Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 45

TỰ LUYỆN PHÂN HÓA PEPTIT

Câu 1. Đun nóng m gam pentapeptit X mạch hở cần dùng 150 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được hỗn hợp chứa 2 muối của glyxin và valin. Đốt cháy toàn bộ muối cần dùng 0,4725 mol O 2,
thu được Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị m là
A. 9,93. B. 10,35. C. 9,51. D. 10,77.
Câu 2: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 57,57 gam
hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 38,808 lít khí
O2 (đktc), thu được 2,88 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị của m là:
A. 34,53 gam B. 32,14 gam C. 36,74 gam D. 28,54 gam
Câu 3: X là một peptit có 16 mắt xích được tạo thành từ các amino axit cùng dãy đồng đằng với glyxin. Để đốt
cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô
cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản
ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các
khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là:
A. 30 B. 41 C. 43 D. 38
Câu 4. Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y (MX > 4MY) với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1. Cho
m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối
natri của glyxin và alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch
chứa 63,72 gam hỗn hợp muối.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 15,73%. B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.
C. Tỉ lệ số gốc Gly : Ala trong phân tử X là 3 : 2. D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 20,29%.
Câu 5: Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng là 8, 9, 11; Z có nhiều hơn
Y một liên kết peptit); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 249,56 gam hỗn hợp H gồm X, Y, Z, T thành hai
phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được a mol CO 2 và (a-0,11) mol H2O. Thủy phân hoản toàn
phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được ancol etylic và 133,18 gam hỗn hợp G (gồm bốn muối của
Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 3,385 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y
trong E là A. 1,61%. B. 4.17%, C. 2,08%. D. 3,21%.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 37,68 gam hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và
N2 được dẫn qua dung dịch nước vôi trong lầy dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với dung
dịch ban đầu. Nếu thủy phân hoàn toàn 0,15 mol X, thu được 9,00 gam glyxin; 7,12 gam alanin và 11,70 gam
valin. Biết độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể. Giá trị của m là.
A. 46,88 gam B. 55,86 gam C. 48,86 gam D. 58,56
Câu 7. Đun nóng 79,86 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp Y
chứa hai peptit đều mạch hở gồm tripeptit (Z) và pentapeptit (T). Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 2,655 mol O 2,
sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 dẫn qua nước vôi trong (lấy dư), thu được dung dịch có khối lượng giảm
90,06 gam so với dung dịch ban đầu. Biết độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể. Tỉ lệ mắc xích
glyxin, alanin và valin trong T là.
A. 3 : 1 : 1 B. 1 : 2 : 2 C. 2 : 2 : 1 D. 1 : 3 : 1
Câu 8. Hỗn hợp X chứa hai peptit mạch hở, có tổng số liên kết peptit bằng 6 được tạo bởi từ glyxin, alanin và
valin. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X cần dùng 1,8 mol O 2, thu được CO2, H2O và N2; trong đó số mol CO2
nhiều hơn số mol của H2O là 0,04 mol. Mặt khác, đun nóng 63,27 gam X trên với 800 ml dung dịch KOH
1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn khan T. Khối lượng muối của glyxin trong hỗn hợp
T là. A. 26,91% B. 34,11% C. 39,73% D. 26,49%
Câu 9. Hỗn hợp E chứa ba pepitt mạch hở được tạo bởi từ glyxin, alanin và valin, trong đó có hai peptit có
cùng số nguyên tử cacbon; tổng số nguyên tử oxi của ba peptit là 10. Thủy phân hoàn toàn 23,06 gam E với 400
ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần rắn đem đốt cháy cần dùng 0,87 mol O 2, thu
được Na2CO3 và 1,5 mol hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân
tử nhỏ nhất là.
A. 57,24%. B. 56,98%. C. 65,05%. D. 45,79%.
Câu 10. Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ đều no, đơn chức, mạch hở gồm một một este của glyxin và một
muối amoni của axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn 20,82 gam X cần dùng 0,885 mol O 2, thu được 1,71 mol
hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Mặt khác cho 0,24 mol hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch KOH dư, thu
được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là.
A. 24,87 gam B. 21,03 gam C. 21,72 gam D. 23,97 gam
Câu 11. Cho 0,065 mol hỗn hợp E chứa hai peptit mạch hở gồm pentapeptit X (x mol) và hexapeptit Y (y mol)
đều được tạo bởi từ glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn x mol X cũng như y mol Y đều thu được số mol
CO2 như nhau. Đun nóng 0,065 mol E cần dùng 355 ml dung dịch KOH 1M thu được hỗn hợp Z gồm các muối.
Phần trăm khối lượng muối của glyxin trong hỗn hợp Z là.
A. 15,36% B. 14,96% C. 29,54% D. 28,78%
Câu 12. Cho 39,72 gam hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở, có cùng số mol, tổng số nguyên tử oxi trong ba
peptit là 18; trong mỗi phân tử peptit có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Lấy 39,72 gam X tác dụng với dung
dịch NaOH 16% (vừa đủ), thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được phần hơi nước có khối lượng
128,16 gam và phần rắn Z chứa ba muối của glyxin, alanin và valin. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Phần
trăm khối lượng muối của alanin trong hỗn hợp Z là.
A. 21,64% B. 32,45% C. 28,85% D. 14,42%
Câu 13. Hỗn hợp X gồm hai chất béo được tạo bởi từ axit oleic và axit stearic. Hỗn hợp Y gồm hai peptit mạch
hở có cùng số nguyên tử cacbon. Đun nóng 104 gam hỗn hợp Z chứa X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được 119,8 gam hỗn hợp T chứa các muối (trong đó có ba muối của glyxin, alanin và valin). Đốt cháy toàn bộ
T, thu được CO2, N2; 5,33 mol H2O và 0,33 mol Na2CO3. Nếu đốt cháy hoàn toàn 104 gam Z trên, thu được
CO2, N2 và 5,5 mol H2O. Phần trăm khối lượng muối của glyxin trong hỗn hợp T là.
A. 21,05% B. 16,19% C. 19,43% D. 14,57%
Câu 14. Cho hỗn hợp X dạng hơi gồm este Y (C nH2nO2) và este Z (CmH2m+1O2N); trong đó Z là este của amino
axit. Đốt cháy hoàn toàn 33,95 gam X cần dùng 1,6625 mol O 2. Mặt khác đun nóng 33,95 gam X với 400 ml
dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp chứa hai muối có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó có a
gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là.
A. 1,6. B. 2,0. C. 1,8. D. 1,4.
Câu 15. Cho 0,1 mol hỗn hợp E chứa tripeptit X (x mol) và và hexapeptit Y (y mol) được tạo bởi từ một loại
amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH. Đốt cháy 0,1 mol E cần dùng 1,89 mol O 2, thu được 2,98 mol hỗn hợp
gồm CO2, H2O và N2. Nếu đun nóng x mol X với 400 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng,
thu được m gam rắn khan. Giá trị m là.
A. 42,80 gam. B. 44,24 gam. C. 36,40 gam. D. 37,84 gam.
Câu 16. Hai peptit X, Y (MX < MY) mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, Z là este của amino axit có công
thức phân tử là C3H7O2N. Đun nóng 47,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng dung dịch chứa 0,6 mol
NaOH, thu được 0,12 mol ancol T và 64,36 gam hỗn hợp muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối
lượng của Y trong hỗn hợp E là.
A. 43,68%. B. 25,48%. C. 33,97%. D. 29,12%.
Câu 17. Hỗn hợp X chứa hai este đều no, đơn chức, mạch hở. Hỗn hợp Y chứa hai hợp chất hữu cơ kế tiếp
thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 1,27 mol O 2, thu được
CO2, N2 và 19,08 gam nước. Mặt khác đun nóng m gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được 0,2 mol hỗn hợp Z gồm hai ancol có tỉ khối so với He bằng 12,9 và hỗn hợp T chứa ba
muối. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp T là.
A. 10,47%. B. 11,64%. C. 15,70%. D. 17,46%.
Câu 18. Đốt cháy x mol peptit X hoặc y mol peptit Y cũng như z mol peptit Z đều thu được CO 2 có số mol
nhiều hơn của H2O là 0,075 mol. Đun nóng 96,6 gam E chứa X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol) cần dùng dung
dịch chứa 1,0 mol NaOH, thu được dung dịch chứa muối của glyxin và valin. Biết rằng X, Y, Z đều mạch hở,
có khối lượng phân tử tăng dần. Số nguyên tử hiđro (H) trong peptit Z là.
A. 23. B. 35. C. 41. D. 29.
Câu 19. Hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và este của -amino axit. Đun nóng
0,4 mol X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol Y số mol là 0,25 mol và hỗn hợp Z gồm ba muối của
glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ Z với oxi vừa đủ thu được CO2; N2; 27,9 gam H2O và 31,8 gam
Na2CO3. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong hỗn hợp Z là.
A. 26,4%. B. 8,8%. C. 13,2%. D. 17,6%.
Câu 20. Hỗn hợp X chứa ba peptit đều mạch hở, có tổng số nguyên tử oxi không quá 12. Khi đốt cháy mỗi
peptit đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn H2O là a mol. Đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được 39,96 gam hỗn hợp Y gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy m gam X cần dùng 1,35
mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của m là.
A. 25,56. B. 27,72. C. 26,28. D. 27,00.
Câu 21. Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic, Gly-Gly và Ala-Ala-Ala. Đun nóng 0,2 mol X cần dùng dung
dịch chứa 0,4 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn
qua dung dịch nước vôi trong (lấy dư), thu được 102,0 gam kết tủa; dung dịch Y có khối lượng giảm m gam so
với dung dịch ban đầu và 4,032 lít khí N 2 (đktc). Giả sử độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể.
Giá trị gần nhất của m là.
A. 45. B. 30. C. 35. D. 40.
Câu 22. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 50,94 gam
hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,515 mol O 2,
thu được 2,52 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị của m là.
A. 30,34 gam. B. 32,14 gam. C. 36,74 gam. D. 28,54 gam.
Câu 23. Thủy phân hoàn toàn 53,16 gam pentapeptit X mạch hở với dung dịch NaOH 12%, thu được 253,16
gam dung dịch Y chỉ chứa ba muối của glyxin, alanin và valin. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Tỉ lệ mắc
xích của glyxin, alanin và valin trong peptit X là.
A. 2 : 2 : 1. B. 2 : 2 : 1. C. 1 : 3 : 1. D. 1 : 1 : 3.
Câu 24. Hỗn hợp E gồm tripeptit X, tetrapeptit Y và pentapeptit Z đều mạch hở; trong đó X và Y có tỉ lệ mol
tương ứng là 3 : 1. Thủy phân hoàn toàn 54,02 gam E cần dùng dung dịch chứa 0,86 mol NaOH, thu được
84,82 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là.
A. 11,7%. B. 20,1%. C. 12,7% D. 11,2%.
Câu 25. Đun nóng hỗn hợp gồm etylen glicol với một -amino axit no, mạch hở X có xúc tác HCl, thu được
các sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ mạch hở Y. Đốt cháy hoàn toàn 15,55 gam Y cần dùng 0,475
mol O2, sản phẩm cháy gồm CO 2, HCl, N2 và H2O lần lượt dẫn qua bình (1) đựng H 2SO4 đặc (dư), thấy khối
lượng bình tăng 8,1 gam; bình (2) chứa nước vôi trong lấy dư, thu được 40 gam kết tủa; đồng thời khối lượng
bình tăng 21,25 gam. Giả sử độ tan của nitơ đơn chất trong nước không đáng kể và Y có công thức phân tử
trùng với công thức đơn giản nhất. Nhận định nào sau đây là sai? A. X có tên thay thế là axit 2-
aminopropanoic.
B. Trong Y chứa 3 nhóm -CH2-.
C. Y cho được phản ứng este hóa có mặt axit vô cơ mạnh làm xúc tác.
D. Y có mạch không phân nhánh.
Câu 26. Hỗn hợp X chứa ba peptit đều mạch hở có khối lượng phân tử tăng dần; tổng số nguyên tử oxi trong ba
peptit là 10. Đun nóng 0,2 mol X cần dùng 480 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được 47,68 gam hỗn hợp
Y gồm ba muối của gyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ nhất
trong hỗn hợp X là. A. 11,7%. B. 41,1%. C. 47,1%. D. 45,5%.

Câu 27. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau: peptit (CnH2n-1O4N3) + 2H2O t0 2X + Y. Biết rằng X, Y là hai
amino axit kế tiếp trong dãy đồng đẳng; trong X phần trăm khối lượng của oxi chiếm 42,67%. Tên gọi của Y

A. axit aminoaxetic. B. axit 2-aminopropanoic.
C. axit -aminopropanoic. D. axit aminoetanoic.
Câu 28. X là hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C 8H15O4N. Đúng nóng 0,1 mol X cần dùng dung
dịch chứa 0,2 mol NaOH, thu được một muối Y và một ancol Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy, thu được 17,6
gam CO2 và 10,8 gam H2O. Công thức phân tử của Y là
A. C4H5O4NNa2. B. C6H9O4NNa2. C. C5H7O4NNa2. D. C7H11O4NNa2.
Câu 29. Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và một este no, đơn chức, mạch hở
được tạo bởi axit cacboxylic và ancol. Đun nóng 29,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol
etylic và hỗn hợp Y gồm ba muối (trong đó có hai muối của hai α-amino axit có dạng H 2N-CnH2n-COOH). Đốt
cháy toàn bộ Y cần dùng 0,93 mol O2, thu được CO2; H2O; 0,12 mol N2 và 0,195 mol Na2CO3. Phần trăm khối
lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là
A. 32,72%. B. 19,33%. C. 16,36%. D. 38,65%.
Câu 30. Hỗn hợp X gồm một tripeptit và một este của -amino axit (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol
X với lượng oxi vừa đủ, thu được 2,04 mol hỗn hợp gồm CO 2, H2O và N2. Mặt khác đun nóng 0,2 mol X cần
dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được ancol Y và hỗn hợp Z gồm hai
muối của hai -amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH; trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA <
MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là
A. 1,2. B. 0,9. C. 1,0. D. 1,1.
Câu 31. Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol glyxin và 0,1 mol peptit Y mạch hở với dung dịch NaOH (vừa đủ),
thu được 67,9 gam một muối duy nhất. Số nguyên tử hiđro (H) trong peptit Y là
A. 20. B. 14. C. 17. D. 23.
Câu 32. Hỗn hợp X gồm tristearin, axit glutamic, glyxin và Gly-Gly; trong đó tỉ lệ về khối lượng của nitơ và
oxi tương ứng là 35 : 96. Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol HCl. Nếu đốt cháy hoàn
toàn m gam X cần dùng 1,385 mol O2, thu được 2,26 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị của m là
A. 24,1. B. 25,5. C. 25,7. D. 24,3.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai α-amino axit thuộc cùng dãy đồng đẳng của
glyxin. Đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp X cần dùng 0,85 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua
480 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi kết thúc phản ứng, thu được một khí duy nhất có thể tích là 1,344 lít
(đktc) và dung dịch Y có khối lượng giảm m gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m là:
A. 19,80 B. 11,92 C. 15,68 D. 25,24
Câu 34. Hỗn hợp X chứa ba peptit đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đun nóng 27,2 gam X với dung
dịch NaOH vừa đủ, thu được 41,04 gam hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin và alanin. Đốt cháy toàn bộ Y cần
dùng 1,14 mol O2, thu được Na2CO3, CO2, N2 và H2O. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử
lớn nhất trong hỗn hợp X là
A. 44,1%. B. 31,9%. C. 36,2%. D. 37,2%.
Câu 35. Thủy phân hoàn toàn 28,13 gam hỗn hợp E chứa ba peptit X, Y, Z đều mạch hở cần dùng 185 gam
dung dịch NaOH 8%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hơi nước có khối lượng 172,9 gam và phần rắn
Y gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy X hoặc Y cũng như Z với số mol bằng nhau đều thu
được CO2 như nhau. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong rắn Y là.
A. 22,1%. B. 24,2%. C. 19,3%. D. 26,7%.
Câu 36. Hỗn hợp X chứa một peptit Y mạch hở và một este no, mạch hở của -amino axit. Đun nóng 0,1 mol
X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp Z gồm ba muối của glyxin, alanin và valin.
Đốt cháy toàn bộ Z cần dùng 0,7125 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 10,07 gam Na2CO3. Nếu đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol X với lượng oxi vừa đủ, thu được 1,52 mol hỗn hợp gồm CO 2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng
muối của alanin trong hỗn hợp Z gần nhất với:
A. 52 B. 28 C. 40 D. 29
Câu 37. Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và không là đồng phân của nhau.
Đốt cháy hoàn toàn 21,12 gam X cần dùng 0,99 mol O2, sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch KOH đặc dư,
thấy khối lượng dung dịch tăng 48,88 gam. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 21,12 gam X, thu được hỗn hợp Y
gồm glyxin, alanin và valin (trong đó valin chiếm 19,21% về khối lượng). Phần trăm khối lượng của peptit có
khối lượng phân tử lớn nhất trong X gần nhất với giá trị:
A. 35 B. 23 C. 56 D. 28
Câu 38. Đun nóng m gam hỗn hợp X (có tổng số mol là 0,1 mol) gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH
vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn Y bằng lượng oxi vừa đủ,
thu được K2CO3 và hỗn hợp Z gồm CO2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng nước vôi trong (lấy dư), thấy
khối lượng bình tăng 50,98 gam và có 4,032 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m là
A. 29,90 gam. B. 25,54 gam. C. 23,74 gam. D. 24,55 gam.
Câu 39. Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có tổng số liên kết peptit là 4 và một este mạch hở của -amino
axit. Đun nóng 24,04 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp Y gồm ba muối của
glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ Y, thu được 14,84 gam Na 2CO3 và 1,2 mol hỗn hợp gồm CO 2, H2O và
N2. Nếu đốt cháy 24,04 gam X cần dùng 1,11 mol O 2, thu được CO2, H2O và N2. Số đồng phân cấu tạo của
peptit có khối lượng phân tử nhỏ là.
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 40. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 50,94 gam
hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,515 mol O 2,
thu được 2,52 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị của m là
A. 30,34 gam. B. 32,14 gam. C. 36,74 gam. D. 28,54 gam.
Câu 41. Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic, Gly-Gly và Ala-Ala-Ala. Đun nóng 0,2 mol X cần dùng dung
dịch chứa 0,4 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn
qua dung dịch nước vôi trong (lấy dư), thu được 102,0 gam kết tủa; dung dịch Y có khối lượng giảm m gam so
với dung dịch ban đầu và 4,032 lít khí N2 (đktc). Giả sử độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể.
Giá trị gần nhất của m là
A. 45. B. 30. C. 35. D. 40.
Câu 42. Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở hơn kém nhau một liên kết peptit và một este mạch hở Y. Đốt cháy
hoàn toàn 0,25 mol X cần dùng 1,2825 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch
nước vôi trong lấy dư, thu được 112,0 gam kết tủa. Mặt khác đun nóng 0,25 mol X với 480 ml dung dịch NaOH
1M (vừa đủ), thu được 0,15 mol ancol đơn chức Z và m gam hỗn hợp muối T gồm ba muối, trong đó có hai
muối của glyxin và alanin. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 44 B. 46 C. 45 D. 50
Câu 43. Đun nóng 24,88 gam hỗn hợp E gồm chất X (C 2H8O2N2) và đipeptit Y (C5H10N2O3) cần dùng 320 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được một khí Z duy nhất (có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh) và hỗn hợp T gồm
hai muối. Nếu lấy 24,88 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch chứa x gam muối.
Giá trị của x là
A. 41,64 gam. B. 37,36 gam. C. 36,56 gam. D. 42,76 gam.
Câu 44. Đun nóng hỗn hợp etylen glicol và -amino axit X (CnH2n+1O2N) với xúc tác HCl, thu được hỗn hợp
sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 12,45 gam Y cần dùng 0,35 mol O 2,
sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, HCl và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch
tăng 22,25 gam. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tổng số nguyên tử hiđro (H) trong hai phân tử X, Y bằng 15.
B. Y tác dụng tối đa với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 4.
C. X có tên gọi là -aminopropionic.
D. Y tác dụng tối đa với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Câu 45. Peptit X mạch hở có số liên kết peptit không quá 6. Thủy phân hoàn toàn X thu được 0,6 mol hỗn hợp
Y gồm glyxin, valin và axit glutamic. Đốt cháy toàn bộ 0,6 mol Y cần dùng 3,15 mol O2, thu được N2; x mol
CO2 và x mol H2O. Số nguyên tử hiđro (H) trong peptit X là
A. 36. B. 44. C. 40. D. 48.
Câu 46. X là este mạch hở, trong phân tử không quá 3 liên kết ; Y là -amino axit thuộc dãy đồng đẳng của
glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp E chứa X và Y, thu được 0,82 mol hỗn hợp Y gồm CO 2, H2O và
N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng H 2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 6,75 gam. Công thức phân tử của Y
là.
A. C2H5O2N. B. C3H7O2N. C. C4H9O2N. D. C5H11O2N.
Câu 47. Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở hơn kém nhau một liên kết peptit và một este mạch hở của amino
axit. Đốt cháy hoàn toàn 41,49 gam X cần dùng 1,755 mol O2, thu được CO2, H2O và 0,255 mol N2. Mặt khác
đun nóng 41,49 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol Y và 50,45 gam hỗn hợp Z gồm ba
muối của glyxin, alanin và valin. Số đồng phân cấu tạo của peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 48. Hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở có số mol khác nhau, tổng số nguyên tử oxi bằng 12, trong đó có
hai peptit có cùng số nguyên tử cacbon. Đun nóng 44,16 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp
Y chứa hai muối của glyxin và valin. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 1,8 mol O 2, thu được Na2CO3 và 3,08 mol
hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn
hợp X là A. 6,8%. B. 3,4%. C. 3,0%. D. 6,0%.
Câu 49. Hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở không là đồng phân của nhau, có cùng số nguyên tử cacbon, tổng
số nguyên tử oxi trong ba peptit bằng 13. Nếu đốt cháy hoàn toàn mỗi peptit, đều thu được CO 2 có số mol
nhiều hơn nước là a mol. Thủy phân hoàn toàn 47,36 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 69,36 gam
hỗn hợp Y gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng muối glyxin trong hỗn hợp Y là
A. 39,16%. B. 50,35%. C. 44,75%. D. 55,94%.
Câu 50. Cho 36,54 gam hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm peptit X (x mol), peptit Y (y mol) và peptit Z
(z mol). Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y cũng như z mol Z đều thu được CO 2 nhiều hơn H2O là 0,03
mol. Đun nóng 36,54 gam E cần dùng dung dịch chứa 21,6 gam NaOH, thu được hỗn hợp T gồm ba muối của
ba α-amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn nhất
trong hỗn hợp T là
A. 15,19%. B. 18,21%. C. 13,66%. D. 12,13%.
Câu 51. Đun nóng 56,08 gam hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở cần dùng 480 ml dung dịch NaOH 1,5M thu
được 82,72 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần
dùng x mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của x là
A. 2,25. B. 2,32. C. 2,52. D. 2,23.
Câu 52. Peptit mạch hở X thủy phân theo phương trình phản ứng sau: X + 4H 2O 2Y + 3Z (Y và Z là các
αamino axit no có công thức dạng (H2N)nR(COOH)m, với n ≤ 2; m ≤ 2). Thủy phân hoàn toàn 33 gam X, thu
được a mol Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol Z cần dùng 1,275 mol O 2, thu được hỗn hợp T gồm CO 2, H2O và N2,
trong đó số mol của H2O bằng tổng số mol của CO2 và N2. Dẫn toàn bộ T qua dung dịch KOH đặc dư, thấy
khối lượng dung dịch tăng 58,5 gam. Số nguyên tử hiđro (H) trong peptit X là
A. 52. B. 50. C. 54. D. 56.
Câu 53. Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn
toàn 0,2 mol hỗn hợp X, thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch
H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 14,76 gam. Nếu cho 29,47 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là.
A. 50. B. 48. C. 42. D. 46.
Câu 54. Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở được tạo bởi từ glyxin và valin có tỉ lệ mol 10 : 5 : 3; tổng số
nguyên tử oxi trong ba peptit là 13. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần dùng 1,53 mol O 2, sản phẩm cháy gồm
CO2, H2O và N2 dẫn qua nước vôi trong lấy dư thu được 127,0 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của peptit có
khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp X là
A. 31,1%. B. 34,0%. C. 32,7%. D. 36,2%.
Câu 55. Hỗn hợp X gồm một este Y (C nH2nO2) và hai peptit đều mạch hở hơn kém nhau một nguyên tử cacbon
được tạo bởi từ các -amino axit có dạng H2N-CmH2m-COOH. Đốt cháy hoàn toàn 97,19 gam X cần dùng
3,4375 mol O2, thu được N2, H2O và 3,27 mol CO2. Mặt khác đun nóng 97,19 gam X với 800 ml dung dịch
NaOH 2M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp muối T. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân
tử lớn nhất trong hỗn hợp T là
A. 7,8%. B. 8,9%. C. 6,2%. D. 2,7%.
Câu 56. Thủy phân hoàn toàn 51,75 gam pentapeptit X mạch hở, thu được a mol Y và b mol Z (với Y và Z là
hai -amino axit có công thức dạng H2N-CnH2n-COOH). Đốt cháy hoàn toàn b mol Z cần dùng 1,6875 mol O 2,
sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, thu được dung dịch có khối lượng
giảm 47,25 gam so với dung dịch ban đầu. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Y có tên gọi là axit -aminopropionic. C. Tỉ lệ mắt xích giữa Y và Z trong X là 2 : 3.
B. Z có tên gọi là axit -aminoaxetic. D. Y và Z đều có mạch phân nhánh.
Câu 57. Đốt cháy hoàn toàn 26,11 gam hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử
cacbon cần dùng 1,1775 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc dư,
thấy khối lượng dung dịch tăng 58,61 gam. Mặt khác đun nóng 26,11 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được hỗn hợp Y gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong hỗn hợp
Y là.
A. 39,7%. B. 36,9%. C. 65,3%. D. 45,4%.
Câu 58. Cho 65,16 gam hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm peptit X (x mol), peptit Y (y mol) và peptit Z
(z mol). Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y cũng như z mol Z đều thu được CO 2 có số mol nhiều hơn
H2O là 0,06 mol. Nếu cho 65,16 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 98,16 gam hỗn hợp
gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Tỉ lệ x : y : z là
A. 1 : 1 : 1. B. 2 : 2 : 1. C. 3 : 1 : 1. D. 3 : 1 : 2.
Câu 58. Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a
mol HCl hay với dung dịch chứa a mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,225 mol O 2 thu
được 2,22 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung
dịch có khối lượng giảm 35,26 gam so với dung dịch ban đầu. Biết rằng độ tan của nitơ đơn chất trong nước là
không đáng kể. Giá trị gần nhất của m là
A. 28. B. 32. C. 36. D. 24.
Câu 59. Hỗn hợp X gồm một este Y (H2N-R-COOC2H5) và hai peptit mạch hở có tổng số liên kết peptit là 5.
Đun nóng 43,04 gam X cần dùng dung dịch chứa 0,5 mol NaOH, thu được 9,66 gam ancol Z và 51,58 gam hỗn
hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong hỗn hợp T là
A. 34,4%. B. 19,4%. C. 40,9%. D. 28,0%.
Câu 60. X là este của aminoaxit , Y và Z là hai peptit (M Y < MZ) có số nguyên tử nitơ liên tiếp nhau; X, Y, Z
đều mạch hở. Đun nóng hết 56,73g hỗn hợp H gồm X, Y, Z trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp
muối N (chỉ chứa 3 muối natri của glyxin, alanin, valin; biết số mol muối của alanin là 0,08 mol) và 14,72g
ancol M. Dẫn hết M qua CuO đun nóng, thì thu được 21,12g hỗn hợp hơi gồm anđehit, nước, ancol dư. Đốt
cháy toàn bộ N cần vừa đủ 1,7625 mol O2, thu được 36,57g Na2CO3. % khối lượng Z trong H có giá trị gần
nhất với giá trị nào saou đây:
A. 8% B. 21% C. 9% D. 22%
Câu 61. Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở có tổng số nguyên tử oxi bằng 18, trong mỗi peptit có số mắt xích
không nhỏ hơn 5. Thủy phân hoàn toàn X, thu được hỗn hợp gồm glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn m
gam X với lượng oxi vừa đủ, thu được 3,65 mol hỗn hợp Y gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng
dung dịch H2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 27,45 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 52,0. B. 46,0. C. 48,0. D. 50,0.
Câu 62. Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở và một este mạch hở Y (C nH2n-2O2). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X
cần dùng 2,16 mol O2 thu được N2, nước và 1,68 mol CO2. Mặt khác đun nóng 0,2 mol X cần dùng 360 ml
dung dịch KOH 1M, thu được ancol etylic và m gam hỗn hợp Z gồm ba muối (trong đó có hai muối của alanin
và valin). Giá trị của m là
A. 42,96 gam. B. 46,24 gam. C. 44,40 gam. D. 48,72 gam.
Câu 63. Cho 37,38 gam hỗn hợp E gồm peptit X (x mol), peptit Y (y mol) và peptit Z (z mol) đều mạch hở, có
tổng số nguyên tử oxi là 12. Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y cũng như z mol Z đều thu được CO 2 có
số mol nhiều hơn H2O là a mol. Đun nóng 37,38 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 55,74 gam hỗn
hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong hỗn hợp T là
A. 15,0%. B. 13,9%. C. 19,9%. D. 11,9%.
Câu 64. Hỗn hợp X gồm chất Y (C 3H10O2N2) và chất Z (C5H10O3N2), trong đó Z là một đipeptit. Đun nóng
26,52 gam X với 300 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một amin T và
m gam hỗn hợp gồm hai muối. Giá trị của m là
A. 30,22 gam. B. 38,98 gam. C. 36,46 gam. D. 35,02 gam.
Câu 65. Đun nóng hỗn hợp gồm axit glutamic với một ancol X đơn chức có mặt HCl (dùng dư) làm xúc tác,
thu được các sản phẩm, trong đó có chất hữu cơ mạch hở Y (C xHyO4NCl). Cho 0,2 mol Y tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH 12%, thu được 244,7 gam dung dịch Z. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Công thức phân
tử của ancol X là
A. CH4O. B. C3H8O. C. C2H6O. D. C3H6O.
Câu 66. Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở, có tổng số nguyên tử oxi không quá 11. Đốt cháy hoàn toàn mỗi
peptit với số mol bằng nhau, đều thu được số mol CO 2 như nhau. Thủy phân hoàn toàn 58,48 gam X với dung
dịch NaOH 16% (vừa đủ), thu được 208,48 gam dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được phần hơi
có khối 130,68 gam và hỗn hợp Z gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng muối của
alanin trong hỗn hợp Z là
A. 17,1%. B. 8,7%. C. 11,4%. D.12,8%.
Câu 67. Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở có tổng số nguyên tử oxi bằng 18, trong mỗi peptit có số mắt xích
không nhỏ hơn 5. Thủy phân hoàn toàn X thu được hỗn hợp gồm glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn m
gam X với lượng oxi vừa đủ, thu được 3,65 mol hỗn hợp Y gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng
dung dịch H2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 27,45 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 52,0. B. 46,0. C. 48,0. D. 50,0.

Câu 68. Thực hiện sơ đồ sau: peptit (CnH2n-2O5N4) + 3H2O t0 X + 3Y. Biết rằng X, Y là hai -amino axit kế
tiếp trong dãy đồng đẳng; trong X phần trăm khối lượng của oxi chiếm 42,67%. Trị số n là
A. 9. B. 11. C. 12. C. 10.
Câu 69. Hỗn hợp X gồm hai tetrapeptit mạch hở hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và một tryglyxerit được
tạo bởi glyxerol và axit oleic. Đun nóng 53,41 gam X cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 73,14
gam hỗn hợp Y gồm ba muối, trong đó có hai muối của glyxin và alanin. Phần trăm khối lượng của peptit có
khối khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là
A. 65,5%. B. 43,8%. C. 23,1%. D. 46,2%.
Câu 70. Đốt cháy hoàn toàn 49,56 gam hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có tổng số mắt xích bằng 8 cần dùng
2,07 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Mặt khác đun nóng 49,56 gam X với dung dịch NaOH vừa
đủ, thu được 74,04 gam hỗn hợp Y gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng muối của
alanin trong hỗn hợp Y là
A. 27,0%. B. 22,5%. C. 18,0%. D. 9,0%.
Câu 71. Thủy phân hoàn toàn 31,32 gam hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở, không là đồng phân của nhau, có tỉ
lệ mol là 1 : 1 : 1, thu được 0,18 mol X và 0,18 mol Y (với X, Y là hai -amino axit hơn kém nhau một nguyên
tử cacbon, trong phân tử chứa một nhóm NH 2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol X cũng như
0,18 mol Y, thu được số mol CO2 sinh ta từ X gấp 0,75 lần sinh ra từ Y. Phần trăm khối lượng của peptit có
khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp T là
A. 25,29%. B. 36,02%. C. 30,65%. D. 36,02%.
Câu 72. Đun nóng 40,4 gam tetrapeptit X mạch hở cần dùng dung dịch NaOH 10%, thu được 280,4 gam dung
dịch Y gồm ba muối của glyxin, alanin và axit glutamic. Số nguyên tử oxi trong peptit X là
A. 5. B. 8. C. 7. D. 9.
Câu 73. Hỗn hợp X chứa ba peptit đều mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và không là đồng phân của nhau.
Thủy phân hoàn toàn 0,12 mol X cần dùng dung dịch NaOH 16%, thu được 128,88 gam dung dịch Y. Cô cạn
Y, thu được 42,72 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Giả sử nước bay hơi không đáng kể.
Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp X là
A. 36,01%. B. 47,99%. C. 41,83%. D. 31,99%.
Câu 74. Hỗn hợp X chứa ba hợp chất hữu cơ đều mạch hở gồm hai peptit có cùng số nguyên tử cacbon và một
este của amino axit. Đốt cháy hoàn toàn 44,82 gam X cần dùng 2,025 mol O 2, thu được CO2, H2O và N2. Nếu
đun nóng 44,82 gam X với 400 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ), thu được ancol etylic và hỗn hợp Y gồm ba
muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 1,755 mol O2, thu được Na2CO3, CO2, H2O và
N2. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là
A. 57,6%. B. 44,0%. C. 43,6%. D. 32,9%.
Câu 75. Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và một este no, đơn chức, mạch hở.
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 1,21 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua nước
vôi trong lấy dư, thu được 98,0 gam kết tủa. Mặt khác đun nóng 0,2 mol X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm 4 muối, trong đó có 3 muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối
lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là
A. 36,37%. B. 33,95%. C. 14,55%. D. 21,82%.
Câu 76. Cho m gam hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm tripeptit X (x mol), tetrapeptit Y (y mol) và
hexapeptit Z (z mol). Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y hoặc z mol Z đều thu được CO 2 có số mol
nhiều hơn H2O là 0,04 mol. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 1,457m gam hỗn hợp T
gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Giá trị m là
A. 30. B. 50. C. 60. D. 40.
Câu 77. Pentapeptit X mạch hở được tạo bởi từ một loại -amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH; trong X, oxi
chiếm 18,713% về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn 35,91 gam X, thu được hỗn hợp gồm 16,56 gam
tetrapeptit; 9,45 gam tripeptit; 4,32 gam đipeptit và m gam X. Giá trị gần nhất của m là A. 7,5. B. 6,5.
C. 7,0. D. 6,0.
Câu 78. Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở có tổng số nguyên tử oxi là 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X cần
dùng 1,14 mol O2, thu được CO2, H2O và N2; trong đó số mol CO2 nhiều hơn số mol của H 2O là 0,12 mol. Mặt
khác, đun nóng 60,16 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm ba muối của glyxin, alnin
và valin. Tổng khối lượng muối của alanin và valin trong hỗn hợp Y là
A. 15,04. B. 3,76. C. 7,52. D. 5,00.
Câu 79. Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở có tổng số nguyên tử oxi là 15. Khi thủy phân hoàn toàn mỗi peptit
đều thu được glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn 36,47 gam X cần dùng 1,7475 mol O 2, thu được CO2,
H2O và N2. Mặt khác, đun nóng 36,47 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 55,07 gam muối. Phần
trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp X là
A. 55,8%. B. 79,8%. C. 62,4%. D. 72,4%.
Câu 80. Hỗn hợp E gồm peptit X (C9H16O5N4), peptit Y (C7H13O4N3) và peptit Z (C12H22O5N4). Đun nóng
31,17 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Đốt
cháy hoàn toàn Y cần dùng 1,3725 mol O2, thu được CO2, H2O và 23,85 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng
của X trong hỗn hợp E là
A. 25,0%. B. 33,4%. C. 58,4%. D. 41,7%.
Câu 81. Hỗn hợp X gồm hexametylenđiamin, axit glutamic, tripeptit Glu-Glu-Glu và -amino axit Y
(CnH2n+1O2N). Lấy 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol HCl hoặc dung dịch chứa 0,26 mol
NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, thu được a mol hỗn hợp Z gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn a mol Z qua
nước vôi trong lấy dư, thu được 96,0 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 2,06. B. 2,16. C. 2,36. D. 2,26.
Câu 82. Cho 37,52 gam hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol); tổng số
nguyên tử oxi trong ba phân tử peptit là 13. Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y hoặc z mol Z đều thu
được CO2 có số mol nhiều hơn H2O là z mol. Đun nóng 37,52 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
56,77 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp E là
A. 28,2%. B. 24,3%. C. 25,6%. D. 26,9%.
Câu 83. Hỗn hợp X gồm một tripeptit, một tetrapeptit và một hexapeptit đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,9
mol X cần dùng 1,1325 mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Mặt khác, đun nóng 0,9 mol X cần dùng V ml dung
dịch NaOH 0,5M và KOH 0,75M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 40,53 gam hỗn hợp muối của các
-amino axit có dạng CnH2n+1O2N. Giá trị của V là
A. 360. B. 240. C. 280. D. 320.
Câu 84. Hỗn hợp X gồm một đipeptit, một tripeptit và một pentapeptit (đều mạch hở) có cùng số nguyên tử
cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng 1,2375 mol O 2, thu được CO2, H2O và N2. Mặt khác, đun nóng
0,1 mol X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm ba muối của glyxin, alanin và valin; trong đó
muối của alanin chiếm 17,4574% về khối lượng của hỗn hợp. Phần trăm khối lượng của đipeptit trong hỗn hợp
X là
A. 8,3%. B. 6,2%. C. 16,6%. D. 12,5%.
Câu 85. Hỗn hợp X gồm glixerol, axit glutamic và đipeptit Gly-Ala. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩn
cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 92,0 gam kết tủa. Mặt khác, đun
nóng 0,2 mol X cần dùng tối đa dung dịch chứa m gam NaOH. Giá trị của m là
A. 12,8. B. 7,2. C. 6,4. D. 14,4.
Câu 86. Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm X (C4H8O3N2), Y (C6HxOyNz) và Z (C7HnOmNt). Đun nóng
27,12 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và valin (trong
đó muối của alanin chiếm 34,796% về khối lượng). Đốt cháy hoàn toàn T cần dùng 1,17 mol O2, thu được CO2,
H2O và Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp
A. 29,2%. B. 34,1%. C. 24,3%. D. 38,9%.
Câu 87. Cho 62,3 gam hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol); tổng số
nguyên tử oxi trong ba peptit là 12. Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y cũng như z mol Z đều thu được
CO2 có số mol nhiều hơn H2O là 0,05 mol. Mặt khác, đun nóng 62,3 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được hỗn hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng muối của valin trong hỗn hợp
T là A. 22,44%. B. 14,96%. C. 11,95%. D. 17,92%.
Câu 88. Cho 75,04 gam hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol), tổng số
nguyên tử oxi trong ba peptit là 13. Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y hoặc z mol Z đều thu được CO 2
có số mol nhiều hơn H2O là z mol. Đốt cháy hoàn toàn 75,04 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
113,54 gam hỗn hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Số nguyên tử hiđro trong peptit Z là
A. 20. B. 16. C. 22. D. 18.
Câu 89. Cho 26,66 gam hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol). Đốt cháy
hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y hoặc z mol Z đều thu được 0,3 mol CO 2. Đun nóng 26,66 gam E với dung
dịch NaOH vừa đủ, thu được 38,13 gam hỗn hợp T gồm các muối của các -amino axit có dạng
H2NCnH2nCOOH. Phần trăm khối lượng của peptit có phân tử khối lớn nhất trong hỗn hợp E là
A. 12,0%. B. 10,9%. C. 13,7%. D. 15,0%.
Câu 90. Hỗn hợp X gồm triolein và hai oligpeptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn
0,2 mol X cần dùng 3,265 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch nước vôi trong
lấy dư, thu được 258,0 gam kết tủa. Mặt khác, đun nóng 0,2 mol X cần dùng 360 ml dung dịch NaOH 2M, cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm ba muối, trong đó có hai muối của glyxin và alanin. Phần
trăm khối lượng của oligopeptit có khối lượng phân tử nhỏ là
A. 27,3%. B. 29,2%. C. 25,9%. D. 21,6%.
Câu 91. Hỗn hợp T gồm peptit X (Ala-Gly-Ala-Gly) và peptit Y (Glu-Gly-Val-Ala). Thủy phân hoàn toàn 31,4
gam T cần dùng V ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm 4 muối, trong đó muối của alanin có khối
lượng là 17,76 gam. Giá trị của V là
A. 460. B. 400. C. 420. D. 440.
Câu 92. Hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở gồm một đipeptit, một tripeptit và một tetrapeptit có tỉ lệ mol tương
ứng là 1 : 1 : 2. Thủy phân hoàn toàn 34,76 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp gồm 33,0
gam glyxin; 3,56 gam alanin và 4,68 gam valin. Phần trăm khối lượng của tetrapeptit trong hỗn hợp X là
A. 56,62 B. 16,80 C. 26,58 D. 28,31
Câu 93. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm peptit Y (C10H19O4N3) và peptit Z (C9H16O5N4), thu được hỗn hợp
T gồm 22,5 gam glyxin; 16,02 gam alanin và m gam valin. Giá trị của m là
A. 9,36. B. 14,04. C. 18,72. D. 7,02.
Câu 94. Hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp
E bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được
168 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch giảm 66,36 gam so với dung dịch ban đầu. Mặt khác cho 0,25
mol E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của glyxin,
alanin và valin. Biết độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể. Phần trăm khối lượng của muối
alanin trong hỗn hợp Z là.
A. 5,6%. B. 4,3%. C. 4,6%. D. 5,2%.
Câu 95. Hỗn hợp E gồm peptit X (C9H16O5N4), peptit Y (C7H13O4N3) và peptit Z (C12H22O5N4). Đun nóng
31,17 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Đốt
cháy hoàn toàn Y cần dùng 1,3725 mol O2, thu được CO2, H2O và 23,85 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng
của X trong hỗn hợp E là
A. 25,0%. B. 33,4%. C. 58,4%. D. 41,7%.
Câu 96. Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon; trong đó tỉ lệ khối lượng của cacbon
và oxi là 1,62. Đốt cháy hoàn toàn 28,3 gam E, thu được N 2, CO2 và 18,18 gam H2O. Mặt khác đun nóng 28,3
gam E với dung dịch HCl dư, thu được 46,85 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Khối
lượng (gam) peptit có phân tử khối lớn nhất trong E có giá trị gần nhất với
A. 5. B. 23. C. 6. D. 14.
Câu 97. Thủy phân hoàn toàn 20,52 gam hỗn hợp gồm peptit X (C 6H11O4N3) và este mạch hở Y (C3H4O2) bằng
lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một chất hữu cơ Z có khối
lượng 7,92 gam và hỗn hợp muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a
: b là A. 0,95. B. 1,35. C. 1,05 . D. 1,50.
Câu 98. Hỗn hợp X gồm một peptit Y mạch hở và hai este của -amino axit. Đun nóng 0,2 mol X cần dùng
dung dịch chứa 0,44 mol NaOH, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và
44,64 gam hỗn hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 4,84 gam CO 2
và 3,42 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn là
A. 10,91%. B. 18,18%. C. 12,21%. D. 13,52%.
Câu 99. Hỗn hợp X gồm hexametylenđiamin, axit glutamic, tripeptit Glu-Glu-Clu và -amino axit Y
(CnH2n+1O2N). Lấy 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol HCl hoặc dung dịch chứa 0,26 mol
NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, thu được a mol hỗn hợp Z gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn a mol Z qua
nước vôi trong lấy dư, thu được 96,0 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 2,06. B. 2,16. C. 2,36. D. 2,26.
Câu 100. Hỗn hợp X gồm một tripeptit, một tetrapeptit và một hexapeptit đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn
0,09 mol X cần dùng 1,1325 mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Mặt khác, đun nóng 0,09 mol X cần dùng V ml
dung dịch NaOH 0,5M và KOH 0,75M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 40,53 gam hỗn hợp muối của
các -amino axit có dạng CnH2n+1O2N. Giá trị của V là
A. 360. B. 240. C. 280. D. 320.
Câu 101. Hỗn hợp T gồm một triglixerit X và một oligopeptit Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol T cần
dùng 3,1725 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2; H2O và 2,37 mol CO2. Đun nóng 0,1 mol T cần dùng vừa đủ 440
ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 60,93 gam hỗn hợp Z gồm ba muối; trong
đó có hai muối của glyxin và alanin. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Ở điều kiện thường, triglixerit X là chất lỏng. B. Oligopeptit Y có số liên kết peptit là 5.
C. X là tripanmitin. D. Tỉ lệ mắt xích glyxin và alanin trong Y là 2 : 3.
Câu 102. X là tripeptit; Y là tretapeptit (X, Y đều mạch hở); trong X phần trăm khối lượng oxi chiếm 31,527%;
trong Y phần trăm khối lượng của nitơ chiếm 20,438%. Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y trong môi trường axit
thu được hỗn hợp chứa 8,12 gam Gly-Gly-Ala; 10,56 gam Gly-Gly; 9,6 gam Ala-Ala; 8,76 gam Gly-Ala; 9,0
gam Glyxin và 7,12 gam Alanin. Tỉ lệ mol của X và Y trong hỗn hợp E là
A. 4 : 3. B. 3 : 1. C. 2 : 3. D. 3 : 5.
Câu 103. Hỗn hợp X chứa ba peptit đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon và có khối lượng phân tử tăng
dần. Đun nóng m gam X cần dùng 640 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y chỉ chứa các muối của
glyxin, alanin và valin; trong đó muối của glyxin chiếm 32,77% về khối lượng. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m
gam X cần dùng 2,4 mol O 2, thu được 4,08 mol hỗn hợp gồm CO 2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng của peptit
có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp X là
A. 45,34%. B. 38,58%. C. 39,39%. D. 37,78%.
Câu 104. Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2 : 3 (trong đó X và Y có
cùng số nguyên tử cacbon). Đun nóng 45,63 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm ba
muối của glyxin, alanin và valin; trong đó muối của alanin có khối lượng là m gam. Đốt cháy hoàn toàn T cần
dùng 2,2275 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 30,21 gam Na2CO3. Giá trị của m là
A. 19,98. B. 23,31. C. 26,64. D. 13,32.
Câu 105. Hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở X, Y và một este Z (C nH2n-2O4). Đốt cháy hoàn toàn m gam T cần
dùng 2,14 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, thu được 178,0
gam kết tủa. Nếu đun nóng m gam T cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được etylen glicol và x gam hỗn hợp gồm ba muối, trong đó có hai muối của glyxin và valin. Giá trị của x là
A. 53,10. B. 55,52. C. 61,68. D. 59,70.
Câu 106. Cho 26,66 gam hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol). Đốt cháy
hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y hoặc z mol Z đều thu được 0,3 mol CO 2. Đun nóng 26,66 gam E với dung
dịch NaOH vừa đủ, thu được 38,13 gam hỗn hợp T gồm các muối của các -amino axit có dạng
H2NCnH2nCOOH. Phần trăm khối lượng của peptit có phân tử khối lớn nhất trong hỗn hợp E là
A. 12,0%. B. 10,9%. C. 13,7%. D. 15,0%.
Câu 107. Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở và một este của -amino axit đều có cùng số nguyên tử cacbon.
Đun nóng 25,52 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp Y gồm ba muối của
glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 14,84 gam Na 2CO3 và 1,86 mol hỗn hợp gồm CO2,
H2O và N2. Nếu đốt cháy hoàn toàn 25,52 gam X cần dùng 1,365 mol O 2. Phần trăm khối lượng của peptit có
khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là
A. 26,1%. B. 27,3%. C. 31,4%. D. 34,1%.

TỰ LUYỆN PHÂN HÓA PEPTIT


Câu 1. Đun nóng m gam pentapeptit X mạch hở cần dùng 150 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được hỗn hợp chứa 2 muối của glyxin và valin. Đốt cháy toàn bộ muối cần dùng 0,4725 mol O 2,
thu được Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị m là
A. 9,93. B. 10,35. C. 9,51. D. 10,77.
Choïn ñaùp aùn B
C H ON:0,152 3

C H O NNa:0,152 4 2 
muoái  X CH :0,09 2  m 10,35
CH :(0,4725.42 0,15.9):6  0,09
H O:0,15:52 
0,03 
Câu 2: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 57,57 gam
hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 38,808 lít khí
O2 (đktc), thu được 2,88 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị của m là:
A. 34,53 gam B. 32,14 gam C. 36,74 gam D. 28,54 gam
* C2H3NO: 0,45; CH2: 0,48; H2O: 0,12
Câu 3: X là một peptit có 16 mắt xích được tạo thành từ các amino axit cùng dãy đồng đằng với glyxin. Để đốt
cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô
cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản
ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các
khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là:
A. 30 B. 41 C. 43 D. 38
* nO2 = 2,04 và nZ = 12,14
* nO2 đốt cháy X = nO2 đốt cháy Y = 2,04
C H NO:16a2 3

* X CH :b2 NaOH C H NO Na :16a2 4 2

H O:a2 CH :b2



16a.9 6b 2,04.4 a  0,04
* Ta có hệ   → m = 42,8 gam

12,52,0416a.2 b 12,14 b  0,4


Câu 4. Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y (MX > 4MY) với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1. Cho
m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối
natri của glyxin và alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch
chứa 63,72 gam hỗn hợp muối.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 15,73%. B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.
C. Tỉ lệ số gốc Gly : Ala trong phân tử X là 3 : 2. D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 20,29%.
Ala :0,18

* nNaOH = nMuối = nHCl/2 = 0,36 →  Gly:0,18 * BTKL: mZ +


nNaOH = nT + nH2O → nH2O = 0,12 → nX = nY = 0,06 * Vì MX >
4MY nên X: Gly2Ala3 và Y: Gly * Đáp án D là đúng.
Câu 5: Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng là 8, 9, 11; Z có nhiều hơn
Y một liên kết peptit); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 249,56 gam hỗn hợp H gồm X, Y, Z, T thành hai
phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được a mol CO 2 và (a-0,11) mol H2O. Thủy phân hoản toàn
phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được ancol etylic và 133,18 gam hỗn hợp G (gồm bốn muối của
Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 3,385 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y
trong E là
A. 1,61%. B. 4.17%, C. 2,08%. D. 3,21%.

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 37,68 gam hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và
N2 được dẫn qua dung dịch nước vôi trong lầy dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với dung
dịch ban đầu. Nếu thủy phân hoàn toàn 0,15 mol X, thu được 9,00 gam glyxin; 7,12 gam alanin và 11,70 gam
valin. Biết độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể. Giá trị của m là.
A. 46,88 gam B. 55,86 gam C. 48,86 gam D. 58,56
* Đồng đẳng hóa trong 0,15 mol X được C2H3NO = n mắc xích = nGly + nAla + nVal = 0,3; nCH2 = nAla +
3nVal = 0,38; nH2O = 0,15 → Khối lượng của 0,15 mol X bằng 25,12.
* Tính khối lượng dung dịch giảm khi đốt 25,12 gam X, sau đó tỉ lệ lên được kết quả.
Câu 7. Đun nóng 79,86 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp Y
chứa hai peptit đều mạch hở gồm tripeptit (Z) và pentapeptit (T). Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 2,655 mol O 2,
sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 dẫn qua nước vôi trong (lấy dư), thu được dung dịch có khối lượng giảm
90,06 gam so với dung dịch ban đầu. Biết độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể. Tỉ lệ mắc xích
glyxin, alanin và valin trong T là.
A. 3 : 1 : 1 B. 1 : 2 : 2 C. 2 : 2 : 1 D. 1 : 3 : 1
* C2H3NO: 1,02; CH2: 0,24 và H2O: 0,32
Z :0,29
*  3 → Z:Gly3

Y :0,035 Y:8.CH2  Val Ala Gly2 2

Câu 8. Hỗn hợp X chứa hai peptit mạch hở, có tổng số liên kết peptit bằng 6 được tạo bởi từ glyxin, alanin và
valin. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X cần dùng 1,8 mol O 2, thu được CO2, H2O và N2; trong đó số mol CO2
nhiều hơn số mol của H2O là 0,04 mol. Mặt khác, đun nóng 63,27 gam X trên với 800 ml dung dịch KOH
1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn khan T. Khối lượng muối của glyxin trong hỗn hợp
T là.
A. 26,91% B. 34,11% C. 39,73% D. 26,49%
* Cách 1: k
nCO2 - nH2O = ( X - 1)nX kX = 2,32 X gồm đipeptit và hexapeptit 2
Dùng sơ đồ chéo đối với kX nđipeptit = 0,23; nhexapeptit = 0,02
Đặt nCO2 = a; nH2O = b a - b = 0,04
BTO 2a + b = 1,8 + 0,23.3 + 0,02.7 a = 1,49
BTC 0,23Cđi + 0,02.Chexa = 1,49 Cđi (1,49 - 0,02.12) : 0,23 = 5
Cđi = 4 loại
Cđi = 5 Chexa = 17 Gly-Ala và Gly3Ala2Val mX = 42,18
TN2 = 1,5TN1 nKOHpư = (0,23.2 + 0,02.6).1,5 = 0,87 KOHdư BTKL
mT = 63,27 + 1,2.56 - 0,25.1,5.18 = 123,72
%mGly-K = (0,23 + 0,02.3).1,5.113:123,72 = 39,73%.
Câu 9. Hỗn hợp E chứa ba pepitt mạch hở được tạo bởi từ glyxin, alanin và valin, trong đó có hai peptit có
cùng số nguyên tử cacbon; tổng số nguyên tử oxi của ba peptit là 10. Thủy phân hoàn toàn 23,06 gam E với 400
ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần rắn đem đốt cháy cần dùng 0,87 mol O 2, thu
được Na2CO3 và 1,5 mol hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân
tử nhỏ nhất là.
A. 57,24%. B. 56,98%. C. 65,05%. D. 45,79%.
Tổng số N = 7 2 đipeptit và 1 tripeptit
E: C2H3ON, CH2, H2O
Rắn: C2H4O2NaN: x; CH2; y; NaOH: 0,4 - x
BTNa nNa2CO3 = 0,2
BTC nCO2 = 2x + y - 0,2
BTH nH2O = 1,5x + y + 0,2
nT = 2x + y - 0,2 + 1,5x + y + 0,2 + 0,5x = 1,5 4x + 2y = 1,5
BTe 9x + 6y = 0,87.4
x = 0,34; y = 0,07
 E: C2H3ON: 0,34, CH2: 0,07, H2O: 0,15 nđi + ntri = 0,15; ngốc =
2nđi + 3ntri = 0,34 nđi = 0,11; ntri = 0,04
Ctb = 5 1 đipeptit là Gly2 (a mol) BT CH2 0,11ktb + 0,04k = 0,07 k = 0 tripeptit là
Gly3 đipeptit: Ala-Val không có hai peptit cùng C k = 1 tripeptit là Gly2Ala
đipeptit còn lại có 7C Gly-Val (b mol) a + b = 0,11; nCH2 = 3b + 0,04 = 0,07  b
= 0,01; a = 0,1 %mGly-Gly = 57,24%.
Câu 10. Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ đều no, đơn chức, mạch hở gồm một một este của glyxin và một
muối amoni của axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn 20,82 gam X cần dùng 0,885 mol O 2, thu được 1,71 mol
hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Mặt khác cho 0,24 mol hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch KOH dư, thu
được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là.
A. 24,87 gam B. 21,03 gam C. 21,72 gam D. 23,97 gam
Este: CnH2n+1O2N; Muối: CmH2m+3O2N nCO2
= a; nH2O = b
BTO nOX = 2a + b - 1,77 nN = a + 0,5b - 0,885
44a 18b 14(a 0,5b   0,885)  20,82 0,885.32

 a 0,5b 0,885   a 0,66,b 0,93

a b  21,71

nN = 0,24 nX = 0,24
nmuối = nH2O - (nCO2 + nN2) = 0,15 neste = 0,09
BTC 0,09n + 0,15m = 0,66 n = 4; m = 2
Este: H2N-CH2-COOC2H5; Muối: CH3COONH4 m
= 0,09.113 + 0,15.98 = 24,87.
Cách 2: Dùng đồng đẳng hóa
X: C3H7O2N; CH5O2N; CH2 với số mol lần lượt là x, y, z
89x + 63y + 14z = 20,82
BTE 15x + 5y + 6z = 0,885.4 nhh khí = 3x + y + z + 3,5x
+ 2,5y + z + 0,5x + 0,5y = 1,71 x = 0,09; y = 0,15; z =
0,24
BT CH2 0,09k1 + 0,15k2 = 0,24 k1 = k2 = 1 
H2N-CH2-COOC2H5 và CH3COONH4
Câu 11. Cho 0,065 mol hỗn hợp E chứa hai peptit mạch hở gồm pentapeptit X (x mol) và hexapeptit Y (y mol)
đều được tạo bởi từ glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn x mol X cũng như y mol Y đều thu được số mol
CO2 như nhau. Đun nóng 0,065 mol E cần dùng 355 ml dung dịch KOH 1M thu được hỗn hợp Z gồm các muối.
Phần trăm khối lượng muối của glyxin trong hỗn hợp Z là.
A. 15,36% B. 14,96% C. 29,54% D. 28,78%
x + y = 0,065 5x
+ 6y = 0,355
x = 0,035; y = 0,03
0,035CX = 0,03CY CX/CY = 6/7
CX = 6k; CY = 7k k = 2 X: Gly5(CH2)2 Gly3Ala2; Y: Gly6(CH2)2 không
có Val loại k = 3 X: Gly5(CH2)8 Val2Ala2Gly và Y: Gly6(CH2)9
Val2Ala3Gly nGly-K = 0,065; nAla-K = 0,16; nVal-K = 0,13 %mGly-
K = 15,36%.
Câu 12. Cho 39,72 gam hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở, có cùng số mol, tổng số nguyên tử oxi trong ba
peptit là 18; trong mỗi phân tử peptit có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Lấy 39,72 gam X tác dụng với dung
dịch NaOH 16% (vừa đủ), thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được phần hơi nước có khối lượng
128,16 gam và phần rắn Z chứa ba muối của glyxin, alanin và valin. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Phần
trăm khối lượng muối của alanin trong hỗn hợp Z là.
A. 21,64% B. 32,45% C. 28,85% D. 14,42%
Tổng O = 18 Tổng N = 15 Số liên kết peptit 4 Số N5 Ba
peptit đều là pentapeptit
X: C2H3ON:5a; CH2: b; H2O: a
nNaOH = 5a mdd NaOH = 1250a mH2Otrong dd NaOH = 1050a
1050a + 18a = 128,16 a = 0,12
57.5.0,12 + 14b + 18.0,12 = 39,72 b = 0,24
nmỗi peptit = 0,04
A: (C2H3ON)5(CH2)x.H2O: 0,04
B: (C2H3ON)5(CH2)y.H2O: 0,04
C: (C2H3ON)5(CH2)z.H2O: 0,04 BTCH2
x + y + z = 6
Vì rắn chứa muối Gly, Ala và Val
 Gly4Val; Gly5; Gly2Ala3 hoặc Gly4Val; Gly4Ala; Gly3Ala2;...
Vì các peptit có số mol bằng nhau nên nAla-Na = 0,12 với mọi trường hợp mrắn = 97.0,6 +
0,24.14 = 61,56 %mAla-Na = 21,64%.
Câu 13. Hỗn hợp X gồm hai chất béo được tạo bởi từ axit oleic và axit stearic. Hỗn hợp Y gồm hai peptit mạch
hở có cùng số nguyên tử cacbon. Đun nóng 104 gam hỗn hợp Z chứa X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được 119,8 gam hỗn hợp T chứa các muối (trong đó có ba muối của glyxin, alanin và valin). Đốt cháy toàn bộ
T, thu được CO2, N2; 5,33 mol H2O và 0,33 mol Na2CO3. Nếu đốt cháy hoàn toàn 104 gam Z trên, thu được
CO2, N2 và 5,5 mol H2O. Phần trăm khối lượng muối của glyxin trong hỗn hợp T là.
A. 21,05% B. 16,19% C. 19,43% D. 14,57%
C H O :a3
8 3

104gX:(C H COO) C H :a17 x 3 3 5 NaOH:0,66 H O:b2

Y:b C H COONa17 x

O H O:5,332
2

119,8g 
Gly,Ala,Val- Na Na CO :0,332 3 X:
(C H COO) C H
104g17 x 3 3 5 O2 H
O:5,52 Y

92a +18b =104+0,66.40-119,8(BTKL) a = 0,08  n C H COONa = 0,08.3 = 0,2417 x

   n
Gly,Ala,Val- Na = 0.66-0,24 = 0,42

8a +2b = 0,5.2+0,66-0,53.2(BT.H) b = 0,18 


BT.O: O n
/Y = 0,66.2+0,08.3+0,18-0,66-0,08.6 = 0,6

104-5,5.2-0,42.14-16(0,08.6+0,6)-0,08.12(18.3+3) Gly Ala :c


 C/Y = = 7  Y 2

12.0,18 GlyVal:d

c+d = 0,18 c = 0,06 % Gly- Nam /Y =19,43%


  

3c+2d = 0,42 d = 0,12


Câu 14. Cho hỗn hợp X dạng hơi gồm este Y (C nH2nO2) và este Z (CmH2m+1O2N); trong đó Z là este của amino
axit. Đốt cháy hoàn toàn 33,95 gam X cần dùng 1,6625 mol O 2. Mặt khác đun nóng 33,95 gam X với 400 ml
dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp chứa hai muối có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó có a
gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là.
A. 1,6. B. 2,0. C. 1,8. D. 1,4.
Cách 1: Thấy ngay, X và Z là este đơn chức.
Gọi x, y lần lượt là số mol CO2 và số mol H2O. Suy ra: nN2 = y – x (mol) Ta

có hệ phương trình: 122xx  


 y2y2.(0,4 1,6625)28.(y  x) 0,4.32

33,95  xy 
 1,4251,35
=> nY = 0,25 và nZ = 0,15.
Bảo toàn cacbon ta có: 0,25n + 0,15m = 1,35. Chọn được: n = 3; m = 4.
Theo đề, ta thu được 2 muối có cùng số nguyên tử cacbon nên cấu tạo 2 chất là:
Y: CH3-COO-CH3
Z: H2N-CH2-COO-C2H5
Suy ra: Hai muối gồm 0,25 mol CH3COONa và 0,15 mol H2N-
CH2-COONa. a 0,25.82
Tỷ lệ:  1,4089.
b 0,15.97
Cách 2: Đồng đẳng hóa ta được HCOOCH3: 0,25l NH2-CH2-COOCH3: 0,15 và CH2: 0,4 Biện
luận số nhóm chức: được CH3COOCH3 và NH2-CH2-COOC2H5.

Câu 15. Cho 0,1 mol hỗn hợp E chứa tripeptit X (x mol) và và hexapeptit Y (y mol) được tạo bởi từ một loại
amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH. Đốt cháy 0,1 mol E cần dùng 1,89 mol O 2, thu được 2,98 mol hỗn hợp
gồm CO2, H2O và N2. Nếu đun nóng x mol X với 400 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng,
thu được m gam rắn khan. Giá trị m là.
A. 42,80 gam. B. 44,24 gam. C. 36,40 gam. D. 37,84 gam.
E quy đổi: C2H3ON: a; CH2: b; H2O: 0,1
BTe 9a + 6b = 1,89.4
BTC, H, N 2a + b + 1,5a + b + 0,1 + 0,5a = 2,98
a = 0,36; b = 0,72 nE = x + y = 0,1 ngốc = 3x
+ 6y = 0,36 x = 0,08; y = 0,02 Đặt n là số C
trong amino axit (M) tạo peptit
BTC 0,08.3n + 0,02.6n = 0,36.2 + 0,72 n = 4
X là M3 (với M = 103)
M3 + 3KOH 3M-K + H2O
BTKL 0,08.(103.3 - 36) + 0,4.56 = m + 0,08.18 m = 42,8.
Câu 16. Hai peptit X, Y (MX < MY) mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, Z là este của amino axit có công
thức phân tử là C3H7O2N. Đun nóng 47,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng dung dịch chứa 0,6 mol
NaOH, thu được 0,12 mol ancol T và 64,36 gam hỗn hợp muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối
lượng của Y trong hỗn hợp E là.
Câu 17. Hỗn hợp X chứa hai este đều no, đơn chức, mạch hở. Hỗn hợp Y chứa hai hợp chất hữu cơ kế tiếp
thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 1,27 mol O 2, thu được
CO2, N2 và 19,08 gam nước. Mặt khác đun nóng m gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được 0,2 mol hỗn hợp Z gồm hai ancol có tỉ khối so với He bằng 12,9 và hỗn hợp T chứa ba
muối. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp T là.
A. 10,47%. B. 11,64%. C. 15,70%. D. 17,46%.
RCOOR':0,2 H O:1,062
O :1,272

  0,2.2+2x +1,27.2 =1,06+1,06-0,5x  x = 0,08 C Hm 2m+1 NO :x2


CO :1,06-0,5x2

NaOH R'OH,d / He =12,9  C2,4H6,8O:0,2


 0,2(n +2,4)+0,08m =1,06-0,5.0,08 =1,02  n =1,m = 4,25(m > 2)
H N-C H -COONa :0,062 3 6

 H N-C H -COONa :0,022 4 8  %H N-C H -COONa =11,64%2 4 8


HCOONa :0,2
Câu 18. Đốt cháy x mol peptit X hoặc y mol peptit Y cũng như z mol peptit Z đều thu được CO 2 có số mol
nhiều hơn của H2O là 0,075 mol. Đun nóng 96,6 gam E chứa X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol) cần dùng dung
dịch chứa 1,0 mol NaOH, thu được dung dịch chứa muối của glyxin và valin. Biết rằng X, Y, Z đều mạch hở,
có khối lượng phân tử tăng dần. Số nguyên tử hiđro (H) trong peptit Z là.
A. 23. B. 35. C. 41. D. 29.
quy đổi: C2H3ON: 1; CH2: a; H2O: b  57.1 + 14a + 18b = 96,6 (1)
nCO2 - nH2O = 0,075.3 (2 + a) - (1,5 + a + b) = 0,225 (2)
Từ (1) và (2) a = 2,475; b = 0,275
Số gốc trung bình = 1 : 0,275 = 40/11 X là tripeptit (không là đipeptit vì nCO2 > nH2O)
Ta có nCO2 - nH2O = (Số N/2 - 1).npeptit nX = 0,15 nY + Z = 0,125
số gốc trung bình của Y, Z = (1 - 0,15.3) : 0,125 = 4,4
Y là tetrapeptit (không thể là tripeptit vì khi đó nY = 0,15 > 0,125) nY =
0,075 nZ = 0,05
BT gốc số gốc trong Z = (1 - 0,15.3 - 0,075.4) : 0,05 = 5
Vậy X là tripeptit (0,15 mol); Y là tetrapeptit (0,075 mol); Z là pentapeptit (0,05 mol)
Đặt nGly-Na = k1; nVal-Na = k2 k1 + k2 = 1; BTC 2k1 + 5k2 = 4,475 k1 = 0,175; k2 = 0,825 BT
gốc Gly 0,175 = 0,15. 0 + 0,075.1 + 0,05.2 X: Val3; Y: GlyVal3; Z: Gly2Val3
Câu 19. Hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và este của -amino axit. Đun nóng
0,4 mol X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol Y số mol là 0,25 mol và hỗn hợp Z gồm ba muối của
glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ Z với oxi vừa đủ thu được CO2; N2; 27,9 gam H2O và 31,8 gam
Na2CO3. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong hỗn hợp Z là.
A. 26,4%. B. 8,8%. C. 13,2%. D. 17,6%.
nH2O = 1,55; nNa2CO3 = 0,6 nY
= neste = 0,25 npeptit = 0,15

Z quy đổi: C2H4O2NNa: 0,6; BTH nCH2 = 0,35


Đặt este: H2N-CmH2m-COOR
BTC 0,15n + 0,25(m + 1) = 1,55
n = 7, m = 1
peptit: Gly-Val: x và Gly2Ala: y
x + y = 0,15 nNaOH = 2x + 3y +
0,25 = 0,6
x = 0,1; y = 0,05 %mAla-Na = 0,05.111:(0,6.97 + 0,35.14) = 8,8%.
Câu 20. Hỗn hợp X chứa ba peptit đều mạch hở, có tổng số nguyên tử oxi không quá 12. Khi đốt cháy mỗi
peptit đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn H2O là a mol. Đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được 39,96 gam hỗn hợp Y gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy m gam X cần dùng 1,35
mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của m là.
A. 25,56. B. 27,72. C. 26,28. D. 27,00.
Câu 21. Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic, Gly-Gly và Ala-Ala-Ala. Đun nóng 0,2 mol X cần dùng dung
dịch chứa 0,4 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn
qua dung dịch nước vôi trong (lấy dư), thu được 102,0 gam kết tủa; dung dịch Y có khối lượng giảm m gam so
với dung dịch ban đầu và 4,032 lít khí N 2 (đktc). Giả sử độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể.
Giá trị gần nhất của m là.
A. 45. B. 30. C. 35. D. 40.

Đáp án: Chọn D


n Glu = nNaOH - 2n N2 = 0,4 – 0,18.2 = 0,04 mol
Gly:x x + y+z = 0,2-0,04 x = 0,06
 
Gly : y2  x +2y+3z = 0,4-0,04.2  y = 0,04
 
Ala :z3 2x +4y+9z =1,02-0,04.5 z = 0,06
 H O = 0,06.2,5+0,04.4,5+0,04.4+0,06.8,5 =1mo2 l  m =102-1,02.44-1.18 = 39,12gam
Câu 22. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 50,94 gam
hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,515 mol O 2,
thu được 2,52 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị của m là.
A. 30,34 gam. B. 32,14 gam. C. 36,74 gam. D. 28,54 gam.
C H NO:x23KOH 50,94gC H NO K:x2 113x +14y = 50,94
4 2

CH : y2 9x +6y =1,515.4(BTe)
Quy đổi m gam X:CH : y2 
4x +2y+z = 2,52 
H O:z2O :1,515mol2 2,52mol(CO +H O+ N2
2 2) 

x = 0,4

→ y = 0,41 m = 0,4.57+0,41.14+0,1.18 = 30,34gam

z = 0,1

Câu 23. Thủy phân hoàn toàn 53,16 gam pentapeptit X mạch hở với dung dịch NaOH 12%, thu được 253,16
gam dung dịch Y chỉ chứa ba muối của glyxin, alanin và valin. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Tỉ lệ mắc
xích của glyxin, alanin và valin trong peptit X là.
A. 2 : 2 : 1. B. 2 : 2 : 1. C. 1 : 3 : 1. D. 1 : 1 : 3.

Đáp án: Chọn D


X5 + 5NaOH5X-Na + H2O
x  5x x
BTKL 53,16 + 5x.40:0,12 = 253,16 x = 0,12 MX = 443
X: (C2H3ON)5(CH2)10.H2O hay GlyaAlabValc
BTCH2 b + 3c = 10 b = 1; c = 3 GlyAlaVal3.
Câu 24. Hỗn hợp E gồm tripeptit X, tetrapeptit Y và pentapeptit Z đều mạch hở; trong đó X và Y có tỉ lệ mol
tương ứng là 3 : 1. Thủy phân hoàn toàn 54,02 gam E cần dùng dung dịch chứa 0,86 mol NaOH, thu được
84,82 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là.
A. 11,7%. B. 20,1%. C. 12,7% D. 11,2%.
Đáp án: Chọn A nX =
3x; nY = x; nZ = z
BTKL 54,02 + 0,86.40 = 84,82 + 18nH2O nH2O = 0,2 4x + z = 0,2 nNaOH =
3x.3 + 4x + 5z = 0,86 x = 0,02; z = 0,12
C H ON:0,862 3


H O:0,22
CH 0,12:

BT CH2 0,06kX + 0,02kY + 0,12kZ = 0,1 kX = kZ = 0; kY = 5 Y là GlyAla2Val
%mY = 11,7%
Câu 25. Đun nóng hỗn hợp gồm etylen glicol với một -amino axit no, mạch hở X có xúc tác HCl, thu được
các sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ mạch hở Y. Đốt cháy hoàn toàn 15,55 gam Y cần dùng 0,475
mol O2, sản phẩm cháy gồm CO 2, HCl, N2 và H2O lần lượt dẫn qua bình (1) đựng H 2SO4 đặc (dư), thấy khối
lượng bình tăng 8,1 gam; bình (2) chứa nước vôi trong lấy dư, thu được 40 gam kết tủa; đồng thời khối lượng
bình tăng 21,25 gam. Giả sử độ tan của nitơ đơn chất trong nước không đáng kể và Y có công thức phân tử
trùng với công thức đơn giản nhất. Nhận định nào sau đây là sai? A. X có tên thay thế là axit 2-
aminopropanoic.
B. Trong Y chứa 3 nhóm -CH2-.
C. Y cho được phản ứng este hóa có mặt axit vô cơ mạnh làm xúc tác.
D. Y có mạch không phân nhánh.

Đáp án: Chọn A


C:0,4
HO
H:1 2
CO2

CO2 H2SO4 HCl Ca(OH)2


O :0,4752 N2  0,475.4 = 0,4.4+1-2x -0,1 x = 0,3
15,55gY O:x   HClN2 H O:0,452 N2 CO :0,4HCl:2 =0,1
21,25-0,4.44
36,5
N
Cl:0,1

nN = = 0,1 C:H:O: N:Cl = 0,4:1:0,3:0,1:0,1= 4:10:3:1:1


 Y(C H O NCl):Cl H N-CH -COO-CH -CH OH4 10 3
-+
3 2 2 2

A. Sai, X là H2N-CH2-COOH, có tên thay thế: axit aminoetanoic (tên bán hệ thống: axit aminoaxetic – tên
thông thường: Glyxin). B. Đúng.
C. Đúng, Y còn nhóm OH tự do nên có thể thực hiện phản ứng este hóa với axit cacboxylic khi có mặt axit vô
cơ mạnh làm xúc tác. D. Đúng.
Câu 26. Hỗn hợp X chứa ba peptit đều mạch hở có khối lượng phân tử tăng dần; tổng số nguyên tử oxi trong ba
peptit là 10. Đun nóng 0,2 mol X cần dùng 480 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được 47,68 gam hỗn hợp
Y gồm ba muối của gyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ nhất
trong hỗn hợp X là.
A. 11,7%. B. 41,1%. C. 47,1%. D. 45,5%.
Đáp án: Chọn B
* Tổng số nguyên tử oxi trong 3 peptit bằng 10Tổng N = 7 2 đipeptit (a mol) và 1 tripeptit (b mol)
C H ON:0,482 3
C H O NNa :0,482 4 2 CH :0,082  m = 32,08
a +b = 0,2 a = 0,12

 CH :0,082 H O:0,22 2a +3b = 0,48 b = 0,08

Gly :0,12

* BTCH2  0,12k +0,08k = 0,08  k = 2/3;k = 0 Gly :0,083 %Gly = 41,1%2

Ala -Val:0,08:4 = 0,02

(Nếu k = 0 và k =1 thì hai đipeptit sẽ trùng nhau là Gly2).

Câu 27. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau: peptit (CnH2n-1O4N3) + 2H2O t0 2X + Y. Biết rằng X, Y là hai
amino axit kế tiếp trong dãy đồng đẳng; trong X phần trăm khối lượng của oxi chiếm 42,67%. Tên gọi của Y

A. axit aminoaxetic. B. axit 2-aminopropanoic.
C. axit -aminopropanoic. D. axit aminoetanoic.
Đáp án: Chọn B
* Từ công thức suy ra tripeptit được tạo thành từ các α-amino axit no có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH.

* X: CmH2m+1NO2→ = 0,4267  m = 2 (Gly)


→ Y là Alanin, có tên thay thế: axit 2-aminopropanoic.
Câu 28. X là hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C 8H15O4N. Đúng nóng 0,1 mol X cần dùng dung
dịch chứa 0,2 mol NaOH, thu được một muối Y và một ancol Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy, thu được 17,6
gam CO2 và 10,8 gam H2O. Công thức phân tử của Y là
A. C4H5O4NNa2. B. C6H9O4NNa2. C. C5H7O4NNa2. D. C7H11O4NNa2.

Đáp án: Chọn A


* Vì nCO2 = 0,4 < nH2O = 0,6 Z là ancol no, hở: 0,6 - 0,4 = 0,2 mol Z là C2H6Oa
* Vì nZ = 2nX Z đơn chức: C2H5OH
X: H2N-C2H3-(COOC2H5)2 Y: H2N-C2H3-(COONa)2 hay C4H5O4NNa2
Câu 29. Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và một este no, đơn chức, mạch hở
được tạo bởi axit cacboxylic và ancol. Đun nóng 29,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol
etylic và hỗn hợp Y gồm ba muối (trong đó có hai muối của hai α-amino axit có dạng H 2N-CnH2n-COOH). Đốt
cháy toàn bộ Y cần dùng 0,93 mol O2, thu được CO2; H2O; 0,12 mol N2 và 0,195 mol Na2CO3. Phần trăm khối
lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là
A. 32,72%. B. 19,33%. C. 16,36%. D. 38,65%.
Đáp án: Chọn C *
Cách 1:
Peptit :aC H NO Na :0,24N :0,12CO :x
29,34 NaOH:0,39m 2m 2 O :0,9322 2
Este:bC Hp 2p1 O Na :0,195.22 0,24  0,15Na CO :0,1952 3H O: y2

2x  y 0,39.20,93.20,195.2 x  0,645


 

y x 0,12 y  0,765

 npeptit  nH O2   0,09

 0,09.Cpeptit 0,15.Ceste  0,6450,1950,15.2 1,14 Cpeptit  6  kpeptit  0,24  2,7
Ceste  4 0,09 Di:C H N
O :0,03
 peptit 6 12 2 3  %C H N O6 122 3 16,36%

Tri(Gly ):C H N O :0,03 6 11 3 4 6

* Cách 2:
C H O NNa :0,242 4 2

CHO Na :0,195.2-0,24 = 0,152 mmuối = 36,42

BTeCH =2 = 0,21
nCHO2Na = nC2H5OH = neste = 0,15
BTKL nH2O = 29,34 + 0,39.40 - 36,42 - 0,15.46 = 0,09 = npeptit BTC
0,09.Cpep + 0,15.Ceste = 1,14 Cpep = 6; Ceste = 4
mặt khác, số gốc aa trung bình = 0,24/0,09 = 8/3 đipeptit: C6H12O3N2 (0,03 mol) và Gly3 (0,06 mol) 
%mđipeptit = 0,03.160:29,34 = 16,36%.
Câu 30. Hỗn hợp X gồm một tripeptit và một este của -amino axit (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol
X với lượng oxi vừa đủ, thu được 2,04 mol hỗn hợp gồm CO 2, H2O và N2. Mặt khác đun nóng 0,2 mol X cần
dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được ancol Y và hỗn hợp Z gồm hai
muối của hai -amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH; trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA <
MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là
A. 1,2. B. 0,9. C. 1,0. D. 1,1.
- Từ mol X và mol NaOH  ntri = 0,06 ; neste = 0,14  nN2 = 3/2.0,06 + 1/2.0,14 = 0,16
 nCO2 + nH2O = 1,88
- Hiệu nCO2 – nH2O + nN2 = 2.0,06  nCO2 – nH2O = - 0,04
 nCO2 = 0,92 ; nH2O = 0,96
- BTNT C  0,06n + 0,14m = 0,92  3n + 7m = 46  m = 4 ; n = 6
 Tripeptit là (Gly)3: 0,06 và este là H2N – CH(CH3) – COO – CH3: 0,14
 Muối A là H2N – CH2 – COONa: 0,18 và H2N – CH(CH3) – COONa: 0,14 
a/b = 1,123 (D)
Câu 31. Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol glyxin và 0,1 mol peptit Y mạch hở với dung dịch NaOH (vừa đủ),
thu được 67,9 gam một muối duy nhất. Số nguyên tử hiđro (H) trong peptit Y là
A. 20. B. 14. C. 17. D. 23.
Câu 32. Hỗn hợp X gồm tristearin, axit glutamic, glyxin và Gly-Gly; trong đó tỉ lệ về khối lượng của nitơ và
oxi tương ứng là 35 : 96. Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol HCl. Nếu đốt cháy hoàn
toàn m gam X cần dùng 1,385 mol O2, thu được 2,26 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị của m là
A. 24,1. B. 25,5. C. 25,7. D. 24,3.
- Ta có: nN = 0,2  nO = 0,48 ; nN2 = 0,1  nCO2 + nH2O = 2,16
- BTNT O  2nCO2 + nH2O = 3,25  nCO2 = 1,09 ; nH2O = 1,07  m = 25,7 (C)
Câu 33: Hỗn hợp X gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai α-amino axit thuộc cùng dãy đồng đẳng của
glyxin. Đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp X cần dùng 0,85 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua
480 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi kết thúc phản ứng, thu được một khí duy nhất có thể tích là 1,344 lít
(đktc) và dung dịch Y có khối lượng giảm m gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m là:
A. 19,80 B. 11,92 C. 15,68 D. 25,24
* CnH2nO2: 0,08; CmH2m+1NO2: 0,12
* 2nCO2 + nH2O = 0,2.2 + 0,85.2 và 0,2 = nH2O – nCO2 + 0,2 – 0,06 → nCO2 = 0,68; H2O: 0,74
→ ∆m = 11,92
Câu 34. Hỗn hợp X chứa ba peptit đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đun nóng 27,2 gam X với dung
dịch NaOH vừa đủ, thu được 41,04 gam hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin và alanin. Đốt cháy toàn bộ Y cần
dùng 1,14 mol O2, thu được Na2CO3, CO2, N2 và H2O. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử
lớn nhất trong hỗn hợp X là
A. 44,1%. B. 31,9%. C. 36,2%. D. 37,2%.
Y gồm C2H4O2NNa: x và C3H6O2NNa: y
- Từ khối lượng Y  97x + 111y = 41,04
- BT mol e  9x + 15y = 4.1,14
 x = 0,24 ; y = 0,16  nNaOH = 0,4
- BTKL  nH2O = 0,12  Số Ntb = 3,33
- Số C = 8  X có: (Gly)4: a ; Gly-Ala-Gly; Ala-Gly-Gly đều là (Gly)2Ala: b
 4a + 3b = 0,4 và a + b = 0,12  a = 0,04 ; b = 0,08 
%m(Gly)4 = 36,18% (C)
Câu 35. Thủy phân hoàn toàn 28,13 gam hỗn hợp E chứa ba peptit X, Y, Z đều mạch hở cần dùng 185 gam
dung dịch NaOH 8%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hơi nước có khối lượng 172,9 gam và phần rắn
Y gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy X hoặc Y cũng như Z với số mol bằng nhau đều thu
được CO2 như nhau. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong rắn Y là.
A. 22,1%. B. 24,2%. C. 19,3%. D. 26,7%.
* nNaOH=0,37
* Quy đổi: C2H3NO: 0,37; H2O: (172,9 – 185.0,92)/18 = 0,15; CH 2: 0,31. GlyNa :0,22 Gly Ala :0,07 2 NaOH
AlaNa :0,07  %AlaNa 19,31%
* Ctb = 7 → 
GlyVal:0,08
ValNa :0,08 Câu 36. Hỗn hợp X chứa một peptit Y mạch hở và một este
no, mạch hở của -amino axit. Đun nóng 0,1 mol X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn
hợp Z gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ Z cần dùng 0,7125 mol O 2, thu được CO2,
H2O, N2 và 10,07 gam Na2CO3. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X với lượng oxi vừa đủ, thu được 1,52 mol
hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong hỗn hợp Z gần nhất với:
A. 52 B. 28 C. 40 D. 29
* nNa2CO3 = 0,095
* Muối: C2H4NO2Na = 0,095.2 = 0,19 → CH2: 0,19 (BT.e)
C H NO:0,192
3

* C2H5OH : x → X CH :0,192 2x → 0,19.4 + 2.(0,19 + 2x) + 0,1 = 1,52 → x = 0,07 H O:0,1 2 * k = (0,19 –
0,07)/0,03 = 4

* Ctb peptit = (0,190,07).2 (0,19 0,07.n) → n = 1 thì Ctb = 12 → H NC H COOC H :0,072 24 2 5

0,10,07 ValAlaGly :0,032


52,63 % muối của Ala: 0,1 mol, Gly:0,06 và Val: 0,03 mol
Câu 37. Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và không là đồng phân của nhau.
Đốt cháy hoàn toàn 21,12 gam X cần dùng 0,99 mol O2, sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch KOH đặc dư,
thấy khối lượng dung dịch tăng 48,88 gam. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 21,12 gam X, thu được hỗn hợp Y
gồm glyxin, alanin và valin (trong đó valin chiếm 19,21% về khối lượng). Phần trăm khối lượng của peptit có
khối lượng phân tử lớn nhất trong X gần nhất với giá trị:
A. 35 B. 23 C. 56 D. 28
C H NO:0,282 Gly :0,02
3 C  8  4
CH :0,242  GlyAla :0,042 → %Gly4 = 23,3%
 aaxit :24,36g AlaVal:0,04 
H O:0,12

Câu 38. Đun nóng m gam hỗn hợp X (có tổng số mol là 0,1 mol) gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH
vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn Y bằng lượng oxi vừa đủ,
thu được K2CO3 và hỗn hợp Z gồm CO2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng nước vôi trong (lấy dư), thấy
khối lượng bình tăng 50,98 gam và có 4,032 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m là
A. 29,90 gam. B. 25,54 gam. C. 23,74 gam. D. 24,55 gam.
* nN2 = 0,18
* Đặt: Gly-K: x; Ala-K: y → x + y = 0,18.2 và 102x + 164y = 50,98 → x = 0,13; y = 0,23
* BTKL: m = 0,13.(75+38) + 0,23.(89+38) + 0,1.18 – 0,36.56 = 25,54
Câu 39. Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có tổng số liên kết peptit là 4 và một este mạch hở của -amino
axit. Đun nóng 24,04 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp Y gồm ba muối của
glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ Y, thu được 14,84 gam Na 2CO3 và 1,2 mol hỗn hợp gồm CO 2, H2O và
N2. Nếu đốt cháy 24,04 gam X cần dùng 1,11 mol O 2, thu được CO2, H2O và N2. Số đồng phân cấu tạo của
peptit có khối lượng phân tử nhỏ là.
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
* nNa2CO3: 0,14 → Muối: C2H4NO2Na: 0,28; CH2: 0,04 ( tính theo tổng số mol)
* X: C2H3NO: 0,28; CH2: 0,32; H2O: 0,2 → nEste = (0,32 – 0,04)/2 = 0,14 → Este: Gly-COOC2H5.
* Peptit: C2H3NO: 0,14; CH2: 0,04; H2O: 0,06 → ktb = 2,3 → Tetra: 0,01 và Đi: 0,05 > nCH2 → Gly2 và
Gly2AlaVal
Câu 40. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 50,94 gam
hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,515 mol O 2,
thu được 2,52 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị của m là
A. 30,34 gam. B. 32,14 gam. C. 36,74 gam. D. 28,54 gam.
Đặt CTTB của peptit là CnH2n+2-kOk+1Nk: x
- BTKL  (14n + 18 + 29k)x + 56kx = 50,94 + 18x  (14n + 85k)x =
- BT mol e: [4n + (2n + 2 – k) – 2(k + 1)]x = 4.1,515  50,94
- Từ mol hỗn hợp  (2n + 1)x = 2,52 (2n – k)x =
2,02
 nx = 1,21 ; kx = 0,4 ; x = 0,1  m = 30,34 gam (A)
Câu 41. Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic, Gly-Gly và Ala-Ala-Ala. Đun nóng 0,2 mol X cần dùng dung
dịch chứa 0,4 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn
qua dung dịch nước vôi trong (lấy dư), thu được 102,0 gam kết tủa; dung dịch Y có khối lượng giảm m gam so
với dung dịch ban đầu và 4,032 lít khí N2 (đktc). Giả sử độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể.
Giá trị gần nhất của m là
A. 45. B. 30. C. 35. D. 40.
- Từ mol hỗn hợp  x + y + z + t = 0,2
- Từ mol NaOH  x + 2y + 2z + 3t = 0,4
- Từ mol CO2  2x + 5y + 4z + 9t = 1,02
- Từ mol N2  x + y + 2z + 3t = 0,18.2
Từ (2), (4)  y = 0,04
Từ (2), (3)  z = 0,06 ; t = 0,05 ; x = 0,05
- Ta có nH2O = 2,5x + 4,5y + 4z + 8,5t = 0,97  m = 44.1,02 + 18.0,97 – 102 = - 39,66 (D)
Câu 42. Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở hơn kém nhau một liên kết peptit và một este mạch hở Y. Đốt cháy
hoàn toàn 0,25 mol X cần dùng 1,2825 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch
nước vôi trong lấy dư, thu được 112,0 gam kết tủa. Mặt khác đun nóng 0,25 mol X với 480 ml dung dịch NaOH
1M (vừa đủ), thu được 0,15 mol ancol đơn chức Z và m gam hỗn hợp muối T gồm ba muối, trong đó có hai
muối của glyxin và alanin. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 44 B. 46 C. 45 D. 50
* nCO2=1,12, gọi n là số chức của este.
Este:0,15
0,15 
* ktb peptit = → n=1 và ktb=3,3 → Tri:0,07 → nH2O=1,055 →npi=0,48 →Este
no. 0,48
0,250,15/ n Tetra :0,03

* Biện luận C: 0,15.Ceste + 0,07.CTri + 0,03.CTetra = 1,12 → Ceste=2, CTri=7, CTetra=11
* HCOOCH3: 0,15; Gly2Ala: 0,07 và GlyAla3: 0,03 → m=44,45
Câu 43. Đun nóng 24,88 gam hỗn hợp E gồm chất X (C 2H8O2N2) và đipeptit Y (C5H10N2O3) cần dùng 320 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được một khí Z duy nhất (có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh) và hỗn hợp T gồm
hai muối. Nếu lấy 24,88 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch chứa x gam muối.
Giá trị của x là
A. 41,64 gam. B. 37,36 gam. C. 36,56 gam. D. 42,76 gam.
Đáp án: Chọn A
X:H NCH COONH :xGly
24,88g 2 2 4 NaOH:0,32 Na x  2y 0,32 x  0,08 Y:C H5 10N O2 3 : yAla
 Na 92x 146y  24,88 y  0,12
 m 24,880,12.182.36,5.(0,080,12)  41,64
Câu 44. Đun nóng hỗn hợp etylen glicol và -amino axit X (CnH2n+1O2N) với xúc tác HCl, thu được hỗn hợp
sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 12,45 gam Y cần dùng 0,35 mol O 2,
sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, HCl và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch
tăng 22,25 gam. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tổng số nguyên tử hiđro (H) trong hai phân tử X, Y bằng 15.
B. Y tác dụng tối đa với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 4.
C. X có tên gọi là -aminopropionic.
D. Y tác dụng tối đa với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Đáp án: Chọn B.
CO

C H (OH)2 4 2 HCl12,45gY O :0,352H O2 2  KOH


m 22,25

C Hn2n2O N(X)2
* N2

 nN2   0,05
* Nếu Y là este đơn chức (HCl.H2NCmH2mCOOCH2CH2OH) thì

MY = 124,5(loại)
* Nếu Y là este hai chức ((HCl.H2NCmH2mCOO)2C2H4) thì MY =

 249 → m = 1
X:H NCH COOH2
2


Y:(HCl.H NCH COO) C H2 2 224

* Phản ứng: (HCl.H2NCH2COO)2C2H4 + 4NaOH → 2NaCl +


2H2NCH2COONa + C2H4(OH)2 + 2H2O
Câu 45. Peptit X mạch hở có số liên kết peptit không quá 6. Thủy phân hoàn toàn X thu được 0,6 mol hỗn hợp
Y gồm glyxin, valin và axit glutamic. Đốt cháy toàn bộ 0,6 mol Y cần dùng 3,15 mol O2, thu được N2; x mol
CO2 và x mol H2O. Số nguyên tử hiđro (H) trong peptit X là
A. 36. B. 44. C. 40. D. 48.
Đặt số mol của glyxin: a; valin: b và axit glutamic: c
- Mol hỗn hợp  a + b + c = 0,6
- BT mol e: 9a + 27b + 21c = 4.3,15
- Hiệu nCO2 – nH2O + nN2  a/2 + b/2 + c/2 = c
 a = 0,1 ; b = 0,2 ; c = 0,3  X là (Gly)(Val)2(Glu)3 có 44 H (B)
Câu 46. X là este mạch hở, trong phân tử không quá 3 liên kết ; Y là -amino axit thuộc dãy đồng đẳng của
glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp E chứa X và Y, thu được 0,82 mol hỗn hợp Y gồm CO 2, H2O và
N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng H 2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 6,75 gam. Công thức phân tử của Y
là.
A. C2H5O2N. B. C3H7O2N. C. C4H9O2N. D. C5H11O2N.
- Ta có nH2O = 0,375 mol ; nCO2 + nN2 = 0,445
- Hiệu nCO2 – nN2 + nN2  0,445 – 0,375 = (pi – 1)x
*) TH 1: pi = 2  x = 0,07 ; y = 0,03  nCO2 = 0,43
- BTNT C  0,07n + 0,03m = 0,43  7n + 3m = 43  n = 4 ; m = 5 (D)
*) TH 2: pi = 3  x = 0,035 ; y = 0,065 ; nCO2 = 0,4125
- BTNT C  0,035n + 0,065m = 0,4125  7n + 13m = 82,5 (loại)
Câu 47. Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở hơn kém nhau một liên kết peptit và một este mạch hở của amino
axit. Đốt cháy hoàn toàn 41,49 gam X cần dùng 1,755 mol O2, thu được CO2, H2O và 0,255 mol N2. Mặt khác
đun nóng 41,49 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol Y và 50,45 gam hỗn hợp Z gồm ba muối
của glyxin, alanin và valin. Số đồng phân cấu tạo của peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
- Ta có nO2 = 1,5(nCO2 – nN2) = 1,5(nH2O – nhh)  nCO2 = 1,425
- BTKL  nH2O = 1,545  nhh = 0,375
- Số Ctb = 3,8  Este có 3 C đó là H2N – CH2 – COOCH3
- BTKL: 41,49 + 40.2.0,255 = 32x + 50,45 + 18y và x + y = 0,375
 x = 0,335 ; y = 0,04  nN (peptit) = 0,255.2 – 0,335 = 0,175
 Số Ntb = 4,375  Có tetrapeptit: 0,025 và pentapeptit: 0,015
- BTNT C  0,025n + 0,015m = 0,42  5n + 3m = 84  n = 9 ; m = 13
 Tetrapeptit là (Gly)3Ala (4 đồng phân) và pentapeptit là (Gly)4Val
Câu 48. Hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở có số mol khác nhau, tổng số nguyên tử oxi bằng 12, trong đó có
hai peptit có cùng số nguyên tử cacbon. Đun nóng 44,16 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp
Y chứa hai muối của glyxin và valin. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 1,8 mol O 2, thu được Na2CO3 và 3,08 mol
hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn
hợp X là
A. 6,8%. B. 3,4%. C. 3,0%. D. 6,0%.
Đáp án: Chọn D
* Tổng số N = 12 – 3 = 9
C H NO:a2
3

C H NO Na0,5Na CO
* Quy 44,16 g CH :b2 NaOH2 4 2 O :1,822 3 1,5CO2 2H O 0,5N2  2

CHCO H O:c2 22 H O2

57a 14b18c  44,16 a  0,68 Gly :0,125



  0,68  npepta  0,12 
9a  6b 1,8.4(BT.e)  b 0,18  k  4,25 Val :0,032  %Gly2  3,0

4a  2b3,08 c  0,16 0,16 ndi  0,04 Gly :0,012

Chú ý: Vì số mol nhóm CH 2 = 0,18 trong khi số mol peptapeptit bằng 0,12 nên pepta phải là Gly 5 (C = 10). Hai
đipeptit một là Val2, chất còn lại có thể là Gly2 hoặc GlyVal. Trong trường hợp đipeptit còn lại là GlyVal thì số
mol mỗi đipeptit là 0,02 nên ta loại trường hợp này.
Câu 49. Hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở không là đồng phân của nhau, có cùng số nguyên tử cacbon, tổng
số nguyên tử oxi trong ba peptit bằng 13. Nếu đốt cháy hoàn toàn mỗi peptit, đều thu được CO 2 có số mol
nhiều hơn nước là a mol. Thủy phân hoàn toàn 47,36 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 69,36 gam
hỗn hợp Y gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng muối glyxin trong hỗn hợp Y là
A. 39,16%. B. 50,35%. C. 44,75%. D. 55,94%.
Cách 1:
* O = 13 → N = 10 → Tri, Tri và Tetra ( dựa vào dữ kiện đốt cháy).
* Ta có: nCO2 – nH2O = (số N/2 – 1).npeptit → tri: 2a, tri: 2a; tetra: a → a = 0,04 (BTKL) *
Tri: CnH6n Cách 2:
*) Tìm ba peptit:
- Đặt CTPT của 3 peptit CnH2n+2-k1Ok1+1Nk1: x ; CnH2n+2-k2Ok2+1Nk2: y ; CnH2n+2-k3Ok3+1Nk3: z ; -
Từ tổng số nguyên tử oxi trong ba peptit bằng 13  k1 + k2 + k3 = 10
- Hiệu nCO2 – nH2O + nN2 = (pi – 1)nchất
 a = (k1/2 – 1)x = (k2/2 – a)y = (k3/2 – 1)z  k1; k2 ; k3 ≥ 3  k1 = k2 = 3 ; k3 = 4
 x = y = 2z = 2a
- Vì X chứa ba peptit mạch hở không là đồng phân của nhau, có cùng số nguyên tử cacbon  Ba peptit là
(Ala)3: 2a ; (Gly)2Val: 2a ; ((Gly)3Ala: a
*) Tìm % khối lượng
- Từ 47,36 gam X  a = 0,04  %mGly-Na = 0,28.97/69,36 = 39,16% (A)
Câu 50. Cho 36,54 gam hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm peptit X (x mol), peptit Y (y mol) và peptit Z
(z mol). Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y cũng như z mol Z đều thu được CO 2 nhiều hơn H2O là 0,03
mol. Đun nóng 36,54 gam E cần dùng dung dịch chứa 21,6 gam NaOH, thu được hỗn hợp T gồm ba muối của
ba α-amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn nhất
trong hỗn hợp T là
A. 15,19%. B. 18,21%. C. 13,66%. D. 12,13%.
Đặt CTPT của 3 peptit
Cn1H2n1+2-k1Ok1+1Nk1: x; Cn2H2n2+2-k2Ok2+1Nk2: y và Cn3H2n3+2-k3Ok3+1Nk3: z
- Theo bài: (k1/2 – 1)x = 0,03 ; (k2/2 – 1)y = 0,03 và (k3/2 – 1)z = 0,03
- Từ mol NaOH  k1x + k2y + k3z = 0,54  x + y + z = 0,18
- ktb = 3  k1 = k2 = k3 = 3 ; x = y = z = 0,06
- Từ khối lượng E  n1 + n2 + n3 = 21  n1 = 6 (Gly)3 ; n2 = 7 (Gly)2(Ala) ; n3 = 8 (Gly)2(C4)
 %mH2N – CH(C2H5) – COONa = 125.0,06/54,9 = 13,66% (C)
Câu 51. Đun nóng 56,08 gam hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở cần dùng 480 ml dung dịch NaOH 1,5M thu
được 82,72 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần
dùng x mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của x là
A. 2,25. B. 2,32. C. 2,52. D. 2,23.
- BTKL  nH2O = 0,12  Ntb = 6  X dạng CnH2n – 4O7N6  n = 59/3
 x = (3n – 9).0,09/2 = 2,25 (A)
Câu 52. Peptit mạch hở X thủy phân theo phương trình phản ứng sau: X + 4H 2O 2Y + 3Z (Y và Z là các
αamino axit no có công thức dạng (H 2N)nR(COOH)m, với n ≤ 2; m ≤ 2). Thủy phân hoàn toàn 33 gam X, thu
được a mol Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol Z cần dùng 1,275 mol O 2, thu được hỗn hợp T gồm CO 2, H2O và N2,
trong đó số mol của H2O bằng tổng số mol của CO2 và N2. Dẫn toàn bộ T qua dung dịch KOH đặc dư, thấy
khối lượng dung dịch tăng 58,5 gam. Số nguyên tử hiđro (H) trong peptit X là
A. 52. B. 50. C. 54. D. 56.
*) Tìm Z:
- Đặt mol CO2: x ; N2: y và H2O: z
- Vì x – y + z = 0  Z có 1 nhóm COOH
- Từ khối lượng dung dịch tăng  44x + 18z = 58,5
- TH1: Z có 1 nhóm – NH2 nZ = 2y
- BTNT O  2x + z = 2.2y + 2.1,275
 x = 0,9225 ; y = 0,0725 ; z = 0,995  Số C = 6,36 (loại)
- TH 2:Z có 2 nhóm – NH2 nZ = y
- BTNT O  2x + z = 2y + 2.1,275
 x = 0,9 ; y = 0,15 ; z = 1,05  Số C = 6 (H2N)2C5H9 – COOH: 0,15 mol *) Tìm Z:
- BTKL  MX = 660  MY = 147 H2N – C3H5(COOH)2
 X là (Glu)2(Lys)3 (A)
Câu 53. Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn
toàn 0,2 mol hỗn hợp X, thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch
H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 14,76 gam. Nếu cho 29,47 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là.
A. 50. B. 48. C. 42. D. 46.
- Ta có nN2 = 0,1 ; nH2O = 0,82 ; nCO2 = 0,66
- Từ mol hỗn hợp  x + y + z = 0,2
- Hiệu nCO2 – nH2O + nN2  - 0,06 = y – z  x + 2y = 0,14
 nO(X) = 2x + 4y = 0,14.2  mX = 12.0,66 + 2.0,82 + 14.0,2 + 16.2.0,14 = 16,84 gam  m = 29,47(16,84 +
63.0,2)/16,84 = 51,5 gam (A)
Câu 54. Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở được tạo bởi từ glyxin và valin có tỉ lệ mol 10 : 5 : 3; tổng số
nguyên tử oxi trong ba peptit là 13. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần dùng 1,53 mol O 2, sản phẩm cháy gồm
CO2, H2O và N2 dẫn qua nước vôi trong lấy dư thu được 127,0 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của peptit có
khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp X là
A. 31,1%. B. 34,0%. C. 32,7%. D. 36,2%.
- Ta có nO2 = 1,5(nCO2 – nN2)  nN2 = 0,25
*) X gồm Gly: x ; Val: y và H2O
- BTNT C và BTNT N  x = 0,41 và y = 0,09
*) Đặt X gồm (Gly)x1(Val)y1: 10a ; (Gly)x2(Val)y2: 5a ; (Gly)x3(Val)y3: 3a
- Từ tỉ lệ Gly/Val = 41/9  10x1 + 5x2 + 3x3 = 41 và 10y1 + 5y2 + 3y3 = 9
 x1 = 2 ; x2 = 3 ; x3 = 2 và y1 = y2 = 0 ; y3 = 3
Vậy X có (Gly)2: 0,1 ; (Gly)3: 0,05 ; (Gly)2(Val)3: 0,03
 %m(Gly)2(Val)3 = 429.0,03/35,53 = 36,23% (D)
Câu 55. Hỗn hợp X gồm một este Y (C nH2nO2) và hai peptit đều mạch hở hơn kém nhau một nguyên tử cacbon
được tạo bởi từ các -amino axit có dạng H2N-CmH2m-COOH. Đốt cháy hoàn toàn 97,19 gam X cần dùng
3,4375 mol O2, thu được N2, H2O và 3,27 mol CO2. Mặt khác đun nóng 97,19 gam X với 800 ml dung dịch
NaOH 2M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp muối T. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân
tử lớn nhất trong hỗn hợp T là
A. 7,8%. B. 8,9%. C. 6,2%. D. 2,7%.
Câu 56. Thủy phân hoàn toàn 51,75 gam pentapeptit X mạch hở, thu được a mol Y và b mol Z (với Y và Z là
hai -amino axit có công thức dạng H2N-CnH2n-COOH). Đốt cháy hoàn toàn b mol Z cần dùng 1,6875 mol O 2,
sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, thu được dung dịch có khối lượng
giảm 47,25 gam so với dung dịch ban đầu. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Y có tên gọi là axit -aminopropionic. C. Tỉ lệ mắt xích giữa Y và Z trong X là 2 : 3.
B. Z có tên gọi là axit -aminoaxetic. D. Y và Z đều có mạch phân nhánh.
Z có dạng CnH2n+1O2N: b mol
- Từ mol O2  (6n – 3)b/4 = 1,6875
- Từ khối lượng dung dịch giảm  - 56nb + 18(2n + 1)b/2 = - 47,25
 nb = 1,35 ; b = 0,45  n = 3 (Ala)
- Từ khối lượng X  Y là Gly  X là (Gly)2(Ala)3
Câu 57. Đốt cháy hoàn toàn 26,11 gam hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử
cacbon cần dùng 1,1775 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc dư,
thấy khối lượng dung dịch tăng 58,61 gam. Mặt khác đun nóng 26,11 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được hỗn hợp Y gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong hỗn hợp
Y là.
A. 39,7%. B. 36,9%. C. 65,3%. D. 45,4%.
- BTKL  nN2 = 0,185
- Ta có nO2 = 1,5(nCO2 – nN2) = 1,5(nH2O – npeptit)  nCO2 = 0,97 ; nH2O = 0,885 ; nX = 0,1
 Số Ctb = 9,7  Có C9: 0,03 mol và C10: 0,07 mol
- BTNT N  3k1 + 7k2 = 37  k1 = 3 ; k2 = 4
 Hai peptit là (Gly)2Val: 0,03 và (Gly)2(Ala)2: 0,07  %mAla-Na = 111.0,14/39,11 = 39,73% (A)
Câu 58. Cho 65,16 gam hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm peptit X (x mol), peptit Y (y mol) và peptit Z
(z mol). Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y cũng như z mol Z đều thu được CO 2 có số mol nhiều hơn
H2O là 0,06 mol. Nếu cho 65,16 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 98,16 gam hỗn hợp
gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Tỉ lệ x : y : z là
A. 1 : 1 : 1. B. 2 : 2 : 1. C. 3 : 1 : 1. D. 3 : 1 : 2.
* C2H3NO: 0,96; CH2: 0,36; H2O: 0,3 → k = 3,2 → có Tri (không thể Đi vì đốt Đi ra CO2=H2O).
* Ta có: nCO2 - nH2O = (Số N/2 - 1).npeptit →nTri = 0,12.
* k2 peptit còn lại = (0,96-0,12.3)/(0,3-0,12) = 3,3 → Tri tiếp theo: 0,12 → peptit còn lại: Tetra: 0,06
Câu 58. Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a
mol HCl hay với dung dịch chứa a mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,225 mol O 2 thu
được 2,22 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung
dịch có khối lượng giảm 35,26 gam so với dung dịch ban đầu. Biết rằng độ tan của nitơ đơn chất trong nước là
không đáng kể. Giá trị gần nhất của m là
A. 28. B. 32. C. 36. D. 24.
* C2H5NO2: x; C5H11NO2: y; C6H14N2O2: z và C5H9NO4: z
9x 27y34z 21z 1,225.4 x  0,12
 
5x 11y14z 10z  2,22  y  0,06 → m = 27,74
 
(2.562,5.18)x (5.565,5.18)y(6.567.18)z(5.564,5.18)z  35,26 z  0,04
Câu 59. Hỗn hợp X gồm một este Y (H2N-R-COOC2H5) và hai peptit mạch hở có tổng số liên kết peptit là 5.
Đun nóng 43,04 gam X cần dùng dung dịch chứa 0,5 mol NaOH, thu được 9,66 gam ancol Z và 51,58 gam hỗn
hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong hỗn hợp T là
A. 34,4%. B. 19,4%. C. 40,9%. D. 28,0%.
* nC2H5OH = 0,21
* BTKL: nH2O = npeptit = 0,1
* Muối: C2H4NO2Na: 0,5 và CH2: 0,22
C H NO Na :0,52 4

20,21 0,29

Di:0,07(k CH )
* Peptit CH :0,222 → k = 2,2 → 1 2

Pepta :0,03(k CH )2 2 H O:0,12


→ Y là este của Gly. →0,07k1 + 0,03k2 = 0,22 → k1 = 1 và k2 = 5
* Y: Gly-COOC2H5: 0,21 và 2 peptit: GlyAla: 0,07 và Gly2Ala2Val: 0,03 → %Ala-Na=28%
Câu 60. X là este của aminoaxit , Y và Z là hai peptit (M Y < MZ) có số nguyên tử nitơ liên tiếp nhau; X, Y, Z
đều mạch hở. Đun nóng hết 56,73g hỗn hợp H gồm X, Y, Z trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp
muối N (chỉ chứa 3 muối natri của glyxin, alanin, valin; biết số mol muối của alanin là 0,08 mol) và 14,72g
ancol M. Dẫn hết M qua CuO đun nóng, thì thu được 21,12g hỗn hợp hơi gồm anđehit, nước, ancol dư. Đốt
cháy toàn bộ N cần vừa đủ 1,7625 mol O2, thu được 36,57g Na2CO3. % khối lượng Z trong H có giá trị gần
nhất với giá trị nào saou đây:
A. 8% B. 21% C. 9% D. 22%
* nNa2CO3 = 0,345
* Mancol max = 36,8 → M: CH3OH: 0,46
* M: C2H4NO2Na: x; C3H6NO2Na: 0,08, C5H10NO2Na: y
→ x + y = 0,345.2 – 0,08 và 9x + 27y = 1,7625.4 – 0,08.15 → x = 0,59 và y = 0,02
* Nhận thấy số mol của Ala và Val đều nhỏ hơn số mol ancol → X là Gly-COOCH3: 0,46
* BTKL: npeptit = nH2O = 0,04 → k = 5,75
* Hai peptit là: Val2GlyAla2: 0,01 và Gly4Ala2: 0,03 → % Val2GlyAla2 = 7,3%
Câu 61. Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở có tổng số nguyên tử oxi bằng 18, trong mỗi peptit có số mắt xích
không nhỏ hơn 5. Thủy phân hoàn toàn X, thu được hỗn hợp gồm glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn m
gam X với lượng oxi vừa đủ, thu được 3,65 mol hỗn hợp Y gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng
dung dịch H2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 27,45 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 52,0. B. 46,0. C. 48,0. D. 50,0.
* k = 5, vì tổng N=15, mắc xích không nhỏ hơn 5).
* Quy về: C2H3NO: 5x; CH2: y; H2O: x → x = 0,15; y = 0,25 → m = 48,95
Câu 62. Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở và một este mạch hở Y (C nH2n-2O2). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X
cần dùng 2,16 mol O2 thu được N2, nước và 1,68 mol CO2. Mặt khác đun nóng 0,2 mol X cần dùng 360 ml
dung dịch KOH 1M, thu được ancol etylic và m gam hỗn hợp Z gồm ba muối (trong đó có hai muối của alanin
và valin). Giá trị của m là
A. 42,96 gam. B. 46,24 gam. C. 44,40 gam. D. 48,72 gam.
* Quy đổi peptit: C2H3NO: 0,36 – x; CH2; H2O: 0,2 – x; CnH2n-2O2: x → H2O: 1,52 (BT.O)
* nhỗn hợp = nH2O – nCO2 + npi – nN2 → neste = nN2 → x = 0,12 → npeptit = 0,2 – 0,12 = 0,08 *BTKL: → m =
48,72
Câu 63. Cho 37,38 gam hỗn hợp E gồm peptit X (x mol), peptit Y (y mol) và peptit Z (z mol) đều mạch hở, có
tổng số nguyên tử oxi là 12. Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y cũng như z mol Z đều thu được CO 2 có
số mol nhiều hơn H2O là a mol. Đun nóng 37,38 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 55,74 gam hỗn
hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong hỗn hợp T là
A. 15,0%. B. 13,9%. C. 19,9%. D. 11,9%.
* Tổng O = 12 → N = 9; trong E không thể chứa đipeptit vì đốt CO2 nhiều hơn H2O → E chứa 3 tripeptit có số
mol bằng nhau vì (nCO2 – nH2O = (N/2 – 1).npeptit
* C2H3NO: 0,54; CH2: 0,24; H2O: 0,18 → 0,06.kala + 0,06.3.kval = 0,24 → kala = 1 và kval = 1.
* Muối: Gly-Na: 0,42; Ala-Na: 0,06; Val-Na: 0,06 → % Ala-Na = 11,9%
Câu 64. Hỗn hợp X gồm chất Y (C 3H10O2N2) và chất Z (C5H10O3N2), trong đó Z là một đipeptit. Đun nóng
26,52 gam X với 300 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một amin T và
m gam hỗn hợp gồm hai muối. Giá trị của m là
A. 30,22 gam. B. 38,98 gam. C. 36,46 gam. D. 35,02 gam.
* Y: H2NCH2COONH3CH3 và Z: GlyAla → Y: 0,14 và Z: 0,08 → m = 35,02
Câu 65. Đun nóng hỗn hợp gồm axit glutamic với một ancol X đơn chức có mặt HCl (dùng dư) làm xúc tác,
thu được các sản phẩm, trong đó có chất hữu cơ mạch hở Y (C xHyO4NCl). Cho 0,2 mol Y tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH 12%, thu được 244,7 gam dung dịch Z. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Công thức phân
tử của ancol X là
A. CH4O. B. C3H8O. C. C2H6O. D. C3H6O.
* BTKL: MY = 233,5.
* Nếu Y là este đơn chức → MX = 58
(C3H6O) * Nếu Y là este hai chức → MX = 76
(loại).
Câu 66. Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở, có tổng số nguyên tử oxi không quá 11. Đốt cháy hoàn toàn mỗi
peptit với số mol bằng nhau, đều thu được số mol CO 2 như nhau. Thủy phân hoàn toàn 58,48 gam X với dung
dịch NaOH 16% (vừa đủ), thu được 208,48 gam dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được phần hơi
có khối 130,68 gam và hỗn hợp Z gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng muối của
alanin trong hỗn hợp Z là
A. 17,1%. B. 8,7%. C. 11,4%. D.12,8%.
* O  11 → N  8
* nNaOH = 0,6 → C2H3NO: 0,6; CH2: 1,4: H2O: 0,26 → Ctb = 10 * Đipeptit(Val2: 0,18) và 2 Tripeptit
(AlaGlyVal: 0,08) → %Ala = 11,4%
(không thể có hai đipeptit khác nhau cùng 10C, nên chỉ có 1 đipeptit. Mà N  8 → 2 peptit còn lại là tri)
Câu 67. Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở có tổng số nguyên tử oxi bằng 18, trong mỗi peptit có số mắt xích
không nhỏ hơn 5. Thủy phân hoàn toàn X thu được hỗn hợp gồm glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn m
gam X với lượng oxi vừa đủ, thu được 3,65 mol hỗn hợp Y gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng
dung dịch H2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 27,45 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 52,0. B. 46,0. C. 48,0. D. 50,0.
* nH2O = 1,525
* Oxi = 18 → Nitơ = 15, mà mỗi peptit đều có mắt xích không khỏ hơn 5 → X chứa 3 peptapeptit
* Quy về: C2H3NO: 5x; CH2: y; H2O: x → 4.5x + 2y + x = 3,65 và 1,5.5x + y + x = 1,525 → x = 0,15; y =
0,25 → m = 48,95

Câu 68. Thực hiện sơ đồ sau: peptit (CnH2n-2O5N4) + 3H2O t0 X + 3Y. Biết rằng X, Y là hai -amino axit kế
tiếp trong dãy đồng đẳng; trong X phần trăm khối lượng của oxi chiếm 42,67%. Trị số n là
A. 9. B. 11. C. 12. C. 10.
X: Gly và Y: Ala → n = 11
Câu 69. Hỗn hợp X gồm hai tetrapeptit mạch hở hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và một tryglyxerit được
tạo bởi glyxerol và axit oleic. Đun nóng 53,41 gam X cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 73,14
gam hỗn hợp Y gồm ba muối, trong đó có hai muối của glyxin và alanin. Phần trăm khối lượng của peptit có
khối khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là
A. 65,5%. B. 43,8%. C. 23,1%. D. 46,2%.
* npeptit: 0,135 và nchất béo: 0,02 (sử dụng pt phản ứng với NaOH bà BTKL: nước và glixerol sinh ra
* ngly: 0,36 và nala: 0,18 → Ctb = 9,3 → Gly3Ala: 0,09 và Gly2Ala2: 0,045
Câu 70. Đốt cháy hoàn toàn 49,56 gam hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có tổng số mắt xích bằng 8 cần dùng
2,07 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Mặt khác đun nóng 49,56 gam X với dung dịch NaOH vừa
đủ, thu được 74,04 gam hỗn hợp Y gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng muối của
alanin trong hỗn hợp Y là
A. 27,0%. B. 22,5%. C. 18,0%. D. 9,0%.
Câu 71. Thủy phân hoàn toàn 31,32 gam hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở, không là đồng phân của nhau, có tỉ
lệ mol là 1 : 1 : 1, thu được 0,18 mol X và 0,18 mol Y (với X, Y là hai -amino axit hơn kém nhau một nguyên
tử cacbon, trong phân tử chứa một nhóm NH 2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol X cũng như
0,18 mol Y, thu được số mol CO2 sinh ta từ X gấp 0,75 lần sinh ra từ Y. Phần trăm khối lượng của peptit có
khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp T là
A. 25,29%. B. 36,02%. C. 30,65%. D. 36,02%.
Câu 72. Đun nóng 40,4 gam tetrapeptit X mạch hở cần dùng dung dịch NaOH 10%, thu được 280,4 gam dung
dịch Y gồm ba muối của glyxin, alanin và axit glutamic. Số nguyên tử oxi trong peptit X là
A. 5. B. 8. C. 7. D. 9.
* nNaOH: 0,6 →mX = 404 (biện luận) → GlyAlaGlu2
Câu 73. Hỗn hợp X chứa ba peptit đều mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và không là đồng phân của nhau.
Thủy phân hoàn toàn 0,12 mol X cần dùng dung dịch NaOH 16%, thu được 128,88 gam dung dịch Y. Cô cạn
Y, thu được 42,72 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Giả sử nước bay hơi không đáng kể.
Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp X là
A. 36,01%. B. 47,99%. C. 41,83%. D. 31,99%.
* C2H3NO: 0,4; CH2: 0,28; H2O: 0,12 → Ctb = 9, ktb = 3,33
* Peptit: Ala3 và Gly2Val và Gly3Ala: 0,04 → % Gly3Ala = 36,01%
Câu 74. Hỗn hợp X chứa ba hợp chất hữu cơ đều mạch hở gồm hai peptit có cùng số nguyên tử cacbon và một
este của amino axit. Đốt cháy hoàn toàn 44,82 gam X cần dùng 2,025 mol O 2, thu được CO2, H2O và N2. Nếu
đun nóng 44,82 gam X với 400 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ), thu được ancol etylic và hỗn hợp Y gồm ba
muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 1,755 mol O2, thu được Na2CO3, CO2, H2O và
N2. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là
A. 57,6%. B. 44,0%. C. 43,6%. D. 32,9%.
* nNaOH: 0,6
* X: C2H3NO: 0,6; CH2: 0,45; H2O: 0,24 và muối: C2H3NO: 0,6; CH2: 0,27
→ neste = (0,45 – 0,27)/2 = 0,09 → npeptit = 0,15 → BL: Ceste = 5 (AlaCOOC2H5) và Cpeptit = 8
* Peptit: C2H3NO: 0,51; CH2: 0,18 và H2O: 0,15 → ktb = 3,4 → Gly4: 0,105 và ValAla: 0,045 * %Gly4 = 57,6%

Câu 75. Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và một este no, đơn chức, mạch hở.
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 1,21 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua nước
vôi trong lấy dư, thu được 98,0 gam kết tủa. Mặt khác đun nóng 0,2 mol X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm 4 muối, trong đó có 3 muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối
lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là
A. 36,37%. B. 33,95%. C. 14,55%. D. 21,82%.
*X = C2H3ON: a; CH2: b; H2O: c; C2H4O2: d
*nX = c + d = 0,2
*nkt = nCO2 =2a + b + 2d = 0,98
*nNaOH = a + d = 0,3
*BTe 9a + 6b + 8d = 1,21.4
*Giải hệ a = 0,16; b = 0,38; c = 0,06; d = 0,14
*BTC 0,06.Cpeptit + 0,14.Ceste = 0,98
Cpeptit = 7, Ceste = 4 GlyVal: a; Gly2Ala: b; C4H8O2: 0,14
*a + b = 0,06; BT CH2 3a + b + 0,14.2 = 0,38 a = 0,02; b = 0,04 %mGlyVal = 14,55%.
Câu 76. Cho m gam hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm tripeptit X (x mol), tetrapeptit Y (y mol) và
hexapeptit Z (z mol). Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y hoặc z mol Z đều thu được CO 2 có số mol
nhiều hơn H2O là 0,04 mol. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 1,457m gam hỗn hợp T
gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Giá trị m là
A. 30. B. 50. C. 60. D. 40.
k
* Ta có: nCO2 – nH2O = ( - 1)npeptit → X: 0,08; Y: 0,04 và Z: 0,02 2
* BTKL: m + 40.(0,08.3 + 0,04.4 + 0,02.6) = 1,475m + 18.(0,08 + 0,04 + 0,02) → m = 40
Câu 77. Pentapeptit X mạch hở được tạo bởi từ một loại -amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH; trong X, oxi
chiếm 18,713% về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn 35,91 gam X, thu được hỗn hợp gồm 16,56 gam
tetrapeptit; 9,45 gam tripeptit; 4,32 gam đipeptit và m gam X. Giá trị gần nhất của m là
A. 7,5. B. 6,5. C. 7,0. D. 6,0.
* X: CxH2x-3O6N5 x = 25 X là Val5: 0,07
* nVal4 = 0,04; nVal3 = 0,03; nVal2 = 0,02
* BT Val nVal5 = 0,012 → m = 6,156
Câu 78. Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở có tổng số nguyên tử oxi là 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X cần
dùng 1,14 mol O2, thu được CO2, H2O và N2; trong đó số mol CO2 nhiều hơn số mol của H2O là 0,12 mol. Mặt
khác, đun nóng 60,16 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm ba muối của glyxin, alnin
và valin. Tổng khối lượng muối của alanin và valin trong hỗn hợp Y là
A. 15,04. B. 3,76. C. 7,52. D. 5,00.
* Tổng N = 9
C H NO2 3

 nC H NO2 3  (0,120,12).2 


0,48
* Quy hỗn hợp về CH2  nCO2 nH O2  0,12   m 30,08

H2O:0,12 nCH2  (1,14.40,48.9)/ 6  0,04

0,48 x  y 0,12 x  0,04

* ktb = = 4 → X chứa hai đipeptit (x mol) và pentapeptit (y mol) → 


12
0, 2x  4y 0,48 y  0,08
0,48.2
* Vì nCH2 < npenta → Pepta: Gly5 → Ctb đi = 0,040,08.10  5 → Đi
Gly :0,032

0,04 Ala Val:0,01


* m = 0,01.(117 + 89 + 22.2).2 = 5 gam
Câu 79. Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở có tổng số nguyên tử oxi là 15. Khi thủy phân hoàn toàn mỗi peptit
đều thu được glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn 36,47 gam X cần dùng 1,7475 mol O 2, thu được CO2,
H2O và N2. Mặt khác, đun nóng 36,47 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 55,07 gam muối. Phần
trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp X là
A. 55,8%. B. 79,8%. C. 62,4%. D. 72,4%.
* Tổng O = 15 → Tổng N = 12
C H NO:a2 3 57a 14b18c  36,47 a  0,51

* Quy X về CH :b2 NaOH C H NO Na :a2 4 2 9a  6b 1,7475.4  b
0,4

H O:c2 CH :b2 97a 14b  55,07 c  0,1


* Ta có k  5,1; vì mỗi peptit đều chứa Gly, Ala, Val → X chứa hai tripeptit và một hexapeptit.

Tri:0,03(kCH ) 2 k  4
* Số mol   0,03.k 0,07k  0,4  (điều kiện: k và k ≥ 4)

Hexa :0,07(kCH2 ) k  4


GlyAlaVal:0,03
* Hỗn hợp X chứa  → %Gly4AlaVal = 79,8%

Gly AlaVal:0,074
(trong đó có chứa 2 tripeptit là đồng phân cua nhau)
Câu 80. Hỗn hợp E gồm peptit X (C9H16O5N4), peptit Y (C7H13O4N3) và peptit Z (C12H22O5N4). Đun nóng
31,17 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Đốt
cháy hoàn toàn Y cần dùng 1,3725 mol O2, thu được CO2, H2O và 23,85 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng
của X trong hỗn hợp E là
A. 25,0%. B. 33,4%. C. 58,4%. D. 41,7%.
* Cách 1:
X(tetrapeptit):a Gly Na
- Hỗn hợp E Y(tripeptit):b NaOH Ala  Na O :1,37252 Na CO :0,2252 3
 
Z(tetrapeptit):c Val Na 
260a 203b302c  31,17 a  0,05
 
- Ta có hệ 42a 33b60c 1,3725.4   b 0,03 → %X = 41,7%
 
4a   3b 4c 0,225.2 c  0,04

* Cách 2:

C H ON:x2 3
mE 57x  71y 99z 18y  31,17
X:Gly Ala3 
 C H ON:y 
3
E Y:Gly Ala 2  5
   BTe 9x 15y27z 1,3725.4

  
Z:Gly AlaVal2 C H ON:zH O:y 2
5 9
   
nN nNa

x y z 0,225.2 

x  0,29

 y 0,12  nX  nGly 2nAla  0,05 %mX  41,7%

z  0,04

Câu 81. Hỗn hợp X gồm hexametylenđiamin, axit glutamic, tripeptit Glu-Glu-Glu và -amino axit Y
(CnH2n+1O2N). Lấy 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol HCl hoặc dung dịch chứa 0,26 mol
NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, thu được a mol hỗn hợp Z gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn a mol Z qua
nước vôi trong lấy dư, thu được 96,0 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 2,06. B. 2,16. C. 2,36. D. 2,26.
* nN2 = nHCl/2 = 0,15; npi = nNaOH = 0,26; nCO2 = nCaCO3 = 0,96
* nX = nH2O – nCO2 – nN2 + npi → nH2O = 1,05 → a = 0,96 + 1,05 + 0,15 = 2,16
Câu 82. Cho 37,52 gam hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol); tổng số
nguyên tử oxi trong ba phân tử peptit là 13. Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y hoặc z mol Z đều thu
được CO2 có số mol nhiều hơn H2O là z mol. Đun nóng 37,52 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
56,77 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp E là
A. 28,2%. B. 24,3%. C. 25,6%. D. 26,9%.
* Oxi = 13 → Nitơ = 10
X:tripeptit :2z k

* Đốt peptit: npeptit( 1) = nCO2 – nH2O → Y:tripeptit :2z
2 
Z:tetrapeptit :z

C H NO:16z2 3

* Ta có: 37,52g CH :a 2 NaOH 56,77gC H NO Na :16z2 4 2

(57.165.18)z14a  37,52

H O:5z2 CH :a2 97.16z14a  56,77

X:0,07 kX  0
z  0,035  
 Y:0,07  0,07kX 0,07kY 0,035kZ  0,175 kY 1 (vai trò X và Y như nhau)
a  0,175 Z:0,035 kZ  3

X:Gly :0,073

* Y:Gly Ala :0,072 → %Z = 26,9%

Z:Gly Val:0,0353

Câu 83. Hỗn hợp X gồm một tripeptit, một tetrapeptit và một hexapeptit đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,9
mol X cần dùng 1,1325 mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Mặt khác, đun nóng 0,9 mol X cần dùng V ml dung
dịch NaOH 0,5M và KOH 0,75M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 40,53 gam hỗn hợp muối của các
-amino axit có dạng CnH2n+1O2N. Giá trị của V là
A. 360. B. 240. C. 280. D. 320.
C H NO:a2 3

* Quy X thành CH :b2 NaOH,KOH C H NO M:a2 4 2 với Mtb =


0,5.230,75.39 = 32,6

H O:0,92 CH :b2 0,50,75



9a  6b1,1325.4 a  0,35 0,35

* Ta có hệ   → V = = 0,28 lít = 280 ml 106,6a 14b  40,53 b  0,23


0,50,75
Câu 84. Hỗn hợp X gồm một đipeptit, một tripeptit và một pentapeptit (đều mạch hở) có cùng số nguyên tử
cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng 1,2375 mol O 2, thu được CO2, H2O và N2. Mặt khác, đun nóng
0,1 mol X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm ba muối của glyxin, alanin và valin; trong đó
muối của alanin chiếm 17,4574% về khối lượng của hỗn hợp. Phần trăm khối lượng của đipeptit trong hỗn hợp
X là
A. 8,3%. B. 6,2%. C. 16,6%. D. 12,5%.

Val :x2
Cñi 10 
C C C
* Nhận thấy   ñi  tri  tetra  10 GlyAlaVal:y
10  Cpenta Gly :z5



x  y z 0,1 x  0,01

 
* Ta có hệ: 54x51y 45z 1,2375.4  y 0,06 %mñi  8,3%.
 
111y  z  0,03  
0,174574
97(y 5z)111y 139(2x y)
Câu 85. Hỗn hợp X gồm glixerol, axit glutamic và đipeptit Gly-Ala. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩn
cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 92,0 gam kết tủa. Mặt khác, đun
nóng 0,2 mol X cần dùng tối đa dung dịch chứa m gam NaOH. Giá trị của m là
A. 12,8. B. 7,2. C. 6,4. D. 14,4.

C H (OH) :x3 5 3

 x y 0,2 x  0,04


* Hỗn hợp X: C H O N5 9 4    mNaOH 
0,15.2.40 12 gam
C H O N5 10 3 2 :y 3x 5y 0,92 y  0,16

Câu 86. Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm X (C4H8O3N2), Y (C6HxOyNz) và Z (C7HnOmNt). Đun nóng
27,12 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và valin (trong
đó muối của alanin chiếm 34,796% về khối lượng). Đốt cháy hoàn toàn T cần dùng 1,17 mol O2, thu được CO2,
H2O và Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp
A. 29,2%. B. 34,1%. C. 24,3%. D. 38,9%.
X là (Gly)2: x mol
- Y có 6 C có thể là (Gly)3 hoặc (Ala)2. Nhưng vì Z có 7 C có thể là (Gly)2Ala hoặc GlyVal  Y là (Ala)2: y mol
và Z là GlyVal: z mol thỏa mãn thu được 3 muối Gly, Ala, Val.
- Từ khối lượng X  132x + 160y + 174z = 27,12
- Từ mol O2  9(2x +z) + 15.2y + 27z = 4.1,17
- Từ % khối lượng muối Ala  111.2y = 0,34796[97(2x +z) + 111.2y + 139z]
 x = 0,08 ; y = 0,06 ; z = 0,04  %mX = 38,94% (D)
Câu 87. Cho 62,3 gam hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol); tổng số
nguyên tử oxi trong ba peptit là 12. Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y cũng như z mol Z đều thu được
CO2 có số mol nhiều hơn H2O là 0,05 mol. Mặt khác, đun nóng 62,3 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được hỗn hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng muối của valin trong hỗn hợp
T là
A. 22,44%. B. 14,96%. C. 11,95%. D. 17,92%.
* Tổng O = 12 → Tổng N = 9; đốt X, Y, Z đều thu được nCO2 > nH2O → đều là tripeptit. k
* Ta có: npeptit.( 1) = nCO2 – nH2O → x = y = z = 0,05.2 = 0,1 2
C H NO:0,1.3.32 3  0,9
 62,3
* Hỗn hợp E CH2  nCH2  0,9.570,3.18  0,4

H O:0,32 14

Ala  Na :0,1

* Muối chứa Val Na :0,1 → %Val-Na = 14,96%

Gly Na :0,7

Câu 88. Cho 75,04 gam hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol), tổng số
nguyên tử oxi trong ba peptit là 13. Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y hoặc z mol Z đều thu được CO 2
có số mol nhiều hơn H2O là z mol. Đốt cháy hoàn toàn 75,04 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
113,54 gam hỗn hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Số nguyên tử hiđro trong peptit Z là
A. 20. B. 16. C. 22. D. 18.
- Tổng số N = 10
*) Xét Z: CnH2n+2-kOk+1Nk: z
- Hiệu nCO2 – nH2O + nN2 = (k – 1)nZ  z + kz/2 = (k – 1)z  k = 4  X, Y là tri peptit vì nếu là
đi peptit thì khi đốt cháy thu được nCO2 = nH2O *) Xét X, Y: CnH2n – 1O4N3: x
- Hiệu nCO2 – nH2O + nN2 = (3 – 1)nX  z + 3x/2 = 2x  x = 2z
- Tương tự y = 2z *) E + NaOH:

C H ON:16z23
 C H O NNa:16z2
NaOH 4 2

E CH :b 2 T  CH :b 2
H 2O:5z


 113,54 gam
75,04 gam

 z = 0,07 ; b = 0,35
- Ghép nhóm CH2: Gọi m, n, p lần lượt là số nhóm CH2 ghép vào các peptit X, Y, Z  2m +
2n + p = 5
Vì có Val  m = 0 ; n = 1 ; p = 3
 X là (Gly)3 ; Y là (Gly)2Ala và Z là (Gly)3Val  Số nguyên tử H = 20 (A)
Câu 89. Cho 26,66 gam hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol). Đốt cháy
hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y hoặc z mol Z đều thu được 0,3 mol CO 2. Đun nóng 26,66 gam E với dung
dịch NaOH vừa đủ, thu được 38,13 gam hỗn hợp T gồm các muối của các -amino axit có dạng
H2NCnH2nCOOH. Phần trăm khối lượng của peptit có phân tử khối lớn nhất trong hỗn hợp E là
A. 12,0%. B. 10,9%. C. 13,7%. D. 15,0%.
C2 H 3ON : a  BT .C   2a b 0,3.3a  0,37
  
 E CH 2 : b 57a 14b 18c  26,66  b 0,16

  
H 2O : c 97a 14b  38,13 c  0,185

soá goác trung bình = 0,37 : 0,185 = 2  X, Y, Z ñeàu laø ñipeptit
CH 2 trung bình  0,16:0,185  1 X laø Gly2  x 0,3:4  0,075( BT . )C

  yz 1,1
*1 CH 2 trung bìnhY Z,  0,16:1,1 2 Y laø Gly-Ala  y = 0,3 : 5 = 0,06 (BT.C)
 z = 0,05
 BT .C  CZ  0,3:0,05  6 Z laø Ala2 %mZ  30%
Chọn D
Câu 90. Hỗn hợp X gồm triolein và hai oligpeptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn
0,2 mol X cần dùng 3,265 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch nước vôi trong
lấy dư, thu được 258,0 gam kết tủa. Mặt khác, đun nóng 0,2 mol X cần dùng 360 ml dung dịch NaOH 2M, cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm ba muối, trong đó có hai muối của glyxin và alanin. Phần
trăm khối lượng của oligopeptit có khối lượng phân tử nhỏ là
A. 27,3%. B. 29,2%. C. 25,9%. D. 21,6%.
(C17 33H COO )3 3 5CH : x
 nNaOH   3 x y 0,72  x  0,02
C2 3H ON : y  
  BT .C  57 x   2 y z 2,58   y 0,66

CH 2 : z  
BT .e 320 x   9 y 6z 3,265.4  z  0,12
 
H 2O :0,2 x

2.0,66  0,12 GlyAla :0,12:2  0,06 21,6%
BT .C  Cmoãi peptit   8  2

0,18 Gly4 :0,18 0,06  0,12


Câu 91. Hỗn hợp T gồm peptit X (Ala-Gly-Ala-Gly) và peptit Y (Glu-Gly-Val-Ala). Thủy phân hoàn toàn 31,4
gam T cần dùng V ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm 4 muối, trong đó muối của alanin có khối
lượng là 17,76 gam. Giá trị của V là
A. 460. B. 400. C. 420. D. 440.
Chọn đáp án D
 X : x 274 x 374 y  31,4  x  0,06
      V4 x 5y 0,44l  440ml

Y : y 2 x  y 0,16  y  0,04
Câu 92. Hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở gồm một đipeptit, một tripeptit và một tetrapeptit có tỉ lệ mol tương
ứng là 1 : 1 : 2. Thủy phân hoàn toàn 34,76 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp gồm 33,0
gam glyxin; 3,56 gam alanin và 4,68 gam valin. Phần trăm khối lượng của tetrapeptit trong hỗn hợp X là
A. 56,62 B. 16,80 C. 26,58 D. 28,31
* Số mol các chất đipeptit, tripeptit và tetrapeptit trong X lần lượt là x, x, 2x mol
nGly = 0,44 mol; nAla = 0,04 mol; nVal = 0,04 mol. Bảo toàn mắt xích => x.2+x.3+2x.4=0,52 => x= 0,04
(mol) => tetrapeptit (Gly)4 0,08 mol => 56,62%
Câu 93. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm peptit Y (C10H19O4N3) và peptit Z (C9H16O5N4), thu được hỗn hợp
T gồm 22,5 gam glyxin; 16,02 gam alanin và m gam valin. Giá trị của m là
A. 9,36. B. 14,04. C. 18,72. D. 7,02.
* Y là Gly-Ala-Val y mol ; Z là (Gly)3-Ala z mol
nAla = 0,18 và nGly = 0,3. Có hệ

(mol) => m = 0,12.117=14,04(gam)


Câu 94. Hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp
E bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được
168 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch giảm 66,36 gam so với dung dịch ban đầu. Mặt khác cho 0,25
mol E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của glyxin,
alanin và valin. Biết độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể. Phần trăm khối lượng của muối
alanin trong hỗn hợp Z là.

A. 5 ,6%. B. 4 ,3%. C. 4,6%. D. 5,2%.


* = 1,68 mol, = 1,54 mol
E => => => m = 0,78.97+0,12.14=77, 34
Z

=> n = 0,22 và n = 0,03 (mol )


X Y

X là (Gly)3.nCH2 và Y là (Gly)4.mCH2 => 0,22n+0,03m=0,12 => 22n+3m = 12=> n=0 và m=4


X là (Gly)3 còn Y là Gly-Ala-Val => %mAlaNa = 4,3%
Câu 95. Hỗn hợp E gồm peptit X (C9H16O5N4), peptit Y (C7H13O4N3) và peptit Z (C12H22O5N4). Đun nóng
31,17 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Đốt
cháy hoàn toàn Y cần dùng 1,3725 mol O2, thu được CO2, H2O và 23,85 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng
của X trong hỗn hợp E là
A. 25,0%. B. 33,4%. C. 58,4%. D. 41,7%.
* Số mol X, Y, Z lần lượt là x, y, z mol. Ta có hệ

=>
=> %mX = 41,7%
Câu 96. Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon; trong đó tỉ lệ khối lượng của cacbon
và oxi là 1,62. Đốt cháy hoàn toàn 28,3 gam E, thu được N 2, CO2 và 18,18 gam H2O. Mặt khác đun nóng 28,3
gam E với dung dịch HCl dư, thu được 46,85 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Khối
lượng (gam) peptit có phân tử khối lớn nhất trong E có giá trị gần nhất với
A. 5. B. 23. C. 6. D. 14.

O2CO2  N2 H O2
C H ON :x2 3 1,01mol


E CH :y 2 HCl C H O N.HCl:x2 5 2

H O:z2  CH :y
2

28,3gam 46,85gam

- Từ khối lượng E; khối lượng muối ; mol H2O  x = 0,38 ; y = 0,32 ; z = 0,12 - Số C = 9
- Số Ntb = 3,16  Có (Ala)3: a
- Vì số C = 9  Hai peptit còn lại (Gly)2Val: b và (Gly)3Ala: c

   n peptit
a b c 0,12 c  0,02
- Hệ  nN a  b 0,1%m(Gly) Ala3  260.0,02 5,2(A)    3a 3b 4c 0,38

Câu 97. Thủy phân hoàn toàn 20,52 gam hỗn hợp gồm peptit X (C 6H11O4N3) và este mạch hở Y (C3H4O2) bằng
lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một chất hữu cơ Z có khối
lượng 7,92 gam và hỗn hợp muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a
: b là
A. 0,95. B. 1,35. C. 1,05 . D. 1,50.
Choïn ñaùp aùn C

Gly3 Gly  Na
  NaOH   CH 3CHO :0,18

 HCOOCH  CH 2  HCOONa
Gly3 :0,04 Gly  Na :0,12
   a : b 1,052

 HCOOCH  CH 2 :0,18  HCOONa :0,18


Câu 98. Hỗn hợp X gồm một peptit Y mạch hở và hai este của -amino axit. Đun nóng 0,2 mol X cần dùng
dung dịch chứa 0,44 mol NaOH, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và
44,64 gam hỗn hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 4,84 gam CO 2
và 3,42 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn là
A. 10,91%. B. 18,18%. C. 12,21%. D. 13,52%.
Chọn đáp án D
CO2 :0,11
  Z goàm hai ancol no, hôû  n = 0,08Z C =1,375Z

 H 2O :0,19
CH 3OH :0,05
Z
C2 5HOH :0,03

C2 3H ON :0,44

CH 2 : x
 C2 4 2H O NNa :0,44
X  H 2O :0,2  0,08  0,12  T   x 0,14

CH 3OH :0,05 CH 2 : x



C2 5H OH :0,03

m  0

BT .CH 2  0,14  0,12m  0,05n  0,03 p   n 1 Este lôùn: Val-C H2 5
13,52%
p3

Câu 99. Hỗn hợp X gồm hexametylenđiamin, axit glutamic, tripeptit Glu-Glu-Clu và -amino axit Y
(CnH2n+1O2N). Lấy 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol HCl hoặc dung dịch chứa 0,26 mol
NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, thu được a mol hỗn hợp Z gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn a mol Z qua
nước vôi trong lấy dư, thu được 96,0 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 2,06. B. 2,16. C. 2,36. D. 2,26.
Chọn đáp án B

nN  nHCl  0,3 nN 2  0,15(BT .N ) nCO


 nCOOH  0,26  n/ X
nCO2  0,96 nCO2  nN 2  nH 2O  n/ X  n X nH 2O  0,96 0,15(0,26 0,2)
1,05
 a 2,16
Câu 100. Hỗn hợp X gồm một tripeptit, một tetrapeptit và một hexapeptit đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn
0,09 mol X cần dùng 1,1325 mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Mặt khác, đun nóng 0,09 mol X cần dùng V ml
dung dịch NaOH 0,5M và KOH 0,75M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 40,53 gam hỗn hợp muối của
các -amino axit có dạng CnH2n+1O2N. Giá trị của V là
A. 360. B. 240. C. 280. D. 320.
Chọn đáp án C
C2 H3ON : x Gly  Na :0,4 x
 
CH 2 : y  muoái Gly  K :0,6 x

 
 H 2O :0,09  CH 2 : y
9 x  6 y1,1325.4  x  0,35
   V 280ml

97.0,4 x 113.0,6 x 14 y  40,53  y  0,23


Câu 101. Hỗn hợp T gồm một triglixerit X và một oligopeptit Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol T cần
dùng 3,1725 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2; H2O và 2,37 mol CO2. Đun nóng 0,1 mol T cần dùng vừa đủ 440
ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 60,93 gam hỗn hợp Z gồm ba muối; trong
đó có hai muối của glyxin và alanin. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Ở điều kiện thường, triglixerit X
là chất lỏng.
B. Oligopeptit Y có số liên kết peptit là 5.
C. X là tripanmitin.
D. Tỉ lệ mắt xích glyxin và alanin trong Y là 2 : 3.
* nNaOH = 0,44

T => =>

Vậy X no => A sai


n = 0,03 mol => n = 0,07 => Y là pentapeptit => B sai.
X Y
Gọi Y là (Gly) .nCH và X là (C H COO) C H .mCH thì 0,07n+0,03 m = 0,14 => n=2 và m = 0
5 2 15 31 3 3 5 2
=> Y có 2 gốc Ala và 3 gốc Gly. X là tripanmitin. => C đúng; D sai
Câu 102. X là tripeptit; Y là tretapeptit (X, Y đều mạch hở); trong X phần trăm khối lượng oxi chiếm 31,527%;
trong Y phần trăm khối lượng của nitơ chiếm 20,438%. Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y trong môi trường axit
thu được hỗn hợp chứa 8,12 gam Gly-Gly-Ala; 10,56 gam Gly-Gly; 9,6 gam Ala-Ala; 8,76 gam Gly-Ala; 9,0
gam Glyxin và 7,12 gam Alanin. Tỉ lệ mol của X và Y trong hỗn hợp E là
A. 4 : 3. B. 3 : 1. C. 2 : 3. D. 3 : 5.
HD:
Tripeptit X có công thức tổng quát là C3nH6n-1N3O4.

  31,527  n 2,333 X là Gly   Alax mol


2 .
Tretapeptit Y có công thức tổng quát là C4mH8m-2N4O5.
  20,438 m 2,5Y là Gly Ala y mol.
2 2

x2y  0,3 x 0,12 4


  .

2x 2y  0,42 y 0,09 3


Câu 103. Hỗn hợp X chứa ba peptit đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon và có khối lượng phân tử tăng
dần. Đun nóng m gam X cần dùng 640 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y chỉ chứa các muối của
glyxin, alanin và valin; trong đó muối của glyxin chiếm 32,77% về khối lượng. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m
gam X cần dùng 2,4 mol O 2, thu được 4,08 mol hỗn hợp gồm CO 2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng của peptit
có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp X là
A. 45 ,34%. B. 38 ,58%. C. 39 ,39%. D. 37 ,78%.

*X => => m = 49,76 gam.

m = 71,04 gam => n = 0,24 mol; S ố C trong m ỗ i peptit = 8


mu ố i Y glyNa
S ố g ốc trung bình trong X là 8/3 => có đipeptit Val -Ala (a mol)
Hai peptit còn l ạ i là (Gly) ( b mol) và Ala -Ala -Gly (c mol)
4

=> a = 0,12; b=0,04; c=0,08 => %m (Val -Ala) = 45 ,34%

Câu 104. Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2 : 3 (trong đó X và Y có
cùng số nguyên tử cacbon). Đun nóng 45,63 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm ba
muối của glyxin, alanin và valin; trong đó muối của alanin có khối lượng là m gam. Đốt cháy hoàn toàn T cần
dùng 2,2275 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 30,21 gam Na2CO3. Giá trị của m là
A. 19,98. B. 23,31. C. 26,64. D. 13,32.
* nNa2CO3 = 0,285
* Quy hỗn hợp về C2H3NO: 0,57 → nCH2 = (2,2275.4 – 0,57.9)/6 = 0,63 → nH2O = 0,24.
* ktb = 0,57/0,24 = 2,375
* Số mol của X, Y, Z lần lược là: 0,09 ; 0,06 và 0,09.
* Biện luận C: 0,15.CX, Y + 0,09.CZ = 0,57.2 + 0,63 = 1,77 → CX, Y = 7 và Cz = 8 * X là Gly-Val ; Y: Gly2-Ala
và Z: Gly-Ala2 → mAla-Na = (0,06 + 0,09.2).(89+22) = 26,64 hoặc mAla-Na = 0,09.3.(89 +22) = 29,97
Câu 105. Hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở X, Y và một este Z (C nH2n-2O4). Đốt cháy hoàn toàn m gam T cần
dùng 2,14 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, thu được 178,0
gam kết tủa. Nếu đun nóng m gam T cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được etylen glicol và x gam hỗn hợp gồm ba muối, trong đó có hai muối của glyxin và valin. Giá trị của x là
A. 53,10. B. 55,52. C. 61,68. D. 59,70.
Choïn C
(HCOO) C H :a2 2 4

 nNaOH   2a b 0,6 a  0,08


C H ON:b2 3 
T BT.e 14a  9b 6c 2,14.4  b 0,44

 CH :c  
 H O2 2 nCO2    4a 2b c 1,78 c  0,58

HCOONa:0,16

muoái C H O NNa:0,44 2 4 2  x 61,68

CH :0,582 Câu 106. Cho 26,66 gam hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm X (x mol), Y (y mol) và Z
(z mol). Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y hoặc z mol Z đều thu được 0,3 mol CO2. Đun nóng 26,66
gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 38,13 gam hỗn hợp T gồm các muối của các -amino axit có
dạng
H2NCnH2nCOOH. Phần trăm khối lượng của peptit có phân tử khối lớn nhất trong hỗn hợp E là
A. 12,0%. B. 10,9%. C. 13,7%. D. 15,0%.
Câu 107. Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở và một este của -amino axit đều có cùng số nguyên tử cacbon.
Đun nóng 25,52 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp Y gồm ba muối của
glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 14,84 gam Na 2CO3 và 1,86 mol hỗn hợp gồm CO2,
H2O và N2. Nếu đốt cháy hoàn toàn 25,52 gam X cần dùng 1,365 mol O 2. Phần trăm khối lượng của peptit có
khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là
A. 26,1%. B. 27,3%. C. 31,4%. D. 34,1%.
Gọi a, b lần lượt là số mol hai peptit, este của -amino axit.
Na CO2 3  0,14  NaOH  0,28  N2  0,14 Y C H: n 2nNO Na2 :0,28.
CO2 : x
 x  y1,72 0,14

 0,79 93
H O yN2 2 :0: ,14 x 0,14  y  x0,79; y  0,93 n0, 28  28.


H2 O:a
 18a  46b  4,38
C2 H OH5 :b   a 0,09;b  0,06.

C H93 79 NO:0,28 44(2b0,93)18(a 3b0,79) 28.0,14  69,2



 28 14

Số mắc xích trung bình hỗn hợp pep là: .


Mà các chất trong X đều có cùng số nguyên tử cacbon nên peptit có khối lượng phân tử nhỏ là Gly – Val c mol
và peptit còn lại là (Gly)2 – Ala d mol .
c d 0,09 0,05.174.100
  c 0,05;d  0,04  %(Gly –Val)   34,09%.

2c 3d 0,22 25,52

You might also like