Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

I.

CẢM HỨNG LÃNG MẠN VÀ TINH THẦN BI TRÁNG TRONG TÂY


TIẾN

1. Cảm hứng lãng mạn


- Khái niệm cảm hứng lãng mạn: cái tôi tràn đầy cảm xúc, vượt
lên trên thực tế, thoát li khỏi hiện thực. Cảm hứng lãng mạn
thường khai thác triệt để thủ pháp tương phản, đối lập.
Trong văn học 45- 75: cảm hứng lãng mạn thể hiện ở sự ngợi ca
chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tin tưởng vào tương lai, vào
chiến thắng vẻ vang của dân tộc, ca ngợi phương diện lí
tưởng…..
- Biểu hiện:
+ Cảm xúc của nhân vật trữ tình: thiên nhiên núi non hùng vĩ và
thơ mộng được nhìn bằng con mắt háo hức, say mê: núi cao,
vực sâu, dốc hiểm, thác dữ … dốc khúc khuỷu, thăm thẳm, cồn
mây, súng ngửi trời…
+Thiên nhiên thơ mộng: vẻ đẹp nguyên sơ của núi rừng: hoa về
trong đêm hơi, hồn lau nẻo bến bờ….
+ phảm chất hào hoa của ng lính Tây Tiến: đêm liên hoan, mùi
nếp xôi, mùa em, mơ mộng…
1. Tinh thần bi tráng
- Khái niệm: không né tránh hiện thực khốc liệt của chiến tranh.
tuy có gian khổ, có hi sinh nhưng không bi luỵ. Tác giả nói về sự
hi sinh trong vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng.
- Biểu hiện:
+ hiện thực khốc liệt: sự hi sinh: đoàn quân mỏi, gục lên súng
mũ bỏ quên đời
+ Ngoại hình:
+ sự hi sinh
2. Bình luận
+ cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng: cảm hứng LM là cội nguồn
của tinh thần bi tráng, nâng đỡ hiện thực vượt trên đau thương mất
mát. Cảm hứng lãng mạn, tràn đầy cảm xúc đã thấm đẫm trong từng
chi tiết, từng hình ảnh của bài thơ. “thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta cuộc
sống đã tràn đầy”. NHững vần thơ xúc động này là kết tinh trải nghiệm,
nỗi nhớ của nhà thơ. Chỉ khi nhà thơ đã thực sự sống trong hiện thực
lớn của ĐN, của dân tộc thời kì kháng chiến chống Pháp, thực sự có
những ấn tượng sâu đậm thì QD mới có thể viết nên những vần thơ
này……
+ Dù “cảm động lòng người trưuocs hết không gì bằng tình cảm và tình
cảm là cái gốc của văn chương” (bạch Cư Dị). Nhưng Thơ không là cảm
xúc, là tư tưởng, thơ còn là kết tinh tài năng sử dụng ngôn từ. “trót nợ
cùng thơ phải chuốt lời”. Là sản phẩm của một hồn thơ lãng mạn,
phóng khoáng, tài hoa…..

II. “Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà đắc
lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả
dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người trong sạch và phong phú
hơn”
Phân tích đề:
Vấn đề nghị luận: Chức năng của văn học: nhận thức về hiện
thực đời sống, giáo dục đời sống tâm hồn.
- Văn chương là khí giới thanh cao và đắc lực: Văn chương, nghệ
thuật nói chung là một sản phẩm của quá trình sáng tạo, của
lao động tâm hồn, nó tác động to lớn sâu sắc đến tâm hòn con
người. dù không cưỡng chế, không ép buộc… nhưng hiệu quả
giáo dục và giá trị nhận thức mà văn học đưa lại rất to lớn và
bền vững.
- Văn học có giá trị nhận thức: nhận thức được những bi kịch cả
đời sống, tố cáo xã hội…
- Làm cho lòng người trở nên…. Thanh lọc tâm hồn. “Cái Đẹp cứu
chuốc thế giới”
Vì sao?
- MQH văn học và đời sống: đối tượng của văn học
- Đích đến của văn học mọi thời đại là Chân- Thiện- Mĩ. …
Biểu hiện:
-

You might also like