Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

BK

Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Introduction:

BIẾN ĐỔI LAPLACE

(HÀM) BƯỚC NHẢY ĐƠN VỊ 1(t)

BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Biến đổi (toán tử) Laplace


Cho f(t) hàm thời gian xác định với t>0,

 Laplace của f(t) là L[f(t)] …


Được định nghĩa qua biến phức s=j

 Định nghĩa toán tử "Laplace


f(t) -Hàm gốc theo t ngược"
và F(s) -Ảnh Laplace

 Các tich phân này thường được tra cứu qua bảng (!!):
f(t) [pour t>0] ÷ F(s)

BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Bước nhảy đơn vị – Hàm đặc biệt


 Bước nhảy đơn vị ký hiệu 1(t):
[là hàm u(t) trong Giải tích] 1(0-)=0; 1(0+)=1
1
t

Hàm liên tục – khả vi tại t=0

L[1(t)] = 1/s

L[f(t).1(t)] = F(s) ou f(t).1(t)  F(s)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1
BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Tính chất cơ bản của toán tử Laplace


 [f1(t)+f2(t)] .1(t)  F1(s)+F2(s)

 e–at.f(t) .1(t)  F(s+a) f(t-t0) .1(t-t0)  e–st .F(s)


0

 df/dt  s.F(s) - f(0+)  f(t) dt  F(s)/s + f–1(0+)


 ĐL về giá trị sơ kiện – biên đầu: f(0+) = lim(s) [sF(s)]

 ĐL về trị xác lập – biên cuối: f() = lim(s0) [sF(s)]

++ Xem các chứng minh - các tính chất khác (MĐ1.Tr_36)

++ Các tính chất này sử dụng kết hợp với bảng tham
chiếu f(t)  F(s)  sử dụng thực tế biến đổi Laplace

BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Hàm gốc  Ảnh Laplace


1. f(t) = 1(t) 5. f(t) = E.1(t-t0)
F(s) = 1/s F(s) = (E/s).e-st0
2. f(t) = 1(t – t0) 6. f(t) = Asin(t) # cos(t)
1  st0
F (s)  e
s
7. f(t) = Asin(t +) (ACõ)
3. f(t) = E (DC)
  s 
F(s) = E/s F (s)  A  2 2
cos( )  2 sin( )
 s  s  2 
4. f(t) = E.e-at
8. f(t) = At + B
F(s) = E/(s+a) F(s) = A/s2 + B/s

BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

PHƯƠNG PHÁP
BIẾN ĐỔI LAPLACE (MTL)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2
BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Tiếp cận toán tử giải mạch quá độ


 Có 02 hướng sử dụng biến đổi Laplace
 Như một PP toán học giải một hệ pt vi phân (đã có sẵn)
Với hệ pt mạch – dạng vi phân thiết lập riêng
 Đôi khi người ta cũng sử dụng riêng cho mạch tự do;
 Áp dụng biến đổi trực tiếp lên mạch  mạch toán tử
Với các phần tử và các luật (Kirchhoff) dạng toán tử
 Tiếp cận toán tử - tương tự toán tử (j).

 Bài toán định hướng (có ưu thế !)


– Lời giải chung  khi kích thích là tín hiệu xung
– Trong ứng dụng tìm "thành phần tự do của lời giải"

BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Phương pháp biến đổi Laplace


 Tiếp cận toán tử hóa mạch  … Nguyên lý:
Biến đổi mạch  sang miền phức s - ảnh Laplace
 Các trạng thái u(t),i(t)  thay bởi U(s), I(s)
miền thời gian (t)  miền phức Laplace biến (s)
 Biến đổi các phần tử - ĐL Ohm, biểu thức tổng trở Z(s)
và tổng dẫn Y(s) …
[Xem lại cách phức hóa theo (j) – Ch.02]
 2 ĐL Kirchhoff trong miền s (++tất cả các Định lý mạch)
 I(s) = 0 cho một nút
và  U(s) = 0 cho vòng kín (mắt lưới)

BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Các bước giải mạch theo MTL


 Xác định sơ kiện cơ bản uC(0+), iL(0+);
 Chuyển mạch sang miền s - ảnh Laplace;
 Giải mạch (s) xác định I(s) hoặc U(s)
Các phương pháp dòng nhánh, thế nút hay
dòng mắt lưới … !

 Biến đổi Laplace ngược - tìm u(t), i(t).


Các kỹ thuật dùng trong biến đổi ngược biểu thức U(s), I(s)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3
BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Các lưu ý – Giải bằng MTL


 Phải tuân thủ trình tự của 04 bước !
 Chỉ dùng tới 02 loại sơ kiện (xem chi tiết phần MC)
Sơ kiện độc lập cơ bản uc(0+), iL(0+)
 Không cần: giải xác lập, sơ kiện khác (phụ thuộc).
 Lời giải su khi biến đổi ngược là lời giải đầy đủ
Chú ý: Thêm vào các thành phần 1(t) hay 1(t-t0)
cho mỗi số hạng biểu thức u(t), i(t).

BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

PP BIẾN ĐỔI LAPLACE (MTL)

BIẾN ĐỔI CÁC PHẦN TỬ MẠCH

BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Biến đổi phần tử mạch  (s)


U(s) = Z(s).I(s) +E(s)  I(s) = Y(s).U(s) +J(s)
 Nguồn: E,J  E(s), J(s)
Nguồn không đổi e(t) = E .1(t)  E/s ;

e(t) = E .1(t-t0)  e–st0. E/s


Nguồn Biến đổi e(t): Lỗi nghiêm trọng : L(e(t)) = e(t)/s
Tra bảng e(t),J(t)  E(s), J(s)

 R  U(s) = R I(s)
 Nguồn phụ thuộc các loại
a(t) =  b(t)  A(s) =  B(s)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4
BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Biến đổi phần tử L,C


L : u(t) = L di/dt  U(s) = L [ s.IL(s) – iL(0+) ]

M: Ldi1/dt + Mdi2/dt  L [ s.I1(s) – i1(0+) ] +


+ M [ s.I2(s) – i2(0+) ]
C: i(t) = C du/dt  I(s) = C [ s.UC(s) – uC(0+) ]

BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Biến đổi phần tử L,C … và …


U(s) = Z(s).I(s) +E(s)  I(s) = Y(s).U(s) +J(s)
 Cần tới các sơ kiện cơ bản độc lập (##)
– Chỉ cần các sơ kiện iL(0+) và uC(0+)
 Lưu ý khác
– Chiều của nguồn bổ trợ (sơ kiện) trên các sơ đồ
Laplace của L & C phụ thuộc vào chiều khi tính
các giá trị iL(0-) và uC(0-) … mạch cũ !
– Nên đơn giản hóa mạch trước khi chuyển sang
Laplace (~ sơ đồ Thévénin-Norton)

BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Ví dụ nhỏ ... 1
 Khi t=0, khóa K đóng lại !
Tìm biểu thức uC(t) … cho t>0
K
 uC(0+), iL(0+);
5 mA
 Circuit «s»; 3K
1 F
6K

  I(s), UC(s)
  uC(t), i(t).

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 5
BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Exemples ... Simples


 Khi t=t0, Khóa K được mở ra !
Tìm biểu thức uC(t) … cho t>t0

 uC(0+), iL(0+);
 Circuit «s»;
  I(s), UC(s)
  uC(t), i(t).
Biểu thức J(t) ??

BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013
Biến đổi Laplace: Biểu thức nguồn
– nguồn dạng xung
 Nguồn không đổi (DC) … kéo dài !
– Biểu thức e(t) = E .1(t)  E/s ;
e(t) = E .1(t-t0)  e–st0. E/s
 Nguồn biến đổi e(t) – Nguồn xung… Qua 02 bước:
 Chia nhỏ - tách riêng từng đoạn đơn hàm của e(t), J(t)
Dùng 1(t), 1(t-tx),…  Đưa về 1 biểu thức nguồn

 Dùng bảng quy đổi (và tính chất) : f(t)  F(s)


Kết hợp Các tính chất của phép biến đổi Laplace
để quy dạng hàm tìm thấy về dạng có thể dùng bảng

BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

1. Ví dụ tìm ảnh Laplace hàm xung


 Ex: Nguồn áp dạng xung như hình
E

t
t1 t2

E 1 E
E (s) 
t1 s
 s

 2 1  e  st1   e  st 2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 6
BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

PP BIẾN ĐỔI LAPLACE (MTL)

LAPLACE NGƯỢC
KỸ THUẬT PHÂN TÍCH PHÂN THỨC BẬC
CAO THÀNH CÁC PHÂN THỨC TỐI GIẢN

BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Các bước giải mạch theo MTL


 Xác định sơ kiện cơ bản uC(0+), iL(0+);
 Chuyển mạch sang miền s - ảnh Laplace;
 Giải mạch (s) xác định I(s) hoặc U(s)
Các phương pháp dòng nhánh, thế nút hay
dòng mắt lưới … !

 Biến đổi Laplace ngược - tìm u(t), i(t).


Các kỹ thuật dùng trong biến đổi ngược biểu thức U(s), I(s)

BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

MTL – những điều cần biết

Điểm mạnh:

+ Khử biến t, mạch mô tả bởi các phương trình đại


số biến phức – đơn giản hơn  biến U(s),I(s).

Khó khăn:
+ Thực hiện biến đổi xuôi (t)  (s) toàn mạch
+ Các phép toán trên biểu thức biến (s)  U(s),I(s)
+ Biến đổi ngược từ (s)  (t) (biểu thức u(t),i(t)).

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 7
BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

4. Biến đổi ngược Laplace


 Vấn đề: Tìm hàm gốc của một ảnh Laplace dạng phân
thức thực thụ. Xét một phân thức điển hình theo (s)
F(s) = P(s)/Q(s) … Bậc của Q(s) cao hơn bậc P(s).
Tính tích phân ngược không dễ  Dùng bảng F(s)  f(t)
 Cần: Phân tích được thành các phân thức tối giản – dạng
có thể quy về các hàm gốc theo bảng trang … F(s)  f(t).

Nguyên lý: Tìm n nghiệm sk [pt Q(s)=0]  cho:


 sK … các nghiệm thực đơn,
Các điểm cực đơn

BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Phân tách ra các phân thức tối giản


 Nguyên tắc: Tìm n-nghiệm sk của Q(s)=0  điểm cực !

sK, nghiệm thực đơn

Nghiệm kép (thực)

Ck= Bk+ Ak.sk

02 nghiệm phức liên


hợp -j
(02 cực đơn : Ck là 02 hệ
DK = BK - AK số phức – số phức liên hợp)

BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Phân tách ra các phân thức tối giản


 Phân tích tử số - Các biểu thức đơn giản !
– Ví dụ …
 Phương pháp hệ số bất định
– Cân bằng hệ số đối với từng số hạng – s(k)

– Các PP đều kém hiệu quả hơn khi nghiệm kép, phức !

 Đối với các hàm tối giản nhất


– Học thuộc và chú ý tới tính chất / bảng tra !

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 8
BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Phân tách ra các phân thức tối giản


 Dạng phân tích theo Heaviside
– Hiệu quả lớn khi có các nghiệm thực đơn
1
(s - sk)
– Kém hiệu quả hơn – nghiệm kép, phức!

BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

PHẦN BỔ SUNG KIẾN THỨC

BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Phương pháp biến trạng thái


 Khó khăn khi dùng các PP MC và MTL
– MC : không thể giải cho mạch với kích thích khác sinus (AC)
và DC … mạch không có xác lập !
– MC : Khó khăn tìm các nghiệm chính xác (bậc ca) –
Sai số tích lũy qua bước thứ 4.
– MTL : giải tích biểu thức hàm biến phức s
– MTL : biến đổi ngược qua dạng phân tách phân thức

 Biến trạng thái là 1 PP ! Thuận tiện xử lý trên máy tính.


Các pt mạch viết theo các biến được chọn : một số là kích
thích – biến vào… Và số trạng thái đáp ứng còn lại tính là
các biến ra.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 9
BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Phương pháp biến trạng thái


 Xem sách MĐ về các dạng mức ma trận,
 PP biến trạng thái là tổng quát dùng được cho các
mạch phức tạp – kích thích bật kỳ !
Kể cả Trường hợp hai PP kia không giải được !.

 Khó khăn là lượng tính toán lớn – trừu tượng (dạng


ma trận) .

BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Hàm truyền Laplace


 Mục tiêu: Quan hệ giữa kích thích (nguồn hay biến vào)
với một biến bất kỳ (trị đầu ra) dạng hàm "Laplace" :

K(s) = U(s)/E(s) = P(s)/Q(s)


– Giả thiết cứng : tất cả sơ kiện bằng 0

– Chú ý : bậc P(s) lúc này có thể bằng/lớn hơn bậc Q(s)

 Phân tích độ ổn định và độ nhạy của mạch


– Cực : mẫu bằng không Q(s)=0

– Zero : tử bằng không P(s)=0

BK
Tp. HC M
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích Mạch điện” ĐHBK – DD2012
02/11/2013

Hàm truyền Laplace


 Hàm xung đơn vị (t)

L[(t)] = 1

 Hàm chuẩn vận tốc t.1(t)

 Hàm truyền Laplace (đặc trưng)

– Hàm truyền đơn vị khi nguồn duy nhất là 1(t)

– Hàm truyền xung khi nguồn duy nhất là (t)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 10

You might also like