và 5175

c) 3201 và 6119
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
a) Ta có:
111979 < 111980 = (113 )660 = 1331660 ;371321 > 371320 = (37 2 )660 = 1369660 > 1331660 = 111979

b) Ta có: 10750 < 15050 =(3.50)50 =925.5050 < 5025.5050 =5075 < 5175

c) Ta có: 3201 > 3200 = (35 ) 40 = 24340 ;6119 < 6120 = (63 ) 40 = 21640 ⇒ 3201 > 6119

Bài 11: So sánh các số sau:

a) 21995 < 5863

b) 21999 < 7 714


Lời giải:

=
Ta có: 21995 2=
1990 5
.2 ;5863 5860.53

Nhận xét: 25 = 32 < 53 = 125 nên cần so sánh 21990 và 5860

Ta có: 210= 1024;55= 3025 ⇒ 210.3 < 55 ⇒ 21720.3172 < 5860

Lại có 21990 = 21720.2270 , cần so sánh 21720.2270 với số 21720.3172 như sau:

37= 2187; 211= 2048 ⇒ 37 > 211 ; 3172 = (3 )


7 24
.34 > ( 211 ) .24 > ( 211 ) .26 = 2270

Do đó 21720.2270 < 21720.3172 < 5860 ⇒ 21990 < 5860

Mà 25 < 53 ⇒ 21995 < 5863

b) Ta có:
210 1025
=  8 256
714  2
 3 ⇒ 2 < 3.7 ⇒ ( 2 ) < 3 . ( 7 ) ⇒ 2
10 3 10 238 238 3 238 2380
< 3 .7 ;  5
238
⇒ 35 < 28
=
7 343 3 243

3238 =33 .3235 =33 . ( 35 )47 < 33 ( 28 )47 < 25.2376 = 2381 ⇒ 3238 < 2381
Mà: 
22380 < 3238 .7 714
⇒ 22380 < 2381 .7 714 ⇒ 21999 < 7 714

Bài 12: So sánh 2 hiệu sau

7245 − 7244 và 7244 − 7243


Lời giải:
Ta có

+ 7245 − 7244= 7244 (72 − 1)= 7244 ⋅ 71

+ 7244 − 7243= 7243 (72 − 1)= 7243 ⋅ 71


Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vì 7244.71 < 7243.71 nên 7245 − 7244 < 7244 − 7243
Bài 13: So sánh

a) 199010 + 19909 và 199110


b) 10750 và 37 75
c) 3339 và 1121

Lời giải:

a) 199010 =
+ 19909 19909 (1990
= + 1) 1991.19909 < 1991.1991
= 9
199110

Vậy 199010 + 19909 < 199110


b) Ta có

+) 10750 < 10850 =(4.27)50 =2100 ⋅ 3150

+) 37 75 > 3675 =(4.9)75 =2150 ⋅ 3150

Vì 2150 ⋅ 3150 > 2100.3150

Do đó 37 75 > 10750
c) Ta có:

+) 339 < 340= (3 ) =


4 10
8110

+) 1121 > 1120= (11 ) =


2 10
12110

Vì 12110 > 8110 ⇒ 1121 > 339


Bài 14: So sánh

a. 9920 và 999910

b. 85 và 3.47

c. 202303 và 303202

d. 1010 và 48.505
Lời giải:

9999 ⇒ ( 992 ) < 999910 hay 9920 < 999910


10
a. Ta thấy : 992 < 99.101 =

b. Ta có: 85 = 215 = 2.214 < 3.214 = 3.47 ⇒ 85 < 3.47

=
c. Ta có: =
202303 (2.101) 3.101
( 2=
.101 )
3
(8.101.101
3 101
= )
2 101
(808.101)101

= =
303202 (3.101) 2.101
( 3=
2
.101 ) ( 9.101 )
2 101 2 101

d. Ta có :1010 =210 ⋅ 510 =2 ⋅ 29 ⋅ 510


Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
48.505 = ( 3.2 ) ⋅ ( 2
4 5
⋅ 510 ) = 3.29 ⋅ 510 ( ** )

Từ (*) và (* *) ⇒ 1010 < 48.505

Bài 15: Chứng tỏ rằng: 527 < 263 < 528


Lời giải

Ta có =
: 263 (=
2 )7 9
1289

( 53 ) =
9
527 = 1259 =
> 263 > 527

Lại có =
: 263 (=
2 ) 9 7
5127

( 54 ) =
7
528 = 6257 =
> 263 < 528 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ 527 < 263 < 52

Bài 16: So sánh

a. 111979 và 371321

b. 10750 và 5175

c. 3201 và 6119
Lời giải:

111979 < 111980= (11 ) 3 660


= 1331660

a. 371321 > 371320 = ( 37 ) 2 660


= 1369660 > 1331660 = 111979

b. 10750 < 15050 =(3.50)50 =925 ⋅ 5050 < 5025 ⋅ 5050 =5075 < 5175

c. 3201 > 3200 = (3 )


5 40
= 24340 ;6119 < 6120 = (6 )
3 40
= 21640 ⇒ 3201 > 6119

Bài 17: Chứng minh rằng : 21995 < 5863


Lời giải

Có 2=
10
1024,5=
5
3025 ⇒ 210 ⋅ 3 < 55 ⇒ 21720 ⋅ 3172 < 5860

Có 37= 2187; 210= 1024 ⇒ 37 > 211

3172 = ( 37 ) .34 > ( 211 ) 24 > ( 211 ) .26 = 2270 ⇒ 21720 ⋅ 2270 < 21720 ⋅ 3172 < 5560
24

Vậy 21990 < 5560 và 25 < 53 ⇒ 21995 < 5863


Bài 18: Gọi m là số các số có 9 chữ số mà trong cách ghi của nó không có chữ
số 0 . Hãy so sánh m

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
với 10.98 .
Lời giải:
Có 9 cách chọn chữ số hàng trăm triệu.
Có 9 cách chọn chữ số hàng chục triệu....

=⇒ m 9.9.9.9.9.9.9.9.9
= 99

Mà=
99 9.98 < 10.98 .

Vậy: m < 10.98 .


Dạng 2: So sánh hai biểu thức chứa lũy thừa.
I. Phương pháp giải
- Phương pháp so sánh phần bù:

Với a, n, m, k ∈ N * . Ta có:

a a a a
+ Nếu m > n thì k − > k − và k + < k +
m n m n
a a a a
+ Nếu m < n thì k − < k − và k + > k +
m n m n

-Với biểu thức là tổng các số


1
a2
( a ∈ N * ) ta có vận dụng so sánh sau:
1 1 1 1 1
− < 2< − .
a a +1 a a −1 a
- Sử dụng kết quả của bài toán:
a
Cho phân số (a, b ∈ N , b ≠ 0)
b
a a a+m
+ Nếu < 1 và m ∈ N , m ≠ 0 thì: <
b b b+m
a a a+m
+ Nếu > 1 và m ∈ N , m ≠ 0 thì: >
b b b+m
II. Bài toán
Bài 1: So sánh:

1015 + 1 1016 + 1
a) A = và B =
1016 + 1 1017 + 1

22008 − 3 22007 − 3
b) C = 2007 và D = 2006
2 −1 2 −1
Lời giải:
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
a) Ta có
1015 + 1  1015 + 1  1016 + 10 1016 + 1 + 9 9
A =16 ⇒ 10 A =
10.  16  = 16 = 16 =
1 + 16
10 + 1  10 + 1  10 + 1 10 + 1 10 + 1

1016 + 1  1016 + 1  1017 + 10 1017 + 1 + 9 9


B =17 ⇒ 10 B =
10.  17  = 17 = 17 =
1 + 17
10 + 1  10 + 1  10 + 1 10 + 1 10 + 1


9 9 9 9
1016 + 1 < 1017 + 1 ⇒ > ⇒ 1+ > 1+ ⇒ 10 A > 10 B
10 + 1 10 + 1
16 17
10 + 1
16
10 + 1
17

hay A > B
b) Ta có
22008 − 3 1 1  22008 − 3  22008 − 3 22008 − 2 − 1 1
C =2007 ⇒ C =.  2007  =2008 = 2008 =
1 − 2008
2 −1 2 2  2 −1  2 − 2 2 −2 2 −2

22007 − 3 1 1  22007 − 3  22007 − 3 22007 − 2 − 1 1


D =2006 ⇒ D =.  2006  =2007 = 2007 =
1 − 2007
2 −1 2 2  2 −1  2 − 2 2 −2 2 −2


1 1 1 1 1 1
22008 − 2 > 22007 − 2 ⇒ < ⇒ 1− > 1− ⇒ C > D⇒C > D
2 2008
−2 2 2007
−2 2 2008
−2 2 2007
−2 2 2

Bài 2: So sánh:

20082008 + 1 20082007 + 1
a) A = và B =
20082009 + 1 20082008 + 1

100100 + 1 100101 + 1
b) C = và D =
10099 + 1 100100 + 1

Lời giải:

20082008 + 1 20082008 + 1 + 2007 20082008 + 2008


a) A = < 1 =
> A < =
20082009 + 1 20082009 + 1 + 2007 20082009 + 2008
2008 ( 20082007 + 1)
= B
2008 ( 20082008 + 1)

Vậy A < B

b) Ta có :
100101 + 1 + 99 100101 + 100 100 (100 + 1)
100
100101 + 1
D = 100 >1=
>D> = = =C
100 + 1 100100 + 1 + 99 100100 + 100 100 (10099 + 1)

Vậy C < D
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 3: So sánh:

1315 + 1 1316 + 1
a) A = và B =
1316 + 1 1317 + 1

19991999 + 1 19992000 + 1
b) A = và B =
19991998 + 1 19991999 + 1

Lời giải:

1316 + 1 + 12 1316 + 13 13 (13 + 1)


15
1316 + 1
a) B = 17 < 1 => B < 17 = = =A
13 + 1 13 + 1 + 12 1317 + 13 13 (1316 + 1)

Vậy A > B

b)
19992000 + 1 + 1998 19992000 + 1999 1999 (1999 + 1)
1999
19992000 + 1
B = 1999 >1=
>B> = =
1999 + 1 19991999 + 1 + 1998 19991999 + 1999 1999 (19991998 + 1)
=A

Vậy A < B

Bài 4: So sánh:

100100 + 1 10098 + 1
a) A = và B =
10099 + 1 10097 + 1

1011 − 1 1010 + 1
b) A = và B =
1012 − 1 1011 + 1

Lời giải:

a)
100100 + 1 + 9999 100100 + 102 100 (100 + 1)
2 98
100100 + 1
A = 99 >1=
> A> = = =B
100 + 1 10099 + 1 + 9999 10099 + 102 1002 (10097 + 1)

Vậy A > B

1011 − 1 + 11 1011 + 10 10 (10 + 1)


10
1011 − 1
b) A = 12 < 1 => A < 12 = = =B
10 − 1 10 − 1 + 11 1012 + 10 10 (1011 + 1)

Vậy A < B

Bài 5: So sánh:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
107 + 5 108 + 6
a) A = và B =
107 − 8 108 − 7

108 + 2 108
b) A = và B =
108 − 1 108 − 3

Lời giải:
107 + 5 107 − 8 + 13 13
a) A = = = 1+ 7
10 − 8
7
10 − 8
7
10 − 8

108 + 6 108 − 7 + 13 13
B= = = 1+ 8
10 − 7
8
10 − 7
8
10 − 7

13 13 13 13
Mà: > 8 =
> 1+ 7 > 1+ 8 ⇒ A> B
10 − 8 10 − 7
7
10 − 8 10 − 7

Vậy A > B

108 + 2 108 − 1 + 3 3
b) A = = = 1+ 8
10 − 1
8
10 − 1
8
10 − 1

108 108 − 3 + 3 3
B= = = 1+ 8
10 − 3
8
10 − 3
8
10 − 3

3 3 3 3
Mà: < 8 ⇒ 1+ 8 < 1+ 8 ⇒ A< B
10 − 1 10 − 3
8
10 − 1 10 − 3

Vậy A < B

Bài 6: So sánh:

1920 + 5 1921 + 6
a) A = 20 và B = 21
19 − 8 19 − 7

1002009 + 1 1002010 + 1
b) A = và B =
1002008 + 1 1002009 + 1

Lời giải:

1920 + 5 1920 − 8 + 13 13
a) A = = = 1 + 20
19 − 8
20
19 − 8
20
19 − 8

1921 + 6 1921 − 7 + 13 13
B= = = 1 + 21 ,
19 − 7
21
19 − 7
21
19 − 7

13 13 13 13
Mà: > 21 ⇒ 1 + 20 > 1 + 21 ⇒ A> B
19 − 8 19 − 7
20
19 − 8 19 − 7

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy A > B

1002010 + 1 + 99 100 (100 + 1)


2009
1002010 + 1
b) B = 2009 > 1 = >B> = =A ,
100 + 1 1002009 + 1 + 99 100 (1002008 + 1)

Vậy A < B

Bài 7: So sánh:

1015 + 1 1016 + 1
a) A = và B =
1016 + 1 1017 + 1

102004 + 1 102005 + 1
b) A = và B =
102005 + 1 102006 + 1

Lời giải:

1016 + 1 + 9 10 (10 + 1)
15
1016 + 1
a) B = 17 < 1 => B < 17 = =A
10 + 1 10 + 1 + 9 10 (1016 + 1)

Vậy: A > B

102005 + 1 + 9 10 (10 + 1)
2004
102005 + 1
b) B = 2006 < 1 => B < 2006 = =A
10 + 1 10 + 1 + 9 10 (102005 + 1)

Vậy A > B

Bài 8: So sánh:

101992 + 1 101993 + 3
a) A = và B =
101991 + 1 101992 + 3

1010 + 1 1010 − 1
b) A = và B =
1010 − 1 1010 − 3

Lời giải:

101993 + 3 + 7 10 (10 + 1)
1992
101993 + 3
a) B = 1992 > 1 => B > 1992 = =A
10 + 3 10 + 3 + 7 10 (101991 + 1)

Vậy B > A

1010 + 1 1010 − 1 + 2 2
b) A = = = 1 + 10
10 − 1
10
10 − 1
10
10 − 1

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1010 − 1 1010 − 3 + 2 2
B= = = 1 + 10 ,
10 − 3
10
10 − 3
10
10 − 3

2 2 2 2
Mà: < ⇒ 1+ < 1+ ⇒ A< B
10 − 1 10 − 3
10 10
10 − 1
10
10 − 3
10

Vậy A < B

Bài 9: So sánh:

1020 + 6 1021 + 6
a) A = và B =
1021 + 6 1022 + 6

152016 + 5 152017 + 1
b) A = và B =
152017 + 5 152018 + 1

Lời giải:

1021 + 6 + 54 1021 + 60 10 (10 + 6 )


21
1021 + 6
a) B = 22 <1=
> B < 22 = = =A
10 + 6 10 + 6 + 54 1022 + 60 10 (1021 + 6 )

Vậy A > B

152017 + 1 + 74 152017 + 75 15 (15 + 5 )


2016
152017 + 1
b) B = 2018 < 1 => B < 2018 = = =A
15 + 1 15 + 1 + 74 152018 + 75 15 (152017 + 5 )

Vậy A > B

Bài 10: So sánh:

1020 + 3 1021 + 4
a) A = và B =
1021 + 3 1022 + 4

2021 + 3 2022 + 8
b) A = và B =
2022 + 4 2023 + 28

Lời giải:

1021 + 4 + 26 1021 + 30 10 (10 + 3)


20
1021 + 4
a) B = 22 <1=
> B < 22 = = =A
10 + 4 10 + 4 + 26 1022 + 30 10 (1021 + 3)

Vậy A > B

2022 + 8 + 52 2022 + 60 20 ( 20 + 3)
21
2022 + 8
b) B = < 1 =
> B < = = =A
2023 + 28 2023 + 28 + 52 2023 + 80 20 ( 2022 + 4 )

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy A > B

100100 + 1 10069 + 1
Bài 11: So sánh: A = Và B =
10099 + 1 10068 + 1

Lời giải:

Quy đồng mẫu ta có:

A=
(100 100
+ 1)(10068 + 1)
, và B=
(100 69
+ 1)(10099 + 1)
(100 99
+ 1)(10068 + 1) (100 68
+ 1)(10099 + 1)

Xét hiệu

A− B =
(100 100
+ 1)(10068 + 1) − (10069 + 1)(10099 + 1)
(100 99
+ 1)(10068 + 1)

100100 − 10099 − 10069 + 10068


A− B =
(10099 + 1)(10068 + 1)
100.10099 − 10099 − 100.10068 + 10068
A− B =
(10099 + 1)(10068 + 1)
99 (10099 − 10068 )
=A− B >0
(100 99
+ 1)(10068 + 1)

Vậy A > B .

Bài 12: So sánh:

218 − 3 220 − 3
a) A = và B =
220 − 3 222 − 3

1523 − 3 1522 + 4
b) A = 22 và B = 21
15 − 138 15 − 5

Lời giải:

a) Chú ý trong trường hợp ta trừ cả tử và mẫu với cùng 1 số thì ta


đảo chiều của bất đẳng thức
220 − 3 − 9 220 − 12 2 ( 2 − 3)
2 18
220 − 3
B = 22 <1=
> B > 22 = = =A
2 −3 2 − 3 − 9 222 − 12 22 ( 220 − 3)

Vậy B > A

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

1523 − 3 + 63 1523 + 60 15 (15 + 4 )


22
1523 − 3
b) A = 22 >1=
> A > 22 = = =B
15 − 138 15 − 138 + 63 1522 − 75 15 (1521 − 5 )

Vậy A > B

1014 − 1 1014 + 1
Bài 13: So sánh: A = 15 và B = 15
10 − 11 10 + 9
Lời giải:
Ta có

+) 10 A =
1015 − 10
=
(10
15
− 11) + 1
= 1+
1
1015 − 11 10 − 11
15
10 − 11
15

+) 10 B =
1015 + 10
=
(10
15
+ 9) + 1
= 1+
1
1015 + 9 10 + 9
15
10 + 9
15

1 1
Vì > 15 ⇒ 10 A > 10 B
10 − 11 10 + 9
15

Vậy A > B
PHẦN III. BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG.
Bài 1: ( Lương Tài 2017 – 2018 )
So sánh A và B biết

1718 + 1 1717 + 1
A= ; B=
1719 + 1 1718 + 1
Lời giải:
Cách 1:
Ta có

1719 + 17 16
+) 17 A = = 1 + 19
17 + 1
19
17 + 1

1718 + 17 16
+) 17 B = = 1 + 18
17 + 1
18
17 + 1
16 16
Vì < 18 ⇒ 17 A < 17 B
17 + 1 10 + 1
19

Vậy A < B
Cách 2:

1718 + 1 1718 + 1 + 16 1717 + 1


Vì A < 1 ⇒
= A < = = B
1719 + 1 1719 + 1 + 16 1718 + 1

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy A < B
Bài 2:
So sánh A và B biết

102014 + 2016 102015 + 2016


A= và B =
102015 + 2016 102016 + 2016
Lời giải:
Cách 1:
Ta có

102015 + 2016 + 9.2016 9.2016


+) 10 A = = 1 + 2015
10 + 2016
2015
10 + 2016

102016 + 2016 + 9.2016 9.2016


+) 10 B = = 1 + 2016
10 + 2016
2016
10 + 2016
9.2016 9.2016
Vì > 2016 ⇒ 10 A > 10 B
10 + 2016 10 + 2016
2015

Vậy A > B
Cách 2:

Vì B < 1 ⇒ B <
(10 2015
+ 2016 ) + 9.2016 102014 + 2016
= = A
(10 2016
+ 2016 ) + 9.2016 10 + 2016
2015

Vậy A > B
Bài 3: ( Hoài Nhơn 2015 – 2016 )
So sánh M và N biết

1930 + 5 1931 + 5
M= và N =
1931 + 5 1932 + 5
Lời giải:
Cách 1:
Ta có

1931 + 5 + 18.5 18.5


+) 19 M = = 1 + 31
19 + 5
31
19 + 5

1932 + 5 + 18.5 18.5


+) 19 N = = 1 + 32
19 + 5
32
19 + 5
18.5 18.5
Vì > 32 ⇒ 19 M > 19 N
19 + 5 19 + 5
31

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy M > N
Cách 2:

=
Vì N
1931 + 5
<1⇒ N <
(1931 + 5 ) + 18.5 1930 + 5
= = M
1932 + 5 (1932 + 5) + 18.5 1931 + 5
Vậy M > N
Bài 4: ( Hậu Lộc 2015 – 2016 )
So sánh A và B biết

20092008 + 1 20092009 + 1
A= và B =
20092009 + 1 20092010 + 1
Lời giải:
Giải tương tự như bài 3.
Bài 5: ( Lương Tài 2015 – 2016 )
So sánh A và B biết

1718 + 1 1717 + 1
A= và B =
1719 + 1 1718 + 1
Lời giải:
Giải tương tự như bài 3.
Bài 6: ( Hoa Lư 2020 – 2021 )
So sánh M và N biết

102021 + 1 102022 + 1
M= và N =
102022 + 1 102023 + 1
Lời giải:
Giải tương tự như bài 3.
Bài 7: ( Quận Hà Đông 2020 – 2011 )
So sánh A và B biết

20212020 + 2 20212020
A= và B =
20212020 − 1 20212020 − 3
Lời giải:

=
Vì A
20212020 + 2
>1⇒ A <
( 20212020 + 2 ) − 2
= B
20212020 − 1 ( 20212020 − 1) − 2
Vậy A < B

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 8: ( Lạng Giang 2020 – 2011 )
So sánh x và y biết

x=
20212021 − 20212020 ; y =
20212019 − 20212018

Lời giải:
Ta có

=
+) x 20212021 − 2021
=2020
− 1) 2020.20212020 (1)
20212020 (2021=

=
+) y 20212019 − 2021
=2018
− 1) 2020.20212018 ( 2 )
20212018 (2021=

Từ (1) và ( 2 ) suy ra x > y

Bài 9: ( Nông Cống 2020 – 2011 )

102019 + 1 102020 + 1
So sánh: A = và B =
102020 + 1 102021 + 1
Lời giải:
Ta có:

102019 + 1 102020 + 10 102020 + 1 + 9 9


A= ⇒ 10A = = = 1 + 2020
10 + 1
2020
10 + 1
2020
10 + 1
2020
10 + 1

102020 + 1 102021 + 10 102021 + 1 + 9 9


B= ⇒ 10B = = = 1 + 2021
10 + 1
2021
10 + 1
2021
10 + 1
2021
10 + 1

9 9
Mà 102021 + 1 > 102020 + 1 nên >
10 2020
+ 1 10 2021
+1
9 9
⇒ 1+ > 1+
10 2020
+1 10 2021
+1
Hay 10 A > 10 B ⇒ A > B
Bài 10: ( Phù Cát 2020 – 2011 )

2021 + 5 2022 + 5
So sánh M và N , biết: M = ; N =
2022 + 5 2023 + 5

Lời giải:

2022 + 5 2022 + 5 2022 + 5 + 95


=
Vì N < 1 =
⇒ N <
2023 + 5 2023 + 5 2023 + 5 + 95

2022 + 5 2022 + 20.5


⇒ <
2023 + 5 2023 + 20.5

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

2022 + 5 20 ( 20 + 5 )
21

⇒ 23 <
20 + 5 20 ( 2022 + 5 )

2022 + 5 2021 + 5
⇒ 23 < =
M
20 + 5 2022 + 5

Vậy: M > N
Bài 11: ( Ngọc Lạc 2020 – 2011 )

102019 − 1 102020 − 1
So sánh: A = và B =
102020 + 1 102021 + 1
Lời giải:
Ta có:

102020 − 10 11
10 A = = 1 − 2020
10 + 1
2020
10 + 1

102021 − 10 11
10 B = = 1 − 2021
10 + 1
2021
10 + 1
11 11
Vì > ⇒ 10 A > 10 B
10 2020
+ 1 10 2021
+1
Vậy A > B
Bài 12: ( Chư Sê 2020 – 2011 )

252019 + 1 252020 + 1
So sánh hai phân số A = và B =
252020 + 1 252021 + 1
Lời giải:
Ta có:

252019 + 1 252020 + 25 24
+) A =2020 ⇒ 25 A = 2020 =
1 + 2020
25 + 1 25 + 1 25 + 1

252020 + 1 252021 + 25 24
+) B =2021 ⇒ 25 B = 2021 =
1 + 2021
25 + 1 25 + 1 25 + 1

24 24
Vì 1 + > 1+ ⇒ 25 A > 25 B ⇒ A > B
25 2020
+1 25 2021
+1

Bài 13: ( Gia Bình 2020 – 2011 )

20192020 + 1 20192019 + 1
So sánh 2 phân số sau: A = và B =
20192019 + 1 20192018 + 1

Lời giải:
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Ta có:

20192020 + 1 20192020 + 2019 − 2018


=A =
20192019 + 1 20192019 + 1
2019 ( 20192019 + 1) − 2018 2018
= = 2019 −
2019 + 1
2019
20192019 + 1

20192019 + 1 20192019 + 2019 − 2018


= B =
20192018 + 1 20192018 + 1
2019 ( 20192018 + 1) − 2018 2018
= = 2019 −
2019 + 1
2018
20192018 + 1

2018 2018
Vì 20192019 + 1 > 20192018 + 1 ⇒ <
2019 + 1 20192018 + 1
2019

2018 2018 2018 2018


⇒− >− ⇒ 2019 − > 2019 −
2019 + 1
2019
2019 + 1
2018
2019 + 1
2019
20192018 + 1

Vậy A > B

Bài 14: ( ? 2020 – 2011 )

20202018 − 1 20202019 + 1
So sánh A = với B = .
20202019 − 2019 20202020 + 2019
Lời giải:
Ta có

=B
20202019 + 1
< 1 ⇒ B >
( 20202019 + 1) − 2021
20202020 + 2019 ( 20202020 + 2019 ) − 2021
2020 ( 20202018 − 1) 2020 ( 20202018 − 1) 20202018 − 1
= 2020 > = =
A
2020 − 2 20202020 + 2020.2019 20202019 + 2019
Vậy B > A
Bài 15: ( ??? )
−7 −15 −15 −7
So sánh=
: A 2005
+ 2006 và
= B 2005
+ 2006
10 10 10 10
Lời giải:
Ta có:
−7 −8 −7
+) A = 2005
+ 2006 + 2006
10 10 10
−7 −8 −7
+) B = 2005
+ 2005 + 2006
10 10 10
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
8 8 −8 −8
Do 2006
< 2005 ⇒ 2006 > 2005
10 10 10 10
Vậy A > B.

ĐS6.CHUYÊN ĐỀ 2-LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN


CHỦ ĐỀ 4: PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG ĐỂ TÌM THÀNH PHẦN
CHƯA BIẾT CỦA LŨY THỪA
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Lũy thừa bậc n của số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a

.a...a ( n ≠ 0) . a gọi là cơ số, n gọi là số mũ.


a n = a
n thừa số

Chú ý:

a 2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phương của a ).

a 3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a ).

Quy ước: a1 = a

2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số a m .a n = a m + n

3. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số a m : a n = a m − n ( a ≠ 0, m >  


n)

a0 1 ( a ≠ 0)
Quy ước =

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

4. Luỹ thừa của luỹ thừa (a )


m n
= a m⋅n

( a.b ) = a m .b m
m
5. Luỹ thừa một tích

6. Một số luỹ thừa của 10 :

- Một nghìn: 1 000 = 103

- Một vạn: 10 000 = 104

- Một triệu: 1 000 000 = 106

- Một tỉ: 1 000 000 000 = 109

Tổng quát: nếu n là số tự nhiên khác 0 thì:=


10n 1000 … 00 (có n chữ số 0 )
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1: Tìm số mũ, thành phần trong số mũ của lũy thừa
I. Phương pháp giải
- Đưa hai luỹ thừa về cùng cơ số
- Sử dụng tính chất
Nếu a m = a n thì m = n ( a ∈ N * ; a ≠ 1, m, n ∈ N )

II. Bài toán


Bài 1: Tìm số tự nhiên x thoả mãn

a) 6 x = 216

b) 3 = 81
2x

c) 73 x− 2 − 3.73 =
73.4
1 5 x
d) .3 .3 = 32 x+1
9
Lời giải:

a) 6 x = 216
⇔ 6x =
63
⇔x=
3
Vậy x = 3
b) 32 x = 81
⇔ 32 x =92 =34
⇔ 2x =
4
⇔x=2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy x = 2 .
c) 73 x− 2 − 3.73 =
73.4
⇔ 73 x− 2 =73 (3 + 4)

⇔ 73 x− 2 =
74
⇔x=2
Vậy x = 2 .
1 5 x
d) .3 .3 = 32 x+1
9
⇔ 33.3x =
32 x+1
⇔ 3x + 3 =
32 x +1
⇔ x + 3 = 2x +1
⇔x=2
Vậy x = 2 .
Bài 2: Tìm số tự nhiên x thoả mãn

a) 5 x− 2 − 32 = 24 − ( 68 : 66 − 62 )

=
b) 3x + 16 196 : (193.192 ) − 3.12005 + 1

Lời giải:

a) 5 x− 2 − 32 = 24 − ( 68 : 66 − 62 )

⇔ 5 x− 2 − 9 = 16 − ( 62 − 62 )

⇔ 5x− 2 − 9 = 16 − 0

⇔ 5x− 2 =
25

⇔ 5x− 2 =
25
⇔ x−2=2

⇔x=4

Vậy x = 4 .

=
b) 3x + 16 196 : (193.192 ) − 3.12005 + 1

⇔ 3x=
+ 16 196 :195 − 3 + 1

⇔ 3x + 16 = 19 − 3 + 1

⇔ 3x + 16 =
17

⇔ 3x =
1
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇔x=
0

Vậy x = 0
Bài 3: Tìm số tự nhiên x thoả mãn

a) 15 x .152 x = 1
2

b) 5 x .5 = 52 x
2

c) 9 x .81x = 729
2

d) 117 x = 11x .1112


2

Lời giải:

a) 15 x .152 x = 1
2

+2 x
⇔ 15 x =
2
150

⇔ x2 + 2x =
0
⇔ x( x + 2) =
0

x = 0
⇔ ⇔x=
0
x + 2 =0

Vậy x = 0

b) 5 x .5 = 52 x
2

+1
⇔ 5x =
2
52 x

⇔ x 2 + 1 =2 x

⇔ x 2 − 2 x + 1 =0

⇔ x2 − x − x + 1 =0
⇔ x( x − 1) − ( x − 1) =0

⇔ ( x − 1)( x − 1) =
0

⇔ x −1 =0

⇔x=
1

Vậy x = 1

c) 9 x .81x = 729
2

⇔ 9 x .92 x =
2
93
+2 x
⇔ 9x =
2
93

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇔ x2 + 2x =3
⇔ x + 2x − 3 =
2
0

⇔ x 2 + 3x − x − 3 =0
⇔ x( x + 3) − ( x + 3) =
0

⇔ ( x + 3)( x − 1) =
0

x + 3 = 0
⇔ ⇔x=
1
 x − 1 =0
Vậy x = 1

d) 117 x = 11x .1112


2

11x +12
⇔ 117 x =
2

⇔ 7 x = x 2 + 12

⇔ x 2 − 7 x + 12 =
0

⇔ x 2 − 4 x − 3 x + 12 =
0
⇔ x( x − 4) − 3( x − 4) =
0

⇔ ( x − 4)( x − 3) =
0

 x=−4 0 =
x 4
⇔ ⇔
=x −3 0 =
x 3
Vậy=
x 4;=
x 3

Bài 4: Tìm số tự nhiên x thoả mãn

a) 2 x + 2 x +1 + 2 x + 2 + 2 x +3 =
480
x +1
b) 5 − 5 = 2.2 + 8.2
x x x

x +1
c) 6 + 6 =2 +2.2 + 4.2
x x x x

d) 3 + 25= 26.2 + 2.3


x 3 0

Lời giải:

a) 2 x + 2 x +1 + 2 x + 2 + 2 x +3 =
480
⇔ 2 x (1 + 2 + 22 + 23 ) =480

⇔ 2 x.15 =
480
⇔ 2x =
25
⇔x=
5

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy x = 5
b) 5 x +1 − 5 x = 2.2 x + 8.2 x
⇔ 5 x (5 − 1)= 2 x (2 + 8)

⇔ 22.5 x =
2 x+1.5
22.5 x 2 x+1.5
⇔ =
22.5 22.5
⇔ 5 x −1 =
2 x −1
⇔ x −1 = 0 ⇔ x = 1
Vậy x = 1
c) 6 x + 6 x +1 =2 x +2.2 x + 4.2 x
⇔ 7.6 x =
7.2 x
⇔ 6x =
2x
⇔x=
0
Vậy x = 0
d) 3x + 25= 26.23 + 2.30
⇔ 3x =
185
Vì 185 không viết được dưới dạng luỹ thừa của 3 nên không có sô tự nhiên x nào thoả mãn
Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn
Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết
x +1
a) 3 + 3
x
+ 3x + 2 + 3x + 3 =
1080
x +1 x+2 x +3
b) 5 + 5 + 5 + 5 =1 + 2 + 3... + 87 + 88 − 4
x 2

Lời giải:

a) 3x + 3x +1 + 3x + 2 + 3x +3 =
1080
⇔ 3x (1 + 3 + 9 + 27) =1080

⇔ 3x = 27 ⇔ x = 3
Vậy x = 3 là giá trị cần tìm.
x +1 x+2 x +3
b) 5 + 5 + 5 + 5 =1 + 2 + 3... + 87 + 88 − 4
x 2

⇔ 5 x (1 + 5 + 25 + 125 ) = (1 + 88 ) 88 : 2 − 16

⇔ 5x.156 =3916 − 16
⇔ 5x.156 =
3900
⇔ 5x =
25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇔x=2
Vậy x = 2 .
2m + n
Bài 6: Tìm hai số tự nhiên m, n biết 2m + 2n =

Lời giải:

2m + n
2m + 2n =
⇔ 2m + n − 2m − 2n =
0
⇔ 2m.2n − 2m − 2n + 1 =1
⇔ 2m (2n − 1) − (2n − 1) =
1

⇔ (2m − 1)(2n − 1) =
1
2=
m
−1 1 =2m 2 =
m 1
Vì 2 ≥ 1 và 2 ≥ 1 nên ⇒  n ⇒ n ⇒
m n

=2 −1 1 =2 2 n = 1
Vậy m= n= 1

Bài 7: Có bao nhiêu số tự nhiên x thoả mãn 16 x = 16 x


3

Lời giải:

16 x = 16 x
3

⇔x=x3

⇔ x(1 − x 2 ) =
0
x = 0 x = 0
⇔ ⇔⇔ 
1 − x = x = 1
2
0

Vậy có 2 số tự nhiên x thoả mãn là=


x 0;=
x 1

Bài 8:

a) Cho A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100. Tìm số tự nhiên n biết 4 A + 5 =5n +1


2 n +1
b) Cho B =2 + 2 + 2 + .... + 2 + 2 . Tìm số tự nhiên n biết 2 − 2 =
2 3 99 100
B

Lời giải:
a)Ta có

A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100
⇒ 5 A = 52 + 53 + ... + 5100 + 5101
⇒ 5A − A= (5 2
) (
+ 53 + ... + 5100 + 5101 − 5 + 52 + 53 + ... + 5100 )
⇒ 4 A = 5101 − 5
⇒ 4A + 5 =5101

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Theo đầu bài ta có:
4A + 5 =5n +1
⇒ 5101= 5n +1 ⇒ n= 100.
Vậy n = 100 .
b) Ta có :
B =2 + 22 + 23 + .... + 299 + 2100
⇒ 2 B = 22 + 23 + .... + 299 + 2100 + 2101
⇒ 2 B − B = 2101 − 2
⇒ B = 2101 − 2
Mà 22 n +1 − 2 =B
⇒ 2101= 22 n +1 ⇒ 2n + 1= 101 ⇒ n= 50
Vậy n = 50
Bài 9:
a) Cho A = 4 + 42 + 43 + ... + 499 . Tìm số tự nhiên n biết rằng 3 A + 4 = 4n − 2 .
b) Cho B = 4 + 43 + 45 + ... + 499 . Tìm số tự nhiên n biết rằng 15
= B 42 n +1 − 4 .

Lời giải

a) A = 4 + 42 + 43 + ... + 499

⇒ 4 A = 42 + 43 + 44... + 4100

⇒ 4A − A = (4 2
+ 43 + 44... + 4100 ) − ( 4 + 42 + 43 + ... + 499 )

⇒ 3 A = 4100 − 4

Có 3 A + 4 =4n − 2 ⇒ 4100 − 4 + 4 =4n− 2

⇒ 4100 =
4n− 2
⇒ n−2= 100
⇒n= 102
Vậy n = 102 .

a) B = 4 + 43 + 45 + ... + 499

⇒ 42 B = 43 + 45 + 47... + 4101

⇒ 16 B − B = (4 3
+ 45 + 47... + 4101 ) − ( 4 + 43 + 45 + ... + 499 )

⇒ 15 B =4101 − 4

=
Có 15 B 42 n +1 − 4 ⇒ 4101 − =
4 42 n+1 − 4

⇒ 4101 =
42 n+1

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇒ 2n + 1 =101
⇒n=
50
Vậy n = 50 .

7 x + 2 + 7 x +1 + 7 x 52 x + 52 x +1 + 52 x +3
Bài 10: Tìm số tự nhiên x biết: =
57 131
Lời giải:

7 x + 2 + 7 x +1 + 7 x 52 x + 52 x +1 + 52 x +3
=
57 131

7 x ( 49 + 7 + 1) 52 x (1 + 5 + 125 )
⇔ =
57 131
⇔7 =
x
25 =
x
>x= 0
Vậy x = 0

45 + 45 + 45 + 45 65 + 65 + 65 + 6 5 + 6 5 + 6 5
Bài 11: Tìm số tự nhiên n biết: . = 8n
3 +3 +3
5 5 5
2 +2
5 5

Lời giải:

45 + 45 + 45 + 45 65 + 65 + 65 + 6 5 + 6 5 + 6 5
. = 8n
3 +3 +3
5 5 5
2 +2
5 5

4.45 65.6
⇔ 5
. 5 =23 n
3.3 2.2
5
 24  24
⇔  . = 23 n
 6  6

⇔ 45.4 =
23 n
⇔ 212 = 23n ⇔ 3n = 12 ⇔ n = 4
Vậy n = 4
Bài 12: Tìm hai số tự nhiên x, y thoả mãn 2 x +1.3 y = 12 x

Lời giải:

2 x +1.3 y = 12 x

⇔ 2 x +1.3 y =
22 x.3x

⇔ 22 x : 2 x +1 =
3 y : 3x

⇔ 2 x −1 =
3y−x

 x − 1 =0
⇔
y − x = 0

⇔ x = y =1

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy x= y= 1
Bài 13: Tìm x biết:
a) 2 x+2.3x+1.5 x = 10800
x + 3 x +1 x
b) 4 .5 .6 = 192000
Lời giải:
x + 2 x +1 x
a) 2 .3 .5 = 10800
⇔ 2 x + 2.3x +1.5 x =
24.33.52
x + 2 =4

⇔ x +1 = 3 ⇔ x = 2
x = 2

Vậy x = 2 .
b) 4 x +3.5 x +1.6 x = 192000
⇔ 4 x +3.5x +1.6 x = 44.53.6

x + 3 =4
 x = 1
⇔ x +1 = 3 ⇔ 
x = 1 x = 2

Vậy không tìm được số tự nhiên x thoả mãn bài toán

Bài 14: Tìm x, y ∈ N biết 4 x + 3124 =


5y

Lời giải:
Nếu x = 0 thì 5 y = 40 + 3124 = 3125 = 55 ⇒ y = 5
Nếu x ≠ 0 thì vế trái là số chẵn, vế phải là số lẻ với mọi x, y ∈ N ( vô lý)
Vậy=
x 0,=
y 5
Dạng 2: Tìm cơ số, thành phần của cơ số trong lũy thừa.
I. Phương pháp giải
- Đưa về hai lũy thừa cùng số mũ
- Sử dụng tính chất
+) Ta có x n = 0 ( n ∈ N * ) ⇔ x= 0

x n a n ( a, x ∈ N ; n ∈ N * ) ⇔
+) Ta có= = x a

II. Bài toán


Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết:

x n 1 ( n ∈ * )
a) =

x n 0 ( n ∈ * )
b) =

xn 1 ( n ∈  )
c) =

Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
a) x n =1 ⇒ x =1( n ∈ * )

b) x n = 0 ⇒ x = 0 ( n ∈ * )

xn 1 ( n ∈  )
c) =

Nếu n = 0 thì x 0 = 1 ⇒ x ∈ N *

Nếu n ≠ 0 thì x n =1 ⇒ x =1( n ∈  *) .

Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) x 2 = 16 b) x5 = 125 c) x = 20210

2.x 3
d) x = 2 + 3 + 4
2 3 2 3
e) 2 = 48
3
Lời giải:

a) Ta có x 2 = 16 ⇒ x 2 = 42 ⇒ x = 4

b) Ta có x 5 = 125 ⇒ x 5 = 53 ⇒ x = 5

c) Ta = =
có x 20210
1

d) Ta có x 2 = 23 + 32 + 43 = 8 + 9 + 64 = 81 = 92 ⇒ x = 9

2.x 3
e) Ta có = 48
32

2.x3
= 48
9

2.x 3 = 48.9

2.x 3 = 432

= = 63
x 3 216
x=6
Vậy x = 6
Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) ( x − 3) =
3
27

b) ( 2 x + 1) =
3
125

c) 288 : ( x − 3) =
2
2

d) (1 + 3 x ) =
4
256

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải:
a) Ta có ( x − 3) =
3
27

( x − 3) =
3
33

x −3 =3
x=6
Vậy x = 6

b) Ta có ( 2 x + 1) =
3
125

( 2 x + 1) =
3
53

2 x + 1 =5
2x = 4
x=2
Vậy x = 2

c)Ta có 288 : ( x − 3) =
2
2

( x − 3) =
2
288 : 2

( x − 3) =
2
144

( x − 3) =
2
122

x −3 =
12
x = 15
Vậy x = 15

d) Ta có (1 + 3 x ) =
4
256

(1 + 3x ) =
4
44

1 + 3x =
4
3 x= 4 − 1
3x = 3
x =1
Vậy x = 1
Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) x3 = x 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

b)
(x )
4 11
=x

c)
(x )
54 2
=x

Lời giải:
a) Ta có x3 = x 2 suy ra x 3 − x 2 =
0

⇔ x 2 ( x − 1) =
0

 x2 = 0 x = 0
⇔ ⇔
 x − 1 =0  x = 1
Vậy x = 0 hoặc x = 1 .

( )
11
b) Ta có x 4 = x suy ra x 44 − x =0

x ( x 43 − 1) =
0

=  x 0= x 0 x = 0
⇔  43 ⇔  43 ⇔
=x −1 0 =x 1 x = 1

Vậy x = 0 hoặc x = 1 .

( )
2
c) Ta có x 54 = x suy ra x108 − x =0

x ( x107 − 1) =
0

=  x 0= x 0 x = 0
⇔  107 ⇔  107 
=x −1 0 =x 1 x = 1

Vậy x = 0 hoặc x = 1 .
Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 2. ( 2 x − 1) =
2
50
b) ( 7 x − 11) = 25.52 + 200
3

c) 720 :  41 − ( 2 x − 5 )  =
23.5

Lời giải:
a) Ta có 2. ( 2 x − 1) =
2
50
( 2 x − 1) =
2
50 : 2
( 2 x − 1) = 25 = 52
2

⇒ 2 x − 1 =5
2x = 6
x=3
Vậy x = 3
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

b) Ta có: ( 7 x − 11) = 25.52 + 200


3

(7 x − 11)3 = 1000 = 103


⇒ 7 x − 11 = 10
7 x = 21
x=3
Vậy x = 3
c) Ta có: 720 :  41 − ( 2 x − 5 )  =
23.5

720 :  41 − ( 2 x − 5 )  =
40

 41 − ( 2 x − 5 )  =
720 : 40

 41 − ( 2 x − 5 )  =
18

2x − 5 =23
2 x = 28
x = 14
Vậy x = 14 .
Bài 6: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) ( x − 2 ) =( x − 2 )
6 8

b) ( 3 x − 6 ) = ( 3 x − 6 )
4 6

Lời giải:
a) Ta có: ( x − 2 ) =( x − 2 )
6 8

⇒ ( x − 2) − ( x − 2) =
6 8
0

( x − 2)
1 − ( x − 2 )2  =
6
0
 
( x=
− 2)6 0 x − 2 = 0 = x 2 = x 2
⇔ ⇔  ⇔ ⇔
 −2 1 =
1 − ( x − 2) =
2
0 ( x − 2) =
2
1  x= x 3

Vậy x = 2 hoặc x = 3 .
b) Ta có: ( 3 x − 6 ) = ( 3 x − 6 )
4 6

⇒ ( 3x − 6 ) − ( 3x − 6 ) =
4 6
0

( 3x − 6 ) 1 − ( 3 x − 6 )2  =
4
0
 

( 3 x − 6 ) 4 = 3 x − 6 = 0= x = 2
0 3 x 6= x 2
⇔  ⇔ ⇔ ⇔ ⇔
1 − ( 3 x − 6 )2  =  ( 3 x − 6 )
2
=
1  3=x − 6 1 =
 3 x 7  x = 7 ( loai )
 
0   3

Vậy x = 2 .

Bài 7: Tìm số tự nhiên x, biết: ( x − 2 ) − ( x − 2 ) = 0 ( m ∈  )


m m +3

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải:
Ta có: ( x − 2 ) − ( x − 2 ) = 0 ( m ∈  )
m m +3

( x − 2) 1 − ( x − 2 )3  =
m
0
 

=( x − 2) 0 =( x − 2) 0
m m
x − 2 = 0=  x 2= x 2
⇒ ⇔  ⇔  ⇔ ⇔
 1 − ( x −=2)  0  1 − ( x −=2)  0 ( x − 2 ) =  x=
−2 1 =
3 3 3
1 x 3
   

Vậy x = 2 hoặc x = 3 .

Bài 8: Tìm số tự nhiên x, biết ( x − 1) ( x − 1) (1)


x+2 x+4
=
Lời giải:
Đặt x − 1 = y ⇒ x + 2 = y + 3; x + 4 = y + 5

Ta có (1) trở thành y y +3 = y y +5

y y +3 ( y 2 − 1) =
0

= y y +3 0 = y 0=x 1
⇒ 2 ⇔ ⇒ ⇒ x ∈ {1; 2}
 y − 1 =0=  y 1=x 2
Vậy x ∈ {1; 2} là giá trị cần tìm.

Bài 9: Tìm các số tự nhiên x và y biết rằng: 10 x + 48 = y2


Lời giải:
Nếu x = 0 ta có y 2 = 100 + 48 =+ 1 48 =49 =7 2 ⇒ y =7 .
Nếu x ≠ 0 ta có 10 x có chữ số tận cùng là 0, do đó 10 x + 48 có chữ số tận cùng là 8 mà y 2 không
thể có chữ số tận cùng là 8.
Vậy= x 0,= y 7.
Bài 10: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 1600 :  41 − ( 2 x − 5 )  =
5
40
 
b) ( x 2 + 1) + ( x 2 + 2 )( x 2 + 3) + ... + ( x 2 + 100 ) =
15050
Lời giải:
a) Ta có: 1600 :  41 − ( 2 x − 5 )  =
5
40
 
 41 − ( 2 x − 5 )5  =
1600 : 40
 
 41 − ( 2 x − 5 )5  =40
 
( 2 x − 5) =41 − 40
5

( 2 x − 5) =
5
` 1
2x − 5 =
1
2x = 6
x=3
Vậy x = 3 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
b) Ta có: ( x 2 + 1) + ( x 2 + 2 )( x 2 + 3) + ... + ( x 2 + 100 ) =
15050
x 2 .100 + (1 + 2 + 3 + ... + 100 ) =15050
x 2 .100 + (1 + 100 ) (100 − 1) :1 + 1 : 2 =
15050
x 2 .100 + 101.50 =15050
x .100 + 5050 =
2
15050
x=2
.100 15050 − 5050
x 2 .100 = 10000
=
x 2 100= 102
⇒x= 10
Vậy x = 10 .
Bài 11: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (1 + 2 + 3 + 4 ) . (1 − x ) = 13 + 23 + 33 + 43
2 2021

b) (1253.75 − 1755 : 5 ) : 20212022 =


x 2022
Lời giải:
a) Ta có: (1 + 2 + 3 + 4 ) . (1 − x ) = 13 + 23 + 33 + 43
2 2021

102. (1 − x ) = 1 + 8 + 27 + 64
2021

100. (1 − x ) =
2021
100
(1 − x ) =
2021
100 :100
(1 − x ) =
2021
1
⇒ 1− x = 1
x=2
Vậy x = 2 .
b) Ta có: (1253.75 − 1755 : 5 ) : 20212022 =
x 2022
( 53 )3 .75 − ( 25.7 )5 : 5 : 20212022 = x 2022
 
59.75 − 255.75 : 5 : 20212022 = x 2022
59.75 − 510.75 : 5 : 20212022 = x 2022
59.75 − 59.75  : 20212022 = x 2022
0 : 20212022 = x 2022
x 2021 = 0
x=0
Vậy x = 0 .
3
 
Bài 12. Tìm x ∈  , biết:  x 2 − 62 − ( 82 − 9.7 ) − 7.5 − 5.3 =
3 3
1
   
Lời giải:
3
 
Ta có:  x 2 − 62 − ( 82 − 9.7 ) − 7.5 − 5.3 =
3 3
1
   

{ }
3 3
x 2 − 36 − ( 64 − 63) − 35 − 15 =
3
1
 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

{ }
3 3
x 2 − 36 − 13 − 35 − 15 =
1

{x − 15} =
2 3
1
⇒ x 2 − 15 = 1
x= 16
2
= 4 2

x = 4.
Vậy x = 4 .
Bài 13. Tìm x ∈  , biết: ( x − 3) =(1 – 3x )
2 2

Lời giải:

có ( x − 3)
Ta= (1 – 3=
x) ⇒ x – 3
2 2
1 – 3x
4x = 4
x =1
Vậy x = 1
Bài 14. Tìm số tự nhiên x và y , biết: ( 3 x − 6 ) + ( 2 y − 4)  ≤ 0
100 200

Lời giải:

Ta có ( 3 x − 6 ) ≥ 0, ( 2 y − 4 )   ≥ 0, ∀x, y
100 200

⇒ ( 3x − 6 ) + ( 2 y − 4) ≥ ∀x, y
100 200
 0,
Mà ( 3 x − 6 ) + ( 2 y − 4)  ≤ 0
100 200

( 3 x − 6)100 = 0 3=x −6 0 = x 2
nên ( 3 x − 6) + ( 2 y − 4) =⇔  ⇔ ⇔
100 200
0  2y − 4 = y = 2
( 2 y − 4 )200 = 0  0 

Vậy x= y= 2 .

Bài 15. Tìm số tự nhiên a và b, biết: 3a + 9b =


183

Lời giải:
Nếu a = 0 ta có 30 + 9b =
138
1 + 9b =
183
9b = 182
⇒ b∉
Nếu a = 1 ta có 31 + 9b =
138
9b = 180
b = 20
Nếu a ≥ 2 ta có 3a chia hết cho 9, 9b chia hết cho 9 ⇒ 3a + 9b chia hết cho 9 nhưng 183 không chia
hết cho 9. 3a + 9b =183 Vô lý.
Vậy=
a 1,=
b 20 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 16. Tìm số tự nhiên a và b, biết: 10a + 168 =
b2
Lời giải:
Nếu a = 0 ta có b=
2
100 + 168
b 2 = 169
b = 132
⇒b=
13
Nếu a ≠ 0 ta có 31 + 9b =
138
9b = 180
b = 20
Nếu a ≥ 2 ta có 3a chia hết cho 9, 9b chia hết cho 9 ⇒ 3a + 9b chia hết cho 9 nhưng 183 không chia
hết cho 9. 3a + 9b =183 Vô lý.
Vậy=
a 1,=
b 20 .
Bài 17. Tổng bình phương của ba số tự nhiên là 2596. Biết rằng tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai
2 5
là , giữa số thứ hai và số thứ ba là . Tìm ba số đó.
3 6
Lời giải:
a 2 b 5 2 6
Gọi a, b, c là ba số tự nhiên phải tìm, ta có: = ; = ⇒ a = b; c = b
b 3 c 6 3 5
4 36
Có a 2 + b 2 + c 2 =2596 nên b 2 + b 2 + b 2 = 5296
9 25
649 2
Hay b = 2596 ⇒ b 2= 900
225
2 6 6
⇒ b= 30, a = .30= 20, c= b= .30= 36
3 5 5
Vậy ba số cần tìm lần lượt là 20, 30, 36.
Bài 18. Tìm số tự nhiên x và y , biết: ( x − 2 ) + 2 ( y – 3) < 4
2 2

( x − 2 )2 ≥ 0, ∀x
⇒ ( x − 2 ) + 2 ( y – 3) ≥ 0
2 2
Ta có 
2 ( y – 3) ≥ 0, ∀y
2

Mà ( x − 2 ) + 2 ( y – 3) < 4
2 2

0 ≤ ( x − 2 ) + 2 ( y – 3) < 4 mà 2 ( y – 3) là số chẵn nên ta có các trường hợp:


2 2 2

Xét trường hợp 1.

( x − 2 ) = 0
2
x − 2 = 0 x =
2
 ⇔  ⇔ 
2 ( y – 3) = 0 = y – 3 0= y 3
2

Xét trường hợp 2.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
( x − 2 )2 = 1  x − 2 = 1 x = 3
 ⇔  ⇔ 
2 ( y – 3) = 2 ( y – 3) = 1  y = 4
2 2

=
Vậy x 2,=y 3 hoặc=x 3,=y 4.
PHẦN III. BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG. ( Khoảng 15 bài )
Bài 1: ĐỀ THI HUYỆN HOA LƯ

Tìm x biết: 32 x = 81
Lời giải:

32 x = 81
⇒ 32 x = 34
⇒ 2x = 4
⇒x= 2
Bài 2: ĐỀ THI HUYỆN PHÙ CÁT
Tìm số tự nhiên x , biết:
a) (7x − 11)3 = 25.52 + 2.102
x +1 x+2 x + 2021
b) 2 + 2 + 2 + ...... + 2 = 22026 − 16
x

Lời giải:

( x - 11
= ) 25.52  2.
+ 52. 22
3
a) Ta có   7

( 7=
x -11) 23.52. ( 22 + 1)
3

( 7 x -11) = 23.53
3

( 7 x -11) = 103
3

7x - 11 = 10
7 x = 21
x=3
Vậy x = 3
b)2 x + 2 x +1 + 2 x + 2 + ...... + 2 x + 2021 = 22026 − 16
Đặt A = 2 x + 2 x +1 + 2 x + 2 + ...... + 2 x + 2021
⇒ 2A = 2 x +1 + 2 x + 2 + ...... + 2 x + 2022
⇒ 2A −=A 2 x + 2022 − 2 x
2 x 2 x ( 22022 − 1)
A 2 x + 2022 − =
⇒=
Từ (1):
⇒ 2 x ( 22022 -1) =
24 ( 22022 -1)
⇒ 2x =24
x = 4
Vậy x = 4
Bài 3: ĐỀ THI HUYỆN TP NINH BÌNH

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Tìm các số nguyên x biết:
( 7 x − 11) ( −3) .15 + 208
=
3 2

Lời giải:

( 7 x − 11) ( −3) .15 + 208


=
3 2

( 7 x − 11) = 9.15 + 208


3

( 7 x − 11) =
3
73
7 x − 11 =
7
18
x=
7
Bài 4: ĐỀ THI HUYỆN TIÊN DU
Tìm số tự nhiên x biết:
2.3x + 5.3x+1 =
153
Lời giải:
2.3x + 5.3x+1 =
153
(2 + 15).3x =
153
17.3x = 153
3x = 9
x=2
Vậy x = 2
Bài 5: ĐỀ THI HUYỆN CHƯ SÊ

200  1 1 1 1 
Tìm x ∈  , biết: 2 x + =
2 x+ 2 . + + + ... + 
19  1.2 2.3 3.4 19.20 

Lời giải:

200  1 1 1 1  200  1 
Ta có: . + + + ... + = 1 − = 10
19  1.2 2.3 3.4 19.20  19  20 
⇒ 2 x + 2 x+ 2 =
10
⇒ 2 (1 + 4 ) =
x
10
⇒ 2x = 2 ⇒ x = 1
Bài 6: ĐỀ THI HƯNG HÀ

a) Tìm số tự nhiên x biết:


5x. 5x +1.5x + 2 = 1000..
 .0 : 215 .
15 ch÷ sè 0

Lời giải:
5x. 5x +1.5x + 2 = 1000...
 0 : 2
15

15 ch÷ sè 0

53x + 3 = 1015 : 215

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
53x + 3 = 515
Suy ra: 3x + 3 = 15
3x = 12
x =4
Vậy x = 4
Bài 7: ĐỀ THI HUYỆN CHƯƠNG MỸ

Tìm số nguyên x thỏa mãn: 52 x−3 + 7.52 =


12.52
Lời giải:

52 x−3 + 7.52 =
12.52
52=
x− 3
12.52 − 7.52
52 x−=
3
(12 − 7).52
52 x−3 = 53
2x − 3 =3
2x = 3
x=3
Vậy x = 3

Bài 8: ĐỀ THI HUYỆN KIẾN XƯƠNG


Tìm x biết: 26 − 3. ( 2 x − 3) =
−7 2
2

Lời giải:

26 − 3. ( 2 x − 3) =
−7 2
2

26 − 3. ( 2 x − 3) =
−49
2

3. ( 2 x − 3) =
2
75

( 2 x − 3) =
2
25
⇒ 2x − 3 =5 hoặc 2 x − 3 =−5
⇒x= 4 hoặc x = −1
Vậy x = 4 hoặc x = −1
Bài 9: ĐỀ THI KỲ ANH
Tìm 𝑥𝑥 biết: ( 3x − 7) = 23.32 + 53
3

Lời giải:

( 3x − 7) =
3
23.32 + 53

( 3x − 7)
3
= 8.9 + 53

( 3x − 7)
3
=
125
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

( 3x − 7)
3
=
53

3x − 7 =5
3x = 12
x = 12 : 3
x= 4
Bài 10: ĐỀ THI HUYỆN THANH TRÌ
Tìm số tự nhiên x , biết:
a) x + ( x + 1) + ( x + 2 ) + ( x + 3) + ... + ( x + 20 ) =
420 .

b) 2 x + 2 x +1 + 2 x + 2 + 2 x +3 + ... + 2 x + 2020= 22023 − 4 .


Lời giải
a) x + ( x + 1) + ( x + 2 ) + ( x + 3) + ... + ( x + 20 ) =
420

x + x + 1 + x + 2 + x + 3 + ... + x + 20 =420
( x + x + ... + x ) + (1 + 2 + 3 + ... + 20 ) =420

21.20
21x + =
420
2
21x + 210 =
420
=
21x 420 − 210
21x = 210
x = 10
Vậy x = 10 .
b) 2 x + 2 x +1 + 2 x + 2 + 2 x +3 + ... + 2 x + 2020= 22023 − 4 .

2 x (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 2=
2020
) 22 ( 22021 − 1) (1)
Đặt A =1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22020 ⇒ 2 A =2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22021
⇒ 2A − =
A 22021 − 1 ⇒ =
A 22021 − 1
− 1) 22 ( 22021 − 1)
Từ (1) ⇒ 2 x ( 22021=

⇒ 2 x = 22 ⇒ x = 2
Vậy x = 2 .
Bài 11: ĐỀ THI YÊN ĐỊNH
Tìm x biết 2 x −1 + 2 x + 2 x +1 =
112
Lời giải

Ta có: 2 x −1 + 2 x + 2 x +1 =
112
2 x −1 + 2 x −1.2 + 2 x −1.22 =
112

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

2 x−1. (1 + 2 + 22 ) =
112
2 x−1.7 = 112
2 x−1 = 112 : 7
2 x−1 = 16
2 x−1 = 24
x − 1 =4
x=5
Bài 12: ĐỀ THI THANH BA

Cho x , y là các số tự nhiên thỏa mãn các hệ thức ( x − 2 ) = 272 . Khẳng định nào
243 ; 2 y + 2 y+ 4 =
5

sau đây là đúng?


A. x + y =
9. B. x − y =−1 . C. x 2 + y 2 =
40 . D. x 2 − y 2 =
−9 .
Lời giải

Ta có ( x − 2 ) = 243 = 35
5

x−2=3
x=5
Ta có 2 y + 2 y+ 4 =
272
2 y (1 + 24 ) =
272

2 y.17 = 272
= =
2 y 272 :17 16
2=
y
= 24
16
y=4
Vậy x + y =
9
Bài 13. ĐỀ THI THỊ XÃ HOÀI NHƠN

Cho A = 31 + 32 + 33 + ... + 32019 . Tìm x để 2 A + 3 =3x


Lời giải

A = 31 + 32 + 33 + ... + 32019

3 A = 32 + 33 + ... + 32020

⇒ 3A − A = (3 2
+ 33 + ... + 32020 ) − ( 31 + 32 + 33 + ... + 32019 )

⇒ 2 A = 32020 − 3

⇒ 2A + 3 =32020

Mà 2 A + 3 =3x

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇒x=2020

Vậy x = 2020 thì 2 A + 3 =3x


Bài 14. ĐỀ THI KIẾN XƯƠNG

 1 1 1 1  2 16
Tìm x biết:  + + + ... +  .x =2
 4.7 7.10 10.13 73.76  19
Lời giải

 1 1 1 1  2 16
 + + + ... +  .x = 2
 4.7 7.10 10.13 73.76  19
11 1 1 1 1  2 16
 − + − ... + −  .x = 2
3 4 7 7 73 76  19

3 2 16
.x = 2
38 19

x 2 = 36
x = ±6
Vậy x = ±6
Bài 14. ĐỀ THI HUYỆN ĐÔNG HƯNG
Tìm x biết:
a) (2 x − 1) 2 =
25 ( )
b) 3 5 x − 1 − 2 =70

Lời giải

a) (2 x − 1) 2 =
25

Ta có: 25 =52 ⇒ (2 x − 1) 2 =52 hoặc ( −5 )


2

Trường hợp 1: 2 x − 1 =−5 ⇒ 2 x =−4 ⇒ x =−2


Trường hợp 2: 2 x − 1 =5 ⇒ 2 x = 5 + 1 ⇒ x = 3
Vậy x = 3 hoặc x = −2

( )
b, 3 5 x − 1 − 2 =70

( )
3. 5 x − 1 − 2 =70

(
3. 5 x − 1 =)
72

5 x − 1 =24

5 x = 25
x=2
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy x = 2
Bài 15. ĐỀ THI HUYỆN HƯNG HÀ

Tìm số tự nhiên x biết: 2 x + 2 x +1 + 2 x + 2 + ... + 2 x + 2017= 22020 − 4 .


Lời giải

Tìm số tự nhiên x biết: 2 x + 2 x +1 + 2 x + 2 + ... + 2 x + 2017= 22020 − 4 .

2 x + 2 x +1 + 2 x + 2 + ... + 2 x + 2017= 22020 − 4

( )
2 x. 1 + 2 + 22 + ... + 22017= 22020 − 4

( )
2 x. 22018 − 1= 22020 − 4

22020 − 4
2x =
22018 − 1

2x =
(
22 22018 − 1 )
2 2018
−1

2 x = 22
Vậy x = 2 .

ĐS6. CHUYÊN ĐỀ 2+ LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN


CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỂ TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT
CỦA LŨY THỪA
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. KHÁI NIỆM:
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: a n = a.a...a ( n thừa số a với a ≠ 0; n ∈ N ).

2. QUI ƯỚC: =
a 0 1 (a ≠ 0) và a1 = a

a 2 : Bình phương của a ( a ≠ 0 )

a 3 : Lập phương của a ( a ≠ 0)


Các chữ cái là biến số cần đưa vào mathtype
3. CÁC PHÉP TÍNH LŨY THỪA:
+ Nhân hai luỹ thưa cùng cơ số: a m .a n = a m + n
+ Chia hai luỹ thừa cùng cơ số: a m : a n = a m − n (a ≠ 0; m ≥ n)

+ Luỹ thừa của một thương: =


(a : b) n a n : b n (b ≠ 0)

+ Luỹ thừa của luỹ thừa: (a m ) n = a m.n

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

+ Luỹ thừa tầng: a m = a ( m


n n
)

−n 1
+ Luỹ thừa với số mũ âm:=
a (a ≠ 0)
an
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI
I. Phương pháp giải
Nội dung bài toán: Tìm x để VT ( x ) = VP , ta đi đánh giá như sau

+ Nếu x > x0 ⇒ VT ( x ) > VP

+ Nếu x < x0 ⇒ VT ( x ) < VP

x0 ⇒ VT ( x ) =
+ Nếu x = VP

Kết luận: x = x0 là giá trị cần tìm.

II. Bài toán


Bài 1: Tìm các số nguyên n thỏa mãn 364 < n 48 < 572
Phân tích: số cần tìm đóng vai trò cơ số, phần số mũ đã biết ta cần phân tích về lũy thừa có cùng số
mũ để có thể so sánh được phần cơ số với nhau.
Ta có: Hai lũy thừa đầu có số mũ là 64, 48 cùng chia hết cho 16 . Hai lũy thừa sau có số mũ 48, 72
cùng chia hết cho 24
Lời giải
Với n ∈ Z , ta có: 364 < n 48

( ) ( )
16 16
⇒ n3 > 34

( )
16
⇒ n3 > 8116

⇒ n3 > 81 ⇒ n > 4 (1)

Mặt khác, với n ∈ Z , ta có: n 48 < 572

( ) ( )
24 24
⇒ n2 < 53

( )
24
⇒ n2 < 12524

⇒ n 2 < 125 ⇒ − 11 ≤ n ≤ 11 ( n ∈ Z ) ( 2)
Từ (1); (2) ⇒ 4 < n ≤ 11 , mà n ∈ Z ⇒ n ∈ {5; 6; 7;8;9;10;11}

Vậy n nhận các giá trị nguyên là: 5; 6; 7;8;9;10;11


Bài 2: Tìm số nguyên dương n biết rằng:
a) 64 < 2n < 512

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
b) 243 > 3n ≥ 9
Phân tích: số cần tìm đóng vai trò số mũ trong lũy thừa, phần cơ số đã biết ta cần phân tích về lũy
thừa có cùng cơ số để có thể so sánh được phần số mũ với nhau.
Lời giải
a) Ta có: 64 < 2n < 512
⇒ 26 < 2n < 28
⇒6<n<8
mà n ∈ Z + ⇒ n =7
b) Ta có: 243 > 3n ≥ 9
⇒ 3 5 > 3 n ≥ 32
⇒5>n≥2

mà n ∈ Z + ⇒ n ∈ {2;3; 4}

Bài 3: Tìm số tự nhiên n, biết rằng:


a) 32 < 2n < 512
b) 318 < n12 < 208
Phân tích: Nhận xét tương tự bài 1 và bài 2.
Câu a phân tích đưa về lũy thừa có cùng cơ số để so sánh số mũ.
Câu b phân tích đưa về lũy thừa có cùng số mũ để so sánh cơ số.
Lời giải
a) Với n ∈ N , ta có:

32 < 2n ⇒ 25 < 2n ⇒ 5 < n (1)


2n < 512 ⇒ 2n < 29 ⇒ n < 9 ( 2)
Từ (1) và ( 2 ) ⇒ 5 < n < 9 , mà n ∈ Ν ⇒ n ∈ {6;7;8}

Vậy n ∈ {6;7;8}

b) Với n ∈ N , ta có: 318 < n12 ⇔ ( 33 ) < ( n 2 ) ⇔ 33 < n 2 ⇔ 27 < n 2


6 6

Vì 52 < 27 < 62 , nên 62 ≤ n 2 ⇒ 6 ≤ n (1)

Với n ∈ N , ta có: n12 ≤ 208 ⇔ ( n3 ) < ( 202 ) ⇔ n3 < 202 ⇔ n3 < 400
4 4

Vì 73 < 400 < 8 3 , nên n3 ≤ 73 ⇒ n ≤ 7 (2)

Từ (1) và (2) , suy ra 6 ≤ n ≤ 7 , mà n ∈ N ⇒ n ∈ {6;7}

Bài 4: Tìm số tự nhiên x > 0 thỏa mãn

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
a) 4 x −1 + 4 x =
5
b) 3x + 32 x−1 =
2268
Phân tích: Các lũy thừa có cùng cơ số, nên học sinh hướng tới nghĩ đến đưa về cùng cơ số để
nhóm, rút gọn đơn giản phép tính. Dễ dàng thực hiện được câu a. Hưỡng dấn cách đánh giá để có
cách khác tìm x .
Câu b làm theo cách 1 thì sẽ gặp phải vấn đề xuất hiện bình phương trong phép tính khó thu gọn ở
câu 4. Hướng dẫn cách nhẩm nghiệm và đánh giá so sánh để làm được theo cách 2 ở câu a.

Lời giải
a) 4 x −1 + 4 x =
5
Cách 1.
4 x −1 + 4 x =
5
⇔ 4x : 4 + 4x =
5
1
⇔ 4 x. + 4 x =
5
4
5
⇔ 4 x. =5
4
⇔ 4x =
4
⇔x=
1
Vậy x = 1 là giá trị cần tìm.
Cách 2.
Theo đề, x số tự nhiên x > 0 ⇒ x ≥ 1
+ TH1: x > 1
Ta có: x > 1 ⇒ x − 1 > 0
4 x −1 > 41−1

⇒ x
4 > 4 =

1
4

 x −1
4 > 4
0

⇒ x
4 > 4

4 > 1
x −1

⇒ x
4 > 4

⇒ 4 x −1 + 4 x > 5
⇒ x > 1 không thỏa mãn
+ TH2: x =1 ⇒ 4 x −1 + 4 x =40 + 41 =5 =VP (thỏa mãn)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy x = 1 là giá trị cần tìm.
b) 3x + 32 x−1 =
2268
Ta có:
+ Nếu x =4 ⇒ 34 + 32.4−1 =2268 ⇒ VT =VP (thỏa mãn)
+ Nếu x > 4 ⇒ 3x + 32 x −1 > 34 + 37 =2268 (không thỏa mãn)
+ Nếu x < 4 ⇒ 3x + 32 x −1 < 226 =
VP (không thỏa mãn)
Vậy x = 4 là giá trị cần tìm.
Bài 5: Tìm số tự nhiên x > 0 thỏa mãn
a) 2 x + 5 x + 7 x =
14
b) 2 x + x =20
c) 2=
x
46 − 3 x
Phân tích: Câu a các lũy thừa không cùng cơ số nên không thu gọn biến đôi được biểu thức vế trái.
Nhận thấy tổng các cơ số 2 + 5 + 7 =
14 nên x = 1 là một giá trị thỏa mãn. Đánh giá với các giá trị
x < 1 (vì x > 0 theo đề bài nên loại) và x > 1
Câu b và c số cần tìm xuất hiện ở số mũ trong lũy thừa và cả ở biểu thức, ta thay các giá trị x lần
lượt từ 1, 2,3, 4,... và nhận xét kết quả. Sau đó dựa vào kết quả nhận được để chia các trường hợp
đánh giá.
Lời giải
a) 2 x + 5 x + 7 x =
14
Ta có:
+ Nếu x = 0 thì 20 + 50 + 70 =3 ≠ 14 ⇒ x =0 (loại)
+ Nếu x = 1 thì 21 + 51 + 71 =
14 ⇒ x =
1 (thỏa mãn)
+ Nếu x > 1 thì 2 x + 5 x + 7 x > 21 + 51 + 71 =
14 (loại)
Vậy x = 1 là giá trị cần tìm.
b) 2 x + x =20
Ta có:
+ Nếu x = 4 thì 24 + 4 =20 (thỏa mãn)
+ Nếu x > 4 thì 2 x + x > 24 + 4 =20 (loại)
+ Nếu 0 < x < 4 thì 2 x + x < 24 + 4 =20 (loại)
Vậy x = 4 là giá trị cần tìm.
c) 2=
x
46 − 3 x
Ta có: 2 x = 46 − 3 x ⇒ 2 x + 3 x = 46
+ TH1: x ≥ 5 ⇒ 2 x ≥ 25 =21
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
mà 3 x ≥ 3.5 =
15
⇒ 2 x + 3 x ≥ 47 > 46
⇒ x ≥ 5 (không thỏa mãn)
+ TH2: 0 < x ≤ 4 ⇒ 2 x ≤ 24 =
16;
mà 3 x ≤ 3.4 =
12
⇒ 2 x + 3 x ≤ 28 < 46 (loại)
Vậy không tồn tại giá trị của x thỏa mãn yêu cầu đề bài
Bài 6: Tìm số tự nhiên x, biết 3x + 3x +1 + 2 x + 2 =
388 (1)
Phân tích: Các lũy thừa có cơ số khác nhau, không thực hiện được các phép biến đổi biểu thức, ta
thay các giá trị x lần lượt từ 1, 2,3, 4,... và nhận xét kết quả. Sau đó dựa vào kết quả nhận được để
chia các trường hợp đánh giá.
Lời giải
+ TH1: 0 ≤ x < 4
⇒ 3x + 3x +1 + 2 x + 2 < 34 + 34+1 + 24+ 2
⇒ 3x + 3x +1 + 2 x + 2 < 388
⇒ VT (1) < VP (1)

⇒ 0 ≤ x < 4 không thỏa mãn


+ TH2: x > 4
⇒ 3x + 3x +1 + 2 x + 2 > 34 + 34+1 + 24+ 2
⇒ 3x + 3x +1 + 2 x + 2 > 388
⇒ VT (1) > VP (1)

⇒ x > 4 không thỏa mãn


+ TH3: x = 4
⇒ 3x + 3x +1 + 2 x + 2 = 34 + 34+1 + 24+ 2
⇒ 3x + 3x +1 + 2 x + 2 =
388
⇒ VT (1) =
VP (1)
⇒x=4 thỏa mãn
Vậy x = 4 là giá trị cần tìm.
156 (1)
Bài 7: Tìm x, y, z ∈ N , biết x ≤ y ≤ z và 2 x + 3 y + 5 z =

Phân tích: Các lũy thừa có cơ số khác nhau, không thực hiện được các phép biến đổi biểu thức, ta
156 ⇒ 5 z < 156 ⇒ z ≤ 3 ⇒ z ∈ {0;1; 2;3} . Chia các trường hợp của x để
nhận thấy 2 x + 3 y + 5 z =
tìm x, y .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
Cách 1:
Ta có: 2 x + 3 y + 5 z =
156
⇒ 5 z < 156
⇒ z≤3
⇒ z ∈ {0;1; 2;3} .

Vì x ≤ y ≤ z nên ta xét trường hợp sau:

TH1: z = 0 ⇒ x ≤ y ≤ 0 hay x = y = z = 0 , thay vào (1) ta được: VT (1) =20 + 30 + 50 =3 < 156
(loại)
TH2: z = 1 ⇒ x ≤ y ≤ 1 , thay vào (1) ta được: VT (1) < 156 (loại)

TH3: z = 2 ⇒ x ≤ y ≤ 2, thay vào (1) ta được: VT (1) ≤ 22 + 32 + 52 < 156 (loại)

TH4: z = 3 ⇒ x ≤ y ≤ 3, thay vào (1) ta được 2 x + 3 y + 125 = 156 ⇔ 2 x + 3 y = 31 (2)

Ta có 3 y < 31 và y ≤ 3

+ Nếu y = 3, thay vào (2) ta được 2 x = 4 ⇒ x = 2 (thỏa mãn)

+ Nếu y ∈ {0,1, 2} thay vào (2) ta không tìm được giá trị của x thỏa mãn.

Vậy=
x 2;=
y 3;=
z 3
Cách 2:

Ta có: 5 < 156 ⇒ z ≤ 3


z

+ Nếu z = 2 ⇒ x ≤ y ≤ 2, thay vào (1) ta được: VT (1) ≤ 22 + 32 + 52 < 156 ⇒ loại trường hợp
z=2
+ Nếu z = 3 ⇒ x ≤ y ≤ 3 , thay vào (1) ta được: 2 x + 3 y + 53 = 31 (*)
156 ⇒ 2 x + 3 y =

+ Nếu y ≤ 2 ⇒ x ≤ 2 ⇒ 2 x + 3 y ≤ 22 + 32 = 13 < 31 (loại)

⇒ y = 3 ⇒ 2 x + 33 = 31 ⇒ 2 x = 4 ⇒ x = 2.
Vậy ( x; y; z ) = ( 2;3; 4 )

+2
+ 32 y +1 + 5 z =
2
Bài 8: Tìm x, y, z ∈ N , thỏa mãn 2 x 40 và 2 x + 3 y + 5 z =
156
Phân tích: Các lũy thừa có cơ số khác nhau, không thực hiện được các phép biến đổi biểu thức, ta
2
+2 2
+2 x = 0
thấy 2 x < 32 ⇒ 2 x < 25 ⇒ x 2 + 2 ≤ 5 ⇔ x 2 ≤ 3 ⇔ 
x = 1
Chia các trường hợp của x để tìm y, z
Lời giải
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
+2
+ 32 y +1 + 5 z =
2
Với x, y, z ∈ N , mà 2 x 40 (1) , nên ta có:
2 2
+2 +2
2x < 32 ⇒ 2 x < 25
⇒ x2 + 2 ≤ 5
⇔ x2 ≤ 3
x = 0
⇔
x = 1
TH1: x = 0
Với x = 0 , từ (1) ta có 22 + 32 y +1 + 5 z =
40 ⇔ 32 y +1 + 5 z =
36 ( 2)
Ta có vế trái của (2) không chia hết cho 3 và vế phải của (2) chia hết cho 3 nên x = 0 loại
TH2: x = 1
Với x = 1 , từ (1) ta có : 23 + 32 y +1 + 5 z =
40 ⇔ 32 y +1 + 5 z =
32 (3)

Ta có 32 y +1 < 32 ⇔ 2 y + 1 ≤ 3 ⇔ y ≤ 1

+ Nếu y = 1 ⇒ thay vào ( 3) ta được 27 + 5 z = 32 ⇔ z = 1 (thỏa mãn)

+ Nếu y= 0 ⇒ thay vào ( 3) ta được 3 + 5 z = 32 ⇔ 5 z = 29 (loại)

Vậy x= y= z= 1

Bài 9*: Tìm x, y, z ∈ N , thỏa mãn 2 x + 2 y + 2 z =


210
Phân tích: Các lũy thừa có cơ số giống nhau, vai trò của x, y, z sẽ như nhau nên không mất tính
tổng quát, ta giả sử x ≤ y ≤ z từ đó đánh giá được x ≤ 8 . Tiếp tục để đánh giá lần lượt được y và z
ta biến đổi phân tích đặt 2 x ra ngoài làm thừa số chung để đánh giá được y − x và z − x .
Nhận xét nếu y − x > 0 vô lí nên ta có được y = x , thay vào biểu thức nhận xét và tìm được giá trị
của z
Từ đó tìm được x và y
Lời giải
Vì x, y, z có vai trò như nhau nên không mất tính tổng quát, ta giả sử x ≤ y ≤ z

Ta có: 210 = 1024


Mà x ≤ y ≤ z ⇒ 2 x + 2 y + 2 z ≥ 3.2 x

⇒ 3.2 x ≤ 210 ⇒ x ≤ 8

Lại có: 2x + 2 y + 2z =
210
(
⇒ 2x 1 + 2 y−x + 2z−x =
210 )
⇒ 1 + 2 y − x + 2 z − x =210 : 2 x

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇒ 1 + 2 y − x + 2 z − x =210− x
Mà x ≤ 8 ⇒ 1 + 2 y − x + 2 z=
−x
210− x ≥ 210−8
⇒ 1 + 2 y − x + 2 z=
−x
210− x ≥ 4 ( *)
+ Nếu y > x ⇒ y − x > 0 ⇒ y − x ≥ 1; z − x ≥ 1
Ta có VT(*) là số lẻ và VP(*) là số chẵn ⇒ loại trường hợp y > x ,
do vậy y = x , thay vào (*) ta được:

( *) ⇔ 1 + 2 0 + 2 z =
−x
210− x ≥ 210−8 (**)

+ Nếu z − x = 0 ⇒ VT (**) = 3 còn VP (**) là số chẵn nên loại


⇒ z − x ≥1
Do đó (**) ⇔ 2 + 2 z − x =210− x

⇔ 1 + 2 z − x −1 =29− x (***)

+ Nếu z − x − 1 ≥ 1 ⇒ VT (***) là số lẻ và VP(***) là số chẵn ⇒ loại ⇒ z − x − 1 =0

Từ (***) ⇒ 2 =29 − x ⇒ x =
8 ⇒ y = 8; z = 9
Vậy=
x 8;=
y 8;=
z 9

Bài 10: Tìm các số nguyên dương x sao cho 3x + 4 x =


5x
Phân tích: Các lũy thừa có cơ số khác nhau, không thực hiện được các phép biến đổi biểu thức, ta
thay các giá trị x lần lượt từ 1, 2,3, 4,... và nhận xét kết quả. Sau đó dựa vào kết quả nhận được đánh
giá. Để dễ dàng đánh giá thì ta biến đổi một vế không chứa x bằng cách chia cả hai vế cho 5 x .
Lời giải
x x
3  4
Ta có 3 + 4 = 5 ⇔   +   = 1
x x x

5 5
1 1
3  4 7
+ Với x = 1 , ta có:   +   =≠ 1
5 5 5
⇒x=
1 không thỏa mãn;
2 2
3  4 9 16 25
+ Với x = 2 , ta có:   +   = + = =1
 5   5  25 25 25
⇒x=2 thỏa mãn;
3 4
+ Với x > 2 , mà các cơ số < <1
5 5

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 3  x  3  2
  <  
 5   5 
⇒ x 2
 4   4 
 5  <  5 

x x 2 2
3  4 3  4
⇒   +  <   +  <1
5 5 5 5
⇒ x > 2 không thỏa mãn;
Vậy x = 2 là giá trị cần tìm.
Bài 11: Tìm các số nguyên dương x, y sao cho 5 x=
3
3 y + 317
Phân tích: Các lũy thừa có cơ số, số mũ khác nhau đều chứa số cần tìm, không thực hiện được các
phép biến đổi biểu thức, ta thay các giá trị x, y lần lượt từ 1, 2,3, 4,... và nhận xét kết quả. Sau đó
dựa vào kết quả nhận được đánh giá.
Lời giải
+ Nếu y =⇒
0 5 x3 =
1 ⇒ không có giá trị nguyên nào của x thỏa mãn
+ Nếu y =1 ⇒ x =4 (thỏa mãn)

+ Nếu y ≥ 2 thì 3 y chia hết cho 9, mà 317 chia cho 9 dư 2 và 5 x=


3
3 y + 317 nên 5x3 chia 9 dư 2

Điều này mẫu thuẫn vì 5x3 chia 9 dư 0 hoặc 4


Vậy=
x 4;=
y 1 thỏa mãn bài toán
Bài 12: Tìm x ∈ N , biết
a) 16 x < 1284
b) 5x.5x +1.5x + 2 ≤ 100.............0
  :2
18

18 chu so0

Phân tích:
Câu a các lũy thừa có cơ số khác nhau, nhưng đều đưa được về lũy thừa cơ số 2 . Dùng công thức
lũy thừa đưa về cùng cơ số để so sánh.
Câu b các lũy thừa có cùng một cơ số dùng phép biến đổi đưa về cùng lũy thừa số sau đó so sánh để
tìm ra giá trị của x .
Lời giải
a) Theo đề, ta có: 16 x < 1284

⇒ ( 2 4 ) < ( 27 )
x 4

⇒ 24 x < 228
⇒ 4 x < 28
⇒x<7
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Mà x ∈ N ⇒ x ∈ {0;1; 2;3; 4;5;6}

b) Ta có: 5x.5x +1.5x + 2 ≤ 100.............0


  :2
18

18 chu so 0

⇒ 53 x +3 ≤ 1018 : 218
⇒ 53 x +3 ≤ 518
⇒ 3x + 3 ≤ 18
⇒ x≤5
Mà x ∈ N ⇒ x ∈ {0 ,1, 2 ,3, 4 ,5}

Bài 13: Tìm các số nguyên dương m và n sao cho: 2m − 2n =


256
Phân tích: Các lũy thừa có cùng cơ số 2 , nhận thấy 256 > 0 nên m > n .
Đặt 2n ra ngoài làm thừa số chung chia các trường hợp để nhận xét tính được m, n .
Lời giải

(
Ta có: 2m − 2n = 256 = 28 ⇒ 2n 2m − n − 1 = 28 ) (1)
Dễ thấy m ≠ n, ta xét 2 trường hợp:

( )
1 , từ (1) ta có: 2n 21 − 1 = 28 ⇔ 2n = 28 ⇔ n = 8
+ TH1: m − n =

Do m − n =
1⇒m=
9
⇒ n= 8;m= 9
+ TH2: m − n ≥ 2 ⇒ 2m − n − 1 là một số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái của (1) chứa thừa số nguyên tố lẻ
khi phân tích ra thừa số nguyên tố. Còn vế phải của (1) chỉ chứa thừa số nguyên tố 2

⇒ mâu thuẫn.
Vậy =
m 9=
;n 8 .
Bài 14: Tìm các số tự nhiên x , biết : 100 < 52 x −1 < 56
Phân tích: Các lũy thừa của 52 x−1 < 56 có cùng cơ số 5 , dề dàng tìm được 2 x < 7 .
Không biến đổi được 100 về cơ số 5 5, ta so sánh được 52 < 100 .
Theo tính chất bắc cầu ta có: 52 < 100 < 52 x +1
Từ đó tìm được các số tự nhiên x
Lời giải
Ta có: 100 < 52 x −1 < 56
⇒ 52 < 100 < 52 x −1 < 56
⇒ 2 < 2x −1 < 6
⇒ 3 < 2x < 7
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vì x là các số tự nhiên ⇒ x ∈ {2; 3}

Bài 15: Tìm số tự nhiên a, b sao cho: ( a + b ) =


3
aba

Phân tích: aba là số tự nhiên có 3 chữ số nên 100 ≤ aba ≤ 999 ⇒ 100 ≤ ( a + b ) ≤ 999
3

⇒5≤a+b≤9
Từ đó ta có bẳng giá trị chia cá trường hợp và tìm được số tự nhiên a,b.
Lời giải

Vì aba là số tự nhiên có ba chữ số nên 100 ≤ aba ≤ 999

⇒ 100 ≤ ( a + b ) ≤ 999
3

⇒5≤a+b≤9
Ta có bảng:

a+b 5 6 7 8 9

aba= (a + b) 125 216 343 512 729


3

a / / 3 / /

b / / 4 / /

Vậy=
a 3;=
b 4.

Bài 16: Tìm số tự nhiên x, y sao cho: 5x + 11y =


26
Phân tích: Các lũy thừa có cơ số, số mũ khác nhau, không thực hiện được các phép biến đổi biểu
thức, ta thay các giá trị x, y lần lượt từ 1, 2,3, 4,... và nhận xét kết quả. Sau đó dựa vào kết quả nhận
được để chia các trường hợp đánh giá.
Lời giải
+ Với y = 0 , ta có: 5x + 110 =
26

⇔ 5x + 1 =26
⇔ 5x =
25
⇔ 5x =
52
⇔x=
2 (thỏa mãn)
+ Với y = 1 , ta có: 5x + 111 =
26

⇔ 5x = 26 − 11 = 15
Vì x là số tự nhiên nên không có giá trị của x thỏa mãn 5x = 15
⇒y=
1 không thỏa mãn

=
+ Với y ≥ 2 , ta có: 112
121 > 26 , nên không có giá trị thỏa 5x + 11y =
26 khi y ≥ 2 .
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy=
x 2;=
y 0.

Bài 17: Tìm x, y ∈  sao cho: 2 x + 624 =


5y
Phân tích: Các lũy thừa có cơ số, số mũ khác nhau, không thực hiện được các phép biến đổi biểu
thức, ta thay các giá trị x, y lần lượt từ 1,2,3,4… và nhận xét kết quả. Sau đó dựa vào kết quả nhận
được để chia các trường hợp đánh giá.
Lời giải
+ Với x = 0 thì 20 + 624 = 625 ⇔ 5y =y
5y ⇔ 5y = 54 = 4

+ Với x ≥ 1 , ta có 2 x + 624 là số chẵn, 5y là số lẻ với mọi y ∈  : vô lí


Vậy=
x 0;=
y 4
1 1 1 1 1
Bài 18: Chứng minh rằng: M = + 2 + 2 + ... + <
( 2n ) 4
2 2
4 6 8

1
Phân tích: Nhận thấy mẫu đều là các số chẵn chia hết cho 2 ,khi bình phương lên xuất hiện ,ta
4
1 1
biến đổi đặt được ra ngoài làm thừa số chung. Để M < thì biểu thức còn lại so sánh 1 .
4 4
1
Bằng tính chất của phân số, ta so sánh biểu thức còn lại với 1 và chứng minh được M <
4
Lời giải
1 1 1 1
Ta có: M = + 2 + 2 + ... +
( 2n )
2 2
4 6 8

1 1 1 1
= + + + ... +
( 2.2 ) ( 2.3) ( 2.4 ) ( 2.n )
2 2 2 2

1 1 1 1
= 2
+ 2
+ 2
+ ... +
4.2 4.3 4.4 4.n 2
1  1 1 1 1 
= . 2 + 2 + 2 + ... + 2 
4 2 3 4 n 
1 1 1 1 1 1 1 1
Mà < ; < ; 2< ; 2<
2
2 1.2 32
2.3 4 3.4 n (n − 1).n

1 1 1 1 1 
Suy ra M <  + + + ... + 
4  1.2 2.3 3.4 (n − 1).n 

1 1 1 1 1 1 1 1 1
⇒ M <  − + − + − + ... + − 
4 1 2 2 3 3 4 (n − 1) n 

1 1 1
⇒ M < 1 −  <
4 n  4

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1
Vậy M <
4
PHẦN III. BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG.
Bài 1: Tìm các số tự nhiên x, y , sao cho 7 x + 12 y =
50
(Trích đề thi Olympic lớp 6 huyện Thanh Oai năm học 2017 – 2018)
Lời giải
+ Với y = 0 , ta có: 7 x + 120 =
50

⇔ 7x + 1 =50
⇔ 7x =
49
⇔ 7x =
72
⇔x=
2 (thỏa mãn)
+ Với y = 1 , ta có: 7 x + 121 =
50

⇔ 7 x = 50 − 12 = 28
Vì x là số tự nhiên nên không có giá trị của x thỏa mãn 7 x = 38 ⇒ y =
1 không thỏa
mãn
=
+ Với y ≥ 2 , ta có: 12 2
144 > 56 , ⇒ VT > VP nên không có giá trị thỏa 7 x + 12 y =
50 khi y ≥ 2 .

Bài 2: Tìm x, y∈  , sao cho 2 x + 624 =


5y
(Trích đề thi HSG lớp 6 trường THCS Nguyễn Khuyến năm học 2016 – 2017)
Lời giải
+ Với x = 0 , ta có: 20 + 624 =
5y
⇔ 5y =
625
⇔ 5y =
54
⇔y=
4 (thỏa mãn )

+ Với mọi x∈  , x ≠ 0 , ta có: vế trái 2 x + 624 là số chẵn, vế phải 5y là số lẻ ⇒ vô lí


Vậy=
x 0;=
y 4

Bài 3: Tìm các số tự nhiên a, b thỏa mãn (100a + 3b + 1)(2a + 10a + b) =


225
(Trích đề thi HSG lớp 6 huyện Thạch Thành năm học 2018 – 2019)
Lời giải
Ta có: (100a + 3b + 1)(2a + 10a + b) =
225 (1)

100a + 3b + 1
Vì 225 là số lẻ nên (100a + 3b + 1)(2a + 10a + b) là lẻ ⇒  a cùng là số lẻ (2)
 2 + 10a + b

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
+ Với a = 0 , từ (1) ⇒ (100.0 + 3b + 1)(20 + 10.0 + b) =
225
⇔ (3b + 1)(b + 1) =
225

⇔ (3b + 1)(b + 1) =
32.52 (3)

Vì 3b + 1 chia 3 dư 1 và 3b + 1 > b + 1 nên


Từ (3) ⇒ (3b + 1)(b + 1) =
25.9

3b + 1 =25
⇔ ⇔b=
8 (thỏa mãn)
b + 1 =9

+ Với a ∈ , a ≥ 1 ⇒ 100a chẵn, mà từ (2) ta có 100a + 3b + 1 là số lẻ

⇒ 3b + 1 là số lẻ ⇒ b là số chẵn
Vì b là số chẵn nên 2a + 10a + b cũng là số chẵn, trái với (2) ⇒ vô lí với giả
thiết
⇒ b ∈∅
Vậy=a 0;=
b 8

Bài 4: Tìm các số tự nhiên a, b thỏa mãn 2a + 124 =


5b (1)
(Trích đề thi HSG lớp 6 huyện Nguyễn Khuyến năm học 2018 – 2019)
Lời giải
+ Với a = 0 , từ (1) suy ra 20 + 124 =
5b

⇒ 5b =
125
⇒ 5b =
53
⇒b=
3 (thỏa mãn)
+ Với a ≥ 1 , ta có vế trái 2 x + 124 luôn là số chẵn, mà vế phải 5b luôn là số lẻ với mọi a ≥ 1 ,
a, b ∈ N , điều này vô lí.
Vậy=
a 0;=
b 3

Bài 5: Tìm a, b ∈  thỏa mãn 10a + 168 =


b 2 (2)
(Trích đề thi HSG lớp 6)
Lời giải
+ Với a = 0 , từ (2) suy ra 100 + 168 =
b2

⇒ b2 =
169
⇒ b2 =
132 mà a, b ∈ 

⇒b=
13 (thỏa mãn)
+ Với a ≥ 1 , ta có 10a có chữ số tận cùng là 0
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇒ Vế trái (2) là 10a + 168 có chữ số tận cùng là 8
Mà Vế phải (2) là số chính phương b 2 nên không chữ số tận cùng không thể là 8
⇒ điều này vô lí.
Vậy=
a 0;=
b 13

Bài 6: Tìm các số nguyên x, y,z sao cho: ( x − y 2 + z ) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =


2 2 2
0

Phân tích:
x − y2 + z =0

Nhận thấy bình phương của mọi số nguyên đều không âm nên ta có được  y − 2 =0
z + 3 =0

Từ đó tìm được các số nguyên x, y, z.
Lời giải

( x − y 2 + z )2 ≥ 0


Với mọi số nguyên x, y,z ta luôn có: ( y − 2 ) ≥ 0
2


( z + 3) ≥ 0
2

Ta có: ( x − y 2 + z ) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2
0

( x − y 2 + z )2 ≥ 0 ( x − y 2 + z )2 =
0
  x − y2 + z =0
  
⇔ ( y − 2 ) ≥ 0 ⇔ ( y − 2 ) = 0 ⇔  y − 2= 0
2 2

  z + 3 =
( z + 3) ≥ 0 ( z + 3) =
2 2
0  0
 

=  x − 22 + ( −3) =0
x − y2 + z 0 = x 7
  
⇔=
y 2 ⇔=
y 2 ⇔=
y 2
z = −3  = −3 
 z z =
−3

41− x
Bài 7: Tìm các số nguyên x sao cho 2 x + 3x + 4 x + 5 x =
2 2 2 2 2

(Trích đề thi HSG lớp 6 THCS Quang Trung năm học 2008-2009)
Lời giải
Với mọi giá trị của x ta có: x 2 ≥ 0 . Nên:
2 x ≥ 20 =
2
1
 2
3x ≥ 30 =
1 ⇒ 2 x 2 + 3x 2 + 4 x 2 + 5 x 2 ≥ 4
 x2
4 ≥ 40 =
1
 x2
5 ≥ 50 =
1

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Mà 41− x ≤ 4 nên để VT = VP thì x 2 = 0 hay x = 0


2

Vậy x = 0 là giá trị cần tìm.


Bài 8: Tìm các số nguyên dương x sao cho 6 x − 2 x =
32
(Trích đề thi HSG lớp 6 THCS Nguyễn Du năm học 2007-2008)
Lời giải
x x
1 1
Ta có 32 + 2 = 6 ⇔ 32.   +   = 1
x x

 6 3
1 1
 1   1  17
+ Với x = 1 , ta có: 32   +   = ≠ 1
 6 3 3
⇒x=
1 không thỏa mãn;
2 2
1 1
+ Với x = 2 , ta có: 32.   +   =
1
 6 3
⇒x=2 thỏa mãn;
1 1
+ Với x > 2 , mà các cơ số < <1
6 3

 1  x  1 2   1 x 1
2

  <   32.   < 32.  


 6   6   6 6
⇒ x 2
⇒ x 2
 1   1   1   1 
 3  <  3   3  <  3 
 
x x 2 2
1 1 1 1
⇒ 32.   +   < 32.   +   < 1
 6 3  6 3
⇒ x > 2 không thỏa mãn;
Vậy x = 2 là giá trị cần tìm.
Bài 9: Tìm các số nguyên dương x sao cho 102 x − 82 x =
62 x
(Trích đề thi HSG lớp 6 THCS Nam Trực năm học 2005-2006)
Lời giải
2x 2x
3 4
Ta có 10 − 8 =
2x
6 ⇔ 6 +8 =
2x
10 ⇔   +   =
2x
1 2x 2x 2x

5 5
2 2
3  4
+ Với x = 1 , ta có:   +   =
1
5 5
⇒x=
1 thỏa mãn;
3 4
+ Với x > 1 , mà các cơ số < <1
5 5

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 3 2 x  3 2
  <  
 5  5
2x 2x 2 2

⇒ 3 4 3  4


⇒   +   <     <1
+
    5 5
2x 2
 
4  
4 5 5
 
 5  <  
 5
⇒ x > 1 không thỏa mãn;
Vậy x = 1 là giá trị cần tìm.

Bài 10: Tìm các số nguyên x, y,z sao cho: (1 − x ) + ( 3 − y ) + ( y 2 − x − z ) =


2 2 2
0

(Trích đề thi HSG lớp 6 THCS Sóc Sơn năm học 2014-2015)
Lời giải
(1 − x )2 ≥ 0


Với mọi số nguyên x, y,z ta luôn có: ( 3 − y ) ≥ 0
2

 2
( y − x − z ) ≥ 0
2

Ta có: (1 − x ) + ( 3 − y ) + ( y 2 − x − z ) =
2 2 2
0

(1 − x )2 =0
 1 − x = 0 x = 1
  
⇔ ( 3 − y ) =
2
0 ⇔ 3 − y = 0 ⇔ y = 3
 2  y2 − x − z = z = 8
( y − x − z ) = 
2
0  0

Bài 11: Tìm số nguyên dương x sao cho 2=


x
52 − 4 x
(Trích đề thi HSG lớp 6 THCS Quang Trung năm học 2011-2012)
Lời giải
Ta có:
+ Nếu x = 5 thì 2=
5
52 − 4.5 (thỏa mãn)

 2 x > 25 2 x > 32
+ Nếu x > 5 thì  ⇔ (loại)
52 − 4 x < 52 − 4.5 52 − 4 x < 32

 2 x < 25 2 x < 32
+ Nếu 0 < x < 5 thì  ⇔ (loại)
52 − 4 x > 52 − 4.5 52 − 4 x > 32
Vậy x = 5 là giá trị cần tìm.
Bài 12: Tìm các số nguyên dương a và b sao cho: 2a − 2b =
16
(Trích đề thi HSG lớp 6)
Lời giải

( )
Ta có: 2a − 2b = 16 = 24 ⇒ 2b 2a −b − 1 = 24 (1)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Dễ thấy a ≠ b, ta xét 2 trường hợp:

( )
1 , từ (1) ta có: 2b 21 − 1 = 24 ⇔ 2b = 2a ⇔ b = 4
+ TH1: a − b =

Do a − b =4⇒a=
5
⇒ b= 4;a= 5
+ TH2: a − b ≥ 2 ⇒ 2a −b − 1 là một số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái của (1) chứa thừa số nguyên tố lẻ khi
phân tích ra thừa số nguyên tố. Còn vế phải của (1) chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 ⇒ mâu thuẫn.
Vậy=
b 4=
;a 5 .
 HẾT 

ĐS6. CHUYÊN ĐỀ 2 - LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN


CHỦ ĐỀ 6: TÌM CHỮ SỐ TẬN CÙNG
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Tìm 1 chữ số tận cùng
Tính chất 1:
a) Các số có chữ số tận cùng là 0,1, 5, 6 khi nâng lên lũy thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn
không thay đổi.
b) Các số có chữ số tận cùng là 4, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay
đổi.
c) Các số có chữ số tận cùng là 3, 7, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n n    thì chữ số tận cùng là

1.
d) Các số có chữ số tận cùng là 2, 4, 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n n    thì chữ số tận cùng là

6.

Chú ý: Muốn tìm chữ số tận cùng của số tự nhiên x  a m , trước hết ta xác định chữ số tận cùng
của a :
- Nếu chữ số tận cùng của a là 0,1, 5, 6 thì x cũng có chữ số tận cùng là 0,1, 5, 6 .
- Nếu chữ số tận cùng của a là 3, 7, 9 :

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Phân tích: a m  a 4n r  a 4n .a r với r  0, 1, 2, 3

Từ tính chất 1c  chữ số tận cùng của x chính là chữ số tận cùng của a r .
- Nếu chữ số tận cùng của a là 2, 4, 8 : cũng như trường hợp trên

Từ tính chất 1d  chữ số tận cùng của x chính là chữ số tận cùng của 6a r .
Tính chất 2:
Một số tự nhiên bất kì, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n  1 n    thì chữ số tận cùng vẫn không

thay đổi.
Chữ số tận cùng của một tổng các lũy thừa được xác định bằng cách tính tổng các chữ số tận cùng
của từng lũy thừa trong tổng.
Tính chất 3:
a) Số có chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n  3 sẽ có chữ số tận cùng là 7; số có chữ

số tận cùng là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n  3 sẽ có chữ số tận cùng là 3 .

b) Số có chữ số tận cùng là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n  3 sẽ có chữ số tận cùng là 8; số có chữ

số tận cùng là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n  3 sẽ có chữ số tận cùng là 2 .

c) Các số có chữ số tận cùng là 0,1, 4, 5, 6, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n  3 sẽ không thay đổi chữ

số tận cùng.
Tính chất 4:

 
Nếu a   và a , 5  1 thì a 100  1 chia hết cho 125 .

Chứng minh:
Do a 20  1 chia hết cho 25 nên a 20 , a 40 , a 60 , a 80 khi chia cho 25 có cùng số dư là 1

 a 20  a 40  a 60  a 80  1 chia hết cho 5.

Vậy a 100  1  a 20
 a
 1 80

 a 60  a 40  a 20  1 chia hết cho 125.

* Phương pháp dùng cấu tạo số để tìm chữ số tận cùng của số A  n k với n, k  N .

 
k
- Giả sử A  10q  r . Khi đó, A k  10q  r  10t p  r k với r  ; 0  r  9

Suy ra, chữ số cuối cùng của A chính là chữ số cuối cùng của số r k .

- Nếu A  100a  bc  abc thì bc là hai chữ số cuối cùng của A .

- Nếu A  1000a  bcd  abcd thì bcd là ba chữ số cuối cùng của A .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

- Nếu A  10m.am  am 1...a 0  am ...a1a 0 thì am 1...a 0 là m chữ số cuối cùng của A .

2. Tìm hai chữ số tận cùng


Việc tìm hai chữ số tận cùng của số tự nhiên x chính là việc tìm số dư của phép chia x
cho 100.
Phương pháp tìm hai chữ số tận cùng của số tự nhiên x  a n :
Trước hết, ta có nhận xét sau:
220  76 mod 100

320  01 mod 100

65  76 mod 100

7 4  01 mod 100

Mà: 76n  76 mod 100 với n  1 ,

5n  25 mod 100 với n  2 .

Suy ra kết quả sau với k  * :

a 20k  00 mod 100 nếu a  0 mod 10 ,

a 20k  01 mod 100 nếu a  1; 3; 7; 9 mod 10 ,

a 20k  25 mod 100 nếu a  5 mod 10 ,

a 20k  76 mod 100 nếu a  2; 4; 6; 8 mod 100 .

Vậy để tìm hai chữ số tận cùng của a n ta lấy số mũ n chia cho 20 .
Một số trường hợp cụ thể về 2 chữ số tận cùng
- Các số có tận cùng bằng 01; 25; 76 nâng lên luỹ thừa nào (khác 0) cũng tận cùng bằng

01; 25; 76

- Các số 320 (hoặc 815 ); 7 4 ; 512 ; 992 có tận cùng bằng 01 .

- Các số 220 ; 65 ; 18 4 ; 242 ; 68 4 ; 742 có tận cùng bằng 76 .

- Số 26n n  1 có tận cùng bằng 76 .

- Các số có chữ số tận cùng là 01;25;76 khi nâng lên lũy thừa bậc bất kì khác 0 thì hai chữ số tận

cùng vẫn không thay đổi. (1)


- Các số 320 ;7 4 ;910 ;512 ; 815 ;992 có chữ số tận cùng là 01 . (2)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
- Các số 410 ; 65 ;18 4 ;242 ; 68 4 ; 742 có chữ số tận cùng là 76 . (3)

n
- Số 26 (n  1) có chữ số tận cùng là 76 . (4)

Như vậy, muốn tìm chữ số tận cùng của số tự nhiên x  a m , trước hết ta xác định chữ số tận cùng
của a.
CHÚ Ý:
- 410 có 2 chữ số tận cùng là 76 .

- 52 có 2 chữ số tận cùng là 25 .

- 820 có 2 chữ số tận cùng là 76 .

- 910 có 2 chữ số tận cùng là 01 .


3. Tìm ba chữ số tận cùng trở lên
Việc tìm ba chữ số tận cùng của số tự nhiên x chính là việc tìm số dư của phép chia x
cho 1000.

Giả sử n  100k  r với 0  r  100 , khi đó: a n  a 100k r  a 100  .a r .


k


Giả sử: a  x mod 10 , x  0, 1, 2, ..., 9

Ta có: a 100  10k  x  mod 1000


100
 x 100

Vậy 3 chữ số tận cùng của a 100 cũng chính là 3 chữ số tận cùng của x 100 .
Dùng quy nạp với mọi n  1 , ta có:

625n  625 mod 1000 ,

376n  376 mod 1000 .

- Nếu x  0 thì x 100  000 mod 1000

- Nếu x  5 thì x 4  54  625  x 100  54   625 mod 103 


25

- Nếu x  1; 3; 7; 9 ta có tương ứng:

x 4  1; 81; 2401; 6561  1 mod 40  x 100  40k  1  1 mod 103  


25

- Nếu x  2; 4; 6; 8 thì x 100  2100  8 .

   
Ta có: x , 125  1 nên x 100  1 mod 125 (Định lí Euler).

Giả sử 3 chữ số tận cùng của x 100 là abc ta có:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

x 100  1000k  abc  abc  8 và abc  1 mod 125

Trong các số 1; 126; 376; 501; 626; 751; 876 (các số có 3 chữ số chia cho 125 dư 1) chỉ có duy nhất

một số chia hết cho 8 là 376. Vậy x 100  376 mod 1000.

Do đó ta có kết quả sau:

 
a 100k  000 mod 103 nếu a  0 mod 10  
 
a 100k  001 mod 103 nếu a  1; 3; 7; 9 mod 10  
 
a 100k  625 mod 103 nếu a  5 mod 10  
 
a 100k  376 mod 103 nếu a  2; 4; 6; 8 mod 10  
Vậy để tìm ba chữ số tận cùng của a n ta tìm 2 chữ số tận cùng của số mũ n .
Một số trường hợp cụ thể về 3 chữ số tận cùng
- Các số có tận cùng bằng 001; 376; 625 nâng lên luỹ thừa nào (khác 0 ) cũng tận cùng bằng

001; 376; 625 .

- Các số có tận cùng bằng 0625 nâng lên luỹ thừa nào (khác 0 ) cũng tận cùng bằng 0625 .
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1: Tìm 1 chữ số tận cùng
Ví dụ 1.1: Tìm chữ số tận cùng của 187324
Lời giải:
Ta thấy các số có tận cùng bằng 7 nâng lên luỹ thừa bậc 4 thì được số có tận cùng bằng 1.
Các số có tận cùng bằng 1 nâng lên luỹ thừa nào (khác 0) cũng tận cùng bằng 1.
Do đó:
( ) ( )
81
187324 =(187 4 )81  =….1  =…1
Vậy chữ số tận cùng của 187324 là 1
Ví dụ 1.2: Tìm chữ số tận cùng của các số sau:
a )1567 b)10619 c)1567 + 10619 d )1567.10619
Phân tích:
- Ta biết rằng các số có chữ số tận cùng là 0,1, 5, 6 khi nâng lên lũy thừa bậc bất kì thì chữ số tận
cùng vẫn không thay đổi.
- Để tìm chữ số tận cùng của mỗi lũy thừa trên ta chỉ cần tìm chữ số tận cùng của hàng đơn vị.
Lời giải
a) 1567 có chữ số tận cùng là 6
b) 10619 có chữ số tận cùng là 1
c) Theo câu a) và b) ⇒ Chữ số tận cùng của lũy thừa : 1567 + 10619 là 7
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
d) Theo kết quả câu a) và b) ⇒ Chữ số tận cùng của lũy thừa: 1567.10619 là 6 .
Ví dụ 1.3: Tìm chữ số tận cùng của 52020
Phân tích:
Để tìm được chữ số tận cùng của số trên ta phải đưa về số có tận cùng là 5 .
Lời giải
Ta thấy 54  625 , số tận cùng bằng 5 nâng lên bậc lũy thừa nào cũng có chữ số tận cùng bằng 5
nên ta phân tích 52020  54.505  625505 .
Vậy số 52020 có chữ số tận cùng bằng 5 .
Ví dụ 1.4: Tìm chữ số tận cùng của các số sau:
a ) 7 2006 b)8732 c) 91991 d ) 2335 e) 7430 f ) 74n − 1
Lời giải
a=
) 7 2006 7= .7 7=
2004 2 4.501 2
= .....9
.7 .....1.49

Vậy chữ số tận cùng của 7 2006 là 9 .


=
b)87 32
=
87 4.7
.....1

Vậy chữ số tận cùng của 8732 là 1 .


c=
) 91991 9=
1988 3
=
.9 94.497 = .....9
.93 ......1......9

Vậy chữ số tận cùng của 91991 là 9 .


= =
d ) 2335 2332
=
.233 234.8
= .....7
.233 .....1......7

Vậy chữ số tận cùng của 2335 là 7 .

e=
) 7430 (=
74 )
2 15
=
(.....6)15
.....6

Vậy chữ số tận cùng của 7430 là: 6 .


f ) 7 4 n −=
1 .....1 −=
1 .....0

Vậy chữ số tận cùng của 7 4 n − 1 là 0 .


Ví dụ 1.5: Tìm chữ số tận cùng của các số sau:
a ) 735 − 431 b) 24 n +1 + 2 c) 21930.91945
Lời giải
a) Ta có:=
735 7= .7 7=
32 3 4.8 3
= .....3
.7 .....1.343

Vậy chữ số tận cùng của 735 − 431 là 3 .


4 n +1
b) Ta có: 2= 2=
4n
.2 (24= =
) n .2 16 n
.2 .....2

⇒ 24 n+1 + 2= .....2 + 2= .....4


Vậy chữ số tận cùng của 24 n+1 + 2 là 4 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
c) Ta có:= =
21930 21928.22 2=
4.482
= .....4
.4 .....6.4

= =
91945 91944.91 9=
4.486
= .....9
.9 .....1.9
⇒ 21930.91945 = .....4......9 = .....6
Vậy chữ số tận cùng của 21930.91945 là 6 .
Ví dụ 1.6: Tìm chữ số tận cùng của các phép toán sau:
a )118 + 128 + 138 + 148 + 158 + 168 b)11123 + 13124 + 15125 c)125205 − 23715
Lời giải
a) Ta có:
- 18 có chữ số tận cùng là 1 .
- 28 có chữ số tận cùng là 6 .
- 38 có chữ số tận cùng là 1 .
- 48 có chữ số tận cùng là 6 .
- 58 có chữ số tận cùng là 5 .
- 68 có chữ số tận cùng là 6 .
Tổng các chữ số này bằng: 1 + 6 + 1 + 6 + 5 + 6 =25 .
Vậy 118 + 128 + 138 + 148 + 158 + 168 có chữ số tận cùng là 5.

b) Ta có:
- 1123 có chữ số tận cùng là 1 .
- 3124 có chữ số tận cùng là 1 .
- 5125 có chữ số tận cùng là 5 .
Tổng các chữ số này bằng: 1 + 1 + 5 =7 .

Vậy 11123 + 13124 + 15125 có chữ số tận cùng là 7 .

c) Ta có:
- 5205 có chữ số tận cùng là 5 .
- 715 có chữ số tận cùng là 3 .
Tổng các chữ số này bằng: 5 − 3 =2.
Vậy 125205 − 23715 có chữ số tận cùng là 2 .
Ví dụ 1.7: Tìm chữ số tận cùng của các tổng sau:

S  21 5
 3   49     2004 8009.
Phân tích:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Trong dạng bài này ta phải tìm được quy luật của tổng, quy luật ở đây chính là số mũ của các số
hạng trong S, các số mũ này đều chia 4 dư 1 . Mà ta biết các số khi nâng lên lũy thừa dạng 4n  1
sẽ có tận cùng không đổi.
Lời giải:
Nhận xét: Mọi lũy thừa trong S đều có số mũ khi chia cho 4 thì dư 1 (các lũy thừa đều có dạng
4n – 2  1
n , n thuộc 2; 3; 4...;2004 )

Theo tính chất, suy ra mọi lũy thừa trong S và các cơ số tương ứng đều có chữ số tận cùng giống
nhau, bằng chữ số tận cùng của tổng:

2  3    9  199.1  2    9  1  2  3  4  200 1  2    9  9  9009 .


Vậy chữ số tận cùng của tổng S là 9 .
Tổng quát hóa:
4n 21
Tìm chữ số tận cùng của tổng sau: S  21 5
 3    49      n
Ví dụ 1.8: Tìm chữ số tận cùng của tổng T  23  37  411  ...  2004 8011.
Lời giải:
Nhận xét: Mọi lũy thừa trong T đều có số mũ khi chia cho 4 thì dư 3 (các lũy thừa đều có dạng
n 4(n 2)3 , n thuộc 2; 3; 4...;2004 )

Theo quy tắc 3 thì 23 có chữ số tận cùng là 8 ; 37 có chữ số tận cùng là 7 ; 411 có chữ số tận cùng
là 4 ;
Như vậy, tổng T có chữ số tận cùng bằng chữ số tận cùng của tổng:
(8  7  4  5  6  3  2  9)  199.(1  8  7  4  5  6  3  2  9)  1  8  7  4
 200.(1  8  7  4  5  6  3  2  9  8  7  4  9019
Vậy chữ số tận cùng của tổng T là 9
Tương tự hóa:
4n 23
Tìm chữ số tận cùng của S  23 7
 3    411      n
Dạng 2: Tìm hai chữ số tận cùng
Ví dụ 2.1: Tìm hai chữ số tận cùng của các số:

a ) 22003     b) 799

Lời giải:

a) Do 22003 là số chẵn, ta tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho 2n − 1 25 .

Ta có 210 =
1024 =
> 210 + 1 =
1025 25 = ( 210 + 1)( 210 − 1) 25 =
> 220 − 1 = > 23 ( 220 − 1)100.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Mặt khác:
22003= 23 ( 22000 − 1) + 23= 23 ( 220 ) ( 100
)
− 1 + 23= 100k + 8 ( k ∈ N ) .

Vậy hai chữ số tận cùng của 22003 là 08 .

b) Do 799 là số lẻ, ta tìm số tự nhiên n bé nhất sao cho 7 n − 1100 .

Ta có 7 4 =
2401 =
> 74 − 1100 .

Mặt khác : 99 − 1 ∶
4= 4k + 1( k ∈ N )
> 99 =

= 7 4 k +=
Vậy 799 1
7 ( 7 4 k − 1) + =
7 100q + 7 ( q ∈ N ) tận cùng bởi hai chữ số 07 .

Ví dụ 2.2: Tìm hai chữ số tận cùng của 71991


Lời giải
Ta thấy: 7 4  2401, số có tận cùng bằng 01 nâng lên lũy thừa nào cũng tận cùng bằng 01.

 
497
Do đó: 71991  71988.7 3  7 4 
497
.343  ...01 .343  ...01.343  ...43.

Vậy 71991 có hai chữ số tận cùng là 43 .

Ví dụ 2.3: Tìm hai số tận cùng của 2100


Lời giải
Chú ý rằng: 210  1024 bình phương của số có tận cùng bằng 24 thì tận cùng bằng 76 , số có tận
cùng bằng 76 thì nâng lên lũy thừa nào (khác 0) cũng tận cùng bằng 76 .

 
5
Do đó 2100  210   102410  10242   ...76
10 5
 ...76

Vậy hai chữ số tận cùng của 2100 là 76 .


Ví dụ 2.4: Tìm hai chữ số tận cùng của:
99
a) 5151; b) 9999 ; c) 6666 ; d) 14101.16101
Hướng dẫn:

 
25
 
25
a) 5151  512 .51   01 .51   51 .

   
k
 
99 k
b) 9999  992k 1  992 .99   01 .99   99 .

   
133
c) 6666  65 .6   76 .6   56 .

 
50
 
50
d) 14101.16101  14.16
101
 224101  2242 .224   76 .224

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

 
  76 .224   24 .

Ví dụ 2.5: Tìm 2 chữ số tận cùng của 197656.201577


Lời giải
Ta thấy:

Chữ số tận cùng của 197656 cũng là chữ số tận cùng của 7656 mà 7656  ...76

Chữ số tận cùng của 201577 cũng là chữ số tận cùng của 1577

      
mà 1577  3.5  377.577  320.317.577  317 ...01 . ...25  ...63 ...25  ...75.
77

  
Suy ra: 197656.201577  ...76 . ...75  ...00.

Vậy 197656.201577 có 2 chữ số tận cùng là 00 .

Ví dụ 2.6: Tìm hai chữ số tận cùng của số C  2999


Lời giải


Ta có: 210  1  1024  1  1025  25 suy ra 220 – 1  210  1 210 – 1  25  
 
50
Ta lại có 21000 – 1  220 – 1 220 – 1 suy ra 21000 – 1 25

Do đó 21000 chữ số tận cùng là 26;51;76 nhưng 21000  4

Suy ra 21000 tận cùng là 76  2999 tận cùng là 38 hoặc 88 vì 2999  4

Vậy 2999 tận cùng là 88

Vậy C  2999 có hai chữ số tận cùng là 88 .

Ví dụ 2.7: Tìm 2 chữ số tận cùng của 512020


Lời giải
Ta có 2020  2.1010 nên 512020  (512 )1010  26011010 .

Khi đó theo quy tắc (1) chữ số tận cùng của 512020 là 01 .

Ví dụ 2.8: Tìm 2 chữ số tận cùng của a) 72015 b) 57 66


Lời giải

a) Ta có: 7 4  2401 nên 72015  7 4.5033  (7 4 )503 .7 3  2401503.343  (...01).343  ...43


2015
Chữ số tận cùng của 7 là 43 .

b) Ta có 57 66  (57 4 )16 .572  (...01)16 .3249  ...49

Chữ số tận cùng của 57 66 là 49 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Dạng 3: Tìm ba chữ số tận cùng
Ví dụ 3.1: Tìm ba chữ số tận cùng của 52008
Lời giải:
52008 =54.502=(54)502
54 có tận cùng là 625

Suy ra ( 54 )
502
có tận cùng là 625

Vậy 52008 có 3 chữ số tận cùng là 625 .


Ví dụ 3.2: Tìm ba chữ số tận cùng của 2100 .
Lời giải
Ta có:=
210 1024 ≡ 024(mod1000)

250 = (210 )5 ≡ 245 ≡ 624(mod1000)

2100 = (2 )
50 2
≡ 6242 ≡ 376(mod1000)

Vậy ba chữ số tận cùng của 2100 là 376 .

Ví dụ 3.3: Tìm ba chữ số tận cùng của 123101


Phân tích:
Nhận thấy rằng (123,5 ) = 1 nên ta sẽ áp dụng tính chất 4, khi đó chia hết cho 125 .

Lời giải:
+ Vì (123,5 ) = 1 nên áp dụng tính chất ta có 123101 − 1 chia hết cho 125 . (1)

+ Ta lại có chia hết cho 8 (2)


Vì ( 8;125 ) = 1 và kết hợp (1),(2) ta có chia hết cho 1000

Khi đó
Vậy ba chữ số tận cùng của là 123 .
2003
Ví dụ 3.4: Tìm ba chữ số tận cùng của 29
Lời giải
- Tìm 2 chữ số tận cùng của 92003

  00
Ta có 92003  93.92000  93.(320 )50  29 mod1

 2100k29  229.2100k  912.376  912 mod 1000


2003
- Khi đó ta có 29

Vậy 3 chữ số tận cùng là 912 .


213
Ví dụ 3.5: Tìm ba chữ số tận cùng của 37
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

 
26
Ta có 7213  726.85  7 8 .7 5  126.7 5  7 5  7 mod 100

 3100k7  3100k.37  1. 37  187 mod 1000


213
Khi đó 37
213
Vậy ba chữ số tận cùng của 37 là 187 .

Ví dụ 3.6: Tìm ba chữ số tận cùng của 51992


Lời giải

 
498
51992  54  625498  0625498   0625

Vậy bốn chữ số tận cùng của 51992 là 0625


Ví dụ 3.7: Tìm ba chữ số tận cùng của số T  5946
Lời giải
Ta có 53 có ba chữ số tận cùng là 125

Suy ra T = 5946 = (53)315.5=( n125 )315.5= m125 .5= t 625


(Với n, m, t   )

Vậy T  5946 có ba chữ số tận cùng là 125 .


Ví dụ 3.8: Tìm ba chữ số tận cùng của số: P  51994
Lời giải
Ta có:
54  0625 tận cùng là 0625 ; 55 tận cùng là 3125 ; 56 tận cùng là 5625
57 tận cùng là 8125 ; 58 tận cùng là 0625 ; 59 tận cùng là 3125 ;
510 tận cùng là 5625 ; 511 tận cùng là 8125 ; 512 tận cùng là 0625
Chu kỳ lặp là 4.
Suy ra:
54m tận cùng là 0625 ; 54m1 tận cùng là 3125
54m2 tận cùng là 5625 ; 54m3 tận cùng là 8125
Mà 1994 có dạng 4m  2 , do đó M  51994 có 4 chữ số tận cùng là 5625 .

Ví dụ 3.9: Tìm ba chữ số tận cùng của số: R  123101


Lời giải
Do 123, 5  1  123100  1 chia hết cho 125 (1).

   
Mặt khác: 123100  1  12325  1 12325  1 12350  1  123100  1 chia hết cho 8 (2).

Vì 8,125  1 , từ (1) và (2) suy ra : 123100  1 chi hết cho 1000

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

 
 123101  123 123100  1  123  1000k  123 k  N  .

Vậy 123101 có ba chữ số tận cùng là 123 .


Ví dụ 3.10: Tìm ba chữ số tận cùng của 3399...98
Lời giải
Do 9, 5  1  9100  1 chi hết cho 125 (1).

Ta có 9100  1 chia hết cho 8 (2).


Vì 8,125  1 , từ (1) và (2) suy ra: 9100  1 chia hết cho 1000

 
 3399...98  9199...9  9100 p 99  999 9100 p  1  999  1000q  999 p, q    .

Vậy ba chữ số tận cùng của 3399...98 cũng chính là ba chữ số tận cùng của 999 .
Lại vì 9100  1 chia hết cho 1000  ba chữ số tận cùng của 9100 là 001 mà 999  9100 : 9
 ba chữ số tận cùng của 999 là 889 (dễ kiểm tra chữ số tận cùng của 999 là 9, sau đó dựa vào phép
nhân ?? 9  9  ...001 để xác định ?? 9  889 ).
Vậy ba chữ số tận cùng của 3399...98 là 889 .

Ví dụ 3.11: Tìm ba chữ số tận cùng của 2004200


Lời giải
Do 2004, 5  1

⇒ 2004100 chia cho 125 dư 1

 
2
⇒ 2004200  2004100 chia cho 125 dư 1

⇒ 2004200 chỉ có thể tận cùng là 126,251, 376, 501, 626, 751, 876 .

Do 2004200 chia hết cho 8 nên chỉ có thể tận cùng là 376 .

Ví dụ 3.12: Tìm ba chữ số tận cùng của tổng S  21  35  49    2004 8009 .


Lời giải
Nhận thấy: lũy thừa trong S đều có số mũ khi chia cho 4 thì dư 1
4k 21
(các lũy thừa đều có dạng n , k thuộc 2, 3,,2004 ).

Mọi lũy thừa trong S đều có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của cơ số tương ứng:
⇒ Chữ số tận cùng của tổng S là chữ số tận cùng của tổng:

2  3    9  199.0  1  2    9  1  2  3  4
 200 1  2    9  9  9009 .

Vậy ba chữ số tận cùng sẽ là 009


Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Dạng 4: Vận dụng chứng minh chia hết, chia có dư.
* Chú ý:
a. Dấu hiệu chia hết cho 2 :
Một số chia hết cho 2 khi và chỉ khi chữ số tận cùng của số đó là số chẵn.
b. Dấu hiệu chia hết cho 3 (hoặc 9 ):
Một số chia hết cho 3 (hoặc 9 ) khi và chỉ khi tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 (hoặc 9 ).
Chú ý: Một số chia hết cho 3 (hoặc 9 ) dư bao nhiêu thì tổng các chữ số của nó chia cho 3 (hoặc 9
) cũng dư bấy nhiêu và ngược lại.
c. Dấu hiệu chia hết cho 5 :
Một số chia hết cho 5 khi và chỉ khi chữ số của số đó có tận cùng bằng 0 hoặc bằng 5 .
d. Dấu hiệu chia hết cho 4 (hoặc 25 ):
Một số chia hết cho 4 (hoặc 25 ) khi và chỉ khi hai chữ số tận cùng của số đó chia hết cho 4 (hoặc
25 ).
e. Dấu hiệu chia hết cho 8 (hoặc 125 ):
Một số chia hết cho 8 (hoặc 125 ) khi và chỉ khi ba chữ số tận cùng của số đó chia hết cho 8 (hoặc
125 ).
f. Dấu hiệu chia hết cho 11 :
Một số chia hết cho 11 khi và chỉ khi hiệu giữa tổng các chữ số hàng lẻ và tổng các chữ số hàng
chẵn (từ trái sang phải) chia hết cho 11 .
Ví dụ 4.1: Cho 9999931999 − 5555571997 . Chứng minh rằng A chia hết cho 5 .
Lời giải:
Để chứng minh A 5 , ta xét chữ số tận cùng của A bằng việc xét chữ số tận cùng của từng số hạng.

Ta có:=
31999 ( 3=
)
4 499
81499 .27

Suy ra: 31999 có chữ số tận cùng là 7 .

=
71997 ( 7=
) .7
4 499
2041499 .7

Suy ra: 71997 có chữ số tận cùng là 7 .


Vậy A có chữ số tận cùng bằng 0 .
Do đó: A 5 .

Ví dụ 4.2: Cho n ∈ , chứng minh rằng n 2 + n + 1 không chia hết cho 4 và không chia hết cho 5 .
Lời giải:
1 n ( n + 1) + 1
Ta có: n 2 + n +=

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
n ( n + 1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 . Suy ra n ( n + 1) + 1 là một số lẻ nên

không chia hết cho 4 .


n ( n + 1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9 nên n ( n + 1) + 1

không có tận cùng là 5 hoặc 0 . Do đó n ( n + 1) + 1 không chia hết cho 5 .

Ví dụ 4.3: Chứng tỏ rằng 102003 + 8 chia hết cho 2 .


Lời giải:
Ta có: 102003 có chữ số tận cùng là 0 .
Do đó: 102003 + 8 có chữ số tận cùng là 8 .

Vậy 102003 + 8 chia hết cho 2

Ví dụ 4.4: Chứng minh 21132000 − 20112000 chia hết cho cả 2 và 5 .


Lời giải:
Để 21132000 − 20112000 vừa chia hết cho cả 2 và 5 thì số phải có chữ số tận cùng là 0 .
Suy ra: Cần chứng minh số bị trừ và số trừ đều có chữ số tận cùng là 1 .
Chú ý: Số tự nhiên a có chữ số tận cùng là 1 thì a n cũng có chữ số tận cùng là 1 .

( 2113 )
4 500 500
Ta có:=
21132000 = ...1 . Suy ra: 21132000 có chữ số tận cùng là 1 .

20112000 luôn có chữ số tận cùng là 1 .


Suy ra: 21132000 − 20112000 có chữ số tận cùng là 0 .

Vậy: 21132000 − 20112000 chia hết cho cả 2 và 5 .

Ví dụ 4.5: Cho 1 số có 4 chữ số: *26* . Điền các chữ số thích hợp vào dấu (*) để được số có bốn
chữ số khác nhau chia hết cho tất cả bốn số: 2;3;5;9 .

Lời giải:

Số *26* đảm bảo chia hết cho 2 nên số đó là số chẳn.

Số *26* chia hết cho 5 nên số đó phải có chữ số tận cùng là số 0 hoặc 5 .

Số *26* vừa chia hết cho 3 và 9 nên số đó phải có tổng các chữ số chia hết cho 9 .

Suy ra: Chữ số tận cùng của số *26* là 0 .

Do đó ta có số *260 ⇒ . Chữ số đầu là số 1


Vậy: số đã cho là 1260 .
Ví dụ 4.6: Chứng tỏ rằng hiệu 19831983 −19171917 chia hết cho 10 .
Lời giải:

Ta có: 19831983 = (19844 )


495
.19833
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Số 19834 có chữ số tận cùng bằng 1

Suy ra (19834 )
495
có tận cùng bằng 1

Số 19833 có tận cùng bằng 7


Do đó: 19831983 có tận cùng bằng 7
Phân tích tương tự, 19171917 có tận cùng bằng 7
Do đó: 19831983 −19171917 có tận cùng bằng 0

Vậy: 19831983 −19171917 chia hết cho 10 .

Ví dụ 4.7: Chứng tỏ rằng: 20075 + 20144 − 201313 chia hết cho 10 .


Lời giải:
Ta có:=
75 7=
4
.7 2401.7 tận cùng bằng chữ số 7 nên số 20075 cũng tận cùng bằng chữ số 7 .

44 = 256 tận cùng bằng chữ số 6 nên 20144 cũng tận cùng bằng chữ số 6 .

=313 ( 3=
) .3
4 3
813 .3 tận cùng bằng chữ số 3 nên số 201313 cũng tận cùng bằng chữ số 3 .

Suy ra: 20075 + 20144 − 201313 tận cùng bằng chữ số 0 .

Vây: số 20075 + 20144 − 201313 chia hết cho 10 .

Ví dụ 4.8: Tìm bốn chữ số tận cùng của 51994 khi viết trong hệ thập phân.
Lời giải:
Cách 1: 54 = 625
Ta thấy số tận cùng bằng 0625 nâng lên luỹ thừa nguyên dương bất kì vẫn tận cùng bằng 0625 .

25 ( 5= ) 25 ( 0625=
) 25 ...0625 ( )
k
Do đó: 5= 4k + 2
5= = ...5625
1994 4 k

Cách 2: Tìm số dư khi chia 51994 cho 10000 = 24 .54

Nhận xét: 54 k −1 chia hết cho 54 −1= (5 2


−1)( 52 − 1) nên chia hết cho 16 .

Ta có: 5=
1994
56 ( 51988 −1) + 56

Do 56 chia hết cho 54 còn 51988 −1 chia hết cho 16 (theo nhận xét trên)

Nên: 56 ( 51988 −1) chia hết cho 10000

Tính 56 =15625

Vậy bốn chữ số tận cùng của 51994 là 5625 .


Ví dụ 4.9: Chứng minh rằng 3366 + 7755 – 2 chia hết cho 5
Lời giải:
Ta chứng minh 3366 + 7755 – 2 có tận cùng là 0 sau đó vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Thật vậy, 3366 có cùng chữ số tận cùng với 3366 , mà 3= 66
9=33
9.92.16 suy ra 3366 có tận cùng là 9 ,
77 có cùng chữ số tận cùng với 77 , vì 7 = 7 .7
55 55 55 3 4.13
nên 77 có tận cùng là 3 . Do đó 3366 ,
55

7755 có chữ số tận cùng lần lượt là 9 , 3 suy ra 3366 + 7755 – 2 tận cùng là 0 (đpcm)
Dạng 5: Vận dụng chữ số tận cùng vào bài toán chính phương.
* Chú ý:
- Số chính phương chỉ có chữ số tận cùng là: 0;1; 4;5;6;9
- Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với lũy thừa
chẵn
- Số chính phương thì chia hết cho 4 hoặc chia cho 4 dư 1
- Số chính phương thì chia hết cho 3 hoặc chia cho 3 dư 1
- Số chính phương chia hết cho 1 thì sẽ chia hết cho 4
- Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
- Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25
- Số chính phương chia hết cho 8 thì chia hết cho 16
- Số chính phương tận cùng là 1 hoặc 4 hoặc 9 thì chữ số hàng chục là số chẵn
- Số chính phương tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2
- Số chính phương tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục là số lẻ.
- Số tự nhiên A không phải là số chính phương nếu:
+ A có chữ số tận cùng là 2;3;7;8 .
+ A có chữ số tận cùng là 6 mà chữ số hàng chục là chữ số chẵn.
+ A có chữ số hàng đơn vị khác 6 mà chữ số hàng chục là lẻ.
+ A có chữ số hàng đơn vị là 5 mà chữ số hàng chục khác 2 .
+ A có hai chữ số tận cùng là lẻ.
Ví dụ 5.1: Các số sau có phải là số chính phương không? Vì sao?
a) 102019 + 8 ; b) 1.2.3.4...2019 + 7
Lời giải:
a) Ta có: 102019 có chữ số tận cùng là 0
Suy ra: 102019 + 8 có chữ số tận cùng là 8 .

Do đó: 102019 + 8 không là số chính phương.


b) Ta có: 1.2.3.4...2019 có chữ số tận cùng là 0 .
Suy ra: 1.2.3.4...2019 + 7 có chữ số tận cùng là 7 .
Do đó: 1.2.3.4...2019 + 7 không là số chính phương.

Ví dụ 5.2: Cho A = 22 + 23 + 24 + ... + 22020 . Chứng minh rằng A + 4 không là số chính phương.
Lời giải:
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Ta có: A = 22 + 23 + 24 + ... + 22020

2 A = 23 + 24 + 25 + ... + 22021

Suy ra: 2 A − A= 22021 − 4

Suy ra: A + =
4 22021 − 4 + =
4 22021

= ( 24 )
505
.2

=16505 . 2

Ta có: 10505 có chữ số tận cùng là 6 .


Suy ra: 16505 có chữ số tận cùng là 2 .
Do đó: A + 4 có chữ số tận cùng là 2 .
Vậy A + 4 không phải là số chính phương.

Ví dụ 5.3: Cho a ∈ và n −1 không chia hết cho 4 . Chứng minh rằng 7 n + 2 không thể là số
chính phương.
Lời giải:
Do n −1 không chia hết cho 4 nên n =4k + r ( r ∈{0, 2,3} ) .

Ta có 7 4 − 1 =2400:10 . Ta viết 7 n += 2 7 r ( 7 4 k − 1) + 7 r + 2 .
2 7 4 k + r +=

Vậy hai chữ số tận cùng của 7 n + 2 cũng chính là hai chữ số tận cùng của 7 r + 2 ( r =
0; 2;3) nên chỉ

có thể là 03;51; 45 . Theo tính chất trên thì rõ ràng 7 n + 2 không thể là số chính phương khi n
không chia hết cho 4 .
Ví dụ 5.4: Cho S =1 + 31 + 32 + 33 + ... + 330 . Tìm chữ số tận cùng của S, từ đó suy ra S không phải là
số chính phương.
Lời giải:
Tổng có 31 số hạng , nhóm các số hạng từ trái sang phải, mỗi nhóm 4 hạng, còn thừa ba số hạng
cuối là 328 + 329 + 330 . Trong mỗi nhóm, chữ số tận cùng của tổng là 0 .

Vậy chữ số tận cùng của tổng S là chữ số tận cùng của tổng 328 + 329 + 330 .

Ta có: =
329 328= = ...3
.3 ...1.3

=
330 328= =
.32 ...1. 9 ...9

Tổng S có chữ số tận cùng 1 + 3 + 9 =


...3
Số chính phương không có tận cùng bằng 3 . Suy ra S không phải là số chính phương.
Ví dụ 5.5: Cho tổng S =1 + 3 + 5 + ... + 2009 + 2011
a) Tính S
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
b) Chứng tỏ S là một số chính phương.
Lời giải:
 2011 + 1   2011 −1 
a) Ta có: S =1 + 3 + 5 + ... + 2009 + 2011 =   . + 1 =10062 =1012036
 2  2 
=
b) S 2=
2
.5032 10062 có chữ số tận cùng là 6 nên S là số chính phương.
Ví dụ 5.6: Tìm số chính phương có bốn chữ số, được viết vởi các chữ số 3;6;8;8 .
Lời giải:
Gọi n 2 là số chính phương cần tìm.
Số chính phương không tận cùng bằng 3 và 8 nên n 2 phải tận cùng bằng 6 .
Số tận cùng bằng 86 thì chia hết cho 2 , không chia hết cho 4 nên không là số chính phương.
Vậy n 2 phải tận cùng bằng 36
Suy ra số chính phương cần tìm là: 8836 = 942
BÀI TẬP
Bài 1: Chứng tỏ rằng 102003 + 8 chia hết cho 2 .
Lời giải:
Cách 1:= =
102003 10.10 2002
2.5.102002 chia hết cho 2 và 8 chia hết cho 2 .

Do đó: 102003 + 8 chia hết cho 2 .

Cách 2: 102003 có chữ số tận cùng là 0. Do đó: 102003 + 8 có chữ số tận cùng là 8 .

Vậy: 102003 + 8 chia hết cho 2 .


Bài 2: Tìm chữ số tận cùng của các số sau:
67 75
a) 2345 ; b) 5796
Lời giải:
a) Số 243 có tận cùng là 4 , nâng lên luỹ thừa lẻ nên có chữ số tận cùng là 4 .
b) Số 579 có tận cùng là 9 , nâng lên luỹ thừa chẵn nên có tận cùng là 1 .

Bài 3: Tìm chữ số tận cùng của các số sau: 61995 ; 91995 ; 31995 ; 21995
Lời giải:

Ta có: 61995 có số tận cùng là 6

91995 có số tận cùng là 9

= 4.498 + 3 )
31995 có số tận cùng là 7 ( 1995

21995 có số tận cùng là 8


9
Bài 4: Tìm chữ số cuối cùng của số 79 .
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải:

Ta có: 7 4 k có chữ số cuối cùng là 7 .

Mà: = ( 2.4 + 1)
9
99

Do đó: chữ số cuối cùng của số 79 là 7 .


9

Bài 5: Tích các số lẻ liên tiếp có tận cùng là 7 . Hỏi tích đó có bao nhiêu thừa số?
Lời giải:
Nếu tích có 5 thừa số lẻ liên tiếp trở lên thì ít nhất cũng có một thừa số có chữ số tận cùng là 5 . Dó
đó tích phải tận cùng là 5 nên trái đề bài. Vậy số thừa số của tích nhỏ nhất phải lớn hơn 5 .
Nếu tích có 4 thừa số lẻ liên tiếp thì hoặc tích có tận cùng bằng 5 , hoặc tận cùng bằng 9 nên trái
đề bài.
Nếu tích có 2 thừa số lẻ liên tiếp thì tích có tận cùng là 3 hoặc 5 hoặc 9 nên trái đề bài.
Vậy tích đó chỉ có 3 thừa số.

Bài 6: Tích A = 2.22 .23 ...210 .52 .54 .56 ...514 tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0 .

Lời giải:

Ta có: 2.22 .23 ...210 = 21+ 2 + 3 + ...+10 255


2 + 4 + 6 +...+14
52 .54=
.56 ...514 5= 556

Do=
đó: A 2=
55
. 556 255=
.555 .5 1055 .5

Vậy A có tận cùng bằng 55 chữ số 0 .


Bài 7: Tìm số tự nhiên có 5 chữ số biết rằng số gồm năm chữ số đó viết theo thứ tự ngược lại bằng
bốn lần số phải tìm.
Lời giải:

Gọi số phải tìm là abcde ( a , b , c , d , e ∈  ;1 < a , e ≤ 9;0 ≤ b , c , d ≤ 9 )

Theo đầu bài ta có: 4.abcde = edcba (*)

Vì 4.abcde bằng một số có năm chữ số nên a ≤ 2 , a lại chẵ nên a = 2 .

Tích 4e là một số tận cùng bằng 2 , do đó e = 3 hoặc e = 8 .

Vì e là chữ số đầu của số tận cùng bằng b nên b phải là số lẻ, do đó b =1 .

Xét tích 4d . Đó là một số cộng với 3 được một số tận cùng bằng 1 nên 4.d tận cùng bằng 8 .
Vậy d = 2 hoặc d = 7 .

Bằng cách thử trực tiếp, ta được d = 7 , do đó c = 9 .

Vậy số phải tìm là 21978 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 8: Hãy thay vào a, b, c, d các chữ số thích hợp, biết rằng:

a) abc .5 = dad ; b) abc + ba =


dcca ; = cca
c) acc = aa

Lời giải:

a) Tích abc .5 là một số có ba chữ số, nên a =1. c .5 là một số tận cùng bằng 0 hoặc 5 (tức là d = 0
hoặc d = 5 ) nhưng d ≠ 0 nên d = 5 , suy ra dad = 515 .

Vậy:= = 103 . Ta có phép tính 103.5 = 515 .


abc 515:5

b) Ta viết lại phép tính như sau:


ba
+ abc
dcca
Ta có: a + c = a (vì a + c ≠ 10 + a ) nên c = 0 . Tổng là một số có bốn chữ số chỉ trong trường hợp
a = 9 . Khi đó d =1 ; b + b là một số tận cùng bằng 0 , hơn nữa b + b phải khác 0 vì nếu không ta
phải có b = 0 , trái với đầu bài. Do đó: b + b =10 và b = 5 .

Ta có phép tính: 950 + 59 =


1009

c) Ta viết lại phép tinh bằng:


aa
+ cca
acc
Nếu a + c <10 thì a + c =0 suy ra a = 0 , điều này vô lý vì rõ ràng a phải khác 0 .

Do đó: a + a = 10 + c và a + c + 1 = 10 + c ( a + c + 1 ≠ c ) .

Từ đó a = 9 nhưng a + a = 10 + c , nghĩa là 10 + c =
18 nên c = 8 .

Ta có phép tính: 988 − 889 =


99 .

Bài 9: Nếu a ∈ và ( a ;5 ) =1 thì a100 −1 chia hết cho 125 .

Lời giải:
Do a 20 −1 chia hết cho 25 nên a 20 ; a 40 ; a 60 ; a80 khi chia cho 25 có cùng số dư là 1 .

Suy ra: a 20 + a 40 + a 60 + a80 + 1 chia hết cho 5 .

Vậy a100 −1 = ( a 20 −1)( a80 + a 60 + a 40 + a 20 + 1) chia hết cho 125 .

Bài 10: Chứng minh rằng: Trong 11 số nguyên bất kì thế nào cũng có hai số có cùng chữ số tận
cùng.
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Một số nguyên chỉ có thể tận cùng bằng 1 trong 10 chữ số 0;1; 2;...;9
Lấp 11 số nguyên, theo nguyên tắc Dirichlet phải có hai số có cùng chữ số tận cùng.
PHẦN III. BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG.
Bài 1: Tìm một số tự nhiên có 6 chữ số tận cùng là chữ số 4 . Biết rằng khi chuyển chữ số 4 đó lên
đầu còn các chữ số khác giữ nguyên thì ta được số mới gấp 4 lần số cũ. (Đề thi HSG Gia Lai năm
2018 - 2019)
Lời giải:

Gọi số cần tìm là abcde4 , ta có: abcde4.4 = 4abcde

Đặt abcde =
x ⇒ abcde4 =
x4

=
Ta có: x 4.4 400 000 + x

(10 x + 4 ) .4
= 400 000 + x

40 x +=
16 400 000 + x
39 x = 399984
x =10256
Vậy số cần tìm là 10256 .
Bài 2: Cho =
A 2017 + 2017 2 + 20173 + ... + 201718 . Chứng tỏ rằng A 2018 . Tìm chữ số tận cùng
của A. (Đề HSG Trực Ninh năm 2017 - 2018)
Lời giải:
Ta có =
A 2017 + 2017 2 + 20173 + ... + 201718 (tổng A có 2018 số hạng, 2018 2 )

A =( 2017 + 2017 2 ) + ( 20173 + 2017 4 ) + ... + ( 2017 2017 + 2017 2018 )

= 2017. (1 + 2017 ) + 20173. (1 + 2017 ) + ... + 2017 2017 (1 + 2017 )

= 2018. ( 2017 + 20173 + ... + 2017 2017 ) 2018

= 2017 + 2017 2 + ( 20173 + 2017 4 + 20175 + 2017 6 ) + ... + ( 2017 2015 + 2017 2016 + 2017 2017 + 2017 2018 )

= (...6 ) + 2017 .(...0 ) + ... + 2017 .(...0 )


3 2015

= (...6 )

Vậy chữ số tận cùng của A là 6 .

Bài 3: Tìm chữ số tận cùng của số P= 1414 + 99 + 23 (Đề HSG Lý Nhân năm 2018 - 2019).
14 9 4

Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
14
Chữ số tận cùng của 1414 là 6 .
9
Chữ số tận cùng của 99 là 9 .
4
Chữ số tận cùng của 23 là 2 .

Chữ số tận cùng của P là chữ số tận cùng của tổng ( 6 + 9 + 2 ) là 7 .

Bài 4: Cho M =2 + 22 + 23 + ... + 220 (Đề HSG Bắc Ninh năm 2016 - 2017)

a) Chứng tỏ rằng M  5 .

b) Tìm chữ số tận cùng của M.


Lời giải:

a) Ta có: M =2 + 22 + 23 + ... + 220

= ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ... + ( 217 + 218 + 219 + 220 )

= 2 (1 + 2 + 22 + 23 ) + ... + 217 (1 + 2 + 22 + 23 )

= 15 ( 2 + ... + 217 )

= 5.3. ( 2 + ... + 217 ) 5

b) Dễ thấy M  2; M  5 ⇒ M 10

Do đó: M có chữ số tận cùng bằng 0 .

Bài 5: Cho A =3 ( 22 + 1)( 24 + 1)( 28 + 1)( 216 + 1) . Không làm phép tính, hãy rút gọn biểu thức rồi tìm
số tận cùng của A. (Đề HSG Bắc Ninh năm 2016 - 2017)
Lời giải:

Ta có: A =3 ( 22 + 1)( 24 + 1)( 28 + 1)( 216 + 1)

( 22 −1)( 22 +1)( 24 +1)( 28 +1)( 216 +1)


=

( 24 −1)( 24 +1)( 28 +1)( 216 +1)


=

( 28 −1)( 28 +1)( 216 +1)


=

( 216 −1)( 216 +1)


=

= 232 −1

Vì 232 có chữ số tận cùng là 2 nên =


A 232 −1 có chữ số tận cùng là 1 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Bài 6:=
Cho A
2
(
1 20122015 9294
7 −3 )
. Chứng minh A là số tự nhiên chia hết cho 5. (Đề HSG Hoằng

Hoá năm 2018 - 2019 )


Lời giải:
Vì 2012;92 đều là bội của 4 nên 20122015 và 9294 cũng là bội của 4 .

=
Suy ra: 2012 2015
4m ( m∈* )

=
92 94
4n ( n ∈* )

Khi đó: 7 2012 ( ) ( )


− 392 = 7 4 m − 34 n = ...1 − ...1 = 0
2015 94

=
Vậy A có tận cùng là 0 nên chia hết cho 10 nên A
2
(
1 20122015 9294
7 −3 )5 .

Bài 7: Cho A =102012 + 102011 + 102010 + 102009 + 8 . Chứng minh rằng A không phải là số chính
phương. (Đề HSG Buôn Mê Thuột năm 2018 - 2019)
Lời giải:
Ta có các số 102012 ;102011 ;102010 ;102009 đều có chữ số tận cùng là 0 .

Do đó: A =102012 + 102011 + 102010 + 102009 + 8 có chữ số tận cùng là 8 .


Vậy A không phải là số chính phương.
Bài 8: Tìm chữ số tận cùng của các số sau: (Đề HSG Tân Uyên 2018 - 2019)
a) 57 2011 b) 931999
Lời giải:

a) Xét 7 2011 , ta =
có: 7 2011 ( 7=
) .7
4 502 3
2401502 .343

Suy ra chữ số tận cùng bằng 3


Vậy số 57 2011 có chữ số tận cùng là 3

b) Xét 31999 ta =
có: 31999 ( 3=
) .3
4 499 3
81499 .27

Suy ra chữ số tận cùng bằng 7


Vậy số 931999 có chữ số tận cùng là 7
Bài 9: (Đề HSG Yên Lạc 2018 - 2019)
a) Tìm chữ số tận cùng của các số sau: 4931 ;322000

b) Chứng tỏ rằng: 102011 + 8 chia hết cho 72


Lời giải:
a) Do 49 có chữ số tận cùng là 9 , khi đó nâng lên lũy bậc lẻ có chữ số tận cùng là 9
Vậy 4931 có chữ số tận cùng là 9

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Ta có 322000 = 324.500 có chữ số tận cùng là 0 nên khi nâng lên lũy thừa 4n có tận cùng là chữ số 6 .

Vậy 322000 có chữ số tận cùng là 6


b) Vì 102011 + 8 có tổng các chữ số chia hết cho 9 nên tổng chia hết cho 9

Lại có 102011 + 8 có 3 chữ số tận cùng là 008 nên chia hết cho 8

Vậy 102011 + 8 chia hết cho 72 .

Bài 10: Cho A =5 + 52 + ... + 596 . Tìm chữ số tận cùng của A. (Đề HSG 2017 - 2018)
Lời giải:
Ta có: A =5 + 52 + ... + 596

5 A = 52 + 53 + ... + 596 + 597

Do đó: 5 A − A = 597 − 5

597 − 5
Suy ra: A =
4
Ta có: 597 có chữ số tận cùng là 5
Suy ra 597 − 5 có chữ số tận cùng là 0
Vậy chữ số tận cùng của A là 0 .
Bài 11: Chứng minh rằng: 102002 + 8 chia hết cho cả 9 và 2 . (Đề HSG Cao Lộc 2020 - 2021)
Lời giải:
=
a) Ta có: 102002 + 8 10...000 + 8 (2002 số 0) =10...008 (2001 số 0) có 8 tận cùng nên chia hết cho 2
và tổng các chữ số của nó là: 1 + 0 + ... + 0 + 0 + 8 =9 nên chia hết cho 9

Vậy 102002 + 8 chia hết cho 9 và 2 .

Bài 12: Cho B =2 + 22 + 23 + ... + 240 . Tìm chữ số tận cùng của B . (Đề HSG Lục Ngạn 2020 - 2021)
Lời giải:
Ta có: B =2 + 22 + 23 + ... + 240

2 B = 22 + 23 + 24 + ... + 241

Do đó: 2 B − B = 241 − 2

241 − 2
Suy ra: B =
1
Ta có: 241 có chữ số tận cùng là 2 .
Suy ra: 241 − 2 có chữ số tận cùng là 0 .
Vậy chữ số tận cùng của B là 0 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 13: Tìm chữ số tận cùng của dãy phép tính sau:
P 2001.2002.2003.2004 + 2005.2006.2007.2008.2009 . (Đề HSG Cao Lộc năm 2020 2021)
Lời giải:
Ta gọi 2001.2002.2003.2004 là vế A. Ta sẽ nhân chữ số tận cùng của các thừa số ở vế A lại với
nhau ta được: 1.2.3.4 = 24 nên vế A có chữ số tận cùng là 4 .
Gọi 2005.2006.2007.2008.2009 là vế B. Ta sẽ nhân chữ số tận cùng của các thừa số ở vế B lại với
nhau ta được: 5.6.7.8.9 =15120 nên vế B có chữ số tận cùng là 0 .
=
Vậy chữ số tận cùng của P 2001.2002.2003.2004 + 2005.2006.2007.2008.2009 là 4 + 0 =4.

Bài 14: Tìm một chữ số tận cùng của: A= 3n + 2 + 2n + 2 + 3n + 2n ( n ∈ ) . (Đề HSG Kon Tum năm

2020 - 2021)
Lời giải:
Ta có: A= 3n + 2 + 2n + 2 + 3n + 2n

= 3n .32 + 2n .22 + 3n + 2n
= 3n ( 32 + 1) + 2n ( 22 + 1)
= 3n .10 + 2n .5

Ta có: 3n .10 có chữ số tận cùng là 0 .

2n .5 có chữ số tận cùng là 0 .


Vậy A có chữ số tận cùng là 0
Bài 15: Tìm hai chữ số tận cùng của 2100 . (Đề HSG năm 2016 - 2017)
Lời giải:
Ta có: 210 =1024

( 2=)
10 10
(10242 )
5
=
2100 =
102410

Mà 10242 có hai chữ số tận cùng là 76

Suy ra: (10242 ) có hai chữ số tận cùng là 76


0

Vậy 2100 có hai chữ số tận cùng là 76 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like