Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Đề 1: Cho một monopole (một dây dẫn có chiều dài λ /4 tiếp điện một đầu) đặt trên một

vật dẫn lý
tưởng (PEC = Perfect electric conductor). Khảo sát cường độ điện trường, từ trường tạo ra bởi
monopole. Chú ý: sử dụng phương pháp ảnh gương

a. Viết biểu thức trường ở khu xa


b. Tính hệ số định hướng
c. Tính trở kháng vào

Đề 2: Cho một chấn tử đối xứng kích thước l=1.25 λ , trên dây có một dòng điện có phân bố dạng sóng
đứng

a. Viết biểu thức cường độ điện trường, từ trường ở khu xa


b. Xác định hàm phương hướng bức xạ
c. Viết chương trình vẽ đồ thị phương hướng bức xạ
d. Tính chiều dài hiệu dụng
e. Tính trở kháng bức xạ

Đề 3: Phân bố dòng điện trên 1 anten chiều dài l có sóng chạy đặt trên trục z và tiếp điện ở một đầu là:
I = ^z I 0 e− jkz ' , với 0 ≤ z ' ≤ l. I 0 là hằng số. Viết biểu thức:
a. Cường độ điện trường, từ trường ở khu xa
b. Mật độ công suất bức xạ
c. Hàm phương hướng bức xạ
d. Vẽ đồ thị phương hướng bức xạ với l= λ/2

Đề 4: Vẽ đô thị phương hướng bức xạ của hệ thống bức xạ thẳng 4 phần tử đồng biên, đồng pha có
khoảng cách giữa các phần tử là:

a. d=0.5 λ
b. d= λ
c. d=2 λ
d. Viết chương trình vẽ đồ thị phương hướng bức xạ trong không gian 3 chiều

Đề 5: Cho HTBX thẳng gồm các phần tử đẳng hướng có khoảng cách d x =d y =0.5 λ , đồng biên, đồng
pha, M=N=5.

a. Tìm hương búc xạ không, bức xạ cực đại và cực đại thứ cấp của HTBX theo trục x
b. Vẽ đồ thị bức xạ của hệ thống bức xạ chỉ gồm các pt theo truc x
c. Tìm hương búc xạ không, bức xạ cực đại và cực đại thứ cấp của HTBX theo trục y
d. Vẽ đồ thị bức xạ của hệ thống bức xạ chỉ gồm các pt theo truc y
e. Vẽ đồ thị bức xạ trong không gian 3 chiều

Đề 6:

Thế nào là freshnel zone? Freshnel zone clearance. Điều kiện truyền sóng trong tầm nhìn thẳng? Một
đường truyền sóng không gian được thiết lập giữa hai tram phát TÂY và ĐÔNG, cách nhau 80km. Chiều
cao của ba vật cản giữa hai trạm là 37m, 30m và 61m tại các vị trí cách trạm phát TÂY các khoảng cách
lần lượt là 10km, 24km và 56km. Tât cả các vật cản phải cách đường truyền thẳng một khoảng cách là
0.8 lần bán kính miền Fresnel thứ nhất. Xác định chiều cao của hai anten tại 2 trạm TÂY và ĐÔNG. Tỷ số
k là 4/3.

Đề 7:

Khảo sát trường bức xạ của một anten là một dây dẫn có chiều dài Nλ , tiếp điện ở gần một đầu của dây
(long wire antenna). Vẽ đồ thị phương hướng bức xạ

Đề 8: Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động của anten V. Thiết kế một anten V đối xứng sao cho hệ số
định hướng tối ưu là 8 dB. Tính chiều dài của mỗi nhánh (theo λ) và góc tổng của V.

Đề 9: Cho một dipole kích thước vô cùng nhỏ (infinitesimal dipole) ở khoảng cách h= cách mặt đất dân
điện lý tưởng (infinite perfect electric conductor).

a. Viết biểu thức cường độ trường ở khu xa gây ra bởi dipole


b. Viết biểu thức cường độ trường ở khu xa gây ra bởi ảnh của dipole qua bề mặt dẫn điện lý
tưởng
c. Vẽ hàm phương hướng bức xạ của sóng tổng
d. Vẽ hàm phương hướng bức xạ trong không gian ba chiều

Đề 10: Chứng minh công thức cường độ điên trường, từ trường ở khu xa của vòng điện có bán kính a có
dòng điện không đổi chạy qua. Vẽ hình hàm phương hướng bức xạ với a=0.1, 0.2

Đề 11: Chưng minh công thức cường độ điện trường ở khu xa của nguyên tố Tuanike. Vẽ hàm phương
hướng bức xạ. Tính hệ số định hướng (cực đại).
− jβz
Đề 12: a. Viết biểu thức cho vecto thế gây ra bởi dòng điện sóng chạy I ( z )=I m e trên một anten dây
có chiều dài L.

b. Chứng minh rằng biểu thức trường ở khu xa của anten đó là:

30 I m sinθ 1 /2
Eθ = [ 2−2cos β ( 1−cos θ ) L ]
r ( 1−cos θ )
Đề 13: Cho một dipole kích thước vô cùng nhỏ (infinitesimal dipole) nằm song song với mặt đất, cách
mặt đất một khoảng h=λ /4

a. Chứng mình rằng biểu thức của cường độ trường tại điểm thu gây ra bới đường truyển thẳng là:
− jk R1
e
E= j 30 kIdl
R1
b. Chứng minh rằng biểu thức của cường độ trượng tại điểm thu gây ra bới đường truyền phản xạ
e− jk R
2

là: E= j 30 kIdl R , trong đó Rh là hệ số phản xạ đối với phân cực ngang. Viết biểu thức
R2 h
của Rh .

Đề 14:

a. Trình bày đặc điểm cấu tạo của anten vòng.


b. Khảo sát cường độ điện trường và từ trường của một anten vòng có dòng điện không đổi
c. Vẽ đồ thị phương hướng bức xạ của một anten vòng có bán kính a=0.2 λ
d. Cho một anten vòng có bán kính 5λ/4 có dòng điện không đổi, đặt trên mặt phẳng x-y. Tính hai
góc nhỏ nhất (bỏ qua θ=0o ), trong đó bức xạ ở khu xa là bức xạ không.

Đề 15: Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động của anten tram (rhomic antenna). Thiết kế một anten V
đối xứng sao cho hệ số định hướng tối ưu là 8 dB. Tính chiều dài của mỗi nhánh (theo λ) và góc tổng của
V.

Đề 16:

Trình bày về anten loga chu kỳ.

Thiết kế một anten loga chu kỳ có hệ số định hướng 8.5dB trong dải tần số 10MHz đến 30 MHz.

Đề 17:

λ
Một monopole có chiêu dài được nối với ground plane và có trở kháng đầu vào 34+j17 ohm ở tần số
4
145.4 MHz. Thiết kế một bộ phối hợp trở kháng gamma (gamma match) để PHTK monopole với một cáp
đồng trục có trở kháng đặc trưng 50 ohm. Bán kính của dây là đồng nhất (0.9525 cm) và khoảng cách từ
tâm tới tâm (center-to-center spacing) là 3.1496 cm. Tìm giá trị điện dung cần dung và chiều dài gamma
rod ngắn nhất. Phải thiết kế sao cho phần thực của trở kháng đầu vào là trong khoảng 1 ohm.

Đề 18:

Trình bày về anten loga-chu kỳ. Thiết kế một anten loga-chu kỳ có hệ số định hướng 10 dB trong dải tần
số 10 MHz đến 30 MHz.

Đê 19:

Trình bày về anten phản xạ góc (corner reflector). Cho các anten phản xạ góc với các góc α =60 o, 45 o,
o
30 .
- Tính hệ số mảng
- Vẽ cường độ trường dọc theo trục (θ=90o , ϕ =0o ) như là một hàm số của khoảng cách từ điểm
s
tiếp điện đến đỉnh anten, 0 ≤ ≤ 10
λ
Đề 20: (2)

Cho một chấn tử đối xứng chiều dài λ /2. Khảo sát trường tạo ra bởi chấn tử:

a. Viết biểu thức cường độ điện trường, từ trường ở khu xa


b. Tính hệ số định hướng
c. Tính trở kháng vào

Đề 21: (3)

Vẽ đô thị phương hướng bức xạ của hệ thống bức xạ thẳng 4 phần tử đồng biên có độ lệch pha giữa các
phần tử được thiết kế sao cho HTBX là loại end-fire. Khoảng cách giữa các phần tử là:
a. d=0.125 λ
b. d=0.25 λ
c. d=0.375 λ
d. d=0.5 λ
Đề 22: (2)

Cho hệ thống bức xạ thẳng 5 phần tử có khoảng cách giữa các pt d=0.5 λ dọc theo trục z, mỗi phần tử
là một chán tử đối xứng đặt song song với trục x

a. Viết biểu thức hàm bức xạ của hệ thống


b. Vẽ đồ thị phương hướng bức xạ của 1 anten phần tử đặt tại gốc tòa độ
c. Vẽ đồ thị phương hướng bức xạ của hàm bức xạ tổ hợp

Đề 23: (2)

Chứng minh công thức hệ số định hướng của hệ thống bức xạ thẳng n phẩn tử:

a. Broadside
b. End-fire array thông thường
c. Hansen-woodyard end-fire

Đề 24: (2)

Xác định chiều dài của một chấn tử đối xứng (dipole) mà trở kháng đầu vào là 50 ohm. Chứng minh.

You might also like