Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

CHI TRÊN 1 (độ phức tạp: 1 mặt: khớp đơn

1. XƯƠNG 3 mặt trong cùng 1 bao khớp:


khớp phức hợp.)
1.1. Khớp vai
– Khớp chỏm cầu: 1.3. Hai xương cẳng tay
+ Mặt khớp dạng cầu. 1.3.1. Xương quay
+ Cử động được 3 trục chuyển động. – Đầu vành
– Khớp vai – Cổ nối thân có lồi củ quay (gân cơ nhị đầu).
+ Trục trước sau → dạng khép. – 3 mặt 3 bờ.
+ Trục trong ngoài → gấp duỗi. – Đầu xa: phình to + mỏm trâm quay
+ Trục trên dưới → xoay trong – xoay ngoài. + Mặt dưới khớp: hình ovan, khớp với xương
1.2. Xương cáng tay thuyền nguyệt (tạo thành mặt khớp tao khớp
với xương cổ tay)
– Đầu trên:
(3 loại khớp: chỏm cầu, bản lề, lồi cầu)
+ Chỏm, cổ giải phẫu (định hướng phía
trong) → 2 cặp động tác ( do khớp hình ovan)
+ Củ lớn ở sau hơn, trên hơn, to hơn ở bên (phân loại: khớp lồi cầu có 2 loại vận động)
ngoài. Mào củ lớn. Củ lớn có nhiều cơ bám. – Khuyết trụ quay: khớp chỏm xương trụ →
+ Củ bé: phía trong hơn, trước hơn. Mào củ khớp quay trụ xa.
bé. 1.3.2. Xương trụ
+ Giữa 2 mào là rãnh gian củ (định hướng – Đầu gần
phía trước). – Thân: 3 mặt 3 bờ
+ Cổ phẫu thuật. – Đầu xa:
– Thân xương: 3 mặt, 3 bờ. + Mỏm trâm trụ: cao hơn mỏm trâm quay
+ Bờ trước → chia 2 mặt: trước ngoài và
1.4. Bàn tay
trước trong.
+ Mặt sau: rãnh quay. – Các xương bàn ngón và xương ngón thuộc
loại xương dài
+ Mặt trước có lồi củ cơ delta tại 1/3 trên nối
1/3 giữa. + Đầu gần: nền
+ Bờ trong và bờ ngoài: phần thấp có mào + Đầu xa: chỏm
trên lồi cầu ngoài và trong. 2. CƠ
– Đầu xa: 2 mặt khớp 2.1. Cơ vùng vai
+ Chỏm con: xương quay.
+ Lồi cầu 2.1.1. Cơ dưới đòn: chỉ vận động cơ chi trên.
+ Ròng rọc xương trụ. – NY: Xương sườn 1
+ Mỏm trên lồi cầu ngoài. – BT: Rãnh dưới đòn
+ Mỏm trên lồi cầu trong (rõ hơn). – ĐT: hạ xương đòn
– Khớp khuỷu → thuộc nhóm cơ ngoại lai
+ Khớp cánh tay quay: chỏm con – đầu trên 2.1.2. Cơ răng trước
xương quay – NY: mặt ngoài 8 xương sườn trên.
+ Khớp cánh tay trụ. – BT:Bờ trong, góc dưới xương vai
Trong 3 khớp thì khớp cảnh tay trụ là chính – ĐT:
→ 1 động tác → khớp bản lề. → thuộc nhóm cơ ngoại lai
– Khớp 3: khớp quay trụ gần. → có dây chằng
2.1.3. Cơ ngực bé
vòng
– NY: xương sườn 3-5 2.2.3. Cơ dưới vai: đi trước cơ tròn bé và đầu
– BT: mỏm quạ xương vai dài cơ cánh tay.
– ĐT: xoay ngoài và hạ vai – NY: Hố dưới vai.
(bắt chéo trước động mạch nách). – BT: củ bé.
2.1.4. Cơ ngực lớn – ĐT: xoay trong.
– NY: 2.3. Thành ngoài
+ 2/3 trong xương đòn (phần đòn) 2.3.1. Cơ quạ cánh tay
+ Xương ức và sụn sườn (phần ức sườn). – NY: Mỏm quạ
+ Bao cơ thẳng bụng. – BT: Mặt trong chỗ nối 1/3 trên và 1/3 giữa
– BT: mào củ lớn. xương cánh tay.
– ĐT: khép vánh tay. – ĐT: Gấp cánh tay.
– Bờ dưới tạo nếp nách trước, là nơi phân → Là cơ tùy hành ĐM nách.
ranh của đm nách và đm cánh tay. Cắt đứng dọc:
→ thuộc nhóm cơ ngoại lai (trừ phần đòn có
thể coi là nội tại). 2.4. Cánh tay trước
Cả 3 cơ dưới đòn + ngực lớn + ngực bé →
2.4.1. Cơ cánh tay:
tạo thành trước nách. – NY: 1/3 trên và 1/3 giữa thân xương cánh
Cơ răng trước tạo thành trong. tay.
– BT:Mỏm vẹt xương trụ.
2.2. Thành sau nách – ĐT: Gấp cẳng tay.
→ Khi cánh tay đang sấp thì không gấp được.
2.2.1. Cơ tròn bé
– NY 2.4.2. Cơ nhị đầu
– BT – NY:
– ĐT: xoay ngoài + Mỏm quạ
→ thuộc nhóm cơ nội tại + Củ trên ổ chảo.
– BT:
2.2.2. Cơ tròn lớn:
+ Lồi củ xương quay.
– NY: thấp và rộng hơn NY cơ tròn bé
+ Chẽ gân cơ nhị đầu.
– BT: ra trước bám vào mào củ bé xương
cánh tay. – ĐT:
– ĐT: xoay trong. + Gấp cẳng tay và ngửa cẳng tay.
Lỗ tứ giác: Đầu dài cơ tam đầu xuyên qua + Gấp cánh tay.
→ Là cơ tùy hành ĐM cánh tay.
khe giữa 2 cơ tròn Cắt ngang và nhìn từ dưới lên.
▪ Cạnh trên và dưới: 2 cơ tròn.
▪ Cạnh ngoài: cổ phẫu thuật. 2.4.3. Cơ cánh tay quay
▪ Cạnh trong: đầu dài cơ nhị đầu. 2.5. Cẳng tay: 8 cơ
→Thần kinh nách và ĐM mũ cánh tay sau
chui qua lỗ tứ giác. 2.5.1. Lớp 1: Sát xương
Tam giác cánh tay-tam đầu: Cơ sấp vuông: trụ→ quay.
2.5.2. Lớp 2: Nông hơn lớp sát xương
▪ Bờ trên: bờ dưới cơ tròn lớn.
2.5.2.1. Cơ gấp ngón cái dài:
▪ Bờ ngoài: xương cánh tay
– NY: Trước xương quay.
→TK quay và ĐM cánh tay sâu đi qua.
– BT: Đốt xa ngón cái. Khi dang tay → là đường nối giữa xương đòn
– ĐT: và giữa nếp gấp khuỷu.
2.5.2.2. Gấp các ngón sâu 3.5. Liên quan
– NY: trước xương trụ và màng gian cốt. – Phía sau: Cơ dưới vai và cơ tròn lớn.
– BT: Đốt xa các ngón tay 2 → 5. – Phía trước: Các cơ ngực và cơ dưới đòn (cơ
– ĐT: ngực bé chia ĐM thành 3 đoạn: trên, sau và
dưới cơ).
2.5.3. Lớp 3: Lớp trung gian.
– Phía trong: cơ răng trước.
2.5.3.1. Cơ gấp các ngón nông – Phía ngoài: Cơ quạ cánh tay: ĐM luôn đi
– NY: dọc bờ trong cơ quạ cánh tay.
+ Bờ trước xương quay
3.5.1. Với TM nách:
+ Mỏm trên lồi cầu trong xương cánh tay.
+ Cắt ngang: đi trong ĐM nách.
+ Mỏm vẹt xương trụ.
+ Cắt dọc: đi dưới ĐM nách.
– BT: chia thành 4 gân, sâu đến đốt gần mỗi
gân lại chia thành 2 chẽ bao ngoài. 3.5.2. Với đám rối cánh tay
– ĐT: 3.5.2.1. Nhắc lại GP
2.5.4. Lớp 4: lớp nông. – Nẳm ở vùng cổ
4 cơ, đều có NY là mỏm trên lồi cầu trong – Bó sau cho 2 nhánh tận: nách-quay
(trông như 4 nan quạt). – Bó ngoài: rễ ngoài dây giữa và cơ ...
2.5.4.1. Cơ sấp tròn: nằm ngoài cùng – Bó trong: rễ trong dây giữa và trụ
– BT: mặt ngoài chỗ nối 1/3 trên và 1/3 giữa. 3.5.2.2. Nhánh tận:
– ĐT: Sấp cẳng tay (có thể gấp). 3 nhánh sát ĐM:
2.5.4.2. Cơ gấp cổ tay quay – Trong: trụ,
– Ngoài: quay.
2.5.4.3. Cơ gan tay dài
– ...... : giữa.
– BT: hòa vào hãm gân gấp, vào mạc gan tay
làm mạc này dầy cộm lên. 3.6. Nhánh bên:
– ĐT: 6 nhánh
2.5.4.4. Cơ gấp cổ tay trụ
3.6.2. Ngực trên.
– BT: xương đậu
Giữa cơ sấp tròn và cơ nhị đầu → rãnh nhị 3.6.3. Ngực cùng vai: xuyên qua mạc đòn
ngực.
đầu trong Chia 4 nhánh:
(thiết đồ đi ngang qua 2 mỏm trên lồi cầu – 2 nhánh ra phía ngoài:
trong) + Cùng vai
3. ĐỘNG MẠCH NÁCH + Delta
– 2 nhánh vào trong:
3.1. NY
+ Đòn (đầu trong xương đòn).
3.2. Đường đi + Ngực.
Xuống dưới và ra ngoài qua nách 3.6.4. Ngực ngoài
3.3. Tận cùng Tách ra sau cơ ngực bé, đi sau cơ ngực bé và
Khi đến bờ dưới cơ ngực lớn thì đổi tên thành dọc bờ dưới cơ ngực bé.
ĐM cánh tay. 3.6.5. Dưới vai (nhánh lớn nhất).
3.4. Đường định hướng – Mũ vai
– Ngực lưng.
3.6.6. Mũ cánh tay sau: đi qua lỗ tứ giác,
vòng qua mặt sau cổ, chui cùng ĐM
3.6.7. Mũ cánh tay trước: mặt trước cổ phẫu
thuật.
3.7. Tiếp nối
3.7.1. Với ĐM cánh tay
– Cánh tay sâu (chui qua tam giác cánh tay
tam đầu) ra mặt sau, tận cùng bằng 2 nhánh:
quay, trụ.
– Nhánh delta: quặt lên + ĐM mũ cánh tay
trước + mũ cánh tay sau
→ vòng nối này cho nhánh nuôi cơ delta
3.7.2. Nối với nhánh của ĐM nách và dưới
đòn
– ĐM ngực trong: đi ra bờ ngoài xương ức,
sau các xương sườn, khi qua các KLS cho các
nhánh đâm xuyên qua KLS nối với nhánh
ngực của ĐM ngực cùng vai → vòng nối
quanh ngực.
– Dưới đòn tách 2 nhánh vai trên và lưng vai
nối với ĐM dưới vai (nhánh mũ vai) → vòng
nối quanh vai.
3.8. Thắt
→ thắt được ĐM nách nhưng tùy vị trí
– Dưới đm dưới vai → không thắt được.
– Trên ĐM dưới vai → thắt được.
– Trong ống cánh tay, nó luôn đi ở bờ trong
cơ nhị đầu (cơ tùy hành của ĐM).
– Ở đoạn này liên quan với 3 tk: giữa, trụ và
bì cẳng tay trong.
Cụ thể: TK giữa, trụ và bì cẳng tay trong đi
CHI TRÊN 1 cùng nhau trong ống cánh tay
– Ống cổ tay được tạo bởi hãm gân gấp + TK giữa luôn đi cạnh ĐM cánh tay nhưng
– Rãnh giữa cơ cánh tay và cơ nhị đầu → TK vị trí tương đối thay đổi từ trên xuống: ở
quay đi từ sau ra trước. Đến nếp gấp khuỷu ngoài → bắt chéo trước → vào trong ĐM
thì tận cùng bằng 2 nhánh: nhánh sâu và cánh tay.
nhánh trước nông (ĐM quay đi cùng nhánh + TK trụ từ nách vào cánh tay chuyển từ
nông dây quay). cánh tay trước ra cánh tay sau, xuyên qua
vách gian cơ trong (đi phía ngoài ĐM) và
1 BÀN TAY tiếp tục đi xuống cẳng tay.
3.9. Ô mô cái + TK bì cẳng tay trong: đi dưới mạc cẳng tay
rồi đi ra nông nhờ xuyên qua mạc cẳng tay.
3.9.1. Cơ dạng ngón cái ngắn.
– Vùng khuỷu trước: ĐM đi ngang trong rãnh
3.9.2. Cơ gấp ngón cái ngắn nhị đầu.
3.9.3. Cơ khép. 4.5. Nhánh bên
→ 3 cơ này có đặc điểm là đi từ xương cổ tay – ĐM cánh tay sâu (ĐM chính nuôi dưỡng
vào bám đốt gần ngón cái (hướng từ trong ra vùng cánh tay sau).
ngoài). + Nhánh bênh quay.
3.9.4. Cơ đối chiếu ngón cái + Nhánh bên giữa.
– Đi ngang. – ĐM bên trụ trên.
– Bám tận vào xương bàn ngay I và sâu hơn 3 4.6. Vòng tiếp nối
cơ trên → nếu gẫy xương đốt bàn I → tổn – Với ĐM nách: ĐM mũ cánh tay trước và
thương cơ này. sau nối với nhánh delta.
3.10. Ô mô giữa – Với ĐM quay: ĐM quặt ngược quay nối với
– Gân gấp các ngón. nhánh bên quay, kênh nối nằm trước mỏm
– Các cơ giun. trên lồi cầu ngoài.
– Với ĐM trụ: 2 kênh
4. ĐỘNG MẠCH CÁNH TAY + ĐM gian cốt quặt ngược nối với ĐM bên
4.1. NY giữa, kênh này nằm sau mỏm trên lồi cầu
Chạy tiếp ĐM nách từ bờ dưới cơ ngực lớn (~ ngoài.
bờ dưới cơ tròn). → 2 kênh này tạo vòng nối quanh mỏm trên
lồi cầu ngoài.
4.2. ĐĐ
+ ĐM bên trụ trên và bên trụ dưới nối với
Qua 2 vùng:
nhánh quặt ngược trụ → vòng nối quanh
+ Cánh tay trước mỏm trên lồi cầu trong.
+ Khuỷu trước. → mạng mạch quanh khuỷu = 2 vòng nối
Nhờ đường định hướng giống ĐM nách. quanh 2 mỏm trên lồi cầu.
4.3. TC 4.7. Thắt ĐM cánh tay
– Ngang khuỷu, ngang cổ xươg quay và chia – Vòng nối qunah cổ phẫu thuật rất bé.
thành 2 nhánh tận và ĐM trụ và quay.
4.4. Liên quan
→ không được thắt trên NY của ĐM cánh tay ▪ Tận quay với gan tay sâu → cung gan tay
sâu, chỉ được thắt dưới NY của ĐM cánh tay sâu.
sâu và nói chung càng thấp càng tốt. ▪ Tận trụ với gan tay nông → cung gan tay
→ Đoạn không thắt được và giữa NY của ĐM nông.
dưới vai và NY ĐM cánh tay sâu. + Cổ tay:
▪ 2 gan cổ tay quay và trụ.
5. ĐỘNG MẠCH TRỤ
▪ 2 mu cổ tay quay và trụ.
5.1. NY
6. ĐỘNG MẠCH QUAY
Là 1 trong 2 nhánh tận của ĐM cánh tay ở
ngang cổ xương quay. 6.1. NY
5.2. ĐĐ Là 1 trong 2 nhánh tận của ĐM cánh tay ở
ngang cổ xương quay.
– Qua:
+ Vùng cẳng tay trước ở phần trong 6.2. ĐĐ
+ Vùng gan cổ tay. 3 đoạn
– Ở 1/3 trên cẳng tay: đi vào trong và xuống – Đoạn 1: Phần ngoài của cẳng tay trước
dưới. (đoạn dài nhất): đương định hướng là từ giữa
– Ở 2/3 dưới: đi thẳng xuống. nếp gấp khuỷu đến rãnh mạch quay (chỗ bắt
mạch) kết thúc chỗ mỏm trâm.
5.3. TC
– Đoạn 2: dưới mỏm trâm, nó lại vòng ra sau
Nối với gan tay nông của ĐM quay → cung ra mu cổ tay.
gan tay nông. + Đi từ sau ra trước, qua phía trên khoang
5.4. Liên quan giữa các đốt bàn 1 và 2 rồi đi ngang vào
– 1/3 trên: trong.
+ Đi dưới cơ sấp tròn và cơ gấp các ngón – Đoạn 3: tận cùng tại cung gan tay sâu (nối
nông. với nhánh gan tay sâu của ĐM quay).
+ Dây TK giữa đi giữa 2 bó của cơ sấp tròn 6.3. Liên quan
rồi bắt chéo trước ĐM trụ (lần lượt là sấp – Đoạn 1:
tròng, Tk giữa và cơ gấp các ngón nông, theo + Đi dọc bờ trên ngoài cơ sấp tròn rồi bắt
chiều từ ngoài vào). chéo trước, bám tận cơ sấp tròn... rồi đi cùng
– 2/3 dưới cẳng tay: nhánh nông dây quay và nằm dưới sự che
+ 1/2 giữa trở xuống: đi cùng TK trụ (nằm phủ của cơ cánh tay quay (nhánh nông dây
phía trong ĐM), đi giữa 2 cơ: gấp các ngón quay đi phía ngoài). Ở phần dưới nằm giữa 2
sâu (phía ngoài) và cơ gấp cổ tay trụ (vừa gân của cơ gấp cổ tay quay và cơ gấp các
trong và trước, là cơ tùy hành). ngón nông, là rãnh mạch quay.
– Đoạn gan cổ tay: – Đoạn 2:
+ ĐM trụ và Tk trụ đi trước hãm gân gấp, lúc + Đi qua hõm lào giải phẫu, lúc này tách ra
này cho 2 nhánh gan cổ tay (trước xương cổ nhánh mu cổ tay.
tay) và nhánh mu cổ tay (đi sau cổ tay).
6.4. Phân nhánh
+ ĐM gan tay sâu nối với nhánh tận của ĐM
quay. 5 nhánh:
– Quặt ngược quay
5.5. Tiếp nối

– 2 kênh của ĐM cánh tay – Mu cổ tay
– 4 cung của ĐM quay: 2 gan tay và 2 cổ tay. – Gan tay nông
+ Gan tay:
– ĐM chính ngón cái: giữa khoang đốt 1 và 2, 8. MẶT SAU CHI TRÊN
rồi chia thành 2 bờ ngón cái và 1 nhánh bờ
ngoài ngón trỏ (ĐM quay ngón trỏ). 8.1. Cơ ....

6.5. Tiếp nối 8.1.1. Cơ trên gai


– NY: hố trên gai.
– Với trụ: 4 cung nối.
– BT: đỉnh củ lờn xương cánh tay.
– Với canh tay: 1 cung nối.
– ĐT: Dạng cánh tay (+ cơ Delta).
7. CUNG ĐỘNG MẠCH GAN TAY
8.1.2. Cơ dưới gai
7.1. Cung gan tay nông – NY: Hố dưới gai.
7.1.1. NY – BT: Mặt sau củ lớn.
= tận ĐM trụ + nhánh gan tay nông của quay. – ĐT: Xoay ngoài cánh tay.
+ Gan tay nông đi xuống qua ô mô cái của 8.1.3. Cơ tròn bé
gan tay. – NY:
+ Tận Đm trụ: – BT:
▪ Đoạn chếch: bờ ngoài xương đậu kẽ ngón – ĐT:
2-3.
8.1.4. Cơ tròn lớn
▪ Đoạn ngang: dọc đường kẻ bờ dưới ngón
cái dạng hết cỡ. – NY: Phần dưới bờ ngoài xương vai.
– BT:
7.1.2. Liên quan
– ĐT: Xoay trong cánh tay.
(Cân = mạc dày hơn bình thường).
– Nằm trước tất cả các cơ bàn tay và gân gấp. 8.2. Cơ vận động xương vai và xương
– Ngay dưới cân bàn tay. đòn
lớp sâu
7.1.3. Phân nhánh
4 nhánh
8.2.2. Cơ nâng vai
– 1: bờ trong ngón 5: nhánh ngón riêng cho
– NY: Đốt sống cổ.
bờ trong ngón 5.
– BT: Phần trên bờ trong xương vai.
– 2-3-4: 3 ĐM gan ngón tay chung đến 3 kẽ
2-3-4, tại kẽ tách thành 2 ĐM → ĐM gan – ĐT: Nâng vai.
ngón tay riêng đi vào bờ ngón tay kề với kẽ 8.2.3. Cơ trám
đó. – NY: C7 → D5.
– Cung nông nhô xa và lồi hơn cung sâu. – BT: Bờ trong xương vai.
7.2. Cung gan tay sâu. – ĐT: khép vai
7.2.1. NY Lớp nông
= nhánh tận của ĐM quay + nhánh gan tay
8.2.4. Cơ lưng rộng
sâu của ĐM trụ.
– NY: D7 → Cùng, phần sâu mào chậu.
7.2.2. ĐĐ – BT: Rãnh gian củ.
– Nằm sau tất cả các cơ và gân gấp của bàn – ĐT: Xoay trong, duỗi và khép cánh tay.
tay, trước nền xương đốt bàn 2-3-4.
→ Là cơ khỏe nhất, mạnh nhất để bơi.
– Và đi cùng nhánh tận sâu của TK trụ.
8.2.5. Cơ thang
7.2.3. Nhánh tận
– NY:
– 3 ĐM gan đốt bàn tay rồi đổ vào ĐM gan
+ Đường gáy trên + C1 → C7.
ngón tay chung ngay trước khi ĐM gan ngón
tay chung tách đôi. + Dây chằng gáy chỗ C7.
+ 12 đốt sống ngực. → cả 2 → cơ ngực bé và cơ ngực lớn.
– BT:
+ Sợi trước nhất: 1/3 giữa và 1/3 ngoài.
+ Sợi giữa: mỏm cùng vai. Dưới vai trên: phần trên cơ dưới vai
+ Sợi dưới: gai vai. Ngực lưng:
– ĐT: + Cơ lưng rộng
+ Khép xương vai. Dưới vai dưới:
+ Nâng vai. + Dưới cơ dưới vai
+ Hạ vai. + Cơ tròn lớn
(có che cơ lưng rộng). TK nách chi phối cơ tròn bé cùng cơ
9. ĐÁM RỐI CÁNH TAY delta.
– Cơ thang không do đám rối TK cánh
9.1. NY tay chi phối (TK 11).
Tạo bởi rễ trước của rễ TK C5→D1.
9.2. ĐĐ
4 đoạn
– Đoạn 1: 3 thân: trên-giữa-dưới.
– Đoạn 2: Mỗi thân chia thành 2 phần trước-
sau.
– Đoạn 3: 6 phần chia thành 3 bó:
+ 3 phần sau → bó sau.
+ 2 phần trước+ngoài của thân giữa → bó
giữa.
+ 1 phần trước của thân dưới → bó trong.
– Đoạn 4: 5 nhánh tận.
+ Bó sau → 2 tận = TK nách và quay.
+ Bó ngoài: 1,5 tận = TK cơ bì và phần ngoài
của TK giữa.
+ Bó trong → 1,5 tận = TK trụ và phần trong
của TK giữa.
9.3. Nhánh bên và đám rối
9.3.1. Nhánh vận động
– Đoạn rễ cho 2 nhánh:
+ TK lưng vai (từ C5) → cơ nâng vai và cơ
trám.
+ TK ngực dài (từ C5,6,7) → cơ răng trước.
– Đoạn thân cho các nhánh:
+ TK trên vai (thân trên) → 2 cơ trên gai và
dưới gai.
+ TK dưới đòn (thân trên) → cơ dưới đòn.
+ ....
– Cấp bó
+ TK ngực ngoài (bó ngoài)
+ TK ngực trong (bó trong)
▪ Quá dạng.
▪ Quá khép.
– Mấu chuyển:
+ Lớn: Lớn hơn, trên hơn và ngoài hơn
+ Bé:
+ Đường gian mấu: mặt trước.
+ Mào gian mấu: rõ hơn, mặt sau.
– Dây chằng:
▪ <phải đọc>.
▪ Tính chất lớp xơ bao khớp.
CHI DƯỚI 1 + Xương chậu: quanh ổ khớp
+ Đùi:
10. XƯƠNG KHỚP ▪ Mặt trước: ra đường gian mấu.
10.1. Khớp gối ▪ Mặt sau: 1/3 ngoài và 2/3 trong.
– Sụn chêm: chẹn giữa 2 mặt khớp xương 10.3. Xương chậu
chầy và xương đùi → gọi là khớp đùi chày
(bản lề), là chính của... – Do 3 xương kết hợp lại với nhau.
– Mặt trước và giữa của 2 lồi cầu: mặt trước + Xương cánh chậu: sau trước.
bánh chè → mặt sau xương bánh chè ép vào + Xương mu: trước dưới.
→ khớp đùi-xương bánh chè (xương bánh chè + Xương ngồi: sau dưới.
trượt đơn giản. – Bờ trên gọi là mào chậu (gai chậu trước trên
– Mỏm trên lồi cầu ngoài: DCbên má. → gai chậu sau trên).
– Mỏm trên lồi cầu trong: DC bên chày. – Sau gai chậu trước trên, trên mặt ngoài mào
– Cú cơ khép lớn chậu có củ mào chậu (gần hơn).
– Mặt sau có hố gian lồi cầu có đôi DC: – Đường ngang: mào gian củ.
– DC chéo trước ... xuống bám vào diện gian – Từ phía trước:
lồi cầu sau. + Gai chậu trước trên.
→ vai trò của 2 DC: + Gai chậu sau trên.
– Chống đùi trượt ra sau → DC chéo trước. – Lồi chậu mu: vùng giáp ranh xương cánh
– Chống đùi trượt ra trước → DC chéo sau. chậu và xương mu ngay trên ổ cối.
– Vậy khớp gối gồm 3 thhành phần:... – Lược xương mu
– Củ mu
10.2. Xương đùi
– Mào mu
10.2.1. Thân xương đùi (3 thành phần này phải nhớ)
– Mặt sau: có đường ráp.
– Đường này khi về đến đầu trên: – Gai ngồi.
+ Đường trong → đường lược. – Xương cùng.
+ Đường ngoài → mấu chuyển lớn. – Khớp gối (bản lề), khớp đùi chậu (chỏm
– Đường này khi về đến đầu dưới: đường trên cầu).
lồi cầu. 11. CƠ
10.2.2. Đầu trên xương đùi 11.1. Vùng đùi trước
– Chỏm: Khớp với ổ cối → khớp chậu đùi
11.1.1. Nhóm trong
(khớp chỏm cầu).
– Cổ xương đùi: 11.1.1.1. Cơ khép lớn
+ Góc cổ thân: 125o→ 2 góc bất kì:
– NY: ngành ngồi mu (chỗ bám thấp nhất vào + Cơ thẳng đùi: gấp đùi.
u ngồi). 11.1.2.4. Cơ may
– BT: Đường ráp ngoài xương đùi (kẽ giữa 2 Cơ dài nhất cơ thể.
đường ráp) thấp nhất vào củ cơ khép lớn.
– NY: Gai chậu trước trên.
– ĐT: khép đùi và đưa đùi ra sau (duỗi đùi).
– BT: Mặt trong đầu trên xương chày.
Có lỗ gân cơ khép: Kết thúc ĐM đùi → ĐM
– ĐT: gấp đùi, gấp cẳng, dạng đùi.
khoeo.
11.2. Một số cấu trúc do cơ tạo nên
11.1.1.2. Cơ khép ngắn
– NY: Xương mu, ... giữa 1/3 trên và 1/3 11.2.1. Tam giác đùi
dưới. – Phần trên mặt trước trong đùi, là nơi đi qua
– BT: Đường ráp xương đùi (nếu cắt qua 1/2 của phần trên ĐM đùi.
thân xương đùi → không thấy cơ này. – Giới hạn:
– ĐT: khép đùi + Cạnh ngoài: cơ may.
11.1.1.3. Cơ khép đùi (trung gian 1 và 2) + Cạnh trong: Bờ trong cơ khép dài.
– NY: + Cạnh trên (đáy): Dc bẹn.
– BT: Đỉnh: chỗ bắt chéo của ...
– ĐT: khép đùi + gấp đùi. – Nhìn chung Δ này không phải là 1 diện
phẳng mà là 1 cấu trúc có chiều sâu.
11.1.1.4. Cơ lược
+ Trần Δ: da và niêm mạc đùi.
– NY: Lược xương mu.
+ Sàn Δ: 3 cơ, từ ngoài vào lần lượt là cơ thắt
– BT: Đường lược xương đùi. lưng chậu, cơ lược và cơ khép dài.
– ĐT: khép đùi + gấp đùi. + Thành phần bên trong:
11.1.1.5. Cơ thon ▪ ĐM đùi và các nhánh của nó.
– NY: Xương mu, đi dọc bên trong tất cả các ▪ TM đùi và các nhánh của nó.
cơ khép. ▪ TK đùi và các nhánh của nó.
– BT: Mặt trong đầu trên thân xương chày ▪ Hạch bạch huyết bẹn.
– ĐT: Khép đùi + gấp cẳng chân. 11.2.2. Ống cơ khép
11.1.2. Nhóm trước Thiết đồ qua đỉnh – và là chỗ bắt đầu ống cơ
11.1.2.1. Cơ thắt lưng lớn
khép.
2 phần: giữa 2 phần có đám rối thắt lưng.
– Nằm ở mặt trong đùi và ...
– NY: Thân và mỏm ngang D4 → D12.
– Chứa đoạn dưới ĐM đùi.
– BT: Mấu chuyển bé.
– Mô tả:
– ĐT: Gấp chính đùi
+ Trước ngoài: Cơ rộng trong.
11.1.2.2. Cơ chậu + Trước trong: cơ may.
– NY: Hố chậu. + Cơ căng mạc đùi.
– BT: Mấu chuyển bé.
12. ĐỘNG MẠCH ĐÙI
– ĐT: Gấp đùi
11.1.2.3. Cơ tứ đầu đùi 12.1. NY
– NY: Từ ĐM chậu ngoài, sau DC bẹn thì đổi tên
thành ĐM đùi.
– BT: Qua xương bánh chè xuống lồi củ chày
(gân xương bánh chè). 12.2. ĐĐ
– ĐT: Đi xuống qua Δ đùi và ống cơ khép.
+ Duỗi cẳng chân.
– Đường định hướng là đường nối điểm giữa → khi gẫy cổ xương đùi làm gián đoạn nguồn
bẹn và củ cơ khép lớn. nuôi từ ĐM đùi → hoại tử chỏm xương đùi.
(điểm giữa bẹn là điểm cách đều đầu trên 12.6. Tiếp nối
khớp mu và gai chậu trước trên)
12.6.1. Với ĐM khoeo
12.3. TC
– ĐM gối trên ngoài với
Qua lỗ gân cơ khép thì đổi tên thành ĐM + Nhánh xuống của xuyên cuối cùng.
khoeo.
+ Nhánh xuống của mũ đùi ngoài.
12.4. Liên quan – ĐM gối trên trong nối với nhánh gối xuống
12.4.1. Tam giác đùi (ĐM đùi).
– Mặt trước chỉ có da và mạc đùi phủ. 12.6.2. Với ĐM chậu trong: ĐM mông trên
– Mặt sau: có 3 cơ sàn Δ (cơ TL chậu, cơ lược – Nhánh lên của ĐM mũ đùi ngoài với ĐM
và cơ khép dài). mông trên.
– Phía ngoài là TK, trong là TM đùi. – ĐM mông dưới tạo ngã tư với ĐM mũ đùi
12.4.2. Ống cơ khép trong, nhánh ngang của mũ đùi ngoài và
nhánh lên của ĐM xuyên 1.
– Cơ may là cơ tùy hành của ĐM đùi (chạy
trước trong ĐM), khi còn ở đùi cơ may bắt 12.6.3. Với ĐM đùi và ĐM chậu ngoài
chéo trước ĐM. – Mũ chậu nông đùi + mũ chậu sau của ĐM
– TM đùi bắt chéo sau ĐM đe73 đi từ sau ra chậu ngoài.
ngoài – Thượng vị dưới của chậu ngoài + thượng vị
nông.
12.5. Phân nhánh
(nói chung thượng vị phải nối với thượng vị,
– Ngay dưới NY cho 4 nhánh
mũ chậu phải nối với mũ chậu).
(1) Thượng vị nông.
(2) Mũ chậu nông.
(3) Thẹn ngoài nông.
(4) Thẹn ngoài sâu.
– Gần chỗ kết thúc:
(1) Cho nhánh gối xuống.
(2) ĐM đùi sâu (dưới NY 3cm)
ĐM đùi sâu:

– Gần như là nhánh chia đôi của ĐM đùi


– Đi ở cơ khép đùi rồi ra sau cơ khép dài, rồi
tận cùng bằng nhánh xuyên cuối cùng (xuyên
qua gân cơ khép lớn để ra đùi sau) + cho 3-4
nhánh xuyên.
– Các ĐM xuyên này sau khi ra đùi sau, cho 1
nhánh lên và 1 nhánh xuống, nối với nhau tạo
thành 1 chuỗi.
– Nhánh bên:
+ ĐM mũ đùi trong.
+ ĐM mũ đùi ngoài.
Nguồn nuôi cho cổ chỏm xương đùi là từ các
ĐM mũ đùi
– NY: do 3 nhánh trước của 3 ngành trước L2,
L3, L4.
– ĐĐ: TK bịt sau cơ TL lớn và thoát ra ở bờ
trong cơ TL lớn, đi xuống ở thành bên chậu
hông. Lúc này chia ra thành nhánh trước và
nhánh sau. Sau đó 2 nhánh qua lỗ bịt xuống
đùi trong. Nhánh trước đi trước cơ bịt ngoài,
nhánh sau xuyên qua cơ bịt ngoài. Nhánh
trước đi trước cơ khép ngoài. Nhánh sau đi
sau cơ khép ngoài.
→ nhánh trước chi phối cho cơ khép ngắn, cơ
khép dài và cơ thon, còn lại cho vào vùng da
mặt trong đùi.
CHI DƯỚI 2 → nhánh sau: cơ bịt ngoài, cơ khép lớn.
Cơ vùng đùi (?) về dây bịt:
Cơ qua lỗ bịt, vòng ra sau xương đùi bám vào
▪ Nhóm cơ khép lớn trừ cơ lược.
hố mấu chuyển lớn.
▪ Thêm cơ bịt ngoài.
13. THẦN KINH CHI PHỐI 13.1.3. TK bì đùi ngoài
13.1. Đám rối thắt lưng – NY: nhánh sau ngành trước của L2 và L3.
Nằm giữa 2 phần của cơ thắt lưng lớn. – ĐĐ: Thoát ra từ bờ ngoài của cơ TL lớn,
13.1.1. Thần kinh đùi xuống hố chậu, đi trước cơ chậu (dưới mạc
chậu) (cách với manh tràng và ruột thừa, phúc
– NY: Do 3 nhánh sau của 3 ngành trước TK
mạc bởi mạc chậu). Sau đó chui dưới dây
L2, L3, L4 tạo nên (đi trong cơ TL lớn).
chằng bẹn ở gần gai chậu trước trên để vào
– ĐĐ: Thoát ra và đi xuống ở ngoài cơ TL mặt ngoài đùi, chạy 8-10 cm → xuyên mạc
lớn, giữa cơ này và cơ TL-chậu. Sau đó chui đùi ra nông.
xướng dưới liềm bẹn vào Δ đùi và tận ở Δ đùi.
→ cảm giác cho mặt ngoài đùi (trừ phần chưa
– Phân nhánh: xuyên qua mạc).
+ Nhánh 1: nhánh bẹn cho cơ chậu và cơ
lược ?... vào Δ đùi tận cùng bằng 2 phần sau 13.1.4. TK sinh dục-đùi
và trước. – NY: 1 nhánh dưới của ngành trước L1 + 1
+ Phần trước: nhánh từ nhánh trước của ngành trước L2.
▪ 1 nhánh vào cơ may. – ĐĐ: Thoát ra ở bờ ngoài và đi trước cơ TL
▪ 1 nhánh vào da sau khi xuyên qua cơ may. lớn. Sau đó chia thành 2 nhánh:
→ nhánh bì đùi trước. + Đùi cảm giác giác cho da vùng Δ đùi.
+ Sinh dục, tại ngay ống bẹn thì chui vào ống
+ Phần sau:
bẹn cảm giác da vùng gò mu (ở nữ, còn ở
▪ Nhánh vào cơ tứ đầu.
nam chi phối cả cho cả cơ bìu).
▪ Còn lại TK hiển đi vào ống cơ khép, sau
khi ra khỏi ống cho TK vào mặt trong khớp 13.1.5. Và 1.1.6. TK chậu-hạ vị và TK chậu-
gối, cẳng chân và bàn chân (trước mắt cá bẹn
trong). – NY: Từ ngành trước của dây 1.
(?) TK đùi chi phối hầu hết các cơ đùi trừ... 13.1.6. TK chậu-hạ vị
– ĐĐ:
13.1.2. TK bịt + Đi giữa cơ vuông thắt lưng và thận.
+ Xuyên qua cơ ngang bụng, đi giữa cơ (không che kín được cơ mông nhỡ ở phần
ngang bụng và cơ chéo bụng trong trước)
– Chi phối: Phần dưới của các cơ bụng (phần 14.1.5. Cơ quả lê
trên các cơ bụng do các TK gian sườn dưới
(1 số mạch máu lq ở trên dưới cơ này).
D7→D12 chi phối)
– TC: khi đi qua cơ vuông bụng → chia thành – NY: Mặt trước xương cùng.
2 nhánh bì ngoài và bì trước: – BT: Qua khuyết ngồi lớn → đỉnh MCL.
+ Bì ngoài: da phủ phần trước mào chậu + – ĐT: Dạng và xoay ngoài đùi.
phần trên đùi. 14.1.6. Cơ sinh đôi trên
+ Bì trước: da vùng bẹn bụng (hạ vị). – NY: Gai ngồi
13.1.7. TK chậu-bẹn – BT: MCL
– ĐĐ: giống chậu hạ vị nhưng dài hơn, vòng – ĐT: Dạng và xoay ngoài đùi.
ra trước đến vùng sinh dục và không chi phối 14.1.7. Cơ bịt trong
da bụng. – NY: Mặt trong vùng bịt
– Cảm giác da phần trước bìu và môi lớn, da – BT: Qua khuyết ngồi bé → MCL.
bẹn kề bìu và môi lớn.
– ĐT: dạng và xoay ngoài đùi.
14. CÁC CƠ MÔNG VÀ ĐÙI SAU 14.1.8. Cơ sinh đôi dưới
14.1. Cơ mông 14.1.9. Cơ ngồi
14.1.1. Cơ mông bé – NY: Ụ ngồi
– NY: Từ diện ... – BT: Củ cơ vuông đùi
– BT: bờ trước mấu chuyển lớn (MCL). – ĐT:
– ĐT: dạng đùi và xoay trong. 14.1.10. Cơ bịt ngoài
14.1.2. Cơ mông nhỡ – NY:
– NY: Mặt ngoài .... – BT:
– BT: ... – ĐT: Dạng nhưng không xoay ngoài được.
– ĐT: dạng đùi và xoay trong đùi. Tất cả các cơ dạng và xoay đề nằm ở
14.1.3. Cơ căng mạc đùi
mông/đám rối cùng → sai (trừ cơ may gấp
– NY: Từ gai chậu trước trên và trước ngoài đùi, dạng đùi và gấp cẳng chân).
mào chậu.
– BT: dải chậu chày, xương bám vào lồi cầu 14.2. Nhóm đùi sau
ngoài xương đùi, qua khớp gối. Sau cơ khép lớn và cơ rộng ngoài.
(dải chậu chày có 2 lớp, lớp trước tách đôi – NY: trừ đầu ngắn cơ nhị đầu, còn lại đều XP
chứa cơ căng mạc đùi). từ ụ ngồi.
– ĐT: dạng + gấp đùi. Tả từ trước ra sau:
Đám rối TK đùi chi phối toàn bộ cơ gấp đùi 1 Cơ bán màng
– Nửa trên của cơ là dẹt (màng) → bám
→ sai (trừ cơ căng mạc đùi).
màng.
Đám rối cùng chi phối toàn bộ cơ duỗi đùi →
– BT: Lồi cầu trong (LCT) xương chày.
sai (trừ cơ khép lớn). – ĐT:
14.1.4. Cơ mông to 14.2.1. Cơ bán gân
– NY: – Nửa dưới là gân.
– BT: củ cơ mông và dài chậu chày. – BT: Lồi cầu trong
– ĐT: duỗi đùi. – ĐT:
14.2.2. Cơ nhị đầu 15.2. TK mông dưới:
– NY: – NY: nhánh sau L5+S1+S2.
+ Đầu dài: ụ ngồi. – ĐĐ: Qua khuyết ngồi lớn vào mông dưới cơ
+ Đầu ngắn: từ đường ráp xương dài. quả lê → chui vào cơ mông lớn.
– BT: – CP: Cơ mông lớn.
– ĐT: 15.3. TK bì đùi sau
Tất cả các cơ đều gấp cẳng chân... – NY: 2 phần
+ Phần ngoài: nhánh sau S1+S2.
Tất cả các cơ đều duỗi đùi → sai (trừ đầu
+ Phần trong: nhánh trước S2+S3.
ngắn cơ nhị đầu). (đám rồi đùi ở thành sau chậu).
– ĐĐ: Qua khuyết ngồi lớn, vào mông dưới
15. ĐÁM RỐI THẮT LƯNG CÙNG
cơ quả lê → bờ dưới cơ quả lên vào phần
Ngành trước của L4-L5 + 4 ngành trước TK dưới mông sau cơ bịt trong, 2 cơ sinh đôi, cơ
cùng. vuông đùi và cơ mông lớn vào đùi sau dưới
Ngành trước của tất cả TK cùng đều tham gia mạc đùi.
– CP:
tạo đám rối cùng → sai (trừ S5).
+ Phân nhánh cảm giác cho đùi sau + khoeo.
Ngành trước của TL và cùng (ảnh).
– Ngoài ra tại rãnh mông:
– Nhánh sau: 1-mác chung → 2 mông trên →
+ Bì mông dưới: cảm giác da phần dưới
3-Mông dưới → 4-Cơ hình lê → 5-Ngoài bì
mông.
đùi sau → 6-Bì đùi...
+ Bì đáy chậu: phần sau đáy chậu.
– Nhánh trước: 1-chày (L4+L5+S1+S2+S3)
→ 2-Thẹn (S2+S3+S4) → 3-Trong bì đùi sau 15.4. TK ngồi
(S2+S3)→ 4-Cơ sinh đôi dưới+vuông đùi – NY: Gồm 2 phần là:
(L4+L5+S1) →5-Sinh đôi trên + bịt trong + Mác chung: sau L4+L5+S1+S2.
(L5+S1+S2). + Chầy: trước L4+L5+S1+S2+S3.
Sơ bộ về mạch máu – ĐĐ:
+ Qua khuyết ngồi lớn, vào mông dưới cơ
– ĐM mông trên (nhánh tận thân sau chậu
quả lê.
trong) giữa 2 thân TL cùng ..., qua khuyết
ngồi lớn vào mông trên, cơ quả lê, chia 2 + Qua phần dưới mông đi giữa 2 mốc ụ ngồi
nhánh ... nuôi 1/2 trên: mông lớn, sâu (giữa cơ và mấu chuyển lớn (1cm phía trong điểm
mông nhỡ và bé). giữa đường nối 2 điểm trên).
– ĐM mông dưới: Tác ra thanh trước ĐM + Trước cơ mông lớn và sau nhỏ, trong cơ
chậu trong, vào mông dưới cơ quả lê cho sinh đôi và cơ vuông đùi.
nhánh vào mông lớn, rồi chia nhánh sâu nối So với mạch máu và TK:
với xuyên 1, ngang mũ đùi ngoài, mũ đùi
trong. Còn nhánh nông nối với mông trên. ▪ Cùng là ra dưới cơ quả lê: ngằm ngoài
mạch TK mông, TK thẹn.
1 TK mông trên ▪ Bì đùi sau nằm ngang mức nhưng sau hơn
– NY: nhánh sau L4+L5+S1 TK ngồi.
– ĐĐ: Chui qua khuyết ngồi lớn, trên cơ quả – Vào đùi sau:
lê, rồi đi theo nhánh sâu của ĐM mông trên + Sau cơ khép lớn.
(giữa 2 cơ mông nhỡ và bé) rồi cơ căng mạc
+ Trướcnhóm cơ ụ ngồi cẳng chân (đầu dài
đùi.
nhị đầu), bắt chéo sau TK ngồi.
– Chi phối: Mông nhỡ + bé + căng mạc đùi.
(≠ ĐM: không cho nhánh vào cơ mông lớn).
– CP: 16.2. Cơ cẳng chân và bàn chân
16.2.1. Cơ cẳng chân
Nhóm sau

2 lớp nông sâu


16.2.1.2. Cơ khoeo
Cơ duy nhất cẳng chân không xuống bàn
chân.
NY: mặt ngoài liên cầu ngoài.
BT: Mặt sau thân xương chày trên đường cơ
dép.
ĐT: gấp cẳng chân.
16.2.1.3. Cơ gấp các ngón chân dài
NY: mặt sau thân xương chày ở nửa trong.
BT: Ở sau gót nó thành gân, đi vào gan bàn
chân, khi đó chia thành 4 bó bám vào đốt xa
các ngón 2-5.
ĐT: Gấp các ngón 2-5, co mạnh thì gấp bàn
CHI DƯỚI 3 chân, nghiêng trong bàn chân.
16. CẲNG CHÂN VÀ BÀN CHÂN 16.2.1.4. Cơ chày sau
NY: nửa ngoài mặt sau xương chày + màng
16.1. Xương
gian cốt + xương mác nửa trong.
16.1.1. Xương chày BT: xuống đến cổ chân bắt chéo trước gân
Diện khớp gấp các ngón dài rồi vào gan chân, tỏa ra bám
Đường cơ dép. vào xương thuyền và 3 xương chêm (+...)
Mắt cá trong. ĐT: Gấp bàn chân và nghiêng bàn chân vào
Các mặt khớp: trong.
+ Đầu xa 2 khớp: Gấp bàn chân = gấp gan chân.
▪ Mặt ngoài mắt cá trong.
▪ Đầu dưới. Duỗi bàn chân = gấp mu chân.
+ Mặt trong mắt cá ngoài.
16.2.1.5. Cơ gấp ngón cái dài
Xương sên có 3 diện khớp.
NY: Mặt sau xương mác trừ 1/4 dưới và 1/4
+ 2 mắt cá.
trên...
+ Khớp...
BT: Gân đi qua gót → đốt xa ngón 1 (qua
16.1.2. Xương bàn chân rãnh gân gấp ngón cái ở xương chêm).
7 xương, ĐT: Gấp ngón cái, gấp bàn chân, nghiêng
Sên và gót 3 mặt khớp. trong bàn chân.
Chỏm xương sên nhô ra trước khớp với Trừ cơ khoeo, 3 cơ còn lại đều xuống bàn
xương thuyền.
Xương gót với xương hộp. chân để gấp bàn chân và nghiêng bàn chân vào
trong.
Xương thuyền với 3 xương chân.
Lớp nông: cơ tam đầu và cơ gan chân.
16.1.3. Các xương ngón chân.
16.2.1.6. Cơ tam đầu: NY: mặt ngoài xương gót.
= cơ dép + 2 cơ bụng chân. BT: tách thành 4 bó cơ
Cơ dép: + 1 bó vào gân duỗi ngón 1.
+ NY: + 3 bó vào gân duỗi ngón 2-3-4.
▪ Xương chày: đường cơ dép. ĐT:
▪ Xương mác: chỏm xương mác. Nhóm ngoài:
Giữa 2 điểm này có 1 cung nối.
+ BT: Gân gót = gân cơ dép + gân cơ bụng 16.2.3.2. Cơ mác dài
chân vào xương gót. NY: 1/3 trên mặt ngoài và chỏm xương mác.
+ ĐT: Gấp bàn chân. BT: xuống dưới thành gân, xuống cổ chân đi
Cơ bụng chân: sau mắt cá ngoài rồi bắt chéo xương hộp →
+ NY: 2 lồi cầu vào torng đến các xương chêm ở phía trong
▪ Ngoài (trên xương hộp có các rãnh cho gân cơ mác
▪ Trong: cao hơn, diện khoeo xương đùi, dài).
trên lồi cầu trong. ĐT:
+ BT: gân gót. + Gấp bàn chân.
+ ĐT: gấp bàn chân + gấp cẳng chân. + Nghiêng ngoài bàn chân.
16.2.2. Mặt trước + Giữ vòm gan chân.
16.2.2.1. Cơ chày trước 16.2.3.3. Cơ mác ngắn
NY: lồi cầu ngoài và mặt trước ngoài xương NY: 1/3 giữa mặt ngoài xương mác.
chày. BT: xuống và đi sau mắt cá ngoài đến bám
BT: gân lướt qua bàn chân bám vào xương vào xương đốt bàn 5.
chêm trong cơ chày trước. ĐT:
ĐT: Nghiêng torng bàn chân, gấp mu chân. + Nghiêng ngoài
+ Gấp gan chân
16.2.2.2. Cơ duỗi các ngón chân dài
+ Giữ vòm gan chân.
NY: 2/3 trên xương mác ở mặt trong + màng
gian cốt. 16.3. ĐM khoeo
BT: Xuống đến cổ chân → chia thành 4 bó 16.3.1. NY
đến đốt giữa và đốt xa các ngón chân 2→5. Tiếp theo ĐM đùi, bắt đầu từ lỗ gân cơ khép.
ĐT:
16.3.2. ĐĐ
+ Duỗi ngón chân 2→5. Đi xuống qua khoeo, đoạn trên chếch ra
+ Duỗi cả bàn chân (gấp mu chân). ngoài, đoạn dưới thẳng.
16.2.2.3. Cơ duỗi ngón cái dài 16.3.3. TC
NY: 1/3 giữa mặt trước torng xương mác + Bờ dưới cơ khoeo tách thành 2 nhánh tận
màng gian cốt. chày trước và chày sau.
BT: Đốt xa ngón chân cái.
16.3.4. Liên quan
ĐT:
Mặt trước: diện khoeo, bao khớp gối, cơ
+ Duỗi ngón cái dài.
khoeo từ trên xuống.
+ Duỗi bàn chân.
Mặt sau: cơ bám màng, da, mạc, cơ bụng
+ Nghiêng trong bàn chân. chân từ trên xuống.
16.2.3. Cơ bàn chân Trong hố khoeo: Có TM khoeo và TK chày.
16.2.3.1. + ĐM trong cùng, trước nhất.
+ TM chày là sau và ngoài ĐM. Mặt sau:
+ TK chày là sau và ngoài TM. + Mạc ngang sâu cẳng chân và cơ dép.
16.3.5. Phân nhánh + Phần dưới cẳng chân chỉ có da và mạc che
(1) Nhánh cho bì. phủ ĐM.
(2) Nhánh cơ: phần dưới các cơ đùi sau TK chày sau sau khi đi ở sau và ngoài ĐM
(nhánh cơ trên) + 2 đầu cơ bụng chân (nhánh khoeo, càng xuống dưới càng tiến lại gần ĐM
cơ dưới). khoeo và bắt chéo sau ĐM khoeo, xuống cẳng
5 nhánh khớp (nhánh gối) chân sau nó lại đi sát ĐM chày sau và tiếp tục
(3) Trên ngoài bắt chéo sau ĐM chày sau ra ngoài.
(4) Trên trong 16.4.5. Phân nhánh
(5) Trên giữa: xuyên qua bao khớp gối để (1) Nhánh cơ.
vào trong. (2) Nhánh mắt cá trong.
(6) Dưới ngoài (3) ĐM mũ mác
(7) Dưới trong (4) ĐM mác đi xuống sau xương mác và tận
Mạng mạch gối bánh chè ( + từ đùi xuống + = 2 nhánh:
▪ Nhánh xuyên: xuyên qua màng gian cốt ra
từ chày lên). trước.
Đùi: ▪ Nhánh mắt cá ngoài: ĐM đi dưới mắt cá
+ ĐM gối xuống (phía trong) với gối trên ngoài rồi ra trước.
trong. 16.4.6. Vòng nối
+ Ngoài: 2 nhánh:
16.4.6.1. Với ĐM chày trước
▪ Nhánh xuống của xuyên dưới cùng...
ĐM cá trước ngoài
Chày sau: nhánh quặt ngược lên mũ mác với
gối dưới ngoài. ĐM mắt cá trước trong
Chày trước: Quặt ngược chày sau với gối ĐM cổ chân ngoài
dưới ngoài. ĐM cổ chân trong
16.4. ĐM chày sau 16.4.6.2. Với ĐM chày sau
Nhánh mắt cá trong chày sau với nhánh mắt
16.4.1. NY
cá trước trong và ĐM cổ chân trong của chày
Là 1 trong 2 nhánh tận của ĐM khoeo ở bờ
trước → mạng mạch mắt cá trong.
dưới cơ khoeo.
Mạng mạch mắt cá ngoài: nhánh xuyên của ...
16.4.2. ĐĐ
16.5. ĐM chày trước
Đi xuống dưới và vào trong, đường định
hướng là đường nối 2 điểm: 16.5.1. NY
+ Cách đều mắt các trong và củ gót trong. Là 1 trong 2 nhánh tận của ĐM khoeo ở bờ
+ Đường ngang cổ xương mác, lấy điểm giữa dưới cơ khoeo.
rồi dịch vào trong 1cm. 16.5.2. ĐĐ
16.4.3. TC Đi xuống và ra ngoài 1 đoạn ngắn ở cẳng
Đến củ gót trong rồi chia thành 2 nhánh tận chân sau rồi đi qua 1 lỗ phần trên màng gian
+ ĐM gan chân ngoài. cốt để ra trước. Ở cẳng chân trước ĐM đi
+ ĐM gan chân trong. thẳng xướng, theo 1 đường định hướng là
đường kẻ từ:
16.4.4. Liên quan
+ Bờ trước chỏm xương mác đến
Mặt trước: sau cơ chày sau và cơ gấp các
+ Điểm giữa mặt trước cổ chân giữa 2 mắt
ngón dài. cá.
16.5.3. TC – TK này cho nhánh vàp gót ngoài, sau đó
Đi sau hãm gân duỗi trên cổ chân → đổi tên phần còn lại đi dưới mác ngoài vào bờ ngoài
thành ĐM mu chân. bàn chân + 1/2 ngoài ngón út → TK bì mu
chân ngoài.
16.5.4. Liên quan
– Các nhánh cơ chi phối toàn bộ cơ cẳng chân
Phía sau sau
+ 2/3 trên: trước màng gian cốt. + Vận động toàn bộ cơ gan bàn chân (giống
+ 1/3 dưới: trước xương chày. TK trụ ?).
2 bên: + Gan chân ngoài giống
+ Trên: khe giữa xương chày trước và cơ + Gạn chạn trong giống TK giữa (cảm giác
duỗi các ngón dài. và vận động).
+ Dưới: khe giữa xương chày trước và cơ (ảnh)
duỗi ngón cái dài.
16.8. TK mác chung
Gần chỗ tận cùng: gân cơ duỗi 1 dài bắt chéo
trước ĐM để đi vào trong → ĐM đi giữa 2 16.8.1. NY
gân cơ duỗi ngón cái dài và gân trong cùng Tách từ TK ngồi ở điểm trám khoeo.
của cơ duỗi các ngón. 16.8.2. ĐĐ và TC
TK: mác sau đi cùng Đm chày trước. – Bờ ngoài khoeo → chỏm xương mác (đoạn
16.5.5. Phân nhánh đầu dọc bờ trong gân cơ nhị đầu). Sau đó đi
(1) Nhánh cơ giữa gân cơ nhị đầu và đầu ngoài cơ bụng
(2) Đôi ĐM quặt ngược chày trước (tách chân.
muộn hơn) và chày sau đều nối với ... dưới – Khi đến chỏm xương mác → vòng ra trước
ngoài. (đi dưới cơ mác dài), tại đây chia thành 2
(3) ĐM mắt cá trước ngoài và trước trong. nhánh (tận cùng luôn)
+ Mác nông.
16.6. ĐM mu chân + Mác sâu.
16.6.1. NY 16.8.3. Nhánh bên
Từ sau gân hãm trên cổ chân (1) Cho các nhánh vào khớp gối và các
16.6.2. ĐĐ nhánh cho bì (TK bì bắp chân ngoài).
ĐM đi vào mu chân hướng tới khoảng kẽ (lưu ý hay hỏi 3 nhóm cơ cẳng chân).
ngón 1-2.
(1) Nhánh nối mác
16.6.3. TC
▪ Có thể là từ mác chung.
Khi đi đến đầu gần khoang xa đốt bàn 1-2,
▪ Có thể từ bì bắp chân ngoài.
chia thành 2 nhánh tận:
(2) TK bì bắp chân ngoài: cảm giác 2/3 trên
– Gan chân sau
cẳng chân.
– Mu đốt bàn 1.
16.8.4. Nhánh tận
16.6.4. Phân nhánh
16.8.4.1. Mác sâu
– ĐM cung → ĐM mu đốt 2,3,4.
– Đi dưới cơ duỗi các ngón dài → khe giữa
– ĐM cổ ngoài và trong.
duỗi các ngón và cơ chày trước, từ đây trở
16.7. TK chày xuống đi cùng ĐM chày trước, ở dưới đi giữa
– Nhánh 2 cho gót: tách ra từ khoeo: bì bắp cơ chày trước và cơ duỗi ngón cái dài (→ cho
chân trong (đầu tiên đi dướimạc rồi xuyên nhánh vào 3 cơ cẳng chân trước).
mạc ra). – Khi đến cổ chân: tận = 2 nhánh
– Nhánh nối mác: Gặp nhánh xuyên mạc → + Nhánh trong: đến kẽ → cảm giác da vùng
TK bì bắp chân. kẽ ngón 1-2.
+ Nhánh ngoài → cơ duỗi các ngón ngắn. Vùng này chỉ có da và mạc che phủ
16.8.4.2. Mác sâu nên có thể mở khí quản tại đây khi cần.
– Đi xuống vùng cẳng chân ngoài: dưới mác – Đoạn ngực:Khí quản nằm ở trung thất
sâu, rồi giữa mác dài, mác ngắn và cho nhánh trên.
vào 2 cơ này. + Phía trước:là cung động mạch chủ
– Đến chỗ giữa 1/3 giữa và dưới ↓ xuyênmạc cùng các nhánh của cung này (thân
đi ra nông → cảm giác cho 1/3 dưới mặt cánh tay đầu phải và cảnh chung
ngoài cẳng chân. trái).Phía trước các động mạch này
(ảnh sơ đồ cảm giác) tĩnh mạch tay đầu trái và tuyến ức.
(ít chú ý bàn chân). + Phía sau: Thực quản
+ 2 bên: 2 phổi và MP.
+ Phía dưới: Tim.
17.1.3. Cấu tạo
– Gồm lớp sụn–sợi–cơ trơn ở ngoài và
lót trong bằng niêm mạc.
– Lớp sụn–sợi–cơ trơn gồm 16-20 vòng
sụn hình chữ C, khuyết ở phía sau, nằm
chồng lên nhau → ống.
+ Màng sợi bao gồm 2 lớp phủ ngoài
và trong các vòng sụn, nối các vòng
sụn lại với nhau.
+ Riêng phía sau chỉ có các sợi cơ và
sợi đàn hồi căng giữa các vòng sụn →
LỒNG NGỰC Thành màng. Chỗ cơ này gọi là cơ khí
quản, dày 1-2 mm.
{buổi 7b}
– Lớp niêm mạc lót trong thuộc loại
17. ĐƯỜNG DẪN KHÍ biểu mô trụ có lông chuyển và có nhiều
tuyến khí quản.
17.1. Khí quản
17.1.1. NY và đường đi:
Là phần tiếp theo của thanh quản ở bờ dưới
của sụn nhẫn (ngang C6), từ đấy đi qua 1
khoảng ở trung thất trên, khi tới ngang đốt D4-
D5 thì chia thành 1 PQ chính trái và phải
(ngay ở dưới nó là cuống phổi ở mức D5-D6).
17.1.2. Liên quan
– Đoạn cổ:
+ Nó nằm trước thực quản, giữa 2 bó 17.1.4. Động mạch và thần kinh
mạch cảnh, sau eo tuyến giáp và các – Động mạch: ĐM giáp dưới ở trên và
cơ dưới móng. các nhánh phế quản của ĐM chủ ngực ở
+ Các cơ dưới móng không che kín dưới.
mặt trước khí quản mà để hở ra 1 khe
hình trám gọi là trám mở khí quản.
– Tĩnh mạch: đi kèm động mạch và đổ
vào đám rồi tĩnh mạch giáp dưới.
– Bạch mạch: đổ vào hạch bạch huyết
trước và cạnh khí quản.

Tĩnh mạch chủ trên

Tận cùng bằng 2 nhánh PQ chính trái và phải


ngang D4-D5.

17.2. Phế quản chính phải


– PQ này rộng hơn, ngắn hơn và thẳng
đứng hơn, dài ~ 2,5 cm (dị vật dễ rơi vào
bên này hơn).
– Ngay trước khi đi vào phổi, PQ chính
phải tách ra PQ thùy trên. PQ thùy trên
dẫn khí cho thùy trên phổi phải, sau khi
vào phổi thì tách thêm 2 PQ nữa là PQ 17.3. PQ chính trái
thùy giữa và PQ thùy dưới. – Hẹp hơn, ngang hơn và dài hơn PQ
– PQ thùy trên tách ra từ mặt ngoài của chính phải (~ 5cm, ~ gần gấp 2), vào rốn
PQ chính phải, đi vào phổi khoảng 1 cm phổi ngang mức D6.
thì tách ra cùng lúc 3 nhánh: – Liên quan: đi sang trái ở dưới cung
+ PQ phân thùy đỉnh → cho đỉnh phổi. ĐM chủ.
+ PQ phân thùy sau → cho phần sau + Sau: thực quản, ống ngực và động
dưới của thùy trên. mạch chủ xuống
+ PQ phân thùy trước → cho phần còn + ĐM phổi trái đầu tiên ở trước sau đó
lại. nằm trên nó.
– PQ thùy giữa tách ra từ mặt trước của
PQ chính phải, rồi chia thành 2 nhánh:
+ PQ phân thùy bên.
+ PQ phân thùy giữa.
→ dẫn khí cho các phân thùy phổi tương ứng
của thùy giữa.
– PQ thùy dưới: tách ra 5 nhánh: 1 trên
+ 4 đáy.
+ PQ phân thùy trên: tách ra sớm nhất
→ phần trên thùy dưới.
+ PQ phân thùy đáy giữa.
+ PQ phân thùy đáy trước.
+ PQ phân thùy đáy bên.
+ PQ phân thùy đáy sau.

– Khi vào rốn phổi thì chia thành 2


nhánh: PQ thùy trên và PQ thùy dưới.
PQ thùy trên: (Thùy trên phổi trái gồm 2
– SO SÁNH 2 BÊN:
vùng là vùng đỉnh và vùng lưỡi)
+ Bên phải: PQ thùy dưới tách ra từ từ
– Tách ra từ mặt trước bên của PQ kiểu nhánh bên (trên →đáy giữa → đáy
chính, sau đó tiếp tục tách thành 2 nhánh trước → đáy bên → đáy sau).
trên và dưới.
+ Bên trái: PQ thùy dưới kiểu nhánh
– Nhánh trên (tương ứng PQ thùy trên + tận (tách ra thân rồi mới tách tiếp)
giữa phổi phải), nhánh này dẫn khí cho
vùng đỉnh, tách ra PQ phân thùy trước 17.4. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM
và PQ phân thùy đỉnh-sau rồi tận = 2 – PQ càng phân chia thì tỷ lệ sụn cảng
nhánh: giảm, đường kính PQ càng bé.
+ PQ PT đỉnh – PQ có đường kính < 1mm → không
+ PQ PT sau. còn sụn trong thành PQ → lúc này gọi là
– Nhánh dưới dẫn khí cho vùng lưỡi và tiểu phế quản.
chia thành 2 PQ PT là: – TPQ dẫn khí cho 1 đơn vị hô hấp là 1
+ PQ PT lưỡi trên. tiểu thùy → gọi là TPQ tiểu thùy, sau khi
+ PQ PT lưỡi dưới. vào tiểu thùy thì nó chia thành 6 TPQ tận
– SO SÁNH 2 BÊN: → TPQ tận tiếp tục chia thành TPQ hô
hấp, lúc này các TPQ vừa có chức năng
▪ PQ thùy trên phổi phải tách ra 3
dẫn khí, vừa có chức năng hô hấp (trao
nhánh cùng lúc: đỉnh, sau và trước.
đổi khí) → đời sau đó là các ống phế
▪ PQ thùy trên phổi trái tách ra
nang (PN), túi PN và các PN.
thân chung đỉnh-sau rồi mới tách
– Toàn bộ cấu tạo trên (từ khí quản →
ra nhánh dưới cho vùng lưỡi.
PN) gọi là CÂY PHẾ QUẢN.
PQ thùy dưới: dẫn khí cho thùy dưới và
17.5. ĐỘNG MẠCH VÀ TĨNH MẠCH
chia ra giống như bên phải.
17.5.1. Động mạch phổi (ĐMP)
→ 5 PQ PT:
– ĐMP chia thành 2 nhánh ĐMP trái và
+ PQ PT trên.
phải ở bên trái của đường giữa → ĐMP
+ 4 PQ PT đáy: phải dài hơn ĐMP trái.
▪ Thân giữa trước: PQ PT đáy giữa – ĐMP trái đầu tiên đi trước sau đó đi
+ đáy trước. trên PQ chính trái, rồi đi trên PQ thùy
▪ Thân bên sau: PQ PT đáy bên + trên phổi trái. Tại rốn phổi, ĐMP trái đi
đáy sau. trên PQ chính trái).
17.6.1. Động mạch chủ lên và cung động
mạch chủ.
– Bên trái:
+ Cung ĐM chủ nằm trên PQ chính
trái.
+ Đoạn đầu ĐM chủ ngực (ĐM chủ
xuống) nằm sau PQ chính trái.
– Bên phải:
+ TM chủ trên nằm trước PQ chính
phải.
+ Cung TM đơn: nằm ở trên cuống
– ĐMP phải đầu tiên đi ở dưới rồi ra phổi phải.
trước PQ chính phải, sau đó đi dưới PQ 17.6.2. Dây thần kinh hoành và dây X
thùy trên phổi phải. Tại rốn phổi, ĐMP – Cả 2 bên:
phải đi dưới PQ chính phải.
+ Dây TK hoành đi trước cuống phổi.
+ Dây X đi sau cuống phổi.

18. PHỔI VÀ MÀNG PHỔI


18.1. Phổi phải
– Dung tích lớn hơn, khi chưa thở →
nặng hơn nước (cho vào nước → chìm),
khi thở rồi → nhẹ hơn nước (cho vào
nước → nổi).
– Hình dáng ngoài dạng 1 nửa hình nón
(ở TE có màu hống, người lớn có màu
17.5.2. Tĩnh mạch phổi (TMP) xanh và người hút thuốc có màu đen): có
– Mỗi bên có 2 TMP 1 đỉnh, 1 đáy, 3 mặt và 2 bờ rõ rệt.
+ TMP phải trên: dẫn máu cho thùy – 2 ổ MP không thông với nhau.
trên và dưới phổi phải. 1 Các mặt phổi
+ TMP phải dưới: dẫn máu cho thùy
18.1.1.1. Mặt sườn
dưới phổi phải.
– là 1 mặt lồi, do tiếp xúc với mặt trong
+ TMP trái trên: dẫn máu cho thùy
của thành ngực → có các vết ấn của
trên và dưới phổi trái.
xương sườn.
+ TMP trái dưới: dẫn máu cho thùy
– Có 2 khe gian thùy.
dưới phổi trái.
– Phần sau của mặt sườn áp vào phía
17.5.3. Động mạch và tĩnh mạch phế quản: bên cột sống ngực, trong rãnh phổi của
– Ở rốn phổi, ĐM và TM PQ luôn nằm lồng ngực → gọi là phần cột sống.
ở sau cùng (cả 2 bên).
18.1.1.2. Mặt trung thất
– Vậy rốn phổi có 3 thành phần chính:
– Là mặt lõm do tim ấn.
Phế quản chính, ĐM và TM phổi.
– Ở phía trước và dưới rốn phổi có 1 vết
17.6. MỘT SỐ LIÊN QUAN KHÁC
lõm do tim ấn (ở bên trái vết ấn này sâu cách thùy trên và thùy dưới.
hơn).
18.2. Phổi trái
+ Mặt trung thất phổi trái do thất trái
ấn. 18.3. Màng phổi
+ Mặt trung thất phổi phải do nhĩ phải Cấu tạo: từ sâu ra nông: Lá tạng → ổ màng
ấn. phổi → lá thành.
– Dây thần kinh hoành ???. 18.3.1. Lá tạng
18.1.1.3. Mặt hoành – Bọc sát bên ngoài bề mặt phổi, lách
– Là mặt lõm và bị vây quanh bởi bờ vào mọi khe gian thùy để bọc mặt gian
dưới phổi. thùy → diện tích lá tạng > diện tích bề
– Cả 2 phổi đều chỉ có 1 khe chếch đi mặt phổi.
qua, chia phổi thành 2 phần không đều – Lá tạng khi đến rốn phổi thì lật ra và
nhau. bọc các thành phần trong rốn phổi, rồi
– Liên quan: liên tiếp với lá thành. Đường lật này giới
+ Ở bên phải qua cơ hoành: gan. hạn nên cuống phổi.
+ Ở bên trái qua cơ hoành: dạ dày –
(đáy vị), lách. 18.3.2. Lá thành
18.1.2. Đỉnh phổi – Bao bọc mặt trong của lồng ngực,mặt
– Nhô qua lỗ trên lồng ngực vào nền cổ. trên cơ hoành và mặt trung thất → 3
phần: phần sườn, phần hoành và phần
– ĐM dưới đòn đi trước đỉnh phổi phải
trung thất.
ở nền cổ.
– Chỗ giao nhau của các phần này tạo
18.1.3. Bờ phổi nên cách ngách:
18.1.3.1. Bờ trước + Ngách sườn-hoành: dọc đoạn cong
– Cắt phần trước của mặt sườn và mặt của bờ dưới, là nơi thất nhất của ổ
trung thất. màng phổi.
– Phổi trái có khuyết tim (do mòm tim + Ngách sườn trung thất.
ấn), ngay dưới khuyết tim có lưỡi (≠ + Ngách hoành trung thất: dọc đoạn
vùng lưỡi của thùy trên phổi trái). thẳng của bờ dưới.
18.1.3.2. Bờ dưới
– 2 đoạn:
+ Đoạn cung: ngăn cách mặt hoành/
mặt sườn.
+ Đoạn thẳng: ngăn cách mặt
hoành/mặt trung thất.
18.1.3.3. Không có bờ sau.
18.1.4. Các khe gian thùy
– Phổi phải:Có 2 khe:
+ Khe chếch ngăn cách thùy dưới và
thùy giữa, ăn sâu vào rốn phổi.
+ Khe ngang: ngăn cách thùy trên và
thùy giữa.
– Phổi trái: Chỉ có 1 khe chếch: ngăn
– Có rãnh vành chạy ngang chia làm 2
phần
+ Phần trên là phần tâm nhĩ bị các
cuống mạch lớn từ tim đi ra che lấp ở
quãng giữa, là thân ĐMP (ở trước trái)
và ĐMC lên (ở sau phải). 2 bên các
mạch lớn là các tiểu nhĩ trái và phải.
+ Phần dưới là mặt trước các thất.
Rãnh gian thất trước chạy dọc từ sau ra
trước đến đỉnh tim, chia mặt trước
thành thất phải và thất trái. Rãnh này
chứa nhánh gian thất trước ĐM vành
trái và TM gian thất trước.
– Liên quan từ trước ra sau:
+ Mặt sau xương ức, các sụn sườn từ
3→6 (tấm ức sụn sườn).
+ Tuyến ức (TE).
+ Ngách sườn trung thất trước của MP
(lách giữa tim và lồng ngực).
19.1.2. Mặt hoành
– Phần dưới của rãnh vành chia làm 2
phần:
+ Phần tâm nhĩ ở phía sau, hẹp.
+ Phần tâm thất ở phía trước, rộng và
có rãnh gian thất sau. Trong rãnh này
có ĐMV phải.
TIM – Liên quan: qua cơ hoành liên quan với
gan và dạ dày.
Là 1 khối cơ rỗng, nằm trong lồng ngực, giữa
2 phổ, nằm trong lồng ngực, giữa 2 phổi, trên 19.1.3. Các mặt phổi phải và trái
cơ hoành, sau xương ức và tấm ức-sụn sườn – Mặt phổi phải: là diện nhĩ phải
và hơi lệch trái. hướng về mặt trung thất của phổi phải.
Nặng 270 gam ở nam và 260 gam ở nữ. – Mặt phổi trái: là diện thất trái và tiểu
nhĩ trái hướng về mặt trung thất của
19. HÌNH THỂ NGOÀI VÀ LIÊN phổi trái.
QUAN → Chúng ấn lõm mặt trung thất của phổi cùng
Có hình tháp 3 mặt, 1 đỉnh và 1 nền. bên.
– Đỉnh tim hướng sang trái, xuống dưới – Liên quan: thần kinh hoành chạy
và ra trước, nền hướng ra sau, lên trên và xuống lách giữa màng ngoài tim và
sang phải (ngược nhau). Trục của tim màng phổi.
trùng với đỉnh. 19.2. Đáy tim
1 Các mặt của tim – Quay sang phải và ra sau, nơi có mặt
sau của 2 nhĩ ngăn cách nhau = rãnh gian
19.1.1. Mặt ức sườn (hay mặt trước)
nhĩ.
– Nhĩ phải quay sang phải, liên quan + Các thừng gân từ mặt dưới các lá
mặt trung thất phổi phải và TK hoành van (của van nhĩ thất) đi tới bám vào
phải, nhận máu từ TM chủ trên và dưới các cơ nhú.
đổ vào. 2 Tâm thất phải
– Nhĩ trái quay ra sau, liên quan với – Hình tháp, 1 đỉnh 1 đáy và 3 thành
thực quản (nhĩ trái to → khó nuốt), tiếp trước, sau và trong.
nhận 4 TM phổi.
– Đáy hướng về nhĩ phải, lỗ nhĩ thất
19.3. Đỉnh tim phải ở phía sau-dưới, lỗ thân động mạch
– Ngay sau thành ngực trái, ngang mức phổi ở phía trước-trên.
KLS 5 đường vú trái. – Van ĐMP ngăn giữa thất phải và
ĐMP, không cho máu chảy ngược về
20. HÌNH THỂ TRONG tim.
– Ngăn thành 2 nửa trái và phải bằng – Vùng tâm thất phải tiếp giáp với lỗ
các vách, mỗi nửa = 1 nhĩ + 1 thất thông động mạch thu hẹp dần theo hình phễu
nhau = lỗ nhĩ thất. → nón ĐM.
→ Tim có 4 buồng (2 nhĩ 2 thất). 20.1.1. Tâm thất trái
– 2 nhĩ cách nhau = vách gian nhĩ mỏng – 1 đỉnh, 1 đáy và 2 thành: trước-ngoài
và có hố bầu dục (di tích lỗ bầu dục) ở và sau-trong.
mặt phải. – Đáy có 2 lỗ: lỗ nhĩ thất trái ở phía sau-
– 2 thất cách nhau = vách gian thất, trái và lỗ ĐMC ở phía trước-phải.
vách này gồm 2 phần: – Van ĐMC, van này có dạng 3 lá hình
+ Phần màng mỏng cấu tạo = mô xơ. bán nguyệt, mặt lõm hướng về ĐM.
+ Phần cơ dày ở dưới và lồi sang phải.
– Nhĩ thông với thất bằng lỗ nhĩ thấtm 21. CẤU TẠO TRONG CỦA TIM
lỗ này được đậy bằng van nhĩ thất chỉ 3 lớp, từ ngoài vào là ngoại tâm mạc, cơ tim
cho phép máu chảy từ nhĩ xuống thất. và nội tâm mạc.
+ Bên phải là van 3 lá.
21.1. Ngoại tâm mạc
+ Bên trái là van 2 lá.
– Là 1 bao kép: bao ngoại tâm mạc sợi
2 Tâm nhĩ ở ngoài và bao ngoại tâm mạc thanh mạc
– Thành mỏng và nhẵn, tiếp nhận máu ở trong.
tĩnh mạch đổ vào. – Ngoại tâm mạc sợi: 1 bao xơ chun
– Mỗi tâm nhĩ có 1 phần phình ra gọi là giãn.
tiểu nhĩ. + Như 1 túi bao quanh tim và ngoại
+ Nhĩ phải nhận máu từ TM chủ trên, tâm mạc thanh mạch, miệng túi phía
dưới và xoang tĩnh mạch. trên liên tiếp với lớp ngoài của các
+ Nhĩ trái nhận máu từ 4 tĩnh mạch mạch máu lớn.
phổi. – Ngoại tâm mạch thanh mạc: là 1 túi
kín gồm 2 lá liên tiếp với nhau
20.1. Tâm thất + Lá thành: lót ở mặt trong bao sợi.
– Thành dày hơn nhĩ (thất trái lại dày + Lá tạng: phủ bề mặt ngoài cơ tim và
hơn thất phải). các mạch vàng, khi đến các mạch máu
– Mặt trong sần sùi có các gờ, các cầu lớn thì nó lộn lại để liên tiếp với lá
và các cột cơ nổi lên. thành.
+ Các cột cơ này gọi là cơ nhú.
+ Giữa 2 lá này là 1 ổ tiềm tàng → ổ + Liên tiếp với nút nhĩ thất, đi xuống
ngoại tâm mạc. (qua vòng xơ ngăn cách nhĩ và thất) tời
▪ Mặt hướng về ổ là mặt thanh bờ trên vách liên thất thì chia thành 2
mạc nhẵn để 2 lá trượt lên nhau. trụ phải và trái (trụ trái xuyên qua phần
▪ Bình thường có 1 ít dịch, khi màng của vách liên thất).
viêm →tràn dịch ngoại tâm mạc. + Các trụ tiếp tục đi xuống về phía
đỉnh tim trên 2 mặt của phần cơ vách
21.2. Cơ tim liên thất và chia thành các nhánh dưới
– Chiếm hầu hết độ dày tim. nội tâm mạc.
– Cấu tạo vừa giống cơ vân lại vừa
giống cơ trơn (không hoạt động theo ý 21.3. Nội tâm mạc
muốn) và chúng có các nhánh nối với Là 1 màng mỏng của tim lót mặt trong của
nhau tạo thành phiến cơ. các buồng tim và các mặt van tim rồi liên tiếp
– Gồm: với nội mạc của các mạch máu.
+ Các sợi co bóp (99%). 22. MẠCH MÁU VÀ THẦN KINH
+ Các tế bào tự phát nhịp và tổ chức
thành hệ dẫn truyền của tim. 22.1. Động mạch của tim
– Gồm ĐMV phải và trái: là hệ mạc độc
1 Các sợi co bóp
lập và không nhân tiếp nối từ các cq
– Gồm các sợi hình cung bám vào 4 khác.
vòng xơ quanh các lỗ van nhĩ thất và lỗ
– Cho các nhánh nuôi tim, ĐMC lên và
van động mạch. Các vòng này ngăn cách
thân ĐMP.
cơ tâm nhĩ và cơ tâm thất (cách điện) và
có phần dẫn truyền liên kết sự co bóp 1 ĐMV trái
của 2 phần cơ này. – NY: tách ra từ ĐMC ngay trên van
– Có sợi riêng cho từng tâm nhĩ, tâm ĐMC.
thất và những sợi chung của cả 2 nhĩ – ĐĐ: ra trước trong khe giữa tiểu nhĩ
hoặc cả 2 thất. trái và thân ĐMP.
21.2.1. Hệ dẫn truyền của tim – Tận cùng bằng 2 nhánh:
– Gồm: các nút và các bó. + Nhánh gian thất trước: chạy trong
– Vai trò: khởi phát và dẫn các xung rảnh gian thất trước đến mỏm tim thì
động co bóp tự động của cơ tim, làm cho nối với ĐMV phải.
các buồng tim co bóp 1 cách có phổi + Nhánh mũ: chạy trong rãnh vành tới
hợp. bờ trái rồi xuống mặt hoành của tim.
(1) Nút xoang nhĩ: 22.1.1. ĐMV phải
+ Ở thành phải của nhĩ phải, phía dưới – NY:tách ra từ ĐMC ngay trên van
ngoài của lỗ TMC trên ĐMC.
+ Phát nhịp kích thích cơ tâm nhĩ. – ĐĐ: ra trước trong khi giữa tiểu nhĩ
(1) Nút nhĩ thất phải và thân ĐMP rồi vòng sang phải và
+ Nằm trong vách liên nhĩ, ngay trước ra sau trong rãnh vành.
lỗ xoang vành. – Tận cùng chạy trong rãnh gian thất
+ Nhận kích thích từ cơ tâm nhĩ sau → mỏm tim và nối với ĐMV trái.
nhưng cũng có thể tự phát nhịp (chậm 22.2. Tĩnh mạch của tim
hơn SA).
– TM gian thất trước:
(1) Bó nhĩ thất
+ Từ mỏm tim đi lên trong rãnh gian + Bên phải có 2 cung: cung trên là
thất trước, tới rãnh vành thì nó vòng TMC trên, cung dưới là nhĩ phải.
sang trái theo đường rãnh vành và hợp + Bên trái có 3 cung: Cung ĐMC,
với TM bờ trái → TM tim lớn. thân ĐMP và thất trái.
+ TM tim lớn đi tiếp trong rãnh vành
xuống mặt hoành → phình ra thành
xoang vành rồi đổ vào mặt sau nhĩ
phải. Xoang vành nhận hầu hết máu
của tim.
– TM gian thất sau (TM tim giữa) từ
mỏm tim theo ĐMV phải trong rãnh gian
thất sau → xoang TM vành.
– TM sau của thất trái + TM chếch của
nhĩ trái + TM tim nhỏ (= TM bờ phải +
TM trước của thất phải) → xoang vành.
– Các TM tim cực nhỏ đổ trực tiếp vào
nhĩ hay thất.
22.3. Thần kinh của tim
2 hệ thống
– Hệ dẫn truyền tự động của tim
+ Gồm các nút và các bó
+ Có thể kích thích co cơ tim.
+ Chịu sự tác động của các sợi giao
cảm và đối giao cảm.
– Hệ TK tự chủ:
+ Giao cảm → tim đập nhanh.
+ Đối giao cảm → tim đập chậm.
+ Cả 2 hợp với nhau ở đáy tim → đám
rối tim → phân nhánh và các nút và cơ
tim.

23. ĐỐI CHIẾU


– Là 1 diện tứ giác gồm 4 góc
+ Góc trên phải: trên sụn sườn 3 bên
phải, các bờ phải ức 1,3 cm.
+ Góc trên trái: trên sụn sườn 2 bên
trái, các bờ trái ức 1,3 cm.
+ Góc dưới trái: KLS 5 đường vú trái
(= đỉnh tim).
+ Góc dưới phải: đầu trong sụn sườn 6
bên phải.
– Các ổ van tim
– Xquang:
ức: ngang sụn sườn 2).
– Trung thất trên: phần nằm bên trên mặt
phẳng này.
– Trung thất dưới: Chứa tim và màng ngoài
tim → 3 phần.
+ Trung thất trước: Mặt trước màng ngoài
tim.
+ Trung thất giữa: chứa tim+màng ngoài
tim+dây hoành.
+ Trung thất sau: giữa MNT và CS ngực.
25. TRUNG THẤT TRÊN
25.1. Giới hạn
– Khí quản cũng chia → 2 PQ: Phải và trái →
nằm gọn ở trung thất trên.
25.2. Thành phần
(1) KQ
(2) Sau KQ là TQ.
(3) ĐMC lên: nằm trong ổ nội tâm mạc, lúc
đầu đi lên trên và sang bên phải, sau khi đến
ngang D4-5 → chuyển thành cung ĐMC.
(4) Cung ĐMC: lên trên, sang trái, ra sau →
đi chếch trước KQ, sau đi trên PQ chính (T)
rồi ra sau, xuống dưới → ĐMC xuống.
(ĐMC xuống nằm sau cuống phổi (T)).
Cung ĐMC tách thành 3 nhánh:
▪ ĐM cánh tay đầu: → sau cơ ƯĐC (P) →
tách thành 2: ĐM dưới đòn (P) và cảnh
chung (P).
TRUNG THẤT ▪ ĐM cảnh chung (T): đoạn ngực.
▪ ĐM dưới đòn (T): sau cùng và bên trái
24. CẤU TẠO CHUNG nhất (tách ra ở ngang mức bờ TQ).
24.1. Vị trí (5) 2 dây X:
Nằm trong khoang ngực, như 1 vách ngăn + Dây X (P): bắt chéo đầu ĐM dưới đòn (P)
giữa 2 ổ MP. trước khi vào trung thất, đi giữa cảnh chung
(T) (trước) và...
24.2. Giới hạn:
+ Dây X (T): không bắt chéo, thay vào đó
+ Trước: xương ức và sụn sườn.
dây X (T) đi vào ngực bắt chéo cung ĐMC.
+ Sau: xương sống.
Tại các điểm bắt chéo 2 dây X cho 2 dây TK
+ 2 bên: 2 ổ MP/phần trung thất.
+ Dưới: cơ hoành. thanh quản quặt ngược:
+ Trên: thông nền cổ qua lỗ trên lồng ngực. + Bên (T): tại cung ĐMC (từ trung thất trên),
24.3. Phân chia đi giữa KQ-TQ,
– Mặt phẳng ngang qua ngực: + Bên (P): tại ĐM dưới đòn (chỉ từ nền cổ).
+ Phía sau: giữa D4-D5. (đi ngang (trước-sau) ĐM...)
+ Trước: góc ức (phần nối cán-thân xương (1) TM cánh tay đầu:
+ = TM dưới đòn + TM cảnh trong. ▪ Dưới D4: chếch sang (T).
+ Cánh tay đầu (T) đi chéo sang phải → hợp 26.2.1.2. Liên quan:
với TMC (T) ở bên (P) → TM chủ trên. Đoạn cổ: KQ-TQ-CS (từ trước ra sau).
(1) TK hoành (C3-C4-C5)
– Đi xuống → nền cổ → bắt chéo: – Trước: KQ và TK thanh quản quặt ngược
+ Trước ĐM dưới đòn. (T) (TK này nằm trước thực quản nhưng ở bờ
+ Sau TM dưới đòn. trái).
→ đi vào trung thất trên. – Sau: TQ...
Tại trung thất trên: nằm trước lớp lớp tim – 2 bên:
mạch → đi vào trung thất giữa sau khi bắt ▪ 2 thùy giáp và bao cảnh (ĐM cảnh chung,
chéo trước cuống phổi (dây X bắt chéo trong TM cảnh trong, dây X).
cuống phổi → trung thất sau). ▪ Bên (P) còn có TK thanh quản quặt ngược
(1) Tuyến ức: nằm cả trung thất trên và (P).
trước. Đoạn ngực:
26. TRUNG THẤT SAU – Phía sau:
26.1. Giới hạn + Trên D4: TQ sát CS.
Giữa MNT và cột sống ngực. + Từ D4 trở xuống: TQ trước CS và cách CS
bởi 3 thành phần: Từ (P) qua (T): TM đơn,
26.2. Thành phần ống ngực, ĐMC ngực.
Gồm có: 5 TP. + TM đơn: Đi sát bên (P) TQ, nhưng đến D4
▪ Thực quản và đôi dây X. do TQ đi hướng ra trước, đồng thời... →
▪ ĐMC ngực. cung ĐM đơn → đổ vào TM chủ trên.
▪ Ống ngực. ▪ ĐMC ngực: đoạn đầu sau cuống phổi (T)
▪ Hệ TM đơn: TM đơn (bên P) và ... và ở phía sau trái TQ. Nhưng sau đó cùng
▪ Thân giao cảm ngực (nằm sau nhất). xuống dưới thì ĐMC ngực càng sát đường
giữa.
2 Thực quản
▪ Ống ngực: Hình thành từ 3 mạch BH lớn
– Dài 25cm, chia thành 4 đoạn (cổ, ngực,
dưới cơ hoành → chui qua cơ hoành ở lỗ
hoành, bụng).
ĐMC → vào ngực ở trung thất sau (chạy
– NY: ngang C6 (bờ dưới sụn nhẫn). giữa TM đơn và ĐMC ngực).
– Khi qua lỗ TQ của cơ hoành → vào bụng – Phía trước:
(đoạn bụng), rồi liên tiếp với dạ dày tại tâm vị
+ Trên D4: KQ.
(ngang D11).
+ Dưới D4: Tim (nhĩ trái) và xoang chếch
(chiều dài từ răng cửa → hết hầu khoảng
ngoại tâm mạc.
15cm, còn từ răng cửa → hết tâm vị DD
– 2 bên: phổi và MP.
khoảng 40cm)
LQ với thần kinh X:
1 Hướng TQ:
+ Trước sau: – Trung thất trên: ngang mức ĐM.
▪ Qua đoạn cổ → vào trung thất trên: đi sát – Sau khi bắt chéo sau 2 bờ PQ → đi vào giữa
CS. → đám rối trước và sau TQ
▪ Đoạn vào trung thất sau: rời xa CS (ngang + X trái chiếm phần nhiều đám rồi trước, ít
D4). đám rối sau.
+ Nhìn từ trước: + X phải ngược lại.
▪ Đầu tiên: hơi bên (T). – Trước khi chui qua cơ hoành:
▪ Khi đi cùng KQ: về đường giữa. + Các nhánh trước → thân X trước.
+ Các nhánh sau → thân X sau. 26.2.3. Cung TM đơn
Đoạn cơ hoành: qua lỗ TQ của cơ hoành – TMC dưới:
+ 2 TM chậu chung → TMC bụng, nhận
cùng thân X trước và sau. thêm 2 TM thận và trước khi qua hoành chậu
– Lỗ TQ: nhân TM gan (nhận máu từ ống tiêu hóa +
+ Trụ phải, trụ trái nối với nhau bằng DC lách)
cung giữa + 4 TM thắt lưng (nhỏ)
+ Giới hạn sau = CS. – TM thắt lưng lên đi từ TM chậu chung lên
→ TQ đi giữa cơ hoàng và CS. đổ vào chỗ bắt nguồn của TM đơn
– DC cung: Không phải toàn bộ TM gian sườn đều đổ về
+ Ngoài: 2.
+ Trong: 2. TM đơn, trừ:
▪ Hệ TM gian sườn trên cùng (KLS 1) →
+ Giữa: 1.
TM cánh tay đầu (P).
→ Lỗ TQ của cơ hoành: trước, trên, trái hơn
▪ 3 TM gian sườn 1,2,3 bên (T) hợp lại
lỗ ĐMC.
thành 1 thân TM gian sườn trên trái → đổ
Đoạn bụng: vào TM cánh tay đầu (T).
▪ Còn lại: TM gian sườn + TM PQ + ... →
– Sau: Cơ hoành, qua cơ hoành là ĐMC
(ĐMC bụng bắt đầu từ bờ dưới D12). đổ vào hệ TM đơn.
– Trước: Sau gan (T), ấn vào gan (T) → ấn 1 TM đơn: Bên (P)
TQ. – Hình thành đầu sau xương sườn 12: dưới
26.2.2. ĐM chủ ngực sườn (P) + 1 nhánh đi lên từ TM chủ dưới.
– Đường đi: đi lên bờ phải mặt trước CS ngực
26.2.2.1. NY (phía sau phải so với TQ) (và sau phải so với
Cung ĐMC từ bờ dưới D4. ống ngực ???).
26.2.2.2. ĐĐ – TC: ngang D4 → vòng ra trước trên cuống
Trọn vẹn trong trung thất sau, chui qua lỗ phổi (P) đổ vào TM đơn.
ĐMC của cơ hoàng (bờ dưới D12) → ĐMC – Nhánh bên:
bụng. + Tất cả các nhánh gian sườn (P) (trừ TM
gian sườn trên cùng).
26.2.2.3. Liên quan:
+ TM bán đơn (hợp lại của 5 TM gian sườn
– So với TQ: sau trái TQ, sau gần ra sau TQ.
7-8-9-10-11).
– Đoạn dài đi sau cuống phổi (T).
+ TM bán đơn phụ (hợp lại của 3 TM gian
26.2.2.4. Phân nhánh sườn 4-5-6)
– ĐM dưới đòn: ĐM gian sườn sau cho KLS → bán đơn và bán đơn phụ đều nằm bên trái.
1,2. – Trong các TM gian sườn (P): 3 cái trên cùng
– Thân sườn cổ: → ĐM cổ sau → ĐM ngực đổ gián tiếp qua TM gian sườn trên bên (P),
trên → 2 ĐM gian sườn. rồi đổ vào cung TM đơn, còn lại đổ trực tiếp
– 9 đôi ĐM gian sườn sau: 3→11. vào....
– 1 đôi ĐM dưới sườn: 26.2.3.2. TM bán đơn: Bên (T)
– 1 đôi ĐM PQ: nuôi phổi. – NY: Từ bờ sau xương sườn 12 (T) do 3 TM
(ĐM PQ có thể tách từ thân KLS trên cùng) hợp lại:
– 1 đôi ĐM hoành trên. + TM thắt lưng lên (T).
– Nhánh TQ: ít nhất 3. + TM dưới sườn (T).
– Nhánh MNT. + 1 nhánh từ TM thận (T).
– Nhánh cho mô lk trung thất.
Đi lên ở sườn (T) CS ngực, sau ĐMC ngực dưới đòn rồi đổ vào hội lưu giữa cảnh trong
đến ngang D7 → vòng sang (P) trước CS để và dưới đòn (T).
đổ vào TM đơn. + Trước khi đổ nhận thên 3 thân BH của đầu,
– Nhánh bên: chi trên và ngực (T).
+ 5 TM gian sườn (T) từ 7-8-9-10-11. Đọc thêm:
26.2.3.3. Bán đơn (P): Bên trái – Xương ngực:
– sườn (T) CS ngực trên TM bán đơn/ + ức sườn
– ngang D6: vòng sang phải trước CS rồi đổ + ĐS ngực.
vào TM đơn
– Cơ thành ngực:
– Nhánh: TM gian sườn 4-5-6 (T).
+ Cơ gian sườn:
Ngoài ra TM đơn cùng TM PQ, TM MNT
▪ Trong (bó mạch chia → trong và trong
đóng vai trò kênh nối cho TM chủ dưới và TM
cùng).
chủ trên → Thắt được dưới TM thận (không
▪ Cơ hoành.
thắt được trên TM thân → ứ máu thận).
26.2.4. Ống ngực
+ Dưới cơ hoành 3 mạch BH lớn
+ Trên cơ hoành: mỗi nửa 3 thân.
→ toàn bộ có 9 thân.
– 3 thân bên (P) trên cơ hoành → thân chung
→ đổ vào TM dưới đòn.
– Còn lại 6 thân → đổ vào ống ngực.
1 NY
Tạo nên từ 3 thân bạch huyết: 2 thân thắt lưng
và 1 thân ruột ngang L1 hoặc L2 (có thể vào
ngực rồi mới hợp lại).
+ Thân thắt lưng: chi dưới, tạng chậu hông,
thành chậu, thành bụng.
+ Thân ruột: tạng bụng.
Chỗ hợp nhất → phình ra thành bể dưỡng
chấp, từ bể này lên gọi là ống ngực.
26.2.4.1. ĐĐ
– Từ bể dưỡng chấp, ON qua lỗ ĐMC của cơ
hoành vào ngực.
+ Đầu tiên vào trung thất sau:
▪ Trước CS
▪ Sau TQ.
+ 2 bên: TM đơn bên (P) và ĐMC chủ ngực
(T).
– Ngang D5-D3 (trung bình là D4): ON đầu
tiên đi sang sườn (T) CS → rồi đến trung thất
trên → nền cổ (sau bờ trái TQ)
(khi gẫy ĐS ngực → vỡ ống ngực → tràn BH
ngực).
– Ở nền cổ nó vòng ra trước, bắt chéo ĐM
28.1. Thừng tinh
Là túi mạc ngang-phúc mạc trĩu xuống chứa
tinh hoàng và các thành phần đi kèm nó (ĐM
tinh, TM tinh và ống dẫn tinh).
28.2. Các thành của ống bẹn
28.2.1. Thành dưới: DC bẹn
Là sợi thừng đi từ gai chậu trước trên → củ
mu.
28.2.2. Thành trên: Liềm bẹn
– Liềm bẹn là cấu trúc do sợi gân của 2 cơ
chéo bụng trong và cơ ngang bụng hợp lại.
– Cơ ngang bụng: bám 1/3 ngoài DC bẹn, sau
đi ngang vào trên thừng tinh → sau thưnng1
tinh rồi bám vào xương mu.
– Sợi dưới cùng cơ chéo bụng trong: bám vào
1/2 ngoài DC bẹn, sau chạy vào trong → liềm
→ đi ra trước thừng tinh → trên → sau thừng
tinh → rồi bám vào xương mu.
Lưu ý:

▪ Phần ngoài: đi trước.


▪ Về sau: lên trên.
▪ Ngang lỗ bẹn nông: đi sau → gân kết hợp.
28.2.3. Thành trước: Cơ chéo bụng ngoài
– Cơ chéo bụng ngoài chạy xuống dưới theo
hướng đút tay vào túi quần, sau dẹt lại liên
tiếp cân cơ chéo ngoài.
+ Cơ chéo bụng ngoài không có khe hở như 2
cơ ngang bụng và cơ chéo bụng trong.
+ DC bẹn chính là bờ dưới – bờ tự do của cơ
chéo bụng ngoài.
– Xem như cơ chéo bụng ngoài bám vào
xương mu → 2 mảng
+ Trụ ngoài: củ mu (bám vào).
+ Trụ trong: thân xương mu, khớp mu.
ỐNG BẸN Giữa 2 trụ này có 1 khe, trên khe có các sợi
VÀ PHÚC MẠC gian trụ đi từ trụ này → trụ kia, lấp kín khe
giữa 2 trụ.
27. THÀNH BỤNG – Trụ ngoài có các thớ đi dưới lỗ bẹn nông (từ
– Thành bụng gồm nhiều lớp: củ mu quặt lên).
+ Sau nhất: cơ ngang bụng. – Cân cơ chéo bụng ngoài có 4 nhóm sợi:
+ Cơ chéo bụng trong. + Từ củ mu quặt lên: đi dưới khe giữa 2 trụ ↓
+ Cơ chéo bụng ngoài. đường trằng → Dc phản chiếu.
+ Trụ trong.
28. ỐNG BẸN + Trụ ngoài.
+ DC gian trụ. – Đầu ngoài ống bẹn.
– Giữa 4 nhóm có 1 lỗ hở → Lỗ bẹn nông. – Trên điểm giữa DC bẹn (ngoài DC liên hố),
“Lỗ bẹn nông là 1 lỗ hở cân cơ chéo bụng theo chiều từ bụng → bìu: lỗ bẹn sâu là nôi
quy tụ của các thành phần đi cùng tinh hoàn
ngoài” ... nằm trên củ mu. hay các thành phần chứa trong thừng tinh.
Vậy toàn bộ thừng tinh đi sau cân cơ chéo Thoát vị bẹn:
bụng ngoài → Thành trước ống bẹn tạo bởi
cân cơ chéo bụng ngoài, riêng phần ngoài có – Gián tiếp: Ngoài nếp rốn ngoài/ĐM thượng
cả sự tham gia của cơ chéo bụng trong. vị giữa/DC liên hố.
– Lỗ bẹn nông: + Trực tiếp: trong nếp rốn ngoài/... (có thể từ
+ Ngay trên củ mu (0,5 cm), nằm ở đầu trong hố bẹn trong/hố trên BQ).
cảu ống bẹn, trong cân cơ chéo bụng ngoài. → nếu thoát vị ở hố bẹn ngoài: đi qua lỗ bẹn
+ Lỗ bẹn nông đút vừa đầu ngón tay út. sâu → vào bao thớ thừng tinh → thoát vị nội
+ ... thớ (= TV gián tiếp).
→ TV trực tiếp: đẩy mạc ngang đi cùng →
28.2.4. Thành sau:
bao riêng → thoát vị ngoại thớ.
→3 lớp: mạc ngang, mô ngoài phúc mạc và
– Thoát vị bẩm sinh:
phúc mạc.
+ Mỏm bọc/di tích mỏm bọc (về sau sẽ dính
(1) Mạc ngang:
lại) do mạc ngang tạo thành.
+ Có các đường dày lên → DC liên hố, chạy
+ Mỏm bọc này được cấu tạo từ phúc mạc.
từ đường cung xuống dính với DC bẹn (giữa
2 hố bẹn trong và ngoài). + Bao thớ thừng tinh: cấu tạo từ mạc ngang.
(1) Trong mô ngoài PM: chứa 3 TP: → nếu mỏm bọc không dính lại → TV bẩm
sinh.
+ ĐM thượng vị dưới: tách từ ĐM chậu
trong, đi từ dưới mạc ngang. 29. PHÚC MẠC
+ Thừng ĐM rốn: tách từ... 29.1. Mạc nối nhỏ
+ Dây treo BQ (nằm trên đường giữa), đi từ – Nối từ gan → bờ cong nhỏ dạ dày.
rốn xuống → sau xương mu → dây treo BQ
(DC rỗn giữa). Nguồn gốc từ ống niệu rốn 1 Các bờ
teo đi. – Bờ vị MN nhỏ:
(1) PM: phủ mặt sau của 3 TP trên (ĐM + Bờ cong nhỏ dạ dày.
thượng vị dưới, thừng ĐM rốn, dây treo BQ) + 1 phần vào hành tá tràng.
→ chúng đội lên thành 3 nếp rốn: Tại đây liên tiếp với 2 lá phủ 2 mặt dạ dày.
+ Nếp rốn ngoài: ĐM thượng vị dưới. – Bờ gan: 2 đoạn:
+ Nếp rốn trong: Thừng ĐM rốn. + Đoạn ngang: cửa gan.
+ Nếp rốn giữa: Dây treo BQ. + Đoạn dọc theo 2 mép khe dây chằng TM.
→ 3 nếp rồn này giởi hạn nên 3 hồ bẹn: – Bờ phải (hay bờ tự do).
+ Hố bẹn ngoài: ngoài nếp rốn ngoài. + Bọc các mặt phải của cuống gan.
+ Hố bẹn trong: giữa nếp rốn ngoài và nếp + Bờ này trước TM chủ dưới, giữa cuống gan
rốn trong. và TM chủ dưới có lỗ mạc nối. (mạc dính tá
+ Hố bẹn giữa (hố trên BQ): giữa nếp rốn tụy: dính phần cố định khối tá tụy với thành
trong và nếp rốn giữa. sau bụng).
→ Lỗ bẹn sâu thuộc hố bẹn ngoài (cạnh thừng 29.1.1. Phân chia mạc nối nhỏ: 2 DC.
ĐM rốn). – Từ cửa gan → hành tá tràng: DC gan-tá
Lỗ bẹn sâu: tràng (rất dày vì chứa cuống gan: TMC, ĐM
gan và OMC).
– Trong mạc ngang, ở hố bẹn ngoài.
– DC gan vị: + Thành sau:
→ có thể có DC gan-TQ → có thể chia thành ▪ Thân đuôi tụy và ĐM lách.
3. ▪ Thận trái.
– DC vị hoành ▪ Cơ hoành.
– DC vị lách + Thành dưới:
– DC đại tràng (mạc nối lơn. ▪ Đại tràng ngang.
– Giữa tiền đình và túi chính có 1 lỗ ngăn: ▪ Mạc treo đại tràng ngang.
+ Nếp gan tụy do ĐM gan chung đội lên (PM (?) ngách pt dưới ĐT ngang: giữa 2 lá trước
trên tụy). và sau mạc nối lớn.
+ Nếp vị tụy: do ĐM lách đội lên (trên tụy). + Thành trái:
+ Bờ cong nhỏ → lỗ nếp vị tụy (giữa tiền ▪ Lách
đình và túi mạc nối chính). ▪ DC vị lách
29.2. Túi mạc nối ▪ DC lách thận.
– Ngách lớn nhất của ổ PM (túi bé) thông với ▪ DC tụy lách.
ổ PM qua lỗ mạc nối. 29.3. Các đường vào túi mạc nối
– Túi MN vây kín XQ bởi dạ dày, gan, thận (1) Đường tự nhiên qua lỗ mạc nối.
trái, lách, tụy, đại tràng ngang (các tạng trên
(2) Giữa 2 lá MN nhỏ (khá nhiều chỗ dày):
ĐT ngang).
VD cuống gan.
– Là 1 túi kín và có 1 lỗ thông tự nhiên duy
→ qua phần mỏng (phần phải của DC gan vị).
nhất.
(3) Qua 2 lá trước MN lớn.
3 Lỗ mạc nối (4) Qua 2 lá sau MN lớn.
– Bờ trươc = bờ phải của MN nhỏ. (5) Qua mạc treo ĐT ngang
– Bờ sau: TMC dưới.
– Bờ trên: gan.
– Bờ dưới: khối tá tụy (dính vào thành bụng
sau nhờ mạc dính tá tụy).
29.2.1. Tiền đình
– Khoang từ lỗ mạc nối bên phải → lỗ nếp vị
tụy bên (T).
– 4 thành:
+ Thành trước: MN nhỏ.
+ Thành sau:
▪ ĐMC bụng.
▪ TMC dưới.
+ Thành trên: gan (thùy đuôi).
+ Thành dưới: khối tá tụy và mạc dính tá tụy.
29.2.2. Lỗ nếp vị tụy
→ 2 bờ
– Bờ trước: bờ cong nhỏ DD.
– Bờ sau: 2 nếp PM do ĐM vị trái và gan
chung đội lên.
29.2.3. Túi chính
– Gồm 4 thành, 1 bờ.
+ Thành trước: DD.
2 DẠ DÀY
3 vùng: thượng vị, hạ sườn trái, rốn.
29.4. Hình thể
– Lúc đói: chữ J.
– 2 đầu: tâm vị
– 2 bờ cong: nhỏ/lớn.
– 2 mặt: trước sau.
29.5. Tâm vị
– Sau sụn sườn 7 bên (T), ngang:
+ Cách đường giữa ~ 2cm.
+ D11.
– Tâm vị là vùng DD bao quanh lỗ tâm vị
(không có cơ thắt tâm vị ≠ cơ thắt môn vị).
– Bờ phải: liên tiếp bờ cong nhỏ.
– Bờ trái: : liên tiếp bờ cong lớn.
– Ở giữa tâm vị và đáy vị: khuyết tâm vị..
29.6. Môn vị
– Là vùng DD quanh lỗ MV (bên phải đường
giữa, cách ~ 1cm), ngang L1.
– Bề mặt MV hơi thắt lại, bên trong có cơ thắt
→ sờ hơi rắn.
– Mặt trước: có TM trước tâm vị.
29.7. Bờ cong nhỏ
– Bề cong hướng lên trên, sang phải, đi từ bờ
phải tâm vị → bờ trên MV.
– Đặc điểm: Tải bản FULL (68 trang): https://bit.ly/3fQM1u2
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
+ Có 1 chỗ lõm: khuyết góc
– Liên quan:
+ Nối với gan qua 1 bờ dây chằng.
+ Liên quan với tiền đình túi mạc nối qua
ĐMC bụng, ĐM thân tạng.
29.8. Bờ cong nhỏ
– Trên BCL: 1 chỗ phình: phình hang môn vị,
2 đầu là nơi hang vị hơi thắt lại.
– BCL từ khuyết tâm vị (trái tâm vị) → bờ
DẠ DÀY- dưới MV.
– Toàn bộ chiều dài nối với các cơ quan xung
GAN-TÁ TỤY quanh = mạc nối lớn (không hoàn toàn tự do).
Sụn thấp nhất khớp với ức: sụn sườn 7. – Liên quan:
+ Với lách: DC vị lách.
Chia bụng thành 9 vùng:
+ Với hoành: DC vị hoành.
+ MP dưới sườn.
+ Với đại tràng ngang: DC vị đại tràng.
+ MP gian củ.
→ cả 3 = MN lớn.
– Trong MNL: vòng ĐM BCL. trên đường đi tách ra các nhánh vị (cho DD)
29.9. Các phần của DD và cho MN lớn.
29.10.2.2. ĐM vị MN trái
29.9.1. Đáy vị
– NY: sang phải giữa 2 lá MN lớn và song
– Phía trên và bên trái tâm vị, ngăn cách với
song BCL, tách nhánh cho DD và MN lớn.
tâm vị bởi 1 mp nằm ngang qua tâm vị.
– Giữa đáy tâm vị và TQ: khuyết tâm vị. 29.10.3. Các nguồn khác
– ĐM vị ngắn (các): tách từ ĐM lách, đi theo
29.9.2. Thân vị
DC vị lách → BCL DD.
– Ngăn cách với hang vị bởi mp qua khuyết
– ĐM vị sau: tách từ ĐM lách (có thể có hoặc
góc và giới hạn trái của phình hang môn vị.
không).
29.9.3. Phần môn vị – Nhánh TQ của ĐM vị trái: không chỉ cấp
– 3 phần: máu cho TQ mà cả mặt trước tâm vị và đáy
+ Hang môn vị. vị.
+ Ống môn vị. 29.11. Liên quan
+ Môn vị
29.11.1. Mặt sau
– Hang MV: mp qua khuyết góc và giới hạn
của phình hang môn vị. – Thân đuôi tụy
– Thân trái
29.10. Mạch máu
– Cơ hoành
– Cấp máu chủ yếu từ hệ thống ĐM thân tạng, – 1 phần lách
ĐM vị trái tách trục tiếp từ ĐM thân tạng.
– 1 phần trước mạc trao ĐT ngang
– 4 nhánh lớn:
→ = giường DD.
+ Vị trái + phải.
Dạ dày ngăn cách với các tp của giường dạ
+ Vị mạc nối trái + phải.
→ 2vòng ĐM. dày ở phía sau bởi túi MN (trừ lách: qua ổ PM
1 Vòng ĐM BCN lớn). Tải bản FULL (68 trang): https://bit.ly/3fQM1u2
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
= Vị trái + vị phải (đi sát thành BCN). 29.11.2. Mặt trước
29.10.1.1. ĐM vị trái – 2 phần: ngăn cách nhau bởi bờ dưới sườn.
– NY: tách từ ĐM thân tạng – Phần trên:
– ĐĐ: đi lên trên sang trái ở sau PM, đội PM ± gan trái
→ nếp vị tụy. Trước khi tiếp bạn BCN → chia + Cơ hoành
thành 2 nhánh (trước và sau) chạy dọc theo + Phổi MP trái
BCN → môn vị. + Tim-màng tim.
29.10.1.2. ĐM vị phải + Khoang gian sườn + xương sườn
– NY: tách từ ĐM gan chung trong cuống – Phần dưới:
gan. ± Gan trái
– ĐĐ: xuống dưới sang trái giữa 2 lá MN nhỏ, + Thành bụng.
đến sát BCN tách thành 2 nhành (trước+sau) + ...
đi sát BCN. Tổng quát: trực tiếp thì có 3 tp: thành bụng
29.10.2. Vòng ĐM BCL
trước, cơ hoành, gan.
= ĐM vị MN phải + trái.
29.10.2.1. ĐM vị MN phải
30. GAN
Ngăn cách mặt hoành-mặt bụng: bờ dưới (bờ
– NY: Từ ĐM vị tá tràng
duy nhất của gan)
– ĐĐ: sang trái dọc theo BCL, giữa 2 lá BCL,
3 Mặt hoành gan
– 3 phần: trước, trên, sau phải (không có ranh + cửa gan +... → chia mặt tạng thành 3 thùy:
giới rõ). ▪ Phải
1 Phần trước ▪ Trái
– Đầu sụn sườn X → đầu sụn sườn ... (T) (bờ ▪ Đuôi
trước túi mật) → rời bờ sườn. ▪ Vuông
– Bắt chéo bờ dưới sụn sườn 8 (T). Các ấn:
→ mặt trước gan có 1 phần tiếp xúc thành
bụng troức (khó sờ thấy). + Ấn ĐT: do ĐT góc phải ấn (thùy phải).
(trước dưới)
30.1.1. Phần trên mặt hoành + Ấn thận: thùy trên thận (P) ấn. (sau trên).
– Ấn tim. + Ấn tá tràng: phía trong ấn thận, do góc tá
30.1.2. Phần phải mặt hoành tràng trên ấn. (góc chứa C1-C2).
– Cơ honah2 + Thùy vuông: úp lên môn vị và phần trên tá
– Ngách sườn hoành MP. tràng.
– KLS 7-8-9. – Thùy đuôi: trần của khoang tiền đình túi
MN.
30.1.3. Phần sau
– Thùy trái: ấn vị (phía trước), sau có ấn TQ
– DC vành (liềm):
(phía sau).
+ Đường lật: của PM từ gan lật lên cơ hoành
= 2 đường lật trước-trên và sau-dưới. 30.3. Các phương tiện giữ gan
+ Gọi 2 đường lật là 2 lá: 30.3.1. MN nhỏ.
▪ Lá trên DC vành. 30.3.2.
▪ Lá dưới DC vành.
30.3.3. DC hoành gan
– DC vành = 2 lá phải-trái.
Mô liên kết nối vùng trần gan với cơ hoành
+ Lá...
(đều không có PM phủ).
– Lá dưới phải → lá sau của MN nhỏ.
– Lá dưới rtái → lá trước của MN nhỏ. 30.3.4. TMC dưới
→ giữa 2 lá → không có PM phủ, vùng rộng – Mặt trước nhận 3 TM:
nhất ở gan (P) → gọi là vùng trần. + Gan trái
Từ phải→trái của vùng... + Gan giữa
+ Gan phải
(1) Vùng trần = giới hạn trên dưới bởi 2 lá Trong đó gan trái và giữa có thể là 1.
của DC vành, bên trái: TMC dưới. 30.3.5. Các nếp PM (hay các đường lật PM)
(2) TMC dưới chứa TM cùng tên. – DC vành: 2 đường lật PM từ gan → cơ
(3) Thùy đuôi gan. hoành: trước-trên và sau-dưới (2 lá trên và
(4) Khe DC TM. dưới DC vành và chúng không liên tục với
30.2. Mặt tạng gan nhau, đầu trên là lá trên bị ngăn cách bởi DC
– Hố túi mật: từ bờ dưới chạy lên trên, ra sau liềm), nơi gặp nhau của 2 lá gọi là DC Δ (phải
→ cửa gan, chứa thân túi mật, là nơi không có và trái)
PM phủ. 30.3.6. DC liềm
– Cửa gan: chạy từ đầu sau trên hố túi mật → – 3 bờ:
khe DC tròn. + Mặt dưới cơ hoành.
– Khe DC tròn: từ bờ dưới gan → đầu trái cửa + Thành bụng trước (trên rốn)
gan, trong đó có chứa DC tròn. 2 bờ này hợp lại gọi là bờ lồi của DC liềm
Vậy 5 tp: túi mật + TMC dưới + khe DC TM – Bờ gan: bờ lõm bám vào mặt lồi của gan.
– Bờ tự do: từ rốn → khuyết DC tròn ở bờ
5224135

You might also like