TUẦN 20

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

TUẦN 20 (Từ ngày 17/1 đến ngày 21/1/2022)

Tiết
Chuẩn bị, Ghi
Thứ, ngày theo Môn Tên bài dạy
của GV chú
tkb
Chào cờ
1 TRỰC TUYẾN TẠI LỚP 1A2
HĐTN
Sáng 2 Tiếng Việt Bài 22B: Tập làm đầu bếp M.tính, TV
Hai 3 Tiếng Việt Bài 22B: Tập làm đầu bếp M.tính, TV
17/1 4 Tiếng Việt Bài 22B: Tập làm đầu bếp M.tính, TV
1
Chiều 2 Toán Luyện tập chung (tiết 1) M.tính, TV
3 Đạo đức Tôi thật thà (Tiết 2)
1 Tiếng Việt Bài 22C: Em yêu nhà em
2 Tiếng Việt Bài 22C: Em yêu nhà em M.tính, TV
Sáng
3
Ba
4 Tiếng Việt Bài 22C: Em yêu nhà em M.tính, TV
18/1
1
Chiều 2
3
1 Tiếng Việt Bài 22D: Bố dạy em thế M.tính, TV
2 Tiếng Việt Bài 22D: Bố dạy em thế M.tính, TV
Sáng
3 Tiếng Việt Bài 22D: Bố dạy em thế M.tính, TV
Tư 4 TNXH Các bộ phận của con vật (Tiết 1) M.tính, TV
19/1 1
Chiều 2 Toán Luyện tập chung (tiết 2) M.tính, TV
Trang trí bẳng theo dõi HĐ tự phục vụ
3 HĐTN
ở nhà
1 Tiếng Việt Bài 23A: Theo bước em đến trường M.tính, TV
2 Tiếng Việt Bài 23A: Theo bước em đến trường M.tính, TV
Sáng
3 Tiếng Việt Bài 23A: Theo bước em đến trường M.tính, TV
Năm
4 Toán Dài hơn, ngắn hơn (tiết 1) M.tính, TV
20/1
1 TNXH Các bộ phận của con vật (t2) M.tính, TV
Chiều
2
3 SHS Sinh hoạt sao
1 Tiếng Việt Bài 23B: Trường đẹp lắm bạn ơi M.tính, TV
2 Tiếng Việt Bài 23B: Trường đẹp lắm bạn ơi M.tính, TV
Sáu
Sáng 3 T.Việt TC Bài 23B: Trường đẹp lắm bạn ơi M.tính, TV
21/1
HĐTN +
4 Chơi trò chơi “Đổi quà đón năm mới”
SHL
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2022
Tiết 1: HĐTN – Chào cờ
TRỰC TUYẾN TẠI LỚP 1A3
Tiết 2+3+4: Tiếng Việt
Bài 22B: TẬP LÀM ĐẦU BẾP
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực
* Năng lực đặc thù:
- NLNN: Đọc đúng và đọc trơn từ, đoạn trong bài Làm thế nào để luộc trứng ngon?;
nhớ được các bước thực hiện công việc. Nghe và chép đúng một đoạn văn ngắn
(khoảng 35 chữ). Viết đúng những từ có tiếng bắt đầu bằng d/gi hoặc v/d. Nghe hiểu
câu chuyện Dê con nghe lời mẹ và kể lại được một đoạn của câu chuyện. Biết hỏi đáp
về câu chuyện đã nghe.
- NLVH: Cảm nhận được niềm vui khi tự tay chế biến những món ăn mình yêu thích.
* Năng lực chung: phát triển năng lực tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các hoạt động học tập.
2. Phẩm chất: Hình thành phẩm chất nhân ái (Biết quan tâm, chia sẻ với cha mẹ và
anh, chị, em trong gia đình.)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập
- HS: SGK, Vở bài tập TV1- Tập 2
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Tiết 1
1. Khởi động:
1.HĐ1:Nghe – nói
- GV treo tranh - Quan sát tranh
-Các em hãy quan sát tranh và nói các - HS thảo nhóm đôi
món ăn được làm từ trứng
- Gọi 1-2 nhóm báo cáo kết quả thảo - Các nhóm báo cáo kq thảo luận:
luận. - Nhận xét
- Giới thiệu (ghi tên bài) - Lắng nghe
2. Khám phá
HĐ2: Luyện đọc thành tiếng
- GV giới thiệu bài đọc
- GV đọc mẫu - Theo dõi đọc thầm
- HS đọc nối tiếp câu
+ Luyện đọc một số từ ngữ khó - HS tìm và đọc từ khó
- luộc trứng, nước lạnh, …
+ Luyện đọc ngắt hơi câu văn dài - 2-3 HS đọc cá nhân
- HS luyện đọc nối tiếp trong nhóm
- Lớp đọc đồng thanh
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Tổ chức thi đọc - 2-3 HS Thi đọc cả bài
- Lớp bình chọn bạn đọc tốt
b) Đọc hiểu
+ Bài này nói về điều gì? - HS đọc và suy nghĩ chọn câu trả lời
1. Nói về những quả trứng. đúng
2. Nói về cách luộc trứng.
3. Nói về món trứng luộc ngon - HS nhận xét
- GV nhận xét chốt câu trả lời đúng (câu
2)
c) Nhìn tranh nêu cách làm - Cả lớp nghe
- GV hướng dẫn cách thực hiện (Mỗi bạn - Thảo luận nhóm 4
trong nhóm nhìn tranh minh họa 1 bước - 2 nhóm lên trình bày kết hợp chỉ tranh
và nêu việc làm trong bước đó) và nêu cách thực hiện trong từng bước.
- GV nhận xét - Nhận xét
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3. Luyện tập
HĐ 3. Viết
a) Nghe – viết một đoạn trong bài Làm
thế nào để luộc trứng ngon?
- Yêu cầu hs đọc đoạn viết (Bước 1 cho - 1 HS đọc
đến …một chút muối) - Cả lớp theo dõi, lắng nghe
- HS viết nháp các từ có chữ cái viết hoa:
Bước, Nhẹ, Đổ, Có….
? Các chữ đó tại sao viết hoa ? - Các chữ đầu câu phải viết hoa
- GV hướng dẫn cách trình bày bài - Lắng nghe
- Gv đọc bài - Hs viết vào vở
- GV đọc lại bài để soát lỗi - HS soát lỗi, sửa lỗi theo hướng dẫn.
- Nhận xét bài viết, tuyên dương HS viết - HS lắng nghe.
tốt.
b) Tìm từ ngữ viết đúng
- GV hướng dẫn HS chọn mục a hoặc b - HS nghe và làm bài cá nhân VBT
(đánh dấu x vào ô trống trước chữ viết
đúng)
- 2 HS chữa bài
- HS nhận xét
Bài 1. D hay gi?
Dầu ăn; giò chả; dưa hành
Bài 1. V hay d?
Vo gạo; vớt rau; ăn vải
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
- Yêu cầu hs đọc lại các từ viết đúng - HS đọc và viết vào vở từ đúng
Tiết 3
HĐ 4. Nghe – nói
a) Nghe kể chuyện Dê con nghe lời mẹ - Hs quan sát tranh,đoán sự việc trong
- Cho HS quan sát tranh mỗi tranh và đoán nội dung câu chuyện
- 4HS nêu
- Quan sát tranh và nghe kể chuyện
- Nghe GV kể câu chuyện (lần 1), kết
hợp nhìn tranh - 2-3 hs tập nói lời đối thoại
Tập nói lời thoại của dê mẹ với các
chú dê con và đối đáp giữa chó sói với dê - Nghe kể chuyện
con - HS trả lời câu hỏi khi kể từng đoạn để
- Nghe GV kể câu chuyện (lần 2), trả lời câu hỏi
+ Trước khi vào rừng, dê mẹ dặn các con
điều gì?
+ Sói đã làm gì để lừa bầy dê con?
+ Sói làm gì để lừa bầy dê con lần nữa? - HS trả lời
+ Dê mẹ khen các con thế nào?
- Yêu cầu HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm 4
b) Kể một đoạn câu chuyện - 4 HS kể 4 đoạn
Thi kể từng đoạn câu chuyện - Bình chọn bạn kể hay nhất
- Bình chọn bạn kể hay nhất (kể đúng và
đủ chi tiết) - Các bạn dê con ngoan, biết nghe lời mẹ
+ Qua câu chuyện các em học tập được
điều gì từ các bạn dê con?
4. Vận dụng - HS trả lời
- Hôm nay chúng ta học bài gì ? …
- Bài học hôm nay các em học được diều
gì?
- Qua câu chuyện Dê con nghe lời mẹ các
em học tập được điều gì từ các bạn dê
con?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà
đọc bài và kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
=========================
Buổi chiều
Tiết 2: Toán
BÀI 24: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhâ ̣n biế t đươ ̣c số có hai chữ số.
- Đọc, viết số, so sánh và sắp xếp được thứ tự các số có hai chữ số.
- HS làm quen với phương pháp phân tích, tổng hợp, phát triển tư duy lôgic, năng lực
giải quyết vấn đề.
2. Năng lực
* Năng lực đặc thù:
- Phát triển năng lực tư duy toán học qua một số bài toán vui (ghép hình, dãy số theo
“quy luật”, lập số từ các chữ số).
- Giao tiế p, diễn đa ̣t, trình bày bằ ng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài
toán.
* Năng lực chung: phát triển năng lực tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất
- Rèn luyê ̣n tính cẩ n thâ ̣n, nhanh nhe ̣n, góp phầ n phát triể n tư duy và suy luâ ̣n, năng
lực giao tiế p toán ho ̣c.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: máy tính, ti vi
- HS: Bộ đồ dùng học toán 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoa ̣t đô ̣ng dạy Hoa ̣t đô ̣ng học
1. Khởi động
- Tổ chức trò chơi “Truyền điện”. HS nối tiếp - HS tham gia chơi.
nhau đọc các số từ 1 đến 100.
- GV dẫn vào bài mới.
2. Luyê ̣n tâ ̣p
* Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu - Số ?
- Yêu cầu HS quan sát tranh a, - HS quan sát.
+ Có mấy túi cà chua? - 3 túi.
+ Mỗi túi đựng mấy quả? - 10 quả
+ Có mấy quả ở bên ngoài? - 2 quả.
+ Vậy có tất cả bao nhiêu quả cà chua? - 32 quả
- Vậy 32 gồm 3 chục và 2 đơn vị. - HS lắng nghe
- Tương tự như vậy, các em hãy quan sát - HS trả lời:
tranh b, c rồi nêu các số thích hợp trong các ô. 44 gồm 4 chục và 4 đơn vị
- GV nhận xét 61 gồm 6 chục và 1 đơn vị.
* Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu - Số?
- Yêu cầu HS quan sát hình ve.̃ - HS quan sát
- Bạn Mai đã vẽ đường nối giữa cách đọc - HS nêu các số tương ứng (theo
hoặc cấu tạo số với hình tròn nhưng bạn chưa đường nối như SGK).
ghi lại số. Các em hãy giúp bạn Mai hoàn
thành bằng cách ghi số tương ứng với đường
nối nhé! - HS trình bày
a) 62 b) 39 c) 100 d) 51
Hoa ̣t đô ̣ng dạy Hoa ̣t đô ̣ng học

- GV nhận xét.
GIẢI LAO
* Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu. - Tìm số thích hợp với mỗi ngôi sao.
- Yêu cầu HS quan sát hình thanh tre và các - HS quan sát.
số ở ngôi sao.
- GV cho HS đọc các số ở thanh tre và cách - HS quan sát thanh tre đọc các số ở
đọc các số ở ngôi sao. thanh tre, các số ở ngôi sao
- HS tham gia chơi
- Giáo viên cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”
Cách chơi: - HS lắng nghe.
- Lớp chia thành 2 đội A và B. Các thành viên - HS thảo luận nhóm để tìm các số
trong đội lần lượt lên nối ngôi sao đúng với số ứng với các hình.
ở thanh tre. - HS tham gia chơi
- Đội nào nối nhanh và đúng nhất sẽ chiến
thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương, công bố đội
thắng cuộc.
* Bài 4: - HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nêu yêu cầu - HS quan sát hình, đếm số ô vuông
- Khi tháo rời các mảnh ghép, bạn Việt đã ở mỗi hình và ghi chú thích bằng bút
quên ghi số trên các mảnh ghép. Em hãy giúp chì bên cạnh chữ A, B, C, D.
bạn tìm số thích hợp cho mỗi mảnh ghép nhé! - HS thảo luận cặp đôi
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm các số - HS trình bày
tương ứng với các hình. a) Hình C
- GV gọi các nhóm trả lời b) Hình B
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu yêu cầu bài.
* Bài 5: - HS trả lời
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát hình sau đó đếm số ô
vuông ở mỗi hình
a) Hình nào có 19 ô vuông? - HS lắng nghe
b) Hình nào có ít ô vuông nhất?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng
+ Hôm nay, chúng ta đã ôn được nội dung - HSTL
gì?
BT: Nam có 10 cái kẹo. An có 15 cái kẹo. Số
kẹo của An so với Nam như thế nào?
- Về nhà ôn lại bài
========================
Tiết 3: Đạo đức
BÀI 9: TÔI THẬT THÀ (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực
* Năng lực đặc thù
- HS Nêu được một số biểu hiện của tính thật thà
- Nêu được lí do vì sao phải thật thà
- Thể hiện được thái độ và việc làm thật thà như: nói lời chân thật, nhặt được của rơi
trả lại người đánh mất,...
- Thể hiện được thái độ đồng tình với những thái độ, hành vi thật thà, không đồng
tình với những thái độ, hành vi không thật thà. Nêu được một số biểu hiện của tính
thật thà và sự cần thiết phải thật thà.
* Năng lực chung
Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động nhóm kể về những việc làm
thể hiện tính thật thà của bản thân.
2. Phẩm chất: HS học được tính trung thực, thật thà qua hoạt động liên hệvà vận
dụng xử lý tình huống trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo án, sách giáo khoa, tranh minh họa,......
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động
2. Luyện tập - Hát
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, - HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi:
quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Các nhân vật trong tranh nói gì và + Tranh 1: Na đi siêu thị cùng mẹ. Bạn
làm gì? nhặt được 1 chiếc ví và bạnđã gửi nó cho
+ Em đồng tình hay không đồng tình bác bảo vệ. ( Đồng tình vì Na không tham
với việc làm nào của các bạn trong của rơi)
tranh? Vì sao? + Tranh 2: Tin đi học muộn vì ngủ dậy
muộn nhưng lại nói vói cô giáo là bị tắc
đường. ( Không đồng tình vì Tin đã không
nói thật).
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết -Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
quả thảo luận.
- Cho các nhóm nhận xét, bổ sung. - Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS hoạt động theo cặp, chia - HS hoạt động theo cặp, chia sẻ
sẻ với bạn về những việc mình đã làm
được thể hiện tính thật thà.
- Cho 1 vài cặp chia sẻ trước lớp -1,2 cặp chia sẻ trướp lớp
- HS nhận xét - HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương những bạn, - HS lắng nghe
nhóm đã làm những việc thể hiện tính
thật thà.
3. Vận dụng
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm -HS làm việc nhóm đôi, trả lời các câu
đôi, mỗi nhóm mô tả nội dung một hỏi gợi ý của GV và sắm vai xử lí tình
tranh và sắm vai xử lí tình huống, GV huống.
đưa ra các câu hỏi gợi ý:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Chuyện gì đã xảy ra?
+ Nếu là em, em sẽ làm gì?
- Cho các nhóm góp ý, bổ sung - Các nhóm nhận xét,bổ sung
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm - HS lắng nghe
sắm vai xử lí tình huống tốt.
- Cho HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi theo ý hiểu.
+ Em hãy nêu những việc làm thể hiện
tính thật thà?
+ Nói thật/ nói dối và việc làm chân
thật/ gian dối sẽ đem lại lợi ích/ tác hại
gì?
+ Em cần làm thế nào để luôn thể hiện
sự thật thà vói mọi người?
- Cho cả lớp đọc nội dung phần ghi nhớ - Cả lớp đọc
trong SGK
- GV chốt lại: Như vậy tính thật thà là - HS lắng nghe
rất cần thiết đối với mọi người- thật thà - HS lắng nghe
là nét đẹp cần được phát huy. Khi có - HS lắng nghe
tính thật thà thì bản thân sẽ luôn luôn - HS làm việc nhóm đôi, trả lời các câu
vui vẻ và được mọi người xung quanh hỏi gợi ý của GV và sắm vai xử lí tình
tin cậy, yêu quý. huống.
- Yêu cầu HS về nhà mỗi bạn chuẩn bị
1 chiếc hộp ( chai nước, hộp sữa, hộp
bánh cắt ra). Khi làm được 1 việc thể
hiện tính thật thà thì các bạn sẽ thả một
viên sỏi vào trong hộp đó. Cả lớp sẽ thi
đua cuối năm tổng kết xem bạn nào có
nhiều viên sỏi thể hiện tính thật thà
nhất.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài và
chuẩn bị bài sau.
=============================================
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2022
Tiết 1+2: Tiếng Việt
Bài 22C: EM YÊU NHÀ EM
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực
* Năng lực đặc thù
- NLNN: Đọc đúng từ, câu thơ, đoạn thơ trong bài Ngôi nhà. Nêu được những cảnh
vật xung quanh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình.
Học thuộc một đoạn của bài thơ. Tô chữ E, Ê; viết từ có chữ hoa E, Ê. Biết hỏi – đáp
về những điều mơ ước cho ngôi nhà của mình.
- NLVH: Cảm nhận được tình yêu của hai bạn nhỏ đối với ngôi nhà mình sinh sống
giống như yêu đất nước Việt Nam. Từ đó GDHS biết yêu quý và trân trọng những gì
mình đang có.
2. Phẩm chất
- Hình thành phẩm chất yêu nước (yêu cảnh đẹp xung quanh), phâm chất nhân ái
(Biết quan tâm, chia sẻ với cha mẹ và anh, chị, em trong gia đình.)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ để giáo viên hướng dẫn HS học thuộc lòng một đoạn thơ; 2 mẫu chữ
hoa phóng to E, Ê
- HS: Vở bài tập Tiếng việt 1, tập hai; Tập viết 1, tập hai.,
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Tiết
1. Khởi động:
HĐ1:Nghe – nói
- GV đưa tranh - Quan sát tranh
- Các em hãy quan sát tranh, hỏi – đáp với - Hỏi – đáp trong nhóm, cặp đôi
bạn bên cạnh “Bức tranh vẽ cảnh gì?”
- Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi
=> GV nhận xét, chốt - Các nhóm trả lời.
2. Khám phá:
HĐ2: Luyện đọc thành tiếng
2a. Nghe - đọc
- GV giới thiệu bài đọc nói về ngôi nhà ở - HS lắng nghe
một nơi miền quê bình dị
- GV đọc mẫu, đọc rõ ràng diễn cảm - Đọc thầm theo GV
2b. Đọc trơn - Hs đọc nối tiếp dòng thơ
+ Qua bài cô vừa đọc các em tìm những từ - HS tìm và nêu
khó đọc
- GV có thể đưa ra một số từ bổ sung mà HS - Đọc cá nhân + tổ + ĐT
phát âm dễ mắc lỗi: Xao xuyến, hàng xoan,
lảnh lót...
- GV giải nghĩa một số từ mới - HS nghe
+ Lảnh lót (âm thanh cao, trong và âm vang)
+ Mộc mạc (giản dị, đơn giản)
- GV yêu cầu HS đọc
+ Yêu cầu đọc theo nhóm 3
Hoạt động dạy Hoạt động học
+ Đọc theo nhóm tổ - Nhóm 3 mỗi bạn đọc một khổ thơ
=> GV tổ chức cho HS thi đọc và bình chon - Các tổ thi đọc
nhóm đọc tốt nhất
2c. Đọc hiểu
- GV nêu yêu cầu
+ GV giới thiệu bài đọc và hướng dẫn hoạt
động - Lắng nghe
- GV hướng dẫn các em hoạt động theo
nhóm đôi với các câu hỏi - HS thảo luận theo nhóm đôi
+ Em thích nhất cảnh vật nào ở ngôi nhà của
bạn nhỏ? Vì sao em thích? - HS trả lời và nhận xét
+ Tìm những câu thơ cho biết tình cảm của
bạn nhỏ và ngôi nhà?
- GV gọi các nhóm trả lời
=> GV nhận xét và chốt câu hỏi thứ 2 - HS thực hiện
Em yêu nhà em ... Em yêu ngôi nhà như yêu
đất nước.
- Tổ chức cho HS thư giãn bằng một trò chơi
Tiết 2
2d. Đọc thuộc một khổ thơ
- GV hướng dẫn HS cách chon khổ thơ để - HS lựa chọn khổ thơ mình thích
học thuộc. Các em sẽ chọn khổ thở mình yêu
thích nhất để học thuộc từng câu, hình dung
cảnh vật ngôi nhà được nhắc đến trong khổ
thơ. - Cá nhân tự đọc
- Yêu cầu cá nhân tự đọc thuộc - Mỗi HS sẽ lần lượt đọc khổ thơ
+ GV tổ chức cho học sinh đọc thuộc khổ mình thuộc cho các bạn trong nhóm
thư theo nhóm bàn nghe
+ Tổ chức cho học sinh thi đọc cả lớp - HS thi đọc
- Bình chọn ban đọc thuộc và hay
nhất
=> GV nhận xét và khen những bạn đọc tố
3. Luyện tập
HĐ3: Viết
3a. Tô và viết
- GV đưa bảng mẫu
+ Trên bảng có chữ gì? - HS nêu E, Ê
+ Nhận xét độ cao chữ chữ E, Ê - 5 ô li
+ Chữ E, Ê có điểm gì giống và khác nhau? - HS nêu: Khác nhau chứ Ê có dấu
- GV hướng dẫn viết mũ
+ Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng
- Quan sát, chỉnh chữ cho HS - HS nêu
- Yêu cầu HS viết vào vở Tiếng việt - HS viết E, Ê, Ê đê
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Tổ chức cho HS thư giãn bằng một trò chơi

- HS viết
- HS thực hiện
Tiết 3
3b. Viết câu
- GV hướng dẫn học sinh viết câu bằng câu - HS suy nghĩ và viết 1 câu về ngôi
hỏi gợi ý nhà của mình
+ Ngôi nhà em ở đâu?
+ Ngôi nhà của em có gì đặc biệt?
+ Tình cảm của em đối với ngôi nhà?
=> GV nhận xét, tuyên dương viết câu hay,
sửa cho Hs viết chưa tốt.
4. Vận dụng
HĐ4: Nghe – nói
- Yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát
+ Tranh vẽ gì? + HS trả lời
+ Em hãy nói nội dung từng bức tranh? + HS trả lời
- Yêu cầu HS nói theo nhóm cặp đôi về ngôi - HS thực hiện
nhà mình yêu thích theo mẫu trog SGK
+ Gọi các nhóm nói về ngôi nhà mình yêu - HS thực hiện nói về ngôi nhà của
thích mình.
=> GV kết luận
* Củng cố, dặn dò
- Hôm nay chúng ta được học bài thơ gì?
- Bạn nào đã đọc thuộc lòng cả bài thơ? - HS sinh 2 em đọc thuộc
- Qua bài thơ cho chúng ta biết tình cảm của - HS trả lời
bạn nhỏ với ngôi nhà của mình như thế nào? - HS trả lời
- Về nhà luyện đọc và luyện viết thêm.
=========================
Tiết 4: Tiếng Việt
Bài 22C: EM YÊU NHÀ EM (đã soạn ở trên)
===========================================================
Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2022
Tiết 1+2+3: Tiếng Việt
Bài 22D: BỐ DẠY EM THẾ
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực
* Năng lực đặc thù
- NLNN: Đọc mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về chủ điểm Gia đình em( nên là
câu chuyện hoặc bài thơ nói về người cha). Nghe, viết 2 khổ thơ. Viết đúng những từ
mở đầu bằng r/d. Viết được 1-2 câu về việc bố đã làm cho mình. Nói về các việc làm
được thể hiện trong tranh.
- NLVH: Cảm nhận tình yêu thương của người bố dành cho con và thấy được món
quà quý giá nhất của bố mẹ chính là 1 người con ngoan, hiếu thảo và luôn chăm chỉ,
nghe lời ông bà cha mẹ.
* Năng lực chung: phát triển năng lực tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các hoạt động học tập.
2. Phẩm chất: Hình thành phẩm chất nhân ái (Biết quan tâm, chia sẻ với bố mẹ và
mọi người trong gia đình.)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập HĐ3
- HS: SGK, Vở bài tập TV1- Tập 2
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Tiết 1
1. Khởi động
HĐ1 :Nghe – nói
- GV treo tranh
- Các em hãy quan sát tranh, hỏi – đáp với - Quan sát tranh
bạn bên cạnh - HS hỏi đáp nhóm đôi
- Các nhóm báo cáo kq thảo luận:
+ “Bạn thấy trong tranh vẽ ai?” + Bố và bạn nhỏ
+ Bố bạn nhỏ trong mỗi tranh làm gì? + Bố cõng bạn nhỏ, dạy bạn nhỏ tập
xe đạp
+ Em có nhận xét gì về việc làm của bố + Bố rất yêu thương bạn nhỏ.
bạn nhỏ?
Trong tg 1 phút
- Gọi 1-2 nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu(ghi tên bài) - Lắng nghe
2. Khám phá
HĐ2: Viết
2a. Viết 1-2 câu kể lại việc bố em đã làm
cho em
- GV hướng dẫn cách viết: - Cá nhân: HS kể những việc bố đã
+ Nhớ lại những việc bố đã làm cho em. làm cho mình. Nêu suy nghĩ của mình
+ Chọn kể 1 việc bố đã làm khiến em nhớ về những việc làm đó của bố.
nhất. - HS viết vào vở
VD: Bố làm cho em một con diều rất
đẹp. Bố em thật tài giỏi.
- Gv cùng HS nhận xét, góp ý - HS đọc câu mình viết, nêu suy nghĩ
của em về việc làm của bố.

Tiết 2
Hoạt động dạy Hoạt động học
3. Luyện tập
2b. Nghe viết
- GV đọc 2 khổ thơ đầu bài Ngôi nhà - HS theo dõi, lắng nghe
- HS viết nháp các từ có chữ cái viết
hoa: Em, Hàng, Hoa, Như….
? Các chữ đó tại sao viết hoa ? - Các chữ đầu câu phải viết hoa
? Mỗi khổ thơ có mấy câu? Mỗi câu có - Mỗi khổ thơ có 4 câu. Mỗi câu có 4
mấy chữ? chữ
- GV hướng dẫn cách trình bày bài thơ - Lắng nghe
- Gv đọc bài - HS viết vào vở
- GV đọc lại bài để soát lỗi - HS soát lỗi, sửa lỗi theo hướng dẫn.
- Nhận xét bài viết, tuyên dương HS viết - HS lắng nghe.
tốt.
2c. Chơi trò Giúp ong mật xây tổ
- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi - HS lắng nghe
“Giúp ong mật xây tổ”. GV nêu cách
chơi, luật chơi.
- Tổ chức trò chơi, chia 2 nhóm, mỗi nhóm - 2 nhóm tham gia chơi: điền từ, từ
5 bạn ( lần lượt từng bạn lên gắn thẻ) ngữ chứa tiếng mở đầu bằng d/r vào
thẻ, gắn thẻ trên bảng lớp.
VD: du lịch, tiếng ru, da dẻ, dịu dàng,
- Nhận xét trò chơi, xác nhận nhóm thắng cá rô, rổ rá…
cuộc.
- GV có thể giải nghĩa 1 số tiếng, từ: ru,
du lịch… - Ru: hát nhẹ và êm thường kèm động
tác vỗ về giúp trẻ dễ ngủ.
Du lịch: đi chơi đến những nơi xa để
vui chơi, giải trí, hiểu biết thêm về
con người, cuộc sống, phong cảnh…
- HS đọc lại các từ ngữ đúng
- Gv cùng HS nhận xét. - Viết các từ tìm đúng vào vở
- HS lắng nghe
Tiết 3
HĐ. Đọc mở rộng
- GV hướng dẫn
+ Tìm đọc truyện hoặc bài thơ về chủ điểm - HS có thể đọc bài gợi ý Món quà
Gia đình em, về sự yêu thương, chăm sóc sinh nhật.
con cái của cha mẹ
+ Nói với người thân điều mình yêu thích
trong bài đọc
? Vì sao Nhàn muốn tặng kem cho bố nhân - Vì em thấy mẹ tặng quà cho bố.
dịp sinh nhật?
? Nhàn là em bé như thế nào? - Nhàn là em bé rất tình cảm và biết
yêu thương bố.
? Em thường thể hiện tình cảm với bố như - Khi bố đi làm về lấy nước cho bố
Hoạt động dạy Hoạt động học
thế nào? uống, bật quạt cho bố mát…
4. Vận dụng
- Hôm nay chúng ta học bài gì ? - Bài 22D. Bố dạy em thế
? Qua bài học em thấy bố rất yêu thương - Chăm ngoan, học giỏi, nghe lời ông
các con, có thể làm những điều tốt nhất cho bà, bố mẹ, thầy cô giáo….
con. Vậy em sẽ làm gì để cho bố vui lòng?
- Bài học hôm nay các em nói, viết rất tốt.
Về nhà các em tiếp tục luyện đọc, viết lại - HS lắng nghe.
bài thơ và chuẩn bị bài tiếp theo!
=======================
Tiết 4: Tự nhiên và Xã hội
Bài 18: CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT (Tiết 1)
(Chủ đề: Thực vật và động vật)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực
* NL đặc thù
- Nói được tên, chỉ được trên hình các bộ phận chính bên ngoài: đầu, mình và bộ
phận di chuyển của một số con vật quen thuộc.
- Đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu về các bộ phận và đặc điểm bên ngoài nổi
bật của con vật thường gặp.
* NL chung
- Năng lực giải quyết vấn đề (trò chơi, nói tên các bộ phận bên ngoài của con vật,
chỉ vị trí, nói được đặc điểm bên ngoài của con vật).
- Năng lực nhận thức khoa học và tìm hiểu về môi trường tự nhiên (thực hành nhận
biết các con vật mà bạn đưa tới lớp để nói chính xác về các bộ phận bên ngoài của
chúng,…)
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (bắt chước các con vật)
2. Phẩm chất
- Tinh thần trách nhiệm; lòng nhân ái: yêu quý động vật, biết chăm sóc vật nuôi
trong gia đình.
II. Đồ dùng dạyhọc
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh một số con vật quen thuộc có đặc điểm khác nhau.
- Video: Mô tả cách di chuyển của một số con vật; Bài hát “ Gà trống, mèo con,
cún con”, nhạc và lời Thế Vinh.
- Thẻ chữ các bộ phận bên ngoài của con vật: đầu, mình, bộ phận di chuyển.
2. Học sinh: Sưu tầm hình ảnh( hình chụp, vẽ) một số con vật quen thuộc hoặc yêu
thích.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động - Hát (Ổn định chỗ ngồi,chuẩn bị đồ
dùng sách vở, dụng cụ để lên bàn ngay
ngắn,..)
+ Kể một số bộ phận của cây mà em - HS trả lời câu hỏi:
biết?(mức độ biết)
Hoạt động dạy Hoạt động học
+ Trình bày đặc điểm bên ngoài của
cây. (mức độ hiểu)
+ Quan sát cây phượng ngoài sân trường
và nêu các bộ phận của cây. (mức độ vận
dụng)
(Hoạt động cả lớp)
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
2. Khám phá
a. GTB:
* Hoạt động 1: Nói về con vật bạn yêu
thích. Nó có những đặc điểm gì?
- GV cho HS nghe nhạc bài “ Gà trống, - HS nghe nhạc
mèo con và cún con”
- GV hỏi: -HS trả lời câu hỏi:
+ Nội dung bài hát nói về con vật nào?
+Chúng như thế nào?
+ Các em có con vật nào yêu thích?
+Con vật đó có đặc điểm gì?
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt qua
hoạt động tiếp theo(các em đã biết đặc
điểm của các con vật rồi,để các em có
thể nói tên các bộ phận bên ngoài của
con vật thì cô và các em cùng tìm hiểu
hoạt động tiếp theo nhé.)
b. Hoạt động khám phá
*Hoạt động 2: Chỉ trên hình và nói tên
các bộ phận bên ngoài của con vật.
- Gv hướng dẫn quan sát và trả lời câu
(Hoạt động cặp đôi)
hỏi về hoạt động của từng người có - HS quan sát từ hình 1 đến hình 4, nói
trong hình. tên từng con vật và các bộ phận của
chúng.
- Từng cặp HS chỉ trên hình và nói với
nhau tên con vật và tên các bộ phận
bên ngoài của từng con vật.
-HS có thể hỏi bạn các bộ phận của con
vật mà mình chưa biết, đặt câu hỏi để
tìm hiểu: Con vật có những bộ phận
nào? Đây là bộ phận gì?
+ Dựa trên sự hiểu biết của mình, HS
có thể nêu nhiều hơn hoặc ít hơn các
bộ phận chính của một con vật.
- Đại diện các cặp tham gia trình bày
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương (Hoạt động cả lớp)
-HS lên bảng chỉ vào hình con vật và
- GV cho HS quan sát từ tranh 1 đến nêu các bộ phận chính. ( con ngựa:
Hoạt động dạy Hoạt động học
trang 4: đầu, mình, đuôi, chân,…; con kiến:
đầu, mình, chân,…’ con chim: đầu,
mình, cánh,…; con cá: đầu, mình,
đuôi,…)
-HS chỉ vào bộ phận nào, GV dùng thẻ
chữ tương ứng gắn trực tiếp vào hình
bộ phận vừa được nhắc đến của con
-GV nhận xét, đánh giá. vật.
-GV gợi ý câu hỏi: Em hãy nêu những
bộ phận bên ngoài của con vật? -HS trả lời câu hỏi: Các con vật đều có
đầu, mình và bộ phận di chuyển.
-GV giải thích thêm: Các con vật đều có
các bộ phận chính bên ngoài là đầu, -HS lắng nghe
mình và bộ phận di chuyển. Bộ phận di
chuyển ở một số loài động vật khác nhau
như: chân( đa số các con vật; cánh,
chân ( ở chim, gà, ong, bướm,…). Các
bộ phận di chuyển khác nhau để con vật
thích nghi với điều kiện sống và thói
quen sinh sống.
- GV cho HS xem video về một số con -HS quan sát và nhận xét cách di
vật trong đời sống tự nhiên. chuyển của chúng?
+Di chuyển bằng cánh: bướm, chim,
gián, ong,…
- GV nhận xét, đánh giá: +Di chuyển bằng chân: ếch, bò, gà,
*Hoạt động 3: Hỏi và trả lời về đặc chó, mèo,…
điểm bên ngoài của con vật. +Di chuyển bằng vây: các loài cá.
- Gv hướng dẫn quan sát và trả lời câu
hỏi về từng con vật ở HĐ2
(Hoạt động cặp đôi)
-HS thay nhau hỏi và trả lời về đặc
điểm bên ngoài của từng con vật:
- GV quan sát, hỗ trợ các em +Một bạn chọn một con vật bất kì ( con
vẹt) đặt câu hỏi - từng bạn trả lời về
đặc điểm của con vật đó.
 Con vẹt có bộ lông màu gì?( bộ lông
sặc sỡ: xanh, đỏ, vàng,…)
 Hình dáng nó như thế nào? ( nhỏ
nhắn,…)
 Nêu hình dạng các bộ phận bên ngoài
của chim? ( dài, nhỏ,…)
 Nêu cách di chuyển của chim? ( di
- Gv hướng dẫn, giúp đỡ chuyển bằng đôi cánh)
-Tương tự như thế chọn một con vật
khác và đặt câu hỏi để các bạn trong
Hoạt động dạy Hoạt động học
-GV nhận xét, tuyên dương. nhóm trả lời.
-GV nêu câu hỏi kết luận: Trình bày đặc (Hoạt động cả lớp)
điểm bên ngoài của con vật? -Một số cặp lên bảng, đặt câu hỏi và trả
lời đặc điểm bên ngoài con vật.

-HS trả lời: Các con vật có hình dáng,


3. Vận dụng màu sắc, độ lớn,…khác nhau.Chúng
- GV nhận xét, tuyên dương thường có đầu, mình và bộ phận di
chuyển như chân, cánh, vây,…
+ Nêu các bộ phận bên ngoài của con
vật?
+ Đặc điểm bên ngoài của con vật? - HS trả lời câu hỏi:- Lắng nghe
+ GV đưa ra một số con vật và yêu cầu
HS nêu được các bộ phận và đặc điểm
bên ngoài của con vật đó.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: xem lại nội dung đã học và
chuẩn bị đồ dùng cho 2 hoạt động tiếp
theo.
==========================
Buổi chiều
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Đọc, viết số, so sánh và sắp xếp được thứ tự các số có hai chữ số.
- HS làm quen với phương pháp phân tích, tổng hợp, phát triển tư duy lôgic, năng lực
giải quyết vấn đề.
2. Năng lực
* Năng lực đặc thù:
- Phát triển năng lực tư duy toán học qua một số bài toán vui (ghép hình, dãy số theo
“quy luật”, lập số từ các chữ số).
- Giao tiế p, diễn đa ̣t, trình bày bằ ng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài
toán.
* Năng lực chung: phát triển năng lực tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất
- Rèn luyê ̣n tính cẩ n thâ ̣n, nhanh nhe ̣n, góp phầ n phát triể n tư duy và suy luâ ̣n, năng
lực giao tiế p toán ho ̣c.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: máy tính, ti vi
- HS: Bộ đồ dùng học toán 1.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động
- GV tổ chức trò chơi “Hoa nở”. - HS tham gia chơi.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Cách chơi:
- GV đọc số, HS thi cài số vào bảng cài.
- Hết thời gian quy định, bạn nào cài được
nhiều số đúng nhất thì được thưởng ngôi sao.
- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn vào bài. - HS lắng nghe.
2. Luyê ̣n tâ ̣p
* Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - Số?
- GV yêu cầu HS quan sát hình. - HS quan sát hình tìm ra quy luật rồi
điền số thích hợp bằng bút chì vào
SGK.
- Gọi HS trả lời. - HS đọc nối tiếp số
a. 10; 20;30;40;50;60
b. 1;3;5;7;9;11
c. 80 ; 82 ; 84 ; 86 ; 90
d. 5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25; 30.
- GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng. - HS lắng nghe
* Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu
+ Muốn tìm được số lớn hơn, bé hơn thì - HS đọc yêu cầu.
chúng ta phải làm gì? - Chúng ta phải so sánh hai số.
- GV yêu cầu HS làm theo nhóm đôi.
- HS làm bài nhóm 2
- GV cùng lớp chữa bài. - 1 nhóm làm bảng phụ và treo lên
* Bài 3: bảng.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS đọc số. - HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS làm vào vở. - HS đọc và phân tích số
- HS làm bài cá nhân.
- Giáo viên chữa bài: - 1 HS lên bảng làm
+ Số lớn nhất: 40 - HS nhận xét.
+ Số bé nhất: 31
* Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Một chú mèo nghịch ngợm làm rách rèm. - HS nêu yêu cầu.
Em hãy giúp chú vá lại rèm nhé!
- GV hướng dẫn HS quan sát các số ở các
miếng ghép trước theo thứ tự A, B, C - HS quan sát.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm mảnh
ghép - Đại diện nhóm trình bày các nhóm
+ Vì sao em chọn đáp án đó? còn lại nhận xét.
- GV nhận xét chữa bài, chốt đáp án đúng: C - HS giải thích.
* Bài 5:
+ Đề bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 tìm đáp an.
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV tổ chức trò chơi “Giúp bạn” - HS nêu yêu cầu
Cách chơi: - HS thảo luận nhóm
- Lớp chia thành 4 đội tương ứng với 4 tổ.
Các thành viên trong tổ lần lượt lên viết các
số có 2 chữ số khác nhau. - HS tham gia chơi
- Đội nào viết được nhiều số nhất thì giành
chiến thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương, tuyên bố đội
thắng cuộc.
- Các số có hai chữ số khác nhau:
37;38;73;78;83;87
4. Vận dụng
- GV cho HS đếm số HS nam và số học sinh
nữ của lớp mình, sau đó so sánh số học sinh
nam và số học sinh nữ. - HS quan sát và đếm số học sinh
- GV nhận xét, dặn dò. nam và nữ của lớp mình. Sau đó so
sánh số học sinh nam và số học sinh
nữ.
=========================
Tiết 3: Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 5: CHÀO NĂM MỚI
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực
* Năng lực đặc thù
- Học sinh nêu được một số hoạt động tự phục vụ ở nhà.
- Học sinh thực hiện được trang trí bảng theo dõi hoạt động tự phục vụ ở nhà.
* Năng lực chung: phát triển năng lực tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: sách, tranh ảnh.
2. Học sinh: SGK, bút, giấy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Yêu cầu 1 HS lên cho cả lớp hát. 1 HS thực hiện, cả lớp hát
- Nhận xét và giới thiệu bài
2. Khám phá
Hoạt động 2: Trang trí bảng theo dõi
hoạt động tự phục vụ ở nhà
1. Yêu cầu HS đọc yêu cầu hoạt động trang - 1-> 2 em đọc yêu cầu.
53.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Tổ chức nhóm đôi quan sát bảng tự theo - Thực hiện nhóm đôi.
dõi cá nhân.
2. Yêu cầu HS suy nghĩ 1 phút để nhớ lại
những việc tự phục vụ khi ở nhà.
- Cho HS kể những việc mình đã làm. - 3-> 4 em nêu
3. Luyện tập
- Hướng dẫn HS làm bảng tự theo dõi cá - Làm bảng theo dõi cá nhân.
nhân:
+ Tự ghi tên mình lên Bảng tự theo dõi.
+ Vẽ/ viết tên các việc tự phục vụ vào bảng.
- Yêu cầu HS làm bảng tự theo dõi cá nhân.
- Quan sát, giúp đỡ những bạn gặp khó
khăn.
- Cho HS chia sẻ trước lớp bảng tự theo dõi - 2->3 em trình bày.
cá nhân của mình.
- Nhậnxét, tuyên dương.
* Củng cố- dặn dò:
- Về nhà tự theo dõi các hoạt động - Ghi nhớ, thực hiện
tự phục vụ ở nhà, đánh dấu vào
những hoạt động các em đã thực
hiện.
- Nhận xét giờ học.
===================================================
Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2022
Tiết 1+2+3: Tiếng Việt
Bài 23A: THEO BƯỚC EM ĐẾN TRƯỜNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực
* Năng lực đặc thù
- NLNN: Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bút và thước kẻ; kết hợp đọc
chữ và xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện; nhận xét được hành động, suy nghĩ
của từng nhân vật trong câu chuyện và rút ra được bài học từ câu chuyện. Viết đúng
những từ mở đầu bằng tr/ch hoặc v/d. Chép đúng một đoạn văn. Biết giới thiệu các
đồ dùng học tập.
- NLVH: Hiểu được ích lợi và sự cần thiết của mỗi món đồ dùng học tập. Từ đó biết
yêu quý và có ý thức giữ gìn cẩn thận đồ dùng học tập.
* Năng lực chung: phát triển năng lực tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các hoạt động học tập.
2. Phẩm chất
- Phát triển phẩm chất yêu nước, học sinh biết đoàn kết và yêu quý bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: máy tính, ti vi, 4 – 6 bộ thẻ (hoặc phiếu học tập) như minh hoạ ở HĐ3 (phần a
hoặc b).
- HS: SGK, Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động
HĐ1: Nghe - nói
- Quan sát tranh vẽ, nói tên các đồ vật - Quan sát tranh, thảo luận theo nhóm
trong tranh. đôi
- Từng HS nói về những đồ dùng học
tập đã được bố mẹ / người thân sắm sửa
cho trước lúc bước vào năm học mới. - Đại diện trình bày trước lớp.
2. Khám phá
HĐ2: Đọc.
Nghe đọc
- Cả lớp: Nghe GV giới thiệu tranh minh - Lắng nghe.
hoạ bài đọc và giới thiệu bài đọc là một
câu chuyện kể về cuộc trò chuyện của
những đồ dùng học tập.
- Cá nhân: Nghe GV đọc cả bài, ngắt - Đọc thầm theo gv
nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi
đoạn. Đọc thầm theo GV.
Đọc trơn
- Cả lớp: 2 – 3 HS đọc một số từ ngữ dễ - Luyện đọc các tiếng, từ.
phát âm sai: im lặng, xin lỗi,... (MB);
bạn nhỏ, đến trường,... (MN).
- Cá nhân: Đọc các từ ngữ theo yêu cầu. - Đọc các từ
- Nhóm:
- Mỗi HS đọc một đoạn, đọc nối tiếp 3 - HS đọc
đoạn đến hết bài.
- Thi đọc nối tiếp các đoạn giữa 3 nhóm: - Hs thi đọc theo nhóm
mỗi nhóm cử 1 HS đọc một đoạn.
- Cả lớp: Nghe GV và các nhóm nhận - Một vài hs nhận xét
xét HS của nhóm mình đọc.
Đọc hiểu
- Nghe GV đặt câu hỏi: Lúc đầu, bút - Hs lắng nghe
nhận xét thế nào về thước kẻ?
- Cá nhân:
- Từng HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời - HS đọc thầm đoạn 1
câu hỏi.
- Một số HS trả lời. GV chốt câu trả lời - Hs trả lời
đúng: Lúc đầu cây bút cho rằng thước kẻ
chẳng giúp ích gì cho bạn học sinh. (Vì
chỉ có mỗi mình cây bút làm việc).
- Nghe GV nêu câu hỏi c và hướng dẫn - Hs trả lời: Em thích....
cách thực hiện (đọc đoạn 2, 3) để hiểu
Hoạt động dạy Hoạt động học
công việc và suy nghĩ của cây bút và
thước kẻ. Dựa vào đó, HS trả lời các câu
hỏi sau: Em thích
3. Luyện tập
HĐ 3: Viết
- Hướng dẫn học sinh tập viết đoạn văn - Viết bảng con, vở ô li.
- Nhận xét, sửa lỗi
4. Vận dụng
HĐ 4: Nghe - nói.
- Nói một câu về cách giữ gìn đồ dùng - Nói câu về cách giữ gìn đồ dùng học
học tập. tập.
- Nhóm: Từng em nêu ý kiến về cách - Hs nêu ý kiến
giữ gìn đồ dùng học tập của mình. Cả
nhóm nhận xét, góp ý.
- Cả lớp: Một vài em nói ý kiến của - Hs nêu ý kiến trước lớp
mình trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét
=========================
Tiết 4: Toán
DÀI HƠN, NGẮN HƠN (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết được và biết cách xác định đồ vật nào dài hơn, đồ vật nào ngắn hơn, hai
đồ vật bằng nhau.
- Bước đầu làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh, xác định mối quan hệ
ngược nhau (a dài hơn b thì b ngắn hơn a).
2. Năng lực
* Năng lực đặc thù
- Phát triển năng lực tư duy toán học, có sự lập luận logic từ những khái niệm về dài
hơn, ngắn hơn
* Năng lực chung: phát triển năng lực tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trách nhiệm có sự yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Máy tính, ti vi, một số vật thật cần thiết để so sánh độ dài như trong SGK.
- HS: Bộ đồ dùng học Toán 1.
III. Các hoạt động dạy học
Hoa ̣t đô ̣ng dạy Hoa ̣t đô ̣ng học
1. Khởi động
- GV gọi 2 HS tóc ngắn và tóc dài lên đứng - HS quan sát trả lời.
trước lớp. Yêu cầu cả lớp quan sát và trả
lời tóc bạn nào dài hơn? Tóc bạn nào ngắn
hơn?
- GV nhận xét
Hoa ̣t đô ̣ng dạy Hoa ̣t đô ̣ng học
2. Khám phá
1- Giới thiệu bài: Thông qua phần khởi
động giới thiệu bài mới: Dài hơn, ngắn
hơn.
2. Khám phá: Dài hơn, ngắn hơn.
- Cho HS quan sát hình vẽ có bút mực, bút - HS quan sát (cá nhân)
chì. Các đầu bút đó đặt thẳng vạch dọc bên
trái.
+ Trên hình vẽ 2 loại bút nào? - Bút mực và bút chì.
+ Bút nào dài hơn? - Bút mực dài hơn.
- GV nhận xét, kết luận: Bút mực dài hơn - Vài HS nhắc lại.
bút chì.
+ Bút nào ngắn hơn? - Bút chì ngắn hơn.
- GV nhận xét, kết luận: Bút chì ngắn hơn - Vài HS nhắc lại.
bút mực
- GV gọi HS nhắc lại: Bút mực dài hơn bút - 3 HS nhắc lại.
chì. Bút chì ngắn hơn bút mực.
3. Hoạt động
* Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu: Vật nào dài hơn?
- Yêu cầu HS quan sát câu a và hỏi: - Keo dán màu xanh và keo dán màu
+Trong hình vẽ gì? vàng.
+ Keo dán nào dài hơn? - Keo dán màu vàng dài hơn keo dán
màu xanh.
- Nhận xét, kết luận.
- Tương tự, GV cho HS quan sát từng cặp - HS quan sát, suy nghĩ.( cặp đôi)
hai vật ở câu b, c, d nhận biết được vật nào
dài hơn trong mỗi cặp rồi trả lời câu hỏi :
Vật nào dài hơn? .
- GV lần lượt gọi HS trả lời từng câu b,c,d. - HS phát biểu, lớp nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận:
b. Thước màu xanh dài hơn thước màu
cam.
c. Cọ vẽ màu hồng dài hơn cọ vẽ màu
vàng.
d. Bút màu xanh dài hơn bút màu hồng.
- GV hỏi thêm:Vật nào ngắn hơn trong mỗi - HS phát biểu, lớp nhận xét.
cặp?
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 2
- Cho HS quan sát tranh vẽ các con sâu A, - HS quan sát.
B, C
- GV lần lượt hỏi:
+ Con sâu A dài mấy đốt?
+ Con sâu B dài mấy đốt?
Hoa ̣t đô ̣ng dạy Hoa ̣t đô ̣ng học
+ Vậy còn con sâu C dài mấy đốt? - Con sâu A dài 9 đốt.
- GV yêu cầu HS so sánh chiều dài các con - Con sâu B dài 10 đốt.
sâu, từ đó tìm con sâu ngắn hơn con sâu A. - Con sâu C dài 8 đốt.
- GV nhận xét, KL: Con sâu C ngắn hơn - HS suy nghĩ trả lời.
con sâu A. - HS nhận xét.
- GV hỏi thêm: Con sâu nào dài hơn con
sâu A?
- GV nhận xét, KL: Con sâu B dài hơn con
sâu A. - HS phát biểu, lớp nhận xét.
* Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu: So sánh dài hơn, ngắn
hơn.
- GV kẻ các vạch thẳng dọc ở đầu bên trái
và ở đầu bên phải của các chìa khóa, yêu
cầu HS quan sát chiều dài các chìa khóa.
- GV cho HS nhận biết chìa khóa ở đặc - HS quan sát các chìa khóa.
điểm hình đuôi chìa khóa. - HS xác định được chìa khóa nào dài
hơn hoặc ngắn hơn chìa khóa kia.
- Gọi HS lần lượt trả lời các câu a, b, c, d. - HS phát biểu, lớp nhận xét.
- GV nhân xét, kết luận:
a) A ngăn hơn B; b) D dài hơn C;
c) A ngắn hơn C; d) C ngắn hơn B.
* Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu: Con cá nào dài nhất?
Con cá nào ngắn nhất?
- HS quan sát.
- Cho HS quan sát chiều dài các con cá (kẻ - HS phát biểu, lớp nhận xét.
vạch thẳng tương tự bài 3), từ đó xác định
ba con cá, con nào dài nhất, con nào ngắn
nhất.
- GV nhân xét, kết luận:
a) A ngắn nhất, B dài nhất.
b) A ngắn nhất, C dài nhất.
4. Củng cố
Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
- GV cho HS quan sát 3 tranh và câu hỏi: - HS nghe GV phổ biến luật chơi và
Tranh 1: Chiếc thước kẻ dài hơn hộp bút. thực hiện.
+Chiếc thước này có xếp được vào trong
hộp không?
Tranh 2: Đôi giày ngắn hơn bàn chân.
+Chân có đi vừa giày không?
Tranh 3: Quyển sách có kích thước dài hơn
ngăn đựng của kệ sách.
+ Quyển sách có xếp được vào kệ không?
- Chia lớp thành 4 nhóm, cho các nhóm
Hoa ̣t đô ̣ng dạy Hoa ̣t đô ̣ng học
thảo luận. Hết thời gian GV cho các nhóm
xung phong trả lời và giải thích.
- GV nhân xét, kết luận.
- NX chung giờ học
- Xem bài giờ sau.
============================
Buổi chiều
Tiết 1: Tự nhiên và Xã hội
Bài 18: CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT (Tiết 2)
(Chủ đề: Thực vật và động vật)

I. Yêu cầucần đạt


1. Năng lực
* NL đặc thù
- Nói được tên, chỉ được trên hình các bộ phận chính bên ngoài: đầu, mình và bộ
phận di chuyển của một số con vật quen thuộc.
- Đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu về các bộ phận và đặc điểm bên ngoài nổi
bật của con vật thường gặp.
* NL chung
- Năng lực giải quyết vấn đề (trò chơi, nói tên các bộ phận bên ngoài của con vật,
chỉ vị trí, nói được đặc điểm bên ngoài của con vật).
- Năng lực nhận thức khoa học và tìm hiểu về môi trường tự nhiên (thực hành nhận
biết các con vật mà bạn đưa tới lớp để nói chính xác về các bộ phận bên ngoài của
chúng,…)
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (bắt chước các con vật)
2. Phẩm chất
- Tinh thần trách nhiệm; lòng nhân ái: yêu quý động vật, biết chăm sóc vật nuôi
trong gia đình.
II. Đồ dùng dạyhọc
1. Giáo viên:
+ Tranh ảnh một số con vật quen thuộc có đặc điểm khác nhau.
+ Video: Mô tả cách di chuyển của một số con vật; Bài hát “ Gà trống, mèo con,
cún con”, nhạc và lời Thế Vinh.
+ Thẻ chữ các bộ phận bên ngoài của con vật: đầu, mình, bộ phận di chuyển.
+ Một số con vật thật nếu có ( chú ý an toàn)
2. Học sinh: Sưu tầm hình ảnh( hình chụp, vẽ) một số con vật quen thuộc hoặc yêu
thích.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KHỞI ĐỘNG - Hát(Ổn định chỗ ngồi,chuẩn bị đồ
dùng sách vở, dụng cụ để lên bàn ngay
ÔN bài Các bộ phận của con vật (Tiết 1) ngắn,..)
- HS trả lời câu hỏi:- Lắng nghe
+ Nêu tên các bộ phận bên ngoài của con
vật mà em thích nhất? (mức độ biết)
Hoạt động dạy Hoạt động học
+ Trình bày đặc điểm bên ngoài của con
vật đó?(mức độ hiểu)
+ GV đưa ra một hình ảnh con vật cụ thể
và yêu cầu HS nêu bộ phận bên ngoài và
đặc điểm của con vật đó. (mức độ vận
dụng)
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

2. KHÁM PHÁ (Hoạt động cặp đôi)


1. Giới thiệu bài: (1’) Để các em biết rõ
hơn về bộ phận bên ngoài và đặc điểm - HS giới thiệu với bạn hình ảnh các
của từng con vật cũng như hình thành cho con vật đã chuẩn bị, hỏi và TLCH: Nói
các em các năng lực khoa học thì chúng tên gọi và đặc điểm nổi bật của chúng?
ta cùng đi vào 2 hoạt động tiếp theo của - 1 cặp HS lên thực hiện mẫu cho cả
bài. lớp quan sát.
+Con gà có đầu, mình và hai chân, có
bộ lông dài. Con gà kêu cục tác hoặc
gáy ò ó o.
+Con bướm có đầu, mình, hai cánh và
rất đẹp.
+Con cá có đầu, mình, vây, đuôi.
-HS trong nhóm cùng nhau lựa chọn và
sắp xếp các hình ảnh đã chuẩn bị thành
một sản phẩm của nhóm. HS dán thẻ
2. Luyện tập (28’) tên hoặc viết tên dưới hình ảnh các con
* Hoạt động 4: Làm bộ sưu tập và giới vật.
thiệu. - HS thực hiện theo yêu cầu
- GV nêu yêu cầu: (Hoạt động cả lớp)
- Một vài cặp lên trình bày trước lớp
- HS khi trình bày có thể mô tả thêm
tiếng kêu, cách di chuyển của những
- GV hướng dẫn, giúp đỡ con vật trong bộ sưu tập của nhóm
mình.
-HS trong lớp nhận xét bộ sưu tập đẹp
- GV quan sát, hỗ trợ các em nhất và nhiều con vật nhất.

(Hoạt động cả lớp)

- Gv nhận xét, tuyên dương - HS lần lượt tham gia chơi (mỗi lượt là
một con vật)
- GV quan sát, hướng dẫn: - HS nêu cách nhận biết con vật thông
qua các bộ phận bên ngoài, tiếng kêu
- GV nhận xét, đánh giá. hoặc đặc điểm của từng con vật đó.
3. VẬN DỤNG - Lắng nghe, nhắc lại
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 5: Cùng chơi “ Bắt chước
các con vật”.
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:
Chọn một con vật mình thích và bắt chước (Hoạt động cả lớp)
hình dáng, cách di chuyển hoặc tiếng kêu - HS trả lời câu hỏi:
của chúng. + Nêu các bộ phận bên ngoài của con
vật?
- Kết thúc trò chơi, tuyên dương, GV nêu + Đặc điểm bên ngoài của con vật?
yêu cầu: + GV đưa ra một con vật và yêu cầu HS
- GV: Để nhận biết các con vật xung nêu được các bộ phận và đặc điểm bên
quanh, chúng ta phải nhận diện được hình ngoài của con vật đó.
dạng, màu sắc, tiếng kêu và nêu được các
bộ phận bên ngoài của chúng. - HS nêu những việc cần làm để bảo vệ
- GV nhận xét, tuyên dương các con vật.
* Giáo dục HS phải biết bảo vệ và yêu
thương các con vật xung quanh chúng ta.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: xem lại nội dung đã học và
chuẩn bị bài mới: “Cây và con vật đối với
con người”.
=========================
Tiết 3: Sinh hoạt sao
====================================================
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2022
Tiết 1+2+3: Tiếng Việt
Bài 23B: TRƯỜNG ĐẸP LẮM BẠN ƠI!
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực
* Năng lực đặc thù
- NLNN: Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bạn làm gì trong Ngày ngôi
trường xanh?. Nghe – viết đúng một đoạn văn. Viết đúng những từ ngữ có tiếng mở
đầu bằng tr/ch; v/d. Nghe hiểu câu chuyện Học trò của cô giáo chim khách và kể lại
được một đoạn của câu chuyện. Biết hỏi – đáp về những hoạt động giữ gìn trường,
lớp sạch đẹp, về câu chuyện đã nghe.
- NLVH: Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên, yêu lao động của các bạn nhỏ trong
bài học. Từ đó GD học sinh biết chăm sóc, bảo vệ và luôn làm những việc góp phần
giúp cho môi trường xanh, sach, đẹp.
* Năng lực chung: phát triển năng lực tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các hoạt động học tập.
2. Phẩm chất
- Giáo dục phẩm chất giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường xanh, không lãng phí nguồn tài nguyên thiên
nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa câu chuyện Học trò của cô giáo chim khách.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động
HĐ1: – Cặp: Quan sát tranh ngôi - HS quan sát tranh và nói về ngôi trường
trường, nhận xét về ngôi trường trong mơ ước theo cặp.
tranh; từng HS nói về ngôi trường mình - Quan sát nêu nd trao đổi theo cặp trước
mơ ước (giới thiệu tranh ngôi trường các lớp .
em đã vẽ theo mơ ước của mình trong
BT1 – VBT, nếu có).
– Cả lớp: 1 – 2 HS đại diện nhóm nói
trước lớp về những điều đã trao đổi theo
cặp.
2. Khám phá
HĐ 2. Đọc
Nghe đọc
Cả lớp:
– Nghe GV giới thiệu bài đọc (là bài - HS lắng nghe
hướng dẫn, giới thiệu các hoạt động HS
có thể làm và nên làm cho ngôi trường
của mình thêm sạch, đẹp). - HS lắng nghe và đọc thầm theo gv
- Nghe GV đọc cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ
hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi việc.
Đọc thầm theo GV.
Đọc trơn
Để thực hiện yêu cầu.
- Cả lớp - Luyện đọc các tiếng, từ.
- Mời 2 – 3 HS đọc một số từ ngữ dễ - QSGV làm mẫu.
phát âm sai. Cả lớp đọc đồng thanh các
từ ngữ này: xanh, sạch, chăm sóc,...
- Mời 2 – 3 HS luyện đọc ngắt hơi ở câu - HS đọc
dài. Cả lớp đọc đồng thanh ngắt hơi ở
câu dài.
– Nhóm: HS đọc nối tiếp các việc (5 - HS đọc nối tiếp
việc) nêu trong bài đọc.
– Cả lớp: Thi đọc nối tiếp các câu. - HS thi đọc nối tiếp câu
- Nghe GV và các bạn nhận xét. Bình - Nhận xét
chọn các bạn đọc tốt. - HS đọc thầm bài đọc.
Đọc hiểu
b) Nghe GV đặt câu hỏi.
Hoạt động dạy Hoạt động học
– Cá nhân: Từng HS đọc thầm bài đọc - HS thực hiện yêu cầu
và thực hiện yêu cầu b.
– Cả lớp: HS thực hiện yêu cầu b (có thể
quan sát GV viết tóm tắt các việc HS đã
nêu).
3. Luyện tập
HĐ 3: Viết
- Hướng đẫn học sinh nghe - viết đoạn - Nghe, qs cách viết trên bảng.
văn - Viết bảng con, vở ô li.
- Chỉnh sửa, uốn nắn
4. Vận dụng
HĐ 4: Nghe - nói
a) Nghe kể chuyện Học trò của cô giáo
chim khách.
– Nhóm: Xem tranh và đoán nội dung - HS hỏi đáp về các bức tranh
câu chuyện: Hỏi đáp về các bức tranh;
Mỗi bức tranh vẽ gì? Đoán sự việc trong
mỗi tranh; Đọc tên câu chuyện và đoán
nội dung câu chuyện.
– Cả lớp:
+ Nghe GV kể câu chuyện (lần 1), kết - HS lắng nghe gv kể câu chuyện kết hợp
hợp nhìn tranh. nhìn tranh
+ Tập nói lời đối thoại của các nhân vật - Tập nói lời đối thoại của nhân vật
trong từng đoạn của câu chuyện theo
hướng dẫn của GV.
- Nghe GV kể (lần 2), tập kể theo / kể - Nghe gv kể lần 2
cùng GV; nghe câu hỏi của GV khi kể
từng đoạn để trả lời câu hỏi.
- Kể một đoạn câu chuyện Học trò của - HS kể chuyện
cô giáo chim khách.
– Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn cách - Nghe gv hướng dẫn
thực hiện (cả nhóm / cả lớp tập kể lại 1
đoạn của câu chuyện).
- Nhóm: Mỗi nhóm chỉ kể 1 đoạn của - Mỗi nhóm kể 1 đoạn câu chuyện
câu chuyện. Ở mỗi nhóm: từng HS chỉ - Hs thi kể chuyện, mỗi nhóm cử đại diện
vào tranh, nghe bạn đọc câu hỏi dưới - Nhận xét
tranh để kể chuyện theo tranh đó.
- Cả lớp: Thi kể một đoạn câu chuyện. - Thi kể cử đại diện
- Mỗi nhóm cử một bạn kể đoạn nhóm
đã kể. - Bình chọn
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Bình chọn nhóm kể hay nhất (kể đúng
và đủ chi tiết).
- Nhận xét, tuyên dương.
=========================
Tiết 4: HĐTN – Sinh hoạt lớp
CHỦ ĐỀ 5: CHÀO NĂM MỚI
TRÒ CHƠI ĐỔI QUÀ ĐÓN NĂM MỚI - SINH HOẠT LỚP
I. Yêu cầu cần đạt
1 Năng lực
* Năng lực đặc thù
- Học sinh thực hiện được trò chơi “Đổi quà đón năm mới”.
- Học sinh biết cáh đánh giá hoạt động.
* Năng lực chung: phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các HĐ trong bài.
2. Phẩm chất: trung thực, tự tin, trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên
- Một số món quà đón năm mới.
- Chuẩn bị phiếu đánh giá.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, bút, giấy, màu vẽ.
- Một số món quà đón năm mới
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo không khí cho học sinh - 1 HS lên điều hành lớp
trước khi bước vào tiết học
* Cách tiến hành:
- GV cho học sinh hát.
- GV nhận xét và giới thiệu bài - 3 - 4 em nhắc lại đề bài.
2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Đổi quà
đón năm mới”
*Mục tiêu: HS biết cách trao yêu thương
với bạn.
* Cách tiến hành:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Mỗi - HS đặt đồ chuẩn bị lên bàn.
HS mang 1 món quà (đã được gói
trong bọc/ hộp) tới lớp. GV chuẩn bị
các phiếu đánh số từ 1 đến hết số HS
của lớp.
- GV đánh số mỗi món quà từ 1 đến hết - HS quan sát.
số lượng quà (số quà bằng số HS của
lớp).
- GV tổ chức cho HS bốc thăm mỗi bạn - HS bốc thăm
1 số. HS bốc được số nào thì sẽ nhận
Hoạt động dạy Hoạt động học
được món quà mang số đó.
- GV cho HS cả lớp bóc quà và vui liên
hoan.
? Em cảm thấy thế nào khi tự mình - HS bóc quà
chuẩn bị những món quà tặng cho bạn?
? Khi nhận được quà của bạn em có cảm - HS trao đổi N2
xúc gì?
- GV tổng kết hoạt động.
3. Hoạt động 3: Đánh giá hoạt động
* Mục tiêu: Học sinh đánh giá được
những việc các em đã làm.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS trao đổi và nêu lại - HS thực hiện theo yêu cầu của GV
những việc mình đã học trong chủ đề
Chào năm mới, những hoạt động tự
phục vụ ở nhà của em và các sản phẩm
em đã làm được để trang trí nhà cửa
trong dịp năm mới.
- GV phát phiếu đánh giá và yêu cầu HS - HS tự đánh giá
làm việc cá nhân
- GV đề nghị HS sử dụng bút màu tô
màu các ngôi sao để tự đánh giá về việc
thực hiện các hoạt động tự phục vụ ở
nhà theo các mức độ như gợi ý.
- GV đọc từng nội dung để HS đánh giá
và vẽ số ngôi sao tương ứng với những
việc các em đã làm hoặc GV phát phiếu
đánh giá cho HS tự thực hiện.
- GV tổ chức cho HS đánh giá đồng - HS trao đổi ý kiến
đẳng, trao đổi để xin ý kiến của bạn về
những hoạt động mình đã tham gia
trong chủ đề.
- GV yêu cầu HS xin ý kiến người thân
về các hoạt động tự phục vụ ở nhà mà
các em đã thực hiện và ghi vào mục 2
của phần đánh giá.
- GV ghi nhận xét vào mục 3 của phần
đánh giá.
3. Dặn dò
- Về nhà mỗi tổ (nhóm) chuẩn bị tranh - Lắng nghe và ghi nhớ
ảnh, bài hát, bài thơ về mùa xuân để
chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp tuần 21.
- GV yêu cầu HS chuẩn bị tập múa, hát,
đọc thơ về chủ đề “Mùa xuân trên quê
em” cho tiết Sinh hoạt dưới cờ tuần 21.
=========================

You might also like