Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 90

Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS.

Lê Văn Phước Nhân

Mã đề: 464-VP _ Đại Học Mở TP. Hồ Chí Minh

CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC

1.1. Giới thiệu về công trình.

Công trình toà nhà văn phòng “Công ty bảo hiểm nhân thọ Bạc Liêu” được xây dựng ở
thành phố Bạc Liêu – một trong những khu vực phát triển của khu vực miền nam Việt
Nam, nơi mà nhu cầu về nhà ở và việc làm đã trở nên cấp thiết.

1.2. Đặc điểm kiến trúc công trình.

Tòa nhà gồm 4 tầng với những đặc điểm sau :

Mỗi tầng điển hình cao 3.60 m, tầng trệt cao 4.20 m, mái cao 3.00 m.

Mặt bằng hình chữ nhật 18 x 18.5 m, được thiết kế dạng hình khối, xung quanh công
trình có vườn hoa tạo cảnh quanh.

Chiều cao công trình 18 m.

Công trình có 3 nhịp.

Chức năng của công trình: Trụ sở văn phòng làm việc.

Tổng quan kiến trúc ( chi tiết hơn ở file CAD kèm theo):
SVTH: MSSV: Trang 1
Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

I
KT20

Xem chi tieát chæ bao cöûa VK1 baûn veõ KT.17

+ 18000

+ 17200

BAÛO VIEÄT
Maùi lôïp toân giaû ngoùi daøy 0.45

2400

1600
Chæ sôn nöôùc maøu traéng
+ 15000
600 200 500 100 600
600

C1 Chæ sôn nöôùc maøu traéng


KT15

C2
KT15 C4
KT15

Töôøng sôn maøu Kem saùng


G
3600

Cöûa soå chôùp goã sôn maøu naâu saãm


KT20
1450

+ 11400
750

Sôn Maøu Kem saãm


750

Chæ Bao cöûa sôn maøu traéng


2100
3600

Chæ Bao cöûa sôn maøu traéng


+ 7800
750

Sôn Maøu Kem saãm


750

Sôn Nhaùm maøu naâu


2100
3600

C5
KT15

Phaøo , Chæ sôn maøu traéng


+ 4200
750

600

C3
450

KT15
1115
285

Chæ Bao cöûa sôn maøu traéng


4200

2050

0.000
750

Sôn Nhaùm maøu naâu


350 400

- 0.750
750

450 6000 6000 6000 450

A B C D

+ 18000
2400

+ 15000
600

C1
KT15
C5
KT15
150

H
KT20
3600

2200

+ 11400
150 600
3600

2850

+ 7800
150 600
3500

2850

C5 C3
K T15 KT15

+ 4200
150 450
1900
4200

2150

±0.000

- 0.750 - 0.750
750

150
150

1200 2400 4500 4500 3600 1700 350

1 2 3 4 5

SVTH: MSSV: Trang 2


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

M1

+ 17700

2400

1600
SN1
SN1
LOÃ THOÂNG SEÂ NOÂ PVC D=60

+ 15000
600

TR1

C
3600

KT15

CERA 1
+ 11400 LAN CAN BAÛO VEÄ BAÈNG INOX D=50
+ 11.400

+ 10.536
3600

+ 8.826

CERA 1
+ 7800 LAN CAN BAÛO VEÄ BAÈNG INOX D=50
+ 7800

B
KT15 + 6.765
B'
KT15
3600

+ 5.226
SN1

CERA 1
+ 4200 THANH BAÛO VEÄ BAÈNG INOX D=50
+ 4200

+ 3.360
4200

+ 1.848

0.000 GRAN 1 GRAN 2 ± 0.000

- 0.750
750

A
KT15

1200 2400 4500 4500 3600 1700

1 2 3 4 5

B C
18000 2600 3200
250 600 550
650 600 450 1500 1000 1600 1800 600 650 250 3200 650 1200 600 1200 600 1200 550 450 2150 3200 700

OÁNG THOAÙT NÖÔÙC MÖA Þ90 D


CHOÃ THU PHAÂN - CÖÛA HUÙT PHAÂN
600

300

300

5
200

HAÀM PHAÂN HOÁ CAÙT THOAÙT HIEÅM


GRAN 2 VK2 TRAÏM BÔM + KHO XAÊNG

2400
- 0.600
D2 - 450 D2
1600

1200
1700

1500

- 0.750 -0.400

650 850
S3 S3 S3 S3 1250 300 2700 300 250 1000 S1 S1
100
200

4
500 100

200

200
300 300
100

400

KHO
i =1.5 %
500

i=1 .5%

-0.050 CERA 2 S1 -0.600


100
i =1.5%

1100
i =1.5%

i=1

150
.5%

.5

600
%

-0.050
i=1

750
300 900

D5 Nwc 1 100
i=1 .5%

i=1.5%

i=1 .5% D5
WC NÖÕ
600
400

i=1 .5%
800

i=1.

THUØNG RAÙC
600

5%
3600

D4
i=1.5%

Swc WC NAM
Nwc1 -0.050 GRAN 1 S1
D
600

Dr D4 ± 0.000
1550

GRAN 2
1000

Naép beå nö ôùc ngaàm 50 50 1100 50


300
S3 D4 GRAN 2' ± 0.000
300
600

± 0.000
D3
600 50
HOÄP VOØI CHÖÕA CHAÙY
450
400 400

350

3
100

450

TRUÏ ÑEØN
600
400

TRUÏ ÑEØN
1150 400 2700 1550
100

150 COÄT BTCT 300x400


CT
1150

XEM BAÛN VEÕ KT14


100

S1
KHOÂNG GIAN LAØM VIEÄC ÑA NAÊNG CAÉT TRÍNH ÑOAÏN D-D
4500

S1
1200

178 m2
4100

TL : 1/50
12600
18500

COÄT BTCT 200x400 BO TROØN D=500


1150

- 0.750
GRAN 2 XEM CHI TIEÁT F
KT15
± 0.000
600

2
1350

1350

T1

S1
S1
1200
1400

- 0.750 - 0.600 - 0.600


NEÏP GOÃ CHAÂ N TÖÔØNG CAO 200
4500

650 850 200 1200 1200 1200 1200 1200 1200 1200 1200 1200 1200 1200 1200 200 850 650
1350

A S1 S1 A
1750

S1 S1 400 D1
2800

600

1
350

850

375
1225 TRUÏ ÑEØN
TRUÏ ÑEØN
1800

GRAN 1
2550
600

900

-0.020
3600

900

600

700
300

300
300
300

Nsd
-0.750

1700 4700 1200 100 6000 100 900 300 3700 1000 800 900

6001 6000 6000

18000

A B C D
B C

SVTH: MSSV: Trang 3


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

1.3. Hệ thống điện.

Hệ thống đường dây điện được bố trí ngầm trong tường và sàn, có hệ thống phát điện
riêng phục vụ cho công trình khi cần thiết.

1.4. Hệ thống cấp nước.

Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố, có hệ thống bồn dữ trữ
nước ở tầng áp mái.

1.5. Hệ thống thoát nước.

Nước thải sinh hoạt được thu từ các ống nhánh, sau đó tập trung tại các ống thu nước
chính bố trí thông tầng. Nước được tập trung ở hầm, được xử lý và đưa vào hệ thống
thoát nước chung của thành phố.

Nước mưa đước thu bằng hệ thống ống thoát nước mưa và chảy trực tiếp và hệ thống
thoát nước chung của thành phố.

1.6. Hệ thống thông thoáng, chiếu sáng.

Các phòng đều đảm bảo thông thoáng tự nhiên bằng các cửa sổ, cửa kính được bố trí ở
hầu hết các phòng. Có hệ thống máy lạnh điều hòa nhiệt độ. Các phòng đều được chiếu
sáng tự nhiên kết hợp với chiếu sáng nhân tạo.

1.7. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy.

Tại mỗi tầng đều được trang bị thiết bị chống hỏa đặt ở hành lang, trong nhà được lắp
đặt hệ thống báo khói tự động.

1.8. Đặc điểm khí hậu tại TP. Bạc liêu.

Nền khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo thể hiện rõ rệt. Nhiệt độ trung
bình hàng năm 24 – 27 0C, biên độ nhiệt trung bình năm 20 – 300C, chênh lệch nhiệt
độ ngày và đêm thấp, ít có bão hoặc nhiễu loạn thời tiết. Có hai mùa rõ rệt, mùa mưa
SVTH: MSSV: Trang 4
Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

tập trung từ tháng 5 - 10, lượng mưa chiếm tới 99% tổng lượng mưa của cả năm. Mùa
khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, hầu như không có mưa.

TP. Bạc Liêu nằm trong khu vực ít chịu ảnh hưởng của gió bão, chịu ảnh hưởng của
gió mùa và áp thấp nhiệt đới.

CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU THIẾT KẾ

SVTH: MSSV: Trang 5


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

2.1. Lựa chọn vật liệu.

2.1.1. Bê tông.

Cấp độ bền và giá trị quan tâm :

Cấp độ bền B20

Trọng lượng riêng : γ = 2500 (kG/m3).

Cường độ tính toán nén dọc trục : Rb : 11.5 MPa.

Cường độ tính toán kéo dọc trục : Rbt : 0.9 MPa.

Module đàn hồi khi kéo và nén : Eb = 27 × 103 MPa.

2.1.2. Cốt thép.

Mác thép và giá trị cường độ :

Cốt thép có φ < 10 dùng thép loại AI

Cường độ chịu kéo tính toán : Rs : 225 MPa.

Cường độ chịu nén tính toán : Rsc : 225 MPa.

Cường độ tính toán cốt đai, cốt xiên, cốt chịu cắt : Rsw : 175 MPa.

Module đàn hồi : Es = 21 × 104 MPa.

Cốt thép có φ > 10 dùng thép loại AII

Cường độ chịu kéo tính toán : Rs : 280 MPa.

Cường độ chịu nén tính toán : Rsc : 280 MPa.

Cường độ tính toán cốt đai, cốt xiên, cốt chịu cắt : Rsw : 225 MPa.

Module đàn hồi : Es = 21 × 104 MPa.

SVTH: MSSV: Trang 6


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

2.2. Lựa chọn sơ bộ tiết diện cấu kiện.

2.2.1. Dầm.

 1 1 1 2
Chọn sơ bộ kích thước dầm: h =  ÷ ÷L ; b =  ÷ ÷h
 18 12  3 3

1 1 1 1
h =  ÷ ÷L =  ÷ ÷× 6000 = ( 333 ÷ 500 )
 18 12   18 12 

Chọn: h = 400mm
b = 200mm

2.2.2. Sàn.

 1 1   1 1 
Chọn chiều dày bản sàn: hs =  ÷ ÷× L =  ÷ ÷× 4500 = (90 ÷ 113) mm
 50 40   50 40 

Ta chọn hs = 100mm

Với L là chiều dày cạnh ngắn của ô sàn.

2.2.3. Cột.

Công thức chọn sơ bộ tiết diện cột:

N
A0 = K ×
Rb

N = ms × q × Fs

Trong đó:

SVTH: MSSV: Trang 7


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

+ K là hệ số xét đến ảnh hưởng khác như Moment uốn, hàm lượng cốt thép; độ
mảnh của cột; K = 1.3 ÷1.5 đối với cột biên, cột góc; K = 1.1 ÷1.2 đối với cột
giữa.

+ N là lực dọc tác dụng lên cột.

+ ms là số sàn phía trên tiết diện đang xét.

+ Fs là diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột.

+ q là tải trọng tương đương mỗi m2 sàn ( Với nhà có bề dày sàn bé 10 ÷ 14cm ,
q = 1 ÷ 1.4T / m 2 ).

Tiết diện cột giữa tầng trệt:

N = ms × q × Fs = 4 ×1× 4.5 × 6 = 108T

108 × 102
A0 = 1.1× = 1033cm 2
11.5

Ta chọn h × b = 35 × 35cm

Tiết diện cột biên tầng trệt:

6
N = ms × q × Fs = 4 ×1× 4.5 × = 54T
2

54 × 102
A0 = 1.3 × = 610cm 2
11.5

Ta chọn h × b = 30 × 30cm

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

SVTH: MSSV: Trang 8


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

3.1. Sơ đồ tính.

Tính toán sàn tầng điển hình ( Ô S1)

SVTH: MSSV: Trang 9


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Cắt một dải bản bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn để tính toán:

L2 6
- Xét tỷ số: = = 1.33 < 2
L1 4.5

⇒ Vậy bản làm việc 2 phương.

hd 400
- Theo phương cạnh ngắn: = =4>3
hs 100

hd 400
- Theo phương cạnh dài: = =4>3
hs 100

⇒ Vậy bản sàn liên kết với dầm xung quanh là liên kết ngàm, bản sàn thuộc ô số 9

SƠ ĐỒ TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

MI
MII M2 MII
M1
L1

L1

M1 q1
MI MI

L2
q2

L2
MIi

M2

3.2. Tải trọng tác dụng.

Các lớp cấu tạo sàn:

SVTH: MSSV: Trang 10


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

3.2.1. Tĩnh tải.

TT Các lớp cấu Chiều γ Tiêu Hệ số Tính


tạo sàn dày chuẩn toán
(kG/m3) n
(daN/m2) (daN/m2)
(m)

1 Lớp gạch 0.01 2000 20 1.1 22


ceramic

2 Lớp vữa lót 0.03 1800 54 1.3 70

3 Bản BTCT 0.10 2500 250 1.2 300

4 Lớp vữa trát 0.015 1800 27 1.3 35

Tổng tĩnh tải sàn ( gb ) 351 427

3.2.2. Hoạt tải.

Pb = P tc × n p = 200 × 1.2 = 240(daN / m 2 )

Tổng tải trọng tính toán tác dụng phân bố đều:

qs = gb + pb = 427 + 240 = 667(daN )

SVTH: MSSV: Trang 11


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

3.3. Xác định nội lực.

m91 = 0.0209
m = 0.0118
 92
Tra bảng sơ đồ 9: 
m93 = 0.0475
m94 = 0.0270

Tính: P = qs .L1.L2 = 667 × 6 × 4.5 = 18010(daN )

 M 1 = m91 × P = 0.0209 × 18010 = 376(daN .m)


Moment dương lớn nhất giữa bản: 
 M 2 = m92 × P = 0.0118 ×18010 = 213(daN .m)

 M I = m93 × P = 0.0475 ×18010 = 855(daN .m)


Moment âm lớn nhất ở gối: 
 M II = m94 × P = 0.0270 ×18010 = 486( daN .m)

3.4. Tính cốt thép.

Giả thuyết a = 20mm , h0 = h − a , b = 1m . Tính:

M ξ .Rb .b.h0
αm = 2 ; ξ = 1 − 1 − 2.α m ; As =
Rb .b.h0 Rs

As
0.3% < µ = < 0.9%
b × h0

Tính toán mẫu lực M 1 ô sàn S1:

M 1 = m91 × P = 0.0209 ×18010 = 376(daN .m)

M 376 ×104
αm = = = 0.051
Rb .b.h02 11.5 ×1000 × 802

ξ = 1 − 1 − 2.α m = 1 − 1 − 2 × 0.051 = 0.052

SVTH: MSSV: Trang 12


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

ξ .Rb .b.h0 0.052 × 11.5 × 1000 × 80


As = = = 213(mm 2 )
Rs 225

Tính toán tương tự cho ô sàn S2, S3. Kết quả tính toán được tóm tắt trong bảng sau:

SVTH: MSSV: Trang 13


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: MSSV: Trang 14


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: MSSV: Trang 15


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Tiết diện Mi h0 αm ξ As As µ

Ô (daN. (mm) (mm2) (Chọn) %


SÀN m)

Nhịp L1 376 80 0.051 0.052 213 φ 6a100 0.26

Nhịp L2 213 80 0.029 0.029 119 φ 6a 200 0.15

Gối L1 855 80 0.116 0.124 507 φ 8a100 0.63

Gối L2 486 80 0.066 0.068 278 φ 6a100 0.35

Nhịp L1 363 80 0.049 0.050 204 φ 6a100 0.26

Nhịp L2 133 80 0.018 0.018 74 φ 6a 200 0.1

Gối L1 803 80 0.109 0.116 474 φ 8a100 0.59

Gối L2 295 80 0.040 0.041 168 φ 6a150 0.21

Nhịp L1 86 80 0.012 0.012 49 φ 6a 200 0.06

Gối L1 201 80 0.027 0.027 110 φ 6a 200 0.14

3.5. Tính độ võng sàn.

Xét ô bản S1 có cạnh ngắn L 1, cạnh dài L2. Có độ võng theo phương L 1 và L2. Vì cùng
1 ô sàn nên độ võng lớn nhất tại giữa nhịp theo 2 phương bằng nhau, khi đó f1 = f 2 .

5 q1tc .L14 5 0.551× 4.54 L


f1 = × = × × 1000 = 7.6mm < 1 = 22.5mm
384 EJ 384 1× 0.12 3
200
27 ×105 ×
12

⇒ Thỏa điều kiện độ võng.

SVTH: MSSV: Trang 16


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC

4.1. Sơ đồ tính.

Tính toán khung trục B.

Giả thuyết độ sâu từ cổ móng đến mặt đất là 2m, tổng chiều cao cột tầng trệt là 6.9m.

Mô hình không gian tính toán (ETAB):

SVTH: MSSV: Trang 17


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Sơ đồ tính khung trục B:

SVTH: MSSV: Trang 18


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

4.2. Tải trọng tác dụng.

Ta gán tải trọng vào mô hình ETAB.

4.2.1. Tải trọng gió.

Công trình xây dựng ở địa hình A, khu vực IIA, có áp lực gió tiêu chuẩn:

W0 = 83daN / m 2 = 0.83(kN / m 2 )

Công trình có chiều cao 18m < 40m nên ta không phải tính gió động.

Áp lực gió tại độ cao H được tính theo công thức: W = k .c.W0

Trong đó:

c – hệ số khí động.

SVTH: MSSV: Trang 19


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

k – là hệ số tính toán sự thay đổi áp lực gió theo độ cao tra bảng.

Áp lực gió được quy đổi thành tải trọng phân bố đều dọc theo chiều cao của khung:

q = n× B× W

Trong đó:

n = 1.2 – Hệ số vượt tải.

B = 6m – Bề rộng công trình truyền tải trọng gió lên khung.

Vậy công thức tính tải trọng gió tác dụng lên khung là:

+ Gió đẩy: qd = n × k × c d × B × W0

+ Gió hút: qh = n × k × c × B × W0
h

Bảng tải trọng gió

H i (m) Z f (m) Ki cd ch n qd (daN / m) qh (daN / m)

4.2 4.2 0.848 0.8 0.6 1.2 405 304


3.6 7.8 0.947 0.8 0.6 1.2 453 340
3.6 11.4 1.022 0.8 0.6 1.2 489 366
3.6 15 1.08 0.8 0.6 1.2 516 387
3 18 1.11 0.8 0.6 1.2 531 398
Tải trọng giá gán vào ETAB:

Vùng áp lực gió 2


Dạng địa hình A
W0 (daN/m2) 83
Lo (m) 14.3
Kích thước tầng điển hình
Do (m) 18
Chu kì (s) & tần số (Hz) dao động thứ nhất theo
2.430 0.412
phương X
SVTH: MSSV: Trang 20
Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Chu kì (s) & tần số (Hz) dao động thứ nhất theo
2.290 0.437
phương Y

Chiều Khối Tải trọng gió Tải trọng gió gán vào
Tải trọng gió (kN)
cao lượng (daN/m2) mô hình Etabs (kN)
Tầng từng từng Thành phần tĩnh Thành phần tĩnh
tầng tầng Thành phần tĩnh Tầng Tầng
X Y X Y
m (T) 81.03 101.99
1 4.2 145.296 1 4 44.506 56.021
29.7757 2 8
81.23
2 3.6 157.790 2 102.248 3 85.911 108.139
27.8284 0
85.91 108.13
3 3.6 166.882 3 2 81.230 102.248
27.8284 1 9
4 3.6 28.2662 172.906 4 44.506 56.021 1 81.032 101.998

4.3. Xác định nội lực.

Các trường hợp chất tải lên khung:

TT - Tĩnh tải chất đầy.

HTTC - Hoạt tải tầng chẵn.

HTTL - Hoạt tải tầng lẽ.

GX – Gió X.

GY - Gió Y.

4.4. Tổ hợp tải trọng.

COMBO TT HTTC HTTL GX GY

TỔ HỢP CHÍNH Hệ số tổ hợp: tĩnh tải = 1; hoạt tải = 1

1 1 1

SVTH: MSSV: Trang 21


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

2 1 1

3 1 1 1

4 1 1

5 1 -1

6 1 1

7 1 -1

TỔ HỢP PHỤ Hệ số tổ hợp: tĩnh tải = 1; hoạt tải = 0.9; gió = 0.9

8 1 0.9 0.9

9 1 0.9 -0.9

10 1 0.9 0.9

11 1 0.9 -0.9

12 1 0.9 0.9

13 1 0.9 -0.9

14 1 0.9 0.9

15 1 0.9 -0.9

16 1 0.9 0.9 0.9

17 1 0.9 0.9 -0.9

18 1 0.9 0.9 0.9

19 1 0.9 0.9 -0.9

TỔ HỢP BAO Enve (combo 1, combo 2, …., combo 19)

SVTH: MSSV: Trang 22


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Hình tính toán ETAB khung trục B.

SỐ THỨ TỰ NÚT SỐ THỨ TỰ THANH

SVTH: MSSV: Trang 23


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

TIẾT DIỆN CỦA CÁC PHẦN TỬ

SVTH: MSSV: Trang 24


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

MOMENT COMBOBAO(kN-m)

SVTH: MSSV: Trang 25


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

LỰC CẮT COMBOBAO(kN)

4.5. Kết quả nội lực SAP khung. (Phụ lục)


SVTH: MSSV: Trang 26
Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

4.6. Tính toán khung bằng bảng tính Excel.

4.6.1. Tính toán thép dầm.

TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM

TCVN 5574:2012

Caáp beàn beâ toâng B20.0 Rb = 11.5 MPa Rbt = 0.9 MPa Eb = 27,000 MPa 0.623
Loaïi theùp doïc: A-II Rs = 280 MPa 2 φ16 Fa = 4.02 cm2
Nhaùnh
Loaïi theùp ñai: A-I Rs' = 225 MPa Coát ñai φ6 fañ = 0.283cm2 n= 2

Choïn
STORY P.töû M.caét T.H taûi Q M b h Fa µ theùp Fachoïn
m (T) (T.m) cm cm cm2 % toái thieåu cm2
B2 0 ENVE MIN -3.41 -6.035 20 50 (-)3.81 0.41 2φ16 4.02
B2 1.6 ENVE MIN -2.46 -1.346 20 40 (-)1.03 0.14 2φ16 4.02
B2 2.4 ENVE MAX -1.49 0.266 20 40 0.2 0.03 2φ14 3.08
B14 0 ENVE MIN -6.66 -8.825 20 40 (-)7.96 1.08 3φ16+2φ12 8.29
B14 1.8 ENVE MAX 0.13 2.794 20 40 2.2 0.3 2φ16 4.02
B14 2.7 ENVE MAX 3.62 2.411 20 40 1.89 0.26 2φ16 4.02
1 B14 4.5 ENVE MIN 0.33 -7.189 20 40 (-)6.21 0.84 3φ16+2φ12 8.29
B23 0 ENVE MIN -5.73 -7.265 20 40 (-)6.29 0.85 3φ16+2φ12 8.29
B23 1.8 ENVE MAX 0.1 2.394 20 40 1.87 0.25 2φ16 4.02

SVTH: MSSV: Trang 27


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

B23 2.7 ENVE MAX 3.29 2.491 20 40 1.95 0.26 2φ16 4.02
B23 4.5 ENVE MIN 0.74 -6.811 20 40 (-)5.83 0.79 3φ16+2φ12 8.29
B32 0 ENVE MIN -7.46 -8.012 20 40 (-)7.07 0.96 3φ16+2φ12 8.29
B32 1.8 ENVE MAX 0.16 2.994 20 40 2.37 0.32 2φ16 4.02
B32 3.6 ENVE MIN 2.1 -7.699 20 40 (-)6.74 0.91 3φ16+2φ12 8.29
B42 0 ENVE MIN -9.88 -7.18 20 40 (-)6.2 0.84 3φ16+2φ12 8.29
B42 0.85 ENVE MAX 7.99 0.79 20 40 0.6 0.08 2φ16 4.02
B42 1.7 ENVE MIN -6.34 -7.755 20 40 (-)6.8 0.92 3φ16+2φ12 8.29
B14 0 ENVE MIN -5.54 -5.859 20 40 (-)4.91 0.66 3φ16 6.03
B14 1.8 ENVE MAX -0.32 2.83 20 40 2.23 0.3 2φ16 4.02
B14 2.7 ENVE MAX 1.24 2.457 20 40 1.92 0.26 2φ16 4.02
B14 4.5 ENVE MIN 1.69 -5.971 20 40 (-)5.01 0.68 3φ16 6.03
B23 0 ENVE MIN -5.73 -7.265 20 40 (-)6.29 0.85 3φ16+2φ12 8.29
B23 1.8 ENVE MAX -0.56 2.115 20 40 1.65 0.22 2φ16 4.02
2 B23 2.7 ENVE MAX 0.82 2.257 20 40 1.76 0.24 2φ16 4.02
B23 4.5 ENVE MIN 1.41 -5.295 20 40 (-)4.38 0.59 3φ16 6.03
B32 0 ENVE MIN -6.5 -6.334 20 40 (-)5.36 0.72 3φ16 6.03
B32 1.8 ENVE MAX 0.06 2.946 20 40 2.33 0.31 2φ16 4.02
B32 3.6 ENVE MIN 3.09 -6.758 20 40 (-)5.79 0.78 3φ16 6.03
B42 0 ENVE MIN -5.16 -3.439 20 40 (-)2.74 0.37 3φ16 6.03
B42 0.85 ENVE MAX 4.91 0.463 20 40 0.35 0.05 2φ16 4.02
B42 1.7 ENVE MIN -1.73 -4.709 20 40 (-)3.85 0.52 3φ16 6.03
B14 0 ENVE MIN -5.2 -5.211 20 40 (-)4.3 0.58 3φ16 6.03
B14 1.8 ENVE MAX -0.84 2.546 20 40 2 0.27 2φ16 4.02
B14 4.5 ENVE MIN 2.12 -4.868 20 40 (-)3.99 0.54 3φ16 6.03

SVTH: MSSV: Trang 28


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

B23 0 ENVE MIN -4.59 -5.106 20 40 (-)4.21 0.57 3φ16 6.03


B23 1.8 ENVE MAX -0.98 1.943 20 40 1.51 0.2 2φ16 4.02
B23 2.7 ENVE MAX 0.43 2.097 20 40 1.63 0.22 2φ16 4.02
B23 4.5 ENVE MIN 1.96 -4.378 20 40 (-)3.55 0.48 3φ16 6.03
B32 0 ENVE MIN -5.82 -5.148 20 40 (-)4.25 0.57 3φ16 6.03
B32 1.8 ENVE MAX -0.02 2.969 20 40 2.34 0.32 2φ16 4.02
B32 3.6 ENVE MIN 3.88 -5.811 20 40 (-)4.86 0.66 3φ16 6.03
B42 0 ENVE MIN -2.37 -1.166 20 40 (-)0.89 0.12 3φ16 6.03
B42 0.85 ENVE MAX 2.01 0.356 20 40 0.27 0.04 2φ16 4.02
B42 1.7 ENVE MIN 1.14 -2.915 20 40 (-)2.3 0.31 3φ16 6.03
B5 0 ENVE MIN -1.98 -1.968 20 40 1.35 0.19 2φ16 4.02
B5 0.75 ENVE MAX -1.65 -0.516 20 40 2.78 0.23 2φ16 4.02
B5 0.75 ENVE MIN -1.81 -0.544 20 40 1.08 0.15 2φ16 4.02
B5 1.5 ENVE MIN -0.68 0.06 20 40 5.21 0.72 2φ16+1φ16 6.03
B5 1.5 ENVE MIN -0.68 0.06 20 40 3.09 0.43 2φ16 4.02
B14 0 ENVE MIN -5.42 -4.907 20 40 2.83 0.39 2φ16 4.02
B14 1.8 ENVE MAX 0.26 2.928 20 40 2.44 0.34 2φ16 4.02
B14 2.7 ENVE MAX 0.46 2.75 20 40 0.82 0.11 2φ16 4.02
B14 4.5 ENVE MIN 3.01 -5.175 20 40 0.03 0 2φ16 4.02
4 B23 0 ENVE MIN -5.51 -5.601 20 40 2.63 0.37 2φ16 4.02
B23 1.8 ENVE MAX -0.11 2.528 20 40 1.28 0.18 2φ16 4.02
B23 2.7 ENVE MAX 0.1 2.765 20 40 4.45 0.62 2φ16+1φ16 6.03
B23 4.5 ENVE MIN 2.84 -4.403 20 40 1.23 0.17 2φ16 4.02
B32 0 ENVE MIN -4.9 -4.433 20 40 5.44 0.76 2φ16+1φ16 6.03
B32 1.8 ENVE MAX -0.06 2.786 20 40 1.11 0.15 2φ16 4.02

SVTH: MSSV: Trang 29


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

B32 3.6 ENVE MIN 2.76 -3.901 20 40 2.49 0.35 2φ16 4.02
B42 0 ENVE MIN -1.34 -0.877 20 40 0.79 0.11 2φ16 4.02
B42 0.85 ENVE MAX 0.23 0.233 20 40 5.34 0.74 2φ16+1φ16 6.03
B42 1.7 ENVE MIN 1.16 -1.153 20 40 1.26 0.18 2φ16 4.02
B47 0 ENVE MIN -0.16 -0.037 20 40 4.41 0.61 2φ16+1φ16 6.03
B47 0.5 ENVE MAX 0.06 0.016 20 40 0.33 0.05 2φ16 4.02

4.6.2. Tính toán thép cột.

TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT


TCVN 5574:2012

Caáp beàn beâ toâng B20 Rb = 11.5 MPa Rbt = 0.9 MPa Eb = 27,000 MPa ξR = 0.62

SVTH: MSSV: Trang 30


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

210,00
Loaïi theùp doïc: A-II Rs = 280 MPa φ18 2.54cm2 Es = 0 MPa
2
Loaïi theùp ñai: A-I Rs' = 225 MPa φ6 0.28cm2 n= nhaùnh
Heä soá chieàu daøi tính toaùn l0/l = 0.7 Haøm löôïng µmin = 0.1% µmax = 3.5% HS daøi haïn ϕl = 1.75

As =
STORY P.töû M.caét T.H taûi P M3 M2 V2 V3 b h l As' µ Choïn theùp
m t t.m t.m t t cm cm m cm2 % đối xứng
C2 0 COMB7 -70.01 -0.176 7.928 -2 2.04 30 30 3.6 0.8 0.20 2φ18 & 2φ18
C6 0 COMB3 -69.48 0.068 -8.53 1.88 -2.23 30 30 3.6 0.8 0.20 2φ18 & 2φ18
1 C10 0 COMB6 -105.15 -0.222 -0.229 -1.89 -2.25 30 30 6.45 9.0 0.20 4φ18 & 4φ18
C14 0 COMB6 -52.61 0.41 8.786 1.73 2.42 30 30 3.6 0.8 0.20 2φ18 & 2φ18
C17 0 COMB7 -25.5 -0.873 -8.078 -1.87 2.11 30 30 6.45 0.8 0.20 2φ18 & 2φ18
C2 0 COMB19 -65.28 -0.85 -0.811 -2.07 -1.39 30 30 3.6 0.8 0.20 2φ18 & 2φ18
C6 0 COMB3 -76.42 0.391 -0.428 2.08 -2.07 30 30 3.6 0.8 0.20 2φ18 & 2φ18
2 C10 0 COMB3 -77.93 -1.145 -0.425 -2.56 -2.34 30 30 3.6 9.0 0.20 4φ18 & 4φ18
C14 0 COMB19 -53.71 1.586 -1.204 2.04 3.51 30 30 6.45 0.8 0.20 2φ18 & 2φ18
C17 0 COMB18 -37.86 -5.301 2.53 -3.38 1.77 30 30 3.6 0.8 0.20 2φ18 & 2φ18
C2 0 COMB3 -44.88 0.194 -3.19 0.99 -2.21 30 30 3.6 0.8 0.20 2φ18 & 2φ18
C6 0 COMB3 -53.09 0.039 -0.029 1.07 1.17 30 30 3.6 0.8 0.20 2φ18 & 2φ18
3 C10 0 COMB3 -52.67 -1.134 -0.176 -1.66 -1.43 30 30 6.45 0.8 0.20 2φ18 & 2φ18
C14 0 COMB3 -34.53 1.137 2.469 1.35 2.43 30 30 3.6 0.8 0.20 2φ18 & 2φ18
C17 0 COMB18 -22.51 -3.583 1.994 -2.48 1.35 30 30 3.6 0.8 0.20 2φ18 & 2φ18
C2 0 COMB3 -25.21 0.133 -3.097 0.59 -1.91 30 30 3.6 0.8 0.20 2φ18 & 2φ18
C6 0 COMB1 -30.22 0.191 -0.44 0.7 -0.73 30 30 6.45 0.8 0.20 2φ18 & 2φ18
4 C10 0 COMB1 -27.71 -0.707 -0.134 -0.67 -0.7 30 30 3.6 0.8 0.20 2φ18 & 2φ18
C14 0 COMB10 -16.69 1.739 2.57 1.32 1.94 30 30 3.6 0.8 0.20 2φ18 & 2φ18
C17 0 COMB17 -7.77 5.754 -1.49 -2.77 0.9 30 30 3.6 0.8 0.20 2φ18 & 2φ18
SVTH: MSSV: Trang 31
Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: MSSV: Trang 32


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

4.7. Tính toán khung bằng tay.

4.7.1. Tính cốt thép giữa nhịp dầm B32 - STORY 1.

Giả thuyết a = 30mm , h0 = h − a = 400 − 30 = 370mm . Tính:

M 29.9 ×106
αm = = = 0.095 < α R = 0.449 (Cốt đơn thỏa)
Rb .b.h02 11.5 × 200 × 3702

ξ = 1 − 1 − 2.α m = 1 − 1 − 2 × 0.095 = 0.1

Diện tích cốt thép chịu kéo A S :

ξ .Rb .b.h0 0.1×11.5 × 200 × 370


As = = = 304mm 2
Rs 280

⇒ Tương tự như tính bằng bảng tính Excel.

4.7.2. Tính tay thép cột C10 – STORY 1.

Chiều cao cột H = 6.9m , chiều dài tính toán L0 = 4.8m .

L0 4800
Độ mảnh của cấu kiện: λ = = = 16 > 4 phải xét đến ảnh hưởng của độ cong.
h 300

M 2.2
Độ lệch tâm của lực dọc: eo1 = = = 2 × 10−3 m = 2mm
N 1050

h 300 H 6500
Độ lệch tâm ngẫu nhiên: ea = = = 10mm < = = 11mm
30 30 600 600

Chọn ea = 10mm để tính toán.

Độ lệch tâm tổng cộng: eo = eo1 + ea = 12mm

Giả thuyết a = a ' = 30mm ; µ = 2.3% ; ϕl = 1

SVTH: MSSV: Trang 33


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

2 2
h   300 
I S = µ bh0  − a ÷ = 0.023 × 300 × 270 ×  − 30 ÷ = 2.68 × 107 mm 4
2   2 

I b = bh3 /12 = ( 300 × 3003 ) /12 = 6.75 ×108 mm4

Lực tới hạn quy ước:

   
6.4 E  Ib  0.11 ÷ 
N cr = 2 b   + 0.1÷+ α I S 
l0  ϕl  0.1 + eo ÷ 
  h  

   
6.4 × 27 × 103  6.75 × 108  0.11 ÷ 21×10 4 
= × × + 0.1÷+ × 2.68 × 107  = 3514kN
 0.1 + 134 ÷ 27 ×10
2 3
4500  1 
  300  

1 1
η1 = = = 1.204
Hệ số uốn dọc: N 1050
1− 1−
N cr 3514

e = η .eo + h 2 − a ' = 1.204 ×12 + 150 − 30 = 134mm

Tính cốt thép đối xứng AS = A S


'

Chiều cao của miền bê tông chịu nén x:

N 595 ×103
2a ' = 60mm > x = = 1050 = 172.5mm > ξ R h0 = 0.681× 270 = 183.9mm
γ b Rbb 11.5 × 300

N (e − h0 + x 2) 595 ×103 × (281 − 270 + 86)


AS' = AS = = = 859mm 2
RSC (h0 − a ') 280 × (270 − 30)

⇒ Tương tự như tính bằng bảng tính Excel.

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CẤU MÓNG

SVTH: MSSV: Trang 34


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

5.1. Khảo sát địa chất công trình.

5.2. Lựa chọn giải pháp móng.

Việc thiết kế nhà cho công trình cần đảm bảo:

+ Độ lún cho phép.

+ Sức chịu tải của cọc.

+ Công nghệ thi công hợp lý, không làm hư hỏng đến các công trình lân cận và ảnh
hưởng đến môi trường.

+ Có hiệu quả về kinh tế kỹ thuật.

Với đặc điểm địa chất công trình như đã giới thiệu và căn cứ vào quy mô công trình,
giải pháp móng sâu mà cụ thể là móng cọc là phù hợp với công trình nhất. Mũi cọc
ngàm vào lớp 3. Sau đây ta sẽ phân tích ưu và nhược điểm của phương án móng cọc
ép:

Ưu điểm:

Giá thành rẻ, thích hợp cho các điều kiện xây chen, không gây chấn động.

SVTH: MSSV: Trang 35


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Dễ kiểm tra chất lượng từng đoạn cọc dưới lực nén và dễ dàng xác định sức chịu tải
của cọc qua lực nén cuối cùng.

Nhược điểm:

Kích thước và sức chịu tải của cọc bị hạn chế do tiết diện cọc, chiều dài cọc không có
khả năng mở rộng và phát triển do thiết bị thi công cọc bị hạn chế hơn so với các công
nghệ khác.

Thời gian thi công kéo dài, hay gặp độ chối giả khi đóng.

⇒ Vậy ta quyết định phương án là móng cọc ép.

5.3. Giả thuyết tính toán:

Tải trọng ngang hoàn toàn do các lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận.

Sức chịu tải của cọc trong móng được xác định như đối với cọc đơn đứng riêng rẽ,
không kể đến ảnh hưởng của nhóm cọc.

Tải trọng của công trình qua đài cọc chỉ truyền lên các cọc chứ không trực tiếp truyền
lên phần đất nằm giữa các cọc tại mặt tiếp giáp với đài cọc.

Khi kiểm tra cường độ của nền đất và khi xác định độ lún của móng cọc thì người ta
coi móng cọc như một móng khối qui ước bao gồm cọc, đài cọc, và phần đất giữa các
cọc.

Đài cọc xem như tuyệt đối cứng, cọc và đài cọc xem như liên kết cứng với nhau.

5.4. Sơ đồ tính.

SVTH: MSSV: Trang 36


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

5.5. Xác định tải trọng tác dụng.

Móng công trình được tính dựa theo giá trị nội lực nguy hiểm nhất truyền xuống chân
cột. Các tổ hợp nội lực nguy hiểm cho móng. Gồm có 5 tổ hợp:

SVTH: MSSV: Trang 37


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Để tiết kiệm thời gian, cũng như đảm bảo an toàn, ta chọn tổ hợp có lực nén lớn nhất
Nmax (1) để tính toán móng theo trạng thái giới hạn 1. Tải trọng được tính được từ SAP
là tải trọng tính toán.

Bảng kết quả nội lực chân cột xuất từ ETAB

TABLE: Joint Reactions


STORY Joint OutputCase FX FY FZ MX MY MZ
Text Text KN KN KN KN-m KN-m KN-m
11 COMB19 1.13 16.34 920.44 -67.911 2.572 0
17 COMB3 -0.38 0.58 988.16 -2.368 -0.879 0
1031.1
BASE 35 COMB3 0.95 0.53 6 -2.25 2.173 0
43 COMB19 -1.35 18.51 779.69 -72.872 -3.103 0

56 COMB18 4.67 -18.86 561.63 71.645 10.695 0

5.6. Chọn các thông số cho cọc.

5.6.1. Chiều dài cọc.

Ta sử dụng 1 cọc 9m, trong đó:

Ngàm vào đài 0.5m

Chiều dài từ mũi cọc đến đáy đài là: 8.5m

5.6.2. Chọn sơ bộ kích thước cọc.

Chọn cọc hình vuông (30 × 30)cm , có Ap = 900cm


2

5.7. Chọn vật liệu làm cọc.

5.7.1. Bê tông.
SVTH: MSSV: Trang 38
Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Cấp độ bền và giá trị quan tâm :

Cấp độ bền B20.

Trọng lượng riêng : γ = 2500 (kG/m3).

Hệ số làm việc của bê tông: γ b = 0.9

Cường độ tính toán nén dọc trục : Rb : 11.5 MPa.

Cường độ tính toán kéo dọc trục : Rbt : 0.9 MPa.

Module đàn hồi khi kéo và nén : Eb = 27 × 103 MPa.

Hệ số vượt tải: n = 1.15

5.7.2. Cốt thép.

Chọn 4φ18 ( Fa = 10.17cm ) , cốt đai φ 6 .


2

Mác thép và giá trị cường độ:

Cốt thép có φ < 10 dùng thép loại AI

Cường độ chịu kéo tính toán : Rs : 225 MPa.

Cường độ chịu nén tính toán : Rsc : 225 MPa.

Cường độ tính toán cốt đai, cốt xiên, cốt chịu cắt : Rsw : 175 MPa.

Module đàn hồi : Es = 21 × 104 MPa.

Cốt thép có φ > 10 dùng thép loại AII

Cường độ chịu kéo tính toán : Rs : 280 MPa.

Cường độ chịu nén tính toán : Rsc : 280 MPa.

SVTH: MSSV: Trang 39


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Cường độ tính toán cốt đai, cốt xiên, cốt chịu cắt : Rsw : 225 MPa.

Module đàn hồi : Es = 21 × 104 MPa.

5.8. Kiểm tra cẩu, lắp dựng cọc.

Ta chọn vị trí móc cẩu sao cho moment gây ra về 2 thớ chịu kéo và chịu nén bằng
nhau.

Nếu là cọc tại nhà máy sẽ có 2 móc cẩu để tiện khi chất cũng như dỡ cọc xuống.

Trọng lượng cọc: q = n × Ap × γ bt = 1.2 × 0.09 × 25 = 2.7( kN / m)

Vận chuyển:

Khi vận chuyển moment cho hai móc cẩu tại vị trí 0.207 L = 0.207 × 9 = 1.86(m) .

M 1 = 0.0214 × 2.7 × 92 = 4.7(kN .m )

Lắp dựng:

SVTH: MSSV: Trang 40


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

M 2 = 0.043 × 2.7 × 92 = 9.4(kN .m)

 Chọn M = max {4.7 ; 9.4} = 9.4 (kN.m)

M 9.4 × 106
 As = = = 138(mm 2 )
0.9 × RS × h0 0.9 × 280 × 270

Thép 1 thớ trong cọc là:

2Ø18
300

2Ø18
300

2∅18  AS = 509 (mm2) > 138 (mm2) (thỏa điều kiện)

5.9. Tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu.

SVTH: MSSV: Trang 41


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Pvl = ϕ ( R b × A b + R S × AS )

Trong đó:

A b = A p − A s = 0.09 − 102 ×10 −5 = 0.0889( m 2 )

A s = 102 × 10−5 ( m 2 )

R b = 11.5MPa = 11500(kN / m 2 )

R s = 280 Mpa = 280000(kN / m 2 )

TH1: Khi cọc làm việc trong đất

l01 = v × l = 0.7 × 8.5 = 5.95(m)

TH2: Khi thi công cọc

l02 = v × l = 2 × 9 = 18(m)

⇒ l0 = max(5.95;18) = 18(m)

l0 18
Độ mảnh: λ = = = 60
d 0.3

ϕ = 1.028 − 0.0000288 × λ 2 − 0.0016 × λ = 1.028 − 0.0000288 × 602 − 0.0016 × 60 = 0.828

⇒ Pvl = 0.828 × ( 11500 × 0.0889 + 280000 × 102.10−5 ) = 1083( kN )

5.10. Khả năng chịu tải theo đất nền.

5.10.1.Theo phụ lục A TCVN 205-1998.

SVTH: MSSV: Trang 42


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Qtc = mR × q p × Ap + U ∑ ( m f × f si × Li )

mR - Hệ số điều kiện làm việc tại mũi cọc lấy = 0.7 cho đất sét.

m f - Hệ số điều kiện làm việc của đất bên hông cọc lấy = 0.9 cho cọc thường.

 Z = 10.5m
q p - khả năng chịu mũi của cọc tính tại độ sâu Z m . Tra bảng A1 với  m
 I L = 0.2

⇒ qm = 500(T / m 2 ) = 5000( kN / m 2 )

MNN

2000
3000

Lôùp 1

1000
Lôùp 2
4000

4000

Lôùp 3
3500
10000

Hệ số ma sát bên f s tra bảng A.2, ta có:

Lớp Trạng thái Li (m) Z i ( m) f si (kN / m 2 ) mf m f × f si × Li (kN / m)


đất

SVTH: MSSV: Trang 43


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

1 Cát thô vừa 1 2.5 46 41.4

2 I L = 0.5 2 4 22 39.6

2 6 25 45
0.9
3 I L = 0.2 2 8 62 111.6

1.5 9.75 66 89.1

∑m f × f si × Li = 327(kN / m)

⇒ Qtc = 0.7 × 5000 × 0.09 + 1.2 × 327 = 707( kN )

Qtc 707
⇒ Qa = = = 404(kN )
K tc 1.75

5.10.2.Theo phụ lục B TCVN 205-1998.

Sức chịu tải cực hạn Q u :

Q u = q p × Ap + U p ∑ ( f si × Li )

- Với sức chịu tải tại mũi cọc: q p = c.N c + γ .zm .N q + γ .D.Nγ
' '

+ Bỏ qua giá trị của ( γ .D.N γ ) do cạnh D cọc nhỏ.


'

+ Với N c , N q , Nγ là hệ số sức chịu tải, phụ thuộc vào ma sát trong của đất, hình
dạng mũi cọc và phương pháp thi công, ta tra bảng theo Meyerhof – 1976.

 N c = 32
+ Tại mũi cọc ϕ = 20 ⇒ 
0
(Tra sách trang 82 – Thiết kế nền móng –
 N q = 13

Ths. Lê Anh Hoàng)

SVTH: MSSV: Trang 44


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

+ γ .zm = 18.89 × 2 + 8.89 ×1 + 4.68 × 4 + 9 × 3.5 = 97 kN / m (Ứng suất do trọng lượng


' 2

bản thân đất tại mũi cọc)

⇒ q p = 32 ×18 + 97 × 13 = 686(kN / m 2 )

- Tính f si theo công thức:

f si = γ ' .zi .K s .tan ( ϕa ) + Ca

ϕa = 0.7 × ϕ

Ca = 0.7 × c

K s = (1.2 − 1.4)(1 − sin ϕ ) = 1.2 × (1 − sin ϕ )

Lớp thứ 1: L1 = 1m , z1 = 2.5m

γ ' .zi = 2 ×18.89 + 0.5 × 8.89 = 42(kN / m 2 )

K s = 1.2 × (1 − sin ϕ ) = 1.2 × (1 − sin 240 ) = 0.71

f si = 42 × 0.71× tan ( 16.80 ) + 2.1 = 11( kN / m 2 )

Lớp thứ 2: L2 = 4m , z2 = 5m

γ ' .zi = 2 ×18.89 + 1× 8.89 + 2 × 4.68 = 56( kN / m 2 )

K s = 1.2 × (1 − sin ϕ ) = 1.2 × (1 − sin 4.30 ) = 1.11

f si = 56 ×1.11× tan ( 3.010 ) + 5.11 = 8.4( kN / m 2 )

Lớp thứ 3: L3 = 3.5m , z3 = 8.75m

γ ' .zi = 2 ×18.89 + 1× 8.89 + 4 × 4.68 + 1.75 × 9 = 81( kN / m 2 )

SVTH: MSSV: Trang 45


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

K s = 1.2 × (1 − sin ϕ ) = 1.2 × (1 − sin 200 ) = 0.79

f si = 81× 0.79 × tan ( 140 ) + 11.9 = 28( kN / m 2 )

Sức chịu tải cực hạn Q u :

Q u = q p × Ap + U p ∑ ( f si × Li )

Qu = 686 × 0.09 + 1.2 × ( 11× 1 + 8.4 × 4 + 28 × 3.5 ) = 402kN

Vậy ta có Pvl = 1083( kN ) > Qu , Qa

Từ 2 giá trị Qu , Qa ta lấy tải trọng giới hạn cho đầu cọc Pc = 402kN

5.11. Thiết kế móng M1 (trục B-2).

Nội lực thiết kế móng

STORY STT Ntt M xtt M ytt H xtt H ytt


Nút (kN) (kN.m) (kN)
(kN.m) (kN)

BASE 35 1031 2.25 2.17 0.95 0.53

5.11.1.Chọn chiều sâu chôn đài.

SVTH: MSSV: Trang 46


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Chọn chiều sâu chôn đài thỏa mãn móng cọc đài thấp, thỏa mãn cân bằng tải trọng
ngang và áp lực bị động.

Chọn chiều sâu chôn đài: D f = 2(m)

Ở đây, ta đang tính cho áp lực ngang của đất lên đài móng (biến dạng của đất) nên ta
chọn các giá trị γ , φ ở TTGH II.

Công thức kiểm tra độ sâu chôn đài: Df > hmin

 ϕ  2Qtc
D f ≥ 0.7 tan  450 − ÷×
 2 γB

Trong đó:

+ B = 2.5 m là bề rộng đài móng theo phương vuông góc với phương lực Q

+ γ = 18.89(kN / m3 )

+ ϕ = 240

Qtt 0.95
+ Qtt = 0.95( kN ) ⇒ Qtc = = = 0.82(kN )
n 1.15

 240  2 × 0.82
⇒ D f ≥ 0.7 tan  450 − ÷× = 0.08(m) .
 2  18.89 × 2.5

Vậy với D f = 2m , thỏa mãn điều kiện làm việc của đài cọc.

5.11.2.Xác định sơ bộ số lượng cọc.

N tt 1083
n = 1.4 × = 1.4 × = 3.8
Pc 402

⇒ Ta chọn 4 cọc.

SVTH: MSSV: Trang 47


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

5.11.3.Bố trí cọc và chọn chiều cao đài móng.

Chiều cao đài móng h = 1000(mm)

Khoảng cách giữa 2 tâm cọc ≥ 3D=1.3m

Khoảng cách từ mép cọc đến mép đài là ≥ 1D=0.45m

1000
600

1 2
650
2500

400
650

400

3 4
600

600 650 650 600


2500

Tọa độ các đầu cọc:

SVTH: MSSV: Trang 48


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

x1 = x3 = −0.65
x2 = x4 = 0.65
∑x 2
i = 4 × 0.652 = 1.7 m

y1 = y2 = 0.65
y3 = y4 = −0.65
∑y 2
i = 4 × 0.652 = 1.7 m

5.11.4.Kiểm tra sức chịu tại cọc đơn.

Khối lượng đài móng:

Wqu = 2.5 × 2.5 × 2 × 22 = 275( kN )

Ta có khối lượng đáy đài:

N ddtt = 1031 + 275 = 1306( kN )

M xtt = 2.25(kN .m)

M ytt = 2.17(kN .m)

Lực tác dụng lên đầu cọc:

tt
N dd M xtt M ytt
P( x) = + ×x + ×y
n ∑ xi2 i ∑ yi2 i
1306 2.25 2.17
P (1) = + × ( −0.65 ) + × 0.65 = 326(kN )
4 1.7 1.7
1306 2.25 2.17
P (2) = + × 0.65 + × 0.65 = 328( kN )
4 1.7 1.7
1306 2.25 2.17
P (3) = + × ( −0.65 ) + × ( −0.65 ) = 325(kN )
4 1.7 1.7
1306 2.25 2.17
P (4) = + × 0.65 + × ( −0.65 ) = 327( kN )
4 1.7 1.7

SVTH: MSSV: Trang 49


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

P (max) = 288kN < 0.85 × Pc = 0.85 × 402 = 342kN

⇒ Điều kiện sức chịu tải cọc đơn thỏa.

5.11.5.Kiểm tra sức chịu tải nhóm cọc.

d (n − 1) × m + (m − 1) × n
η = 1 − arctan( ) ×
s 90 × m × n

Trong đó:

η : là hệ số nhóm.

m = 2: là số hàng cọc

n = 2 : là số cọc có trong 1 hàng

d = 0.3 đường kính cọc vuông

s = 1.3m khoảng cách giữa 2 tâm cọc

d 0.3
= = 0.23
s 1.3

(2 − 1) × 2 + (2 − 1) × 2
η = 1 − arctg (0.23) × = 0.86
90 × 2 × 2

Vậy hệ số nhóm cọc là: η = 0.86

Qa.nhóm = η × nc × Pc = 0.86 × 4 × 480 = 1651(kN ) > N ddtt = 1306( kN )

⇒ Thỏa điều kiện sức chịu tải nhóm cọc.

5.11.6.Kiểm tra lún móng.

SVTH: MSSV: Trang 50


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Để kiểm tra áp lực dưới mũi cọc ta dùng giá trị tải trọng tiêu chuẩn:

N tc = Ntt /1.15 = 1031/1.15 = 897(kN )

M tc. x = M tt /1.15 = 2.25 /1.15 = 1.96(kN .m)

M tc. y = M tt /1.15 = 2.17 /1.15 = 1.89(kN .m)

5.11.6.1. Xác định khối móng quy ước.

Kích thước của đáy khối móng quy ước:

ϕtb
Lqu = X + 2 × l × tan( )
4

ϕtb
Bqu = Y + 2 × l × tan( )
4

X = 1.6m , Y = 1.6m : Khoảng cách 2 mép cọc biên theo phương X và Y.

L = 8.5m : Chiều dài phần cọc tiếp xúc với đất nền.

ϕtb : góc ma sát trung bình.

ϕtb =
∑ϕ li i
=
240 ×1 + 4.30 × 4 + 200 × 3.5
= 130
∑l i 1 + 4 + 3.5

SVTH: MSSV: Trang 51


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

 130 
Lqu = 1.6 + 2 × 8.5 × tan  ÷ = 2.6m
 4 

 130 
Bqu = 1.6 + 2 × 8.5 × tan  ÷ = 2.6m
 4 

5.11.6.2. Diện tích khối móng quy ước.

Fqu = Bqu × Lqu = 2.6 × 2.6 = 6.8(m 2 )

Dung trọng bình quân của đất khối móng quy ước:

γ tbqu = ∑
γ i hi 2 × 18.89 + 1× 8.89 + 4 × 4.68 + 3.5 × 9
= = 9.2(kN / m3 )
∑ hi 2 + 1 + 4 + 3.5

Thể tích đài:

Vdai = B × L × hd = 2.5 × 2.5 ×1 = 6.25(m3 )

Thể tích cọc:

SVTH: MSSV: Trang 52


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Vcoc = n × Lcoc × Fcoc = 4 × 8.5 × 0.32 = 4.2(m3 )

Thể tích đất:

Vdat = Fqu × Lqu − ( Vdai + Vcoc ) = 6.8 ×10.5 − ( 6.25 + 4.2 ) = 61(m3 )

Trọng lượng đất trên khối móng quy ước:

Qdat = Vdat × γ tbqu = 61× 9.2 = 561(kN )

Trọng lượng bê tông:

Qbt = ( Vdai + Vcoc ) × γ bt = (6.25 + 4.2) × 25 = 261(kN )

5.11.6.3. Kiểm tra điều kiện ổn định của đất dưới đáy móng khối quy ước.

 Pmax
tc
< 1.2 R tc
 tc
Điều kiện ổn định:  Ptb < R
tc

 tc
 Pmin ≥ 0

R tc - sức chịu tải tiêu chuẩn của nền đất tại đáy móng khối quy ước.

m1 × m2
R tc =
K tc
( A × Bqu × γ + B × Df × γ ’ + D × c )

Trong đó:

+ γ, c, φ : là các đặc trưng của lớp đất tại mũi cọc.

+ A, B, D phụ thuộc vô φ của lớp đất tại mũi cọc.

 A = 0.5148

+ ϕ = 20 ⇒  B = 3.0591 ( Bảng 1.20/58 – Sách nền móng – TS.Châu Ngọc Ẩn)
0

 D = 5.6572

SVTH: MSSV: Trang 53


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Df × γ ’ = 2 ×18.89 + 1× 8.89 + 4 × 4.68 + 3.5 × 9 = 96.6( kN / m 2 )

1× 1
R tc = ( 0.5148 × 2.6 × 9 + 3.0591× 96.6 + 5.6572 ×17 ) = 404(kN / m2 )
1

Tổng tải trọng khối móng quy ước:

N tt 1031
tc
N qu = + Qdat + Qbt = + 561 + 261 = 1719(kN )
1.15 1.15

2.25 H tt 2.25 0.95


tc
M qux = + + ( hd + ∑ li ) = + + ( 1 + 8.5 ) = 12.3(kN .m)
1.15 1.15 1.15 1.15

2.17 H tt 2.17 0.53


tc
M quy = + + ( hd + ∑ li ) = + + ( 1 + 8.5 ) = 6.3(kN .m)
1.15 1.15 1.15 1.15

 Pmax = 259(kN )
tc tc tc tc
N qu 6 M qux 6 M quy
1719 6 ×12.3 6 × 6.3
Pmax =
tc
± ± = ± ± ⇒  tc
min
Fqu Bqu × L2qu Bqu × L2qu 6.8 2.6 × 2.62 2.6 × 2.62  Pmin = 246(kN )

Pmtcax + Pmin
tc
Ptbtc = = 253(kN )
2

 Pmax
tc
= 259kN < 1.2 × R tc = 1.2 × 404 = 485kN
 tc
Điều kiện ổn định:  Ptb = 253kN < R = 404kN
tc

 tc
 Pmin = 246kN ≥ 0

⇒ Thỏa điều kiện ổn định.

5.11.6.4. Kiểm tra lún móng khối quy ước.

Áp lực gây lún:

Pgl = Ptbtc − γ ' D f = 253 − 97 = 156(kN / m 2 )

Độ lún:

SVTH: MSSV: Trang 54


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

e1i − e2i
∑ S = ∑ 1+ e
i × hi ≤ [ S ] = 8cm
1i

hi = (0.4 ÷ 0.6) × Bqu = (1 ÷ 1.6)m

Ta chia lớp đất thành từng đoạn nhỏ hi = 1m

Ứng suất gây lún:

σ gl = k0 × Pgl

Ứng suất do trọng lượng bản thân đất:

σ bt = z × γ tbqu

Áp lực ban đầu do trọng lượng bản than đất gây ra tại lớp đất i:

σ bti −1 + σ bti
P1i =
2

Áp lực tại giữa lớp đất I sau khi xây dựng móng:

σ gli −1 + σ gli
P2i = P1i +
2

Ta có:

P( N / m2 ) 25 50 100 200 400 800

e 0.763 0.749 0.726 0.690 0.657 0.619

SVTH: MSSV: Trang 55


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Bảng tính lún:

SVTH: MSSV: Trang 56


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Lớp Điểm Độ Chiều L Z K0 σ gl σ bt P1i P2i e1i e2i Si


đất sâu z dày B B

(m) (cm) (kN / m 2 ) (kN / m 2 )

0 10.5 0 1 156 97

1 102 242 0.725 0.683 2.43

1 11.5 0.38 0.793 124 106

2 111 215 0.722 0.688 1.97

2 12.5 0.77 0.529 83 115

3 100 1 120 192 0.719 0.693 1.51

3 13.5 1.15 0.389 61 124

4 129 175 0.716 0.699 0.99

4 14.5 1.54 0.194 30 133

Tổng lún: ∑ Si = 6.9cm

SVTH: MSSV: Trang 57


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

5.11.7.Kiểm tra điều kiện xuyên thủng của đài.

450

450
600

1 2
1300

3 4
600

600 1300 600

Ta có :

X = Y = 1.6m

Chiều cao móng: h = 1(m)

⇒ h0 = h − a = 1 − 0.15 = 0.85(m)

SVTH: MSSV: Trang 58


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

hc + 2 × h0 = 0.4 + 2 × 0.85 = 2.1(m) 


⇒  > X ,Y
bc + 2 × h0 = 0.4 + 2 × 0.85 = 2.1( m ) 

Vậy đáy tháp xuyên bao trùm tất cả đầu cọc, đài cọc tuyệt đối cứng, chiều cao đài
móng thỏa.

5.11.8.Tính toán cốt thép.

II
600

1 2
I I
1300

400

400

3 4
600

II
600 1300 600

Sơ đồ tính:

SVTH: MSSV: Trang 59


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

MI MI-I
P1 P2
0.45 0.45

P1 = P2( net ) + P4( net ) = 328 + 327 = 655 ( kN ) 


 P1 > P2
P2 = P1( net ) + P2( net ) = 326 + 328 = 654 ( kN ) 

Lấy P1 để thiết kế thép cho cả 2 phương. Ta có:

M I − I = L × PI = 0.45 × 655 = 295( kN .m)

M 295 ×106
A s1 = = = 1377(mm 2 )
0.9 × 280 × 850 0.9 × 280 × 850

Chọn φ16 để thiết kế.

π d 2 π ×162
Diện tích tiết diện ngang 1 thanh: a s = = = 201( mm 2 )
4 4

As 1377
Số thanh thép: n s = = = 6.8 (thanh)
as 201

l − 2 ×100 2500 − 2 ×100


Khoảng cách giữa các thanh thép: @ = = = 383mm
ns −1 7 −1

⇒ Vậy ta chọn φ16@ 200 để bố trí thép cho cả 2 phương.

5.12. Thiết kế móng M2 (Trục B-4, B-5).

Nội lực thiết kế móng


SVTH: MSSV: Trang 60
Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

STORY STT Ntt M xtt M ytt H xtt H ytt


Nút (kN) (kN.m) (kN)
(kN.m) (kN)

BASE 43 780 -72.9 -3.1 -1.35 18.51

BASE 56 562 71.6 10.7 4.67 -18.86

5.12.1.Chọn chiều sâu chôn đài.

Chọn chiều sâu chôn đài thỏa mãn móng cọc đài thấp, thỏa mãn cân bằng tải trọng
ngang và áp lực bị động.

Chọn chiều sâu chôn đài: D f = 2(m)

Ở đây, ta đang tính cho áp lực ngang của đất lên đài móng (biến dạng của đất) nên ta
chọn các giá trị γ , φ ở TTGH II.

Công thức kiểm tra độ sâu chôn đài: Df > hmin

 ϕ  2Qtc
D f ≥ 0.7 tan  450 − ÷×
 2 γB

Trong đó:

+ B = 2.5m là bề rộng đài móng theo phương vuông góc với phương lực Q

+ γ = 18.89(kN / m3 )

+ ϕ = 240

Qtt 17.16
+ Qtt = 18.51 − 1.35 = 17.16(kN ) ⇒ Qtc = = = 14.9(kN )
n 1.15

 0 240  2 × 14.9
⇒ D f ≥ 0.7 tan  45 − ÷× = 0.36(m) .
 2  18.89 × 2.5

SVTH: MSSV: Trang 61


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Vậy với D f = 2m , thỏa mãn điều kiện làm việc của đài cọc.

5.12.2.Xác định sơ bộ số lượng cọc.

N tt = N1 + N1 = 780 + 562 = 1342(kN )

N tt 1342
n = 1.4 × = 1.4 × = 4.7
Pc 402

⇒ Ta chọn 6 cọc.

5.12.3.Bố trí cọc và chọn chiều cao đài móng.

Chiều cao đài móng h = 1000(mm)

Khoảng cách giữa 2 tâm cọc ≥ 3D=1.3m

Khoảng cách từ mép cọc đến mép đài là ≥ 1D=0.45m

1000

SVTH: MSSV: Trang 62


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

600
1 2 3

650
2500

400

400
650
400 400

4 5 6
600

600 650 750 750 650 600


4000

Tọa độ đầu cọc:

x1 = x4 = −1.4
x2 = x5 = 0 ∑x 2
i = 4 ×1.42 = 7.8m
x3 = x6 = 1.4

y1 = y2 = y3 = 0.65
y4 = y5 = y6 = −0.65
∑y 2
i = 6 × 0.652 = 2.5m

Trọng tâm của cọc trùng với trọng tâm của móng.

Khoảng cách từ các điểm đặt lực đến trọng tâm đáy móng: d x = 0.75( m), d y = 0.65(m)

Tổng tải trọng tác dụng theo phương đứng:

5.12.4.Kiểm tra sức chịu tại cọc đơn.

Ta quy lực về trọng tâm đài.

Khối lượng đài móng:

Wqu = 4 × 2.5 × 2 × 22 = 440( kN )

Ta có khối lượng đáy đài:

N ddtt = ( N1 + N ) + Wqu = 1342 + 440 = 1782(kN )

SVTH: MSSV: Trang 63


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

H xtt = H1x + H 2 x = 4.67 − 1.35 = 3.32(kN )

H ytt = H1 y + H 2 y = 18.51 − 18.86 = −0.35(kN )

M tt = ∑ ( M i ) + ∑ N itt × di + ∑ H itt × h

M xtt = ( 71.6 − 72.9 ) + 0.75 × ( 562 − 780 ) + ( 4.67 − 1.35 ) = −161.5 ( kN .m )

M ytt = ( 10.7 − 3.1) + ( 18.51 − 18.86 ) = 7.3 ( kN .m )

Lực tác dụng lên đầu cọc:

tt
N dd M xtt M ytt
P( x) = + ×x + ×y
n ∑ xi2 i ∑ yi2 i
1782 ( −161.5 ) 7.3
P (1) = + × ( −1.4 ) + × 0.65 = 327(kN )
6 7.8 2.5
1782 7.3
P (2) = +0+ × 0.65 = 299(kN )
6 2.5
1782 ( −161.5) 7.3
P (3) = + × 1.4 + × 0.65 = 270(kN )
6 7.8 2.5
1782 ( −161.5 ) 7.3
P (4) = + × ( −1.4 ) + × ( −0.65 ) = 324(kN )
6 7.8 2.5
1782 7.3
P (5) = +0+ × ( −0.65 ) = 295(kN )
6 2.5
1782 ( −161.5 ) 7.3
P (6) = + ×1.4 + × ( −0.65 ) = 266(kN )
6 7.8 2.5

P (max) = 327kN < 0.85 × Pc = 328kN

⇒ Điều kiện sức chịu tải cọc đơn thỏa.

5.12.5.Kiểm tra sức chịu tải nhóm cọc.

d (n − 1) × m + (m − 1) × n
η = 1 − arctan( ) ×
s 90 × m × n

SVTH: MSSV: Trang 64


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Trong đó:

η : là hệ số nhóm.

m = 2: là số hàng cọc

n = 3 : là số cọc có trong 1 hàng

d = 0.3 đường kính cọc vuông

s = 1.4m khoảng cách giữa 2 tâm cọc

d 0.3
= = 0.23
s 1.3

(3 − 1) × 2 + (2 − 1) × 3
η = 1 − arctg (0.23) × = 0.83
90 × 2 × 3

Vậy hệ số nhóm cọc là: η = 0.83

Qa.nhóm = η × nc × Pc = 0.83 × 6 × 480 = 2390(kN ) > N dd


tt
= 1782(kN )

⇒ Thỏa điều kiện sức chịu tải nhóm cọc.

5.12.6.Kiểm tra lún móng.

Để kiểm tra áp lực dưới mũi cọc ta dùng giá trị tải trọng tiêu chuẩn:

N tc = N tt /1.15 = 1342 /1.15 = 1167(kN )

M tcx = M tt /1.15 = 161.5 /1.15 = 140(kN .m)

M tc y = M tt /1.15 = 7.3 /1.15 = 6.3(kN .m)

5.12.6.1. Xác định khối móng quy ước.

Kích thước của đáy khối móng quy ước:

SVTH: MSSV: Trang 65


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

ϕtb
Lqu = X + 2 × l × tan( )
4

ϕtb
Bqu = Y + 2 × l × tan( )
4

X = 3.1m , Y = 1.6m : Khoảng cách 2 mép cọc biên theo phương X và Y.

L = 8.5m : Chiều dài phần cọc tiếp xúc với đất nền.

ϕtb : góc ma sát trung bình.

ϕtb = ∑
ϕi li 240 × 1 + 4.30 × 4 + 200 × 3.5
= = 130
∑il 1 + 4 + 3.5

 130 
Lqu = 3.1 + 2 × 8.5 × tan  ÷ = 4.1m
 4 

SVTH: MSSV: Trang 66


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

 130 
Bqu = 1.6 + 2 × 8.5 × tan  ÷ = 2.6m
 4 

5.12.6.2. Diện tích khối móng quy ước.

Fqu = Bqu × Lqu = 4.1× 2.6 = 10.7(m 2 )

Dung trọng bình quân của đất khối móng quy ước:

γ tbqu = ∑
γ i hi 2 × 18.89 + 1× 8.89 + 4 × 4.68 + 3.5 × 9
= = 9.2(kN / m3 )
∑ hi 2 + 1 + 4 + 3.5

Thể tích đài:

Vdai = B × L × hd = 4 × 2.5 ×1 = 10(m3 )

Thể tích cọc:

Vcoc = n × Lcoc × Fcoc = 6 × 8.5 × 0.32 = 4.6( m3 )

Thể tích đất:

Vdat = Fqu × Lqu − ( Vdai + Vcoc ) = 10.7 × 10.5 − ( 10 + 4.6 ) = 98(m3 )

Trọng lượng đất trên khối móng quy ước:

Qdat = Vdat × γ tbqu = 98 × 9.2 = 902(kN )

Trọng lượng bê tông:

Qbt = ( Vdai + Vcoc ) × γ bt = (10 + 4.6) × 25 = 365(kN )

5.12.6.3. Kiểm tra điều kiện ổn định của đất dưới đáy móng khối quy ước.

SVTH: MSSV: Trang 67


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

 Pmax
tc
< 1.2 R tc
 tc
Điều kiện ổn định:  Ptb < R
tc

 tc
 Pmin ≥ 0

R tc - sức chịu tải tiêu chuẩn của nền đất tại đáy móng khối quy ước.

m1 × m2
R tc =
K tc
( A × Bqu × γ + B × Df × γ ’ + D × c )

Trong đó:

+ γ, c, φ : là các đặc trưng của lớp đất tại mũi cọc.

+ A, B, D phụ thuộc vô φ của lớp đất tại mũi cọc.

 A = 0.5148

+ ϕ = 20 ⇒  B = 3.0591 ( Bảng 1.20/58 – Sách nền móng – TS.Châu Ngọc Ẩn)
0

 D = 5.6572

Df × γ ’ = 2 ×18.89 + 1× 8.89 + 4 × 4.68 + 3.5 × 9 = 96.6( kN / m 2 )

1× 1
R tc = ( 0.5148 × 2.6 × 9 + 3.0591× 96.6 + 5.6572 ×17 ) = 404(kN / m2 )
1

Tổng tải trọng khối móng quy ước:

N tt 1342
tc
N qu = + Qdat + Qbt = + 902 + 365 = 2434( kN )
1.15 1.15

2.25 H xtt 161.5 3.32


tc
M qux = + + ( hd + ∑ li ) = + + ( 1 + 8.5 ) = 153(kN .m)
1.15 1.15 1.15 1.15

2.17 H tt 7.3 0.35


tc
M quy = + + ( hd + ∑ li ) = + + ( 1 + 8.5 ) = 16( kN .m)
1.15 1.15 1.15 1.15

SVTH: MSSV: Trang 68


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

 Pmax = 251( kN )
tc tc tc tc
N qu 6 M qux 24346 M quy
6 ×153 6 ×16
Pmax =
tc
± ± = ± ± ⇒  tc
min
Fqu Bqu × L2qu Bqu × L2qu 10.7 2.6 × 4.12 2.6 × 4.12  Pmin = 204(kN )

Pmtcax + Pmin
tc
Ptbtc = = 228(kN )
2

 Pmax
tc
= 251kN < 1.2 × Rtc = 1.2 × 404 = 485kN
 tc
Điều kiện ổn định:  Ptb = 228kN < R = 404kN
tc

 tc
 Pmin = 204kN ≥ 0

⇒ Thỏa điều kiện ổn định.

5.12.6.4. Kiểm tra lún móng khối quy ước.

Áp lực gây lún:

Pgl = Ptbtc − γ ' D f = 228 − 97 = 131(kN / m 2 )

Độ lún:

e1i − e2i
∑ S = ∑ 1+ e
i × hi ≤ [ S ] = 8cm
1i

hi = (0.4 ÷ 0.6) × Bqu = (1 ÷ 1.6)m

Ta chia lớp đất thành từng đoạn nhỏ hi = 1m

Ứng suất gây lún:

σ gl = k0 × Pgl

Ứng suất do trọng lượng bản thân đất:

σ bt = z × γ tbqu

SVTH: MSSV: Trang 69


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Áp lực ban đầu do trọng lượng bản than đất gây ra tại lớp đất i:

σ bti −1 + σ bti
P1i =
2

Áp lực tại giữa lớp đất I sau khi xây dựng móng:

σ gli −1 + σ gli
P2i = P1i +
2

Ta có:

P( N / m2 ) 25 50 100 200 400 800

e 0.763 0.749 0.726 0.690 0.657 0.619

Bảng tính lún:

SVTH: MSSV: Trang 70


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

σ gl σ bt

Lớp Điểm Độ Chiều L Z K0 P1i P2i e1i e2i Si


(kN / m 2 ) (kN / m 2 )
đất sâu z dày B B

(m) (cm)

0 10.5 0 1 131 97

1 102 220 0.725 0.687 2.2

1 11.5 0.38 0.793 104 106

2 111 198 0.722 0.690 1.86

2 12.5 0.77 0.529 69 115

3 100 1 120 180 0.719 0.697 1.28

3 13.5 1.15 0.389 51 124

4 129 167 0.716 0.702 0.82

4 14.5 1.54 0.194 25 133

Tổng lún: ∑ Si = 6.2cm

SVTH: MSSV: Trang 71


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

5.12.7.Kiểm tra điều kiện xuyên thủng của đài.

450 450

1000
600

1 2 3
650
2500
650

4 5 6
600

600 650 750 750 650 600


4000

Ta có :

X = 3.1m; Y = 1.6m

Chiều cao móng: h = 1(m)

⇒ h0 = h − a = 1 − 0.15 = 0.85(m)

SVTH: MSSV: Trang 72


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

2 × ( hc + h0 ) + 1.1 = 2 × ( 0.4 + 0.85 ) + 1.1 = 3.6(m) 


⇒  > X ,Y
bc + 2 × h0 = 0.4 + 2 × 0.85 = 2.1(m) 

Vậy đáy tháp xuyên bao trùm tất cả đầu cọc, đài cọc tuyệt đối cứng, chiều cao đài
móng thỏa.

5.12.8.Tính toán cốt thép.

Sơ đồ tính theo phương X:

N1 N2

M1 M2
H1 H2

P1 P2 P3
600 650 750 750 650 600

4000

P1 = P1( net ) + P4( net ) = 327 + 324 = 651( kN )


P2 = P2( net ) + P5( net ) = 299 + 295 = 594 ( kN )
P3 = P3( net ) + P6( net ) = 270 + 266 = 536 ( kN )

Biểu đồ moment và lực cắt:

SVTH: MSSV: Trang 73


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

352 224
(M-kN.m)
64
416

416 384

512
256
(Q-kN)

640

M 461×106
A s1 = = = 2152(mm 2 )
0.9 × 280 × 850 0.9 × 280 × 850

Chọn φ16 để thiết kế.

π d 2 π ×162
Diện tích tiết diện ngang 1 thanh: a s = = = 201( mm 2 )
4 4

As 2152
Số thanh thép: n s = = = 10.7 (thanh)
as 201

l − 2 ×100 2500 − 2 ×100


Khoảng cách giữa các thanh thép: @ = = = 230mm
ns −1 11 − 1

⇒ Vậy ta chọn φ16@ 200 để bố trí thép cho cả 2 phương X và Y.

CHƯƠNG 6: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN THI CÔNG

6.1. Khái quát công trình.

SVTH: MSSV: Trang 74


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

6.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu thiết kế.

Thiết kế biện pháp thi công các công việc chính:

Phần ngầm:

- Thi công đất.

- Thi công cọc ép.

- Thi công đài móng.

Phần khung:

- Thi công ván khuôn cột, dầm, sàn tầng điển hình.

6.1.2. Đặc điểm về quy mô, kiến trúc công trình.

Công trình có mặt bằng hình vuông, toàn bộ các mặt chính diện được lắp đặt các hệ
thống cửa sổ để lấy ánh sáng xen kẽ với tường bao che dày 200mm. Bên trong dùng
tường thạch cao làm vách ngăng chia các phòng .

Các thông số về kích thước công trình:

+ Số tầng: 4

+ Chiều cao: tầng điển hình cao 3.600m; tầng trệt cao 4.200m.

+ Tổng chiều cao công trình: 18.000m.

+ Diện tích sàn tầng điển hình: 216.6m2.

6.1.3. Địa chất công trình.

Đã nêu ở phần tính toán móng cọc ép.

SVTH: MSSV: Trang 75


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

6.1.4. Nguồn nước thi công:

Công trình nằm ở trung tâm thành phố, địa điểm này có các mạng đường ống cấp nước
đi ngang qua công trình đáp ứng đủ nước sử dụng cho công trình thi công. Để dự
phòng cho trường hợp cúp nước đột xuất, ta tiền hành khoan thêm 1 giếng nước đường
đường kính 60mm, sử dụng máy bơm để lấy nước.

6.1.5. Nguồn điện thi công.

Trong quá trình thi công công trình nguồn điện cung cấp cho quá trình thi công là sử
dụng mạng điện thành phố. Ngoài ra, để đảm bảo cho nguồn điện luôn có tại công
trường thì ta dự trù bố trí 1 máy phát điện trong trường hợp điện thành phố cúp đột
xuất. Đường dây điện gồm:

+ Dây chiếu sáng và phục vụ sinh hoạt.

+ Dây chạy máy và phục vụ thi công.

Đường dây điện thắp sáng được bố trí dọc theo các lối đi có gắn bóng đèn 100W chiếu
sáng tại các khu vực sử dụng nhiều ánh sáng.

* Lưu ý :

Nếu đặt trên cao phải chú ý đến chiều cao không cản trở xe và có treo bảng báo độ cao.
Nếu đặt ngầm dưới đất phải bao bọc hoặc che chắn đúng qui định về an toàn điện.

Đèn pha được bố trí tập trung tại các vị trí phục vụ thi công, xe máy, bảo vệ ngăn ngừa
tai nạn lao động.

Đặt biển báo về an toàn điện tại những nơi nguy hiểm dễ xảy ra tai nạn.

6.2. Tình hình cung ứng vật tư.

SVTH: MSSV: Trang 76


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Công trình thi công tại trung tâm thành phố, là trung tâm thương mại và dịch vụ lớn
của tỉnh đủ cung ứng vật tư và các thiết bị máy móc thi công cho công trình và được
vận chuyển đến công trình bằng ô tô.

6.3. Nguồn nhân công xây dựng và lán trại công trình.

Nguồn nhân công chủ yếu là nội trú trong nội thành và các vùng ngoại thành lân cận,
sáng đi chiều về, do đó việc làm láng trại chỉ tạm cho công nhân nghỉ trưa và bảo vệ
công trình.

Dựng lán trại cho ban chỉ huy công trình, nhà bảo vệ và các kho bãi chứa vật liệu.

Vị trí xây dựng công trình nằm trong trung tâm thành phố đông dân cư , do đó diện tích
mặt bằng dành cho thi công hạn chế. Vì vậy việc thiết kế bố trí vị trí kho bãi phải hợp
lý với từng thời điểm thi công.

Diện tích kho bãi chứa vật liệu được cân đối theo số lượng vật tư cần cung cấp, vừa
đảm bảo cho tiến độ thi công ,vừa đảm bảo tránh tồn đọng vật tư.

6.4. Điều kiện thi công.

Do vị trí công trình nằm trong nội thành thành phố nên việc thi công có nhiều thuận lợi
nhưng cũng gặp nhiều khó khăn:

Thuận lợi:

Tại địa điểm thi công công trình là gần trung tâm quận nên nguồn điện, nước, đường
giao thông và cơ sở hạ tầng đều rất hoàn chỉnh.

Từ công trình đến các chỗ cung ứng vật tư cơ sở hạ tầng rất hoàn hảo nên việc cung
cấp vật tư và thiết bị, máy thi công dễ dàng.

Điện được cung cấp từ nguồn điện của thành phố.

Nước được cung cấp từ nguồn nước thành phố.


SVTH: MSSV: Trang 77
Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Nhân công được thuê tại địa phương.

Máy móc thiết bị sử dụng của nhà thầu và thuê ở các đơn vị thi công chuyên ngành tại
địa phương.

Khó khăn:

Mặt bằng thi công chật hẹp, nên việc bố trí kho bãi, láng trại và các bộ phận gia công
hết sức là tiết kiệm diện tích. Từ đó việc dự trữ vật tư, đưa phương tiện thi công vào
công trình phải được tính toán một cách rất chặt chẽ.

6.5. Phương hướng, biện pháp thi công:

Khối lượng thi công công trình không lớn lắm. Nên kết hợp thi công thủ công và thi
công cơ giới là hợp lý nhất.

Phương hướng thi công từng công đoạn công trình theo trình tự hợp lý nhằm bảo đảm
tiến độ hoàn thành công trình sớm nhất.

CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG MÓNG

7.1. Trình tự thi công phần móng.

Phương án thi công phần móng thực hiện theo trình tự như sau:

SVTH: MSSV: Trang 78


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

- Công tác trắc địa, định vị công trình.

- Công tác chuẩn bị mặt bằng.

- Tiến hành thi công ép cọc trên mặt bằng tự nhiên.

- Đào đất bằng cơ giới đến cao trình -1.500m. Tiếp theo đào đất bằng thủ công đến cao
trình -2.000m.

- Đập đầu cọc một đoạn 0.5m để lấy thép ngàm vào đài cọc.

- Đồ bê tông đá 4x6 lót hố móng.

- Thi công cốt thép.

- Thi công coffa đài móng.

7.2. Công tác trắc địa, định vị công trình.

Công tác trắc đạc đóng vai trò hết sức quan trọng, nó giúp cho việc thi công xây dựng
được chính xác hình dáng, kích thước về hình học của công trình, đảm bảo độ thẳng
đứng, độ nghiêng kết cấu, xác định đúng vị trí tim trục của công trình, của các cấu kiện
và hệ thống kỹ thuật. Công tác trắc đạc phải tuân thủ theo TCVN 3972-85.

Định vị vị trí và cốt cao ±0.000 của công trình, thành lập lưới khống chế thi công làm
phương tiện cho toàn bộ công tác trắc đạc. Tiến hành đặt mốc quan trắc cho công trình,
nhằm theo dõi ảnh hưởng của quá trính thi công đến biến dạng bản thân công trình.

Công trình được đóng ít nhất là 2 cọc mốc chính, các cọc mốc cách xa công trình ít
nhất là 3m. Khi thi công dựa vào cọc mốc triển khai đo chi tiết các trục định vị của
công trình.

Nghiên cứu điều kiện địa chất công trình và địa chất thủy văn, chiều dày, thế nằm và
đặc trưng cơ lý của chúng.

SVTH: MSSV: Trang 79


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Thăm dò khả năng có các chương ngại dưới đất để có biện pháp loại bỏ chúng, sự có
mặt của công trình ngầm và công trình lân cận để có biện pháp phòng ngừa ảnh hưởng
xấu đến chúng.

Tiến hành lập hệ thống tường rào bao che bằng tole hoặc bằng lưới B40 cao 3(m).

7.3. Mặt bằng thi công:

Chuẩn bị mặt bằng, dọn dẹp và san bằng các chướng ngại vật.

Trong phạm vi công trình, trong giới hạn đất xây dựng nếu có những cây có ảnh hưởng
đến an toàn của công trình và gây khó khăn cho thi công thì phải chặt hoặc dời đi nơi
khác.

Nên dùng các phương tiện cơ giới để đào gốc cây. Sau khi nhổ lên phải vận chuyển
ngay gốc cây ra ngoài công trình để không làm trở ngại thi công.

Có thể dùng máy kéo, máy ủi, máy ủi có thiết bị đào gốc cây, máy xúc, hệ thống tời
đặc biệt dùng nhổ gốc cây có đường kính 50 cm trở xuống.

Đối với gốc cây đường kính lớn hơn 50 cm và loại gốc cây có bộ rễ phát triển rộng thì
có thể nổ mìn để đào gốc.

Đá mồ côi quá cỡ so với loại máy được sử dụng (kể cả phương tiện vận chuyển) nằm
trong giới hạn hố móng công trình phải loại bỏ trước khi tiến hành đào đất.

Trước khi đào đắp đất, lớp đất màu nằm trong phạm vi giới hạn quy định của thiết kế
hố móng công trình và bãi lấy đất đều phải được bóc hót và trữ lại để sau này sử dụng
tái tạo, phục hồi đất do bị phá hoại trong quá trình thi công, làm tăng độ màu mỡ của
đất trồng, phủ đất màu cho vườn hoa, cây xanh... Khi bóc hót, dự trữ, bảo quản đất màu
phải tránh nhiễm bẩn nước thải đất đá, rác rưởi và có biện pháp gia cố mái dốc, trồng
cỏ bề mặt để chống xói lở, bào mòn.

SVTH: MSSV: Trang 80


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Vận chuyển cọc bê tông đến công trình. Phải tập kết cọc trước ngày ép từ 1 đến 2 ngày
(cọc được mua từ các nhà máy sản xuất cọc).

Khu xếp cọc phải đặt ngoài khu vực ép cọc, đường đi vận chuyển cọc phải bằng phẳng,
không gồ ghề lồi lõm.

Cọc phải vạch sẵn trục để thuận tiện cho việc sử dụng máy kinh vĩ cân chỉnh.

Cần loại bỏ những cọc không đủ chất lượng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Trước khi đem cọc đi ép đại trà, phải ép thí nghiệm 1 – 2% số lượng cọc.

Phải có đầy đủ các báo cáo khảo sát địa chất công trình, kết quả xuyên tĩnh.

Định vị và giác móng cho công trình.

7.4. Thi công ép cọc.

7.4.1. Khối lượng công tác.

- Tổng số móng: 18

- Tổng số cọc: 68

- Chiều dài mỗi cọc: 9m

7.4.2. Công tác chuẩn bị

Xem xét điện kiện môi trường đô thị (tiếng ồn và chấn động) theo tiêu chuẩn môi
trường lien quan khi thi công ở gần khu dân cư và công trình có sẵn.

Nghiệm thu mặt bằng thi công.

Lập lưới trắc đạc định vị các trục móng và tọa độ các cọc cần thi công trên mặt bằng.

Kiểm tra chứng chỉ xuất xưởng của cọc.

SVTH: MSSV: Trang 81


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Kiểm tra kích thước thực tế của cọc.

Chuyên chở và sắp xếp cọc trên mặt bằng thi công.

Đánh dấu chia đoạn lên thân cọc theo chiều dài cọc.

Đặt máy trắc đạc để theo dõi độ thẳng đứng của cọc và đo độ chối của cọc.

Hồ sơ kĩ thuật về sản xuất cọc.

Văn bản về các thông số kĩ thuật của công việc ép cọc do cơ quan thiết kế đưa ra như
lực ép giới hạn tối thiểu yêu cầu tác dụng lên đỉnh cọc, lực ép lớn nhất cho phép tác
động lên đỉnh cọc.

7.4.3. Các yêu cầu kỹ thuật đối với cọc ép.

Chuyên chở, bảo quản, nâng dựng cọc vào vị trí hạ cọc phải tuân thủ các biện pháp
chống hư hại cọc. Khi chuyên chở cọc bê tông cốt thép cũng như khi sắp xếp xuống bãi
tập kết phải có hệ con kê bằng gỗ ở phía dưới các móc cẩu. Nghiêm cấm việc kép cọc
BTCT bằng dây.

Không được dùng các đoạn cọc có độ sai lệch về kích thước vượt quá quy định trong
Bảng 1 – TCVN 9394-2012 và có vết nứt rộng hơn 0.2 mm. Độ sâu vết nứt ở góc
không quá 10 mm, tổng diện tích sứt góc và rỗ tổ ông không lớn hơn 5% tổng diện tích
bề mặt cọc và không quá tập trung.

Bảng 1 – TCVN 9394-2012 - Mức sai lệch cho phép về kích thước cọc

Kích thước cấu tạo Mức sai lệch cho phép

1. Chiều dài đoạn cọc, mm ± 30

2. Kích thước cạnh (đường kính ngoài) tiết diện của +5


cọc đặc (hoặc rỗng giữa), mm

3. Chiều dài mũi cọc, mm ± 30


SVTH: MSSV: Trang 82
Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

4. Độ cong của cọc (lồi hoặc lõm), mm 10

5. Độ võng của đoạn cọc 1/100 chiều dài đốt cọc

6. Độ lệch mũi cọc khỏi tâm, mm 10

7. Góc nghiêng của mặt đầu cọc với mặt phẳng thẳng
góc trục cọc:

- Cọc tiết diện đa giác, %; nghiêng 1

- Cọc tròn, %. nghiêng 0,5

8. Khoảng cách từ tâm móc treo đến đầu đoạn cọc, mm ± 50

9. Độ lệch của móc treo so với trục cọc, mm 20

10. Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ, mm ±5

11. Bước cốt thép xoắn hoặc cốt thép đai, mm ± 10

12. Khoảng cách giữa các thanh cốt thép chủ, mm ± 10

13. Đường kính cọc rỗng, mm ±5

14. Chiều dày thành lỗ, mm ±5

15. Kích thước lỗ rỗng so với tim cọc, mm ±5

7.4.4. Chọn máy thi công ép cọc.

- Thông số ép cọc:

Pép.min ≤ Pép ≤ Pép.max

Trong đó:

SVTH: MSSV: Trang 83


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

+ Pép.min = ( 1.5 ÷ 2 ) Ptk → 1.5Ptk = 1.5 × 402 = 603kN

+ Pép.max = ( 2 ÷ 3) Ptk → 2 Ptk = 2 × 402 = 804kN

+ Đối trọng ≥ 1.1× Pép.max = 884kN

+ Công suất máy ≥ 1.4 × Pép.max = 1126kN

- Chọn máy ép thủy lực:

Ta chọn thiết bị ép cọc bằng thủy lực Máy ép cọc ZYJ240 do Công ty xây dựng
Trường Sa sản xuất.

Một số thông số của máy ép cọc thủy lực ZYJ240:

+ Lực ép ngạch định: 2400 (KN).

+ Tốc độ ép cọc: 0,9 – 2,7 (m/phút).

+ Hành trình một lần ép: 2 (m).

+ Công suất máy: 44 (KW).

+ Chiều dài máy khi ép: 11 (m).

+ Chiều rộng máy khi ép: 6,63 (m)

+ Chiều cao khi vận chuyển: 92 (m).

+ Trọng lượng toàn bộ: 2450 (KN).

- Máy ép cọc ZYJ240 gồm các bộ phận cơ bản sau:

+ Giá ép gồm 1 khung cố định và 1 khung di động lồng vào nhau.

+ Piston thủy lực (kích dầu ).

SVTH: MSSV: Trang 84


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

+ Khung đế (satxi).

+ Đối trọng gồm các cục bêtông 2 (m3) nặng 50 (KN).

+ Bơm thủy lực + hộp van phân phối.

7.4.5. Trình tự thi công ép cọc.

7.4.5.1. Chuẩn bị.

- Vận chuyển và lắp ráp thiết bị ép cọc vào vị trí.

- Chất đối trọng lên khung đế.

- Chạy thử máy để kiểm tra ổn định của toàn hệ thống bằng cách gia tải khoảng từ 10%
đến 15% tải trọng thiết kế của cọc.

7.4.5.2. Ép cọc.

- Lắp dựng cẩn thận đoạn mũi cọc, kiểm tra theo hai phương vuông góc sao cho độ
lệch tâm không quá 10mm. Lực tác dụng lên cọc cần tăng từ từ sao cho tốc độ xuyên
không quá 1cm/s. Khi phát hiện cọc bị nghiêng thì phải dừng ép để căn chỉnh lại.

- Tiến hành ép cọc đến độ sâu thiết kế.

- Trong quá trình ép cọc, phải chất thêm đối trọng lên khung sườn đồng thời với quá
trình tăng lực ép. Theo yêu cầu, trọng lượng đối trọng phải bằng 1.2 lần lực ép.

- Lắp dựng đoạn cọc dẫn ( bằng thép) chụp vào đầu cọc rồi tiếp tục ép cọc dẫn để đầu
cọc BTCT cắm đén độ sâu thiết kế ở cao trình -10.500m. Đoạn cọc dẫn bằng thép này
sẽ được kéo lên để dùng tiếp cho cọc khác.

- Sau khi ép xong một cọc, trượt hệ giá ép trên khung đế đến vị trí tiếp theo để tiếp tục
ép. Trong quá trình ép cọc trên móng thứ nhất, dùng cần trục cẩu dàn đế thứ hai vào vị
trí hố móng thứ hai.

SVTH: MSSV: Trang 85


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

- Sau khi ép xong một móng, di chuyển cả hệ khung ép đến dàn đế thứ 2 đã được đặt
trước ở hố móng thứ 2.

7.4.5.3. Kết thúc công việc ép cọc.

Cọc được coi là ép xong khi thoả mãn 2 điều kiện:

- Chiều dài cọc đã ép vào đất nền trong khoảng Lmin ≤ Lc ≤ Lmax

Trong đó:

+ Lmin, Lmax là chiều dài ngắn nhất và dài nhất của cọc được thiết kế dự báo
theo tình hình biến động của nền đất trong khu vực

+ Lc là chiều dài cọc đã hạ vào trong đất so với cốt thiết kế;

- Lực ép trước khi dừng trong khoảng Pmin ≤ PKT ≤ Pmax

Trong đó:

+ Pmin là lực ép nhỏ nhất do thiết kế quy định;

+ Pmax là lực ép lớn nhất do thiết kế quy định;

PKT là lực ép tại thời điểm kết thúc ép cọc, trị số này được duy trì với vận tốc xuyên
không quá 1cm/s trên chiều sâu không ít hơn ba lần đường kính ( hoặc cạnh cọc.)

7.4.6. Giám sát trong quá trình ép cọc.

Trong quá trình ép cọc phải luôn có kỹ sư giám sát theo dõi xử lý.

Kỹ sư giám sát phải kiểm tra mối nối cọc đúng thiết kế mới cho phép ép tiếp đoạn cọc
nối.

Ép xong một cọc phải tiến hành nghiệm thu ngay, đại diện các bên phải ký vào nhật ký
ép cọc.

SVTH: MSSV: Trang 86


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Mỗi tổ máy ép cọc phải có sổ nhật ký ép cọc.

7.4.7. Nghiệm thu ép cọc.

Việc giám sát và nghiệm thu công tác ép cọc được nghiêm túc thực hiện theo mục 8 –
TCVN 9394:2012 “Đóng Và Ép Cọc – Thi Công Và Nghiệm Thu”.

Nhà thầu phải có kỹ thuật viên thường xuyên theo dõi công tác hạ cọc, ghi chép nhật
ký hạ cọc. Tư vấn giám sát hoặc đại diện Chủ đầu tư nên cùng Nhà thầu nghiệm thu
theo các quy định về dừng hạ cọc nêu ở phần trên cho từng cọc tại hiện trường, lập
biên bản nghiệm thu theo mẫu in sẵn (xem Phụ lục A, E TCVN 9394:2012 “Đóng Và
Ép Cọc – Thi Công Và Nghiệm Thu”).

Trong trường hợp có các sự cố hoặc cọc bị hư hỏng Nhà thầu phải báo cho Thiết kế để
có biện pháp xử lý thích hợp; các sự cố cần được giải quyết ngay khi đang đóng đại trà,
khi nghiệm thu chỉ căn cứ vào các hồ sơ hợp lệ, không có vấn đề còn tranh chấp.

Khi đóng cọc đến độ sâu thiết kế mà chưa đạt độ chối quy định thì Nhà thầu phải kiểm
tra lại quy trình đóng cọc của mình, có thể cọc đã bị xiên hoặc bị gãy, cần tiến hành
đóng bù sau khi cọc được “nghỉ” và các thí nghiệm kiểm tra độ nguyên vẹn của cọc
(PIT) và thí nghiệm động biến dạng lớn (PDA) để xác định nguyên nhân, báo Thiết kế
có biện pháp xử lý.

Khi đóng cọc đạt độ chối quy định mà cọc chưa đạt độ sâu thiết kế thì có thể cọc đã
gặp chướng ngại, điều kiện địa chất công trình thay đổi, đất nền bị đẩy trồi..., Nhà thầu
cần xác định rõ nguyên nhân để có biện pháp khắc phục.

Nghiệm thu công tác thi công cọc tiến hành dựa trên cơ sở các hồ sơ sau:

Hồ sơ thiết kế được duyệt;

Biên bản nghiệm thu trắc đạc định vị trục móng cọc;

SVTH: MSSV: Trang 87


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

Chứng chỉ xuất xưởng của cọc theo các điều khoản nêu trong phần 3 về cọc thương
phẩm;

Nhật ký hạ cọc và biên bản nghiệm thu từng cọc;

Hồ sơ hoàn công cọc có thuyết minh sai lệch theo mặt bằng và chiều sâu cùng các cọc
bổ sung và các thay đổi thiết kế đã được chấp thuận;

Các kết quả thí nghiệm động cọc đóng (đo độ chối và thí nghiệm PDA nếu có);

Các kết quả thí nghiệm kiểm tra độ toàn khối của cây cọc- thí nghiệm biến dạng nhỏ
(PIT) theo quy định của Thiết kế;

Các kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc theo TCVN 9393:2012.

Độ lệch so với vị trí thiết kế của trục cọc trên mặt bằng không được vượt quá trị số nêu
trong bảng:

Bảng 11 TCVN 9394:2012 - Đóng Và Ép Cọc, Thi Công Và Nghiệm Thu

Loại cọc và cách bố trí chúng Độ lệch trục cọc cho phép

1) Cọc có cạnh hoặc đường kính đến 0,5 m

a) Khi bố trí cọc một hàng 0,2d

b) Khi bố trí hình băng hoặc nhóm 2 và 3 hàng

- Cọc biên Tải bản FULL (188 trang): https://bit.ly/3mzRFoL 0,2d


Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
- Cọc giữa 0,3d

c) Chi bố trí quá 3 hàng trên hình băng hoặc bãi


cọc
0,2d
- Cọc biên
0,4d
- Cọc giữa
5 cm

SVTH: MSSV: Trang 88


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

d) Cọc đơn 3 cm

e) Cọc chống

2) Các cọc tròn rỗng đường kính từ 0,5 m đến 0,8 10 cm


m
15 cm
a) Cọc biên
8 cm
b) Cọc giữa
Độ lệch trục tại mức trên cùng của
c) Cọc đơn dưới cột ống dẫn đã được lắp chắc chắn
không vượt quá 0,025D ở bến nước
3) Cọc hạ qua ống khoan dẫn (khi xây dựng cầu)
(ở đây D là độ sâu của nước tại nơi
lắp ống dẫn) và ± 25 mm ở vũng
không nước

CHÚ THÍCH: số cọc bị lệch không nên vượt quá 25% tổng số cọc khi bố trí theo dải,
còn khi bố trí cụm dưới cột không nên quá 5%. Khả năng dùng cọc có độ lệch lớn hơn
các trị số trong Bảng 11 sẽ do Thiết kế quy định.

Tải bản FULL (188 trang): https://bit.ly/3mzRFoL


Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

7.4.8. Các sự cố và phương hướng giải quyết khi ép cọc.

Trong quá trình ép cọc sẽ xãy ra những sự cố sau đây:

- Khi cọc chưa đạt đến độ sâu thiết kế mà độ chối của cọc đã đạt hoặc nhỏ hơn độ chối
thiết kế, thì ta gọi đó là độ chối giả tạo nguyên nhân là do tốc độ ép quá nhanh, làm cho
đất xung quanh cọc dồn nén quá chặt. Cần nghỉ ít ngày rồi ép tiếp, cơ cấu đất dãn ra
trong thời gian nghỉ sẵn sàng tiếp nhận việc ép cọc.

- Khi ép cọc mà cọc không xuống thì tiến hành nhổ cọc lên sau đó dùng cọc thép ép
thử.

- Khi ép cọc mà bị vỡ đầu cọc thì tiến hành tháo cọc ra nhổ lên.

SVTH: MSSV: Trang 89


Thiết Kế Công Trình Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

- Khi ép cọc gần tới vị trí thiết kế mà cọc bị vỡ hoặc gãy thì tiến hành mời thiết kế đến
xử lý cọc và móng sau này. Có nhiều cách xử lý như đóng bổ sung cọc xung quanh,
tính toán và kiểm tra lại đài cọc.

- Khi cọc ép chưa tới độ sâu thiết kế mà đã đạt được lực ép Pmax thì báo cho giám sát
nghiệm thu và tiến hành đập đầu cọc để công việc ép cọc không bị cản trở.

- Sự cố gẫy ngang cọc khi đóng: Trong quá trình đóng cọc thì cọc quá dài làm, búa
đóng lại đặt ở đầu cọc dẫn đến độ ổn định của thanh nhỏ cộng với lực nén lớn làm xuất
hiện uốn tại các vị trí nguy hiểm, tại đó ứng suất lớn hơn ứng suất cho phép của cọc.

Biện pháp khắc phục:

- Bỏ đoạn cọc bị gãy thay đoạn cọc khác. Sau khi đã thay đoạn cọc khác thì tiến hành
đóng với lực tác dụng nhỏ hơn và chiều cao treo búa cũng thấp hơn và khi đóng các
cọc khác cũng phải gia tải một cách từ từ cho búa đóng bằng cách tăng dần số lần đánh
búa trong một thời gian.

- Sự cố đầu cọc bị phá huỷ khi đóng: Do lực tác dụng vào búa lớn, nền đất cứng dẫn
đến độ chối của cọc lớn hoặc sức chịu tải của đầu cọc chưa đảm bảo.

- Biện pháp khắc phục: Cắt bỏ phần bị phá huỷ của đầu cọc (Thường với đoạn cọc đầu
tiên cắt 500 mm, với các đoạn còn lại cắt 1500mm). Đóng tiếp nhưng phải đóng với
lực nhỏ hơn, gia tải một cách từ từ.

7.5. Thi công đào đất.

- Diện tích khu đất là: 250 m2

- Diện tích công trình xây dựng là: 136 m2

- Địa chất lớp đất đào là: cát chặt vừa

SVTH: MSSV: Trang 90

3037788

You might also like