Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

E-Learning Programs of Hanoi Open University

Bài 3: TỐI THIỂU HÓA HÀM LOGIC

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

Học xong bài này anh /chị sẽ:


1. Hiểu được ý nghĩa của tối thiểu hóa hàm logic
2. Nắm bắt được các phương pháp tối thiểu hóa hàm logic
3. Vận dụng được kết quả tối thiểu hóa để thực hiện các hàm
logic, đây là một bước rất quan trọng trong quá trình thiết kế
mạch logic

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

NỘI DUNG BÀI HỌC

3.1. Phương pháp đại số


3.2. Phương pháp dùng bảng Karnaugh
3.3. Phương pháp Quine Mc. Cluskey

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Chúng ta tham khảo từ trang 57 đến trang 77 trong


Giáo trình chính:
[1] Nguyễn Hoài Giang, Dương Thanh Phương, Nguyễn Văn Sơn
– Kỹ thuật số và mạch logic, Nhà xuất bản Giáo dục, 2014

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

3.1.PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ


Một số đẳng thức thường được sử dụng được nhóm lại như sau:

Chứng minh các đẳng thức 1, 2, 3:

Các đẳng thức (1’), (2’), (3’) là song đối của (1), (2), (3).

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

3.1.PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ

1. Qui tắc 1: Nhờ các đẳng thức trên nhóm các số hạng lại.
Ví dụ 3.1: Rút gọn biểu thức:
Giải:
Theo (1):
Vậy:
Theo (3):
Và kết quả cuối cùng:
2. Qui tắc 2: Ta có thể thêm một số hạng đã có trong biểu thức logic vào biểu thức mà
không làm thay đổi biểu thức.
Ví dụ 3.2: Rút gọn biểu thức:
Giải:
Thêm ABC vào để được:
Theo (1) các nhóm trong dấu ngoặc rút gọn thành: BC + AC + AB
Vậy: = BC + AC + AB

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

3.1.PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ

3. Qui tắc 3: Có thể bỏ số hạng chứa các biến đã có trong số hạng khác
Ví dụ 3.3: Rút gọn biểu thức:
Giải:
Biểu thức không đổi nếu ta nhân một số hạng trong biểu thức với 1, ví dụ:

Triển khai số hạng cuối cùng của vế phải, ta được:


Thừa số chung:
Tóm lại:
Trong bài toán này ta đã đơn giản được số hạng AC.
4 Qui tắc 4: Có thể đơn giản bằng cách dùng hàm chuẩn tương đương có số hạng ít
nhất.
Ví dụ 3.4: Tối thiểu hàm f(A,B,C) = Σm(2,3,4,5,6,7).
Giải:
Hàm đảo của f:
Vậy f(A,B,C) = A+B

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

3.2.PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẢNG KARNAUGH


1. Vẽ bảng Karnaugh

Hình 3.1. Bảng Karnaugh cho hàm 3 biến

Hình 3.2. Bảng Karnaugh cho hàm 4 biến

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

3.2.PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẢNG KARNAUGH

2. Chuyển hàm logic vào bảng Karnaugh


- Từ hàm viết dưới dạng tổng chuẩn:
Ví dụ 3.5: Điền giá trị của hàm f(A,B,C) = vào bảng Karnaugh.
Giải:
Hàm nhận giá trị bằng 1 tại các ô có giá trị thập phân tương ứng là 1, 3, 7. Bảng
Karnaugh cho trên hình 3.3.

Hình 3.3. Điền giá trị hàm 3 biến vào bảng Karnaugh

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

3.2.PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẢNG KARNAUGH

- Từ dạng số thứ nhất, với các trọng lượng tương ứng A = 4, B = 2, C = 1


Ví dụ 3.6: Điền giá trị của hàm f(A,B,C) = Σm(3,4,7); D =(1) vào bảng Karnaugh ở dạng
tổng của các tích.
Giải: Hàm số sẽ lấy giá trị 1 trong các ô 3, 4 và 7, lấy giá trị X trong ô 1, xem hình 3.4.

Hình 3.4. Điền giá trị hàm 3 biến vào bảng Karnaugh

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

3.2.PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẢNG KARNAUGH

- Từ dạng tích chuẩn: Ta ghi trị 0 vào các ô tương ứng với tổ hợp biến trong tích chuẩn
này (các giá trị còn lại hàm logic có giá trị 1).
Ví dụ 3.7: Điền giá trị của hàm f(A,B,C) vào bảng Karnaugh:

Giải: Bảng Karnaugh tương ứng hình 3.5.

Hình 3.5. Điền giá trị hàm 3 biến vào bảng Karnaugh

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

3.2.PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẢNG KARNAUGH

- Từ dạng số thứ hai:


Ví dụ 3.8: Điền giá trị của hàm f(A,B,C) = Π(0,1,4,5,6) vào bảng Karnaugh.
Giải:
Hàm sẽ lấy các trị 0 ở các ô 0, 1, 4, 5, 6 (các ô còn lại có giá trị 1), xem hình 3.6.

Hình 3.6. Điền giá trị hàm 3 biến vào bảng Karnaugh

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

3.2.PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẢNG KARNAUGH

3.Qui tắc gom nhóm


- Gom các số 1 cạnh nhau thành từng nhóm sao cho số nhóm càng ít càng tốt. Điều
này có nghĩa là số số hạng trong kết quả sẽ càng ít đi.
- Tất cả các số 1 phải được gom thành nhóm và một số 1 có thể ở nhiều nhóm.
- Số số 1 trong mỗi nhóm càng nhiều càng tốt nhưng phải là bội của 2k (mỗi nhóm có
thể có 1, 2, 4, 8 ... số 1). Cứ mỗi nhóm chứa 2k số 1 thì tổ hợp biến tương ứng với
nhóm đó giảm đi k số hạng.
- Kiểm tra để bảo đảm số nhóm gom được không thừa (mỗi nhóm phải có ít nhất một
ô có giá trị bằng 1 và không thuộc bất kỳ nhóm nào khác, còn được gọi là đỉnh đầu
mút).

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

3.2.PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẢNG KARNAUGH

4.Qui tắc rút gọn


+ Đối với hàm dạng chuẩn tắc tuyển:
- Hàm rút gọn là tổng của các tích, mỗi số hạng của tổng tương ứng với một nhóm
các số 1 nói trên và số hạng này là tích của các biến.
- Bằng cách so sánh tọa độ các ô trong khoanh dán lần lượt theo các biến, nếu thấy
khác nhau thì tối thiểu biến đó, còn giống nhau thì giữ lại biến đó.
+ Đối với hàm dạng chuẩn tắc hội:
- Hàm rút gọn là tích của các tổng, mỗi số hạng của tích tương ứng với một nhóm
các số 0 nói trên và số hạng này là tổng của các biến.
- Bằng cách so sánh tọa độ các ô trong khoanh dán lần lượt theo các biến, nếu thấy
khác nhau thì tối thiểu biến đó, còn giống nhau thì giữ lại biến đó.

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

3.2.PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẢNG KARNAUGH

Ví dụ 3.9: Rút gọn hàm f(A,B,C) = .


Giải:

Hình 3.7. Bảng Karnaugh ví dụ 3.9

Kết quả tối thiểu:

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

3.2.PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẢNG KARNAUGH

Ví dụ 3.10: Rút gọn hàm f(A,B,C,D) = Σm(0,2,4,5,8,10,12,13) với A = MSB


Giải:
Lập bảng Karnaugh cho hàm f và khoanh dán như hình 3.8 ta có kết quả hàm tối
thiểu:
f(A,B,C,D) =

Hình 3.8. Bảng Karnaugh ví dụ 3.10

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

3.2.PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẢNG KARNAUGH

Ví dụ 3.11: Rút gọn hàm f(A,B,C,D) = ∏(0,2,4,5,8,10,12,13) với A = MSB


Giải:
Lập bảng Karnaugh cho hàm f và khoanh dán như hình 3.9 ta có kết quả hàm tối
thiểu:
f(A,B,C,D) =

Hình 3.9. Bảng Karnaugh ví dụ 3.11

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

3.3.PHƯƠNG PHÁP QUINE-MC.CLUSKEY

Giai đoạn 1: Dựa trên tính kề của các tổ hợp biến để đơn giản số biến trong các số
hạng của biểu thức dạng tổng (minterm) gồm các bước:
- Biểu diễn các đỉnh 1 và đỉnh không xác định của hàm dưới dạng mã nhị phân
- Sắp xếp các tổ hợp mã trên thành các nhóm theo số lượng chữ số 1 có trong
chúng (bảng 1).
- So sánh các tổ hợp thuộc nhóm thứ I với từng tổ hợp thuộc nhóm thứ I + 1 (trong
bảng 1), nếu chúng khác nhau chỉ một bit thì kết hợp 2 tổ hợp đó thành một tổ hợp
mới (bảng 2), trong đó thay bit khác nhau của 2 tổ hợp đó bằng một gạch ngang (-)
đồng thời đánh dấu kiểm soát “x” vào 2 tổ hợp cũ để xác định đó không phải là
implicant đơn giản.
- Loại bớt các tổ hợp giống nhau trong cột 3 và lặp lại bước trên cho đến khi hết khả
năng kết hợp các tổ hợp với nhau thì thôi, trong các bước này, các phần tử có thể tổ
hợp với nhau phải khác nhau ít nhất một bit và đồng thời các dấu “-“ của chúng cũng
phải cùng vị trí.

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

3.3.PHƯƠNG PHÁP QUINE-MC.CLUSKEY

Giai đoạn 2: Kiểm tra và thực hiện việc tối giản, ở đây ta tìm tập hợp nhỏ nhất các
implicant đơn giản sao cho nó bao phủ toàn bộ các đỉnh 1 của hàm. Điều này được
thực hiện qua một bảng tổ chức như sau:
- Mỗi cột tương ứng với một đỉnh 1 (các đỉnh không xác định không được dùng đến
trong bước này). Mỗi hàng tương ứng với một implicant đơn giản mà ta đã tìm được
trong giai đoạn 1 (những nhóm không đánh dấu “x”). Đánh dấu x vào ô (m, n) nếu
implicant đơn giản ở hàng thứ m phủ đỉnh 1 ở cột thứ n.
- Xét từng cột, cột nào chỉ có một dấu “x” thì thay bằng dấu “” có nghĩa là implicant
đơn giản tương ứng với hàng đó là implicant đơn giản tối thiểu sẽ có mặt trong kết
quả cuối cùng. Kiểm tra các implicant đơn giản này đã phủ hết các đỉnh 1 chưa, nếu
chưa ta phải tìm càng ít implicant đơn giản càng tốt sao cho phủ hết các đỉnh còn lại,
các implicant đơn giản đó là các implicant đơn giản tối thiểu.

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

3.3.PHƯƠNG PHÁP QUINE-MC.CLUSKEY

Ví dụ 3.12: Rút gọn hàm f(A,B,C,D) = Σ(1,2,4,5,6,10,12,13,14) bằng phương pháp


Quine-Mc. Cluskey.
Giải:
- Giai đoạn 1:

Hình 3.10. Bảng 1

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

3.3.PHƯƠNG PHÁP QUINE-MC.CLUSKEY

Hình 3.11. Bảng 2 Hình 3.12. Bảng 3

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

3.3.PHƯƠNG PHÁP QUINE-MC.CLUSKEY

- Giai đọan 2:
Để có thể rút gọn hơn nữa ta lập một bảng 4 như trên hình 3.13.

Hình 3.13. Bảng 4

Kết quả:

Learning Opportunity for All


E-Learning Programs of Hanoi Open University

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

Qua bài học, chúng ta đã biết được:


- Ý nghĩa của việc tối thiểu hóa hàm logic
- Cách thức thực hiện tối thiếu hóa hàm logic qua các
phương pháp: Biến đổi đại số, dùng bảng Karnaugh,
phương pháp Quine-Mc.Cluske

CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT!

Learning Opportunity for All

You might also like