4. Viết phần mở và sông Đà hung bạo

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

♥ Tài liệu khóa học nhóm “2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU” (cô Trần Thùy Dương) ♥

——————————————————————————————————————————————

Khóa học “2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU”


Livestream lúc 21:00, tối thứ 3, thứ 6 hàng tuần
Tài liệu lưu hành nội bộ
__________________
Cô Trần Thùy Dương
PHẦN MỞ : Tùy bút NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
Cấu trúc bài viết:
1. Phần mở (tối thiểu 2 đoạn văn)
Đoạn văn 1: Mở bài (trực tiếp/ gián tiếp: lí luận văn học, cảm xúc, giai đoạn văn học, chủ đề… điểm qua tên tác giả, tên tác phẩm)
Đoạn văn 2. Giới thiệu sâu hơn tác giả, tác phẩm
2. Phẩn thân (chia thành nhiều cho rõ ràng, cho người ta dễ chấm, dễ lọc ý…)

3. Phần kết
Đoạn đánh giá nghệ thuật
Đoạn văn mở rộng
Kết bài

Yêu câu phụ đề phụ 2021:


Chính thức:
MỞ BÀI 1. “Chuyên viên cao cấp tiếng việt”, “người thợ kim hoàn của chữ” là những biệt
1. Trực tiếp từ những nét đặc sắc về nhà văn Nguyễn danh mà giới nghiên cứu văn nghệ sĩ đã ưu ái dành tặng Nguyễn Tuân. Với quan
Tuân niệm duy mĩ kết hợp cùng nét “ngông” vốn có trong con người mình, ông đã phát

____________________________________________________________________________________________
- Tài liệu lưu hành nội bộ | Trang 1 -
♥ Tài liệu khóa học nhóm “2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU” (cô Trần Thùy Dương) ♥
——————————————————————————————————————————————
+ Nguyễn Tuân là định nghĩa về cái đẹp; là cây bút hiện ra những nét đẹp ẩn chứa trong bề sâu của vạn vật, từ đó viết nên những trang
xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại; là người văn giàu giá trị. Tiêu biểu trong số đó không thể không kể tới tùy bút “Người lái đò
đặt nền móng cho thể loại tùy bút của văn xuôi Việt sông Đà”. Tác phẩm là những quan sát mới lạ của nhà văn về hình ảnh sông Đà.
Nam; là định nghĩa về người nghệ sẽ thực thụ…. Đồng thời qua đó, ta thấy rõ hơn phong cách nghệ thuật độc đáo của nghệ sĩ
+ Người được ưu ái với những tên gọi “chuyên viên Nguyễn Tuân.
cao cấp tiếng Việt”, “người thợ kim hoàn của chữ”.
+ Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Tuân: là nhà 2. Nguyễn Tuân là cây bút xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại, có
văn đi theo quan niệm nghệ thuật duy mĩ. thể coi ông là một định nghĩa về người nghệ sĩ thực thụ. Nét nổi bật trong phong
+ Là người có phong cách, cá tính mạnh mẽ, cách của ông là ở chỗ luôn nhìn sự vật ở phương diện văn hóa và thẩm mĩ, nhìn con
“ngông”, phóng túng, thích xê dịch. người ở phẩm chất nghệ sĩ tài hoa. Tùy bút “Người lái đò sông Đà” được viết năm
1960, in trong tập “Sông Đà”, là thành quả nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân đã
+ Văn Nguyễn Tuân là sự kết hợp bởi các yếu tố: tài thu hoạch được sau chuyến đi đầy gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn,
hoa, nghệ sĩ, phong phú, uyên bác, giàu tri thức các xa xôi. Thiên tùy bút cho ta thấy diện mạo của một Nguyễn Tuân khao khát được
lĩnh vực… hòa nhịp với đất nước và cuộc đời này. Trong dòng chảy đó, Nguyễn Tuân đã không
quên tưới những giọt trữ tình nhẹ nhàng ngọt ngào vào tác phẩm của mình. Đọc
tùy bút “Người lái đò sông Đà” của nhà văn Nguyễn Tuân….

3. Nguyễn Tuân là một trong những cây bút có sức sáng tạo dồi dào của nền
văn học Việt Nam với những thành tựu xuất sắc ở cả hai giai đoạn trước và sau Cách
mạng tháng Tám. Ông là một nghệ sĩ tài ba, uyên bác, có cá tính độc đáo. Là một

____________________________________________________________________________________________
- Tài liệu lưu hành nội bộ | Trang 2 -
♥ Tài liệu khóa học nhóm “2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU” (cô Trần Thùy Dương) ♥
——————————————————————————————————————————————
nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp, Nguyễn Tuân thường khám phá thế giới ở phương
diện văn hóa thẩm mỹ, thường miêu tả con người trong vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ. Ông
sáng tác nhiều thể loại nhưng đặc biệt thành công ở thể tùy bút. Tác phẩm tiêu biểu
nhất của Nguyên Tuân ở thể loại này là tùy bút “Người lái đò sông Đà”.

4. Nguyễn Tuân là nhà văn độc đáo xếp vào bậc nhất của làng văn Việt Nam
hiện đại. Ông đến với văn chương là để khẳng định chất “ngông”, cá tính mạnh mẽ
của mình, nên dù viết về nhân vật thuộc đề tài nào cũng đều cho thấy sự tài hoa,
uyên bác, chất nghệ sĩ ấy! Đó là một Huấn Cao có khí phách, có tài “viết chữ rất
nhanh và đẹp”; đó cũng có thể là cụ nghè Móm hay cụ Kép với sự am hiểu, suy ngẫm
về thi sách Nho giáo hay chỉ đơn giản là những người lao động thầm lặng như người
lái đò trong thiên tùy bút “Người lái đò sông Đà” khiêm nhường, chất phác nhưng
lại rất bản lĩnh, tài hoa, dày dạn kinh nghiệm trong nghệ thuật vượt thác.
2. Mở bài đi từ đề tài
Những năm 1960 của thế kỉ trước, là giai đoạn miền Bắc bước vào công cuộc
xây dựng xã hội chủ nghĩa, và “tâm hồn Tây Bắc” chính là một trong những miền đất
mà có biết bao nhà văn, nhà thơ đã hướng ngòi bút của mình tới để thực hiện quá
trình lột xác văn học. Nếu Chế Lan Viên đến với mảnh đất này để cất lên “Tiếng hát
con tàu”, Khổng Minh Dụ lên Tây Bắc để cảm cái hương sắc “Ban nở trắng rừng” hay
nhà văn Tô Hoài với những trang hoa về phong tục tập quán, con người Tây Bắc qua

____________________________________________________________________________________________
- Tài liệu lưu hành nội bộ | Trang 3 -
♥ Tài liệu khóa học nhóm “2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU” (cô Trần Thùy Dương) ♥
——————————————————————————————————————————————
tập “Truyện Tây Bắc”, thì Nguyễn Tuân lại đến đây để tìm thứ “vàng mười đã qua
thử lửa” của thiên nhiên nũi rừng nơi đây.

3. Mở bài theo cách lý luận văn học 1. Bàn về quá trình lao động nghệ thuật của nhà văn, Macxen Pruxt cho rằng:
“Một cuộc thám hiểm thực sự không ở chỗ cần một vùng đất mới, mà cần một đôi
+ Giá trị thẩm mĩ “cái đẹp” mắt mới”. Điều ấy khẳng định rằng sự sáng tạo trong văn chương không phải ở chỗ
phản ánh hay viết về một đề tài mới lạ mà chính ở cái nhìn độc đáo, tinh tế của nhà
văn trước hiện thực cuộc sống. Đối với nhà văn đặc biệt như Nguyễn Tuân, ta nhận
ra đó là một nhà văn luôn hướng ngòi bút của mình vào nghiên mực cuộc đời, vào
con người bằng những nét vẽ thật tài hoa, mới mẻ. Nếu trước cách mạng, ông
thường đi tìm vẻ đẹp ở quá khứ, ca tụng tài năng, nhân cách của những con người
“vang bóng một thời” thì sau cách mạng, ông hướng tới vẻ đẹp của những con người
+ Quá trình sáng tạo của người nghệ sĩ bình dị, thầm lặng. Và tùy bút “Người lái đò sông Đà” là một trong những tác phẩm
xuất sắc cho sự thay đổi đó của Nguyễn Tuân.

2. Nghệ thuật chính là phạm trù của cái đẹp. Nếu cái đẹp trong âm nhạc là
những điệu nhạc hay, trong hội họa là những đường khối, màu sắc tinh xảo, … thì
trong văn học, cái đẹp muôn màu muôn vẻ và khó có thể khái quát nó qua một vài
từ ngữ. Đặc biệt, khi nhắc tới cái đẹp của văn chương, không ít người đọc sẽ nhớ
ngay tới cái tên Nguyễn Tuân. Cái đẹp trong văn Nguyễn Tuân có nhiều thứ đáng

____________________________________________________________________________________________
- Tài liệu lưu hành nội bộ | Trang 4 -
♥ Tài liệu khóa học nhóm “2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU” (cô Trần Thùy Dương) ♥
——————————————————————————————————————————————
để chúng ta khám phá. Từ cái đẹp tao nhã cổ xưa tới những nét đẹp dung dị của
cuộc sống bình thường đều được ông thể hiện đặc biệt trong hệ thống tác phẩm
của mình. Đặc biệt, chỉ với chi tiết người lái đò vượt thác trong tác phẩm “Người lái
đò sông Đà” của nhà văn Nguyễn Tuân cũng khiến người đọc ngỡ ngàng hơn về tài
năng khám phá đặc biệt của ông về góc độ nhìn nhận con người trên phương diện
cái đẹp. Thông qua hình tượng người lái đò, người đọc sẽ thấy rõ hơn về quan điểm
vẻ đẹp con người của nhà văn Nguyễn Tuân giai đoạn sau Cách mạng.

+ Nhận định văn học Mở bài: Nhà văn Pautopxki từng quan niệm: “Niềm vui của nhà văn chân chính
là niềm vui của người dẫn đường tới xứ sở của cái đẹp”. Nguyễn Tuân là một nhà
văn như thế! Một nhà văn “suốt đời đi tìm cái đẹp” (theo cách nói của Thạch Lam).
“Nếu Xuân Diệu xem tình yêu là tôn giáo, thì Nguyễn Tuân xem cái đẹp như tôn
giáo của mình” (Trần Đình Sử). Hầu hết các sáng tác của Nguyễn Tuân là hành trình
đi tìm cách đẹp trong thiên nhiên và con người. Bằng phong cách tài hoa, uyên bác
không quản khó nhọc để khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú , bộn bề
nhằm tìm ra những chữ xác đáng nhất có khả năng lay động người đọc nhiều nhất,
Nguyễn Tuân đã sáng tác ra nhiều tác phẩm có giá trị trong đó có tập tùy bút “Sông
Đà”.

____________________________________________________________________________________________
- Tài liệu lưu hành nội bộ | Trang 5 -
♥ Tài liệu khóa học nhóm “2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU” (cô Trần Thùy Dương) ♥
——————————————————————————————————————————————
Đoạn về sâu tác phẩm: “Sông Đà” là thành tựu nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn
Tuân đã thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ tới miền Tây Bắc rộng lớn, hoang
vu nhưng ẩn chứa nhiều vẻ đẹp hoang dại, kì bí của thiên nhiên. Ông đã tìm thấy
trong sương khói Tây Bắc ẩn hiện lên chất vàng của thiên nhiên nơi đây, và thứ
“vàng mười” đã qua thử lửa của tâm hồn con người Tây Bắc. Vẻ đẹp ấy hội tụ và tỏa
sáng trong “Người lái đò sông Đà” tác phẩm được viết và in trong tập “Sông Đà” in
năm 1960.
Trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” Nguyễn Tuân đã sáng tạo hình tượng
con sông Đà không phải là một thiên nhiên vô tri, vô giác mà là một sinh thể sống
động, không chỉ là “một thế giới sống mà còn là một thế giới biết nói”. Hình tượng
con sông Đà hiện lên với hai nét tính cách nổi bật hung bạo và trữ tình được Nguyễn
Tuân nói đến với tất cả tình yêu quê hương, sông núi đất nước mình.

Nếu không muốn tách biệt thành 3 đoạn rõ ràng, các em có thể đi khái quát thành
một đoạn thế này rồi bước vào phân tích nhé!
Nhắc đến Nguyễn Tuân, là nói đến một nhà văn độc đáo, tài hoa xếp vào hàng
bậc nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại. Đến với nghệ thuật Nguyễn Tuân đề
cao sự tìm tòi và sáng tạo, bởi “nhà văn là người sáng tạo lại thế giới” trong những
trang văn của mình. Nguyễn Tuân rất sợ mình của ngày hôm nay giống mình của
ngày hôm qua, ông sợ nhất là sự trùng lặp tầm thường trong văn chương. Chính vì

____________________________________________________________________________________________
- Tài liệu lưu hành nội bộ | Trang 6 -
♥ Tài liệu khóa học nhóm “2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU” (cô Trần Thùy Dương) ♥
——————————————————————————————————————————————
thế, ông đã lấy “chủ nghĩa xê dịch” làm đề tài cho các tác phẩm, làm mục đích sống
cho cuộc đời của chính mình. Sống là để đi, để tìm hiểu những điều mới lạ. Trước
cách mạng, một mình một chiếc “vali”, Nguyễn Tuân đã bôn ba trên nhiều miền quê
đất nước nhưng với tâm trạng của kẻ “thiếu quê hương”, bất mãn với cuộc đời. Đó
cũng là tâm trạng chung của thời đại. Sau cách mạng, ông cũng xuôi ngược nhiều
nơi nhưng với tinh thần của người yêu quê hương xứ sở, muốn góp phần vào công
cuộc xây dựng Tổ quốc. Chính nhà văn đã từng nói: ông đến Tây Bắc là để “đi tìm
cái thứ vàng mười của màu sắc sông núi và nhất là cái thứ vàng mười mang sẵn
trong tâm trí tất cả những con người đang nhiệt tình gắn bó với công cuộc xây dựng
cho Tây Bắc thêm sáng sủa, tươi vui và bền vững”. Với tình yêu quê hương sâu nặng
và bầu nhiệt huyết sôi nổi ấy, Nguyễn Tuân đã sử dụng uyển chuyển, tinh vi vốn
ngôn ngữ phong phú của mình để viết nên những trang văn nở hoa về con người và
thiên nhiên miền sông núi này...
Giới thiệu về cấu trúc bài tùy bút: Pautopxki quan niệm về cảm xúc người cầm bút "Niềm vui của nhà văn chân
chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp". Và đến với sông Đà,
+ Nội dung là ca ngợi thiên nhiên và con người lao Nguyễn Tuân đã một lần nữa dẫn ta đến với một dòng sông của thi ca đất mẹ. Sông
động ở vùng đất Tây Bắc. Đà bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) với tổng chiều dài hơn 910 km, đi qua
một vùng núi ác, đến nửa đường, tới biên giới Việt Trung, xin nhập quốc tịch Việt
+ Kết cấu bài tùy bút: Viết chi tiết về dòng sông để Nam. Tính từ biên giới Việt Trung đến ngã ba Trung Hà (Hà Tây) sông Đà dài 500km,
làm nổi bật hình ảnh người lái đò. lượn rồng rắn qua nhiều núi non hiểm trở, qua miền Tây BẮc Việt Nam. Sông Đà

____________________________________________________________________________________________
- Tài liệu lưu hành nội bộ | Trang 7 -
♥ Tài liệu khóa học nhóm “2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU” (cô Trần Thùy Dương) ♥
——————————————————————————————————————————————
xưa có tên Ly Tiên – một dòng sông gắn với truyền thuyết của người Việt cổ ở kinh
+ Nguyễn Tuân đã khai sinh cho dòng sông từ nguồn đô Văn Lang xưa – trận thủy chiến Sơn Tinh, Thủy Tinh. Từ khi sinh ra, sông Đà làm
gốc, tên gọi, … mình làm mẩy với người dân Tây Bắc, trở thành kẻ thù số một của con người khi họ
phải “giành giật sự sống từ tay con thác về tay mình”. Với những thông tin được tóm
gọn về nguồn gốc sông Đà, đã cho thấy Nguyễn Tuân tựa như một người cha đẻ
đang làm giấy khai sinh cho đứa con tinh thần của mình. Có thể nói, ông đã khai
sinh ra dòng sông Đà một lần nữa - một dòng sông độc đáo gửi thương gửi nhớ cho
- Hai lời đề từ: văn chương Việt Nam.

1. “Đẹp vậy thay tiếng hát trên sông” Mỗi ngôi nhà đều có một cánh cửa, mỗi cuốn sách, bài thơ là một thế giới tâm tư
đầy bí ẩn, và lời đề từ không phải là thứ trang sức tô điểm cho tác phẩm văn học mà
+ Tiếng hát của người lái đò ngân lên trong quá trình nó có vai trò như chiếc chìa khóa để người đọc mở cánh cửa đi vào khám phá lâu đài
vượt thác leo ghềnh. nghệ thuật ấy. Đến với tùy bút Người lái đò sông Đà, qua hai lời đề từ chúng ta phần
nào đã có những gợi ý để “giải mã” công trình “tháp ngà” mà Nguyễn Tuân đã kì
+ Tiếng ca ngợi những con người đã gắn bố, cống hiến công xây dựng.
thầm lặng cho mảnh đất Tây Bắc….

Lời đề từ thứ nhất “Đẹp vậy thay tiếng hát trên sông” của nhà thơ cách mạng người
Ba Lan, và nhà văn Nguyễn Tuân đã tỏ ra rất tâm đắc và thích với câu thơ này. “Đẹp
vậy thay tiếng hát trên dòng sông” chứ không phải “đẹp vậy thay dòng sông”, có
nghĩa là vẻ đẹp của con sông đã rất đáng tự hào, rất đáng ca ngợi nhưng linh hồn

____________________________________________________________________________________________
- Tài liệu lưu hành nội bộ | Trang 8 -
♥ Tài liệu khóa học nhóm “2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU” (cô Trần Thùy Dương) ♥
——————————————————————————————————————————————
của dòng sông lại chính là tiếng hát. Tiếng hát ấy là tiếng hát của những con người
đang ngày đêm say mê lao động làm giàu cho Tây Bắc, đó là tiếng hát lạc quan, yêu
đời, yêu thiên nhiên, yêu đất nước; đó còn là tiếng hát “chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo
của người cầm lái trên cái thuyền sáu bơi chèo” lúc vượt qua binh pháp của thần
Sông, thần Đá nơi ải nước. Những con người chèo đò vượt thác ấy, ta cũng từng bắt
gặp trong ý thơ của Nguyễn Khoa Điềm:
“Người đến hát khi chèo đò vượt thác
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi…”
Bên cạnh đó, tiếng hát này còn là tiếng ngân vang của một bản hùng ca mà
Nguyễn Tuân đã dành riêng một bản phối ngợi ca những con người được ông ưu ái
2. “Chúng thủy giai đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu” gọi là “thứ vàng mười đã qua thử lửa” được tôi luyện và gắn bó với mảnh đất Tây
Bắc.

Lời đề từ thứ hai: “Chúng thủy giai đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu”, đây là
câu thơ của nhà thơ Nguyễn Quang Bích nói về sự độc đáo của dòng sông Đà: Mọi
dòng sông đều chảy về hướng đông, riêng sông Đà chảy ngược lên hướng bắc. Với
lời đề từ này, Nguyễn Tuân đã cho chúng ta thấy đây là một dòng sông có cá tính
mạnh mẽ, chảy một mình một dòng, và cũng “ngông” như sự đổ bóng trong tính
cách của nhà văn Nguyễn Tuân. Phải chăng, những người cá tính độc đáo họ thường
tìm đến nhau như cái duyên tiền định. Như nhà văn họ Nguyễn tìm đến thể tùy bút

____________________________________________________________________________________________
- Tài liệu lưu hành nội bộ | Trang 9 -
♥ Tài liệu khóa học nhóm “2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU” (cô Trần Thùy Dương) ♥
——————————————————————————————————————————————
– một thể loại độc tấu để nói lên chất “ngông” của mình, thì sông Đà cũng tìm đến
Nguyễn Tuân để gửi gắm “số phận” của mình trên những trang hoa. Nói một cách
khác, sông Đà chính là tấm gương để phản chiếu Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân là nơi
sông Đà yên tâm để thể hiện cá tính của mình. Như vậy, giữa sông Đà và Nguyễn
Tuân như có mối lương duyên gọi là tri kỉ, họ gặp nhau, thể hiện tính cách của nhau,
và cùng nhau tỏa sáng.
1. Hung bạo ở những khối đá dựng vách thành hiểm trở. Đoạn dẫn dắt vào phân tích: Nhà văn Thạch Lam nói rằng thiên chức của người
- Những khối đá to lớn, cao, dựng đứng áp sát nhau. cầm bút: "Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, tìm
Khoảng cách giữa các khối đá rất hẹp, tạo nên sự cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật để cho người đọc một bài học trông nhìn và
hùng vĩ, hiểm trở. thưởng thức". Có lẽ khi mới nhìn vào sông Đà, người ta sẽ có lúc cảm thấy sợ hãi bởi
- Sự hiểm trở ấy được Nguyễn Tuân đặc tả bằng sự hung bạo của nó. Thế nhưng, với tài năng và cái nhìn của một nhà văn tài hoa
hàng loạt các hình ảnh so sánh, liên tưởng cụ thể, mà Nguyễn Tuân lại thấy chính sự hung bạo đó là vẻ đẹp riêng biệt và độc đáo của con
rất độc đáo. sông. Ông khiêu khích trí tò mò của người đọc cuốn theo cảm giác vừa sợ hãi tột
+ “Đá bờ sông dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ cùng vừa như đam mê, thích thú. Bằng sức tưởng tượng phong phú, cùng lối hành
đúng ngọ mới thấy mặt trời”. văn nhạy bén con sông Đà hung bạo hiện lên trong lòng người đọc với niềm đam mê
+ “Vách đá chẹt lòng sông như một cái yết hầu” hãi hùng và thích thú vô cùng.
+ Vách đá hẹp đến nỗi “đứng bên này nhẹ tay ném Nội dung: Cái hung bạo được nhà văn miêu tả mở đầu bằng cảnh “đá bờ sông
hòn đá qua bên kia vách” dựng vách thành”: “Hùng vĩ sông Đà không chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh
+ “Có quãng con nai con hổ vọt nhẹ từ bờ này sang đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ đúng lúc ngọ mới có mặt trời”.
bờ kia”. Nghệ thuật ẩn dụ những khối đá bờ sông được Nguyễn Tuân ví như những thành trì

____________________________________________________________________________________________
- Tài liệu lưu hành nội bộ | Trang 10 -
♥ Tài liệu khóa học nhóm “2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU” (cô Trần Thùy Dương) ♥
——————————————————————————————————————————————
+ “Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè kiên cố, vững chãi và đầy rẫy sự nguy hiểm, bí ẩn, đe dọa trực chờ. Đó những cảnh
cũng cảm thấy lạnh”. thật hiếm thấy như cảnh đá bờ sông dựng vách chỉ khi nào đến giữa trưa, mặt trời
+ “Cảm thấy như mình đứng ở hè một cái ngõ mà rọi đúng đỉnh đầu, chỗ ấy mới có nắng. Cách so sánh trên tạo được ấn tượng khá
ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng đậm nét về vách đá dựng đứng với độ cao hun hút khôn cùng. Có chỗ” vách đá thành
nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện”. chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu”. Vì thế, dòng chảy của con sông bị thu lại
rất hẹp “hẹp đến mức đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách, hẹp
- Nhận xét về hình ảnh so sánh: đến mức quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia”. Ấn tượng về độ
+ Chỉ tả về những khối đá hẹp đứng sát nhau, mà và thẳng của vách đá bờ sông và dòng chảy nhỏ hẹp càng được tô đậm thêm qua
Nguyễn Tuân đã đưa ra hẳn 6 hình ảnh so sánh để tả một chi tiết tiêu biểu và lôi liên tưởng bất ngờ - thiên nhiên hoang sơ với đời sống
liên tưởng, so sánh. Điều đó cho thấy, sự phong phú hiện đại của con người: “Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng
trong trí tưởng tượng, trong khối quan sát của nhà thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung
văn Nguyễn Tuân. cửa sổ nào từ cái tầng nhà thứ mấy nào vừa phụt đèn điện”.
+ Mặt khác, những hình ảnh so sánh mà Nguyễn Nghệ thuật: Nhà văn không chỉ sử dụng thị giác mà còn kết hợp sử dụng cả giác
Tuân đưa ra có sự tăng dần về độ liên tưởng, có sự quan khác với những so sánh thật mới mẻ, táo bạo. Vách thành dựng đứng gợi lên
chuyển dịch từ hình ảnh đến cảm giác: “đúng ngọ mới sự hiểm trở, hùng vĩ, lòng sông hẹp lại gián tiếp gợi được sức chảy ghê gớm, dữ dằn
thấy mặt trời”, “cái yết hầu”, “đứng bên này nhẹ tay của thác lũ. Những câu văn miêu tả, so sánh, liên tưởng đầy táo bạo mà không kém
ném hòn đá qua bên kia vách”, “con nai con hổ vụt phần tinh tế của Nguyễn Tuân làm cho sông Đà đẹp, nhưng đẹp ở vẻ hùng vĩ, hoang
nhẹ từ bờ này sang bờ kia” là so sánh về hình ảnh; dại và nguy hiểm. Nhà văn gợi lên một nơi lòng sông nhỏ hẹp, lưu tốc dòng chảy lớn
“đang mùa hè cũng cảm thấy ớn lạnh”, “cảm thấy như với những vách đá cao vút, vững chãi giờ đây đang trở nên nguy hiểm vô cùng. Cứ
thử tưởng tượng con thuyền nào mà kẹt vào cái khe ấy thì tiến không được, lùi cũng

____________________________________________________________________________________________
- Tài liệu lưu hành nội bộ | Trang 11 -
♥ Tài liệu khóa học nhóm “2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU” (cô Trần Thùy Dương) ♥
——————————————————————————————————————————————
đứng ở một cái ngõ mà ngóng vọng lên” là liên tưởng không xong, chỉ chờ sóng nước và đá đập cho tan xác mà thôi. Sông Đà ở thượng
về cảm giác. nguồn dữ dội, bạo liệt hơn khi so sánh với sông Hương trong “Ai đã đặt tên cho dòng
=> Chỉ với một đoạn văn ngắn viết về những khối đá sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Sông Đà ở thượng nguồn chỉ đẹp hung bạo trong
hiểm trở sông Đà, đã cho chúng ta thấy sự độc đáo khi đó sông Hương ở thượng nguồn vừa hung bạo, cuộn xoáy như những cơn lốc
trong phong cách hành văn, vốn tri thức liên tưởng, xoáy, vừa là bản trường ca của rừng già, lại có vẻ đẹp của cô gái Digan man dại,
cũng như cá tính của nhà văn Nguyễn Tuân, ông luôn phóng khoáng.
hướng tới những vẻ đẹp kì vĩ, và một khi đã cầm bút Phân tích thêm, sâu hơn: Nếu nói về sự độc đáo, Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ
viết là viết cho ra, viết cho nổi nét đặc biệt của đối Ngọc Tường đều để lại ấn tượng cho người đọc. Tuy nhiên, chỉ nói về sự hiểm trở
tượng. của những khối đá mà nhà văn họ Nguyễn đã huy động đến sáu hình ảnh so sánh
liên tưởng, từ đơn giản về thị giác đến phức tạp về giác quan đã cho thấy sự độc đáo
trong phong cách hành văn, vốn tri thức liên tưởng, cũng như cá tính của nhà văn
Nguyễn Tuân, ông luôn hướng tới những vẻ đẹp kì vĩ, và một khi đã cầm bút viết là
viết cho ra, viết cho nổi nét đặc biệt của đối tượng. Chính vì thế, nhà phê bình văn
hịc Vũ Ngọc Phan đã yêu mến thứ văn của Nguyễn Tuân mà để lại lời “cảnh tình”
thế nà: “Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuan mới thấy thú vị, vì văn Nguyễn Tuân
không phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức”.
2. Sông Đà hung bạo ở mặt ghềnh Hát Lóong dữ dội Nội dung: Dường như với Nguyễn Tuân, bấy nhiêu thôi chưa đủ để ta cảm
+ Mặt ghềnh “dài hàng mấy cây số nước xô đá, đá xô nhận hết vẻ hung bạo của sông Đà. Bởi vậy, ông lại tiếp tục đưa chúng ta vào hành
sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt trình khám phá con sông này với vẻ đẹp hung bạo của nó ở cái dữ dội của “nước –
năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt”. đá – sóng - gió”: “hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng

____________________________________________________________________________________________
- Tài liệu lưu hành nội bộ | Trang 12 -
♥ Tài liệu khóa học nhóm “2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU” (cô Trần Thùy Dương) ♥
——————————————————————————————————————————————
+ Thủ pháp nghệ thuật: tăng tiến như mô phỏng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò nào tóm được
hình ảnh những con sóng dữ dội, cuồn cuộn đè lên qua quãng ấy”. Thủ pháp nghệ thuật tăng tiến “nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió”
nhau. Câu văn được ngăn cách bằng “dấu phẩy” giữa như mô phỏng hình ảnh những con sóng dữ cuồn cuộn chồm lên nhau theo chiều
các hình ảnh, điệp động từ “xô” tạo sự dồn dập, ngang, vút lên cao theo chiều dọc rồi đổ ập xuống, cuồn cuộn ghê rợn trên mặt
nhanh, gấp như sự chuyển động mạnh của gió, xô ghềnh. Một phần câu văn như bị chặt đứt ra thành nhiều khúc ngắn, gọn, diễn đạt
thành từng đợt sóng lớn. bằng điệp từ, điệp cấu trúc và tăng tiến, tạo nhịp điệu khẩn trương, dồn dập, gấp
+ Tiếng nước “gùn ghè”, gầm gừ, cứ cuồn cuộn sôi gáp như sự chuyển động của gió to và sóng lớn. Sóng, gió, đá như phối hợp với nhau
lên như muốn nuốt trọn con thuyền, tạo nên một mối một cách chặt chẽ để tăng thêm sức mạnh uy hiếp, đe dọa con người. Sông Đà hiện
đe dọa luôn rình rập nếu “khinh suất” (không thận lên như một kẻ bất chấp hết, có thể lấy đi tính mạng của những ai vô tình đi qua
trọng) sẽ bị lật ngửa bụng thuyền ra. đây: “như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò nào tóm được qua quãng ấy”.
Ghềnh sông như sôi lên, cuộn chảy dữ dằn, tạo nên một mối đe dọa thực sự đối với
bất kì người lái đò nào “quãng này mà khinh suất tay lái thì cũng dễ lật ngửa bụng
thuyền ra”. Động từ “xô” được ngăn cách bởi nhiều dấu phẩy liên tiếp tạo nên sự
trùng điệp, làm cho dòng sông đã hung bạo lại càng dữ tợn hơn
Nghệ thuật: Bi-ê-lin-xki từng nói: “Nội dung và hình thức gắn bó như tâm
hồn với thể xác”. Sự gắn bó này là kết quả sáng tạo chứa đựng tài năng và tâm huyết
của nhà văn. Và những tác phẩm văn học có giá trị lớn thì càng chứng tỏ sự thống
nhất cao độ giữa nội dung và hình thức. Nhà văn Nga, Lê-ô-nôp khẳng định: “Tác
phẩm nghệ thuật đích thực bao giờ cũng là một phát minh về hình thức và là một
khám phá về nội dung”. Và với một nhà văn luôn hướng tới sự hoàn mĩ như Nguyễn

____________________________________________________________________________________________
- Tài liệu lưu hành nội bộ | Trang 13 -
♥ Tài liệu khóa học nhóm “2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU” (cô Trần Thùy Dương) ♥
——————————————————————————————————————————————
Tuân, chắc chắn mỗi tác phẩm của ông đều phải luôn trọn vẹn trong nội dung và
cả hình thức. “Người lái đò sông Đà” không ngoại lệ, bên cạnh nội dung hấp dẫn thì
đó là đặc sắc về nghệ thuật. Bài tùy bút đã sử dụng những kiến thức liên ngành đa
dạng: lịch sử, địa lí, võ thuật, điện ảnh, hội hoạ, điêu khắc... Nghệ thuật nhân hoá,
so sánh của nhà văn rất táo bạo. Mỗi hình ảnh so sánh trong tác phẩm thực sự là
một phát hiện sắc sảo, độc đáo về sông Đà. Ngôn ngữ rất phong phú, tinh tế, chính
xác, câu văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu. Đó chính là cách tác giả in đậm hình
ảnh con sông Đà trong tâm trí người đọc.
3. Hung bạo ở thác nước cuồng nộ Nếu ví “Người lái đò sông Đà” của Nguyên Tuân là một “tảng băng trôi” thì ba
phần nổi chính là dáng vẻ con sông Đà “như một kẻ thù số một” hung tợn, sẵn sàng

+ Từ xa đã nghe thấy tiếng nước “còn xa lắm mới đến nuốt chửng người lái Đò trên sông, sẵn sàng tiêu diệt bất cứ ai đi ngang qua những
cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi quãng sông đầy cạm bẫy. Ở “bảy phần chìm” Nguyễn Tuân đã thể hiện sự hung bạo
lại réo to mãi lên”: gợi ra dòng thác rất mãnh liệt, dữ của con sông như một “thứ lửa” thử thách lòng người, thử thách ý chí sự thông minh
dội, đổ từ trên cao đổ xuống, đập mạnh vào những của con người. Tính chất hung bạo của con sông Đà có lẽ không chỉ nằm ở “cảnh
khối đá lớn dưới chân thác. đá bờ sông dựng vách thành”; “những quãng ghềnh Hát Loóng dữ dội”, “những cái
hút nước”, có lẽ hùng vĩ nhất, hung bạo nhất là thác đá sông Đà. Tác giả đã cảm

+ “Tiếng nước nghe như là oán trách gì, rồi lại như là nhận bằng trực quan thính giác bắt trọn thứ âm thanh của thiên nhiên nơi đây: “còn
van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi
nhạo”: nước thác thay đổi nhiều giọng, gợi ra tâm địa lên”: gợi ra dòng thác rất mãnh liệt, dữ dội, đổ từ trên cao đổ xuống, đập mạnh vào
những khối đá lớn dưới chân thác. Rồi “Tiếng thác nước nghe như là oán trách gì,

____________________________________________________________________________________________
- Tài liệu lưu hành nội bộ | Trang 14 -
♥ Tài liệu khóa học nhóm “2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU” (cô Trần Thùy Dương) ♥
——————————————————————————————————————————————
hiểm độc, khó lường, khó nắm bắt của một con quỷ rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó
quái. rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn rừng vầu tre nứa nổ lửa,
đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng.
+ “Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu Tới cái thác rồi. Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xóa cả một chân trời
mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đá.”
đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gần thét với Với tài năng của một bậc thầy ngôn ngữ, Nguyễn Tuân đã bày ra trước mắt

đàn trâu da cháy bùng bùng”: để miêu tả sức nước, chúng ta một “bữa tiệc ngôn từ” độc đáo, thú vị, đầy hấp dẫn. Với vốn kiến thức
miêu tả sức công phá hoang tàn của nước, miêu tả sự phong phú và tinh tế, Nguyễn Tuân đã nhìn ngắm và cảm nhận vẻ đẹp của thiên
hỗn loạn của thác nước, Nguyễn Tuân đã so sánh với nhiên với những nét chạm khắc mới lạ. Nguyễn Tuân đã không chỉ miêu tả sự hung
tiếng của “hàng ngàn con trâu mộng đang lồng lộn bạo, dữ dằn của sóng nước Đà giang qua cảm nhận của thính giác, ông còn miêu tả
giữa rừng”. Đây là một sự tưởng tượng thực sự bất trạng thái của sông Đà với đầy đủ các cung bậc cảm xúc, thái độ, tâm trạng con
ngờ. người. Tiếng nước thác nghe như là “oán trách”; “van xin”; “khiêu khích giọng gằn
và chế nhạo” đủ mọi sắc thái của nước được nhân hóa lên như một sinh thể thực

+ Ông miêu tả nước bằng sức lửa (lấy lửa tả nước), thụ, có suy nghĩ, có linh hồn đang giận dữ gào thét. Con sông cũng mang một tâm
miêu tả sông bằng sức rừng (lấy rừng tả sông), những địa nham hiểm, đầy thách thức như kẻ thù số một của con người. Những từ ngữ gợi
hình ảnh vốn dĩ đối ngược nhau, tương khắc nhau giờ tả âm thanh theo một cung bậc tăng dần cả về sắc thái cảm xúc lẫn âm lượng để
lại tương sinh trong một phép so sánh để làm nổi bật vừa miêu tả sống động sự hung bạo của dòng sông, vừa gợi tả khoảng cách ngắn
thác nước sông Đà. “Nhất thủy nhì hòa” hai đối tượng dần giữa người quan sát với thác sông Đà. Mặt khác, đây cùng là cách để tác giả gây
có sức hủy diệt mạnh nhất đã được Nguyễn Tuân đưa cho người đọc sự tò mò, hứng thú, đẩy tần số cảm giác lên cao.

____________________________________________________________________________________________
- Tài liệu lưu hành nội bộ | Trang 15 -
♥ Tài liệu khóa học nhóm “2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU” (cô Trần Thùy Dương) ♥
——————————————————————————————————————————————
vào câu văn miêu tả của mình, như để nhấn mạnh sức Đặc sắc nhất trong âm thanh tiếng thác có lẽ không dừng ở âm điệu tạo nên
công phá mãnh liệt của sông Đà. cái hãi hùng, hồi hộp mà nó còn đến từ những câu văn đầy ắp những hình ảnh dữ
=> Qua đó, chúng ta một lần nữa thấy được nghệ dội “Hàng ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu, rừng tre nứa đổ lửa,
thuật chơi chữ, dùng ngôn từ đến bậc thượng thặng đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng”.
của nhà văn Nguyễn Tuân. Văn Nguyễn Tuân đã phá Nhà văn đã thể hiện tài hoa trong việc liên tưởng và cộng hưởng âm thanh, đặt
toang giới hạn về suy nghĩ, phá toang giới hạn của sự những hình ảnh tương phản trong một liên tưởng đầy bất ngờ và thú vị; lấy lửa tả
liên tưởng. nước, lấy rừng tả sông. Qua so sánh tiếng thác đá sông Đà được hiện lên như những
âm thanh man dại, bản năng của loài động vật hung dữ đang cuồng loạn tìm lối
thoát thân. Nguyễn Tuân đã miêu tả một cảnh tượng thác hết sức hùng vĩ, lôi cuốn
nhưng nguy hiểm vô cùng. Lần đầu tiên ta bắt gặp trong thơ văn có người dùng sức
lửa để diễn tả sức nước, “nhất thủy nhì hỏa” hai nguyên tố có sức hủy diệt lớn lại
tương khắc với nhau giờ đây lại đặt trong một tương quan. Điều đó có lẽ chỉ có thể
bắt gặp trong văn của một bậc kì tài ngôn ngữ.
Và khi vượt qua cái thác con người say sưa cảm nhận thiên nhiên với “bọt
tung trắng xóa cả một chân trời đá”. Có thể nói dòng sông Đà biến mình thành một
sinh thể dữ dằn, gào thét trong những âm thanh cuồng nộ, ghê sợ để trấn áp con
người, để thử thách sự kiên định, tay lái ra hoa của những người lái đò khi qua những
quãng sông này. Để rồi khi đọc những dòng này, ta tưởng như Nguyễn Tuân đã để
thơ lên núi rừng Tây Bắc lên sóng nước sông Đà để tạo nên một áng văn xuôi tràn
trề cảm xúc, tràn trề sinh lực về thiên nhiên sông nước Đà giang.

____________________________________________________________________________________________
- Tài liệu lưu hành nội bộ | Trang 16 -

You might also like