Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

Thạc sĩ Toán Nguyễn Văn Quang 0986.40.05.

05
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 01 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022
Môn: TOÁN 10.
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (25 CÂU TRẮC NGHIỆM – 5,0 ĐIỂM)
Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
B. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
C. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
D. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.

Câu 2. Hãy liệt kê các phần tử của tập X  x   


2 x 2  5x  3  0 .

3  3
A. X  0. B. X  1. C. X    . D. X  1;  .
2   2
3x  1
Câu 3. Tìm tập xác định D của hàm số y  .
2x  2
A. D  . B. D  1;   . C. D  \ 1. D. D  1;   .

x2  1
Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình  3  0 là
x x2

A. x   2;   . B. x   2;   .
C. x   2;0   0;   . D. x   2;   \ 0 .

Câu 5. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau


A. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng. B. Hai vectơ cùng hướng thì bằng nhau.
C. Hai vectơ bằng nhau thì cùng phương. D. Hai vectơ cùng phương thì ngược chiều.
Câu 6. Cho tam giác ABC , hai đường trung tuyến AE, BF cắt nhau tại G. Đẳng thức nào sau đây sai?

1 3 1
A. EF  BA . B. BG  2GF . C. AE   GA . D. FG  BF .
2 2 3

Câu 7. Trong hệ tọa độ Oxy , cho A  5;2  , B 10;8 . Tìm tọa độ của vectơ AB ?
A. AB  15;10  . B. AB   2;4  . C. AB   5;6  . D. AB   50;16  .

Trang 1
Thạc sĩ Toán Nguyễn Văn Quang 0986.40.05.05

Câu 8. Xét mệnh đề kéo theo P: “Nếu 18 chia hết cho 3 thì tam giác cân có 2 cạnh bằng nhau” và Q:
“Nếu 17 là số chẵn thì 25 là số chính phương”. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng
định sau
A. P đúng, Q sai. B. P đúng, Q đúng. C. P sai, Q đúng. D. P sai, Q sai.
Câu 9. Cho tập hợp A   2;6 ; B  [  3;4] . Khi đó, tập A  B là
A. ( 2;3] . B. ( 2;4] . C. ( 3;6] . D. (4 ;6] .

Câu 10. Cho A   ; m  1 ; B   1;   . Điều kiện để  A  B   là


A. m  1 . B. m  2 . C. m  0 . D. m  2 .
Câu 11. Biết đồ thị hàm số y  x  5 có dạng như hình vẽ sau

Hàm số y  x  5 có đồ thị nào trong các đồ thị sau đây?


y y y y

O x
O 5 x O x O x
Hình 1 Hình 2 Hình 3
Hình 4
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 12. Để đồ thị hàm số y  mx 2  2mx  m 2  1  m  0  có đỉnh nằm trên đường thẳng y  x  2 thì
m nhận giá trị nào trong khoảng nào dưới đây?
A.  2; 6  . B.  ;  2  . C.  0; 2  . D.  2; 2  .

1
Câu 13. Cho sin   với 900    1800 . Giá trị của cos  bằng
3
2 2 2 2 2 2
A. . B.  . C.  . D. .
3 3 3 3

Câu 14. Cho tứ giác ABCD là hình chữ nhật. AB  a; AD  2a . Khi đó AB  AD bằng

A. 3a . B. 4a . C. 3a . D. 5a .

Câu 15. Cho ABC , A  0;1 , B  3;2  và C  3;4  . Độ dài đường trung tuyến AM của ABC là
A.  0;2  . B. 3 . C. 2 . D. 4 .

Câu 16. Lớp 12A có 10 học sinh biết chơi bóng đá, 7 học sinh biết chơi bóng chuyền, 6 học sinh biết
chơi bóng rổ, có 4 học sinh biết chơi cả bóng đá, bóng chuyền; có 3 học sinh biết chơi cả

Trang 2
Thạc sĩ Toán Nguyễn Văn Quang 0986.40.05.05

bóng đá, bóng rổ; 2 học sinh biết chơi cả bóng chuyền, bóng rổ; 1 học sinh biết chơi cả ba
môn thể thao này. Hỏi số học sinh biết chơi ít nhất 1 môn là
A. 15 . B. 14 . C. 23 . D. 33 .

Câu 17. Cho 2 tập khác rỗng: A   m  1;4 ; B   1;3m  5 , m  . Tìm các số nguyên m để
A B   .
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. Vô số.

Câu 18. Tìm GTNN của hàm số y   4 x  x 2  x 2  4 x  5 trên đoạn 0;3 .


A. 0 . B. 24 . C. 63 . D. 36 .
Câu 19. Số các giá trị nguyên của m để phương trình  m  2  x 2   2m  3 x  m  2  0 có hai nghiệm
phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  2 x1 x2  2 là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 20. Cho hình thoi ABCD có AC  2a , BD  a . Tính AC  BD .

A. AC  BD  a 5 . B. AC  BD  5a . C. AC  BD  3a . D. AC  BD  a 3 .

Câu 21. Cho hai điểm A  3 ; 1 và B  5 ; 5 . Tìm điểm M trên trục y Oy sao cho MB  MA lớn nhất.
A. M  0 ; 6 . B. M  0 ; 5 . C. M  0 ; 3 . D. M  0 ; 5 .

Câu 22. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn có đường kính bằng 7cm . Tính diện tích tam giác
3 3
ABC biết sin A.sin B.sin C  .
8
A. S 
49
8

3 3 .  B. S 
49
16

3 3 .  C. S 
49
4

3 3 .  D. S 
49
32

3 3 . 
Câu 23. Có bao nhiêu giá trị m nguyên dương và m  2019 để phương trình x  3  m  3x 2   m có
2

nghiệm?
A. 2019 . B. 2020 . C. 2018 . D. 2017 .
Câu 24. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  2 AD , BC  a . Tính giá trị nhỏ nhất của độ dài vectơ
u  MA  2MB  3MC , trong đó M là điểm thay đổi trên đường thẳng BC .
A. 2a . B. a . C. 6a . D. 4a .

Câu 25. Hai chiếc xe cùng xuất phát ở vị trí A, đi theo hai hướng tạo với nhau một góc 60 0 . Xe thứ nhất
chạy với tốc độ 30km / h , xe thứ hai chạy với tốc độ 40km / h . Hỏi sau 1h, khoảng cách giữa 2
xe là
A. 13km . B. 15 3km . C. 10 13 . D. 15km .

II. PHẦN TỰ LUẬN (5 CÂU TỰ LUẬN – 5,0 ĐIỂM)


1
Câu 26. Cho Parabol  P  : y  x 2  2 x  m  1 và đường thẳng  d  : y  2mx  .
4

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số  P  khi m  2

Trang 3
Thạc sĩ Toán Nguyễn Văn Quang 0986.40.05.05

b) Tìm tất cả các giá trị thực của m để  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ âm.

2
Câu 27. Cho hình bình hành ABCD , gọi M là trung điểm BC , điểm I thỏa AI  AM . Chứng minh
3
rằng
2 1
BI   AB  AC .
3 3
Câu 28. Cho phương trình: mx 2   2m  3 x  m  5  0 . Tìm tất cả các giá trị của m sao cho phương
trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn  x1  3 x2  3  2 x1 x2  10 .

Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy  , cho tam giác ABC vuông tại A  2;2  . Biêt C  4; 2  và
B  Oy . Tìm tọa độ B , và tọa độ H là hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng BC .

Câu 30. Cho x , y  thỏa mãn:  2  x  2  2 y   9 . Tìm GTNN của biểu thức

P  16  x 4  4 1  y 4 .

HẾT.

Trang 4
Thạc sĩ Toán Nguyễn Văn Quang 0986.40.05.05

BẢNG ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM


1.D 2.D 3.C 4.C 5.C 6.D 7.C 8.B 9.B 10.B
11.A 12.D 13.C 14.D 15.C 16.A 17.A 18.D 19.A 20.A
21.D 22.B 23.A 24.A 25.C

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?


A. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
B. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
C. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
D. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
Lời giải
Chọn D

Câu 2. Hãy liệt kê các phần tử của tập X  x   


2 x 2  5x  3  0 .

3  3
A. X  0. B. X  1. C. X    . D. X  1;  .
2   2
Lời giải
Chọn D
 x  1
 3
Ta có 2 x  5 x  3  0  
2
3 nên X  1;  .
x    2
 2
3x  1
Câu 3. Tìm tập xác định D của hàm số y  .
2x  2
A. D  . B. D  1;   . C. D  \ 1. D. D  1;   .

Lời giải
Chọn C
Hàm số xác định khi 2 x  2  0  x  1.
Vậy tập xác định của hàm số là D  \ 1 .

x2  1
Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình  3  0 là
x x2
A. x   2;   . B. x   2;   .
C. x   2;0   0;   . D. x   2;   \ 0 .

Lời giải
Chọn C
 x0  x0
Điều kiện để phương trình xác định xác định:   .
 x  2  0  x  2

Trang 5
Thạc sĩ Toán Nguyễn Văn Quang 0986.40.05.05

Câu 5. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau


A. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng.
B. Hai vectơ cùng hướng thì bằng nhau.
C. Hai vectơ bằng nhau thì cùng phương.
D. Hai vectơ cùng phương thì ngược chiều.
Lời giải
Chọn C
Theo định nghĩa hai vectơ bằng nhau thì cùng hướng và cùng độ dài nên cùng phương.
Câu 6. Cho tam giác ABC , hai đường trung tuyến AE, BF cắt nhau tại G. Đẳng thức nào sau đây sai?

1 3 1
A. EF  BA . B. BG  2GF . C. AE   GA . D. FG  BF .
2 2 3
Lời giải
Chọn D
1 1
Ta có FG  BF và FG, BF ngược hướng nên FG   BF  đáp án D sai.
3 3

Câu 7. Trong hệ tọa độ Oxy , cho A  5;2  , B 10;8 . Tìm tọa độ của vectơ AB ?
A. AB  15;10  . B. AB   2;4  . C. AB   5;6  . D. AB   50;16  .
Lời giải
Chọn C
Áp dụng công thức AB   xB  x A ; y B  y A    5;6  .

Câu 8. Xét mệnh đề kéo theo P: “Nếu 18 chia hết cho 3 thì tam giác cân có 2 cạnh bằng nhau” và Q:
“Nếu 17 là số chẵn thì 25 là số chính phương”. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng
định sau
A. P đúng, Q sai. B. P đúng, Q đúng. C. P sai, Q đúng. D. P sai, Q sai.
Lời giải
Chọn B
Mệnh đề P  Q sai khi P đúng, Q sai. Từ đó ta có hai mệnh đề trên đều đúng.

Câu 9. Cho tập hợp A   2;6 ; B  [  3;4] . Khi đó, tập A  B là


A. ( 2;3] . B. ( 2;4] . C. ( 3;6] . D. (4 ;6] .
Lời giải
Chọn B
Ta có A  B  ( 2;4] .

Câu 10. Cho A   ; m  1 ; B   1;   . Điều kiện để A  B  là

Trang 6
Thạc sĩ Toán Nguyễn Văn Quang 0986.40.05.05

A. m  1 . B. m  2 . C. m  0 . D. m  2 .
Lời giải
Chọn B

Ta có: A  B   1  m  1  m  2 .
Câu 11. Biết đồ thị hàm số y  x  5 có dạng như hình vẽ sau

Hàm số y  x  5 có đồ thị nào trong các đồ thị sau đây?

y y y y

O x
O 5 x O x O x
Hình 1 Hình 2 Hình 3
Hình 4
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Lời giải
Chọn A

 x  5, khi x  5
Ta có y  x  5  
   x  5 , khi x  5

Do đó đồ thị hàm số y  x  5 gồm hai phần:

+) Phần đồ thị hàm số y  x  5 , với x  5

+) Phần đối xứng của đồ thị hàm số y  x  5 , với x  5 qua trục hoành.

Trang 7
Thạc sĩ Toán Nguyễn Văn Quang 0986.40.05.05

Câu 12. Để đồ thị hàm số y  mx 2  2mx  m 2  1  m  0  có đỉnh nằm trên đường thẳng y  x  2 thì
m nhận giá trị nào trong khoảng nào dưới đây?
A.  2; 6  . B.  ;  2  . C.  0; 2  . D.  2; 2  .
Lời giải
Chọn D

 
Đồ thị hàm số y  mx 2  2mx  m 2  1  m  0  có đỉnh là I 1;  m2  m  1 .

 
Để I 1;  m2  m  1 nằm trên đường thẳng y  x  2 thì  m  m  1  1  m  m  0
2 2

m  0  l 
 . Vậy m  1   2; 2  .
 m  1  n 
1
Câu 13. Cho sin   với 900    1800 . Giá trị của cos  bằng
3
2 2 2 2 2 2
A. . B.  . C.  . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn C

1 1 8 2 2
Có sin    cos2   1   mà 900    1800  cos   0  cos    .
3 9 9 3

Câu 14. Cho tứ giác ABCD là hình chữ nhật. AB  a; AD  2a . Khi đó AB  AD bằng

A. 3a . B. 4a . C. 3a . D. 5a .
Lời giải
Chọn D

Có AB  AD  AC  5a

Câu 15. Cho ABC , A  0;1 , B  3;2  và C  3;4  . Độ dài đường trung tuyến AM của ABC là
A.  0;2  . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C

Có AB   3;1 ; AC   3;3  AM   0;2 

 AM  2

Câu 16. Lớp 12A có 10 học sinh biết chơi bóng đá, 7 học sinh biết chơi bóng chuyền, 6 học sinh biết
chơi bóng rổ, có 4 học sinh biết chơi cả bóng đá, bóng chuyền; có 3 học sinh biết chơi cả
bóng đá, bóng rổ; 2 học sinh biết chơi cả bóng chuyền, bóng rổ; 1 học sinh biết chơi cả ba
môn thể thao này. Hỏi số học sinh biết chơi ít nhất 1 môn là
A. 15 . B. 14 . C. 23 . D. 33 .
Lời giải
Chọn A

Trang 8
Thạc sĩ Toán Nguyễn Văn Quang 0986.40.05.05

Vẽ biểu đồ Ven:

Từ biểu đồ Ven, ta suy ra Số học sinh biết chơi ít nhất 1 trong 3 môn là:
4  3  2  2  1  1  2  15 .

Câu 17. Cho 2 tập khác rỗng: A   m  1;4 ; B   1;3m  5 , m  . Tìm các số nguyên m để
A B   .
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. Vô số.
Lời giải
Chọn A
m  1  4 m  5
Với hai tập khác rỗng A, B ta có điều kiện    2  m  5 .
3m  5  1 m  2
Để A  B    m  1  3m  5  m  3 . So với kết quả của điều kiện thì 2  m  5 .
Vậy có 6 giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 18. Tìm GTNN của hàm số y   4 x  x 2  x 2  4 x  5 trên đoạn 0;3 .


A. 0 . B. 24 . C. 63 . D. 36 .
Lời giải
Chọn D
Đặt f ( x )  x 2  4 x , x  0;3 .

Ta có BBT:

Do đó, đặt t  x 2  4 x, x  0;3  t  4;0 .


Khi đó: y  t  t  5  t 2  5t  g (t ), t   4;0 .
Ta có:

Trang 9
Thạc sĩ Toán Nguyễn Văn Quang 0986.40.05.05

t 4 0
0
y  g (t )

36
Vậy min y  min g (t )  36 tại t  4 tức là tại x  2 .
0;3  4;0

Câu 19. Số các giá trị nguyên của m để phương trình  m  2  x 2   2m  3 x  m  2  0 có hai nghiệm
phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  2 x1 x2  2 là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải

Chọn A

Phương trình  m  2  x 2   2m  3 x  m  2  0 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 khi:

m  2
m  2  0
 
   25 (*).
    2m  3  4  m  2  m  2   0 m
2
 
 12

 2m  3
 x1  x2   m  2
Khi đó, theo định lí Vi-ét ta có:  .
 x1 x2  m  2
 m2
2m  3 m2 1 5  2m
Do đó : x1  x2  2 x1 x2  2    2. 2 2 0
m2 m2 m2 m2
5
2m (thỏa mãn (*)).
2
Do m  Z nên không có giá trị nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán  Chọn đáp án A.

Câu 20. Cho hình thoi ABCD có AC  2a , BD  a . Tính AC  BD .

A. AC  BD  a 5 . B. AC  BD  5a . C. AC  BD  3a . D. AC  BD  a 3 .
Lời giải

Chọn A

A O C
M
D

Gọi O  AC  BD .
Gọi M là trung điểm của CD

Trang
10
Thạc sĩ Toán Nguyễn Văn Quang 0986.40.05.05

AC  BD  2 OC  OD  2 2OM  4OM

1 a2
 4. CD  2 OD 2  OC 2  2  a 2  a 5.
2 4
Câu 21. Cho hai điểm A  3 ; 1 và B  5 ; 5 . Tìm điểm M trên trục y Oy sao cho MB  MA lớn nhất.
A. M  0 ; 6 . B. M  0 ; 5 . C. M  0 ; 3 . D. M  0 ; 5 .

Lời giải

Chọn D
Lấy M  0 ; y   yOy , với y bất kì.
Ta có: MB  MA  AB ;
x A. xB   3 5  15  0 . Vậy A, B nằm cùng bên đối với y Oy . Do đó MB  MA lớn nhất
khi MB  MA  AB , khi đó M , A, B thẳng hàng và M nằm ngoài đoạn AB .
MB   5 ; 5  y  ; MA   3 ; 1  y  .

Vậy 5 1  y   3  5  y   0  y  5 . Do đó M  0 ; 5 .

Câu 22. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn có đường kính bằng 7cm . Tính diện tích tam giác
3 3
ABC biết sin A.sin B.sin C  .
8
A. S 
49
8
3 3 .  B. S 
49
16

3 3 .  C. S 
49
4
3 3 . D. S 
49
32
3 3 . 
Lời giải
Chọn B
a b c
Áp dụng định lý sin ta có:    2R .
sin A sin B sin C

b  2 R sin B
 .
c  2 R sin C
1
Mà S ABC  bc sin A .
2

Trang
11
Thạc sĩ Toán Nguyễn Văn Quang 0986.40.05.05

 7  3  3 49
2

 SABC
1
 .2 R sin B.2R sin C.sin A  2 R 2 .sin A.sin B.sin C  2.   .
2 2 8

16

3 3 . 
Câu 23. Có bao nhiêu giá trị m nguyên dương và m  2019 để phương trình x  3  m  3x 2   m có
2

nghiệm?
A. 2019 . B. 2020 . C. 2018 . D. 2017 .
Lời giải
Chọn A
Đặt y  m  3x 2  m  3x 2  y * .
 x  3 y 2  m 1
Từ đó ta có:  .
 y  3 x 2
 m  2 
Lấy 1 trừ  2  ta được:
x  y
x  y  3 y 2  3x 2  0   x  y 1  3x  3 y   0   .
1  3x  3 y  0
Với x  y thế vào * ta được: 3x 2  x  m  0 .
1
Phương trình có nghiệm khi   0  1  12m  0  m   .
12
1  3x
Với 1  3 x  3 y  0  y  thế vào * ta được: 9 x 2  3x  1  3m  0 .
3
1
Phương trình có nghiệm khi   0  9  36 1  3m   0  m  .
4
1
Vậy m   thì phương trình đã cho có nghiệm.
12
Mà m nguyên dương và m  2019 nên m 1;2;...;2019 .
Vậy có 2019 giá trị của m .
Câu 24. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  2 AD , BC  a . Tính giá trị nhỏ nhất của độ dài vectơ
u  MA  2MB  3MC , trong đó M là điểm thay đổi trên đường thẳng BC .
A. 2a . B. a . C. 6a . D. 4a .
Lời giải
Chọn A

* AB  2 AD  2BC  2a .

Trang
12
Thạc sĩ Toán Nguyễn Văn Quang 0986.40.05.05

* AC  BD  0 (trung điểm của AC , BD ).

 
* u  MA  2MB  3MC  MA  MC  2MB  2MC  2 MD  2 MB  2 MC  6MP (với P là
trọng tâm OBC ).

*u  6MPmin  PM  BC tại M .
min

1
Vì OBC cân tại O , nên P thuộc trung tuyến OH và min u  6 PH  6. OH  2Oh  2a
3
(Khi M  H ).

Câu 25. Hai chiếc xe cùng xuất phát ở vị trí A, đi theo hai hướng tạo với nhau một góc 60 0 . Xe thứ nhất
chạy với tốc độ 30km / h , xe thứ hai chạy với tốc độ 40km / h . Hỏi sau 1h, khoảng cách giữa 2
xe là:
A. 13km . B. 15 3km . C. 10 13 . D. 15km .
Lời giải
Chọn C

Trong 1h, xe 1 đi được quãng đường là AB  30km


Trong 1h, xe 2 đi được quãng đường là AC  40km

Sau 1h khoảng cách giữa 2 xe là BC : BC 2  AB 2  AC 2  2. AB. AC.cos 600  1300


 BC  10 13km .
PHẦN TỰ LUẬN
1
Câu 26. Cho Parabol  P  : y  x 2  2 x  m  1 và đường thẳng  d  : y  2mx  .
4

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số  P  khi m  2

b) Tìm tất cả các giá trị thực của m để  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ âm.

Lời giải
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số  P  khi m  2 .

m  2 : y  x 2  2 x  3

Suy ra hàm số nghịch biến trên  ;1 và đồng biến trên 1;  

Trang
13
Thạc sĩ Toán Nguyễn Văn Quang 0986.40.05.05

Đồ thị hàm số là Parabol có các đặc điểm sau:


- Đỉnh I 1; 4  ; - Trục đối xứng x  1 ; - Bề lõm hướng lên trên

Đồ thị

b) Tìm tất cả các giá trị thực của m để  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ âm

Phương trình hoành độ giao điểm của  d  và  P  là

1 5
x 2  2 x  m  1  2mx   x 2  2  m  1 x  m   0 1
4 4
Yêu cầu bài toán tương đương với phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt

  5   3
2

    m  1   m  4   0
9
 m    0
2

m  3m  4  0
2

    2  3
 m
 5  5  5  2
 a.c  m   0  m   m  
 4  4  4 m  5
S m  1 m  1  4
 2  m  1  0  
 

5  3
Kết luận: m   ;   \   .
4  2 
2
Câu 27. Cho hình bình hành ABCD , gọi M là trung điểm BC , điểm I thỏa AI  AM . Chứng minh
3
rằng
2 1
BI   AB  AC .
3 3
Lời giải

Ta có AI 
2
3
2 1
3 2
 1
AM  . AB  AC  AB  AC
3
  
Trang
14
Thạc sĩ Toán Nguyễn Văn Quang 0986.40.05.05

BI  AI  AB 
1
3
  2 1
AB  AC  AB   AB  AC (ĐPCM)
3 3
Câu 28. Cho phương trình: mx 2   2m  3 x  m  5  0 . Tìm tất cả các giá trị của m sao cho phương
trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn  x1  3 x2  3  2 x1 x2  10 .

Lời giải

a  0
Phương trình mx 2   2m  3 x  m  5  0 có hai nghiệm phân biệt  
  0

m  0 m  0
 m  0 
   9.
           
2

 2 m 3 4 m m 5 0  8m 9 0  m
 8

  b 2m  3
 x1  x2  a  m
Với điều kiện trên, theo định lí Viet ta có:  .
 x1 x2  c  m  5
 a m

Ta có:  x1  3 x2  3  2 x1 x2  10  x1 x2  3  x1  x2   9  2 x1 x2  10  0

m  5  2m  3 
  x1 x2  3  x1  x2   19  0    3   19  0
m  m 
7
 12m  14  0  m  (Loại).
6
Vậy m  .

Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy  , cho tam giác ABC vuông tại A  2;2  . Biêt C  4; 2  và
B  Oy . Tìm tọa độ B , và tọa độ H là hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng BC .

Lời giải
Ta có: B  Oy  B  0; b  .

AB   2; b  2  , AC   2; 4  .

Tam giác ABC vuông tại A  AB. AC  0  4  4  b  2   0  4b  4  0

 b  1  B  0;1 .

Gọi H  xH ; y H  là hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng BC .

 AH  BC  AH  BC
 AH   xH  2; y H  2  ; BC   4; 3    (1).
 H  BC  BH cp BC

Có: BH   xH ; y H  1 .

Trang
15
Thạc sĩ Toán Nguyễn Văn Quang 0986.40.05.05

 4  xH  2   3  y H  2   0
 4 x  8  3 yH  6  0
Khi đó: 1    H
 3xH  4  yH  1
  3xH  4 yH  4

 4
 xH 
4 x  3 yH  2  5 4 2
 H   H  ; .
 3xH  4 yH  4  yH  2 5 5
 5

Câu 30. Cho x , y  thỏa mãn:  2  x  2  2 y   9 . Tìm GTNN của biểu thức

P  16  x 4  4 1  y 4 .

Lời giải
+ Ta có:  2  x  2  2 y   9  2 x  4 y  2 xy  5 (1)

+ Ta chứng minh được : a 2  b 2  c 2  d 2  ( a  c ) 2  (b  d ) 2 .

a b
Dấu bằng xẩy ra khi: 
c d
2 2
P  x2   x2  ( x 2  4 y 2 )2
+ Do đó:  1     1  y 4  4    y 2   4 
4  4  4  16


 x2  1  2 x
 3( x 2  4 y 2 )
+Mặt khác: 4 y 2  1  4 y   2  2 x  4 y  2 xy  5  x 2  4 y 2  2 (2)
 x2  4 y2 2
  2 xy
 2

 x2  4 y2 
2
P 1 17
+ Từ (1) và (2) ta suy ra:  4   4   P  2 17 .
4 16 4 2
1
Dấu “=” xẩy ra khi: x  1; y  .
2
1
+ Vậy: MinP  2 17 đạt được tại x  1; y  .
2
HẾT.

Trang
16

You might also like