Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

CHƯƠNG 7.

TRƯỜNG ĐIỆN TỪ

7.1. Điện trường xoáy. Luận điểm I của Maxwell. Phương


trình Maxwell – Faraday
7.2. Dòng điện dịch. Luận điểm II của Maxwell. Phương trình
Maxwell – Ampere
7.3. Trường điện từ. Năng lượng trường điện từ. Hệ phương
trình Maxwell.
7.1. Điện trường xoáy. Luận điểm I của Maxwell. Phương trình Maxwell – Faraday1
a) Điện trường xoáy. Luận điểm I của Maxwell
Khi đặt một vòng dây dẫn kín trong từ trường biến
thiên trong vòng dây sẽ xuất hiện một dòng điện
cảm ứng, chiều của dòng điện cảm ứng tuân theo định
luật Lenx.
Dòng điện xuất hiện chứng tỏ trong dây dẫn có các
điện tích dịch chuyển dưới tác dụng của một lực nào
đó theo quỹ đạo là đường cong kín. Lực này không
phải lực tĩnh điện vì đường sức của lực tĩnh điện là
hở và công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển hạt
điện theo đường cong kín bằng không, do đó không
tạo thành dòng điện
GV: Nguyễn Thị Thanh Hà- Viện VLKT
7.1. Điện trường xoáy. Luận điểm I của Maxwell. Phương trình Maxwell – Faraday1
a) Điện trường xoáy. Luận điểm I của Maxwell

Maxwell kết luận: dòng điện cảm ứng xuất hiện


gây bởi các điện tích dịch chuyển theo một đường cong
kín là do tác dụng của một điện trường lạ (phi tĩnh
điện) có đường sức khép kín gọi là điện trường xoáy.

Điện trường xoáy: là điện trường có các đường


sức là đường cong kín; .

* Luận điểm I:
Mọi từ trường biến thiên theo thời gian đều làm xuất
hiện một điện trường xoáy

GV: Nguyễn Thị Thanh Hà- Viện VLKT


7.1. Điện trường xoáy. Luận điểm I của Maxwell. PT Maxwell – Faraday1
b) Phương trình Maxwell-Faraday
*
+ Xét 1 vòng dây dẫn khép kín (C) đặt trong từ trường biến thiên. Suất điện
động cảm ứng xuất hiện trong mạch:
𝒅 𝒅
𝒄
𝒅𝒕 𝒅𝒕

+ 𝑺
 Từ thông gửi qua diện tích S giới hạn bằng đường cong kín (C).
+ Mặt khác: 𝒄 (𝑪)
với là vecto cường độ điện trường xoáy trên đoạn
dịch chuyển của vòng dây.

Đây là phương trình Maxwell – Faraday dạng tích phân


(𝑪) 𝑺

dạng vi phân
GV: Nguyễn Thị Thanh Hà- Viện VLKT
7.1. Điện trường xoáy. Luận điểm I của Maxwell. PT Maxwell – Faraday1
b) Phương trình Maxwell-Faraday
*

Phát biểu: Lưu số của vecto cường độ điện trường xoáy dọc theo một đường
cong kín bất kì bằng về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên
theo thời gian của từ thông gửi qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó

Ý nghĩa: tính được điện trường xoáy nếu biết quy luật biến đổi của từ
trường theo thời gian.

GV: Nguyễn Thị Thanh Hà- Viện VLKT


7.2. Dòng điện dịch. Luận điểm II của Maxwell. Phương trình Maxwell – Ampere
Ø Xét mạch điện:
R
+ Nguồn không đổi: đèn không sáng mạch điện C
hở vì dòng điện 1 chiều không chạy qua được chất
điện môi giữa hai bản tụ điện C. K

+ Nguồn xoay chiều: đèn sáng mạch điện kín.


Nhưng trong chất điện môi không có điện tích tự
do, vậy mạch điện đã được khép kín như thế nào? R
C
Maxwell nhận thấy: chỉ có sự biến thiên điện tích ở Id

trên hai bản tụ điện xuất hiện một điện trường biến Id
K
thiên theo thời gian dòng điện được khép kín bởi ~
chính sự biến thiên của điện trường giữa hai bản tụ
điện và coi rằng điện trường biến thiên này làm xuất
hiện một dòng điện gọi là dòng điện dịch để khép kín
mạch. GV: Nguyễn Thị Thanh Hà- Viện VLKT
7.2. Dòng điện dịch. Luận điểm II của Maxwell. Phương trình Maxwell – Ampere
a) Dòng điện dịch là dòng điện tương đương với điện trường C
R

biến đổi theo thời gian về phương diện sinh ra từ trường.


* Luận điểm II: K

Bất kỳ một điện trường nào biến đổi theo thời gian cũng
sinh ra một từ trường.
R
C
Id
Theo Maxwell: điện trường biến đổi giữa hai bản của tụ điện
K
sinh ra từ trường giống như một dòng điện (dòng điện dịch)
~
chạy qua toàn bộ không gian giữa hai bản của tụ điện, có
chiều là chiều của dòng điện dẫn trong mạch và có cường độ
bằng cường độ dòng điện dẫn trong mạch đó
GV: Nguyễn Thị Thanh Hà- Viện VLKT
7.2. Dòng điện dịch. Luận điểm II của Maxwell. Phương trình Maxwell – Ampere

• Id: cường độ dòng điện dịch Mật độ dòng điện dịch


• I: cường độ dòng điện dẫn 𝒅
𝒅
• S: diện tích trên mỗi bản tụ

• : mật độ điện mặt trên bản dương của tụ điện


• Ta có:

𝒅
𝒅 (Dạng vecto)

GV: Nguyễn Thị Thanh Hà- Viện VLKT


7.2. Dòng điện dịch. Luận điểm II của Maxwell. Phương trình Maxwell – Ampere

c) Dòng điện toàn phần


ØMật độ dòng điện toàn phần: 𝒕𝒐à𝒏 𝒑𝒉ầ𝒏 𝒅ẫ𝒏 𝒅ị𝒄𝒉 ; 𝒅ị𝒄𝒉

• Trong môi trường dẫn điện tốt (kim loại): tần số biến thiên của
điện trường nhỏ 𝒅ị𝒄𝒉 𝒅ẫ𝒏 dòng điện dẫn giữ vai trò chủ yếu.

• Trong môi trường dẫn điện kém (điện môi): tần số biến thiên của
điện trường lớn 𝒅ẫ𝒏 𝒅ị𝒄𝒉 dòng điện dịch giữ vai trò chủ yếu.

Ø Dòng điện toàn phần:

𝒕𝒐à𝒏 𝒑𝒉ầ𝒏 𝒕𝒐à𝒏 𝒑𝒉ầ𝒏 𝒅ẫ𝒏


𝑺 𝑺
GV: Nguyễn Thị Thanh Hà- Viện VLKT
7.2. Dòng điện dịch. Luận điểm II của Maxwell. Phương trình Maxwell – Ampere

e) Phương trình Maxwell-Ampere


• Theo định lý Ampere về dòng điện toàn phần:

Dạng tích phân

Dạng vi phân

Lưu số của vecto cường độ từ trường dọc theo một đường cong kín bất kỳ =
cường độ dòng điện toàn phần chạy qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó
GV: Nguyễn Thị Thanh Hà- Viện VLKT
7.3. Trường điện từ. Năng lượng trường điện từ. Hệ phương trình Maxwell.
a) Trường điện từ
• Từ trường biến thiên và điện trường biến thiên không tách biệt nhau mà
thống nhất lại thành trường điện từ.
• Trường điện từ là một dạng đặc biệt của vật chất đặc trưng cho tương tác
giữa các hạt mang điện.
• Trường điện từ có năng lượng. Năng lượng trường điện từ bao gồm năng
lượng của điện trường và năng lượng của từ trường tạo thành
• Mật độ năng lượng trường điện từ:
𝟏 𝟐 𝟐
đ 𝒕 𝟐 𝟎 𝟎
𝟏
𝟎 𝟎 𝟐

Năng lượng trường điện từ :


𝑽 𝑽
GV: Nguyễn Thị Thanh Hà- Viện VLKT
b) Hệ phương trình Maxwell
Dưới dạng tích phân Dưới dạng vi phân
• Phương trình Maxwell – Faraday: • Phương trình Maxwell – Faraday:

(𝑪) 𝑺
• Phương trình Maxwell – Ampere: • Phương trình Maxwell – Ampere:

𝒅ẫ𝒏
𝒅ẫ𝒏
𝒍 𝑺
• Định lý O-G đối với điện trường: • Định lý O-G đối với điện trường:

𝒊
𝑺 𝒊 • Định lý O-G đối với từ trường:
• Định lý O-G đối với từ trường:

𝑺
GV: Nguyễn Thị Thanh Hà- Viện VLKT

You might also like