Qua

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Qua 

cuộc đối thoại với đứa con út, ta thấy nổi bật tình cảm sâu xa, bền chặt của ông Hai dành ch
o quê hương, đất nước. Từ sau khi nghe tin làng chợ Dầu nơi chôn rau cắt rốn của ông theo giặc, 
ông xấu hổ, đau khổ, tủi nhục, sợ hãi đến mức không dám trò chuyện với ai, ông chỉ tâm sự nỗi 
lòng của mình với thằng Húc – đứa con út của ông. Ông hỏi con :”Thế nhà con
ở đâu?”, như muốn để nhắc nhở con, nhắc nhở chính bản thân mình về cội nguồn gia đình, để kh
ắc sâu “làng chợ Dầu” vào tiềm thức của đứa con nhỏ, để nó luôn ghi nhớ mãi, luôn yêu làng mì
nh, đồng thời một lần nữa khẳng định nguồn gốc của bản thân. Rồi ông Hai hỏi con
“Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?”- Lời hỏi ấy cho biết trong thâm tâm của ông- cái tìn
h cảm dành cho Làng, yêu làng mãi không thay đổi, vẫn vẹn nguyên như lúc ban đầu.
“Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu sau mới hỏi..”- phải một lúc lâu sau ông mới hỏi 
được vì ông đang xúc động quá, nghẹn ngào quá- đứa con đã nói hộ ông- trong sâu thẳm, dù thế 
nào ông vẫn yêu làng Chợ Dầu, vẫn không tin làng mình theo giặc, vẫn tin làng mình ủng hộ khá
ng chiến. Rồi ông hỏi “Thế con ủng hộ ai?” với câu hỏi ấy, thực chất ông đã biết trước câu trả lời 
vậy mà ông vẫn hỏi, hỏi để chắc chắn quyết định của mình là đúng.Khi nghe câu trả lời của con t
hì “nước mắt ông lão giàn ra..” ông khóc – bởi con ông đã nói hộ quyết định của ông- ủng hộ khá
ng chiến, quyết định đặt tình yêu nước lên trên tình yêu làng. Với sự xúc
động,Ông thủ thỉ “Ừ, đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ”- thật chất, ông đang nói với chính mình rằ
ng phải đặt kháng chiến lên trên tất cả mọi thứ, phải ủng hộ kháng chiến, ủng hộ cụ Hồ. Việc ấy 
đồng nghĩa với việc quay lưng lại với làng, nơi chôn rau cắt rốn của ông, nơi có gia đình, họ hàn
g, bà con láng giềng, nơi ông luôn đặt niềm tin, lòng tự hào vào – những giọt nước mắt đau lòng 
khi ta
quay lưng lại với  thứ ta đã thân thuộc một đời người.Sau những ngày “ru rú trong nhà…”, ông
lại thủ thỉ với con, nói để ngỏ lòng mình, để minh oan cho mình nữa.
Ông mong mọi người và cụ Hồ hiểu cho ông rằng :Dù dân làng Chợ Dầu – ngôi làng mà người t
a đồn là theo giặc- nhưng ông không theo giặc, mà một lòng kháng chiến, ủng hộ cụ Hồ. Người n
ông dân thật thà, chất phác ấy đã đặt tình yêu đất nước, yêu kháng chiến lên trên tình yêu làng C
hợ Dầu thân yêu cho dù đồng nghĩa với việc : không biết trong tương lai gia đình mình sẽ đi đâu, 
về đâu hay nỗi buồn sẽ phải sống mãi trong nỗi tủi hổ, bị hắt hủi…Bằng ngòi bút tinh tế, gần gũi,
nhà văn KimLân đã miêu tả hình ảnh người nông dân thời kì đầu của CKCCP một cách chân thự
c, giàu chất nhân văn, tình huống đặc sắc đẩy câu chuyện và tâm trạng của nhân vật lên cao trào, 
đồng thời đã khắc họa nỗi lòng sâu xa, bền chặt của ông Hai dành cho quê hương, đất nước một 
cách hết sức chân thực, bình dị. 

You might also like