Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Chương 3.

TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ

3.1. Chọn và tính toán thông số trạng thái của không khí

3.1.1. Thông số trạng thái của không khí ngoài trời (A)

Mít được trồng nhiều vụ trong năm nên chọn nhiệt độ trung bình ở Thành phố Hồ
Chí Minh trong khoảng 25.6-29℃ và độ ẩm tương đổi của không khí khoảng 68-83%
để thiết bị làm việc tốt nhất.

(P.97,(6)]

Chọn A: tA =290C và A = 80%

Áp suất hơi bão hòa:

(
Pbh 0=exp 12−
4026,42
235,5+t 0 ) (
=exp 12−
4026,42
235,5+29 )
=0,0398 ¿ (P.14,[8])

Hàm ẩm của không khí:

φ 0 . Pbh 0 0,8.0,0398
d 0 =0,621. =0,621. =0,0202(kg ẩm/ kg kkk)
B−φ 0 . Pbh 0 1,013−0,8.0,0398

(P.15,[8])

Với B là áp suất không khí, chọn B= 1 atm= 1,013 bar

Enthalpy của không khí:

I 0=1,004. t 0 +d 0 . ( 2500+1,842. t 0 )
° °

¿ 1,004.29+0,0202. ( 2500+1,842.29 )=80,7 (kJ/ kg kkk)

= 19,275 (Kcal/kg kkk) (P.15,[8])

3.1.2. Thông số trạng thái của không khí sau khi đi qua caloriphier (B)

Không khí sau khi được quạt hút vào sẽ được gia nhiệt bởi calophier đến trạng
thái B (dA = dB, do khi đốt nóng không khí độ ẩm không thay đổi). Vậy trạng thái B
là trạng thái không khí của tác nhân sấy trong thiết bị sấy hầm.
Chọn B: tB =650C

Hàm ẩm của không khí:

dB = dA = 0,0202 (kg ẩm/kg kkk)

Enthalpy của không khí:

I 0=1,004. t °0 +d 0 . ( 2500+1,842. t °0 )

¿ 1,004.65+0,0202. ( 2500+1,842.65 )=118,18(kJ/kgkkk)

¿28,227 (Kcal/kgkk) (P.15,[8])

Áp suất hơi bão hòa:

(
Pbh 1=exp 12−
4026,42
235,5+ t 1 ) (
=exp 12−
4026,42
235,5+65
=0,2468 ¿ ) (P.14,[8])

Độ ẩm tương đối của không khí:

B . d1 1,013.0,0202
φ 1= = =0,1293 ≈ 13 %
Pbh 1 ( 0,621+d 1 ) 0,2468. ( 0,621+0,0202 )

(P.46,[10])

3.1.3. Thông số trạng thái của không khí ra khỏi thiết bị (C)

Không khí ở trạng thái B được đưa vào thiết bị để thực hiện quá trình sấy
(HC=HB, do nhiệt lượng không đổi) và thải ra môi trường không khí sau khi hút ẩm từ
vật liệu sấy. Trạng thái C là trạng thái không khí được thải ra ngoài thiết bị.

Sau quá trình sấy, nhiệt độ không khí giảm và độ ẩm tương đối của trạng thái C
được chọn là B = 60% vì nếu điểm C nằm trên đường bão hòa (bh = 100%) sẽ xảy ra
hiện tượng bị đọng nước do đó sản phẩm dễ bị hút ẩm trở lại.

Chọn C: c = 60%

Nhiệt độ bầu khô: tC= 40oC (theo đồ thị)

Hàm nhiệt của không khí: IC=IB= 118,18(kJ/kgkkk)

Hàm ẩm của không khí:


°
I 2−1,004. t 2 118,18−1,004.40
d 2= °
=
2500+1,842. t 2
2500+1,842.40

¿ 0,0303 (kg ẩm/kg kkk) (P.15,[8])

Áp suất hơi bão hòa:

(
Pbh 2=exp 12−
4026,42
) (
235,5+t 2
=exp 12−
4026,42
235,5+ 40
=0,0732¿ ) (P.14,[8])

Hình 3.1 Đồ thị I-D của không khí ẩm

3.2. Tính toán thời gian sấy

Ta có t B =65℃ , ❑B ≈ 13 % t ư =32,5 ℃

Cường độ bay hơi:


760 2
J m =am ( Pm−P a ) , kg/m (P.32, [7])
B

Trong đó:

B là áp suất khí trời: B=760 mmHg

a m : hệ số bay hơi, kg /m2 . h

Mà ta có: J m . r=a.( t k −t ư ) (P.31, [7])

Với:

r: ẩn nhiệt hóa hơi, kJ /kg

a: hệ số trao đổi nhiệt đối lưu (W /m2 . K ¿

a
 Pm−P a= ( t −t ) =A .(t k −t ư )
am . J k ư
a
Với A là hệ số ẩm kế A= a . J
m

Chọn vận tốc tác nhân sấy đi trong hầm v=3 m/s
Vì v ≥ 0,5 m/s nên theo thực nghiệm:

(
A= 65+
6,75
v )
×10−5 ¿ 65+ (6,75
3 × 3600 )
×10−5 =6,5.10−4 ( 1 ) (P.32, [7])

Khi tốc độ dòng khí v ≤ 5 m/s:

a=6,15+ 4,17 ×v =6,15+4,17 × 3× 3600=45042,15 ( W /m . K ) ( 2 )


2

(P.144, [7])

Từ (1) và (2) suy ra:


a 45042,15
a m= = =27796,08 ( kg /m2 . h )
A × r 6,5.10 ×2493
−4

J m =am ( Pm−P a )=am . A . ¿)

¿ 27796,08 ×6,5. 10−4 × (65−32,5 ) =587,192 ( kg /m2 . h )


Tốc độ sấy đẳng tốc được tính theo công thức:
N=100 × J m × f ( % /h )
Trong đó:
Gk : khối lượng vật liệu khô tuyệt đối, kg/mẻ
f : diện tích bề mặt vật liệu, m2
π . d2 π .d π . 0,04 2 π .0,04
f =2. +2. . h=2. +2. .0,01=3,77.10−3 m2
4 2 4 2

 N=100 × 587,192×3,77. 10−3 =221,367 ( % /h )

Tính toán độ ẩm tới hạn:


Độ ẩm của mít sau khi sấy là x 2=10 %. Xác định thời gian sấy. Mít để trong
không khí có độ ẩm tương đối φ A=80 %.
Ta đoán định w cb=8÷ 15 %
w1
w th =w cb + [P.103, [7])
1,8

40 40
¿ w cb + =8+ =30,22 %
1,8 1,8
Tính thời gian sấy:

τ =τ 1 + τ 2=
w1−w th
N
w
− 0 ln
1,8 N
1,8
w0 2 [ ]
( w −w cb ) , h(P.102-103, [7])

¿
40−30,22
221,367

40
1,8 ×221,367
ln
1,8
40 [ ]
( 10−8 ) = 0,29 h

Thực tế không khí chuyển động trên vật liệu không được đồng đều, vì vậy thời
gian sấy lý thuyết cần phải tăng lên từ 1,5 đến 2 lần.
Chọn thời gian sấy: 0,29 ×2=0,58 h

3.3. Tính toán cân bằng vật chất

Đại lượng Trạng thái Trạng thái không Trạng thái không
không khí khí vào thiết bị khí ra khỏi thiết bị
ban đầu (A) sấy (B) sấy (C )

T (oC) 29oC 65oC 40oC

 (đơn vị) 80% 13% 60%


d (kg/kgkkk) 0,0202 0,0202 0,0303

I (Kcal) 19,275 28,227 28,227

Bảng 1. Thông số trạng thái của không khí

Đặt các kí hiệu:

x – Độ ẩm vật liệu trên căn bản cật liệu ướt, [kgẩm/kgvlư]

L0 – Lượng không khí khô , [kg/mẻ]

L1– Lượng vật liệu trước khi sấy, [kg/mẻ]

L2 – Lượng vật liệu sau khi sấy, [kg/mẻ]

W – Lượng ẩm cần tách trong quá trình sấy, [kg hay kg/s]

G – Lượng không khí khô cần trong quá trình sấy, [kg, kg/s]

g – Lượng không khí cần làm bay hơi 1 kg ẩm, [kgkkk/kgẩm]

Trong đó:

x 1 , x 2 – Độ ẩm của vật liệu trước và sau khi sấy, [kgẩm/kgvlư]

d 0 = d A – Độ ẩm tác nhân sấy ban đầu, [kg/kgkkk]

d 1 = d B – Độ ẩm tác nhân sau khi sấy, [kg/kgkkk]

d 2 = d C – Độ ẩm tác nhan ra (sau khi mang hơi ẩm từ vật liệu sấy ra khỏi

thùng sấy), [kg/kgkkk]

L1– Lượng vật liệu trước khi sấy, [kg/mẻ]

L2 – Lượng vật liệu sau khi sấy, [kg/mẻ]=250 [kg/mẻ]

(P. 88-89 [4])

L1=L2 × ( )
1−x 2
1−x 1
=250× (
1−0.1
1−0.4 )
=375(kg /mẻ)

L0 – Lượng vật liệu khô tuyệt đối , [kg/h]


L0=L2 × ( 1−x2 ) =250 × ( 1−0,1 )=225(kg /mẻ)

W – Lượng ẩm cần tách trong quá trình sấy, (kg)

W =L1−L2 (kg hay kg /s)

x 1−x 2 x −x
Hay W =L1 × =L2 × 1 2
1− X 2 1−x 1

W =L1−L2=375−250=125(kg)

G – Lượng không khí khô cần trong quá trình sấy, (kg)

W 125
G= = =12376,24(kg)
d 2−d1 0,0303−0,0202

g – Lượng không khí cần làm bay hơi 1 kg ẩm, (kgkkk/kg ẩm)

G 1 1
g= = = (kgkkk /kg ẩm)
W d 2−d1 d 2−d0

G 12376,24
g= = =99(kgkkk /kg ẩm)
W 125

3.4. Tính cân bằng năng lượng

Đặt các kí hiệu:

q 0 – Nhiệt lượng tiêu hao riêng, [Kw/kkẩm]

Q0 – Nhiệt lượng thùng sấy, [kW]

Qcc – Nhiệt lượng cung cấp, [kW]

Trong đó:

d 0 = d A – Độ ẩm tác nhân sấy ban đầu, [kg/kgkkk]

d 1 = d B – Độ ẩm tác nhân khi sấy, [kg/kgkkk]

d 2 = d C – Độ ẩm tác nhân ra (sau khi mang hơi ẩm từ vật liệu sấy ra khỏi

thùng sấy), [kg/kgkkk]

H 0 = H A – Hàm nhiệt ban đầu [Kcal]


H 1 = H B – Hàm nhiệt khi sấy [Kcal]

H 2 = H C – Hàm nhiệt sau khi sấy [Kcal]

Cách sử dụng công thức:

q 0 – Nhiệt lượng tiêu hao riêng, [ KJ /kkẩm ]

I 2−I 0 28,227−19,275
q 0= = .4,18=3704,89( KJ / kkẩm)
d 2−d o 0,0303−0,0202

Q0 – Nhiệt lượng thùng sấy, [kW]

Q0=q0 ×W =3704,89× 125=463110,9( KJ )= 128,64 (kW)

Qcc – Nhiệt lượng cung cấp, [kW]

Qcc =Q 0+ 10 % ×Q0=128,64+10 % ×128,64=141,504 [kW ]

Do nhiệt lượng cung cấp luôn lớn hơn nhiệt lượng thùng sấy để có thể thải khí ra
môi trường nên vì thế phải cộng thêm 10% nhiệt lượng hầm sấy.

Chương 4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH

4.1. Chọn số xe goong và kích thước của hầm sấy

4.1.1. Khay đựng vật liệu

Chọn khay sấy làm bằng nhôm (Al) có:


3
ρ Al =2700 kg/m ; C Al=0,88 kJ /kg °

Chiều dài ( BK ¿=0,8 m

Chiều rộng ( Lk ¿=0,8 m

Chiều cao ( H k ¿=0,05 m

Chiều dày thành khay 0,0015m

Để tăng hiệu suất sấy và giảm bớt khối lượng vật liệu làm khay thì toàn bộ số
khay cần được đục lỗ ở đáy. Các lỗ có ∅=0,005 m.
Khay có chừa mép để thuận tiện cho việc di chuyển khay, mỗi mép khay là
0,02m.

Khoảng cách giữa 2 lỗ là 0,004 m

Tâm lỗ cách thành khay là 0,004 m

Diện tích khay đựng vật liệu:


( 0,8−0,02× 2 ) × ( 0,8−0,02× 2 )=0,5776 m
Gọi x là số lỗ trên một hàng của khay vật liệu:
0,8=0,02× 2+0,005 ×2+0,004 × x+ 0,004 × ( x−1 )
 x= 94 lỗ
Vậy số lỗ trên 1 khay là 94 × 94=8836 lỗ

4.1.2. Tính chọn xe goong

Chọn xe goòng có kích thước ( B x . Lx . H x )=( 0,9.0,9 .1,6 ) m.

Thép làm khung là thép góc L

Khung xe được hàn bởi:

6 thanh thép L dài 0,9 m


6 thanh thép L dài 0,9 m
4 thanh thép dài 1,6 m

 Vậy khối lượng của khung là: 6 × 0,9+6 ×0,9+ 4 ×1,6=17,2

Chiều cao của khung là 1,6 m:


Chiều cao khay là 0,05m
Chiều cao sàn: 0,2 m
Hai giàn đỡ cách nhau giữa hai khay 0,1 m

 Số khay trong 1 xe: [ ( 1,6−0,2 ) ÷ 0,1 ] −1=13 khay


Chọn khối lượng vật liệu trên 1 m2 là 10 kg/m2.

Diện tích khay sấy trên 1 xe: 0,5776 ×13=7,5088 m2


Khối lượng vật liệu sấy trên 1 xe:

Gvlsx =4 ×7,5088=30,0352kg

Số xe goong cần thiết:


L1 × τ 375 ×0,58
N= = =7 xe (P. 191, [8])
G vlsx 30,0352
Kích thước hầm sấy:
Chiều rộng:
Bh=B X + 2. r 1 (P.191, [8])
Trong đó:
r 1 :khoảng cách giữa xe goong tường

Thay số: Bh=0,9+ 2.0,05=1 m


Chiều dài:
Lh=n. Lk +2. Lb s=7.0,9+2.0,9=8,1 m (P.191, [8])
Chiều cao:
H h=H x +0,05=1,6+ 0,05=1,65 m (P.191, [8])
Kích thước phủ bì hầm sấy. Hầm sấy được xây bằng gạch có bề dày δ 1=0,25 m.
Nền hầm sấy sau khi dặt đường ray (sắt chữ L) sẽ được láng xi măng, trần hầm sấy
được đổ bêtông xốp, nhẹ, có chiều dày δ 2=0,07 m và trên đó có rải một lớp cách nhiệt
bằng bông thủy tinh có chiều dày δ 3=0 , 170 m. Như vậy, kích thước phủ bì của hầm
sấy bằng:

Chiều rộng:

B=Bh +2 δ 1=1+ 0,25.2=1,5 m (P.191, [8])

Chiều cao:

H=H h+ δ 2 +δ 3=1,65+0,07 +0 , 170=1,89 m (P.191, [8])

4.2. Tính toán nhiệt hầm sấy

4.2.1. Tổn thật nhiệt do vật liệu sấy mang đi


G2 .C v .(θ2−θ 1)
q vl =
W

Nhiệt độ ra của vậy liệu sấy:


θ2=t B−10 ℃=65−10=55 ℃

Nhiệt dung riêng của mít bằng:


C n . W 2 +C vk .(100−W 2)
C vl=
100
Trong đó:
C n=4,19 kJ /kg ℃
C vk =1,46 kJ /kg ℃
W 2= L2=10 %

Thay số: C vl=


[ 4,19.10+ 1,46. ( 100−10 ) ] =1,73 kJ /kg ℃
100
G 2 .C v .(θ2−θ 1) 250.1,73.( 55−29)
q vl = = =¿89,96 kJ /kgẩm
W 125

4.2.2. Tổn thất do thiết bị vận chuyển

4.2.2.1. Tổn thất do xe goong mang đi

Chọn xe goòng được làm bằng thép CT3 với khối lượng G x =45 kg ,
C x =0,5 kJ /kg . K

Do đó:
n . Gx .C x . ( t 1−t v 1 ) 7.45.0,5 . ( 65−29 )
qx= =
W.τ 125.0,58
¿ 78,207 kJ /kg ẩm
(P.103,[8])

4.2.2.2. Tổn thất do khay đựng mang đi

Khay đựng sản phẩm được làm bằng nhôm có đục lỗ với Gk =2kg , C k =0,86 kJ /kg
14.n . Gk .C k . ( t 1−t v 1 ) 14.7 .2.0,86 . ( 65−29 )
qk= =
W .τ 125.0,58
¿ 83,70 kJ /kg

4.2.2.3. Tổn thất do thiết bị truyền tải

q tt =q x +q k =78,207+ 83,70=161,907 kJ /kg ẩm

4.2.3. Tổn thất ra môi trường

Diện tích tự do của hầm sấy:

F td =( Bh . H h −14 . LK . H k )= (1.1,65−14.0,8 .0,05 )=1,0 9 m 2

Tác nhân sấy khi vào hầm sấy có t 1=65 ℃ và δ 1=13 %. Theo phụ lục 5 tính toán
và thiết kế hệ thống sấy - Trần văn phú. NXBGD,2001 với thông số này thể tích không
khí ẩm chứa một không khí khô V b =1, 009 1 m3 /kgkk . Tương tự ta có tác nhân sấy ở
t 1=40 ℃ ,δ 1=6 0 % => V Co =0,947 m 3 /kgkkk

G. v b 12376,24 .1 , 0091 3
V B= = =21532,524 m /h
τ 0,58

G . v Co 12376,24 .0,94 7 3
V Co = = =20207,413 m / h
τ 0,58

 Lưu lượng thể tích trung bình: V o =20869 , 969m3 / h=5,8 m3 /s


Lưu lượng tác nhân sấy tối thiểu:

V 0 5,8
W 0= = =5 ,3 m/s
F td 1,09

Tường hầm sấy làm bằng gạch đỏ có bề dày 0,25 m và hệ số dẫn nhiệt là
0,7 W / m2 K

Do lưu lượng thể tích của tác nhân sấy trong quá trình sấy thực V bao giờ cũng
lớn hơn V 0 . Do đó ta giả thiết tốc độ trong quá trình sấy thực là W =5,3 m/s . Các dữ
liệu tính mật độ dòng nhiệt truyền qua 2 tường bên hầm sấy.
Nhiệt độ dịch thể nóng trong trường hợp này là nhiệt độ trung bình của tác nhân
sấy:

t 1 +t 2 65+ 40
T ft 1= = =52,5o C
2 2

Nhiệt độ dịch thể lạnh là môi trường t f 2=29℃ .

Kích thước xác định chiều cao tường hầm sấy: H=1,65 m với hệ số dẫn nhiệt
2
λ 1=0,77 W /m K .

Hệ số trao đổi nhiệt giữa tác nhân sấy và tường bên k tb: hệ số trao đổi nhiệt lưu
giữa tác nhân sấy và tường hầm sấy thực α 1 và giữa mặt ngoài tường hầm với môi
trường α 2 tính theo công thức sau:

α 1=6,15+ 4,17.W =6,15+ 4,17.5,3=28,251W /m2 K

1/ 3
α 2=1,715. ( t w2−t f 2 )

Sau nhiều lần tính lặp, ta chọn: t w 1=51,165

q ' =α 1 . ( t tb −t w 1 ) =28,251. ( 52,5−51 , 165 )=37,715 W /m2

q . δ1 37,715 . 0,25 o
t w 2=t w 1− =51 ,165− =38 , 92 C
λ1 0,77

Mà t f 2=t A =29 ℃
1/ 3 1/ 3 2
α 2=1,715. ( t w2−t f 2 ) =1,715. (38,92−29 ) =3 , 7 W / m K

(P. 74,[6])

Trong đó:

t w 1 là nhiệt độ mặt trong của tường hầm sấy

t w 2là nhiệt độ mặt ngoài của tường hầm sấy

λ 1 là hệ số dẫn nhiệt của gạch, λ 1=0,77 W / m2 .độ

δ 1 là bề dày của tường ,δ 1=0,25 m

Dòng nhiệt truyền từ mặt ngoài của tường vào môi trường:
,, 2
q =α 2 × ( t w2 −t f 2 )=3,7. ( 38,92−29 ) =36,704 W /m

Sai số giữa q’ và q’’

∆ q %=q -q'} over {{q} rsub {max}} ×100= {37,715 - 36,704} over {37,715} ×100=2,7 %<10 ¿

Vì sai số nhỏ hơn 10% nên mọi kết quả đều được chấp nhận.

Do đó:

1 1 2
k tb = = =1, 59 W /m
1 δ 1 1 0,25 1
+ + + +
α 1 λ α 2 27,417 0,77 3,73

Tổn thất qua hai bên tường:

3,6. k tb . Ftb . ( t ft 1 −t ft 2) 3,6.1,59 . 1,09.(52,5−29)


Qtb = = =1,173 kJ /mẻ
W 125

You might also like