Infographic Sinh Chương I

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Lưu Thảo Anh - A1K53

THÀNH PHẦN
HÓA HỌC CỦA
TẾ BÀO

01. Các nguyên tố hóa học


- Tùy vào tỉ lệ để chia thành 2 loại:
Nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, ...):
> 0,01%, chủ yếu tham gia cấu tạo đại
phân tử hữu cơ
Nguyên tố vi lượng (Cu, Fe, Zn, ...):
< 0,01%, chủ yếu tham gia cấu tạo
enzim, vitamin
- Cacbon: nguyên tố quan trọng nhất

02. Nước (H 2O)


- Cấu tạo và đặc tính:
Cấu tạo: liên kết cộng hóa trị
Đặc tính: có tính phân cực ->
liên kết hidro -> cột nước liên
tục/ sức căng bề mặt
- Vai trò:
Dung môi hòa tan nhiều chất Thành phần cấu tạo nên
tế bào và cơ thể
Điều hòa cơ thể
Điều hòa cơ thể
03. Cacbohidrat (Đường)
- Có nhiều ở các cơ quan dự trữ thực
vật (của - quả - thân), động vật (gan)
- Thành phần hóa học: hợp chất hữu
cơ, cấu tạo từ C, H, O
- CT cấu tạo: (CH 2O)n
- Nguyên tắc cấu tạo: theo nguyên tắc
đa phân, đơn phân là glucozo, fructozo
hoặc galactozo

Đường đơn Đường đôi Đường đa


(monosaccarit) (disaccarit) (polisaccarit)
- Đại diện: glucose, - Đại diện: glicogen,
- Đại diện: mantose,
galactose, ribose xenlulose, tinh bột,
lactose, saccarose
- Vai trò: cung cấp kitin
- Vai trò: nguồn dự
năng lượng, nguyên - Vai trò: nguồn dự
trữ cacbon và năng
liệu cấu tạo đường trũ năng lượng cho
lượng
đôi và đa, thành phần cơ thể, cấu tạo thành
cấu tạo ADN & ARN TB thực vật và nấm
04. Lipit (Chất béo)
- Thành phần hóa học: C, H, O
- Cấu tạo: không cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân, được cấu tạo từ glixerol và axit béo
- Tính chất: kị nước nhưng tan trong dung
môi hữu cơ
- Vai trò: dự trữ nhiên liệu, vật liệu xây dựng
nên các cấu trúc của tế bào

Mỡ, dầu Steroit


Sắc tố và
Phopholipit vitamin

05. Protein

- Cấu tạo: theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là hơn


20 loại axit amin
- Các aa trong protein khác về số lượng, thành
phần, trật tự sắp xếp
-> cấu trúc & chức năng của protein khác nhau
- Chức năng:
Cấu tạo nên TB và cơ thể
Dữ trữ các aa
Vận chuyển các chất
Bảo vệ cơ thể
Thu nhận thông tin
Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh
- Cấu trúc: đa dạng nhất với 4 bậc

Cấu trúc

bậc 1 Cấu trúc

bậc 2 Cấu trúc

bậc 3 Cấu trúc

bậc 4

Chuỗi polipetit
Trình tự sắp Không ở mạch Chứa từ 2 chuỗi
tiếp tục co xoắn
xếp của
các aa thẳng, co xoắn polipetit
trở lên

-> cấu trúc

không
trong chuỗi (chuỗi a) hoặc VD: phân tử
gian 3 chiều đặc
polipetit gấp nếp (chuỗi b) hemoglobin
trưng

Quyết định hoạt


Xác định tính
tính của
protein
đặc thù
và đa

-> hiện tượng


dạng của protein
biến tính
Quy định cấu
trúc bậc 2 và



bậc 3 của
protein
06. Axit nucleic

ADN
- Cấu trúc hóa học:
Theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nu
1 nu gồm: đường pentozo, nhóm photphat &
bazơ nitơ
- Cấu trúc không gian:
Liên kết trên 1 mạch: liên kết cộng hóa trị giữa
nhóm đường của nu này với nhóm photphat của
nu kế tiếp -> mạch polynucleotit có chiều 3' - 5'
Liên kết trên 2 mạch: liên kết H theo nguyên
tắc bổ sung ( A = T, G = X)
Mô hình: gồm 2 mạch polynucleotit xoắn song
song quanh trục tưởng tượng. 2R = 20 Ǻ, mỗi
chu kì gồm 10 cặp nu cao 34Ǻ

ARN
- Cấu trúc hoá học
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,
đơn phân là 1 nu
1 nucleotit gồm: đường ribozo, axit
photphoric, bazơ nitơ
Liên kết trên 1 mạch: Liên kết
cộng hóa trị, nhưng có nhiều đoạn
có bắt đôi bổ sung -> đoạn xoắn
kép cục bộ

mARN tARN rARN


- 1 mạch thẳng 1 mạch với cấu 1 mạch nhưng có
- Có trình tự nu đặc trúc 3 thùy giúp nhiều vùng liên kết
biệt để riboxom liên kết với mARN bổ sung
nhận biết và tiến và riboxom > vùng xoắn kép
hành dịch mã cục bộ

- Chức năng:
nARN: truyền thông tin từ ADN đến
riboxom và được dùng như một khuôn
tổng hợp protein
tARN: vận chuyển aa đến riboxom, phiên
dịch thông tin dạng nu thành dạng aa
rRNA: cùng với protein cấu tạo nên
riboxom

You might also like