Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

BÀI 6,7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?
A Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
B Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ.
C Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
D Cấu trúc địa hình khá đa dạng.
Câu 2: Tỉ lệ núi cao trên 2000m so với diện tích toàn bộ lãnh thổ ở nước ta là khoảng…..
A 60 %. B 1 %. C 85 %. D 2%.
Câu 3: Tỉ lệ địa hình đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m so với diện tích toàn bộ lãnh thổ ở nước
ta là khoảng….
A 85%. B 75%. C 90%. D 60%.
Câu 4: Tổng diện tích đất tự nhiên của Việt Nam là 331 212 km2 trong đó địa hình thấp dưới 1000m
chiếm tới 85%. Hỏi địa hình thấp dưới 1000m là khoảng..................km2?
A 281 530,2 B 49 816,8
C 281 350,2 D 49 681,8
Câu 5: Ở nước ta, giới hạn độ cao địa hình.................chiếm ưu thế.
A cao từ 1000-1500m B cao trên 2000m C cao từ 1500-2000m D dưới 1000m
Câu 6: Địa hình đồi núi Việt Nam chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp biểu hiện ở
A Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích đất đai.
B Đồi núi thấp chiếm ưu thế với hơn 60% diện tích cả nước.
C Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích đất đai.
D Thiên nhiên Việt Nam có đặc điểm chung là thiên nhiên của đất nước nhiều đồi núi.
Câu 7: Đặc điểm không phù hợp với địa hình nước ta là
A địa hình đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm.
B sự tương phản giữa núi đồi, đồng bằng bờ biển và đáy ven bờ.
C địa hình ít chịu tác động của các hoạt động kinh tế của con người.
D phân bậc phức tạp với hướng nghiêng Tây Bắc- đông Nam là chủ yếu.
Câu 8: Đặc điểm nào không đúng với địa hình Việt Nam?
A Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
B Đồi núi chiếm ¾ diện tích, núi có 2 hướng chính.
C Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn là núi cao trên 2000m.
D Cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam.
Câu 9: Hệ thống núi cao tư ̀ 1000m đến 2000m ở nước ta chiếm…..
A 12 %. B 4 %. C 14 %. D 24 %.
Câu 10: Hướng núi chính trên lãnh thổ nước ta là hướng
A Tây – đông và bắc – nam. B Tây bắc – đông nam và vòng cung.
C Vòng cung. D Tây bắc – đông nam.
Câu 11: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là
A gồm các dãy núi song song và so le có hướng tây bắc – đông nam.
B địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
C có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc – đông nam.
D có địa hình cao nhất nước ta.
Câu 12: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Đông Bắc và Tây Bắc là
A có nhiều khối núi cao đồ sộ.
B nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam.
C có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.
D đồi núi thấp chiếm ưu thế.
Câu 13: Bạch Mã là dãy núi có đặc điểm
A địa hình đổ xô vể phía đông, cao trên 2000 m.
B chạy theo hướng tây bắc - đông nam rõ rệt, thấp ở giữa, cao ở hai đầu.
C chạy theo hướng tây bắc - đông nam, ngăn các khối khí lạnh tràn xuống phía Nam.
D chạy theo hướng tây - đông ngăn cách Bắc Trường Sơn với Nam Trường Sơn.
Câu 14: Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là ở đặc điểm
A độ cao và hướng núi. B độ cao.
C hướng nghiêng. D giá trị về kinh tế.
Câu 15: Các cao nguyên trên dãy Trường Sơn có độ cao trung bình
A 600 - 700 - 800 m. B 500 - 800 - 1000 m.
C 800 - 900 - 1000 m. D 500 - 600 - 800 m.
Câu 16: Vùng đồi núi nước ta thường có
A giá trị giao thông. B nhiều tài nguyên khoáng sản.
C đất xám bạc màu. D thường xuyên có tuyết rơi.
Câu 17: Trữ năng thủy điện cao nhất nước ta tập trung ở hệ thống sông thuộc miền núi
A Tây Bắc. B Đông Bắc.
C Tây Nguyên. D Bắc Trung Bộ.
Câu 18: Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế -xã hội của vùng đồi núi?
A Đất trồng cây lương thực bị hạn chế.
B Khí hậu phân hóa phức tạp.
C Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực trở ngại cho giao thông.
D Khoáng sản có trữ lượng nhỏ, phân tán trong không gian.
Câu 19: Vùng đồi núi thường xảy ra lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất chủ yếu vì
A khai thác khoáng sản không có kế hoạch.
B mưa nhiều, độ dốc lớn, khai thác rừng bừa bãi.
C thường xảy ra lốc, mưa đá, sương muối, rét hại.
D địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực.
Câu 20: Điểm giống nhau ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là
A có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
B có hệ thống đê điều chạy dài.
C bị nhiễm mặn nặng nề.
D những đồng bằng châu thổ do phù sa của các con sông lớn bồi đắp.
Câu 21: Diện tích của đồng bằng sông Cửu Long là…. km2.
A 45.000 B 40.000 C 15.000 D 20.000
Câu 22: Đặc điểm của đồng bằng sông Cửu Long là
A bị chia cắt nhiều bởi các đê ven sông. B có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
C có các bậc ruộng cao bạc màu. D rộng 15 000 km2.
Câu 23: Đất ở đồng bằng sông Hồng kém màu mơ ̃ hơn đồng bằng sông Cửu Long vì
A ít phù sa. B sông Hồng nhỏ hơn sông Cửu Long.
C hệ thống đê điều. D sông Hồng chảy qua vùng đồi núi.
Câu 24: Đất ở đồng bằng ven biển miền Trung thường nghèo dinh dưỡng, nhiều cát, ít phù sa vì
A sông ngòi ngắn, dốc, ít phù sa.
B đồng bằng thường bị chia thành ba dãy.
C bị các dãy núi chia cắt thành các vùng nhỏ.
D biển đóng vai trò chủ yếu trong việc hình thành.
Câu 25: Đồng bằng ven biển miền Trung nước ta
A chủ yếu là đất cát pha. B đất phù sa màu mỡ.
C đâm ngang ra biển. D có diện tích lớn nhất trong các đồng bằng.
Câu 26: Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng là nơi
A không được bồi đắp phù sa hàng năm.
B được canh tác nhiều nhất.
C thường xuyên được bồi đắp phù sa.
D có nhiều ô trũng ngập nước.
Câu 27: Dải đồng bằng ven biển miền Trung không phải
A hẹp ngang.
B được hình thành do các sông bồi đắp.
C bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
D chỉ có một số đồng bằng được mở rộng ở cửa sông lớn.
Câu 28: Ở đồng bằng sông Hồng, đất phù sa màu mơ ̃ tập trung
A các vùng trũng. B khu vực cửa sông.
C dãy đất trong đê. D dãy đất ngoài đê.
Câu 29: Vùng đất được sử dụng nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng để phát triển cây lương thực là
A đất bãi bồi ven sông.
B đất ngoài đê được bồi đắp hàng năm.
C đất ven biển.
D đất trong đê không được bồi đắp hàng năm.
Câu 30: Câu nào dưới đây không chính xác về Đồng bằng sông Hồng ?
A Cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần về phía biển.
B Có diện tích rộng tương đương với tổng diện tích đồng bằng ven biển miền Trung
C Không được bồi đắp phù sa hằng năm do hệ thống đê điều
D Được bồi tụ phù sa bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
Câu 31: Các bề mặt có độ cao chừng 200m phủ badan ở Đông Nam Bộ được xếp vào loại
A cao nguyên. B sơn nguyên.
C bán bình nguyên. D đồi trung du.
Câu 32: Thích hợp đối với việc trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và hoa màu là địa hình của
A các cao nguyên ba dan và cao nguyên đá vôi.
B bán bình nguyên, đồi và trung du.
C các vùng núi cao có khí hậu cận nhiệt và ôn đới.
D các cao nguyên ba dan và cao nguyên đá vôi và bán bình nguyên, đồi và trung du.
Câu 33: Một trong những hạn chế của khu vực đồng bằng là
A gây khó khăn cho việc đi lại và phát triển giao thông.
B nhiều thiên tai.
C chịu ảnh hưởng của thiên tai xói mòn, lũ quét…
D địa hình thấp chịu tác động mạnh của thủy triều và xâm nhập mặn.
Câu 34: Việc sử dụng đất và rừng không hợp lí ở miền đồi núi nước ta đã gây nên hậu quả nghiêm
trọng là
A gây lũ lụt trong mùa mưa và hạn hán trong mùa khô.
B tăng cường quá trình xói mòn, rửa trôi đất và gây lũ lụt trong mùa mưa và hạn hán trong mùa khô.
C tăng cường quá trình xói mòn, rửa trôi đất.
D làm cho địa hình bị chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực.
Câu 35: Đồng bằng không phải là nơi cung cấp nguồn lợi
A thủy sản. B lâm sản.
C hải sản. D khoáng sản.
Câu 36: Thế mạnh vùng đồi núi nước ta là
A phát triển giao thông. B phát triển ngành ngoại thương.
C phát triển ngành lúa nước. D phát triển du lịch.
Câu 37: Các thiên tai: sương muối, sương giá… thường xảy ra ở vùng
A đồi núi. B ven biển.
C hải đảo. D đồng bằng.
Câu 38: Tài nguyên khoáng sản ở nước ta hiện nay tập trung vùng miền núi
A Đông Bắc. B Tây Nguyên.
C Tây Bắc. D Bắc Trung Bộ.
Câu 39: Thiên tai nào sau đây hầu như không xảy ra ở đồng bằng?
A Hạn hán. B Động đất.
C Lụt. D Bão.
Câu 40: Nhận định nào sau đây không đúng về thế mạnh tự nhiên của k/vực đ/bằng đối với phát
triển KT- XH?
A Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.
B Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như: khoáng sản, thủy sản.
C Nguồn thủy năng dồi dào, khoáng sản phong phú, đa dạng.
D Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng nông sản.
ATLAT TRANG 6, 7 hay 13, 14
Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu
là đặc điểm của vùng núi
A Đông Bắc. B Trường Sơn Bắc. C Trường Sơn Nam. D Tây Bắc.
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, tính chất bất đối xứng giữa hai sườn Đông - Tây
là đặc điểm nổi bật của vùng núi
A Tây Bắc. B Trường Sơn Bắc.
C Trường Sơn Nam. D Đông Bắc.
Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 13, đi tư ̀ Tây sang Đông ở vùng núi Đông Bắc lần lượt là
các cánh cung
A Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
B Bắc Sơn, Đông Triều, Sông Gâm, Ngân Sơn.
C Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều, Bắc Sơn.
D Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm.
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, nhận định đúng nhất về đặc điểm của bốn cánh
cung ở vùng núi Đông Bắc là
A chụm lại ở Tam Đảo mở rộng về phía Bắc và Đông.
B so le với nhau.
C có hướng Tây Bắc - Đông Nam.
D song song với nhau.
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, giới hạn của vùng núi Tây Bắc là
A giữa sông Hồng và sông Cả. B giữa sông Chu và sông Mã.
C giữa sông Hồng và sông Thái Bình. D giữa sông Cả và sông Chu.
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, giới hạn của dãy núi Trường Sơn Bắc là
A phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. B phía Nam sông Cả tới dãy Hoành Sơn.
C phía Nam sông Đà tới dãy Bạch Mã. D phía Nam sông Mã tới dãy Bạch Mã.
Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, địa hình vùng núi Tây Bắc là
A địa hình thấp và hẹp ngang. B có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.
C có bốn cánh cung lớn. D gồm các khối núi và cao nguyên.
Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, đặc điểm địa hình có các dãy núi song song và so
le nhau theo hướng tây bắc - đông nam là của vùng núi
A Trường Sơn Nam. B Trường Sơn Bắc.
C Đông Bắc. D Tây Bắc.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 14, đặc điểm nào đúng với vùng núi Trường Sơn Nam
A đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. B có nhiều cao nguyên xếp tầng.
C cao nhất nước ta. D hướng Tây Bắc - Đông Nam.
Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, các dãy núi thuộc vùng núi Tây Bắc là
A Khoan La San, Pu Đen Đinh, Tây Côn Lĩnh.
B Pu Si Lung, Pu Đen Đinh, Khoan La San.
C Pu Si Lung, Phu Tha Ca, Pu Hoạt.
D Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti, Phu Tha Ca.
Câu 11: Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 14, cao nguyên có độ cao trên 1000 m thuộc vùng núi Trường
Sơn Nam là
A Di Linh. B Kon Tum. C Mơ Nông. D Đắk Lắk.
Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, đỉnh Phanxipăng (3143m) cao nhất Việt Nam
nằm trên dãy…..thuộc vùng núi…….:
A Hoàng Liên Sơn / Việt Bắc
B Hoàng Liên Sơn / Đông Bắc
C Hoàng Liên Sơn / Trường Sơn Bắc
D Hoàng Liên Sơn / Tây Bắc
Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, dãy Bạch Mã là ranh giới tự nhiên của các
tỉnh/thành phố
A Hà Tỉnh và Quảng Bình. B Quảng Nam và Đà Nẵng.
C Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng. D Quảng Nam và Quảng Ngãi.
Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, phía đông là dãy núi cao đồ sộ; phía tây là núi
trung bình; ở giữa là các dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi. Đây là đặc điểm của
vùng núi nào?
A Trường Sơn Bắc. B Trường Sơn Nam.
C Đông Bắc. D Tây Bắc.
Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết đỉnh núi Phu Luông có độ cao là
A 3096m. B 2985m. C 2504m. D 2445m.
Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết đèo nào sau đây không thuộc miền
Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A Cù Mông. B An Khê. C Hải Vân. D Ngang.
Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết lát cắt A - B tư ̀ Thành phô ́ Hồ Chí
Minh đến sông Cái đi qua đỉnh núi nào sau đây?
A Lang Bian. B Chư Yang Sin. C Bi Doup. D Chứa Chan.
Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào sau đây có độ cao lớn
nhất ở vùng núi Trường Sơn Nam?
A Mơ Nông. B Lâm Viên. C Kon Tum. D Đắk Lắk.
Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết núi nào sau đây nằm trên cao nguyên
Lâm Viên?
A Núi Ngọc Krinh. B Núi Chứa Chan.
C Núi Vọng Phu. D Núi Lang Bian.
Câu 20: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đảo nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và
Bắc Trung Bộ?
A Biện Sơn. B Cát Bà. C Vĩnh Thực. D Cái Bầu.
Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất?
A Pu Hoạt. B Phu Luông. C Pu Huổi Long. D Pu Trà.
Câu 22: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết núi nào sau đây nằm trên cao nguyên
Di Linh?
A Núi Nam Decbri. B Núi Chư Pha. C Núi Lang Bian. D Núi Braian.
Câu 23: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, hai câu thơ “Sông Ma ̃ xa rồi Tây Tiến ơi/ Nhớ
về rừng núi nhớ chơi vơi” nhà thơ muốn nói đến vùng núi …. của nước ta.
A Trường Sơn Nam. B Đông Bắc. C Trường Sơn Bắc. D Tây Bắc.
Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, dãy Hoàng Liên Sơn thuộc vùng núi
A Tây Bắc. B Đông Bắc. C Tây Nguyên. D Bắc Trung Bộ.
Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, Đèo Ngang nằm ở vị trí
A 170B. B 200B. C 180B. D 190B.
Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn,
Đông Triều thuộc vùng núi
A Đông Bắc. B Tây Bắc. C Nam Trường Sơn. D Bắc Trường Sơn.
Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hướng núi chính ở vùng núi Bắc Trường Sơn là
A Tây Bắc – Đông Nam. B Đông – Tây. C Bắc – Nam. D vòng cung.
Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hướng núi chính ở vùng núi Đông Bắc là
A Tây Bắc – Đông Nam. B vòng cung. C Bắc – Nam. D Đông – Tây.
Câu 29: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, bốn vùng thuộc địa hình núi là
A Đông Nam Bộ, Đông Bắc, Tây Bắc và Tây Nguyên.
B Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên và Nam Trường Sơn.
C Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn.
D Bắc Trường Sơn, Nam Trường Sơn, Tây Bắc và Việt Bắc.
Câu 30: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, vùng đá vôi Quảng Bình thuộc
A Trường Sơn Nam. B Trường Sơn Bắc.
C vùng núi Đông Bắc. D vùng núi Tây Bắc.
Câu 31: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, đỉnh núi cao nhất ở miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ là
A Pu Trà. B Phanxipăng.
C Pu Hoạt. D Phu Luông.
Câu 32: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, ranh giới tự nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây
Bắc là
A sông Cả. B sông Mã. C sông Hồng. D sông Đà.
Câu 33: Quan sát Atlat ĐLVN trang 14, tên các cao nguyên đa ́ badan ở Tây Nguyên tư ̀ Bắc xuống
Nam lần lượt là
A Pleiku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh.
B Kon Tum, Pleiku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Bảo Lộc.
C Pleiku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Bảo Lộc.
D Kon Tum, Pleiku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh.
Câu 34: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, trong các địa hình miền núi ở nước ta, nơi có
địa hình bị cắt xẻ nhiều nhất là vùng núi
A Bắc Trường Sơn. B Nam Trường Sơn. C Đông Bắc. D Tây Bắc.
Câu 35: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cao nguyên Plâycu thuộc địa hình vùng
A Bắc Trường Sơn. B Nam Trường Sơn. C Tây Bắc. D Đông Bắc.
Câu 36: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, đèo Hải Vân thuộc dãy núi
A Trường Sơn Bắc. B Bạch Mã. C Hoàng Liên Sơn. D Hoành Sơn.
Câu 37: Quan sát Atlat Địa lí VN trang 14, sông Tiền đổ ra biển qua các cửa sông
A cửa Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An. B cửa Tiểu, Đại, Ba Lai.
C cửa Soi Rạp, Tiểu, Đại. D cửa Định An, Bát Xắc, Tranh Đề.
Câu 38: Quan sát Atlat Địa lí VN trang 13, nằm giữa 2 dãy núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam

A dãy Tam Đảo. B dãy Bạch Mã. C dãy Hoành Sơn. D dãy Yên Tử.
Câu 39: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, đỉnh núi nào sau đây không thuộc vùng núi Đông
Bắc?
A Phu Luông. B Pu Tha Ca. C Tây Côn Lĩnh. D Kiều Liêu Ti.
Câu 40: Quan sát Atlat Địa lí VN trang 13, tên các cao nguyên đa ́ vôi ở miền Tây Bắc tư ̀ Bắc xuống
Nam lần lượt là
A Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu. B Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu.
C Sơn La, Mộc Châu, Tà Phình, Sín Chải. D Đồng Văn, Hà Giang, Cao Bằng.
CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHIÊN
BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
Câu 1: Nước Việt Nam nằm ở
A rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới.
B bán đảo Trung Ấn, khu vực cận nhiệt đới.
C rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.
D phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới.
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí đã tạo thuận lợi cho sinh hoạt và quản lí xã hội nước ta do là
A nằm hoàn toàn trong múi giờ số 7.
B nằm ở vị trí ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế. C tiếp
giáp với biển, trên 3260 km bờ biển.
D cửa ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho các nước láng giềng.
Câu 3: Đặc điểm ở khu vực biên giới thường gây ra nhiều khó khăn nhất cho các vấn đề
A kinh tế.
B môi trường.
C an ninh quốc
phòng.
D xã hội.
Câu 4: Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm
A vùng đất, hải đảo, thềm lục địa. B vùng
đất liền, hải đảo, vùng trời. C vùng đất,
vùng biển, vùng trời. D vùng đất, vùng
biển, vùng núi.
Câu 5: Theo niên giám thống kê năm 2006, tổng diện tích nước ta là
A 331.212 km2 B 326.191 km2
C 333.121 km2 D 329.600 km2
Câu 6: Chiều dài đường bờ biển nước ta là
A 2630 km. B 2360 km.
C 3200 km. D 3260 km.
Câu 7: Thứ tự các bộ phận vùng biển nước ta là
A nội thủy, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa. B nội
thủy, lãnh hải, thềm lục địa, đặc quyền kinh tế, tiếp giáp lãnh hải. C nội thủy,
lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa, đặc quyền kinh tế. D nội thủy, lãnh
hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
Câu 8: Lãnh hải là
A vùng tiếp giáp với vùng biển quốc tế. B vùng
có độ sâu khoảng 200m.
C vùng biển rộng 200 hải lí.
D vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.
Câu 9: Theo công ước quốc tế về Luật Biển năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế của nước ta rộng 200 hải lí
được tính từ
A vùng có độ sâu 200 mét trở vào. B
đường cơ sở trở ra.
C giới hạn ngoài của vùng lãnh thổ trở ra. D ngấn
nước thấp nhất của thuỷ triều trở ra.
Câu 10: Một hải lí tương ứng với
A 1854m B 1851m.
C 1853m. D 1852m.
Câu 11: Lãnh hải ở nước ta có chiều rộng (tính từ đường cơ sở) là
A 13 hải lí.
B 12 hải lí.
C 10 hải lí.
D 11 hải lí.
Câu 12: Vùng trời là vùng có đặc điểm?
A Vùng độ cao không giới hạn trên các đảo.
B Vùng không gian bao trùm lên lãnh thổ có giới hạn độ cao.
C Vùng không gian bao trùm lên lãnh thổ không giới hạn độ
cao. D Vùng có độ cao không giới hạn trên đất liền.
Câu 13: Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ
A lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng. B nằm
trên đường di lưu của các loài sinh vật.
C nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa. D nằm
trên vành đai sinh khoáng của thế giới.
Câu 14: Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết
hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải
A đường hàng không và đường biển. B
đường ô tô và đường biển.
C đường biển và đường sắt.
D đường ô tô và đường sắt.
Câu 15: Nhờ vào.............mà nước ta có khí hậu tương đối điều hòa hơn so với các nước có cùng vĩ độ.
A có nhiều đồng bằng B
tính chất nhiệt đới C vị trí
giáp biển
D có nhiều núi cao
Câu 16: Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí
A nằm ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới. B
nằm tiếp giáp với Biển Đông.
C nằm trên vành đai sinh khoáng.
D nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật.
Câu 17: Sự đa dạng về bản sắc dân tộc do nước ta là nơi
A giao tiếp của hai vành đai sinh khoáng lớn. B giao
nhau của các luồng sinh vật Bắc, Nam.
C có sự gặp gỡ nhiều nền văn minh lớn Á, Âu với văn minh bản địa. D đang
diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động.
Câu 18: Vị trí địa lý nước ta quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên mang tính chất
A nhiệt đới ẩm gió mùa.
B nhiệt đới có mùa đông lạnh. C
nhiệt đới nóng ẩm.
D nhiệt đới nóng khô.
Câu 19: Vị trí giáp biển mà nước ta có
A nhiều rừng.
B nhiều núi.
C nhiều thiên
tai.
D nhiều sông.
Câu 20: Vị trí địa lí nước ta nằm trên nơi giao nhau giữa 2 vành đai sinh khoáng
A Biển Đông & Biển Philippin.
B Địa Trung Hải & Thái Bình
Dương. C Ấn Độ Dương & Thái Bình
Dương. D Địa Trung Hải & Đại Tây
Dương.
ATLAT TRANG 4-5
Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp biển?
A Hà Nam. B Hưng Yên.
C Hải Dương. D Nam Định.
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp Campuchia?
A Bình Phước. B Bình Thuận.
C Lâm Đồng. D Ninh Thuận.
Câu 3: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta nằm xa nhất về
phía Bắc?
A Hà Giang. B Vĩnh Phúc.
C Thái Nguyên. D Tuyên Quang .
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào trong các tỉnh sau đây có lãnh thổ hẹp
ngang nhất?
A Quảng Trị. B Quảng Bình.
C Hà Tĩnh. D Nghệ An.
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết trong các tỉnh sau đây, tỉnh nào có diện tích
lớn nhất?
A Ninh Bình. B Bình Phước.
C Sóc Trăng. D Cao Bằng.
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tinh nào trong các tinh sau đây có diện tích
nhỏ nhất?
A Hà Nam. B Đà Nẵng.
C Hưng Yên. D Bắc Ninh.
Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 4-5, hãy cho biết chiều dài đường biên giới nước ta với Trung Quốc
A 1600 km B 1400 km
C 1500 km D 1300 km
Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết điểm cực Bắc, Nam, Tây, Đông phần đất
liền nước ta thuộc các tỉnh
A Hà Giang, Cà Màu, Lai Châu, Khánh Hòa. B Hà
Giang, Cà Mau, Điện Biên, Khánh Hòa.
C Cao Bằng, Kiên Giang, Lai Châu, Khánh Hòa. D Hà
Giang, Cà Mau, Điện Biên, Ninh Thuận.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 4-5, hãy cho biết điểm cực Đông của nước ta là xã Vạn Thạch thuộc
tỉnh
A Đà Nẵng
B Bình Thuận C
Khánh Hoà D Quảng
Ninh
Câu 10: Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 4-5, hãy cho biết có …. tỉnh ở nước ta có đường biên giới với Trung
Quốc
A 10 B 8
C 7 D 9
Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết kinh độ 1080 đi qua thành phố nào?
A Buôn Ma Thuộc B Đà Nẵng
C Kon Tum D Phan Thiết
Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh
A Bình Thuận B Ninh Thuận
C Khánh Hòa D Bà Rịa – Vũng Tàu
Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết nước ta nằm trong hệ tọa độ địa lý
A 23023’Bắc-8034’Bắc -102009’Đông-109020’Đông B
23023’Bắc-8034’Bắc -102020’Đông-109024’Đông C
23 23’Bắc-8 24’Bắc
0 0
-102 09’Đông-109 24’Đông
0 0
D
23 23’Bắc-8 34’Bắc -102 09’Đông-109 24’Đông
0 0 0 0

Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết trong số các tỉnh biên giới trên đất liền
giáp với Lào, không có tỉnh nào sau đây?
A Thanh Hóa B Sơn
La
C Điện Biên D Lai
Châu
Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết điểm cực Bắc của Việt Nam thuộc huyện
A Đồng Văn B Điện Biên
C Lũng Cú D Hà Giang
Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta không tiếp
giáp với Trung Quốc ?
A Lạng Sơn B Lào Cai
C Sơn La D Lai Châu
Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 4-5, hãy cho biết trong các tỉnh, thành sau đây không giáp biển
A Ninh Bình. B TP.HCM.
C Cần Thơ. D Đà Nẵng.
Câu 18: Căn cứ vào Atlat ĐL Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết với chiều dài 3260 km, bờ biển nước ta chạy
dài từ
A Hạ Long đến Rạch Giá B Hải
Phòng đến Cà Mau C Móng Cái
đến Hà Tiên
D Quảng Ninh đến Phú Quốc
Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 4-5, hãy cho biết tỉnh nào vừa tiếp giáp biển vừa giáp Campuchia
A Đồng Tháp B An
Giang C Kiên Giang
D Cà Mau
Câu 20: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 4-5, hãy cho biết nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố giáp biển Đông
A 28 B 29
C 27
D 26
Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết từ Bắc xuống Nam, lãnh thổ nước ta
lần lượt tiếp giáp với các nước nào?
A Lào, Campuchia, Trung Quốc
B Trung Quốc, Campuchia, Lào.
C Trung Quốc, Lào, Campuchia
D Lào, Trung Qưốc, Campuchia
Câu 22: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 4-5, hãy cho biết chiều dài đường biên giới nước ta với Lào
A 2200 km
B 2300 km
C 20
00
km D
2100
km
Câu 23: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 4-5, hãy cho biết có..............tỉnh ở nước ta có đường biên giới
với
Lào
A 9 B8
C 7 D 10
Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết đảo nào sau đây thuộc tỉnh Kiên Giang
A Phú Quốc B Phú Quý
C Cồn Cỏ D Lý Sơn
Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 4 - 5, hãy cho biết tỉnh nào có chung biên giới với Trung Quốc
và Lào
A Lào Cai B Lai Châu
C Điện Biên D Sơn La
Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết các thành phố nào sau đây là thành
phố không trực thuộc trung ương?
A Thành Phố Hồ Chí Minh B Hà Nội
C Nha Trang D Cần Thơ
Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết đường bờ biển nước ta cong như hình
chữ S, chạy dài từ tỉnh nào đến tỉnh nào
A Móng Cái đến Cà Mau
B Quảng Ninh đến
Kiên Giang C Móng Cái
đến Hà Tiên
D Quảng Ninh đến Cà Mau
Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết vùng biển nước ta không giáp với nước
A Campuchia B Lào
C Thái Lan D Trung Quốc
Câu 29: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết điểm cuối cùng của đường hải giới
nước ta về phía Nam là
A Móng Cái. B Hà Tiên.
C Cà Mau D Rạch Giá
Câu 30: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết vùng biển nước ta giáp với …… vùng
biển của các nước trong khu vực
A 7 B 6
C 8 D 5

BÀI 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
Câu 1: Biển Đông có 2diện tích
A 3,467 triệu km2. B 3,457 triệu km22.
C 3,437 triệu km . D 3,447 triệu km .
Câu 2: Biển Đông là biển chung của bao nhiêu quốc gia?
A 8. B 6.
C 7. D 9.
Câu 3: Điển Đông là biển tương đối kín nhờ
A được bao quanh bởi hệ thống đảo và quần đảo.
B thông ra Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, băng qua các eo biển hẹp.
C nằm giữa hai lục địa Á - Âu và Australia.
D nằm hoàn toàn trong vòng nội chí tuyến.
Câu 4: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của Biển Đông được thể hiện rõ ở
A nhiệt độ nước biển, dòng hải lưu và thành phần loài sinh vật biển.
B dòng hải lưu.
C nhiệt độ nước biển.
D thành phần loài sinh vật biển.
Câu 5: Ở nước ta, biển là tài nguyên
A chưa được khai thác.
B phong phú nhưng đã khai thác cạn kiệt.
C quan trọng hơn tài nguyên rừng.
D phong phú nhưng chưa khai thác đúng tiềm năng.
Câu 6: Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ
A chịu tác động thường xuyên của gió mùa.
B địa hình 85% là đồi núi thấp.
C nằm gần Xích đạo, mưa nhiều.
D tiếp giáp với Biển Đông.
Câu 7: Biểu hiện rõ nhất đặc điểm nóng ẩm của Biển Đông là
A thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế.
B có các luồng gió theo hướng đông nam thổi vào nước ta gây mưa.
C có các dòng hải lưu nóng hoạt động suốt năm.
D nhiệt độ nước biển khá cao và thay đổi theo mùa.
Câu 8: Biển Đông ảnh hưởng nhiều nhất, sâu sắc nhất đến thiên nhiên nước ta ở lĩnh vực
A cảnh quan ven biển. B địa hình.
C khí hậu. D sinh vật.
Câu 9: Do vị trí nội chí tuyến và ở trong khu vực gió mùa, nên biển Đông có đặc điểm
A vùng biển rộng. B có đặc tính nhiệt đới.
C nóng, ẩm, chịu ảnh hưởng của gió mùa. D chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Câu 10: Lượng ẩm cao do biển Đông mang lại đã ảnh hưởng như thế nào đối với cảnh quan thiên
nhiên nước ta?
A Thảm thực vật xanh tươi quanh năm (trừ những nơi có khí hậu khô hạn).
B Làm cho cảnh quan thiên nhiên rừng chiếm ưu thế.
C Xúc tiến mạnh mẽ hơn cường độ vòng tuần hoàn sinh vật.
D Làm cho quá trình tái sinh, phục hồi rừng diễn ra nhanh chóng.
Câu 11: Dạng địa hình nào sau đây ở vùng ven biển rất thuận lợi cho xây dựng cảng biển?
A Các vũng, vịnh nước sâu.
B Các bờ biển mài mòn.
C Nhiều bãi ngập triều.
D Vịnh cửa sông.
Câu 12: Địa hình ven biển nước ta đa dạng đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển
A khai thác tài nguyên khoáng sản, hải sản, phát triển giao thông, du lịch biển.
B chế biến nước mắm và xây dựng nhiều bãi tắm.
C xây dựng cảng và khai thác dầu khí.
D khai thác nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch biển đảo.
Câu 13: Ảnh hưởng của Biển Đông làm cho hệ sinh thái nước ta có đặc điểm sau
A hệ sinh thái trên đất phèn, lá rộng thường xanh, rừng trên các đảo.
B rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng trên các đảo, hệ sinh thái trên đất phèn.
C rừng ngập mặn, lá rộng thường xanh, hệ sinh thái trên đất phèn.
D rừng ngập mặn, lá rộng thường xanh, rừng trên các đảo.
Câu 14: Điểm nào sau đây không đúng với hệ sinh thái rừng ngập mặn
A giàu tài nguyên động vật.
B phân bố ở ven biển.
C có nhiều loài gỗ quý.
D cho năng suất sinh học cao.
Câu 15: Hệ sinh thái nào sau đây là đặc trưng của vùng ven biển?
A Rừng thưa nhiệt đới khô.
B Rừng kín thường xanh.
C Rừng cận xích đạo gió mùa.
D Rừng ngập mặn.
Câu 16: Trong các rừng ngập mặn ở nước ta, thì rừng ngập mặn có ý nghĩa sinh thái lớn nhất cần
được bảo vệ là
A rừng ngập mặn đồng bằng sông Hồng
B rừng ngập mặn U Minh.
C rừng ngập mặn Cần Giờ.
D rừng ngập mặn Bến Tre – Trà Vinh..
Câu 17: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm giảm diện tích rừng ngập mặn ?
A Người dân nuôi nhiều tôm cá.
B Nhiệt độ toàn cầu tăng.
C Nhu cầu lớn về thuỷ hải sản.
D Con người khai thác bừa bãi.
Câu 18: Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển nước ta có diện tích… ha.
A 400.000 B 450.000
C 350.000 D 300.000
Câu 19: Hiện nay, rừng ngập mặn bị thu hẹp, chủ yếu là do
A chiến tranh.
B chiến tranh, khai thác gỗ củi và phá để nuôi tôm.
C khai thác gỗ củi.
D phá để nuôi tôm.
Câu 20: Biển Đông là nơi cung cấp một lượng hải sản tương đối phong phú với hơn….. loài cá.
A 3000 B 2500
C 2000 D 1500
Câu 21: Đặc điểm không đúng sinh vật nhiệt đới của vùng biển Đông là
A thành phần loài đa dạng.
B nhiều loài sinh vật phù du và sinh vật đáy. C
năng suất sinh học cao.
D ít loài quý hiếm.
Câu 22: Ở nước ta, nghề làm muối phát triển mạnh tại
A Cửa Lò (Nghệ An). B Sa
Huỳnh (Quảng Ngãi).
C Thuận An (Thừa Thiên - Huế). D
Mũi Né (Bình Thuận).
Câu 23: Dọc ven biển, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, có vài sông nhỏ đổ ra biển, là nơi thuận lợi cho
nghề
A khai thác thủy hải sản. B
làm muối.
C nuôi trồng thủy sản. D
chế biến thủy sản.
Câu 24: Biển Đông giàu về loại tài nguyên khoáng sản nào sau đây?
A Dầu khí, cát, muối biển.
B Dầu khí, than đá, quặng sắt. C
Dầu khí, cát.
D Thuỷ sản, muối biển.
Câu 25: Hai bể trầm tích có diện tích lớn nhất nước ta là
A Nam Côn Sơn và Thổ Chu - Mã Lai. B
Sông Hồng và Trung Bộ.
C Nam Côn Sơn và Cửu Long. D
Cửu Long và Sông Hồng.
Câu 26: Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất của vùng biển nước ta là
A cát. B muối.
D dầu khí.
C sa khoáng.
Câu 27: Loại khoáng sản có tiềm năng vô tận ở Biển Đông nước ta là
A cát trắng. B
titan.
C dầu khí. D
muối biển.
Câu 28: Ở nước ta, mỗi năm vùng biển Đông mang lại……… cơn bão.
A 2-3 B 3-4
C 5-6 D 9 - 10
Câu 29: Hạn chế lớn nhất của Biển Đông là
A thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới.
B hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất núi lửa. C tác
động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa đông bắc. D tài
nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng.
Câu 30: Loại thiên tai ít xảy ra ở vùng biển nước ta là
A động đất.
B sạt lở bờ biển. C cát
bay, cát chảy. D bão.

You might also like