Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

BÀI 1

KẾ TOÁN TRONG CÁC


DOANH NGHIỆP KINH DOANH
THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA

Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Trúc Quỳnh

1
v1.0014107203
MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Trình bày rõ sự khác biệt trong hoạt động thương mại và


hoạt động sản xuất thông thường.
• Phân tích được công tác vận dụng chế độ kế toán trong
doanh nghiệp kinh doanh thương mại nội địa.
• Phân tích được công tác kế toán các nghiệp vụ mua hàng,
bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa trong
doanh nghiệp kinh doanh thương mại nội địa.

2
v1.0014107203
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ

Người học cần được trang bị trước một số kiến thức cơ bản
từ các môn học sau:
• Kế toán tài chính 1;
• Kế toán tài chính 2.

3
v1.0014107203
HƯỚNG DẪN HỌC

• Đọc giáo trình Kế toán tài chính;


• Đọc chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán do Bộ Tài
chính ban hành;
• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về
những vấn đề chưa nắm rõ;
• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.

4
v1.0014107203
CẤU TRÚC NỘI DUNG

1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại nội địa

1.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán trong doanh nghiệp
kinh doanh thương mại nội địa

1.3. Kế toán luân chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp kế toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thương xuyên

1.4. Kế toán luân chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp kế toán
hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

1.5. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa

5
v1.0014107203
1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA

• Hoạt động thương mại nội địa là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng
với chức năng chính là mua, bán hàng hóa trong phạm vi 1 quốc gia.
• Hoạt động lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp kinh doanh thương mại bao
gồm 3 khâu: Mua, bán và dự trữ.
• Đặc điểm về hàng hóa:
 Mặt hàng lương thực, thực phẩm;
 Mặt hàng công nghệ phẩm.
• Đặc điểm về phương thức lưu chuyển hàng hóa:
 Bán buôn: Bán qua kho và không qua kho;
 Bán lẻ: Thu tiền tập trung, trực tiếp và tự động.
• Đặc điểm về phương thức thanh toán: Trả trước, trả ngay, trả chậm.
• Đặc điểm về tổ chức kinh doanh:
 Công ty bán buôn;
 Công ty bán lẻ;
 Công ty kinh doanh tổng hợp.

6
v1.0014107203
1.2. ĐẶC ĐIỂM VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP KINH
DOANH THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA
• Nội dung chính trong hoạt động kế toán tại doanh nghiệp kinh doanh thương mại nội
địa chính là kế toán hoạt động mua hàng và kế toán hoạt động bán hàng.
• Chứng từ sử dụng:
 Khi mua hàng
 Hóa đơn GTGT hoặc Hóa đơn bán hàng;
 Bảng kê mua vào hàng hóa không có hóa đơn;
 Phiếu nhập kho;
 Biên bản kiểm nghiệm;
 Các chứng từ thanh toán.
 Khi bán hàng
 Hóa đơn GTGT hoặc Hóa đơn bán hàng;
 Phiếu xuất kho;
 Thẻ quầy hàng;
 Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi;
 Các chứng từ thanh toán.
7
v1.0014107203
1.2. ĐẶC ĐIỂM VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP KINH
DOANH THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA (tiếp theo)

• Đặc điểm kế toán các khoản chi phí phát sinh:


 Khi mua hàng:
Giá mua thực = Giá mua ghi + Chi phí - Các khoản + Thuế NK,
tế lô hàng trên hóa đơn thu mua giảm trừ TTĐB

 Giá mua ghi trên hóa đơn có thể bao gồm hoặc không bao gồm thuế giá trị
gia tăng tùy thuộc vào phương pháp tính thuế mà doanh nghiệp áp dụng. Nếu
doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp thì giá mua
là giá đã bao gồm thuế giá trị gia tăng. Nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia
tăng theo phương pháp khấu trừ thì giá mua là giá chưa bao gồm thuế giá trị
gia tăng.
 Chi phí thu mua phát sinh trong quá trình thu mua lô hàng bao gồm: Chi phí
vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho, bảo hiểm, hao hụt trong định mức,.... Chi phí
này sẽ được tập hợp chung và phân bổ vào cuối kỳ cho hàng đã tiêu thụ và
hàng còn tồn cuối kỳ.

8
v1.0014107203
1.2. ĐẶC ĐIỂM VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP KINH
DOANH THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA (tiếp theo)

CP thu mua = Chi phí thu mua + Chi phí thu mua phát * Giá trị hàng
phân bổ cho tồn ĐK sinh trong kỳ mua tiêu thụ
hàng tiêu thụ Giá trị hàng mua + Giá trị hàng mua tồn trong kỳ
tiêu thụ trong kỳ cuối kỳ

 Các khoản giảm trừ:


 Giảm giá hàng mua: Là khoản giảm trừ người mua được hưởng khi hàng kém
phẩm chất, không đúng thỏa thuận theo hợp đồng.
 Chiết khấu thương mại: Là khoản giảm trừ người mua được hưởng khi mua với
số lượng lớn hoặc mua nhiều lần.
 Hàng mua trả lại;
 Thuế nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt: Nếu có phát sinh cũng tính toàn bộ vào giá
trị lô hàng.
 Khi bán hàng: Giá xuất kho của từng lô hàng tùy thuộc vào phương pháp tính giá
xuất mà doanh nghiệp lựa chọn: Nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, giá
thực tế đích danh, giá bình quân cả kỳ, giá bình quân sau mỗi lần nhập, giá bình
quân cuối kỳ trước, giá hạch toán.

9
v1.0014107203
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI

• Câu 1: Cũng như các doanh nghiệp khác, chúng ta phải kiểm tra bộ chứng từ khi
nhập hàng gồm: Hợp đồng mua bán, Giấy chứng nhận nguồn gốc, chất lượng hàng
hóa, Hóa đơn bán hàng (Hóa đơn GTGT) của nhà cung cấp, Biên bản kiểm nhận
hàng hóa, Phiếu nhập kho. Ngoài ra với 1 số hàng hóa đặc thù như nhập khẩu còn
phải có Tờ khai hải quan, Hồ sơ chứng nhận chất lượng, Giấy chứng nhận xuất xứ,
Giấy đăng ký nhãn hàng hóa.
• Câu 2: Chi phí vận chuyển trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thường nhỏ
nên được tính trực tiếp vào giá trị nguyên vật liệu khi nhập kho. Còn chi phí vận
chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại thì phát sinh thường xuyên với giá
trị lớn và liên quan đến nhiều lô hàng, nhiều chủng loại khác nhau nên thường được
tập hợp chung và phân bổ 1 lần vào cuối kỳ.

10
v1.0014107203
1.3. KẾ TOÁN LUÂN CHUYỂN HÀNG HÓA TRONG DOANH NGHIỆP KẾ TOÁN
HÀNG TỒN KHO THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN

1.3.2. Kế toán giai đoạn


1.3.1. Tài khoản sử dụng
thu mua hàng hóa

1.3.3. Kế toán giai đoạn 1.3.4. Kế toán dự trữ


tiêu thụ hàng hóa hàng hóa

11
v1.0014107203
1.3.1. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

• TK 156 “Hàng hóa”


Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh trạng thái và sự biến động của giá trị
hàng hóa tại doanh nghiệp.
• Bên Nợ: Phản ánh giá trị hàng hóa tăng trong kỳ.
 Bên Có: Phản ánh giá trị hàng hóa giảm trong kỳ.
 Dư Nợ: Phản ánh giá trị hàng hóa tồn kho hiện có đầu kỳ hoặc cuối kỳ.
 TK này bao gồm 2 tiểu khoản:
 TK 1561: Giá mua hàng hóa;
 TK 1562: Chi phí thu mua hàng hóa.
• TK 151 “Hàng mua đang đi đường”
• TK 157 “Hàng gửi bán”

Tải bản FULL (27 trang): https://bit.ly/3hFz0ns


Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

12
v1.0014107203
1.3.1. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
• TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
 Nội dung: Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ.
 Bên Nợ:
 Tập hợp các khoản giảm trừ doanh thu;
 Kết chuyển doanh thu thuần.
 Bên Có: Tập hợp doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ.
 TK này không có số dư.
• TK 521 “Chiết khấu thương mại”; TK 531 “Hàng bán bị trả lại”; TK 532 “Giảm giá
hàng bán”: Là 3 tài khoản dùng để điều chỉnh cho TK 511, 512.
• TK 632 “Giá vốn hàng bán”
 Nội dung: Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ.
 Bên Nợ: Tập hợp giá vốn hàng bán phát sinh trong kỳ.
 Bên Có:
 Phản ánh các khoản giảm trừ giá vốn hàng tiêu thụ;
 Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ thực tế phát sinh trong kỳ.
 TK này không có số dư
Tải bản FULL (27 trang): https://bit.ly/3hFz0ns
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

13
v1.0014107203
1.3.2. KẾ TOÁN GIAI ĐOẠN THU MUA HÀNG HÓA
• NV1: Khi ứng trước tiền cho người bán theo hợp đồng

Nợ TK 331 Có TK 111, 112

• NV2: Khi mua hàng


 Phản ánh giá mua:

Nợ TK 151: Nếu hàng đang trên đường, chưa về kho Có TK 111, 112,
Nợ TK 1561: Nếu hàng về nhập kho 331, 311,..: Tổng
giá thanh toán
Nợ TK 157: Nếu hàng mua chuyển đi gửi bán, không qua kho
Nợ TK 632: Nếu hàng mua được bán trực tiếp, không qua kho
Nợ TK 133: VAT

 Phản ánh chi phí thu mua:

Nợ TK 1562: Chi phí chưa thuế Có TK 111, 112, 331, 141,..: Tổng giá
Nợ TK 133: VAT thanh toán

4879470
14
v1.0014107203

You might also like