CH 02

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Chương 2

Phân tích công việc


(Job Analysis)

26-Sep-20 Chương 2: Phân tích công việc 1

NỘI DUNG
• Các khái niệm
• Các phương pháp thu thập thông tin
• Sử dụng thông tin để phân tích công việc
• Kết quả của quá trình phân tích công việc
• Các bước tiến hành phân tích công việc
• Các ứng dụng của phân tích công việc

26-Sep-20 Chương 2: Phân tích công việc 2

Các khái niệm

• Phân tích công việc


• Các thuật ngữ chuyên môn:
– Nhiệm vụ (task)
– Hoạt động (Acvtivity)
– Vị trí (Position)
– Công việc (job)
– Nghề (occupation)

26-Sep-20 Chương 2: Phân tích công việc 3

1
Các khái niệm

• Các thuật ngữ chuyên môn:


– Nghề (Occupation):

– Công việc (Job):

– Vị trí (Position):

– Hoạt động (Activity):

– Nhiệm vụ (Task):

26-Sep-20 Chương 2: Phân tích công việc 4

Các khái niệm


• Phân tích công việc: cung cấp thông tin công việc
thông qua bảng mô tả công việc và bảng tiêu chuẩn
công việc.

26-Sep-20 Chương 2: Phân tích công việc 5

Các khái niệm

Phân tích CV để giúp xác định


• Thông tin về nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi
thực hiện công việc
• Các mối quan hệ tương tác khi thực hiện công việc
• Điều kiện làm việc
• Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hoàn thành công
việc
• Phẩm chất, kỹ năng cần có để thực hiện tốt công việc

26-Sep-20 Chương 2: Phân tích công việc 6

2
Các khái niệm
Thu thập thông tin trong PTCV
• Hoạt động công việc:

• Hành vi con người:

• Máy móc, dụng cụ, thiết bị và dụng cụ


làm việc:

• Tiêu chuẩn kết quả:

• Bối cảnh công việc:

• Yêu cầu về con người:

26-Sep-20 Chương 2: Phân tích công việc 7

Các khái niệm

Bảng mô tả Đề ra tiêu chuẩn tuyển dụng


công việc
Phân Thiết kế chương trình đào tạo
tích Định hướng phát triển nghề nghiệp
công
việc Đánh giá hiệu quả làm việc

Bảng Định giá công việc


tiêu chuẩn
công việc Lương bổng, đãi ngộ

Tầm quan trọng của Phân tích CV


26-Sep-20 Chương 2: Phân tích công việc 8

Các khái niệm

Nhà quản lý không ủng hộ

Nhân viên không ủng hộ

Định kiến tự nhiên của chuyên viên


phân tích công việc

Sử dụng duy nhất một nguồn thông tin

Không xác định nhu cầu phân tích


công việc

Hình 2.2: Những khó khăn khi Phân tích CV


26-Sep-20 Chương 2: Phân tích công việc 9

3
Quy trình phân tích công việc

 Bước 1: Nhu cầu phân tích công việc

 Bước 2: Xác định công việc cần phân tích

 Bước 3: Thu thập thông tin công việc

 Bước 4: Xây dựng bảng mô tả và bảng


tiêu chuẩn công việc

26-Sep-20 Chương 2: Phân tích công việc 10

Quy trình phân tích công việc


 Bước 1: Nhu cầu phân tích công việc
 Hỗ trợ hoạt động
quản trị nhân lực

 Đơn giản hóa


công việc quản lý

 Xây dựng tiêu chuẩn


công việc

26-Sep-20 Chương 2: Phân tích công việc 11

Quy trình phân tích công việc


 Bước 2: Xác định công việc cần phân tích
 Sơ đồ tổ chức/ Sơ đồ các phòng ban

 Dòng công việc

 Bản mô tả công việc đã có

26-Sep-20 Chương 2: Phân tích công việc 12

4
Quy trình phân tích công việc

Workflow Analysis

26-Sep-20 Chương 2: Phân tích công việc 13

Quy trình phân tích công việc


Bước 3: Thu thập thông tin công việc:
 Quan sát (Observation)
 Phỏng vấn phân tích công việc
(Job analysis interview)
 Bảng câu hỏi
(Questionnaires)
 Nhật ký công việc
(Participant Diary/Logs)
 Hội thảo chuyên gia về
vấn đề chuyên môn
(Subject Matter Expert Panel)
26-Sep-20 Chương 2: Phân tích công việc 14

Quy trình phân tích công việc


Bước 3: Thu thập thông tin công việc:
Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm
Quan sát + Trực tiếp lấy thông tin nên hạn + Tốn thời gian, khó chủ động về
chế sai lệch thông tin có chủ ý từ mặt thời gian
người thực hiện công việc + Khó áp dụng cho công việc trí
+ Dễ áp dụng óc, sáng tạo hay sự vụ
+ Hữu ích đối với những công + Áp dụng cho quy mô nhỏ
việc lao động chân tay hay cơ bắp + Đòi hỏi kỹ năng quan sát
Phỏng vấn + Nhanh chóng có được thông tin + Thông tin có thể bị người làm
liên quan, đặc biệt là nhưng thông việc bóp méo
tin dễ bị bỏ qua + Chi phí cao
+ Thích hợp với những công việc + Cần người có kinh nghiệm
khó quan sát phỏng vấn
+ Phù hợp với các công việc có + Đòi hỏi chuẩn bị BCH cấu trúc
chu kỳ kéo dài + Đôi khi khó kết hợp những
thông tin phỏng vấn khác nhau

26-Sep-20 Chương 2: Phân tích công việc 15

5
Quy trình phân tích công việc
Bước 3: Thu thập thông tin công việc:
Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm
Bảng khảo sát + Nhanh chóng và hiệu quả khi + Mất thiều thời gian xây dựng
thu thập thông tin của nhiều người BCH
+ Mẫu thu thập thông tin lớn + Tỉ lệ trả lời có thể thấp
+ Khó diễn dịch những câu hỏi
mở
Nhật ký công + Thu thập được thông tin khi sự + Phụ thuộc vào trí nhớ của nhân
việc việc xảy ra viên
+ Đôi khi không chính xác và
không trung thực

26-Sep-20 Chương 2: Phân tích công việc 16

Quy trình phân tích công việc

 Bước 4: Xây dựng bảng mô tả và bảng


tiêu chuẩn công việc

• Bản Mô tả công việc

• Bản Tiêu chuẩn nhân viên

26-Sep-20 Chương 2: Phân tích công việc 17

Kết quả của phân tích công việc

• Bản Mô tả công việc


– Phần xác định công việc
• Nhận diện công việc
• Tóm tắt công việc
– Phần tóm tắt về các nhiệm
vụ, trách nhiệm
• Trách nhiệm, nghĩa vụ và
quyền hạn
• Các tiêu chuẩn hoàn thành công việc (nếu có
– Phần quy định về các điều kiện làm việc
26-Sep-20 Chương 2: Phân tích công việc 18

6
Kết quả của phân tích công việc

• Bản Tiêu chuẩn nhân viên


– Hệ thống các chỉ tiêu căn cứ vào các nhiệm vụ quy
định trong Bản mô tả công việc
• Các chỉ tiêu về chất lượng
• Các chỉ tiêu về số lượng
– Lưu ý
• Công việc sản xuất trực tiếp
• Công việc quản lý, chuyên môn

26-Sep-20 Chương 2: Phân tích công việc 19

Kết quả của phân tích công việc

• Bản Tiêu chuẩn nhân viên


– Các đòi hỏi về kiến thức, kỹ năng
– Các đòi hỏi về kinh nghiệm làm việc
– Các đòi hỏi về tinh thần và thể lực
– Các đòi hỏi cụ thể khác…
– Lưu ý:
• Căn cứ vào công việc
• Các đòi hỏi không được mang tính chất phân biệt đối xử

26-Sep-20 Chương 2: Phân tích công việc 20

You might also like