Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

KHÁNG SINH DỰ PHÒNG

TRONG MỔ LẤY THAI


BS NGUYỄN BÁ MỸ NHI
GIỚI THIỆU
• Biến chứng NT sau các PT sản phụ khoa là nguyên
nhan gây tử vong đáng kể

• Tỷ lệ NT hậu phẫu, nếu không có KSDP :


• 10 - 78% cắt TC ngả AD
• 9 - 50% cắt TC ngả bụng
• 18 - 83% MLT

• VT thường gặp : kị khí (Bacteroides), Gram âm, liên


cầu trùng…
• Các NT bao gồm:
• NT tiểu
• Viêm nội mạc TC
• NT vết mổ
• NT tầng sinh môn
• NT huyết…
 kéo dài thời gian nằm viện
 tăng chi phí điều trị

• Nhiều loại KS, liều dùng, đường dùng … đã được NC


 KSDP có thể làm giảm các biến chứng trên
• Sự hiện diện của VK đề kháng  thách thức lớn trong điều trị

• Gồm các chủng VT MRSA (Methicillin resistant Staphylococcus


aureus), Enterococcus kháng vancomycin ( vancomycin
resistant Enterococcus), VT sinh betalactamase phổ rộng
(extended-spectrum beta-lactamase-producing organisms) 
tăng bệnh suất và tử suất NT

• Sử dụng KS không phù hơp, điều trị không đủ liều, lạm dụng
KS phổ rộng  đề kháng KS

• Hướng dẫn phối hợp cả KS điều trị và dự phòng  giảm NT và


đề kháng KS
Yếu tố làm giảm nguy cơ NT :
• Chuẩn bị da vùng PT tốt (không cạo lông mà nên cắt)
• Bắt buộc vô trùng cho BN và nhân viên y tế tốt
• Phẫu trường phải bảo đảm sạch (kỹ thuật tiệt khuẩn,
thông khí phòng mổ..)
• Chăm sóc vết thương hậu phẫu
• Giám sát kiểm soát NK, báo cáo biến chứng NT, báo
động chủng VT kháng thuốc

 Xem xét thay đổi các hoạt động thuờng qui liên
quan PT, loại bỏ các chủng VT không thể tránh được
KHÁI NIỆM KSDP
KS điều trị  KS được cho khi đã có NT hoặc khi có ổ NT
thấy được trong PT

KSDP  KS được cho trước khi PT (trước khi xảy ra NT)


nhằm ngăn ngừa hiện tượng NT

• KSDP không kéo dài, nhắm vào 1 VT hay nhóm VT đã


xác định, thường gặp tại vị trí PT

• KS phải có tại vùng mô có nguy cơ bị NT ngay khi can


thiệp
• Tạo nồng độ KS đủ cao cần thiết tại vùng mô nơi sẽ PT,
để chống lại VT sinh sản tại đó

• Cần chiến lược riêng KSDP cho các PT "sạch" ( kể cả PT


đường tiêu hoá hay tiết niệu)

• Cần KS mạnh hơn khi có NT

• KSDP trước đây bao phủ nhiều loại VT không xác định
được, thời gian dùng kéo dài , cho thuốc chậm trễ 
hiệu quả kém
NGUYÊN TẮC KSDP TRONG PT SẢN KHOA

• KSDP trong PT không làm tiệt khuẩn mô, nhưng làm


giảm sự xâm nhập VT vào vết mổ tại thời điểm rạch da

• KSDP không ngăn ngừa NT do nhiễm khuẩn sau mổ

• KSDP ngăn ngừa NT tại thời điểm rạch da, còn KS điều
trị giải quyết một NT đã có, đòi hỏi điều trị dài ngày

• KSDP thường chỉ định cho các PT chủ động


• KS DP phải an toàn, rẻ tiền, có hiệu quả đối với VT
hay gặp trong NT hậu phẫu

• KS DP phải đạt nồng độ trong huyết thanh và mô đủ,


trước khi rạch da, hằng định vài giờ sau đóng da

• KSDP nên được cho tại thời điểm trước hoặc tại thời
điểm VT chưa xâm nhập

• Liều duy nhất có hiệu quả, lặp lại 1-2 lần dựa theo
thời gian bán huỷ của thuốc, khi PT kéo dài > 3 g,
hoặc máu mất > 1500 ml
PHÂN LOẠI PHẪU THUẬT
Phân loại PT theo nguy cơ NT trong mổ và sau mổ:
• (I) PT sạch: da còn nguyên vẹn, không viêm, không sang
chấn, không liên quan ống tiêu hoá, hô hấp, niệu sinh
dục, không lỗi vô khuẩn, khâu da ngay, không dẫn lưu
• (II) PT sạch - nhiễm: da còn nguyên vẹn, liên quan đến
ống tiêu hoá, hệ hô hấp, tiết niệu nhưng chưaNT
• (III) PT bị nhiễm: vết thương mới do chấn thương không
nhiễm bẩn; liên quan tiết niệu, đường mật, tiêu hoá có
NT
• (IV) PT nhiễm bẩn : vết thương do chấn thương >4 giờ;
thủng tạng rỗng; vết thương dị vật, mô hoại tử

ACOG PRACTICE BULLETIN CLINICAL MANAGEMENT GUIDELINES FOR OBSTETRICIAN–GYNECOLOGISTS


NUMBER 104, MAY 2009 , (Replaces Practice Bulletin Number 74, July 2006)
CHỈ ĐỊNH SỬ DỤNG KSDP
• Loại II  chỉ định KSDP

• Loại III, IV  KS điều trị sớm (mang tính dự phòng),


để tránh tránh lây lan và diễn biến nặng

• Loại I  không dùng KSDP, nếu PT ngắn, vô khuẩn tốt,


ít nguy cơ cho BN thời kỳ hậu phẫu

• BN có nguy cơ cao hay thấp 



KSDP CHO BN CÓ NGUY CƠ
• BN lớn tuổi > 80 tuổi
• BMI quá cao hay quá thấp
• Đái tháo đường
• Nhiễm HIV/ AIDS
• Điều trị corticoitd hoặc thuốc ức chế miễn dịch
• BN nằm lâu trong BV
• Điều trị KS trong thời kỳ nằm viện, mổ nhiều lần
• BN ghép xương, thay van tim, trải qua PT lớn
• Diễn biến lâm sàng có NT KS điều trị
KSDP TRONG MỔ LẤY THAI
• MLT: yếu tố nguy cơ quan trọng nhất trong NTHS
• Nguy cơ NT cao gấp 5-20 lần so với sanh ngã AD
• Biến chứng NT vết mổ và NT nặng : 25%
• KSDP làm giảm Viêm NMTC, NT tiểu, NT vết thương,
NT huyết …. sau MLT
• Tỉ lệ biến chứng cao trong MLT cấp cứu, có hay
không kèm sốt hay nhiễm trùng ối trước đó
• TQ Cochrane (2002) 81 RCT
đánh giá KSDP so với placebo hay không cho KS trong
cả 2 nhóm MLT chủ động và MLT cấp cứu
 RR viêm NMTC của cả 2 nhóm MLT chủ động và cấp
cứu đều giảm (RR 0.38; 95% CI 0.22- 0.64 & RR 0.39;
95% CI 0.34 -0.46), như nguy cơ NT vết thương (RR
0.36; 95% CI 0.26- 0.51& RR 0.73; 95% CI 0.53 - 0.99)

• Phân tích gộp 4NC  KSDP làm giảm sốt hậu phẫu (RR
0.25; 95% CI 0.14- 0.44), giảm viêm NMTC (RR 0.05;
95% CI 0.01- 0.38)

 Khuyến cáo KSDP cho tất cả mọi PN trải qua MLT


KSDP TRONG BÓC NHAU BẰNG TAY
• TQ Cochrane 2009 & WHO  chưa có NC nào đủ dữ
liệu để khuyến cáo KSDP trong bóc nhau bằng tay

• Hiệu quả thay gant trước khi thuc hiện bóc nhau bằng
tay khi MLT  không làm thay đổi tỉ lệ viêm NMTC
giứa 2 nhóm có hay không có thay gant

• Trên 333 PN MLT  tỉ lệ viêm NMTC giảm khi sổ nhau


tự nhiên so vớii bóc nhau bằng tay , trên các PN
đưo875c cho KSDP (15% vs. 26%, RR 0.6; P = 0.01)
THỜI ĐIỂM CHO KSDP
• KSDP trong MLT nên cho trước khi rạch da hay
sau kẹp rốn?
Tải bản FULL (32 trang): bit.ly/2Ywib4t
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ

• Kinh điển : KSDP cho sau kẹp rốn


tránh NT sơ sinh bị che dấu
tránh những điều trị nhiễm trùng huyết không
cần thiết sau đó
6641998

Smaill F, Hofmeyr GJ. Antibiotic prophylaxis for cesarean section. Cochrane Database Syst Rev.
2002;(3) CD000933. [PubMed]

You might also like