De - Thi.HK.2016 DA

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Đại Học Quốc Gia TpHCM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2015/2016

Trường Đại Học Bách Khoa MÔN: ANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG


Khoa Điện - Điện Tử Ngày: 26/5/2016
Bộ Môn Viễn Thông Thời gian làm bài: 90 phút
ooOoo Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu

Câu 1: (3 điểm)
Trường điện ⃗ E ( r , θ , ϕ ) bức xạ miền xa của một anten hoạt động ở tần số 8GHz có dạng phân bố
như sau:
πIη − jkr π π π 3π

{
E ( r , θ , ϕ )= r
⃗ e a^ θ nếu − ≤ ϕ ≤ , ≤θ ≤
0
8 8 4
nếu tại các vị trí khác
4

H ( r ,θ , ϕ ) bức xạ ở miền xa của anten. (0.5 điểm)


a. Viết biểu thức của trường từ ⃗
b. Viết biểu thức trường xa của vector Poynting trung bình ⃗Sav ( r , θ , ϕ ) (0.5 điểm).
c. Tính hệ số định hướng D và độ định hướng D 0 của anten. (0.5 điểm)
d. Tính độ rộng nửa công suất θ HPBW và ϕ HPBW của anten. (0.5 điểm)
e. Tính điện trở bức xạ của anten. (0.5 điểm)
f. Nếu anten trên được sử dụng làm anten phát và có EIRP là 1W. Tìm công suất nhận Pr
bởi anten thu có độ lợi 0dBi đặt cách anten phát 1 kilometre. (0.5 điểm)

Đáp án:
H ( r ,θ , ϕ ) bức xạ ở miền xa của anten:
a. Trường từ ⃗
πI − jkr π π π 3π
1
H ( r ,θ , ϕ )= [ a⃗ r × ⃗

η {
E ( r ,θ , ϕ ) ]= r
e a^ ϕ nếu− ≤ ϕ ≤ , ≤θ ≤
0
8 8 4
nếu tại các vị trí khác
4

(0.5 điểm)
b. Vector Poynting trung bình ⃗Sav ( r , θ , ϕ ) :

π2 I 2η ^ π π π 3π
⃗Sav ( r , θ , ϕ ) = 1 ℜ { ⃗
2
⃗ ¿

{
E× H = 2 r
}
0
2
ar nếu − ≤ ϕ ≤ , ≤ θ ≤
8 8 4
nếu tại các vị trí khác
4 (0.5 điểm)

c. Công suất bức xạ của anten:


3π π
4 8
π 3 I 2 η √2
Prad = ∫ ∫ r 2 S av sin θ d ϕ d θ= (0.25 điểm)
π −π 8
θ= ϕ=
4 8

Độ định hướng D 0 của anten:

Trang 1/6
4 π U max 16
D 0= = =10.5(dBi) (0.25 điểm)
P rad √2

−π π π 3π
d. Do anten bức xạ đều tất cả các hướng trong ≤ϕ≤ , ≤θ≤ nên:
8 8 4 4
π −π π
ϕ HPBW = −
8 8
=( )
4
(0.25 điểm)

3π π π
θ HPBW = − = (0.25 điểm)
4 4 2
e. Điện trở bức xạ của anten:
1 2 2 Prad π 3 η √ 2
Prad = I Rrad ⟹ R rad = 2 = =418 ( Ω ) (0.5 điểm)
2 I 4
f. công suất nhận tại anten thu:

P R ( dBm )=P R ( dBm ) +G T ( dB )+ G R ( dB )+20 log 10 ( 4 λπR )=−80 ( dBm)


(0.5 điểm)

Câu 2: (3 điểm)
Một trạm phát FM phát tín hiệu có băng thông 150KHz tại tần số 100MHz (dãi tần của FM từ
88MHz-108MHz). Công suất phát của trạm là 50kW. Anten sử dụng tại trạm phát FM có độ lợi
GT =7 dBi . Anten được thiết kế để tập trung năng lượng bức xạ xuống mặt phẳng đất. Máy thu
đặt cách anten phát 20km.
a. Tính cường độ trường điện E tại điểm thu. (0.5 điểm)
b. Giả sử một máy thu FM trên điện thoại di động được sử dụng để thu tín hiệu (cách trạm
phát 20km) với anten thu có độ lợi là G R=−13 dBi . Tính công suất nhận được tại máy
thu. Tìm tỉ lệ tín hiệu trên nhiễu (SNR) nếu biết hệ số nhiễu của máy thu là NF =5 dB và
T =290 K. (1 điểm)
c. Nếu một anten monopole với độ lợi G R=0 dBi đặt trên xe hơi được sử dụng để thu tín
hiệu. Tìm khoảng cách lớn nhất mà âm thanh từ máy thu phát ra vẫn rõ ràng. Giả sử tỉ lệ
tín hiệu trên nhiễu cần để âm thanh phát ra được rõ là SNR ≥ 20 dB . Hệ số nhiễu của máy
thu là NF =7 dB. (1 điểm)

Trang 2/6
d. Tại sao trên thực tế khoảng cách truyền tối đa của các trạm phát FM không lớn như kết
quả tính được từ câu c. (0.5 điểm)

Trang 3/6
Đáp án:
a. Mật độ công suất tại điểm đặt anten thu:
Pt 50 ×10 3
W av = 2
Gt = =5 ×10−5 ( W /m2 ) (0.25 điểm)
3 2
4π R 4 π ( 20 ×10 )
Cường độ trường điện E tại điểm thu:
1 2
W av = |E| ⟹|E|=√ 2 ηW av =√ 2×120 π ×5 ×10−5=0.2 ( V /m ) (0.25 điểm)

b. Công suất nhận được tại máy thu:

P R ( dBm )=P R ( dBm ) +G T ( dB )+ GR ( dB )+20 log 10 ( 4 λπR )


3 ×108
¿ 10 log 10 ( 50× 106 ) +7−13+20 log 10 ( 108
4 π ×20 ×103
)
¿−27.5 ( dBm )=1.8 ( μW ) (0.5 điểm)

Công suất nhiễu tại máy thu:

P N =k T 0 ( NF−1 ) B=1.38 ×10−23 ×290 × ( 3−1 ) × 150 ×103

¿ 1.2× 10−15 (W ) (0.25 điểm)

Tỉ số tín hiệu trên nhiễu tại máy thu:

PR
SNR= =1 .5 ×109 =91.8 ( dB ) (0.25 điểm)
PN

c. Công suất thu nhỏ nhất để đảm bảo âm thanh từ máy thu phát ra vẫn rõ ràng:

P R ,min =P N × SNR min=2.4 ×10−6 ×10 20/10=2.4 × 10−1 3 ( W ) (0.5 điểm)

Khoảng cách lớn nhất đến nguồn phát để đảm bảo âm thanh từ máy thu phát ra vẫn rõ ràng:
2 2
λ G t G R Pt 3 5 ×1 ×50 ×103
Rmax =
√( 4π ) P R , min
=
√( 4π ) 2.4 × 10−13
=244 ×106 (m) (0.5 điểm)

d. Trên thực tế, khoảng cách truyền tối đa của các trạm phát FM không lớn như kết quả tính
được từ câu c là do bị giới hạn bởi đường chân trời. (0.5 điểm)

Trang 4/6
Câu 3: (3 điểm)
Một bộ phản xạ góc được tạo thành bởi 2 tấm kim loại đặt hợp nhau
1 góc 900 như Hình 2. Một anten dipole nửa bước sóng được đặt
song song với các tấm kim loại và cách đường giao của 2 tấm kim
loại một khoảng cách d.

e. Tìm hệ số mảng của hệ thống bức xạ trên nếu nguồn kích


thích vào anten dipole có biên độ I0. (2 điểm)
f. Xác định các giá trị không (nulls) của đồ thị bức xạ trong
λ
trường hợp d= . (1 điểm)
2

Hình 1: Mô tả bộ phản xạ góc sử


dụng trong câu 2

Đáp án:
a. Giả sử hình trên nằm trong mặt phẳng xy. Sử dụng lý thuyết ảnh, bộ phản xạ góc sẽ
tương đương với 3 nguồn ảo có vị trí như sau:

(0.5 điểm)
Ở miền xa (far-field), các khoảng cách r1,r2,r3,r4 được tính thông qua r qua biểu thức xấp xỉ miền xa:
r 1 ≃ r−dcosϕsinθ

r 2 ≃ r−dsinϕsinθ

r 3 ≃ r +dcosϕsinθ

r 4 ≃ r + dsinϕsinθ (0.5 điểm)


Trường điện E sinh ra bởi hệ thống bức xạ trên:

E ( r , θ , ϕ )=E1 ( r ,θ ,ϕ )+ E2 ( r , θ , ϕ ) + E3 ( r , θ , ϕ ) + E4 ( r , θ , ϕ )

Trang 5/6
¿ E0 [ e jkdsinθcosϕ −e jkdsinθsinϕ +e− jkdsinθcosϕ −e− jkdsinθsinϕ ] (0.5 điểm)

Từ biểu thức của E, ta rút ra được AF của hệ thống:

AF=2 [ cos ( kdsinθcosϕ )−cos ( kdsinθsinϕ ) ] (0.5 điểm)

b. Các giá trị không của đồ thị bức xạ của hệ thống đến từ các giá trị không của hệ số mảng
anten và các giá trị không của đồ thị bức xạ của anten phần tử cấu thành nên hệ thống:

Etot =
jη I 0 e
− jkr cos ( π2 cosθ) 2[ cos ( kdsinθcosϕ )−cos ( kdsinθsinϕ ) ]
2 πr sinθ

Đối với hệ số mảng anten AF, giá trị không xuất hiện khi:

AF=2 [ cos ( kdsinθcosϕ )−cos ( kdsinθsinϕ ) ]=0

θ=¿ 00
→ { ϕ=¿ 450 ,3150
(0.5 điểm)

Đối với đồ thị bức xạ của anten phần tử EF, giá trị không xuất hiện khi:

EF=
jη I 0 e
− jkr cos ( π2 cosθ) =0
2 πr sinθ

Sử dụng quy tắc l’Hospital, giá trị không của đồ thị bức xạ xuất hiện tại θ=00

(0.5 điểm)

Câu 4: (2 điểm)

Bốn nguồn phát đẳng hướng được đặt dọc theo trục z như trong Hình 1. Biên độ kích thích của
các nguồn lần lượt là [-j,-1,j,1] tương ứng với các nguồn số [1,2,3,4]. Khoảng cách giữa các phần
λ
tử là a= .
2
a. Tính hệ số mảng (Array Factor) của hệ thống bức xạ trên. (0.5 điểm)
b. Tìm vị trí (θ) các giá trị không và cực đại trên hệ số mảng (AF). (0.5 điểm)
c. Tìm khoảng cách d mới giữa các phần tử để hệ thống bức xạ trên trở thành hệ thống
end-fire. (0.5 điểm)
Hệ thống bức xạ trên được sử dụng để xây dựng hệ thống bức xạ trên mặt phẳng yz
như trong Hình 2. Khoảng cách giữa các phần tử theo phương ngang là ¿ 2 λ.
d. Tính hệ số mảng (Array Factor) của hệ thống bức xạ trên mặt phẳng yz. (0.5 điểm)

Trang 6/6
Đáp án:
N

a. AF =
1 (
sin
2
( kdcosθ+ β ) )
=
sin ( π ( 2 cosθ+ 1 ) )
(0.5
n
N 1 π
sin ( ( kdcosθ + β )) 4 sin ( ( 2 cosθ+ 1 ))
2 4
điểm)
b. Vị trí của các giá trị không (SV chỉ cần đúng 1 trong các giá trị):
2n
2 πcos θn +π =± π , n=1,2,3 ,…
N
−1 n
θn =cos−1 (2 2 )
± =00 , 600 ,90 0 , 1800 , …

Tương tự, vị trí của các giá trị cực đại: θm =1200 . (0.5 điểm)
λ
c. Để hệ thống trên là hệ thống end-fire: ψ=± kd → d= (0.5 điểm)
4

Trang 7/6

You might also like