Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Đặc tính cấu trúc kim loại là: nguyên tử (ion) luôn có xu hướng xếp xít chặt với

kiểu
mạng đơn giản (như lập phương tâm mặt, lập phương tâm khối,sáu phương xếp chặt) và các
liên kết ngắn, mạnh. Do vậy trong kim loại thường không gặp các kiểu mạng không xếp chặt
như lập phương đơn giản

Lập phương tâm khối A2

Ô cơ sở là hình lập phương với cạnh bằng a, các nguyên tử (ion) nằm ở các đỉnh và các
trung tâm khối .Tuy phải vẽ tới chín nguyên tử để biểu thị cho một ô, song thuộc về ô này chỉ
là:

1
n = 8 đỉnh × + 1 giữa = 2 nguyên tử
8

1
(mỗi nguyên tử ở đỉnh thuộc về tám ô bao quanh nên thuộc về ô đang xét chỉ là , nguyên tử
8
ở trung tâm khối thuộc hoàn toàn ô đang xét).

Trong mạng A2 này các nguyên tử xếp xít nhau theo phương đường chéo khối <111>, như
vậy về mặt hình học dễ dàng nhận thấy rằng:

- Bán kính nguyên tử: 𝑅 = 𝑎 √43

- Mỗi nguyên tử trong mạng A2 này luôn được bao quanh bằng tám nguyên tử gần nhất
√3
với khoảng ngắn nhất là a (và sáu nguyên tử tương đối gần với khoảng cách là a),
2
nên có số sắp xếp là tám (hay đôi khi còn biểu hiện bằng 8 + 6).

- Thể tích ô cơ sở: 𝑉𝑂𝐶𝑆 = 𝑎3

4 √3
- Thể tích nguyên tử chiếm trong ô cơ sở: 𝑉𝑛𝑔.𝑡 = 2 × 𝜋𝑅3 = 𝜋𝑎3
3 8

𝑉𝑂𝐶𝑆 √3
- Mật độ thể tích: 𝑀𝑣 = = 𝜋 ≈ 0,68
𝑉𝑛𝑔.𝑡 8
𝑆𝑛𝑔.𝑡 2𝜋𝑅2 6𝜋
- Mật độ chéo (110): 𝑀𝑠 = = = ≈ 0,833
𝑆110 𝑎2 √2 16√2

Lỗ hổng 4 mặt:

1
- Số lượng lỗ hổng: × 4 × 6 = 12
2

√5−√3
- Kích thước lỗ hổng: 𝑅𝑙ℎ = 𝑎
4

√5−√3
- Tỉ lệ đường kính lỗ hổng và nguyên tử: 𝑅𝑙ℎ = 𝑅𝑛𝑔𝑡𝑢 ≈ 0,291𝑅𝑛𝑔.𝑡
√3

Lỗ hổng 8 mặt:

1 1
- Số lượng lỗ hổng: × 6 + × 12 = 3 + 3 = 6
2 4

2−√3
- Kích thước lỗ hổng: 𝑅𝑙ℎ = 𝑎
4

2−√3
- Tỉ lệ đường kính lỗ hổng và nguyên tử: 𝑅𝑙ℎ = 𝑅𝑛𝑔.𝑡 ≈ 0,1547𝑅𝑛𝑔.𝑡
√3

Các mặt tinh thể xếp dày đặc nhất là họ (110). Mật độ xếp thể tích Mv là 0,68 hay 68%. Có
hai loại lỗ hổng: hình bốn mặt và hình tám mặt. Loại tám mặt có kích thước 0,154Rng.t nằm ở
tâm các mặt bên (100) và giữa các cạnh a. Loại bốn mặt có kích thước lớn hơn một chú, bằng
1
0,291Rng.t nằm ở trên cạnh nối điểm giữa các cạnh đối diện của các mặt bên. Như vậy trong
4
mạng A2 có nhiều lỗ hổng nhưng kích thước đều nhỏ, lớn nhất cũng không quá 30% bán kính
nguyên tử.

Các kim loại có kiểu mạng này là sắt (Feα), crom, môlipđen, vonfram với hằng số mạng a
lần lượt bằng 0,2688; 0,2884; 0,3147; 0,3165nm.

Mạng chính phương tâm khối chỉ khác mạng A2 ở a = b ≠ c, hay nói khác đi có hai thông
𝑐
số mạng a và c, tức ≠ 1, kiểu mạng của mactenxit thường gặp khi nhiệt luyện (tôi) .
𝑎
Lập phương tâm mặt A1

Khác với kiểu mạng A2 là thay cho nguyên tử nằm ở trung tâm khối là nguyên tử nằm ở
trung tâm các mặt bên. Tuy phải dùng tới mười bốn nguyên tử để biểu thị cho một ô, song
thực chất thuộc về ô này chỉ là:

1 1
n = 8 đỉnh × + 6 mặt × = 4 nguyên tử
8 2

Trong mạng A1 này các nguyên tử xếp xít nhau theo phương đường chéo mặt <110>, như
vậy về mặt hình học dễ nhận thấy rằng:

𝑎√2
- Bán kính nguyên tử: 𝑅 =
4

√2
- Mỗi nguyên tử luôn được bao quanh bởi 12 nguyên tử gần nhất với khoảng cách là 𝑎
2

nên có số sắp xếp là mười hai.

- Thể tích ô cơ sở: 𝑉 = 𝑎3

4 √2
- Thể tích nguyên tử chiếm trong ô cơ sở: 𝑣 = 4 × 𝜋𝑅3 = 𝜋𝑎3
3 6

√3
𝑣𝑛𝑔.𝑡 𝜋𝑎3 √2
- Mật độ thể tích: 𝑀𝑣 = = 8
= 𝜋 ≈ 0,74
𝑉𝑜𝑐𝑠 𝑎3 6

𝑠𝑛𝑔.𝑡 2×𝜋𝑅2 𝜋
- Mật độ chéo (110): 𝑀𝑠 = = = ≈ 0,785
𝑆110 𝑎2 4

Lỗ hổng 4 mặt:

- Số lượng lỗ hổng: 2 × 4 = 8

- Kích thước lỗ hổng: 𝑅𝑙ℎ = 0,07946𝑎

0,07946
- Tỉ lệ đường kính lỗ hổng và nguyên tử: 𝑅𝑙ℎ = 𝑅𝑛𝑔.𝑡 ≈ 0,225𝑅𝑛𝑔.𝑡
0,3536

Lỗ hổng 8 mặt:
1
- Số lượng lỗ hổng: 1 + × 12 = 1 + 3 = 4
4

2−√2
- Kích thước lỗ hổng: 𝑅𝑙ℎ = 𝑎
4

2−√2
- Tỉ lệ đường kính lỗ hổng và nguyên tử: 𝑅𝑙ℎ = 𝑅𝑛𝑔.𝑡 ≈ 0,414𝑅𝑛𝑔.𝑡
√2

Các mặt tinh thể dày nhất là họ {111}. Mật độ xếp thể tích Mv là 0,74 hay 74%. Có thể
thấy kiểu mạng A1 này là kiểu xếp dày đặc hơn A2 và là một trong hai kiểu xếp dày đặc nhất.

Cũng giống như mạng A2, mạng A1 cũng có hai loại lỗ hổng hình bốn mặt và hinh tám
mặt, song với số lượng và kích thước hơi khác. Loại bốn mặt có kích thước 0,225 Rng.t nằm ở
1
các đường chéo khối tính từ đỉnh. Đáng chú ý là loai lỗ hổng hình tám mặt, nó có kích thước
4
lớn hơn cả, bằng 0,414Rng.t, nằm ở giữa trung tâm khối và giữa các cạnh a. So sánh thấy rằng
so với mạng A2, mạng A1 tuy dày đặc hơn song số lượng lỗ hổng lại ít hơn mà kích thước lổ
hổng lại lớn hơn hẳn (0,225 và 0,41 so với 0,154 và 0,291). Chính điều này (kích thước lỗ
hổng) mới là yếu tố quyết định sự hòa tan dưới dạng xen kẽ.

Khá nhiều kim loại điển hình có kiểu mạng này: sắt (Fe), niken, đồng, nhôm với hằng số
a mạng lần lượt bằng 0,3656; 0,3615; 0,4049nm; ngoài ra còn có chì, bạc, vàng.

Sáu phương xếp chặt A3

Ô cơ sở là khối lăng trụ lục giác (gồm sáu lăng trụ tam giác đều), các nguyên tử nằm trên
12 đỉnh, tâm của hai mặt đáy và tâm của ba khối lăng trụ tam giác cách nhau như. Để biểu thị
một ô cần tới 17 nguyên tử, song thực tế thuộc về ô này chỉ là:

1 1
n = 12 đỉnh × + 2 mặt giữa × + 3 = 6 nguyên tử
6 2

Trong kiểu mạng này các nguyên tử xếp xít nhau theo các mặt đáy (0001) [phải hiểu là
mặt gồm ba nguyên tử ở giữa song song với mặt đáy cũng là mặt đáy (0001) này] và đáy nọ
lại chông khít vào khe lõm do mặt đáy trước tạo nên. Nếu mặt đáy của vị trí như A sẽ tạo nên
các khe lõm B và C. Nếu thứ tự xếp chồng luôn phiên nhau chỉ là hai trong số ba vị trí trên
như ABABA…, ACACA…, BCBCB… thì hình thành mạng sáu phương xếp chặt và chiều

𝑐 8
cao của ô phụ thuộc vào cạnh a của lục giác đáy mà luôn bằng √ hay 1,633. Tuy nhiên
𝑎 3
𝑐
trong thực tế của kiểu mạng này thay đổi rất nhiều và không bao giờ đạt được đúng giá trị
𝑎
lý tưởng nên trên. Vì thế người ta quy ước:

𝑐
- Nếu tỷ số nằm trong khoảng 1,57 ÷ 1,64 thì mạng được coi là xếp chặt,
𝑎

𝑐
- Khi tỉ số nằm ngoài khoảng trên thì mạng được coi là không xếp chặt.
𝑎

𝑣𝑛𝑔,𝑡 𝜋𝑎3 𝜋√2


Mật độ thể tích: 𝑀𝑣 = = = ≈ 0,74
𝑉ocs 𝑎3 3√2 6

3
𝑠𝑛𝑔.𝑡 𝜋𝑎2
Mật độ mặt xếp chặt nhất: 𝑀𝑠 = = 4
3√3 2
≈ 0,907
𝑆ocs 𝑎
2

Bằng cách tính toán tương tự ta cũng thấy mặt đáy (0001) và cả thể tích của mạng A3 cũng
có mật độ giống như mặt (111) và cả thể tích như mạng A1 (cũng là 90,7 và 74%). Rõ ràng là
cách sắp xếp nguyên tử trên hai mặt dày đặc này là hoàn toàn như nhau, song sự sắp xếp chồng
các mặt này lên nhau để tạo nên mạng cảu chúng lại khác nhau chút ít: thứ tự xếp chồng các
lớp của mạng A1 là cả ba vị trí trên ABCABCA. Trong trường hợp sắp xếp xít chặt mỗi
nguyên tử có 12 nguyên tử bao quanh gần nhất với khoảng cách a, nên có số sắp xếp là 12.
Còn trong trường hợp không xếp chặt có số sắp xếp là 6 + 6.

Trong mạng A3 cũng có các lỗ hổng bốn mặt và tám mặt.

Các kim loại có kiểu mạng này ít thông dụng hơn là:

𝑐
- titan (Tiα) với a = 0,2951nm, c = 0,4679nm, = 1,5855 (xếp chặt)
𝑎

𝑐
- magie với a = 3209nm, c = 0,5210nm, = 1,6235 (xếp chặt)
𝑎
𝑐
- kẽm với a = 0,2664nm, c = 0,4945nm, = 1,8590 (không xếp chặt).
𝑎

You might also like