S HDĐG HS L P 1 Năm 2020

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

1

HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG


SỔ THEO DÕI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH TIỂU HỌC
Nghị quyết số 29-NQ-TW, ngày 4/11/2013 của Ban chấp hành trung ương về đổi mới căn bản toàn diện
giáo dục và đào tạo xác định rõ: Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển
toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường
kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
Sau khi nghiên cứu Chương trình Giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGD&ĐT,
ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, chúng tôi thấy rất cần thiết phải biên soạn cuốn sổ theo dõi đánh
giá năng lực, phẩm chất học sinh tiểu học nhằm hỗ trợ việc đổi mới đánh giá học sinh, giúp các em tự giác, tự
tin, sáng tạo trong học tập và tạo được sự gắn kết giữa gia đình, nhà trường và xã hội.

Cuốn sổ theo dõi đánh giá năng lực, phẩm chất này sẽ giúp gia đình, thầy cô giáo nắm được tình hình học
tập, quá trình phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình. Từ đó cùng hỗ trợ, giúp đỡ để con đạt được
mục tiêu đề ra. Đặc biệt mỗi học sinh sẽ tự biết rèn luyện mình thông qua từng chỉ số để trở thành học sinh có
năng lực, phẩm chất toàn diện.
Sổ đánh giá năng lực, phẩm chất có 16 trang; gồm các nội dung cụ thể như sau:
Phần 1: Phiếu đánh giá năng lực, phẩm chất (trang 4 đến trang 11): Dùng cho việc đánh giá cuối học
kì I và cuối năm học dành cho học sinh và giáo viên; cụ thể:
- Học sinh sẽ được tự đánh giá bằng cách đánh dấu (✓) vào cột (HS) theo các biểu hiện, hành vi cụ thể của
bản thân mà học sinh tự thấy mình đã đạt được theo các gợi ý dưới đây:
+ Đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên sẽ (✓) vào ô thường xuyên
+ Đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường xuyên (✓) vào thi thoảng
+ Chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, ít khi thực hiện hoặc chưa thực hiện (✓) vào hiếm khi
- Sau khi học sinh tự đánh giá xong, giáo viên đánh giá kết quả của học sinh cũng bằng hình thức đánh dấu
(✓) vào cột tương ứng theo tần xuất hành vi mà học sinh đạt được (qua quá trình theo dõi, giám sát hàng ngày
học sinh ở trên lớp, ở trường).
Phần 2: Biểu tổng hợp kết quả kiểm tra định kì và xếp loại phẩm chất và năng lực cuối kì, cuối năm học
(trang 10): Giáo viên dựa vào điểm kiểm tra định kì và Phiếu đánh giá năng lực, phẩm chất để đánh giá:
– Xếp vào nhóm TỐT nếu: ≥ 3/4 chỉ số đạt ở mức thường xuyên, chỉ số còn lại phải đạt ở mức thi thoảng
– Xếp vào nhóm ĐẠT nếu 3/4 các chỉ số đạt ở mức thi thoảng trở lên, số còn lại đạt ở mức hiếm khi.
– Xếp vào nhóm CẦN CỐ GẮNG nếu không đạt các mức như trên.
Phần 3: Tham vấn và trao đổi ý kiến (trang 11 đến trang 15)
Vào đầu năm học giáo viên chủ nhiệm chuyển cuốn sổ về cho gia đình học sinh để cha mẹ và học sinh
đọc và nắm được các nội dung, chỉ số cần rèn luyện và viết những mong muốn đối với lớp, trường con đang
học (trang 13); sau đó chuyển lại cuốn sổ cho giáo viên để giáo viên tổng hợp những mong muốn đó, báo cáo
với nhà trường.
Ở trang 14, trang 15 sau khi học sinh đã tự đánh giá các chỉ số ở mỗi giai đoạn của năm học (cuối kì I,
cuối năm học). Các em sẽ ghi những mong muốn của mình vào mục (A). Ở mục (B) giáo viên sẽ ghi ngắn
gọn những trao đổi của giáo viên với phụ huynh; ở mục (C) phụ huynh sẽ ghi những trao đổi của phụ huynh
với giáo viên.
Để sử dụng cuốn sổ hiệu quả, phát huy được tính tích cực và khả năng tự đánh giá của học sinh; giáo viên
cần lưu ý: Hướng dẫn kĩ học sinh các nội dung, chỉ số cần tự đánh giá và luôn nhắc nhở các em cần phải đảm
bảo tính trung thực trong tự đánh giá và giáo viên phải luôn luôn ghi nhớ cần có sự tôn trọng, công bằng, khách
quan trong đánh giá các em học sinh
Chúng tôi hi vọng rằng cuốn sổ sẽ là công cụ hỗ trợ hiệu quả cho việc tự đánh giá của học sinh, của giáo
viên và của phụ huynh học sinh. Chúng tôi cũng mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến để cuốn sổ hoàn
thiện hơn nữa.

Trân trọng cảm ơn!

3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO:………………………
TRƯỜNG:……………………………………………… CUỐI HỌC KÌ I

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT


(Dành cho học sinh lớp 1)
Họ và tên HS:
Hướng dẫn đánh giá: Học sinh và giáo viên tích
Ngày sinh:
dấu ✓ vào cột tần suất hành vi tương ứng
Lớp:

Tần suất hành vi


Hiếm Thi Thường
Các chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) khi thoảng xuyên
TT
được quan sát ở từng năng lực, phẩm chất thực thực thực
hiện hiện hiện
Năng lực HS GV HS GV HS GV
I Năng lực tự chủ và tự học
1 Em tự chuẩn bị đồ dùng học tập (sách, vở, bút, bảng, phấn,…)
Em tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập cá nhân (đọc bài, viết bài,
2
làm bài tập,…)
Em tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập trong nhóm (đưa ra ý
3
kiến cá nhân; trao đổi, chia sẻ với các bạn trong nhóm,…)
Em chủ động tham gia các hoạt động tập thể (thực hiện đúng các bài
4
thể dục, múa hát tập thể giữa giờ theo các hiệu lệnh như trống, còi,….).
Em biết cách tự phục vụ trong sinh hoạt cá nhân hằng ngày (đánh
5
răng, rửa mặt, tắm gội, ăn mặc gọn gàng, phù hợp với thời tiết,…).
Em nêu được câu hỏi, ý kiến của cá nhân trong các giờ học trên lớp
6
và các hoạt động khác
Em nhận biết được một số quyền (được tôn trọng và bảo vệ, học tập
7
vui chơi,... )
8 Em biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn bè, thầy cô, cha mẹ, người thân,…
9 Em không nói hoặc làm những điều xúc phạm người khác.
10 Em nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ; nói lời xin lỗi khi mình làm sai.
Em thể hiện được sở thích, khả năng của bản thân khi tham gia các
11 hoạt động học tập, vui chơi (ví dụ: tính toán, ghi nhớ nhanh, viết chữ
đẹp, kể chuyện diễn cảm, múa, hát, cờ vua, bóng đá,…).
Em biết phòng tránh các tai nạn thương tích (đuối nước, điện giật,
12
côn trùng cắn, tai nạn giao thông,…).
13 Em tự học, tự rút ra bài học theo chỉ dẫn của thầy cô.
14 Em tự giác, vui vẻ, tập trung khi tự học.
15 Em tự nhận ra và sửa chữa sai sót từ lời nhận xét của thầy cô.
16 Em nêu được sở thích nghề nghiệp trong tương lai.
II Năng lực giao tiếp và hợp tác
1 Em biết giới thiệu bản thân, bạn bè, thầy cô, gia đình…
2 Em tập trung chú ý, lắng nghe khi giao tiếp.
3 Em biết bày tỏ sự vui, buồn trong từng tình huống giao tiếp cụ thể
Em biết làm quen, biết kết bạn (thân thiện, cởi mở…. làm quen với
4
các bạn.)
4
Hiếm Thi Thường
Các chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) khi thoảng xuyên
TT
được quan sát ở từng năng lực, phẩm chất thực thực thực
hiện hiện hiện
HS GV HS GV HS GV
5 Em biết chào hỏi thầy cô, người lớn tuổi.
Em biết nhường bạn hoặc thuyết phục bạn trong các hoạt động vui
6
chơi, học tập,...
7 Em biết đề xuất mong muốn với thầy cô, người lớn tuổi
8 Em tích cực tham gia vào các công việc ở tổ/nhóm, lớp và trường
9 Em lắng nghe và tích cực hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp, trong trường.
10 Em tôn trọng các ý kiến khác mình trong các cuộc thảo luận nhóm, lớp.
Em tự nhận xét được ưu điểm, thiếu xót của bản thân; biết nhận lỗi và
11
giải thích lại qua lời nhận xét của những người xung quanh.
Em nhận xét được kết quả thực hiện nhiệm vụ của các bạn trong
12
nhóm, lớp.
III Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
1 Em làm theo những chỉ dẫn của giáo viên để nhận biết, hiểu rõ vấn đề
Em vận dụng điều đã học để giải quyết các vấn đề trong học tập và
2
cuộc sống (ví dụ: vệ sinh bảo vệ sức khỏe, ăn uống khoa học, …)
3 Em đặt câu hỏi để làm rõ thắc mắc và tìm ý tưởng mới
4 Em nêu ý kiến cá nhân khi phải giải quyết một vấn đề
5 Em nỗ lực, cố gắng để giải quyết một vấn đề
Em tích cực suy nghĩ, tìm giải pháp khác nhau để giải quyết một vấn
6
đề (ví dụ: em tìm ra nhiều cách khác nhau để giải một bài toán,…)
7 Khi phát hiện sai sót em thay đổi cách nghĩ, cách làm.
8 Em biết đề xuất ý kiến và chọn cách phù hợp để giải quyết vấn đề.
Phẩm chất
I Yêu nước
Em biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh và các con vật có ích (tưới cây,
1
cho vật nuôi ăn,…).
2 Em không vứt rác thải bừa bãi gây hại cho môi trường tự nhiên.
3 Em biết phản đối những hành vi có hại cho thiên nhiên
Em có lời nói và hành động thể hiện tình yêu thương người thân
4
trong gia đình (nói lời yêu thương, vẽ tranh, kể chuyện, hát,…).
Em có lời nói và hành động thể hiện tình yêu quê hương, đất nước
5
(vẽ tranh, kể chuyện, hát,…)
6 Em kể tên được một số cảnh đẹp, đặc sản của quê hương
Em có lời nói, cảm xúc thể hiện sự biết ơn người lao động (kể chuyện,
7
hát, đọc thơ, vẽ tranh,…).
Em tham gia các hoạt động vẽ tranh, kể chuyện,… thể hiện sự kính
8
trọng, biết ơn những người có công với đất nước.
II Nhân ái
Em biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình
1
(hỏi thăm, làm các công việc vừa sức,…)
Em yêu trường, lớp (không vẽ bậy, chăm sóc cây hoa, …), lễ phép,
2
tôn trọng thầy giáo, cô giáo.

5
Hiếm Thi Thường
Các chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) khi thoảng xuyên
TT
được quan sát ở từng năng lực, phẩm chất thực thực thực
hiện hiện hiện
HS GV HS GV HS GV
3 Em thân thiện, hòa nhã, không gây mất đoàn kết trong lớp, trường.
Em đoàn kết, yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ bạn và các em nhỏ; quan
4
tâm, giúp đỡ người già yếu, người có hoàn cảnh khó khăn.
5 Em không tham gia những hành vi bạo lực (đánh bạn, gây rối,…).
Em tham gia các hoạt động giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn
6
(quyên góp sách, vở, quần áo cũ…)
7 Em không cười nhạo, chê bai đặc điểm khác biệt của bạn.
8 Em sẵn sàng tha thứ cho những hành vi có lỗi của bạn.
III Chăm chỉ
1 Em đi học đầy đủ, đúng giờ
2 Em tự giác hoàn thành bài tập ở lớp, ở nhà, không cần nhắc nhở.
3 Em tập trung, chú ý lắng nghe ý kiến của thầy cô, chia sẻ của bạn bè.
Em thích đọc sách, truyện; chủ động đưa ra câu hỏi giúp khám phá,
4
làm rõ nhiệm vụ học tập; chia sẻ những hiểu biết của bản thân.
Em áp dụng những điều đã học vào đời sống hằng ngày (như ngồi học
5
đúng tư thế, biết bảo vệ mắt, lập thời gian biểu…)
Em chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể ở lớp, ở
6
trường (vệ sinh, kế hoạch nhỏ,…)
7 Em giữ vệ sinh trường, lớp (nhặt rác, tưới cây, bỏ rác đúng nơi quy định,…)
Em làm các công việc phù hợp với lứa tuổi (quét nhà, lau rọn góc học
8
tập, chăm sóc vật nuôi, sinh hoạt hè, vệ sinh thôn xóm/đường phố,…).
IV Trung thực
1 Em nói đúng về sự việc, không nói sai về người khác.
Em biết giữ gìn, bảo vệ của công; không tự tiện lấy đồ vật của bạn bè,
2
thầy cô và người khác.
3 Em không đổ lỗi cho người khác.
4 Em mạnh dạn nhận lỗi của bản thân để sửa chữa.
5 Em tôn trọng nội quy và thực hiện nghiêm túc quy định về học tập.
6 Em phản đối những hành vi gian dối, không trung thực trong học tập.
Em giữ lời hứa và cố gắng thực hiện đúng những gì mình đã hứa bằng
7
việc làm cụ thể.
8 Em đồng tình với những lời nói, việc làm thể hiện việc giữ lời hứa.
V Trách nhiệm
1 Em tự chăm sóc bản thân, ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
2 Em tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, rèn luyện thân thể.
Em có thói quen tốt (chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi,..), hạn chế thói quen
3
xấu (chơi điện tử, nói bậy,…)
4 Em tự chịu trách nhiệm, không đổ lỗi, sẵn sàng nhận lỗi khi làm sai.
5 Em biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng của cá nhân, gia đình, cộng đồng.

6
Hiếm Thi Thường
Các chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) khi thoảng xuyên
TT
được quan sát ở từng năng lực, phẩm chất thực thực thực
hiện hiện hiện
HS GV HS GV HS GV
Em không bỏ thừa đồ ăn, thức uống; tiết kiệm nước, tắt các thiết bị
6
điện khi không sử dụng.
Em hạn chế sử dụng túi ni lông, đồ nhựa sử dụng một lần (chai, lọ,
7
cốc, ống hút,…)
Em tham gia các hoạt động tập thể, cộng đồng, xã hội (vệ sinh môi
8 trường, làm kế hoạch nhỏ, quyên góp giúp đỡ người có hoàn cảnh
khó khăn,…)

HỌC SINH TỰ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ

7
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO:………………………
TRƯỜNG:……………………………………………… CUỐI NĂM HỌC

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT


(Dành cho học sinh lớp 1)
Họ và tên HS:
Hướng dẫn đánh giá: Học sinh và giáo viên tích
Ngày sinh:
dấu ✓ vào cột tần suất hành vi tương ứng
Lớp:

Tần suất hành vi


Hiếm Thi Thường
Các chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) khi thoảng xuyên
TT
được quan sát ở từng năng lực, phẩm chất thực thực thực
hiện hiện hiện
Năng lực HS GV HS GV HS GV
I Năng lực tự chủ và tự học
1 Em tự chuẩn bị đồ dùng học tập (sách, vở, bút, bảng, phấn,…)
Em tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập cá nhân (đọc bài, viết bài,
2
làm bài tập,…)
Em tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập trong nhóm (đưa ra ý
3
kiến cá nhân; trao đổi, chia sẻ với các bạn trong nhóm,…)
Em chủ động tham gia các hoạt động tập thể (thực hiện đúng các bài
4
thể dục, múa hát tập thể giữa giờ theo các hiệu lệnh như trống, còi,….).
Em biết cách tự phục vụ trong sinh hoạt cá nhân hằng ngày (đánh
5
răng, rửa mặt, tắm gội, ăn mặc gọn gàng, phù hợp với thời tiết,…).
Em nêu được câu hỏi, ý kiến của cá nhân trong các giờ học trên lớp
6
và các hoạt động khác
Em nhận biết được một số quyền (được tôn trọng và bảo vệ, học tập
7
vui chơi,... )
8 Em biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn bè, thầy cô, cha mẹ, người thân,…
9 Em không nói hoặc làm những điều xúc phạm người khác.
10 Em nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ; nói lời xin lỗi khi mình làm sai.
Em thể hiện được sở thích, khả năng của bản thân khi tham gia các
11 hoạt động học tập, vui chơi (ví dụ: tính toán, ghi nhớ nhanh, viết chữ
đẹp, kể chuyện diễn cảm, múa, hát, cờ vua, bóng đá,…).
Em biết phòng tránh các tai nạn thương tích (đuối nước, điện giật,
12
côn trùng cắn, tai nạn giao thông,…).
13 Em tự học, tự rút ra bài học theo chỉ dẫn của thầy cô.
14 Em tự giác, vui vẻ, tập trung khi tự học.
15 Em tự nhận ra và sửa chữa sai sót từ lời nhận xét của thầy cô.
16 Em nêu được sở thích nghề nghiệp trong tương lai.
II Năng lực giao tiếp và hợp tác
1 Em biết giới thiệu bản thân, bạn bè, thầy cô, gia đình…
2 Em tập trung chú ý, lắng nghe khi giao tiếp.
3 Em biết bày tỏ sự vui, buồn trong từng tình huống giao tiếp cụ thể
Em biết làm quen, biết kết bạn (thân thiện, cởi mở…. làm quen với
4
các bạn.)
8
Hiếm Thi Thường
Các chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) khi thoảng xuyên
TT
được quan sát ở từng năng lực, phẩm chất thực thực thực
hiện hiện hiện
HS GV HS GV HS GV
5 Em biết chào hỏi thầy cô, người lớn tuổi.
Em biết nhường bạn hoặc thuyết phục bạn trong các hoạt động vui
6
chơi, học tập,...
7 Em biết đề xuất mong muốn với thầy cô, người lớn tuổi
8 Em tích cực tham gia vào các công việc ở tổ/nhóm, lớp và trường
9 Em lắng nghe và tích cực hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp, trong trường.
10 Em tôn trọng các ý kiến khác mình trong các cuộc thảo luận nhóm, lớp.
Em tự nhận xét được ưu điểm, thiếu xót của bản thân; biết nhận lỗi và
11
giải thích lại qua lời nhận xét của những người xung quanh.
Em nhận xét được kết quả thực hiện nhiệm vụ của các bạn trong
12
nhóm, lớp.
III Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
1 Em làm theo những chỉ dẫn của giáo viên để nhận biết, hiểu rõ vấn đề
Em vận dụng điều đã học để giải quyết các vấn đề trong học tập và
2
cuộc sống (ví dụ: vệ sinh bảo vệ sức khỏe, ăn uống khoa học, …)
3 Em đặt câu hỏi để làm rõ thắc mắc và tìm ý tưởng mới
4 Em nêu ý kiến cá nhân khi phải giải quyết một vấn đề
5 Em nỗ lực, cố gắng để giải quyết một vấn đề
Em tích cực suy nghĩ, tìm giải pháp khác nhau để giải quyết một vấn
6
đề (ví dụ: em tìm ra nhiều cách khác nhau để giải một bài toán,…)
7 Khi phát hiện sai sót em thay đổi cách nghĩ, cách làm.
8 Em biết đề xuất ý kiến và chọn cách phù hợp để giải quyết vấn đề.
Phẩm chất
I Yêu nước
Em biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh và các con vật có ích (tưới cây,
1
cho vật nuôi ăn,…).
2 Em không vứt rác thải bừa bãi gây hại cho môi trường tự nhiên.
3 Em biết phản đối những hành vi có hại cho thiên nhiên
Em có lời nói và hành động thể hiện tình yêu thương người thân
4
trong gia đình (nói lời yêu thương, vẽ tranh, kể chuyện, hát,…).
Em có lời nói và hành động thể hiện tình yêu quê hương, đất nước
5
(vẽ tranh, kể chuyện, hát,…)
6 Em kể tên được một số cảnh đẹp, đặc sản của quê hương
Em có lời nói, cảm xúc thể hiện sự biết ơn người lao động (kể chuyện,
7
hát, đọc thơ, vẽ tranh,…).
Em tham gia các hoạt động vẽ tranh, kể chuyện,… thể hiện sự kính
8
trọng, biết ơn những người có công với đất nước.
II Nhân ái
Em biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình
1
(hỏi thăm, làm các công việc vừa sức,…)
Em yêu trường, lớp (không vẽ bậy, chăm sóc cây hoa, …), lễ phép,
2
tôn trọng thầy giáo, cô giáo.

9
Hiếm Thi Thường
Các chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) khi thoảng xuyên
TT
được quan sát ở từng năng lực, phẩm chất thực thực thực
hiện hiện hiện
HS GV HS GV HS GV
3 Em thân thiện, hòa nhã, không gây mất đoàn kết trong lớp, trường.
Em đoàn kết, yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ bạn và các em nhỏ; quan
4
tâm, giúp đỡ người già yếu, người có hoàn cảnh khó khăn.
5 Em không tham gia những hành vi bạo lực (đánh bạn, gây rối,…).
Em tham gia các hoạt động giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn
6
(quyên góp sách, vở, quần áo cũ…)
7 Em không cười nhạo, chê bai đặc điểm khác biệt của bạn.
8 Em sẵn sàng tha thứ cho những hành vi có lỗi của bạn.
III Chăm chỉ
1 Em đi học đầy đủ, đúng giờ
2 Em tự giác hoàn thành bài tập ở lớp, ở nhà, không cần nhắc nhở.
3 Em tập trung, chú ý lắng nghe ý kiến của thầy cô, chia sẻ của bạn bè.
Em thích đọc sách, truyện; chủ động đưa ra câu hỏi giúp khám phá,
4
làm rõ nhiệm vụ học tập; chia sẻ những hiểu biết của bản thân.
Em áp dụng những điều đã học vào đời sống hằng ngày (như ngồi học
5
đúng tư thế, biết bảo vệ mắt, lập thời gian biểu…)
Em chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể ở lớp, ở
6
trường (vệ sinh, kế hoạch nhỏ,…)
7 Em giữ vệ sinh trường, lớp (nhặt rác, tưới cây, bỏ rác đúng nơi quy định,…)
Em làm các công việc phù hợp với lứa tuổi (quét nhà, lau rọn góc học
8
tập, chăm sóc vật nuôi, sinh hoạt hè, vệ sinh thôn xóm/đường phố,…).
IV Trung thực
1 Em nói đúng về sự việc, không nói sai về người khác.
Em biết giữ gìn, bảo vệ của công; không tự tiện lấy đồ vật của bạn bè,
2
thầy cô và người khác.
3 Em không đổ lỗi cho người khác.
4 Em mạnh dạn nhận lỗi của bản thân để sửa chữa.
5 Em tôn trọng nội quy và thực hiện nghiêm túc quy định về học tập.
6 Em phản đối những hành vi gian dối, không trung thực trong học tập.
Em giữ lời hứa và cố gắng thực hiện đúng những gì mình đã hứa bằng
7
việc làm cụ thể.
8 Em đồng tình với những lời nói, việc làm thể hiện việc giữ lời hứa.
V Trách nhiệm
1 Em tự chăm sóc bản thân, ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
2 Em tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, rèn luyện thân thể.
Em có thói quen tốt (chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi,..), hạn chế thói quen
3
xấu (chơi điện tử, nói bậy,…)
4 Em tự chịu trách nhiệm, không đổ lỗi, sẵn sàng nhận lỗi khi làm sai.
5 Em biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng của cá nhân, gia đình, cộng đồng.

10
Hiếm Thi Thường
Các chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) khi thoảng xuyên
TT
được quan sát ở từng năng lực, phẩm chất thực thực thực
hiện hiện hiện
HS GV HS GV HS GV
Em không bỏ thừa đồ ăn, thức uống; tiết kiệm nước, tắt các thiết bị
6
điện khi không sử dụng.
Em hạn chế sử dụng túi ni lông, đồ nhựa sử dụng một lần (chai, lọ,
7
cốc, ống hút,…)
Em tham gia các hoạt động tập thể, cộng đồng, xã hội (vệ sinh môi
8 trường, làm kế hoạch nhỏ, quyên góp giúp đỡ người có hoàn cảnh
khó khăn,…)

HỌC SINH TỰ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ

11
KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(Phiếu dành cho học sinh lớp 1)

TT Môn Cuối học kì I Cuối năm học

1 Tiếng Việt

2 Toán

3 Đạo đức

4 Tự nhiên và Xã hội

5 Âm nhạc

6 Mỹ thuật

7 Giáo dục thể chất

8 Hoạt động trải nghiệm

9 Ngoại ngữ (tự chọn)

10 Tiếng dân tộc

11 Năng lực phẩm chất

GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ

12
ĐẦU NĂM HỌC
I. Mong muốn của gia đình học sinh (nếu có)
1. Đối với lớp (nếu có)

2. Đối với nhà trường (nếu có)

13
CUỐI HỌC KÌ I
A. Mong muốn của em (nếu có)

B. Trao đổi của giáo viên với phụ huynh (nếu có)

C. Trao đổi của phụ huynh với giáo viên (nếu có)

14
CUỐI NĂM HỌC
A. Mong muốn của em (nếu có)

B. Trao đổi của giáo viên với phụ huynh (nếu có)

15
C. Trao đổi phụ huynh với giáo viên (nếu có)

16

You might also like