Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN SƯ PHẠM KĨ THUẬT

***** *****

BÁO CÁO
HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG
Chủ Đề:

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 19 - Mã lớp: 126273

ST
T Họ và tên MSSV Vị trí
2018278
1 Phan Đức Thắng 4 Nhóm trưởng
2018348
2 Nguyễn Minh Chí 7 Thành viên
2018287
3 Nguyễn Văn Tuyên 8 Thành viên
2018132
4 Nguyễn Tiến Anh 6 Thành viên
2020058
5 Lê Công Thành 9 Thành viên
2018118
6 Nguyễn Tiến Khôi 4 Thành viên
2019014
7 keo sokheng 1 Thành viên
2019264
8 Nguyễn Phi Long 9 Thành viên
2018514
9 Trịnh Văn Thuận Năm học 2019 -82020
Thành viên
GIỚI HẠN TRI GIÁC VÀ VẬN ĐỘNG
1 . Quá trình cảm giác
1.1: Khái niệm cảm giác
Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện
tượng khi chúng đang tác động trực tiếp vào các giác quan của ta
1.2: Phân loại cảm giác
Cảm giác bên ngoài : kích thích môi trường đến mắt , mũi , tai ,... đến xung thần
kinh
Cảm giác bên trong : Cảm giác cơ thể, Cảm giác thăng bằng, Cảm giác sờ mó,
Cảm giác vận động, Cảm giác rung lắc
1.3: Quy luật cảm giác
- Quy luật ngưỡng cảm giác
 Ngưỡng cảm giác phía dưới
 Ngưỡng cảm giác phía trên
 Vùng cảm giác được
 Ngưỡng sai biệt
 Độ nhạy cảm
 Độ nhạy cảm sai biệt
-Quy luật thích ứng
- Quy luật tác động qua lại
VD Giảm chua thì ăn ngọt
2. Quá trình tri giác
2.1: Khái niệm tri giác
Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của sự vật
hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan ta
2.2: Phân loại tri giác
 Cơ quan phân tích: thị- thính- khứu- vị - xúc giác
 Căn cứ vào mục đích tri giác: chủ định – không chủ định
 Căn cứ đối tượng tri giác
2.3: Quy luật tri giác
Quy luật tính đối tượng
 Tri giác có mối quan hệ chặt chẽ với cảm giác
 Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc
 về một sự vật hiện tượng nhất định nào đó của thế giới bên ngoài
Quy luật tính lựa chọn
Là khả năng chỉ phản ánh một vài đối tượng nào đó
trong vô số những sự vật, hiện tượng xung quanh.
Quy luật tính có ý nghĩa
 Tri giác gọi được tên sự vật đó ở trong não
 Tri giác ở con người được gắn chặt với tư duy, với sự hiểu biết về
 Bản chất của sự vật
 Tri giác là xếp được sự vật đang tri giác vào một nhóm, một lớp các
 Sự vật, khái quát nó trong một từ xác định
Quy luật tính ổn định
 Là khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri giác bị
thay đổi
 Tri giác ổn định: Màu sắc, độ lớn, hình dáng
Quy luật tổng giác
Tri giác vào nội dung của đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm nhân cách của
họ .
Quy luật ảo giác
Ảo ảnh tri giác là sự phản ánh sai lệch các sự vật, hiện tượng một cách khách quan
của con người
3. Chủ đề thảo luận
Chủ đề 1
Vận dụng quy luật cảm giác/tri giác để giải thích cách trang trí, sắp xếp hàng
hóa trong siêu thị, cửa hàng tiện lợi
Yêu cầu
1. Liệt kê các quy luật của cảm giác/tri giác đã được áp dụng trong chủ đề đã
chọn?
2. Giải thích quy luật về cảm giác/tri giác đã được sử dụng như thế nào trong
chủ đề đã lựa chọn
Quy luật ngưỡng sai biệt của cảm giác
VD Chỉ cần 1 sai biệt nhỏ về giá giữa 1.99$ và 2$ cũng đủ khiến người mua có
cảm giác mua rẻ hơn
Trên thực tế, việc để giá tiền lẻ sẽ
khiến chúng ta cảm giác nó chính
xác hơn, và chúng ta sẽ cảm thấy
tin tưởng và thoải mái hơn khi mua
Quy luật tác động qua lại của cảm giác
VD Hàng hóa được sắp xếp đều đặn, đồng bộ từng khu sản phẩm
Tạo nên sự đồng bộ đẹp về thị giác từ đó tạo cảm giác muốn mua
Ngoài ra nó còn giúp chúng ta
dễ dàng tìm kiếm hàng hóa hơn
và chúng ta sẽ cảm thấy thoải mái
Quy luật tính có ý nghĩa của tri giác
VD Các hàng hóa có liên quan sẽ được xếp gần nhau
Người mua sẽ biết được ở đâu có bán thứ mình muốn dựa vào khả năng hiểu biết
đồ vật cần mua và sự liên quan với các đồ vật khác trong một nhóm của nó
Tiết kiệm được thời gian tìm kiếm
Ngoài ra, các siêu thị đều được quy
ước về vị trí bày sản phẩm, vậy nên
chúng ta sẽ cảm thấy quen thuộc hơn
(ví dụ:nhu yếu phẩm tầng 1, quần áo tầng 2)
CHÚ Ý
Chú ý là gì ?
Sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật, hiện tượng để định hướng
hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh, tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành
hiệu quả
Phân loại chú ý :
1. Chú ý không chủ định
2. Chú ý có chủ định
3. Chú ý sau khi có chủ định
Các thuộc tính của chú ý :
1. Sự tập trung của chú ý
2. Sự bền vững của chú ý
3. Sự phân phối của chú ý
4. Sự di chuyển của chú ý
Chủ đề: Tìm hiểu case liên quan đến tai nạn giao thông/ lao động có liên quan
đến trạng thái chú ý của con người.
VD Tại khu vực đường 10 xã Tân Lập, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, một tàu hỏa
chạy hướng Nam Định đi Ninh Bình khi đến khu đường ngang dân sinh thì bất ngờ
xuất hiện người đàn ông khoảng 34 tuổi chạy bộ băng qua đường ray. Phát hiện sự
việc, ban lái máy đã xử lý hãm khẩn cấp nhưng không kịp, tàu đâm thẳng vào
người này khiến nạn nhân văng xuống đường, tử vong tại chỗ.
Nguyên nhân gây tai nạn

1 Nguyên nhân khách quan


- Thanh chắn không được hạ xuống khi tàu sắp chạy qua
- Phương tiện đã quá cũ khiến hệ thống phanh hoạt động không còn quá
nhanh nhạy
- Buổi sáng sớm nên trời còn mù sương khiến tầm nhìn không được xa
2 Nguyên nhân chủ quan
Do người đàn ông :
- Không chú ý quan sát kỹ khi băng qua đường ray
- Đeo tai nghe nên không nghe thấy tiếng còi tàu
- Khi nhìn thấy tàu sát gần mình đã quá hoảng sợ không kịp nhanh chông
nhảy ra ngoài
- không kịp xử lý tinh huống thực sự nhanh nhạy.
3 Nguyên nhân gây tai nạn liên quan đến hiện tượng tâm lý
Nguyên nhân liên quan đến hiện tượng tâm lý Cảm Giác
- Các cảm giác về sự hiện diện của tàu hỏa không nằm trong ngưỡng cảm giác
của người chạy bộ , khiến cho người đó không ý thức được có nguy hiểm
đang cận kề
- Độ nhạy cảm thấp khiến người lái xe máy không có cảm giác với cường độ
kích thích ở đây là tàu hỏa đang đến gần
- Tâm lý hoảng sợ khi tàu đến gần làm nạn nhân không kịp xử lý tình huống
Nguyên nhân liên quan đến hiện tượng tâm lý tri giác
- Tính ổn định tri giác kém do đeo tai nghe không nghe rõ tiếng tàu kéo còi
- Do bị tâm lý ảo giác tức là tri giác không đúng bị sai lệch, lâm tưởng rằng
không có tàu đang đến
Nguyên nhân liên quan đến chú ý
- Nạn nhân không có ý thức rằng khi qua đường ray phải quan sát, một phần
do trời sương mù và đeo tai nghe khi chạy nên không phát hiện ra tàu
- Quá tập trung chú ý vào nghe nhạc dẫn tới đãng trí không để ý mọi thứ xung
quanh
- Do sự phân phối chú ý. Khi làm 1 việc đó là nghe điện thoại ta sẽ sao nhãng
việc quan sát khi đi qua đường ray dẫn đến tai nạn đáng tiếc.
CHỦ ĐỀ :TRÍ NHỚ LÀM VIỆC TRONG NHẬN THỨC TÌNH
HUỐNG
Tình huống 1 : Đi bộ băng qua đường
Tình huống 2 : Sơ ý gây lỗi khi vận hành máy móc
 Trí nhớ làm việc trong nhận thức tình huống
TÌNH HUỐNG 1
ĐI BỘ BĂNG QUA ĐƯỜNG
 Tại khu vực cổng trường Đại học Bách khoa Hà nội, lối ra đường Trần Đại
Nghĩa, sinh viên muốn di chuyển về kí túc xá sẽ phải đi bộ băng qua đường.
Mặc dù có vạch kẻ đường cho người đi bộ, nhưng không có đèn tín hiệu
giao thông
1. Hình thành tình huống di chuyển theo 3 cấp độ

Tri giác về các thành tố trong môi trường

Hiểu biết về tình huống bằng việc phát tiển


một mô hình nhất quán và năng động

Dự liệu tình hình tương lai

Cấp độ 1 Tri giác về các thành tố trong môi trường


 Trí nhớ liên tục tri giác ( cập nhật thông tin về phương tiện giao thông, tốc
độ của các phương tiện trên đường
Cấp độ 2 Hiểu biết về tình huống bằng việc phát triển một mô hình nhất quán
và năng động
 Trí nhớ có hiểu biết về việc sang đường phải đi chậm lại và nên giơ tay xin
đường, mắt nhìn về hướng xe tiến về phía mình
Cấp độ 3 Dự liệu tình hình tương lai
 Trí nhớ cập nhật các thông tin tốc độ xe, nếu xe đi nhanh thì mình lập tức
dừng lại, nếu xe ở xa mình thì di chuyển nhanh trong lúc làn đường không
có phương tiện.
2. Vai trò của bộ nhớ làm việc trong mỗi cấp độ nhận thức để di chuyển
an toàn

Cấp độ 1
Loại bỏ các thành tố không liên quan như nhà cửa bên đường, màu sắc
cây cối,…
Tập trung vào tốc độ, vị trí và âm thanh của các phương tiện đang tới
gần

Cấp độ 2
Lưu trữ dự liệu một cách chọn lọc vào bộ phác hoạ không gian trực
quan và vòng lặp âm vị nhằm xác định các vị trí xung quanh của
phương tiện
Điều khiển người qua đường thực hiện những hành động an toàn

Cấp độ 3
Bộ điều hành trung tâm giúp trí nhớ phát triễn và liên tục duy trì cái
nhìn trực quan với thế giới xung quanh
Dự liệu tình hình tương lai

Các tình huống có thể dẫn đến nguy cơ tai nạn giao thông khi đi bộ qua đường
 Sử dụng điện thoại khi bang qua đường, không cập nhật đủ thông tin đáng
quan tâm là các phương tiện và vị trí của chúng mà bị chú ý vào thông tin
trên điện thoại, khiến trí nhớ giác quan không mã hoá và biến thành trí nhớ
ngắn hạn.
Tình huống 4
Sơ ý gây lỗi khi vận hành máy móc
 Trong sản xuất, nhiều khi chúng ta sơ ý bỏ qua các thủ tục kiểm tra an toàn
và quy trình vận hành máy móc an toàn. Hãy đưa ra một tình huống cụ thể
(ví dụ như vận hành máy tiện, bảo dưỡng động cơ ô tô, thí nghiệm hoá học,
…) và đề xuất biện pháp cải thiện trí nhớ để giảm thiểu lỗi sơ ý của con
người.
Ví dụ cho tình huống
 Việc chúng ta đi ra ngoài quên đem theo nước rửa tay, về nhà quên rửa tay
chân. Nó bình thường trong những ngày xưa nhưng là thủ tục đảm bảo sức
khoẻ cho mọi người trong mùa dịch .
- Đánh giá vào cảm xúc để ghi sâu vào trí nhớ dài hạn

Thường xuyên thực


hiện để tạo thành một
thói quen

Nghe những bài hát vui


trên mạng xã hội như
“Vũ điệu rữa tay”

- Loại bỏ các những phân tâm làm ảnh hưỡng đến ghi nhớ ngắn hạn

Không sử dụng điện thoại ngay khi về nhà

Phải rữa tay trước khi làm những việc yêu thích và cần
thiết khi về nhà

Loại bỏ stress

- Thường xuyên nhắc nhở, lặp lại các quy trình thủ tục kiểm tra an toàn và
thực hành lại như những bài kiểm tra
 Đây là việc giúp ký ức được truy cập thường xuyên trở nên mạnh mẽ dễ
nhớ , dễ truy xuất
- Giữ tĩnh táo trong lúc làm thủ tục kiểm tra, tăng chú ý
Ngủ đủ giấc
 Vì trong giấc ngủ được kích thích lại và diễn tập
- Thực hành trí nhớ một cách nghiêm túc , không qua loa .

You might also like