Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN


Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu)
(Đề có 3 trang)

Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 213

Câu 1: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng
A. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ.
B. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.
C. thay đổi, chiết suất lớn nhất đối với ánh sáng màu lục và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ.
D. không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím.
Câu 2: Thí nghiệm thực hành giao thoa khe Young được thực hiện để đo
A. cường độ chùm sáng. B. bề rộng các vân giao thoa.
C. cường độ dòng điện bão hoà. D. bước sóng ánh sáng.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây là đúng với cả ba loại bức xạ hồng ngoại, tử ngoại và tia X ?
A. Có thể gây ra hiện tượng quang điện với hầu hết các kim loại.
B. Bị thuỷ tinh, nước hấp thụ rất mạnh.
C. Có tác dụng nhiệt mạnh khi được các vật hấp thụ.
D. Có thể giao thoa, nhiễu xạ.
Câu 4: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần
đầu là Δt = 30 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị
phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng, coi Δt << T và cho biết khi x << 1 thì 1 – e- x ≈ x. Nếu vẫn dùng
nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ
với cùng một lượng tia γ như lần đầu ?
A. 40 phút. B. 28,2 phút. C. 42,4 phút. D. 39,7 phút.
Câu 5: Nói về giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu sai ?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có
tính chất sóng.
B. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau.
C. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau.
D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp.
Câu 6: Tia laser không có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Độ định hướng cao. B. Độ đơn sắc cao.
C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn.
Câu 7: Hạt nhân Dơteri ( 1 D ) có
2

A. 2 prôtôn và 1 nơtrôn. B. 2 nơtrôn và 1 prôtôn.


C. 2 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn. D. 2 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn.
Câu 8: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi
đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. bị đổi màu. B. bị thay đổi tần số.
C. không bị tán sắc. D. không bị lệch phương truyền.
Câu 9: Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là 0,3 m. Chiếu vào bề mặt kim loại này lần lượt các bức xạ có
tần số f1 = 8.1014 Hz; f2 = 15.1014 Hz; f3 = 1015 Hz; f4 = 0,85.1014 Hz thì bức xạ nào gây ra được hiện
tượng quang điện (cho c = 3.108 m/s) ?
A. f3 và f4. B. f1 và f2. C. f2 và f4. D. f2 và f3.
Câu 10: Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng
A. lớn hơn bước sóng của tia màu tím.
B. nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
C. lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ.
D. lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại

Trang 1/3 - Mã đề 213


Câu 11: Chiếu chùm ánh sáng trắng vào máy quang phổ. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang
phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
A. là một chùm tia phân kỳ màu trắng.
B. là một chùm tia sáng màu song song.
C. là một chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác nhau.
D. gồm nhiều chùm tia sáng đơn sắc song song.
Câu 12: Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram, biết công thoát của êlectrôn với vônfram là 7,2.10-
19
J. Giới hạn quang điện của vônfram là bao nhiêu ?
A. 0,425 µm. B. 0,276 µm. C. 0,375 µm. D. 0,475 µm.
Câu 13: Hiện tượng quang điện trong xảy ra khi
A. có ánh sáng thích hợp chiếu vào kim loại.
B. có ánh sáng thích hợp chiếu vào kim loại và chất bán dẫn.
C. có ánh sáng thích hợp chiếu vào chất bán dẫn.
D. di chuyển chất bán dẫn.
Câu 14: Phản ứng nhiệt hạch là sự
A. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.
B. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
C. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.
D. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.
Câu 15: Khi nói về tia alpha, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia alpha bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
B. Khi đi trong không khí, tia alpha làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
C. Tia alpha phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2.104 m/s.
D. Tia alpha là dòng các hạt nhân heli ( 42 He ).
Câu 16: Trong thí nghiệm Young, người ta sử dụng ánh sáng có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai vân
sáng liên tiếp trên màn là 2mm. Vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm một đoạn là
A. 5 mm. B. 4 mm. C. 7 mm. D. 6 mm.
Câu 17: Biết khối lượng của hạt nhân 92 U là 234,99 u, khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và của nơtron là
235

1,0087 u và u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 235 U là 92
A. 1793,8 MeV/nuclôn. B. 6,73 MeV/nuclôn.
C. 7,63 MeV/nuclôn. D. 8,71 MeV/nuclôn.
Câu 18: Khối lượng của hạt nhân 4 Be là 10,0113 u, khối lượng của nơtron là mn = 1,0086 u, khối lượng
10

của prôtôn là mp = 1,0072 u. Độ hụt khối của hạt nhân 104 Be là


A. 0,0561 u. B. 0,0811 u. C. 0,9110 u. D. 0,0691 u.
Câu 19: Pôlôni 84 Po là chất phóng xạ α có chu kì bán rã T = 138 ngày, lấy NA = 6,02.1023 mol-1. Nếu
210

một mẫu Pôlôni nguyên chất có khối lượng ban đầu là 0,01 gam thì độ phóng xạ của nó sau 3 chu kì bán rã

A. 1,44.1017 Bq. B. 2,083.1011 Bq. C. 20,84.1011 Bq. D. 1,67.1012 Bq.
Câu 20: Chọn câu sai khi nói về hiện tượng hấp thụ và phản xạ ánh sáng ?
A. Tỷ lệ phần trăm cường độ ánh sáng tới bị phản xạ trên một vật của các bước sóng khác nhau là khác
nhau.
B. Những vật hấp thụ lọc lựa ánh sáng trong miền nhìn thấy gọi là những vật trong suốt có màu.
C. Hệ số hấp thụ của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.
D. Những vật không hấp thụ ánh sáng trong miền ánh sáng nhìn thấy gọi là những vật trong suốt có màu.
Câu 21: Hạt nhân urani 23892 U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 82 Pb . Trong quá trình đó,
206

chu kì bán rã của 238 U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa
92

1,188.1020 hạt nhân 238


92 U và 6,239.1018 hạt nhân 206
82 Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì
và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238
92 U . Tuổi của khối đá khi được phát hiện

Trang 2/3 - Mã đề 213
A. 3,5.107 năm. B. 6,3.109 năm. C. 3,3.108 năm. D. 2,5.106 năm.
Câu 22: Theo mẫu nguyên tử Bohr, trạng thái dừng của nguyên tử
A. chỉ là trạng thái cơ bản.
B. chỉ là trạng thái kích thích.
C. là trạng thái mà các electron trong nguyên tử dừng chuyển động.
D. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng ?
A. Chùm áng sáng là chùm hạt, mỗi hạt gọi là một phô-ton.
B. Năng lượng của các phôton ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng.
C. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo
từng phần riêng biệt, đứt quãng.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới
nguồn sáng.
Câu 24: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lục thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào
dưới đây ?
A. Ánh sáng màu chàm. B. Ánh sáng màu màu đỏ.
C. Ánh sáng màu vàng. D. Ánh sáng màu da cam.
Câu 25: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số f1 và f2 với f1 < f2 vào một quả cầu kim loại đặt cô lập về
điện thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu
đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
A. V1. B. |V1 – V2|. C. V1 + V2. D. V2.
Câu 26: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái
dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng
A. 10,2 eV. B. 17 eV. C. 4 eV. D. -10,2 eV.
Câu 27: Tổng hợp hạt nhân 2 He từ phản ứng hạt nhân 1 H + 3 Li  2 He + X + 17,3 MeV . Lấy NA =
4 1 7 4

6,02.1023 mol-1. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol Heli là
A. 1,3.1024 MeV. B. 2,4.1024 MeV. C. 5,2.1024 MeV. D. 2,6.1024 MeV.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện ?
A. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với
một vật đã bị nhiễm điện khác.
B. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại đó tác dụng của từ trường.
C. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
D. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất
cao.
Câu 29: Ánh sáng đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 m. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e =
1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn là
A. 0,21 eV. B. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 2,11 eV.
Câu 30: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt
là 1 = 750 nm, 2 = 675 nm và 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng
cách đến hai khe bằng 1,5 m có vân sáng của bức xạ
A. 1. B. 3. C. 2. D. 2 và 3.

------ HẾT ------

Trang 3/3 - Mã đề 213


SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN VẬT LÝ 12 CHUYÊN
Thời gian làm bài : 45 Phút

Phần đáp án câu trắc nghiệm:


213 998 355 705
1 A A C C
2 D D D B
3 D C D A
4 C A D A
5 C D B A
6 D C D D
7 D C D C
8 C A D B
9 D D C A
10 B B D B
11 D A D D
12 B C C C
13 C A C C
14 B C D B
15 C A D C
16 A C D A
17 C D D B
18 D B B D
19 B D C D
20 D A A C
21 C C B B
22 D A D A
23 B B C A
24 A C A D
25 D D C D
26 A B B D
27 D B D C
28 C D D D
29 D C A C
30 A D A B

You might also like