Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

CÂU HỎI MINH HỌA MÔN HÓA HỮU CƠ 2

(Nội dung chỉ mang tính chất tham khảo)


Mã đề cương chi tiết: TCDD014
Câu 1 Gọi tên hợp chất sau:
Br
CH3 CH CH CH C COOH
CH3 CH3
A. Acid 5-bromo-4,5-dimetyl 2-hexenoic
B. Acid 2-bromo-2,3-metyl 4-hexenoic
C. Acid 2-bromo-2,3-dimetyl 2-hexenoic
D. Acid 2-bromo-2,3-dimetyl 4-hexenoic

Câu 2 Gọi tên hợp chất sau:

A. Acid 2-Hydroxy benzoic


B. Acid 2-Hydroxy cyclohexanoic
C. Acid 2-Hydroxy cyclohexancarboxylic
D. Acid salicylic

Câu 3 Gọi tên hợp chất sau:

A. Acid β-aminobutanamin
B. Acid 1-aminobutanoic
C. Acid α-aminobutanoic
D. Acid 2-aminbutanoic

Câu 4 Gọi tên hợp chất sau:

A. 3-ethyl-3-hydroxybutanal
B. 3-hydroxy-3-methylpentanal
C. 3-ethyl-3-hydroxybutanon
D. 3-hydroxy-3-methylpentanon

Câu 5 Gọi tên hợp chất sau:

1
A. 1-aminopropan-2-ol
B. 2-hydroxypropanamin
C. 3-aminopropan-2-ol
D. 1-aminpropan-2-ol

Câu 6 Khử CH3CH=CHCHO bằng H2/Ni sẽ thu được sản phẩm:


A. CH3CH2CH2CH2OH
B. CH3CH=CHCH2OH
C. CH3CH2CH2CHO
D. CH3CH2CH2COOH

Câu 7 Thuốc thử nào sau đây có thể dùng phân biệt propanal và propanon
A. Nước Brom
B. Thuốc thử Tollen
C. Thuốc thử Felling
D. B, C đúng

Câu 8 Aldehyd acetic phản ứng với etanol trong môi trường acid theo tỉ lệ 1:1 sẽ tạo
thành:
A. Hemiacetal
B. Acetal
C. Hemicetal
D. Cetal

Câu 9 Cho phản ứng sau, xác định chất RMgBr

A. C6H5MgBr
B. CH3MgBr
C. CH3CH2MgBr
D Mg(OH)Br

Câu 10 Cho biết sản phẩm của phản ứng sau

A. C.

B. D. Rất khó xảy ra

2
Câu 11 Cho biết sản phẩm của phản ứng sau:

A.

B.

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 12 Phản ứng sau tạo sản phẩm gì

A. CH3CH2CH2CH2CH2OH

B.

C. CH3CH2CH2CH2CHO
D. CH3CH2CH2CH2COOH

Câu 13 Cho sơ đồ phản ứng sau

A là

A. C.

3
B. D. A, C đúng

Câu 14 Ứng dụng phản ứng tạo acetal người ta thường dùng chất nào sau đây để bảo vệ
nhóm aldehyd

A.

B.
C.
D.

Câu 15 Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau

A.

B.

C.
D. Tất cả đều sai

Câu 16 Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau

A. C.

4
B. D.

Câu 17 Cho biết sản phẩm chính của phản ứng

A. C.

B. D. A,B đúng
Câu 18 Cho biết sản phẩm của phản ứng sau

A. C.

B. D.

Câu 19 Gọi tên hợp chất sau đây

A. 3-Ethyl butanal
B. 3-Ethyl hexanal
C. 3-Methyl hexanal
D. 3-Methyl pentanal

Câu 20 Gọi tên hợp chất sau

A. 2-Phenyl butanal
B. 3-Phenyl butanon
C. 3-Phenyl butanal

5
D. 2-Phenyl butanon

Câu 21 Gọi tên hợp chất sau

A. 3,3-Dimethyl butanon
B. 3,3-Dimethyl butanal
C. 2,2-Dimethyl butanal
D. 2,2-Dimethyl butanon

Câu 22 Gọi tên hợp chất sau

A. 2-Methyl- 3-butanon
B. 2-Pentanon
C. 3-Methyl- 2-butenon
D. 3-Methyl- 2-butanon

Câu 23 Gọi tên hợp chất sau

A. p-Benzoquinon
B. o-Benzoquinon
C. 1,2-Benzoquinon
D. B, C đúng

Câu 24 Acid acetic phản ứng với chất nào tạo acetyl clorid, NGOẠI TRỪ
A. SOCl2
B. PCl5
C. PCl3
D. Cl2, xt Phospho đỏ

Câu 25 Khi hai phân tử acid acetic bị loại 1 phân tử nước sẽ tạo thành
A. Anhydric acetic
B. Ceten
C. Ester
D. Amid

Câu 26 Chọn phát biểu sai


A. Hai phân tử acid bị loại 1 phân tử nước tạo thành ceten

6
B. Khi thay nhóm OH của acid carboxylic bằng Halogen thu được Halogenid acid
C. Ester là sản phẩm của acid carboxylic phản ứng với alcol
D. Amid là sản phẩm của acid carboxylic phản ứng với amin

Câu 27 Phản ứng thế Brom ở vị trí α của Acid carboxylic xảy ra khi có sự xúc tác của
A. Acid
B. Bazơ
C. Phospho đỏ
D. Ánh sáng

Câu 28 Phản ứng ester hóa giữa acid carboxylic và alcol xảy ra trong môi trường nào
A. Bazơ
B. Acid
C. EtOH/EtONa
D. ether vô thủy

Câu 29 Cho biết sản phẩm của phản ứng sau

A. C.

B. D.

Câu 30 Cho biết sản phẩm của phản ứng sau:

A. C.

B. D. Không xảy ra

Câu 31 Cho sơ đồ tổng hợp sau

X, Y lần lượt là

7
A. NaCN, H3O+
B. H3O+ , NaCN
C. KCN, H3O+
D. A, C đúng

Câu 32 Bằng phương pháp tổng hợp Malonic, có thể tồng hợp acid

từ ester malonat và chất nào

A. C.

B. D.

Câu 33 Cho phản ứng

A là

A. C.

B. D. Tất cả đều đúng

Câu 34 Cho sơ đồ tổng hợp Acid benzoic từ Benzyl bromid, X Y Z lần lượt là

A. Mg, CO2, H3O+


B. CO2, Mg, H3O+
C. H3O+ , CO2, Mg
D. H3O+ , Mg, CO2

8
Câu 35 Áp dụng phương pháp tổng hợp malonic, từ ester malonat, isobutylclorid
và các chất vô cơ cần thiết có thể tổng hợp được monocarboxylic nào:

A. C.

B. D.

Câu 36 Gọi tên hợp chất sau

A. Acid β, γ trimethyl pentanoic


B. Acid 2,2,3 trimethyl pentan carboxylic
C. Acid 2,2,3 trimethyl pentanoic
D. B,C đúng

Câu 37 Gọi tên hợp chất

A. Acid dicarboxylic
B. Acid butadioic
C. Acid malonic
D. A,C đúng

Câu 38 Phản ứng nào sau đây tạo sản phẩm là ester, NGOẠI TRỪ
A. C2H5OH + (CH3CO)2O
B. CH3COOH + CH2N2
C. C2H5OH + CH3COOH
D. CH3COOH + NaOH

Câu 39 Phản ứng nào sau đây tạo sản phẩm là amid
A. (CH3CO)2O + Anilin
B. CH3COCl + Etyl amin
C. CH3Cl + Amoniac
D. A,B đúng

Câu 40 C6H5CH2COOCH3 phản ứng với H2NOH sẽ tạo thành sản phẩm
A. C6H5CH2CO-NHOH
B. C6H5CH2CO-NH-NH2
C. C6H5CH2COOCH3
D. Một chất khác

9
Câu 41 Phản ứng thủy phân ester tạo xà phòng xảy ra trong môi trường
A. Ether vô thủy
B. Bazơ
C. Acid
D. A,C đều đúng

Câu 42 Chọn phát biều sai


A. Thủy phân Nitril trong môi trường acid thu được acid carboxylic
B. Thủy phân Ester trong môi trường acid thu được acid carboxylic và alcol
C. Halogenid acid có tính bazơ
D. Amid là sản phẩm của phản ứng giữa acid carboxylic và amin

Câu 43 Cho biết sản phẩm của phản ứng CH3-CO-Cl + CH3NH2
A. CH3-CO-NHCH3
B. CH3-COOCH3
C. CH3-CO-NH3Cl
D. CH3-O-CH3

Câu 44 Cho biết sản phẩm của phản ứng giữa Anilin với CH3COCl
A. C6H5CONHCH3
B. C6H5NH2Cl
C. C6H5COOH
D. CH3CONHC6H5

Câu 45 Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về acid C6H5COCl


A. Có thể điều chế bằng cách cho Acid benzoic tác dụng với SOCl2
B. Rất bền vững, không bị thủy phân
C. Tác dụng với alcol tạo thành ester
D. Tác dụng với amin tạo thành amid

Câu 46 Cho biết sản phẩm của phản ứng sau

A. C.

B. D.

Câu 47 Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau

10
A.

B.

C.

D. Tất cả đều sai

Câu 48 Chọn phương pháp thích hợp để điều chế p-aminotoluen từ p-Nitrotoluen
A. Thủy phân p-Nitrotoluen trong môi trường acid
B. Cho p-Nitrotoluen phản ứng với H2, xt Ni
C. Cho p-Nitrotoluen phản ứng với Fe/HCl
D. B,C đúng

Câu 49 Chất nào sau đây phản ứng với benzensulfonyl clorid, NGOẠI TRỪ:
A. Anilin
B. N-methylanilin
C. N,N-dimethylanilin
D. p- methyl anilin

Câu 50 Bằng cách nào phân biệt hai chất sau: CH3CH2NH2 và C6H5NHCH3
A. Cho phản ứng với acid nitrơ :CH3CH2NH2 cho hợp chất N-nitroso có màu vàng,
C6H5NHCH3 sinh khí N2
B. Cho phản ứng với acid nitrơ :CH3CH2NH2 cho hợp chất N-nitroso có màu vàng,
C6H5NHCH3 không phản ứng
C. Cho phản ứng với acid nitrơ :CH3CH2NH2 sinh khí N2, C6H5NHCH3 cho hợp chất N-
nitroso có màu vàng
D. A, B đúng

Câu 51 Cho biết sản phẩm chính của phản ứng

A. C.

11
B. D. Không xảy ra

Câu 52 Cho biết sản phẩm của phản ứng

A. C.

B. D. Không xảy ra

Câu 53 Cho biết sản phẩm của phản ứng sau

A. . C.

B. D. Một chất khác

Câu 54 Anilin phản ứng với hỗn hợp NaNO2 + HCl tạo thành sản phẩm gì

A. [ ] +Cl-

B.

C.

D. Anilin không phản ứng với hỗn hợp NaNO2 + HCl

Câu 55 Công thức cấu tạo điện tử đúng của muối Phenyldiazonium là

A. C.

12
B. D. Tất cả đúng

Câu 56 Cho biết sản phẩm phản ứng

A. C.

B. D. Một chất khác

Câu 57 Cho biết sản phẩm của phản ứng

A. C.

B. D. Không xảy ra

13
Câu 58 Cho biết sản phẩm của phản ứng

A. Toluen
B. 1-Nitro 2,4,6 tricloro benzen
C. N-Cloro benzamin
D. Anilin

Câu 59 Những chất nào sau đây phản ứng với hỗn hợp ( NaNO2 + HCl) tạo muối
Diazonium
A. N(CH3)3
B. C6H5N(CH3)2
C. C6H5NH2
D. A,B đúng

Câu 60 Cho biết sản phẩm của phản ứng giữa 2-amino propan với HCl

A. C.

B. D.

SƠ ĐỒ 1: Cho sơ đồ( sử dụng câu 61, 62, 63)

Câu 61 Chất I trong sơ đồ trên là

A. C.

14
B. D. Một chất khác

Câu 62 Chất J trong sơ đồ trên là

A. C.

B. D. Tất cả đều sai

Câu 63 Chất K trong sơ đồ trên là

A. C.

B. D. Tất cả đều sai

15
SƠ ĐỒ 2 Cho sơ đồ phản ứng( sử dụng câu 64. 65, 66)

Câu 64 Chất G trong sơ đồ trên là

A. C.

B. D.

Câu 65 Chất H trong sơ đồ trên là

A. C.

B. D. Tất cả đều sai

Câu 66 Chất J trong sơ đồ trên là

A. C.

B. D.

Câu 67. Hợp chất sau có danh pháp:

16
COOH

HO OH
OH
A. acid gallic
B. acid m,m,p-trihydroxy benzoic
C. acid 3,4,5-trihydroxy benzoic
D. acid β,β,γ-trihydroxy benzoic

Câu 68. Công thức nào sau đây thuộc về acid γ-hydroxy propanoic:
A. HOOC-CH2-CH2OH
B. Hợp chất không tồn tại
C. HOOC-CH(OH)-CH3
D. HOOC-CH2-CH2-CH2OH

Câu 69. Hợp chất nào sau đây có tính quang hoạt:
A. CH2OH-CH2-COOH
CH3
HOOC C CH2OH
CH3
B.
C. CH3-CH(OH)-COOH
D. HOOC-CH(OH)-COOH

Câu 70. Phản ứng điều chế hydroxyl acid từ halogenoacid bằng phản ứng thuỷ phân:
A. Là phản ứng tách HX rồi cộng hợp nước
B. Là phản ứng cộng nhóm hydroxyl vào nhóm halogen
C. Là phản ứng trao đổi ion halogen thành nhóm hydroxy
D. Là phản ứng thế nhóm halogen bằng nhóm hydroxyl

Câu 71. Chọn sản phẩm của phản ứng sau:


NaOH
CH3 CH CH2 COOH ?
Cl
A. CH2OH-CH2-CH2-COONa
B. CH3-CHOH-CH2-COONa
C. CH3-CH2-CHOH-COONa
D. CH3-CH=CH-COONa

Câu 72. Chọn sản phẩm của phản ứng sau:


NaOH
Cl CH2 CCl3 ?
A. CH2OH-CH2-COONa
B. CH3-CHOH-COONa
C. CH2OH-CH2-COOH
D. CH3-CHOH-COOH

Câu 73. Chọn sản phẩm của phản ứng sau:


NaOH
CH2 CH C Cl ?
O

17
A. CH2=CH-COONa
CH3 C C ONa

B. O O
CH3 C C ONa

C. HO OH
HO CH2 CH C Cl

D. NaO O

Câu 74. Chọn sản phẩm của phản ứng sau:


NaOH
Cl CH2 CH C OH ?
Br O
A. CH2OH-CHOH-COONa
B. CH2Cl-CHOH-COONa
C. CH2OH-CHBr-COONa
D. CH2Cl-CHBr-COONa

Câu 75. Trong điều kiện phản ứng +H2/Ni vào hợp chất oxoacid:
A. Chỉ nhóm C=O carbonyl và liên kết bội (nếu có) tham gia cộng hợp.
B. Chỉ nhóm COOH mới tham gia cộng hợp.
C. Chỉ nhóm C=O carbonyl tham gia cộng hợp.
D. Chỉ các liên kết bội mới tham gia cộng hợp.

Câu 76. Chọn sản phẩm của phản ứng sau:


BrCH2COOCH3
CH2 CH CHO
Mg
CH2 CH CH CH2COOH

A. OH
CH2 CH CH2 CH COOH

B. OH
CH2 CH CH2 O C CH3

C. O
HOOC CH2 CH2 CH CH O

D. OH

Câu 77. Chọn sản phẩm của phản ứng sau:


COOH
OH O O
H2SO4
CH3 C O C CH3

COOH
O C CH3
O
A.

18
OH
O
C
O CH3
B.
O

O
C.
OH
O CH2 COOH

D. O

Câu 78. Chọn sản phẩm của phản ứng sau:


COOH
OH O
H2SO4
CH3 C Cl

COOH
O C CH3
O
A.
OH
O
C
O CH3
B.
O

O
C.
OH
O CH2 COOH

D. O

Câu 79. Chọn sản phẩm của phản ứng sau:


COOH
OH
H2SO4
CH3 OH

COOH
O C CH3
O
A.
OH
O
C
O CH3
B.

19
O

O
C.
OH
O CH2 COOH

D. O

Câu 80. Chọn sản phẩm của phản ứng sau:


COOH
OH
H2SO4

COOH
A.
O
O

O
O
B.
O

O
C.
O

COOH
D.

Câu 81. Hợp chất nào sau đây là ceto acid:


CH3
CH3 O

A. O H
CH3
CH3 O

B. O OH
CH2
CH3 O

C. OH OH
CH3
H O

D. O OH

Câu 82. Hợp chất nào sau đây là ceto aldehyde:

20
CH3
CH3 O

A. O H
CH3
CH3 O

B. O OH
CH2
CH3 O

C. OH OH
CH3
H O

D. O OH

Câu 83. Hợp chất nào sau đây là α-hydroxy ceton (acyloin):
O
O
CH3

A. OH
OH
O
CH3

B. OH
O OH

CH3 CH3
C.
OH

CH3 CH3

D. O

Câu 84. Hợp chất nào sau đây là benzo diceton (quinone):
CH3 CH3

A. O O
O

O
B.
O O
C.
HO O
D.

Câu 85. Base liên hợp của hợp chất sau là:

21
CH3
CH3 O

O H
CH3 H

A. O O
CH3
CH3 H

B.

C
H C
H
3
3OOH
O O-

C.
- CH3
CH3 O

D. O O

Câu 86. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:


CH3CHO [O] H2
CH3 COO C2H5 A B C
NaOH/ether Ni

CH3 CH CH2 COOH CH3 C CH2 COOH CH3 CH CH2 CH2OH

A. A: OH B: O C: OH
CH3 C CH2 COOH CH3 C CH2 COOH CH3 CH CH2 COOH

B. A: O B: O C: OH
CH3 C CH2 CHO CH3 CH CH2 COOH CH3 CH2 CH2 COOH

C. A: O B: O C: OH
CH3 C CH2 CHO CH3 CH CH2 COOH CH3 CH2 CH2 CH2OH

D. A: O B: O C: OH

Câu 87. Trong phản ứng cộng H2 của ceto acid hoặc aldo acid:
A. Chỉ nhóm C=O ceton tham gia cộng hợp.
B. Chỉ nhóm COOH tham gia cộng hợp.
C. Cả 2 nhóm chức đều tham gia cộng hợp.
D. Không có phản ứng cộng xảy ra.

Câu 88. Trong phản ứng oxy hoá hydroxy ceton bằng HIO4:
A. Sản phẩm tạo thành là 2 hợp chất aldehyde.
B. Liên kết O=C-COH không bền bị cắt đứt.
C. Sản phẩm tạo thành là 2 hợp chất acid carboxylic.
D. Sản phẩm tạo thành là 1 acid carboxylic và 1 aldehyde.

Câu 89. Chọn sản phẩm của phản ứng sau:


O OH
HIO4
CH3 C CH CH3

22
A. 2 CH3COOH
B. 2 CH3CHO
C. 1 CH3COOH + 1 CH3CHO
D. CH3−CO−CO−CH3

Câu 90. Cho chuỗi phản ứng sau. Chất A có thế là: chọn câu SAI:
Na HIO4
CH3 COO C2H5 C2H5 COO CH3 X A
C2H5OH
A. C2H5COOH
B. CH3CHO
C. CH3COOH
O OH
CH3 C CH C2H5
D.
Câu 91. Công thức phân tử chung của carbohydrate theo định nghĩa cổ điển:
A. Cn(H2O)n
B. CnH2n-2On
C. Cx(H2O)y
D. CnH2nOn-a

Câu 92. Đường nào sau đây không tuân theo công thức Cn(H2O)n:
A. Glucose
B. Maltose
C. Digitose
D. Galactose

Câu 93. Đường nào sau đây tuân theo công thức Cn(H2O)n:
A. Desoxyribose
B. Oleandrose
C. Digitose
D. Galactose

Câu 94. Hợp chất nào sau đây là đường đôi (disaccharide):
A. Glucose
B. Maltose
C. Fructose
D. Cellulose

Câu 95. Hợp chất nào sau đây là đường đôi (disaccharide):
A. Glucose
B. Galactose
C. Fructose
D. Lactose
Câu 96.Từ công thức chiếu Fisher chuyển sang công thức Howard, vị trí của các nhóm
thế:
A. Nhóm thế bên phải của công thức Fisher nằm dưới mặt phẳng.
B. Nhóm thế bên trái của công thức Fisher nằm dưới mặt phẳng.
C. Nhóm −CH2OH của cấu hình L- nằm dưới mặt phẳng
D. OH bán acetal cấu hình α nằm trên mặt phẳng

Câu 97. Từ công thức Fisher mạch thẳng sang công thức Howard, vị trí của các nhóm
thế:

23
A. Nhóm −CHO đóng vòng bán acetal với −OH C5.
B. Nhóm thế bên trái của công thức Fisher nằm dưới mặt phẳng.
C. Nhóm −CH2OH luôn nằm trên mặt phẳng.
D. OH bán acetal cấu hình α nằm trên mặt phẳng.

Câu 98. Khung cơ bản trong công thức lập thể của vòng D-pyranose:

A.
O

B.

C.
O

D.

Câu 99. Cho công thức Fisher của D-glucose, công thức nào sau đây là của β-D-
glucopyranose:
HOH2C
HOH2C O
O HO
HO
OH
HO OH
OH
A. OH C. OH
HOH2C HOH2C
HO O HO O
HO
OH OH
B. OH D. OH OH

Câu 100. Cho công thức Fisher của D-glucose, công thức nào sau đây là của α-L-
glucopyranose:

24
HOCH2 OH
HOH2C HO
HO O O
HO OH
A. OH C. OH OH
HOH2C HOH2C
HO O HO O
HO
OH OH
B. OH D. OH OH
Câu 101. Sản phẩm thuỷ phân bằng acid của carbohydrat sau khi methyl hoá hoàn toàn
bằng dimethylsulfate: chọn câu SAI.
A. Tất cả các nhóm methoxy đều bị thuỷ phân.
B. Chỉ các nhóm methoxy bán acetal mới bị thuỷ phân.
C. Disaccharide, oligosaccharide và polysaccharide sẽ cho nhiều sản phẩm khác nhau.
D. Đơn phân đầu mạch sẽ cho sản phẩm khác với đơn phân trong và cuối mạch.

Câu 102. Về tính khử của carbohydrate:


A. Chỉ các aldose mới có tính khử.
B. Các cetose như fructose không cho phản ứng khử.
C. Các monocetose sau khi epimer hoá cũng cho phản ứng khử.
D. Các đường đôi, đa không có tính khử.

Câu 103. Theo quy ước về vị trí α, β, γ…:


A. Vị trí α là nguyên tử C của nhóm −COOH.
B. Vị trí α là vị trí gắn nhóm −NH2.
C. Vị trí α là nguyên tử C kế cận vị trí gắn nhóm amin.
D. Vị trí α tương ứng với C2.

Câu 104. Hợp chất nào sau đây là α-amino acid:


NH2
COOH

A.
HOOC
COOH
NH2
B.
H2N
COOH
NH2
C.
H2N CO NH2
D.

Câu 105. Penicillin là 1 kháng sinh thông dụng có công thức sau, kháng sinh này có cấu
trúc:

A. α-lactide

25
B. β-lactide
C. α-lactam
D. β-lactam
Câu 106. Tại điểm pH = pI:
A. Các nhóm chức về dạng không ion hoá.
B. Độ tan của acid amin trong nước là lớn nhất.
C. Vết điện di của acid amin di chuyển về phía catod.
D. Các cặp amin-carboxylic tồn tại dạng ion lưỡng cực tương ứng.

Câu 107. Điều nào sau đây là đúng về tính acid base của acid amin.
A. Acid amin là chất lưỡng tính.
B. Tính acid của acid amin là do nhóm −COOH quyết định.
C. Tính base của acid amin là do nhóm −NH2 quyết định.
D. Acid amin càng nhiều nhóm −COOH thì pI càng lớn.

Câu 108. Phương trình điện li của acid amin:


H2N CH2 COOH H+ H3N CH2 COOH
A. .
H3N CH2 COO- H+ H3N CH2 COOH
B. .
- +
H2N CH2 COOH H2N CH2 COO H
C. .
H2N CH2 COOH H+ H2N CH2 CO
D. .

Câu 109. Về khả năng tách nước tạo amide của acid amin: chọn câu SAI.
A. Các acid amin dễ tách nước tạo thành amide.
B. Với chất hút nước cực mạnh có thể tạo được vòng β-lactam.
C. Không phản ứng với anhydride carboxylic hoặc chloroacid
D. Các γ,δ-amino acid tách nước tạo vòng γ,δ-lactam.

Câu 110. Hợp chất nào sau đây có thể tách nước tạo lactam:
COOH

NH2
A. .
NH2

COOH
B. .
COOH
CH3
NH2
C. .
H2N COOH
D. .
Câu 111. Cấu tạo cấp 3 của protein đóng vai trò quan trọng trong tương tác thuốc –
receptor vì: chọn câu SAI.
A. Là hình dạng đặc trưng của protein.
B. Là bậc cấu tạo cao nhất của protein.
C. Các nhóm chức tự do được hướng ra ngoài.
D. Thể hiện các vị trí liên kết đặc trưng.

Câu 112. Insulin là 1 nội tiết tố được chiết xuất từ động vật và sử dụng để điều trị tiểu
đường type I có công thức sau. Insulin được phân loại:
26
A. Protein
B. Polypeptide
C. Polypeptin
D. Heterosaccharide

Câu 113. Pyridin thuộc nhóm nào sau đây


A. Flavonoid
B. Saponin
C. Glycosid tim
D. Alkaloid

Câu 114. Dị vòng là những hợp chất có chứa các dị tố, ngoại trừ
A. Oxy
B. Nito
C. Clo
D. Photpho

Câu 115. Dị vòng là những hợp chất có chứa các dị tố, ngoại trừ
A. Oxy
B. Brom
C. Lưu huỳnh
D. Photpho

Câu 116. Dị vòng nào sau đây là dị vòng thơm có 1 dị tố:


A. Pyrazol
B. Pyrimidin
C. Pyridin
D. Thiazol

Câu 117. Đối với dị vòng chỉ chứa 1 dị tố thì đánh số


A. Theo chiều kim đồng hồ
B. Ngược chiều kim đồng hồ
C. Chiều nào cũng được
D. Tất cả sai

Câu 118. Đối với dị vòng nhiều dị tố thì đánh số ưu tiên nhất cho dị tố
A. S
B. P
C. N
D. O

Câu 119. Đối với dị vòng nhiều dị tố khác nhau thì đánh số ít ưu tiên nhất cho dị tố
A. S
B. P
C. N
D. O

Câu 120. Trong công thức thì hai dị tố N có số thứ tự là


A. 2, 5
B. 1, 6
27
C. 1, 4
D. 1, 5

N
Câu 121. Trong công thức S thì hai dị tố có số thứ tự lần lượt là
A. N là 1, S là 3
B. N là 3, S là 1
C. N là 2, S là 4
D. Tất cả sai

Câu 122. Dị vòng ngưng tụ N N có thành phần cơ sở là

A.

B.

C.

D.

Câu 123. Dị vòng ngưng tụ có thành phần cơ sở là

A.

B.

C.

D.

28
Câu 124. Dị vòng ngưng tụ có thành phần cơ sở là

A.

B.

C.
D. Tất cả sai

N S
N
Câu 125. Dị vòng ngưng tụ O có thành phần cơ sở là

A.

B.

C.
D. Tất cả sai

Câu 126. Dị vòng có tên gọi là


A. Pyridin
B. α-Pyran
C. γ-Pyran
D. Tất cả sai

Câu 127. Phản ứng thế ái điện tử ưu tiên nhất cho dị vòng nào sau đây
A. Thiophen
B. Pyrrol
C. Furan
D. Benzen

Câu 128. Phản ứng thế ái điện tử ít ưu tiên nhất cho dị vòng nào sau đây
A. Thiophen
B. Pyrrol
C. Furan
D. Benzen

29
Câu 129. Hợp chất thì vị trí nào mang điện tích dương (+) nhiều hơn
A. C-2, C-4, C-6
B. C-3, C-5
C. C-2, C-3
D. Tất cả sai

Câu 130. Đối với hợp chất , phản ứng thế ái điện tử xảy ra chủ yếu ở
A. C-2, C-4, C-6
B. C-3, C-5
C. C-2, C-3
D. Tất cả sai

Câu 131. thu được sản phẩm

A.

B.

C.
D. Tất cả sai

Câu 132. thu được sản phẩm

A.

B.

C.
D. Tất cả sai

30
Câu 133. thu được sản phẩm

A.

B.

C.

D. Tất cả sai

Câu 134. thu được sản phẩm

A.

B.

C.
D. Tất cả sai

Câu 135. thu được sản phẩm

A.

B.

C. và
D. Tất cả sai

31
Câu 136. So sánh tính thơm của Oxazol và Thiazol
A. Oxazol > Thiazol
B. Oxazol < Thiazol
C. Oxazol = Thiazol
D. Tất cả sai

Câu 137. thu được sản phẩm

A.

B.

C.
D. Tất cả sai

Câu 138. Hợp chất terpen C15H24 có tên gọi là


A. Monoterpen
B. Diterpen
C. Sesquiterpen
D. Triterpen

Câu 139. Hợp chất terpen C5H8 có tên gọi là


A. Monoterpen
B. Diterpen
C. Sesquiterpen
D. Hemiterpen

Câu 140. Hợp chất terpen C10H16 có tên gọi là


A. Monoterpen
B. Diterpen
C. Sesquiterpen
D. Triterpen

HẾT -

32

You might also like