Xúc Tác

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 66

KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

ĐỘNG HỌC XÚC TÁC

8/30/2012 Động học Xúc tác 1


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Ưu điểm của quá trình có sử dụng xúc tác


Tạo được nhiều sản phẩm và kinh tế hơn:
Tăng vận tốc của phản ứng.
Đơn giản hóa các bước phản ứng – giảm chi phí đầu tư.
Phản ứng tiến hành ở điệu kiện trung bình ( T, P thấp) giảm
năng lượng tiêu thụ.
Giảm lượng chất thải:
Nâng cao độ chọn lọc ra sản phẩm mong muốn - làm giảm
lượng nguyên liệu lượng chất thải không mong muốn.
Thay thế các nguyên liệu nguy hiểm và độc hại.

8/30/2012 Động học Xúc tác 2


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Sản xuất ra các sản phẩm mà nếu không có xúc tác thì không thể sản xuất
được.
Kiểm soát quá trình tốt hơn (an toàn và linh hoạt hơn).
Thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ.

Do có các ưu điểm đó nên:


27 % của GNP và 90 % của ngành công nghiệp hóa chất có sử dụng chất
xúc tác.
Ước tính mỗi năm lượng chất xúc tác tiêu thụ có giá trị khoảng 2 tỉ usd.
Chất xúc tác chiếm 2% tổng vốn đầu tư trong quá trình hóa học.
Các hóa chất được tạo ra bởi các quá trình chuyển hóa có sử dụng xúc tác
có giá trị khoảng 200 tỉ usd.
8/30/2012 Động học Xúc tác 3
KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Ví dụ:
– Công nghiệp Hydrogen (coal, NH3, methanol, FT,
hydrogen hóa /HDT, fuel cell).
– Lọc dầu (Petroleum refining): FCC, HDW,HDT,HCr, REF.
– Hóa dầu (Petrochemicals): monomers, bulk chemicals.
– Hóa chất tinh khiết (Fine Chem).
– Thực phẩm (Food): Magarine, butter,…
– Dược phẩm; Nông nghiệp; Dệt nhuộm.
– Xúc tác môi trường (Environmental Catalysis):
autoexhaust, deNOx,...

8/30/2012 Động học Xúc tác 4


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

NHẬP MÔN
Khái niệm về chất xúc tác và quá trình xúc tác.
Cơ chế hoạt động và Các thuộc tính của chất xúc tác.
Thành phần của chất xúc tác.
Phân loại chất xúc tác
Ứng dụng của chất xúc tác
Định tính và định lượng họat tính xúc tác.
Quá trình phản ứng sử dụng xúc tác.
Sản xuất chất xúc tác.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính năng của xúc tác.
Sự giảm họat tính của xúc tác. Tái sinh xúc tác.
Các yêu cầu của chất xúc tác công nghiệp.
Một vài quá trình trong tiến trình phát triển của xúc tác công nghiệp
8/30/2012 Động học Xúc tác 5
KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Sự xúc tác (Catalysis) ?

Chất xúc tác (Catalyst) ?


8/30/2012 Động học Xúc tác 6
KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Về bản chất
Chất xúc tác làm thay đổi cơ chế phản ứng dẫn đến làm
giảm năng lượng họat hóa của phản ứng.
 Về mặt lý thuyết, Chất xúc tác không thay đổi sau phản
ứng.
 Chất xúc tác không làm thay đổi đặc tính nhiệt động của
phản ứng.
 Đối với một phản ứng thuận nghịch, Chất xúc tác làm tăng
tốc độ cả chiều thuận và chiều nghịch, dẫn đến phản ứng đạt
cân bằng nhanh hơn.

7
– Ví dụ: CH4(g) + CO2(g) = 2CO(g) + 2H2(g)

DG°373=151 kJ/mol (100 °C)


DG°973 =-16 kJ/mol (700 °C)
• Tại 100°C, DG°373=151 kJ/mol > 0. Phản úng này sẽ không xảy ra
dù có hay không có xúc tác.
• Tại 700°C, DG°973= -16 kJ/mol < 0. Phản ứng có xả ra nhưng với
vận tốc rất nhỏ. Khi có sự hiện diện của Pt/ZrO2 hay Ni/Al2O3 thì
tốc độ của phản ứng xảy ra rất mãnh liệt .

8
KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Cơ chế hoạt động

• A, B: Chất phản ứng.


• Bonding: liên kết.
• Separation: sự tách.
• Catalyst: chất xúc tác.
• Reaction: phản ứng.
• P: sản phẩm.
9
8/30/2012 Động học Xúc tác
KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Free energy: năng lượng hoạt hóa. Energy barrier: hàng rào năng lượng
Reactants: các chất phản ứng Catalyzed reaction: Phản ứng xúc tác.
Products: các sản phẩm Uncatalyzed reaction: phản ứng không xúc tác
Course of reaction: tiến trình phản ứng Ea : năng lượng hoạt hóa

8/30/2012 Động học Xúc tác 10


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

8/30/2012 Động học Xúc tác 11


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Các thuộc tính của chất xúc tác

Hoạt độ (the Acivity)


Độ chuyển hóa (Conversion):
Soá mol cuûa chaát phaûn öùng ñaõ chuyeå n hoùa
X
Soá mol cuûa chaát phaûn öùng ñöa vaøo

Tốc độ (Rate):
Soá mol cuûa saûn phaåm
vi 
 Theå tích cuûa chaát xuùc taùc  .  Thôøi gian 
Tần số luân chuyển (TurnOver Frequency):
TOF = số phân tử sản phẩm được hình thành trong một đơn vị diện
tích chất xúc tác, cm2, và trong một giây (molecules.cm-2.sec-1).

8/30/2012 Động học Xúc tác 12


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Soá phaân töû cuûa saûn phaåm


TOF 
(Dieän tích beà maët cuûa chaát xuùc taù c).(Thôøi gian)

Hay TOF = số phân tử sản phẩm được tạo thành trên một
tâm hoạt tính của chất xúc tác trong một giây
(molecules.sec-1).

Soá phaân töû cuûa saûn phaåm


TOF 
(Soá mol cuûa taâm hoaït tính).(Thôøi gian)

8/30/2012 Động học Xúc tác 13


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

TOF = số phân tử sản phẩm được tạo thành trên một


tâm hoạt tính của chất xúc tác trong một giây
(molecules.sec-1).
TOT = 1/TOF = thời gian luân chuyển (turnover time),
thời gian cần thiết để tạo thành một phân tử sản phẩm
(giây, sec).
TOR = Tốc độ luân chuyển (Turnover rate) = TOF X
Diện tích bề mặt.
TON= TOF X Tổng thời gian phản ứng. TON = 1 (
stoichiometry); Trong công nghiệp thì TON >100 mới
thỏa mãn yêu cầu.

8/30/2012 Động học Xúc tác 14


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Độ chọn lọc (The Selectivity)

Chọn lọc Hóa học X


Soá mol saûn phaåm mong muoán
Soá mol chaát phaûn öùng ñaõ chuyeån hoùa
Chọn lọc lập thể .

8/30/2012 Động học Xúc tác 15


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

8/30/2012 Động học Xúc tác 16


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Độ bền (The Stability)

Số năm sử dụng

Lượng sản phẩm tạo ra / Lượng xúc tác sử dụng

8/30/2012 Động học Xúc tác 17


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Thành phần của chất xúc tác


Tùy thuộc vào loại xúc tác mà thành phần
của một chất xúc tác (hệ xúc tác) có thể
là: Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp
chất. Thông thường, một hệ xúc tác có
thể có các thành phần sau:
Pha họat động: tâm hoạt động
chính, chất cải tiến (phụ gia).
Pha nền (chất mang): để phân tán
tâm họat động, bổ trợ tính năng xúc
tác và giảm giá thành.
Chất phụ trợ.
Ví dụ: một hệ xúc tác dị thể thường có:

8/30/2012 Động học Xúc tác 18


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Phân loại xúc tác

Chất xúc tác


(Catalysts)

Chất xúc tác


Chất xúc tác Chất xúc tác Dị đồng thể được Chất xúc tác
Chất xúc tác
đồng thể thể dị thể hóa chuyển pha
sinh học
(Homogeneous (Heterogeneous (Heterogenized (Phase Transfer
(Biocatalysts)
catalysts) catalysts) homogeneous catalysts)
catalysts)

Chất xúc tác của


Chất xúc tác hợp chât các Chất xúc tác giá
Chất xúc tác
axit/bazơ kim loại chuyển mang
khối (Bulk
(Acid/Base tiếp (Transtion (Supported
catalysts)
catalysts) metal catalysts)
compouds)

8/30/2012 Động học Xúc tác 19


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Cụ thể:

Dựa vào trạng thái vật lý, chất xúc tác có ba loại:
Khí, gas
Lỏng, liquid
Rắn, solid

Dựa vào chất cấu tạo, chất xúc tác có hai loại:
Vô cơ, Inorganic (gases, metals, metal oxides, inorganic
acids, bases,..)
Hữu cơ, Organic (organic acids, enzymes etc.)

8/30/2012 Động học Xúc tác 20


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Dựa vào cách thức hoạt động, chất xúc tác có hai loại:
Đồng thể, Homogeneous – cả chất xúc tác và tất cả các tác chất,
sản phẩm là cùng pha (khí hay rắn).
Dị thể, Heterogeneous – hệ phản ứng gồm nhiều pha (chất xúc
tác + tác chất, chất phản ứng)

Dựa vào chức năng, chất xúc tác có các loại:


Axít – Bazơ (Acid-base catalysts)
Xúc tác Enzymatic (Enzymatic)
Xúc tác quang (Photocatalysis)
Xúc tác điện tử (Electrocatalysis), ...

8/30/2012 Động học Xúc tác 21


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Ví dụ: Xúc tác đồng thể


 Phản ứng phân hủy tầng ozone
O3 + O  2O2
Khi có Cl:
Cl + O3  ClO3
ClO3  ClO + O2
ClO + O  Cl + O2

Ví dụ: Chất xúc tác đồng thể : transition metal catalyst


Mn2+
2 MnO4- + 16 H+ + 5 C2O42- → 2 Mn2+ + 8 H2O + 10 CO2

8/30/2012 Động học Xúc tác 22


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Ví dụ: Chất xúc tác đồng thể: xúc tác axit trong phản ứng ester
hóa
CH3COOH(l) + CH3OH(l)  CH3COOCH3(l) + H2O(l)
O

R C OH
Không có chất xúc tác H+
giai đoạn nà diễn ra chậm
O H

R
+
H

O OH O
+
-H
R C OH R C OH R C O R

Có chất xúc tác H+ giai đoạn O H

này diễn ra nhanh hơn R

8/30/2012 Động học Xúc tác 23


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Ví dụ: Chất xúc tác sinh học

8/30/2012 Động học Xúc tác 24


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Phản ứng thủy phân cellulose gồm các bước.


• Bước 1, thủy phân xenluloza thành mantoza dưới tác dụng của men
Amylaza.

(C6H10O5)n -> C12H22O11


• Bước 2, thủy phân tiếp mantoza thành glucoza hoặc fructoza dưới
tác dụng của men mantaza (Enzyme Mantasase).

C12H22O11 -> C6H12O6


• Bước 3, phản ứng lên men rượu có xúc tác là men zima.

C6H12O6 -> 2 C2H5OH + 2 CO2

8/30/2012 Động học Xúc tác 25


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Ví dụ: Chất xúc tác điện tử

Phản ứng oxi hóa methanol trên xúc tác Pt

8/30/2012 Động học Xúc tác 26


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Ví dụ: Chất xúc tác Quang


A + D 
semiconductor
h  E
 A -
+ D +
bg

8/30/2012 Động học Xúc tác 27


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Ví dụ: Phản ứng phân hủy nước


H2 -cat / semiconductor / O2 -cat
2H 2 O 
 2H 2  + O2 

H2-xúc tác (H2-cat) thường


được sử dụng là Pt, O2 –xúc
tác (O2-cat) thường dùng là
RuO hoặc không sử dụng.
Chất cảm biến ánh sáng bán
dẫn là SrTiO3.

8/30/2012 Động học Xúc tác 28


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Ví dụ: Xúc tác chuyển pha (Phase Transfer Catalyst)

8/30/2012 Động học Xúc tác 29


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Ứng dụng của chất xúc tác


Trong công nghiệp:
Hầu hết các quá trình chuyển hóa hóa học trong công
nghiệp đều có một hay hơn một công đoạn có sử dụng
xúc tác.
Ví dụ: CN Hóa dầu (các phản ứng Cracking, Reforming,
HDS,…), CN năng lượng (sản xuất Biodiesel, làm fuel cell,
tổng Hydrocacbon,…), CN thực phẩm (sản xuất Magarine,
nước tương, rượu,…), CN phân bón (tổng hợp ure,…), Dược
phẩm (tổng hợp các hợp chất có họa tính sinh học,…), CN
Hóa chất tinh khiết (sản xuất các hóa chất như H2SO4,…)
8/30/2012 Động học Xúc tác 30
KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Ví dụ: CN Hóa dầu, CN năng lượng, CN phân bón

8/30/2012 Động học Xúc tác 31


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

8/30/2012 Động học Xúc tác 32


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Ví dụ: trong CN thực phẩm

Hydrogen hóa với xúc tác Nickel để tạo ra margarine (giống như
Bơ, nhưng được làm từ dầu thực vật)

8/30/2012 Động học Xúc tác 33


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trong Bảo vệ môi trường


Kiểm soát sự ô nhiễm trong quá trình công nghiệp.
Tiền xử lý (Pre-treatment) – giảm lượng phát sinh chất thải.
Hậu xử lý (Post-treatments) –một khi đã hình thành thì xử lý
nó..
Giảm sự ô nhiễm
Đối với chất khí thì chuyển hóa các chất khí độc hại thành các
chất khí không độc hại.
Đối với chất lỏng thì loại bỏ sự ô nhiễm, khử mùi, khử màu,…
Đối với chất rắn thì phân hủy các chất rắn được chôn lấp,
trong nhà máy xử lý chất thải.
8/30/2012 Động học Xúc tác 34
KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Ví dụ: trong Bảo vệ môi trường

8/30/2012 Động học Xúc tác 35


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Định tính và định lượng họat tính xúc tác


Định tính: XRD, IR, SEM,…
Định lượng: BET, TPR, TPD,…
Chi tiết xem thêm bảng 1, bảng 2, bảng 3.

8/30/2012 Động học Xúc tác 36


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

8/30/2012 Động học Xúc tác 37


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

8/30/2012 Động học Xúc tác 38


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

8/30/2012 Động học Xúc tác 39


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

8/30/2012 Động học Xúc tác 40


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

8/30/2012 Động học Xúc tác 41


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

8/30/2012 Động học Xúc tác 42


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Quá trình phản ứng sử dụng xúc tác


(Catalytic Reaction Processes)
Một phản ứng sử dụng xúc tác có thể được tiến hành
theo phương thức gián đoạn ( từng mẻ một, batch
manner)
Một phản ứng sử dụng xúc tác có thể được tiến hành
theo phương thức liên tục (continuous manner)
Chất phản ứng trong hệ liên tục phần lớn là pha lỏng hoặc
pha khí nên:
Dễ chuyển chất (easy transportation).
Tốc độ truyền nhiệt và truyền khối trong pha khí lớn hơn
trong pha lỏng.
8/30/2012 Động học Xúc tác 43
KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Chất xúc tác được đưa vào trước nếu là chất xúc tác rắn.
Nếu chất xúc tác cùng pha với chất phản ứng thì được
trộn cùng lúc với nhau.
Thường thì xúc tác rắn được sử dụng vì dễ dàng tách khỏi
hỗn hợp sản phẩm, tác chất còn dư.

Lưu ý: trong công nghệ hóa chât, quá trình trình tách này
thường chiếm ~80% giá thành. Chính điều này mà các
người ta luôn luôn cố gắng để đưa chất xúc tác lỏng trên
một chất mang rắn.
8/30/2012 Động học Xúc tác 44
KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Với chất xúc tác rắn, chất xúc tác được giữ cố định trong
quá trình phản ứng (trừ trường hợp được vận chuyển
trong quá trình tái sinh) nên không bị hao mòn, ít tốn kém.
Ngoài ra, Xúc tác rắn có khả năng tái sử dụng cao.

8/30/2012 Động học Xúc tác 45


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Sản xuất chất xúc tác


• Xúc tác khối (Bulk catalysts)
• Xúc tác giá mang (Supported catalysts)
– Giá mang (Supports)
• Silica
• Alumina
• Zeolites
• Activated Carbon
– Pha hoạt động được mang lên giá mang bằng phương pháp (Attachment of active
phase)
• Co-precipitation
• Impregnation
• Deposition-precipitation
• Chemical vapour deposition (CVD)
• Sol-gel method

8/30/2012 Động học Xúc tác 46


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Các yếu tố ảnh hưởng đến


tính năng của xúc tác
 Điều kiện phản ứng: nhiệt độ,
thời gian (t & ), áp suất,…
 Xử lý, họat hóa xúc tác ban
đầu.
 Điều kiện, cấu tạo thiết bị phản
ứng.
 Chất lượng nguyên liệu.
 Hình dạng, kết cấu của chất
xúc tác.

Một số hình dạng của xúc tác công nghiệp

8/30/2012 Động học Xúc tác 47


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Sự so sánh các tính chất-ứng dụng giữa các dạng xúc tác

8/30/2012 Động học Xúc tác 48


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Slurry-reactor catalysts: powders (25 m); attrition resistance important;


usually high density important (for easy settling)

8/30/2012 Động học Xúc tác 49


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Moving-bed catalysts: idem ( simailar) fixed-bed; spherical particles (to flow


smoothly)

8/30/2012 Động học Xúc tác 50


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Fixed-bed catalysts
relatively large particles (several mm)
mechanical strength important (fines
formation)

8/30/2012 Động học Xúc tác 51


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Fluidised-bed and entrained-flow reactor catalysts


powders (20 - 200 m); well-controlled size distribution attrition residence
important

8/30/2012 Động học Xúc tác 52


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Sự giảm họat tính của xúc tác. Tái sinh xúc tác.

 Các lọai giảm họat tính


xúc tác:
 Thuận nghịch.
 Bất thuận nghịch.

 Các nguyên nhân gây


giảm họat tính xúc tác:
 Vật lý: cơ học, thất thoát
chất họat động, nhiệt, hấp
phụ.
 Hóa học: nhiệt, phản ứng
hóa học, sản phẩm, tác chất,…

8/30/2012 Động học Xúc tác 53


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

 Cơ chế gây giảm họat tính bởi phản ứng hóa học:
 Cốc.
 Polymer.
 Hợp chất thơm đa vòng, nhựa.
 Chất mới tạo thành không có họat tính.

 Tiền chất tạo cốc: Các chất / Nhóm chức họat động.
 Olefin.
 Hợp chất thơm.
 Hợp chất vòng 5.

8/30/2012 Động học Xúc tác 54


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

 Tái sinh xúc tác:


Đốt cháy cốc.
Giải hấp.
Hòa tan trong dung môi.
Khử / oxy hóa.

8/30/2012 Động học Xúc tác 55


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

8/30/2012 Động học Xúc tác 56


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Yêu cầu chung của một chất xúc tác:

Rẻ.
Bền cơ học, thời gian và bền nhiệt.
Họat động cao.
Chọn lọc cao.
Dễ tái sinh.
Không độc hại.

8/30/2012 Động học Xúc tác 57


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Một vài quá trình trong tiến trình phát triển của xúc tác
công nghiệp
QTCN(Industrial Process) CXT (Catalyst)
1900s:
CO + 3H2  CH4 + H2O Ni
Vegetable Oil + H2  butter/margarine Ni
1910s:
Coal Liquefaction Ni
N2 + 3 H2  2NH3 Fe/K
NH3 NO NO2 HNO3 Pt
1920s:
Fischer-Tropsch synthesis Co,Fe
CO + 2H2  CH3OH (HP) (ZnCr)oxide
SO2  SO3 H2SO4 V2O5

8/30/2012 Động học Xúc tác 58


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Heterogeneous Catalysis.
Some Challenges Ahead

• Selective oxdn of long chain paraffins to terminal


alcohols/ald/acids;
• CH4 CH3OH.
• Activation of CO2 & its use as raw material;
CO2 + H2O/ CH3OH/C2H5OH  C2 +
• Chiral catalysis with high ee.
• H2 generation from H2O without using HC .
• Photocatalysis with Sunlight.

8/30/2012 Động học Xúc tác 59


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

1930s:
Cat Cracking(fixed,Houdry) Mont.Clay
C2H4 C2H4O Ag
C6H6  Maleic anhydride V2O5
1940s:
Cat Cracking(fluid) amorph. SiAl
Alkylation (gasoline) HF/acid- clay
Platforming(gasoline) Pt/Al2O3
C6H6 C6H12 Ni

8/30/2012 Động học Xúc tác 60


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

1950s
C2H4 Polyethylene(Z-N) Ti
C2H4 Polyethylene(Phillips) Cr-SiO2
Polyprop &Polybutadiene(Z-N) Ti
Steam reforming Ni-K- Al2O3
HDS, HDT of naphtha (Co-Mo)/Al2O3
C10H8  Phthalic anhydride (V,Mo)oxide
C6H6  C6H12 Ni
C6H11OH C6H10O Cu
C7H8+ H2 C6H6 +CH4 Ni-SiAl

8/30/2012 Động học Xúc tác 61


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

1960s

Butene Maleic anhydride (V,P) oxides


C3H6 acrolein (BiMo)oxides
C3H6  acrylonitrile(ammox) CuO-ZnO- Al2O3
Bimetallic reforming PtRe/Al2O3
Metathesis(2C3 C2+C4) (W,Mo,Re)oxides
Catalytic cracking Zeolites
C2H4 vinyl acetate Pd/Cu
C2H4  vinyl chloride CuCl2
O-Xylene Phthalic anhydride V2O5/TiO2
Hydrocracking Ni-W/Al2O3
CO+H2O H2+CO2 (HTS) Fe2O3/Cr2O3/MgO

8/30/2012 Động học Xúc tác 62


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

1970s

Xylene Isom( for p-xylene) H-ZSM-5


Methanol (low press) Cu-Zn/Al2O3
Toluene to benzene and xylenes H-ZSM-5
Catalytic dewaxing H-ZSM-5
Autoexhaust catalyst Pt-Pd-Rh on oxide
Hydroisomerisation Pt-zeolite
SCR of NO(NH3) V/ Ti
MTBE acidic ion exchange resin
C7H8+C9H12 C6H6 +C8H10 Pt-Mordenite

8/30/2012 Động học Xúc tác 63


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

1980s

Ethyl benzene H-ZSM-5


Methanol to gasoline H-ZSM-5
Vinyl acetate Pd
Oxdn of t-butanol to MMA Mo oxides
Improved Coal liq NiCo sulfides
Syngas to diesel Co
HDW of kerosene/diesel.GO/VGO Pt/Zeolite
MTBE cat dist Ion exchange resin
Cyclar Ga-ZSM-5
Oxdn of methacrolein Mo-V-P heteropolyacid
N-C6 to benzene Pt-L zeolite

8/30/2012 Động học Xúc tác 64


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

1990+
DMC from acetone Cu chloride
NH3 synthesis Ru/C
Phenol to HQ and catechol TS-1
Isom of butene-1(MTBE) H-Ferrierite
Ammoximation of cyclohexanone TS-1
Isom of oxime to caprolactam TS-1
Ultra deep HDS Co-Mo-Al
Olefin polym Supp. metallocene cats
Ethane to acetic acid Multi component oxide
Fuel cell catalysts Rh, Pt, ceria-zirconia
Cr-free HT WGS catalysts Fe,Cu- based

8/30/2012 Động học Xúc tác 65


KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

2000 +

Solid catalysts for biodiesel


- solid acids, Hydroisom catalysts
Catalysts for carbon nanotubes
- Fe (Ni)-Mo-SiO2

8/30/2012 Động học Xúc tác 66

You might also like