Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

Đề cương môn học

CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG  Chương mở đầu: Tổng quan về chất lượng điện năng trong HTĐ

TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 


Chương 1:
Chương 2:
Sụt giảm điện áp ngắn hạn và mất áp
Quá độ điện áp trong HTĐ
Bộ môn Hệ thống điện  Chương 3: Sóng hài trong HTĐ
Đại học Bách Khoa Hà Nội  Chương 4: Đánh giá sóng hài và các biện pháp khắc phục
 Chương 5: Độ lệch điện áp
 Chương 6: Đo lường, giám sát chất lượng điện năng

1/21/2021 Giảng viên: Lê Việt Tiến


Tien.leviet@hust.edu.vn

1 2

Tài liệu tham khảo


3 4

1. Alexander Kusko, Marc Thompson, Power Quality in Electrical


Systems, McGraw-Hill Professional, 2007. CHƯƠNG MỞ ĐẦU
2. C. Sankaran, Power Quality, CRC Press LLC 2002.
3. J. Schlabbach, D. Blume, T. Stephanblome, Voltage Quality in
Electrical Power System, The Institute of Electrical Engineers 2001.
Tổng quan về chất lượng điện năng
4. J. Arrillaga, Bruce C Smith, Neville R Watson, Alan R Wood, Power
System Harmonic Analysis, John Wiley & Sons 1998.  Khái niệm chung
5. Lã Văn Út, Ngắn mạch trong hệ thống điện, NXB KHKT.  Phân loại chất lượng điện năng (CLĐN)
6. Roger Dugan, Surya Santoso, Mark McGranaghan, H. Beaty,  Các định nghĩa, thuật ngữ
Electrical Power Systems Quality, McGraw-Hill Professional, 2002.
 Các tiêu chuẩn đánh giá CLĐN
7. Trần Bách, Lưới điện và hệ thống điện, Tập 1, 2, 3, NXB KHKT, 2000.

3 4

1
Khái niệm chung Khái niệm chung
5 6

 Chất lượng điện năng là gì  Mục đích nghiên cứu


 Định nghĩa về CLĐN khác nhau tùy theo quan điểm  Do chất lượng điện năng có thể gây các ảnh hưởng về mặt kinh tế
 Hộ tiêu thụ là đối tượng cần quan tâm  định nghĩa CLĐN sẽ nhìn nhận từ  Do các thiết bị hiện đại sử dụng ngày càng nhiều các khâu nhạy cảm với thay đổi điện áp
phía hộ tiêu thụ  Trong công nghiệp sản xuất linh kiện bán dẫn: chỉ một sụt áp tức thời ngắn hạn có thể gây
thiệt hại lớn  sự ra đời của một tiêu chuẩn mới (SEMI)
 CLĐN cũng là mối quan tâm của các công ty điện lực: trong thị trường cạnh tranh, khách
Chất lượng điện năng là bất cứ vấn đề nào liên quan đến sai lệch điện áp, hàng có thể chuyển tới sử dụng dịch vụ của công ty khác
dòng điện hoặc tần số mà có thể gây ra sự cố hoặc tác động nhầm của các  Các nhà sản xuất thiết bị cũng cần quan tâm tới CLĐN: đưa thêm các tính năng mới vào
thiết bị tại hộ tiêu thụ sản phẩm để chịu đựng tốt hơn các ảnh hưởng do CLĐN kém gây ra.
(Roger Dugan, Surya Santoso, Mark McGranaghan, H. Beaty, Electrical Power Systems Quality, McGraw-Hill Professional, 2002)

 Mục đích nghiên cứu


 Các thủ tục đánh giá chất lượng điện năng

5 6

Khái niệm chung Khái niệm chung


7 8

 Các thủ tục đánh giá CLĐN  Các thủ tục đánh giá CLĐN
 CLĐN bao gồm nhiều vấn đề cần nghiên cứu Điều chỉnh điện Sụp giảm điện Chớp nháy điện Quá độ điện Sóng hài
Phân loại vấn đề
 Mỗi vấn đề có thể có nhiều nguyên nhân và cách xử lý khác nhau CLĐN áp/ mất cân
bằng
áp/ mất điện áp áp

 Quá trình khảo sát, đo lường là khâu quan trọng khi đánh giá CLĐN Nguyên nhân
 Ảnh hưởng của CLĐN tại cùng một thời điểm cần được ghi nhận: Tìm hiểu đặc tính cụ Đo lường/ Thu
Các đặc tính
thể của vấn đề thập dữ liệu
 Tìm ra ra nguyên nhân có thể của hiện tượng đó Các ảnh hưởng tới thiết bị
 Các bước đánh CLĐN nói chung có thể đưa ra như sau: Hệ thống truyền Hệ thống phân Khâu đấu nối tới Bản thân thiết bị Thiết kế/ đặc
Xác định phạm vi áp
tải điện phối điện khách hàng của khách hàng tính kỹ thuật của
dụng các giải pháp thiết bị

Đánh giá cụ thể các Mô hình hóa hệ thống, Đánh giá về mặt kỹ
giải pháp tìm các giải pháp thuật các giải pháp

Đánh giá về mặt kinh tế


Tìm giải pháp tối ưu

7 8

2
Phân loại chất lượng điện năng Phân loại chất lượng điện năng
9 10

 Các tiêu chuẩn phân loại  Các tiêu chuẩn phân loại
 Tồn tại nhiều phương thức và tiêu chuẩn phân loại CLĐN  Cách phân loại dưới đây được sử dụng phổ biến (tiếp)
 Phân loại theo tiêu chuẩn IEEE 1159-1995 được sử dụng phổ biến

9 10

Các định nghĩa, thuật ngữ Các định nghĩa, thuật ngữ
11 12

1. Các hiện tượng quá độ (transients): 02 dạng 1. Các hiện tượng quá độ (transients): 02 dạng
1. Xung quá độ 2. Dao động quá độ
 Đột biến trong chế độ xác lập của dòng điện hoặc điện áp hoặc cả hai về một phía cực  Đột biến trong chế độ xác lập của dòng điện hoặc điện áp hoặc cả hai về cả hai phía cực
tính. tính.
 Xung quá độ thường được miêu tả bằng độ dốc đầu sóng và thời gian suy giảm  Dao động quá độ thường được miêu tả bằng phổ tần, khoảng thời gian tồn tại và độ
 Ví dụ: xung có tham số “1.2x50µs 2000 vôn” – xung này có điện áp tăng từ 0 đến giá trị lớn
đỉnh 2000 vôn trong 1.2µs và giảm xuống tới một nửa giá trị đỉnh trong 50µs.  Các dao động quá độ tần số cao: > 500kHz, thời gian tính bằng micro giây
 Các dao động quá độ tần số trung bình: 5  500kHz, thời gian hàng chục micro giây
 Các dao động quá độ tần số thấp: < 5kHz, thời gian: 0.3  50 micro giây

 Ví dụ của dao động quá độ:

Ví dụ xung dòng điện sét (xung âm)

Dao động tần số thấp khi đóng bộ tụ 35kV

11 12

3
Các định nghĩa, thuật ngữ Các định nghĩa, thuật ngữ
13 14

2. Biến thiên điện áp kéo dài 3. Biến thiên điện áp ngắn hạn (dip hoặc sag trong các tiêu chuẩn)
Định nghĩa: các biến thiên điện áp kéo theo sự biến đổi giá trị hiệu dụng  Mất điện ngắn hạn: khi URMS< 0.1 pu - kéo dài không quá 1 phút
của điện áp trong khoảng thời gian lớn hơn 1 phút.
Dao động điện áp kéo dài có thể bao gồm quá áp và sụt áp
 Quá áp: URMS>110% - kéo dài hơn 1 phút
 Sụt áp : URMS< 90% - kéo dài hơn 1 phút

 Sụt áp ngắn hạn (sag):


 URMS= 0.1-0.9 pu
 Thời gian: 0.5 chu kỳ  1 phút
 Sụt áp ngắn hạn 20%: được hiểu là điện áp bị sụt giảm 20% và còn lại 80% giá trị danh định

Sụt áp khi xảy ra sự cố một pha (giá trị hiệu dụng và tức thời)

13 14

Các định nghĩa, thuật ngữ Các định nghĩa, thuật ngữ
15 16

3. Biến thiên điện áp ngắn hạn (dip hoặc sag trong các tiêu chuẩn) 4. Mất cân bằng điện áp (voltage imbalance hoặc unbalance)
 Quá áp ngắn hạn (swell): Mức độ mất cân bằng có thể định nghĩa theo 02 cách
 URMS= 1.1-1.8 pu  Theo tỷ số giữa
 Thời gian: 0.5 chu kỳ  1 phút  {độ chênh lệch giữa điện áp lớn nhất và điện áp trung bình}/{điện áp trung bình}
 Thường do sự cố một pha (N(1)) gây nên quá áp ở các pha còn lại
 Theo tỷ số giữa
 {Độ lớn thành phần TTN}/ {độ lớn thành phần TTT}

Quá áp ngắn hạn gây ra bởi sự cố pha – đất

15 16

4
Các định nghĩa, thuật ngữ Các định nghĩa, thuật ngữ
17 18

5. Méo dạng sóng (Waveform Distortion) 5. Méo dạng sóng (Waveform Distortion)
Các nguyên nhân  Do có sự xuất hiện thành phần một chiều (dc) (dc offset)
 Do có sự xuất hiện thành phần một chiều (dc) (dc offset)  Có thể gây bão hòa lõi từ của biến áp ngay ở trạng thái bình thường
 Gây ăn mòn điện hóa ở các mối nối và điện cực nối đất
 Do các thành phần sóng hài bậc cao (harmonics)
 Gây thêm phát nhiệt ở các MBA
 Do các thành phần liên sóng hài bậc cao (interharmonics)
 Do các xung nhọn xuất hiện chu kỳ (notching)
 Do các thành phần khác (noise)

Dạng sóng của dòng điện sự cố

17 18

Các định nghĩa, thuật ngữ Các định nghĩa, thuật ngữ
19 20

5. Méo dạng sóng (Waveform Distortion) 5. Méo dạng sóng (Waveform Distortion)
 Các thành phần sóng hài bậc cao (harmonics & interharmonics)  Do các xung nhọn xuất hiện chu kỳ (notching)
 Sóng hài là các sóng có tần số là bội số nguyên của tần số cơ bản (50Hz)  Các nhiễu chu kỳ dạng hình V, do các thiết bị điện tử công suất sinh ra (khi các thyristor
 Liên sóng hài là các sóng có tần số không là bội số nguyên của tần số cơ bản (50Hz) chuyển mạch)
 Mức độ ảnh hưởng làm méo sóng do sóng hài gây ra được đặc trưng bởi hệ số: Tổng độ méo
sóng hài

Dạng sóng dòng điện đầu


vào của bộ biến tần

Dạng sóng điện áp bị ảnh hưởng bởi xung nhọn sinh ra từ bộ nghịch lưu 3 pha

Phổ tần

19 20

5
Các định nghĩa, thuật ngữ Các định nghĩa, thuật ngữ
21 22

5. Méo dạng sóng (Waveform Distortion) 6. Dao động điện áp (Voltage Fluctuation)
 Do các thành phần khác (noise)  Là các biến thiên của biên độ điện áp trong khoảng 0.91.1 pu
 Là các thành phần không mong muốn xuất hiện ký sinh trong dòng điện và điện áp  Flicker (rung điện áp): thuật ngữ này được dùng khi xét đến ảnh hưởng của dao
 Thường tần số nhỏ hơn 200kHz động điện áp tới hệ thống đèn chiếu sáng mà mắt người có thể cảm nhận được
 Các thành phần này có thể loại trừ bằng các bộ lọc, biến áp cách ly…  Tổng quát:
 Dao động điện áp: hiện tượng điện từ
 Flicker: là ảnh hưởng của dao động điện áp lên một số loại phụ tải
 Tuy nhiên hai thuật ngữ này vẫn có thể được dùng chung

21 22

Miêu tả hiện tượng


23 24

 Sụt áp ngắn hạn (SAG): Là hiện tượng điện áp tại điểm nào đó của hệ
thống điện giảm thấp dưới ngưỡng cho phép (0.9pu) trong khoảng
CHƯƠNG 1 thời gian lớn hơn 10ms (0.5 chu kỳ).
Đặc tính
 Mức sụt giảm: sai khác giữa điện
Sụt giảm điện áp ngắn hạn và mất điện tiêu chuẩn và điện áp dư còn lại khi
Voltage Sags (Dips) & Short Supply Interruptions
sụt giảm
 Hiện tượng & Các tham số  Thời gian của sụt áp: tính từ khi
điện áp bắt đầu xuống quá ngưỡng đến khi hồi phục trở lại
 Nguyên nhân
 Mất điện tạm thời: là trường hợp đặc biệt của sụt áp ngắn - điện áp
 Ảnh hưởng trên cả ba pha tại một điểm nào đó sụt giảm quá ngưỡng cho phép
 Các giải pháp (0.1pu)

 Đánh giá SAG điện áp

23 24

6
Miêu tả hiện tượng Các tham số
25 26

 Sụt áp ngắn hạn:  Thời gian tồn tại SAG: Là


 Phụ thuộc thời gian loại trừ sự cố của các thiết bị bảo vệ (rơle, cầu chì…)
Thời gian tồn tại SAG của  Với lưới truyền tải: khoảng 60-150ms
từng pha  Lưới phân phối: 0,52 giây hoặc dài hơn
 Khi nguyên nhân gây SAG là các yếu tố khác (động cơ khởi động…): thời gian
tồn tại SAG tùy thuộc thiết bị - SAG thường bị kéo dài hơn
 Độ lớn của SAG:
 Phụ thuộc khoảng cách đến điểm sự cố
 Sự cố trên lưới truyền tải gây phạm vi ảnh hưởng lớn hơn
 Sự cố trên lưới phân phối: phạm vi ảnh hưởng nhỏ hơn
 Phụ thuộc loại sự cố & Phụ thuộc tổ đấu dây của MBA
Giá trị tức thời

Điện áp phía thứ cấp


Thời gian tồn tại SAG --------------------
tương đương Sự cố L-G
phía sơ cấp MBA

25 26

Các tham số Các tham số


27 28

 Cách phân loại SAG khác: từ nhận xét – điện áp tại thiết bị phụ thuộc  Cách phân loại SAG khác: A G
 Điện áp tại thanh góp đấu nối Tổ đâu dây
Loại 1: không gây thay đổi điện áp hai phía sơ và thứ cấp Y0/Y0
 Tổ đấu dây MAB  Chia ra 7 loại AG Loại 2: có tổ đấu dây lọc thành phần thứ tự không Δ/ Δ; Δ/zigzac (Δ/z); Y/Y
Loại 3: gây thay đổi Udây và Upha Δ/Y; Y/ Δ; Y/z
 Phương thức nối đất phụ tải
 Loại A: sự cố 3 pha
 Loại B: gây ra do các sự cố một pha (L-G)
 Loại C & D: do các sự cố L-G hoặc L-L.
 Loại E, F & G: do các sự cố L-L-G.

27 28

7
Các tham số Nguyên nhân
29 30

 Cách phân loại SAG khác: A G  Sự cố ngắn mạch


1. Kiểu A: điện áp 3 pha giảm đều  Đóng cắt các phụ tải lớn, khởi động đông cơ lớn
2. Kiểu B: chỉ điện áp pha sự cố  Dao động công suất (đặc biệt là công suất phản kháng) do các loại phụ
giảm
tải: máy hàn hồ quang, lò nấu thép…
3. Kiểu C: điện áp hai pha sự cố
giảm theo trục dọc (trục ảo)
4. Kiểu D: điện áp hai pha sự cố
giảm theo trục ngang (trục thực),
điện áp pha còn lại chỉ giảm độ
lớn, góc pha không đổi
5. Kiểu E: chỉ giảm độ lớn điện áp
của hai pha sự cố
6. Kiểu F: giống kiểu D, tuy nhiên
điện áp thay đổi cả theo trục dọc
& ngang.
7. Kiểu G: tương tự kiểu C, tuy
nhiên điện áp giảm theo cả hai
trục. Điện áp pha còn lại cũng bị
giảm

29 30

Các ảnh hưởng Các ảnh hưởng


31 32

Sụt áp ngắn hạn (SAG): ảnh hưởng  Các thiết bị CNTT & điều khiển
 Kinh tế  Các thiết bị CNTT được chế tạo với khả năng chịu SAG theo chuẩn
 Kỹ thuật  Chuẩn CBEMA (cũ) và hiện nay là ITIC
 Các thiết bị CNTT & điều khiển
 Bộ vi xử lý: đặc biệt nhạy cảm với điện áp
 Mất dữ liệu
 Mất trao đổi thông tin
 Rối loạn quá trình điều khiển
 Nhạy cảm với sụt áp chậm

Chuẩn CBEMA Chuẩn ITIC

31 32

8
Các ảnh hưởng Các ảnh hưởng
33 34

 Các thiết bị bị bán dẫn  Các công tắc tơ và rơle


 Theo chuẩn SEMI  Dùng đóng/cắt các mạch lực và mạch điều khiển
 Rơle có thể bị trở về: U giảm xuống dưới 50% trong khoảng hơn 1 chu kỳ
 Các tham số về mức độ giới hạn điện áp thay đổi tùy theo nhà sản xuất
 Tiêu chuẩn IEC-60947-4-1
 Các thiết bị làm việc tốt:
 85110% Udanh định
 Trở về (mở hoàn toàn):
 75 20% Udanh định (AC)
 75 10% Udanh định (DC)

Chuẩn SEMI

33 34

Các ảnh hưởng Các ảnh hưởng


35 36

 Động cơ không đồng bộ  Động cơ đồng bộ


 Do có quán tính nên động có có thể chịu đựng mức độ SAG nhất định  Vận hành với tốc độ không đổi – Thường dùng ở lưới trung áp
 SAG khoảng 30% có thể không gây ảnh hưởng đáng kể  SAG điện áp có thể gây:
 Khi động cơ khởi động lại có thể gây kéo dài SAG do dòng khởi động lớn:  Quá tải  quá dòng
 Có thể dẫn tới động cơ không khởi động được  Mất đồng bộ
 Có thể chịu đựng SAG tới mức 40%

 Các bộ biến tần


 Chịu tác động mạnh của SAG điện áp

35 36

9
Các ảnh hưởng Các giải pháp giảm SAG điện áp
37 38

 Các bộ biến tần (tiếp)  Giải pháp:


 Với nguồn cấp cho bộ điều khiển: khi điện áp giảm thấp  có thể bắt buộc  Thực hiện tại khu vực phụ tải (khách hàng)
cắt bộ biến tần do có thể xảy ra hiện tượng mất điều khiển  Thực hiện tại khâu đấu nối: lưới điện & phụ tải
 Có thể có gây hư hỏng với phần điện tử công suất  Thực hiện tại lưới điện (nguồn cấp)
 Gây sai lệch thông số được điều khiển (tốc độ, mô men): gây hại với các dây
chuyền cần độ chính xác điều khiển cao.
 Giảm suất sự cố
 Tăng cường cách điện
 Phát quang hành lang tuyến
 Tăng cường hiệu quả chống sét
 Tăng cường công tác bảo dưỡng
Ví dụ bộ biến tần 4kW
 Chịu SAG tới 0% trong 10 20ms
 Chịu SAG tới 70% tới 500ms
 Tốc độ giảm 11% trong 500ms
 Điện áp trên bộ tụ 1 chiều giảm

37 38

Các giải pháp giảm SAG điện áp Các giải pháp giảm SAG điện áp
39 40

 Giảm suất thời gian loại trừ sự cố  Thay đổi cấu hình kết lưới
 Dùng các bảo vệ cao cấp hơn  Đưa nguồn cấp gần với phụ tải hơn
 Máy cắt cắt nhanh  Tăng số trạm và thanh góp hạn chế số hộ phụ tải chịu ảnh hưởng
 Sử dụng các bộ hạn chế dòng điện (Fault Current Limiter - FLC)  Lắp đặt kháng giảm dòng ngắn mạch
 Phát quang hành lang tuyến  Với các phụ tải quan trọng: tăng số nguồn cấp
 Tăng cường hiệu quả chống sét
 Tăng cường công tác bảo dưỡng  Tăng cường khả năng chịu đựng của thiết bị

 Dùng các thiết bị ổn định điện áp


 Thường do khách hàng đầu tư
 Sử dụng các thiết bị điện tử công suất
 Có thể chia 2 loại
 Có nguồn dự phòng riêng biệt (acqui)
 Không có nguồn cấp (sử dụng năng lượng tích lũy trên tụ dc)

39 40

10
Các giải pháp giảm SAG điện áp Các giải pháp giảm SAG điện áp
41 42

 Dùng các thiết bị ổn định điện áp  Dùng các thiết bị ổn định điện áp
 Có nguồn năng lượng dự phòng riêng biệt  Thiết bị bù dọc điện áp chủ động
 Đắt tiền - Dùng cho phụ tải quan trọng
 Có nguồn năng lượng: bảo vệ chống lại mọi dạng SAG và mất điện tạm thời
 Ví dụ: bộ UPS, thiết bị tích năng bằng bánh đà, bộ động cơ-máy phát (diezen), bộ bù dọc
điện áp chủ động (DVR)

 Không có nguồn năng lượng dự phòng riêng biệt


 Chỉ bảo vệ chống được SAG điện áp (tới khoảng 50%)
 Ví dụ: các bộ chuyển mạch điện tử tĩnh, bộ bù dọc điện áp chủ động (DVR), SVC,
DSTATCOM, UPQC (Unified Power Quality Conditioner)…

41 42

Các giải pháp giảm SAG điện áp Các giải pháp giảm SAG điện áp
43 44

 Dùng các thiết bị ổn định điện áp  Dùng các thiết bị ổn định điện áp
 Thiết bị bù tĩnh SVC và STATCOM  Thiết bị bù kết hợp (DVR + DSTATCOM )

43 44

11
Các giải pháp giảm SAG điện áp Các giải pháp giảm SAG điện áp
45 46

 Dùng các thiết bị ổn định điện áp  Dùng các thiết bị ổn định điện áp
 Thiết bị bù dọc điện áp chủ động  Thiết bị bù dọc điện áp chủ động

45 46

Chỉ số đánh giá SAG điện áp Chỉ số đánh giá SAG điện áp
47 48

 Có nhiều phương pháp và chỉ số được đưa ra để đánh giá SAG điện áp  Phương pháp phổ biến thường gặp trong lưới phân phối
 Phương pháp phổ biến thường gặp trong lưới phân phối  Chỉ số SARFIX-curve
 Chỉ số SARFIX ns

ns  N' i

N i SARFIx curve  i 1

NT
SARFIx  i 1

NT
 X: giá trị điện áp ngưỡng (X= 1090%)
 i: sự kiện thứ i gây SAG
 X: giá trị điện áp ngưỡng (X= 1090%)
 N’i: số lượng phụ tải chịu sụt giảm điện áp trong miền nguy hiểm của các đường cong
 i: sự kiện thứ i gây SAG
tiêu chuẩn SEMI, ITIC, CBEMA
 Ni: số lượng phụ tải chịu sụt giảm điện áp dưới X%
 NT: tổng số lượng phụ tải tại khu vực khảo sát
 NT: tổng số lượng phụ tải tại khu vực khảo sát
 Curve: đường cong chịu đựng điện áp

47 48

12
Hiện tượng
49 50

 Quá độ điện áp :
 Hiện tượng quá độ điện áp:
CHƯƠNG 2 


Quá độ trong khoảng thời gian ngắn hơn vài mili giây
Có chu kỳ hoặc không chu ky & tắt nhanh
 là khi điện áp dây vượt quá ngưỡng cho phép của thiết bị

Quá độ điện áp trong HTĐ  Phân loại quá độ điện áp theo IEC 60071-1
Transient Overvoltages

 Hiện tượng
 Nguyên nhân
 Các giải pháp

49 50

Nguyên nhân – Quá độ điện áp Nguyên nhân – Quá độ điện áp


51 52

 Nguyên nhân:  Đóng/cắt các bộ tụ


 Đóng/cắt các bộ tụ  Là thao tác thường gặp trong HTĐ
 Quá độ với tần số trung bình hoặc thấp  Quá độ điện áp thường diễn ra tại thời gian điểm giống nhau hàng ngày
 Sét đánh (đóng/cắt bằng các đồng hồ hẹn giờ)
 Quá độ tần số cao 134%

 Đóng/cắt một số thiết bị điện tử công suất

 Quá độ điện áp: 12 [pu] (phổ biến 1.3-1.4pu)


 Quá áp 2pu: có thể chưa nguy hiểm cho cách điện, nhưng ảnh hưởng đến các
bộ biến tần
 Dao động quá độ có thể ảnh hưởng đến thời điểm đóng/mở van thyristor

51 52

13
Nguyên nhân – Quá độ điện áp Nguyên nhân – Quá độ điện áp
53 54

 Đóng/cắt các bộ tụ  Đóng/cắt các bộ tụ


 Hiện tượng khuyến đại dao động  Hiện tượng khuyến đại dao động
 Mặt tiêu cực của việc bù cos phi tại phụ tải: tăng ảnh hưởng của quá độ điện áp tới phụ  Giới hạn quá áp bằng các chống sét van phù hợp
tải do hiện tượng cộng hưởng  Sử dụng bộ tụ như các bộ lọc sóng hài: lắp đặt thêm kháng nối tiếp
 Gây quá áp tại phụ tải: có thể giới hạn bằng các van chống quá áp  Bù cos phi
 Lọc sóng hài
 Hạn chế quá áp

 Mắc nối tiếp kháng với các phụ tải quạn trọng (biến tần): hạn chế quá áp tần số cao

53 54

Nguyên nhân – Quá độ điện áp Nguyên nhân – Quá độ điện áp


55 56

 Sét đánh  Đóng điện đường dây


 Sét đánh vào đường dây có thể gây phóng điện  Có thể xảy ra quá độ điện áp với tần số có thể cao hơn khi đóng bộ tụ
 Quá độ điện áp lan truyền  Quá điện áp là tổ hợp của hiện tượng sóng lan truyền, tương tác giữa điện
 Sự cố  sụt áp, mất điện dung đường dây và trở kháng hệ thống
 Các quá độ này thường suy giảm trong 0.5 chu kỳ

 Quá độ điện áp có thể lan truyền qua


máy biến áp thông qua điện dung giữa
các cuộn dây

55 56

14
Thiết bị bảo vệ chống quá độ điện áp Thiết bị bảo vệ chống quá độ điện áp
57 58

 Chống sét van và thiết bị chống quá độ điện áp  Chống sét van
 Bảo vệ các thiết bị bằng cách giới hạn điện áp dư lớn nhất
 Thiết bị chống quá độ điện áp: sử dụng tại phụ tải
Chống sét van có khả năng tản dòng lớn hơn

Thiết bị chống
quá độ điện áp

57 58

Thiết bị bảo vệ chống quá độ điện áp Thiết bị bảo vệ - Đóng cắt bộ tụ


59 60

 Sử dụng các biến áp cách ly  Đóng/cắt bộ tụ: quá độ điện áp


 Gồm 02 cuộn dây riêng biêt  Sử dụng máy cắt có điện trở (100-400Ω) dập dao động
 Thường có màn chắn từ giữa  Dùng máy cắt đóng/cắt có điều khiển đồng bộ: chọn thời điểm đóng để
 hai cuộn dây. không gây đột biến điện áp.

 Sử dụng bộc lọc thông tần thấp


 Có tác dụng với quá độ điện áp (quá độ tần số cao)

59 60

15
Miêu tả hiện tượng
61 62

 Sóng hài:
 Sóng hài là các dòng điện hoặc điện áp có tần số là bội số nguyên tần số cơ
CHƯƠNG 3 bản (50Hz)
 Số bậc sóng hài thể hiện tần số: bậc 1: 50Hz; bậc 3: 150Hz...
 Sinh ra do các phụ tải phi tuyến trong HTĐ
Sóng hài trong hệ thống điện  Do thiết bị điện tử công suất sử dụng nhiều  làm tăng mức độ méo sóng
Harmonics in Power System

 Hiện tượng
 Nguyên nhân
 Các giải pháp

61 62

Miêu tả hiện tượng Miêu tả hiện tượng


63 64

 Phân tách sóng hài:  Sóng hài và các thành phần đối xứng:
 Tất cả các sóng chu ky với hình dáng bất kỳ: có thể phân tách thành các thành  Khái niệm thành phần đối xứng có thể áp dụng với các sóng hài
phần cơ bản và hài  Quan hệ giữa bậc sóng hài và các thành phần đối xứng tương ứng
 Sử dụng phân tích chuỗi Fourier

Phổ tần

63 64

16
Miêu tả hiện tượng Chỉ số đánh giá mức độ méo sóng
65 66

 Sóng hài và các thành phần đối xứng:  Tiêu chuẩn cơ bản đánh giá hiện tượng méo sóng
 Sóng hài bậc 3 có tính chất tương tự dòng điện thứ tự không
 Tương tự: bậc 5 có thứ tự pha A-C-B  thứ tự nghịch

65 66

Chỉ số đánh giá mức độ méo sóng Các nguyên nhân gây sóng hài
67 68

 Tiêu chuẩn cơ bản đánh giá hiện tượng méo sóng (tiếp)  Các nhóm thiết bị có thể phát sinh sóng hài được chia thánh 3 nhóm:
Tổng lượng méo sóng  Các thiết bị có lõi từ: MBA, động cơ, máy phát
 Lò hồ quang và hàn hồ quang
 Các thiết bị điện tử và điện tử công suất

Hệ số méo sóng tổng

67 68

17
Các nguyên nhân gây sóng hài Các nguyên nhân gây sóng hài
69 70

 Máy biến áp  Máy biến áp


 Đặc tính từ hóa của lõi thép MBA: phi tuyến  Thành phần hài bậc 3 tăng tới 50%
 Khi làm việc ở vùng bão hòa: dòng từ hóa bị méo dạng sóng

Dòng từ hóa Phổ tần

 MBA được thiết kế hoạt động tại vùng tuyến tính của đường cong từ hóa   Ảnh hưởng của tổ đấu dây MBA
dòng từ hóa 1-2% Idanh định  Lưới truyền tải Y0/Y0: sóng hài của dòng từ hóa gây ảnh hưởng mạnh (méo sóng) đến
 Tuy nhiên khi điện áp tăng  điểm làm việc rơi vào vùng phi tuyến  dòng phía thứ cấp (thành phần bậc 3 lan truyền qua cuộn Y0)
từ hóa tăng mạnh & bị méo dạng sóng  nguồn phát sóng hài  Lưới phân phối Y/Δ: cuộn tam giác ngăn cản thành phần bậc 3 phân tán sang phía thứ cấp
 loại trừ ảnh hưởng của thành phần sóng hài phổ biến nhất
 Điện áp tăng có thể do:
 Non tải – với mạng cáp
 Đóng cắt các nguồn CSPK lớn: tụ, kháng…

69 70

Các nguyên nhân gây sóng hài Các nguyên nhân gây sóng hài
71 72

 Động cơ & Máy phát  Lò hồ quang


 Tương tự MBA: các động cơ có thể trở thành nguồn phát sóng hài  Có hệ số cos phi thấp
 Biên độ sóng hài: nhỏ hơn do MAB sinh ra  Yêu cầu công suất tụ bù lớn
 Đặc tính lõi từ: tuyến tính hơn so với Mba do có khe hở không khí  Dễ gây hiện tượng cộng hưởng
 Dạng sóng sinh ra thay đổi tùy thuộc nhiều yếu tố

 Máy phát Dòng điện


khi bắt đầu
 Có thể vẫn gây ra một mức độ sóng hài nhất định
nấu chảy
 Do các cuộn dây stato không thể phân bố tuyệt đối đều về mặt không gian thép
 Sóng hài phổ biến là bậc 3

Phổ tần:
a. Khi bắt đầu nấu
chảy thép
b. Trong giai đoạn
tinh luyện

71 72

18
Các nguyên nhân gây sóng hài Các nguyên nhân gây sóng hài
73 74

 Đèn huỳnh quang  Thiết bị điện tử & điện tử công suất


 Chấn lưu điện tử được sử dụng phổ biến thay thế  Các bộ nguồn xung:
loại chấn lưu sắt từ  Sử dụng phổ biến trong hầu hết các thiết bị
 Giảm kích thước, trọng lượng
 Phát sinh sóng hài  đưa vào nguồn cấp
 Tuy nhiên dòng điện lấy từ nguồn bị méo dạng xung 
thành nguồn phát sóng hài (chủ yếu bậc 3)

Dạng dòng điện của đèn compact và phổ tần Nguyên lý bộ nguồn xung

73 74

Các nguyên nhân gây sóng hài Các nguyên nhân gây sóng hài
75 76

 Thiết bị điện tử & điện tử công suất  Thiết bị điện tử & điện tử công suất
 Các bộ nguồn xung:  Chỉnh lưu ba pha
 Tên gọi khác cầu chỉnh lưu 6 xung
 Sinh ra thành phần dòng với bậc 6n±1

Dạng sóng của hầu hết thiết bị điện tử gia dụng hiện nay Cầu chỉnh lưu 6 xung

 Chỉnh lưu ba pha


 Sử dụng trong hầu hết các thiết bị nghịch lưu, biến tần, nguồn UPS…
 Sinh ra thành phần dòng với bậc 6n±1

Cầu chỉnh lưu 12 xung

75 76

19
Ảnh hưởng của sóng hài Ảnh hưởng của sóng hài
77 78

Ngưỡng giới hạn sóng hài: tùy thuộc mức độ nhạy cảm của tải  Quá tải dây pha và dây trung tính
 Các thiết bị như bóng đèn đỏ, lò sưởi: ít chịu ảnh hưởng của sóng hài  Sóng hài bậc 3: chạy qua dây trung tính (tương tự thành phần TTK)  gây quá tải
 Các thiệt điện tử bị ảnh hưởng nhiều với sóng hài dây trung tính (có thể tới 170%)

 Quá tải dây pha và dây trung tính


 Sóng hài có thể gây phát nóng quá mức với cáp
 Với lưới hạ áp: bị ảnh hưởng mạnh của méo sóng do các tải phi tuyến ngày càng
nhiều
 Sóng hài bậc 3: chạy qua dây trung tính (tương tự thành phần TTK)  gây quá tải
dây trung tính (có thể tới 170%)
Dòng trên dây trung tính của phòng có 20 máy tính

 Khảo sát trong các khu văn phòng: có thể có mức dòng trong dây trung tính từ
150-210%

Tải cân bằng Tải không cân bằng

77 78

Ảnh hưởng của sóng hài Ảnh hưởng của sóng hài
79 80

 Động cơ & Máy phát  Các bộ tụ


 Tăng tổn hao công suất trong lõi và cuộn dây tăng phát nóng  Là thiết bị chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sóng hài
 Làm giảm tuổi thọ cách điện  Sóng hài tùy theo góc pha tăng giá trị điện áp tức thời cực đại: làm ảnh hưởng
 Sinh ra các mô men hài tương tác với mô men chính của động cơ  dao động mô đến cách điện (phóng điện cục bộ) gây nguy hiểm cho bộ tụ
men  Với bộ tụ điện áp lớn nhất cho phép <110%
 Máy biến áp
 Tổn hao sắt (khoảng 10% tổng tổn hao khi đầy tải): tăng tỷ lệ với bình phương của
bậc sóng hài
 Tăng nhiệt MBA  giảm tuổi thọ
Ví dụ: MBA đầy tải đang cung cấp cho các phụ tải là máy tính  tổng tổn thất có thể
gấp 2 lần so với khi tải tuyến tính  Do tổng trở bộ tụ tỷ lệ nghịch với tần số: các sóng hài bậc cao gây dòng điện lớn
 Hệ số hiệu chỉnh công suất theo sóng hài K (theo chuẩn châu Âu): máy biến áp đáng kể qua bộ tụ  quá tải, cháy cầu chì, giảm tuổi thọ cách điện
phải giảm tải K lần để đảm bảo tổng tổn thất khi có sóng hài không vượt quá tổn Ví dụ: sóng hài bậc bảy với độ lớn 0.15pu  dòng điện sinh ra tới 105% dòng cơ bản
thất khi chỉ có tần số cơ bản
 Bộ tụ trở thành nơi hút sóng hài trong HTĐ

79 80

20
Ảnh hưởng của sóng hài Ảnh hưởng của sóng hài
81 82

 Bộ nghịch lưu và các thiết bị điện tử  Các thiết bị đo


 Thay đổiđến thời điểm điện áp đi  Được thiết kế chế tạo & hiệu chỉnh: bằng dòng điện hình sin tiêu chuẩn
qua giá trị không (0)  Trong môi trường có sóng hài: có thể gây sai số phép đo
 Nhiều thiết bị có bộ điều khiển lựa  Sai số về phía (+) hoặc (-): phụ thuộc nhiều yếu tố
chọn thời điểm điện áp đi qua không
để đóng cắt tải.
 Khi có sóng hài: tốc độ biến thiên điện áp tại thời điểm qua 0 cao hơn  khó xác
định chính xác
 Có thể có nhiều thời điểm qua 0 trong một chu kỳ: hoạt động nhầm  Các thiết bị bảo vệ rơle
 Làm thay đổi góc mở của các thyristor  Các rơle cơ chịu ảnh hưởng của sóng hài nhiều hơn so với rơle tĩnh và số
 Ảnh hưởng tới các tụ điện trong mạch  Các ảnh hưởng của sóng hài đến rơle được nghiên cứu và công bố qua các bài
báo, kết luận chính:

81 82

Ảnh hưởng của sóng hài Các giải pháp - Sóng hài
83 84

 Các thiết bị bảo vệ rơle  Giảm hàm lượng sóng hài do các tải phi tuyến:
 Hoạt động của rơle thay đổi mạnh trong môi trường sóng hài  Sử dụng các cuộn kháng nối tiếp với
 Sự thay đổi tùy thuộc nhiều yếu tố: các mạch chỉnh lưu, nghịch lưu
 Thiết kế của rơle
 Bậc của sóng hài
 Sử dụng các mạch chỉnh lưu nhiều xung
 Góc pha của các sóng hài...
 Tuy nhiên, hầu hết các rơle đều ít bị ảnh hưởng khi tổng độ méo sóng hài nhỏ
hơn 20% (THD<20%)
 Với các bảo vệ quá dòng:
 Sóng hài ít có ảnh hưởng đến dòng điện sự cố  rơle hoạt động đúng
 Sóng hài có thể gây ảnh hưởng ở chế độ bình thường hoặc khi quá tải
 Với các rơle tần số thấp (sa thải phụ tải)
 Nếu đo tần số bằng cách đếm số lần tín hiệu qua 0: nhiều thời điểm tín hiệu qua 0 (do
sóng hài)  rơle có thể xác định như tần số đang cao  không sa thải phụ tải

Ảnh hưởng của cuộn kháng tới độ méo sóng và THD

83 84

21
Các giải pháp - Sóng hài Các giải pháp - Sóng hài
85 86

 Sử dụng cuộn kháng nối tiếp  Sử dụng các bộ lọc thụ động, chủ động và hỗn hợp
 Sử dụng các mạch chỉnh lưu nhiều xung

Ảnh hưởng của cuộn kháng tới dạng sóng của bộ chỉnh lưu Chỉnh lưu nhiều xung Phân loại bộ lọc sóng hài

85 86

Các giải pháp - Sóng hài Các giải pháp - Sóng hài
87 88

Bộ lọc cộng hưởng Các bộ lọc sóng hài thụ động (Passive Filters) – Đặc điểm
 Là loại phổ biến nhất trong  Dễ xảy ra hiện tượng cộng hưởng dao động  phải tính toán phân tích
công nghiệp đặc tính tần của hệ thống
 Có tổng trở rất thấp tại  Hoạt động tin cậy, rẻ tiền, công suất có thể tới MVAR
tần số cộng hưởng  Có thể cung cấp công suất phản kháng cho bù cos phi
 Hiệu quả của bộ lọc phụ thuộc tổng trở nguồn
 Hiệu quả tốt với các sóng hài đã tính toán, với các sóng hài lân cận khác
 hiệu quả lọc kém.
 Có thể bù CSPK
 Hệ số chất lượng Q của bộ Tổng trở của bộ lọc theo bậc sóng hài
lọc (1580)

(tính tại tần số cộng hưởng)

87 88

22
Các giải pháp - Sóng hài Các giải pháp - Sóng hài
89 90

Các bộ lọc sóng hài chủ động (Active Filters) Các bộ lọc sóng hài chủ động (Active Filters) – Nguyên lý làm việc
 Bộ lọc song song  Bộ lọc song song
 Bộ lọc nối tiếp

Kiểu song song Kiểu nối tiếp

 Các bộ lọc công suất thấp (<100kVA): dùng cho các mục đích dân dụng,
nhà máy nhỏ, bệnh viện
 Các bộ lọc công suất vừa (100kVA -10MVA): dùng cho lưới phân phối
 Các bộ lọc công suất lớn (>10MVA): dùng cho các hệ thống truyền tải
điện một chiều, lưới truyền tải...

89 90

Các giải pháp - Sóng hài Các giải pháp - Sóng hài
91 92

Các bộ lọc sóng hài chủ động (Active Filters) – Nguyên lý làm việc Các bộ lọc sóng hài hỗn hợp (Hybrid Active Filters)
 Bộ lọc nối tiếp  Giảm chi phí
 Hiệu quả lọc tương tự
Bộ lọc hoạt động như một tổng trở động như với trường hợp sử
Tổng trở bằng không tại tần số cơ bản dụng bộ lọc chủ động
Tổng trở rất lớn với các tần số sóng hài  Có thể kết hợp cả bộ lọc
nối tiếp và song song (UPQC)
Bộ lọc
Bộ lọc
DVR Important Important
Source load
Source DVR
load

Nonlinear Nonlinear
load load

Tại tần số cơ bản Tại tần số cao hơn (hài)

91 92

23
Các giải pháp - Sóng hài Các giải pháp - Sóng hài
93 94

Các bộ lọc chủ động (Active Filters) – Hiệu quả Các máy biến áp cách ly (Isolation Transformer)
 Sóng hài bậc 3 chạy quẩn trong cuộn tam giác  có nhiệm vụ cách ly
sóng hài
 Có thể gây thêm tổn thất
 Công suất cuộn tam giác cần được lựa chọn tính tới sóng hài
 Hiện tượng tự loại trừ sóng hài:
 Khi các tải phi tuyến được cấp từ các máy biến áp có tổ đấu dây khác nhau
 Do hiệu ứng dịch pha của tổ dấu dây: các sóng hài có thể tự loại trừ
 Hiện tượng này phổ biến ở lưới hạ áp

Trước khi có bộ lọc Sau khi co bộ lọc

93 94

24

You might also like