ĐỀ DUYÊN HẢI 10-2016- HB

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC - KHỐI 10

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2015- 2016


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ Thời gian làm bài: 180 phút
TỈNH HÒA BÌNH (Đề này có 10 câu; gồm 04 trang)

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ- HẠT NHÂN (2,5 điểm)


1. Hợp chất A được tạo ra từ 4 nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y. Tổng số
hạt mang điện trong hạt nhân của các nguyên tử trong một phân tử A là
18. Nguyên tử của nguyên tố Y có 4 electron ở phân lớp p. Xác định công
thức phân tử của A.
2. Cho dãy phóng xạ sau:
222
Rn 218
Po 214
Pb 214
Bi Po
214

Giả thiết rằng ban đầu chỉ có một mình radon trong mẫu nghiên cứu với hoạt độ
phóng xạ 3,7.104 Bq,

a. Viết các phương trình biểu diễn các phân rã phóng xạ trong dãy trên.
b. Tại t = 240 min (phút) hoạt độ phóng xạ của 222Rn bằng bao nhiêu?
c. Cũng tại t = 240 min hoạt độ phóng xạ của 218Po bằng bao nhiêu?
d. Tại t = 240 min hoạt độ phóng xạ chung lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng hoạt độ
phóng xạ ban đầu của 222Rn.
Câu 2: HÌNH HỌC PHÂN TỬ- LKHH- TINH THỂ- ĐLTH (2,5 điểm)

1. Kim loại M tác dụng với hiđro cho hiđrua MH x (x = 1, 2,...). 1,000 gam MHx
phản ứng với nước ở nhiệt độ 25oC và áp suất 99,50 kPa cho 3,134 lít hiđro.

a. Xác định kim loại M.

b. Viết phương trình của phản ứng hình thành MH x và phản ứng phân huỷ MHx
trong nước.

c. MHx kết tinh theo mạng lập phương tâm mặt. Tính khối lượng riêng của MHx.

Bán kính của các cation và anion lần lượt bằng 0,68 và 1,36 .

2. Xác định cấu trúc phân tử của các phân tử và ion sau đồng thời cho biết kiểu lai
hóa các AO hóa trị của nguyên tử trung tâm: SOF4, TeCl4, BrF3, I3-, ICl4-?
Câu 3: NHIỆT- CÂN BẰNG (2,5 điểm)
1. Hãy cho biết phản ứng 2Ni (l) + O 2 (k) 2NiO (r) ở 1627 oC có thể tự diễn
biến theo chiều thuận được không nếu áp suất riêng phần của oxi nhỏ hơn 150
Pa?

Cho: (NiO) ở 1627 oC là -72,1 kJ. mol–1; Áp suất chuẩn P0 = 1,000.105 Pa;

0oC trong thang Celsius là 273,15 K.

2. Người ta tiến hành tổng hợp NH 3 với sự có mặt chất xúc tác Fe theo phản ứng
sau:

Khi tổng hợp tỉ lệ mol N2 và H2 là 1 : 3. Trong quá trình tổng hợp chúng ta thu được
các số liệu thực nghiệm sau:

Nhiệt độ Ở Ptổng = 10 atm Ở Ptổng = 50 atm


Lượng % NH3 chiếm giữ Lượng % NH3 chiếm giữ
350oC 7,35 25,11
450oC 2,04 9,17

a. Xác định Kp theo số liệu thực nghiệm của bảng trên.


b. Tính giá trị ΔH của phản ứng ở Ptổng đã cho.
Câu 4: ĐỘNG HỌC (2,5 điểm)

Người ta nghiên cứu động học phản ứng xà phòng hóa etyl axetat (E):
E + NaOH  CH3COONa + C2H5OH
Ban đầu nồng độ E và NaOH đều bằng 0,05M. Phản ứng được theo dõi bằng cách
lấy 10 mL dung dịch hỗn hợp phản ứng ở từng thời điểm t và chuẩn độ X mL dung
dịch HCl 0,01M. Kết quả như sau:
T (phút) 4 9 15 24 37 53
X (mL) 44,1 38,6 33,7 27,9 22,9 18,5
1. Chứng minh rằng phản ứng trên là một phản ứng bậc 2.
2. Tính hằng số tốc độ phản ứng và thời gian bán hủy của phản ứng.
Câu 5: DUNG DỊCH (AXIT – BAZO, KẾT TỦA) (2,5 điểm)

1. Tính pHcủa dung dịch K2Cr2O7 0,10M.

2. Trộn 50,0 ml dung dịch BaCl2 0,50M với 50,0 ml dung dịch K2Cr2O7 0,20M. Xác
định pH của dung dịch thu được.
Cho biết: Tích ion của nước là Kw = 10-14. Tích số tan của BaCrO4 là KS = 10-9,93.

Cr2O72- + H2O  2HCrO4- có K = 10-1,64;

HCrO4- H+ + CrO42- có Ka = 10-6,5.

Câu 6: OXIHOA- KHỬ (2,5 điểm)

Dung dịch X gồm K2Cr2O7 0,010 M; KMnO4 0,010 M; Fe2(SO4)3 0,0050 M và


H2SO4 (pH của dung dịch bằng 0). Thêm dung dịch KI vào dung dịch X cho đến
nồng độ của KI là 0,50 M, được dung dịch Y (coi thể tích không thay đổi khi thêm
KI vào dung dịch X).

1. Hãy mô tả các quá trình xảy ra và cho biết thành phần của dung dịch Y.

2. Tính thế của điện cực platin nhúng trong dung dịch Y.

3. Cho biết khả năng phản ứng của Cu 2+ với I- (dư) ở điều kiện tiêu chuẩn.
Giải thích.

4. Viết sơ đồ pin được ghép bởi điện cực platin nhúng trong dung dịch Y và
điện cực platin nhúng trong dung dịch gồm Cu2+, I- (cùng nồng độ 1 M) và chất rắn
CuI. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trên từng điện cực và xảy
ra trong pin khi pin hoạt động.

Cho:

ở 25 oC: Cr (z = 24).
Câu 7: HALOGEN- OXI- LƯU HUỲNH (2,5 điểm)

1. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong những trường hợp sau:
a.Ozon oxi hóa I- trong môi trường trung tính
b.Sục khí CO2 qua nước Javel
c.Cho nước Clo qua dung dịch KI
d.Sục khí Flo qua dung dịch NaOH loãng lạnh
e.Sục Clo đến dư vào dung dịch FeI2
2. Trong phòng thí nghiệm, ClO2 được điều chế nhanh chóng bằng cách cho hỗn
hợp KClO3, H2C2O4 tác dụng với H2SO4 loãng, còn trong công nghiệp ClO2
được điều chế bằng cách cho NaClO3 tác dụng với SO2 có mặt H2SO4 4M.
Hãy lập các phương trình hoá học giải thích sự tạo thành các chất trên. Viết
các phản ứng khi cho mỗi chất Cl 2 và ClO2 tác dụng với H2O, với dung dịch
NaOH.
3. Phim đen trắng chứa lớp phủ bạc bromua trên nền là xenlulozơ axetat. Bạc
bromua bị phân hủy khi chiếu sáng. Trong quá trình này thì lượng AgBr
không được chiếu sáng sẽ bị rửa bằng cách cho tạo phức bởi dung dịch natri
thiosunfat. Ta có thể thu hồi bạc từ dung dịch nước thải bằng cách thêm ion
xianua vào, tiếp theo là kẽm. Viết các phản ứng xảy ra.
Câu 8: BÀI TẬP TỔNG HỢP (2,5 điểm)

Hoà tan 0,835 gam hỗn hợp X gồm NaHSO 3 và Na2SO3 trong dung dịch H2SO4
dư, đun nóng. Cho tất cả lượng khí sinh ra hấp thụ trong 500 ml dung dịch Br 2 thu
được 500 ml dung dịch A. Thêm KI vào 50 ml dung dịch A, lượng I 3- sinh ra tác
dụng vừa đủ với 12,5 ml dung dịch Na 2S2O3 0,01 M. Nếu sục khí N2 để đuổi hết Br2
dư trong 25 ml dung dịch A thì dung dịch B thu được trung hoà vừa đủ với 15 ml
dung dịch NaOH 0,1M.

1. Tính nồng độ mol của dung dịch Br2 ban đầu.

2. Tính % khối lượng các muối trong hỗn hợp X.


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC - KHỐI 10
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2015- 2016
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ Thời gian làm bài: 180 phút
TỈNH HÒA BÌNH (Đề này có 10 câu; gồm 04 trang)

ĐÁP ÁNĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ- HẠT NHÂN (2,5 điểm)


1.Hợp chất A được tạo ra từ 4 nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y. Tổng số hạt
mang điện trong hạt nhân của các nguyên tử trong một phân tử A là 18.
Nguyên tử của nguyên tố Y có 4 electron ở phân lớp p. Xác định công thức
phân tử của A.
2. Cho dãy phóng xạ sau:
222
Rn 218
Po 214
Pb 214
Bi Po
214

Giả thiết rằng ban đầu chỉ có một mình radon trong mẫu nghiên cứu với hoạt độ
phóng xạ 3,7.104 Bq,

a.Viết các phương trình biểu diễn các phân rã phóng xạ trong dãy trên.
b.Tại t = 240 min (phút) hoạt độ phóng xạ của 222Rn bằng bao nhiêu?
c.Cũng tại t = 240 min hoạt độ phóng xạ của 218Po bằng bao nhiêu?
d.Tại t = 240 min hoạt độ phóng xạ chung lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng hoạt độ
phóng xạ ban đầu của 222Rn.
Câu 1: NỘI DUNG ĐIỂM
1. Đặt công thức phân tử chất A: XaYb
Ta có: a.PX + b.PY = 18
a+b=4
Y có 4 electron ở phân lớp p nên: 0,25
- Trường hợp 1: Y thuộc chu kì 2 Y: 1s 2s 2p
2 2 4

Y là oxi (PY = 8)
b =1 b=2
a=3 a=2
PX = 3,33 PX = 1
(loại) (Hiđro)
Khi đó nghiệm phù hợp: a = b = 2, P X = 1 0,25
(Hiđro)
- Trường hợp 2: Y thuộc chu kì 3 Y:
1s22s22p43s23p4 Y là lưu huỳnh (PY = 16) b
=1 0,25
a = 3 PX = 0,67 (loại) 0,25
Vậy A là H2O2.

2. a.
222
Rn  21884Po + 42He
86
218
Po  21482Pb + 42He
84
214
Pb  21483Bi + -
82
214
Bi  21484Po + -
83
214
Po  21082Pb + 
84
0,5
3,7.104 Bq = 1Ci , 240 min = 4 h
0,25
b. A1 = A01e-t = 1Ci.e-ln2.4/24.3,82 = 0,97 Ci
c. t = 240 min > 10 t 1/2(Po), hệ đã đạt được cân bằng phóng xạ

+ Quan niệm gần đúng rằng có cân bằng thế kỉ (1<<2)
nên:
A2 = A1 = 0,97 Ci
+ Thật ra cân bằng là tạm thời nên
A1/A2 = 1 – t1/2(2)/t1/2(1)  A2 = A1/[1 – 3,1/(3,82.24.60)] 0,5
= 0,9702 Ci
d. A = A1 + A2 + ...> A01 0,25

Câu 2: HÌNH HỌC PHÂN TỬ- LKHH- TINH THỂ- ĐLTH (2,5 điểm)

1. Kim loại M tác dụng với hiđro cho hiđrua MH x (x = 1, 2,...). 1,000 gam MHx
phản ứng với nước ở nhiệt độ 25oC và áp suất 99,50 kPa cho 3,134 lít hiđro.

a. Xác định kim loại M.

b. Viết phương trình của phản ứng hình thành MH x và phản ứng phân huỷ MHx
trong nước.

c. MHx kết tinh theo mạng lập phương tâm mặt. Tính khối lượng riêng của MHx.

Bán kính của các cation và anion lần lượt bằng 0,68 và 1,36 .

2. Xác định cấu trúc phân tử của các phân tử và ion sau đồng thời cho biết kiểu lai
hóa các AO hóa trị của nguyên tử trung tâm: SOF4, TeCl4, BrF3, I3-, ICl4-?
Câu2: NỘI DUNG ĐIỂM
1. MHx + x H2O ⃗ M(OH)x + x H2

PV 99, 5.103 N .m−2×3 ,134 .10−3 m3


−1 −1
n (H2) = RT = 8,314 N . m. K . mol ×298,15 K = 0,1258 moL
0,1258 1g×x
n (1g MHx) = x ⃗ M = 0,1258 moL 0,25

x M (MHx) M (M) (M)

1 7,949 g.mol1 6,941 g.mol1 Liti

2 15,898 13,882
g.mol1 g.mol1

3 23,847 20,823
g.mol1 g.mol1

4 31,796 27,764
g.mol1 g.mol1

a. Kim loại M là Liti


0,25
b. 2Li + H2 2 LiH
LiH + H2 O LiOH + H2
c. LiH kết tinh theo mạng lập phương tâm mặt tương tự như kiểu 0.25
mạng tinh thể NaCl, ô mạng lập phương tâm mặt của Li + lồng
vào ô mạng lập phương tâm mặt của H- với sự dịch chuyển a/2.
r 0 , 68
Li +
= =0,5
rH − 1 ,36
Do > 0,4142 nên a = 2( r Li + + r H − )
4  M (LiH)
= = -
Li+
NA  2 (r + r H )3
(a: cạnh ô mạng; r: bán kính).

= 4  7,95 g.mol1 = 0,78


1 8 3
g.cm3 6,022.10 mol  [2(0,68 + 1,36).10 ] cm
23 3
0,75

2. Chất Trạng thái lai hóa Hình học phân tử


SOF4 sp3d lưỡng tháp tam giác
TeCl4 sp3d tháp vuông
BrF3 sp3d hình chữ T
I -3 sp3d thẳng
ICl-4 sp3d2 vuông phẳng 1,0
Câu 3: NHIỆT- CÂN BẰNG (2,5 điểm)

1. Hãy cho biết phản ứng 2Ni (l) + O 2 (k) 2NiO (r) ở 1627 oC có thể tự diễn
biến theo chiều thuận được không nếu áp suất riêng phần của oxi nhỏ hơn 150
Pa?

Cho: (NiO) ở 1627 oC là -72,1 kJ. mol–1; Áp suất chuẩn P0 = 1,000.105 Pa;

0oC trong thang Celsius là 273,15 K.

2. Người ta tiến hành tổng hợp NH 3 với sự có mặt chất xúc tác Fe theo phản ứng
sau:

Khi tổng hợp tỉ lệ mol N2 và H2 là 1 : 3. Trong quá trình tổng hợp chúng ta thu được
các số liệu thực nghiệm sau:

Nhiệt độ Ở Ptổng = 10 atm Ở Ptổng = 50 atm


Lượng % NH3 chiếm giữ Lượng % NH3 chiếm giữ
350oC 7,35 25,11
450oC 2,04 9,17

a. Xác định Kp theo số liệu thực nghiệm của bảng trên.


b. Tính giá trị ΔH của phản ứng ở Ptổng đã cho.
Câu 3: NỘI DUNG ĐIỂM
1. Từ phản ứng: 2Ni (l) + O2 (k) 2NiO (r) (1)
ta có: G phản ứng = -72,1.2 = -144,2 kJ/mol = -144200 J/mol
0

ΔG 0 -144200
- =- =
 lnK = RT 8,3145.1900,15 9,127
 K = 9200,38. 0,25


Đối với phản ứng (1): Δn (k) = -1 0,25
→ Kp = K.P0-1 = 9200,38.(1,000.105)-1

Mặt khác: với là áp suất cân bằng của oxi


0,25

= 10,87 (Pa) 0,25


Vậy phản ứng có xảy ra nếu 10,87Pa < < 150Pa.

2.
a.
Hằng số cân bằng Kp được xác đinh theo biểu thức:

* Tại 350oC: Ptổng = 10 atm


Theo đề, tại cân bằng lượng NH3 chiếm 7,35% nên
atm
→ atm
Mặt khác lượng N2 và H2 ban đầu lấy theo tỉ lệ 1: 3 nên 0,25
atm và atm

Do đó:

* Tại 350oC: Ptổng = 50 atm


Tại cân bằng lượng NH3 chiếm 25,11% nên
atm
→ atm 0,25
atm và atm

Do đó:

* Tại 450oC: Ptổng = 10 atm 0,25


atm ; atm và atm

Do đó:
0,25
* Tại 450oC: Ptổng = 50 atm
atm ; atm và atm

Do đó:
b. Tại áp suất tổng Ptổng = 10 atm:

0,25

Thay số:
ΔHo = ‒52,199 J.mol‒1

Tại áp suất tổng Ptổng = 50 atm:

0,25
ΔHo = ‒51,613 J.mol‒1

Câu 4: ĐỘNG HỌC (2,5 điểm)

Người ta nghiên cứu động học phản ứng xà phòng hóa etyl axetat (E):
E + NaOH  CH3COONa + C2H5OH
Ban đầu nồng độ E và NaOH đều bằng 0,05M. Phản ứng được theo dõi bằng cách
lấy 10 mL dung dịch hỗn hợp phản ứng ở từng thời điểm t và chuẩn độ X mL dung
dịch HCl 0,01M. Kết quả như sau:
T (phút) 4 9 15 24 37 53
X (mL) 44,1 38,6 33,7 27,9 22,9 18,5
1. Chứng minh rằng phản ứng trên là một phản ứng bậc 2.
2. Tính hằng số tốc độ phản ứng và thời gian bán hủy của phản ứng.

Câu 4: NỘI DUNG ĐIỂM


1. E + NaOH  CH3COONa + C2H5OH
t=0 Co Co
t Co-a Co-a
Giả sử phản ứng này bậc 2, ta có phương trình động học:
1 1
= +kt
C o −a C o hay
k=
1 1

1
t Co −a C o ( ) 0,5

Theo phép chuẩn độ: 10(Co - a) = 0,01X, ta có kết quả xác


định k theo thực nghiệm:
t (phút) 4 9 15 24 37 53
X (mL) 44,1 38,6 33,7 27,9 22,9 18,5
Co - a 0,0441 0,0386 0,033 0,0279 0,0229 0,0185
0,5
(M) 7
k 0,669 0,656 0,645 0,660 0,640 0,643
Vì giá trị k không đổi nên giả thiết bậc 2 là phù hợp 0,5

2. Giá trị hằng số tốc độ trung bình= (k1+ k2+ k3+ k4+ k5+ k6): 6
k=0,652 0,5
Thay số ta được: 0,5
t 1 /2 ≈30 phút
Thay k vào biểu thức trên được

Câu 5: DUNG DỊCH (AXIT – BAZO, KẾT TỦA) (2,5 điểm)

1. Tính pHcủa dung dịch K2Cr2O7 0,10M.

2. Trộn 50,0 ml dung dịch BaCl2 0,50M với 50,0 ml dung dịch K2Cr2O7 0,20M. Xác
định pH của dung dịch thu được.

Cho biết: Tích ion của nước là Kw = 10-14. Tích số tan của BaCrO4 là KS = 10-9,93.

Cr2O72- + H2O  2HCrO4- có K = 10-1,64;

HCrO4- H+ + CrO42- có Ka = 10-6,5.

Câu 5: NỘI DUNG ĐIỂM


1. K2Cr2O7 → 2K+ + Cr2O72-
0,1M
- 0,1M
Các cân bằng:
Cr2O72- + H2O  2HCrO4- (1) K1 = 10-1,64
HCrO4- H+ + CrO42- (2) Ka = 10-6,5
H2O  H+ + OH- (3) Kw = 10-14
Nhận xét: K1>> Ka>> Kw => coi như lượng HCrO4- chuyển hóa
không đáng kể so với lượng HCrO4- được tạo thành.
Xét cân bằng (1):
Cr2O72- + H2O  2HCrO4- (1) K1 = 10-1,64
C 0,1
[] 0,1 - x 2x

0,5
=> x = 2,124.10 => [HCrO ] = 4,248.10 M
-2
4
- -2

Xét cân bằng (2):


HCrO4- H+ + CrO42- (2) Ka = 10-6,5
C 4,248.10-2
[] 4,248.10-2 y y

=> y = 1,16.10-4<<4,248.10-2M.
0,5
Vậy [H+] = 1,16.10-4M => pH = 3,96.
2. Sau khi trộn: Ba2+ = 0,25 M
Cr2O72- = 0,10 M
Đánh giá khả năng hình thành kết tủa BaCrO4: [Ba2+][CrO42-] =
(0,25)(y) = 10-4,74>> KS, do đó có kết tủa BaCrO4 xuất hiện.
2Ba2+ + Cr2O72- + H2O  2BaCrO4 + 2H+ (2)
K2 = KS-2K1Ka2 = 105,22>> 1
0,25 0,1
TPGH: 0,05 - 0,20 0,5
Cân bằng hòa tan kết tủa:
BaCrO4 Ba2++ CrO42- KS = 10-9,93
BaCrO4 + H+ Ba2+ + HCrO4- (3) có K3 = Ks-1.Ka-1 = 10-3,43
2BaCrO4 + 2H+ 2Ba2++ Cr2O72- + H2O (4) có K4 = K2-1
Nhìn chung, các cân bằng này có hằng số tương đối bé nên 0,5
dựđoán sự hòa tan phức là không đáng kể. Nghĩa là
[Ba2+] = 0,05 M; [H+] = 0,2 M. Thực vậy:
[CrO42-] = Ks/ [Ba2+] = 2,35.10-9 M
[HCrO4-] = [CrO42-] [H+] /Ka = 1,486.10-3 M
[Cr2O7-] = [HCrO4-]2/K = 9,64.10-5.
Rõ ràng các nồngđộ trên rất bé so với[H+] = 0,2 M 0,5
[H+] = 0,20M => pH = 0,70.
Câu 6: OXIHOA- KHỬ (2,5 điểm)

Dung dịch X gồm K2Cr2O7 0,010 M; KMnO4 0,010 M; Fe2(SO4)3 0,0050 M và


H2SO4 (pH của dung dịch bằng 0). Thêm dung dịch KI vào dung dịch X cho đến
nồng độ của KI là 0,50 M, được dung dịch Y (coi thể tích không thay đổi khi thêm
KI vào dung dịch X).

1. Hãy mô tả các quá trình xảy ra và cho biết thành phần của dung dịch Y.

2. Tính thế của điện cực platin nhúng trong dung dịch Y.
3. Cho biết khả năng phản ứng của Cu 2+ với I- (dư) ở điều kiện tiêu chuẩn.
Giải thích.

4. Viết sơ đồ pin được ghép bởi điện cực platin nhúng trong dung dịch Y và
điện cực platin nhúng trong dung dịch gồm Cu2+, I- (cùng nồng độ 1 M) và chất rắn
CuI. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trên từng điện cực và xảy
ra trong pin khi pin hoạt động.

Cho:

ở 25 oC: Cr (z = 24).
Câu NỘI DUNG ĐIỂ
6: M
1. a) Do

nên các quá trình xảy ra như sau:


2 + 16 H+ + 15 I- 2 Mn2+ + 5 + 8 H2 O
0,01 0,5
- 0,425 0,01 0,025
+ 14 H+ + 9 I- 2 Cr3+ + 3 + 7 H2O
0,01 0,425 0,025
- 0,335 0,02 0,055
2 Fe3+ + 3 I- 2 Fe2+ +
0,01 0,335 0,055
0,5
- 0,32 0,01 0,06

2.
Thành phần của dung dịch Y: 0,060 M; I- 0,32 M; Mn2+ 0,01 M;
Cr3+ 0,02 M; Fe2+ 0,01 M.

+ 2e 3 I-

= = 0,54 V. 0,5

3.
Do > nên về nguyên tắc Cu2+
không oxi hóa được I- và phản ứng: 2 Cu2+ + 3 I- 2 Cu+ + 0,25
hầu như xảy ra theo chiều nghịch.
Nhưng nếu dư I- thì sẽ tạo kết tủa CuI. Khi đó

0,863 V.
Như vậy = 0,863 V > Cu2+ sẽ oxi hóa
được I do tạo thành CuI:
-

2 Cu2+ + 5 I- 2 CuI + 0,5

4.
Vì = 0,863 V > = 0,54 V điện cực Pt nhúng trong
dung dịch Y là anot, điện cực Pt nhúng trong dung dịch gồm Cu 2+,
I- (cùng nồng độ 1 M), có chứa kết tủa CuI là catot. Vậy sơ đồ pin
như sau:
(-) Pt│ 0,060 M; I- 0,32 M║CuI; Cu2+ 1 M; I- 1 M │Pt (+) 0,5
Trên catot: Cu2+ + I- + e CuI
Trên anot: 3 I- + 2e 0,25
Phản ứng trong pin: 2 Cu2+ + 5 I- 2 CuI +
Câu 7: HALOGEN- OXI- LƯU HUỲNH (2,5 điểm)

1. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong những trường hợp sau:
a.Ozon oxi hóa I- trong môi trường trung tính
b.Sục khí CO2 qua nước Javel
c.Cho nước Clo qua dung dịch KI
d.Sục khí Flo qua dung dịch NaOH loãng lạnh
e.Sục Clo đến dư vào dung dịch FeI2
2. Trong phòng thí nghiệm, ClO2 được điều chế nhanh chóng bằng cách cho hỗn
hợp KClO3, H2C2O4 tác dụng với H2SO4 loãng, còn trong công nghiệp ClO2
được điều chế bằng cách cho NaClO3 tác dụng với SO2 có mặt H2SO4 4M.
Hãy lập các phương trình hoá học giải thích sự tạo thành các chất trên. Viết
các phản ứng khi cho mỗi chất Cl 2 và ClO2 tác dụng với H2O, với dung dịch
NaOH.
3. Phim đen trắng chứa lớp phủ bạc bromua trên nền là xenlulozơ axetat. Bạc
bromua bị phân hủy khi chiếu sáng. Trong quá trình này thì lượng AgBr
không được chiếu sáng sẽ bị rửa bằng cách cho tạo phức bởi dung dịch natri
thiosunfat. Ta có thể thu hồi bạc từ dung dịch nước thải bằng cách thêm ion
xianua vào, tiếp theo là kẽm. Viết các phản ứng xảy ra.
Câu 7: NỘI DUNG ĐIỂM
1. a. O3 + 2I- + H2O O2 + I2 + 2OH- 1,0
b. CO2 + NaClO + H2O NaHCO3 + HClO
c. Cl2 + 2KI 2KCl + I2
Nếu KI còn dư: KI + I2 KI3
Nếu Clo dư : 5Cl2 + 6H2O + I2  2HIO3 + 10HCl
d. 2F2 + 2NaOH(loãng, lạnh) 2NaF + H2O + OF2
e. 2FeI2 + 3Cl2 2FeCl3 + 2I2
5Cl2 + I2 + 6H2O 2HIO3 +10HCl

2. 2KClO3 + H2C2O4 + 2H2SO4 2ClO2 + 2KHSO4 + 2CO2 + 1,0


2H2O
2NaClO3 + SO2 + H2SO4 2ClO2 + 2NaHSO4
6ClO2 + 3H2O  HCl + 5HClO3
Cl2 + H2O  HCl + HClO

2ClO2 + 2NaOH  NaClO2 + NaClO3 + H2O


Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O

3. Phản ứng: 0,125


0,125
AgBr(r) + 2Na2S2O3 → Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr
0,125

0,125

Câu 8: BÀI TẬP TỔNG HỢP (2,5 điểm)

Hoà tan 0,835 gam hỗn hợp X gồm NaHSO 3 và Na2SO3 trong dung dịch H2SO4
dư, đun nóng. Cho tất cả lượng khí sinh ra hấp thụ trong 500 ml dung dịch Br 2 thu
được 500 ml dung dịch A. Thêm KI vào 50 ml dung dịch A, lượng I 3- sinh ra tác
dụng vừa đủ với 12,5 ml dung dịch Na 2S2O3 0,01 M. Nếu sục khí N2 để đuổi hết Br2
dư trong 25 ml dung dịch A thì dung dịch B thu được trung hoà vừa đủ với 15 ml
dung dịch NaOH 0,1M.

1. Tính nồng độ mol của dung dịch Br2 ban đầu.

2. Tính % khối lượng các muối trong hỗn hợp X.

Câu 1: NỘI DUNG ĐIỂM


1. Các phương trình phản ứng xảy ra:
HSO3- + H+  H2O + SO2 (1) 0,125
x mol x mol
SO3 + 2H  H2O + SO2
2- +
(2) 0,125
y mol y mol
Br2 + 2H2O + SO2  SO42- + 2Br- + 4H+ (3) 0,125
3I- + Br2  I3- + 2Br- (4) 0,125
I3 + S2O3  S4O6 + 3I
- 2- 2- -
(5) 0,125
H + OH  H2O
+ -
(6) 0,125
Từ (3)  số mol H trong 25 ml dung dịch A = số mol OH -
+

trong 15 ml dung dịch NaOH = 0,015. 0,1 = 0,0015 mol


Số mol H+ trong 500 ml dung dịch A = 0,0015.500/25 = 0,03
mol
Từ (3)  số mol Br2 = 1/4 số mol H+ = 0,0075 mol
Từ (5)  số mol I3- trong 50 ml dung dịch A = 1/2 số mol
S2O32-
= 0,0125.0,01.1/2 = 6,25.10-5 mol
Số mol I3- trong 500 ml dung dịch A = 6,25.10 -5.500/50 =
6,25.10-4 mol
Vậy số mol Br2 trong dung dịch ban đầu = 0,0075 + 6,25.10-4 =
0,75
8,125.10 mol
-3
CM(Br2) = 8,125.10 /0,5 = 0,01625 M
-4

2. Tính % khối lượng các muối trong hỗn hợp X:


Gọi x và y lần lượt là số mol của NaHSO3 và Na2SO3 trong
0,835 gam hỗn hợp X, ta có số mol của các ion HSO3- và SO32-
lần lượt là x và y:
Khối lượng hỗn hợp = 104x + 126y = 0,835 (I)
Từ (1), (2), (3) ta có số mol SO 2 = 1/4 số mol H+ trong 500 ml
dung dịch A
x + y = 0,03.1/4 = 0,0075 (II)
Từ (I) và (II) : x = 0,005 ; y = 0,0025
1,0
%NaHSO3 = 62,27% ; %Na2SO3 = 37,73%.

You might also like