U4 r1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Các thủ thuật quảng cáo thực phẩm mà bạn nên biết

1. Điều này đã bao giờ xảy ra với bạn chưa? Bạn đang đi bộ trên một con phố trong thành phố
và đã đến giờ ăn trưa. Bạn thấy quảng cáo trên một chiếc xe buýt cho thấy một chiếc bánh mì
kẹp thịt trông rất đẹp. Đột nhiên, bạn thấy mình như đang chết đói. Bây giờ bạn biết chính xác
những gì mình muốn ăn cho bữa trưa. Bạn tìm một nhà hàng thức ăn nhanh gần đó nhất và gọi
chiếc bánh mì kẹp thịt của mình, như thể bụng đang cồn cào vì mong đợi. Và kế đó bạn nhận
được thức ăn. Nó không trong giống như những hình ảnh mà bạn đã thấy trong quảng cáo. Tại
sao lại như vậy?
2. Nhiều các doanh nghiệp thực phẩm, chẳng hạn như nhà hàng và công ty thực phẩm, họ đã
thuê một vài người được gọi là "nhà tạo mẫu thức ăn" để giúp việc chụp ảnh các loại thức ăn
mà họ bán. Và đó là lý do mà đồ ăn "thật" thì có thể trông khác là bởi vì food stylist đã sử dụng
"mánh khóe" để làm thức ăn trông ngon hơn, và nhiều thứ họ sử dụng thậm chí không thể nào
ăn được.
3. Lấy một chiếc bánh mì kẹp thịt đơn giản để làm ví dụ. Để có được chiếc bánh mì kẹp thịt
trông hoàn hảo, các nhà tạo mẫu thức ăn thường sử dụng chiếc bánh mì kẹp thịt đã được nấu
chín một phần vì nó sẽ nhìn đầy đặn hơn. Nhưng làm cách nào mà họ có được vẻ ngoài như vừa
chín tới? một công cụ hữu ích là một cái máy hàn nhỏ, có thể làm cháy nhiều vết vào bánh mì
kẹp thịt để làm cho nó trông giống như được nướng. Màu thực phẩm nâu và một ít dầu sau đó
được quét lên bánh mì kẹp thịt để làm cho nó trông ngon. Bây giờ là lúc để tìm ra cách chụp
ảnh vỏ bánh. Các nhiếp ảnh gia có thể cần đến hàng trăm chiếc vỏ bánh trước khi họ có thể tìm
thấy một cái vỏ bánh "hoàn hảo". Và nếu là vỏ bánh mè, họ sẽ cần một chiếc nhíp2 để dán các
hạt mè vào đúng vị trí. Thông thường thì vỏ bánh được giữ cố định tại một nơi bằng tăm để nó
sẽ không xê dịch, và khăn giấy được đặt dưới bánh mì kẹp thịt để nó không chảy ra khắp vỏ
bánh và làm cho nó bị ướt. Cuối cùng, một miếng rau diếp hoàn hảo, không có bất kỳ lỗ hoặc
đốm nâu nào, được chọn và phun chát glycerin3 và nước, để nó trông tươi sống. Đối với lát cà
chua hoàn hảo cũng vậy. Nghe thật ngon miệng chăng?
4. Các thủ đoạn lừa đảo tương tự cũng được sử dụng để chụp ảnh cho món gà tây. Khi gà tây
đã được nấu chín, nó sẽ bị nhăn và da không luôn trông hấp dẫn. Vì vậy, thợ chụp hình nấu nó
chỉ một phần, để da không bị nhăn. Để làm cho da gà tây trông rất căng, nó được khâu bằng
kim và chỉ bên dưới. Sau đó, con gà có thể được quét lên bằng màu thực phẩm màu đỏ và nâu
hoặc đường để làm cho nó trông giống như đã được "nấu chín". Cuối cùng, một dụng cụ tiện
dụng là máy khò, được sử dụng để làm cho da và chân có màu nâu như thể vừa mới ra lò.
5. Các nhà tạo mẫu thực phẩm sử dụng những thủ thuật này và nhiều thủ thuật khác để làm
cho thực phẩm trông hấp dẫn hơn, nhưng điều này thì có lừa đảo không? Ở Hoa Kỳ có luật rằng
nếu một công ty đang quảng cáo một loại thực phẩm thì thực phẩm đó phải được sử dụng
trong bức ảnh. Nhưng vì nhiều loại thực phẩm trông không đẹp mắt, nhà tạo mẫu ảnh có thể
thêm các mục khác và sử dụng các công cụ khác nhau để làm cho thực phẩm trông đẹp hơn so
với thực tế. Ví dụ: nếu một quảng cáo đang bán xi-rô sô-cô-la, thì các thực phẩm khác trong
hình không nhất thiết phải là hàng thật. Kem giả được sử dụng cho một quảng cáo như vậy. Sử
dụng các thành phần như xi-rô ngô, đường bột và bơ thực vật, kem giả có vẻ ngoài giống nhưng
chắc chắn không có mùi vị như hàng thật. Nhưng nó tốt cho người chụp vì nó không bị chảy!
6. Có nhiều người chỉ trích các hành động này. Họ cho rằng các công ty quảng cáo đang lừa dối
chúng ta. Họ cảm thấy rằng điều đó là không công bằng đối với người tiêu dùng và luật pháp
nên được thay đổi để các nhiếp ảnh gia sẽ không được phép sử dụng tăm và keo dính trên thực
phẩm mà họ đang chụp ảnh. Họ cho rằng một số loại thực phẩm, có thể không đặc biệt tốt cho
sức khỏe đối với người tiêu dùng, lại có vẻ ngon miệng trong những bức ảnh được "tạo kiểu"
này bởi vì không nhìn thấy được mặt dầu mỡ, không tốt cho sức khỏe. Có lẽ người tiêu dùng sẽ
không nhanh chóng chạy ra ngoài và lấy chiếc bánh mì kẹp thịt và khoai tây chiên đó nếu những
bức ảnh cho thấy chúng như thực tế. Nhưng các nhiếp ảnh gia và nhà quảng cáo không đồng ý.
Họ tin rằng người tiêu dùng muốn nhìn thấy thực phẩm tốt nhất và họ cảm thấy rằng nhiệm vụ
của họ là làm cho thực phẩm trông đẹp mắt. Khi thực phẩm được đặt dưới ánh đèn nóng trong
nhiều giờ, nó bắt đầu có màu sắc khủng khiếp. Ai lại muốn ăn thứ gì đó trông không đẹp mắt cơ
chứ?
7. Vì vậy, lần tới khi bạn nhìn thấy một quảng cáo cho một chiếc bánh mì kẹp thịt thật ngon
miệng hoặc gà tây nướng, đừng ngạc nhiên khi đồ thật không giống như hình ảnh trong quảng
cáo. Ít nhất thì đồ thật không đi kèm với keo và tăm.

1 đèn hàn: một thiết bị di động tạo ra ngọn lửa nóng hướng lên bề mặt
2 nhíp: một dụng cụ nhỏ bao gồm hai miếng kim loại được nối ở một đầu; dùng để nhặt những
thứ nhỏ nhặt
3 glycerin: một chất lỏng ngọt như xi-rô được làm từ dầu Food Advertising Tricks You Should
Know About
1. Has this ever happened to you? You're walking down a city street and it's lunchtime. You see
an advertisement on a bus showing a beautiful-looking burger. Suddenly, you're starving. Now
you know exactly what you want to eat for lunch. You find the nearest fast-food restaurant and
order your burger, as your stomach grumbles in anticipation. And then you get the food. It
doesn't look anything like the picture that you saw in the ad. Why is that?
2. Many food businesses, such as restaurants and food companies, hire someone called a "food
stylist" to help photograph the foods that they sell. And the reason the "real" food might look
different is because the food stylist uses "tricks" to make the food look better, and many of the
things they use are not even edible.
3. Take a simple burger as an example. To get the perfect-looking burger, food stylists often will
use a partially cooked burger patty because it will appear plumper. But how do they get that
just-cooked look? Well, a useful tool is a small blowtorch1, which can burn marks into the
burger to make it look like it was grilled. Brown food coloring and some oil are then painted
onto the burger to make it look yummy. Now it's time to figure out how to photograph the bun.
Photographers might need hundreds of buns before they can find the "perfect" bun. And if it's a
sesame bun, they'll need a pair of tweezers2 to glue on the sesame seeds in just the right spot.
Often the bun is held in place with toothpicks, so it won't move, and paper towels are placed
under the burger so that it doesn't drip all over the bun and make it soggy. Finally, a perfect
piece of lettuce, without any holes or brown spots, is chosen and sprayed with glycerin3 and
water, so that it looks fresh. The same is done to the perfect slice of tomato. Sound appetizing?
4. The same sort of deceptive tricks are used to photograph turkeys. When a turkey is cooked, it
gets wrinkles and the skin does not always look very appealing. So the photographer cooks it
only part-way, so the skin doesn't wrinkle. To make the skin look very tight, it is sewn with
needle and thread underneath. Then the bird can be painted with red and brown food coloring
or molasses to give it that "cooked " look. Finally, that handy tool, the blowtorch, is used to
make the skin and legs look brown as if it had just come out of the oven.
5. Food stylists use these and many other tricks to make foods look more appealing, but is this
deceptive? In the U.S. there is a law that if a company is advertising a food, the real food must
be used in the photograph. But since many real foods do not look that good, photo stylists can
add other items and use various tools to make foods appear better than they actually look. For
example, if an ad is selling chocolate syrup, the other foods in the picture do not have to be
real. Fake ice cream is used for such an ad. Using ingredients like corn syrup, powdered sugar
and margarine, fake ice cream looks, but certainly doesn't taste, like the real thing. But it's good
for the photographer because it doesn't melt!
6. There are critics of this type of practice. They claim that advertising companies are deceiving
us. They feel that it is unfair to consumers and the law should be changed so photographers will
not be allowed to use toothpicks and glue on food they are photographing. They argue that
some foods, which may not be particularly healthy for consumers, appear appetizing in these
"styled" photos because the greasy, unhealthy side is unseen. Perhaps consumers would not be
so quick to run out and grab that burger and fries if the photos showed them as they actually
are. But photographers and advertisers disagree. They believe that consumers want to see food
at its best, and they feel that it is their job to make the food look good. When food is put under
hot lights for hours, it starts to look terrible. Who would want to eat something that doesn't
look good?
7. So the next time you see an ad for a mouth-watering burger or roasted turkey, don't be
surprised when the real thing doesn't come close to looking like the picture in the ad. At least
the real thing doesn't come with the glue and toothpicks.

1 blowtorch: a portable device producing a hot flame that is directed onto a surface
2 tweezers: a small tool consisting of two pieces of metal that are joined at one end; used for
picking up small things
3 glycerin: a syrupy, sweet liquid made from oil

You might also like