Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Câu 1: Một người đang đi xe máy với vận tốc 36km/h thì nhìn thấy chương ngại vật

cách đó 10m.
Biết khối lượng tổng cộng của người và xe máy là 130kg. Coi chuyển động của xe là chuyển động
thẳng biến đổi đều sau khi hãm. Để không đâm phải chướng ngại vật thì lực hãm tổng cộng tác dụng
lên xe thỏa mãn
A.  600N . B.  650N . C.  650N . D.  600N .
Câu 2: Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, kết luận nào sau đây không đúng với lực đàn hồi?
A. xuất hiện khi vật bị biến dạng.
B. luôn là lực kéo.
C. có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.
D. luôn ngược hướng với hướng biến dạng.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng nhất?
A. Hai lực ân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, ngược chiều và có cùng độ lớn.
B. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có cùng độ
lớn.
C. hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào hai vật khác nhau,cùng giá,ngược chiều và cùng độ
lớn.
D. Hai lực cân bằng là hai lực cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.
Câu 4: Nhận định nào sau đây về lực ma sát là sai?
A. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng mặt tiếp xúc.
B. Lực ma sát trượt luôn ngược chiều so với chiều chuyển động tương đối giữa các vật.
C. Lực ma sát trượt xuất hiện giữa hai vật có độ lớn tỉ lệ thuận với áp lực của vật lên mặt tiếp xúc.
D. Lực ma sát trượt tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật.
Câu 5: Một đĩa có khối lượng m1=50g được giữ thăng bằng bởi một lò xo cố định bên dưới. Khi
đĩa cân bằng, lò xo bị nén 1cm. Đặt thêm một vật nặng m lên đĩa cân, khi hệ cân bằng thì lò xo biến
dạng 5cm. Khối lượng của vật nặng là
A. 300g. B. 200g. C. 250g. D. 150g.
Câu 6: Cùng một lúc tại mái nhà,bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bi A có
khối lượng gấp đôi bi B. Bỏ qua sức cản của không khí thì
A. Bi B chạm đất trước bi A B. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C. Bi A chạm đất trước bi B. D. Cả hai chạm đất cùng lúc.
Câu 7: Câu nào sau đây sai về lực hấp dẫn?
A. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với
bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trang 1/5 - Mã đề 190
B. Trọng lực là trưởng hợp riêng của lực hấp dẫn.
 N .m2 
C. Hằng số hấp dẫn có giá trị G  6,67.1011  2 
.
 kg 

D. Lực hấp dẫn tiếp xúc giống như lực đàn hồi và lực ma sát.
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm?
A. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
B. Giọt nước mưa lúc đang rơi.
C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước
D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
Câu 9: Lực ma sát trượt phụ thuộc vào
A. tất cả các yếu tố trên. B. độ lớn của áp lực.
C. tốc độ của vật. D. diện tích của mặt tiếp xúc.
Câu 10: Một hành khách ngồi trong một xe ôtô A, nhìn qua cửa sổ thấy có một ôtô B bên cạnh và
mặt đường đều chuyển động cùng vận tố
A. Cả hai ôtô đều chuyển động so với mặt đường.
B. Ôtô A đứng yên đối với mặt đường.
C. Cả hai ôtô đều đứng yên với mặt đường.
E. Ôtô A chuyển động đối với mặt đường.
Câu 11: Một quả cầu có khối lượng 0,3g được treo bằng một sợi dây nhẹ không giãn. Gióliên tục
thổi và đẩy quả cầu theo phương ngang làm cho sợi dây tại với phương thẳng đứng một góc 370và
đang ở trạng thái cân bằng. Lấy g = 9,8m/s2. Lực F của gió và lực căng T của dây có độ lớn bằng
A. F  1,78.103 N;T  3,68.103 N . B. F  1,78.103 N;T  4,98.103 N .
C. F  2, 2.103 N;T  4,98.103 N . D. F  2, 2.103 N;T  3,68.103 N .
Câu 12: Đuôi A của xe tải nằm trên phương thẳng đứng kẻ từ H (như hình vẽ), biết AH = 80m, xe
dài AB =2m. Cùng một lúc, từ H một vật được ném ngang với vận tốc v0  10m/s thì xe tải bắt đầu
chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Biết m rơi đúng điểm đầu B của xe. Bỏ qua sức cản của
không khí và lấy g =10m/s2. Giá trị của v bằng
A. 10m/s. B. 10,5m/s. C. 11m/s. D. 9,5m/s.
Câu 13: Một đĩa tròn bán kính 20cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay hết 1 vòng mất 0,2 giây.
Tốc độ dài v của một điểm nằm ở mép đĩa bằng
A. v=628m/s. B. v=314m/s. C. v = 3,14m/s. D. v=6,28m/s.
Câu 14: Kéo một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có trọng lượng 100(N) trượt đều trên sàn nằm ngang
với lực kéo F = 20(N) , nghiêng góc   300 so với sàn . Lấy 3  1,7 . Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ
Trang 2/5 - Mã đề 190
với sàn là:
A. 0,20 B. 0,17 C. 0,34 D. 0,10
Câu 15: chọn câu đúng: Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song
song là :
A. Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy.
B. Ba lực đó có độ lớn bằng nhau
C. Ba lực đó có giá vuông góc với nhau từng đôi một
D. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba
Câu 16: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Hợp lực của hai lực này có thể có độ lớn

A. 25N. B. 15N. C. 1N. D. 2N.
Câu 17: Chọn câu phát biểu đúng :Điều kiện cân bằng của một chất điểm có trục quay cố định còn
được gọi là
A. Quy tắc mômen lực
B. Quy tắc hợp lực đồng quy
C. Quy tắc hình bình hành
D. Quy tắc hợp lực song song
Câu 18: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng x  4t  12  x : km,t : h  .
Quãng đường của chất điểm đi được sau 2h là
A. 8km. B. 4km. C. 2km. D. 6km.
Câu 19: Chọn phát biểu đúng?
A. Vật chuyển động được là nhớ có lực tác dụng lên nó.
B. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên.
C. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng.
Câu 20: Hai quả cầu đặc đồng chất làm bằng một chất liệu, được đặt cách nhau một khoảng không
đổi. nếu một trong hai quả cầu bị Bào mòn sao cho bán kính của nó bị giảm đi một nữa thì lực hấp
dẫn lúc này
A. giảm 8 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 16
lần. D. giảm 2 lần. v0
H
Câu 21: Một ôtô chạy đều trên một con đường thẳng với tốc
độ 25m/s (vượt quá tốc độ) thì bị cảnh sát giao thông phát 80m
A Bv A B
Trang 3/5 - Mã đề 190
hiện. Chỉ sau 2s khi ôtô đi qua một cảnh sát, anh cảnh sát này bắt đầu đuổi theo với gia tốc không
đổi và bằng 6m/s2. Thời điểm và vị trí anh cảnh sát đuổi kịp ôtô là
A. sau 12s kể từ lúc anh cảnh sát xuất phát, cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 300m.
B. sau 1s kể từ lức anh cảnh sát xuất phát, cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 75m.
C. sau 3s kể từ lúc anh cảnh sát xuất phát, cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 75m.
D. sau 10s kể từ lúc anh cảnh sát xuất phát,cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 300m.
Câu 22: Chọn câu đúng?. Chuyển động biến đổi đều là chuyển động
A. có quỹ đạo là đường thẳng, có quãng đường phụ thuộc vào thời gian theo quy luật hàm bậc 2.
B. nhanh dần đều nếu av<0 và chậm dần đều nếu a.v>0.
C. có quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau luôn bằng nhau.
D. có quỹ đạo là đường thẳng, có vectơ gia tốc và vectơ vận tốc không thay đổi trong quá trình
chuyển động.
Câu 23: Các giọt nước mưa đang rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Khi
giọt thứ nhất chạm đất thì giọt thứ năm bắt đầu tơi, lúc đó khoảng cách giữa giọt thứ nhất và giọt
thứ hai là 14m. Lấy g  10m/s 2 . Độ cao mái nhà là
A. 9m. B. 56m. C. 16m. D. 32m.
Câu 24: Một ôtô khối lượng 1 tấn chuyển động qua một cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ
10m/s. Bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g  10m/s 2 . Áp lực của ôtô tại điểm cao nhất là
A. 8500N. B. 9600N. C. 8000N. D. 9000N.
Câu 25: Từ một phẳng nghiêng cố định, nghiêng góc 350 so với mặt phẳng nghiêng, một vật bắt đầu
trượt với vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian vật trượt xuống khi có ma sát gấp hai lần thời gian mà
nó trượt xuống mặt phẳng nghiêng đó khi bỏ qua ma sát. Hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng là
A. 0,484. B. 0,363. C. 0,525. D. 0,232.
Câu 26: Một ca nô chạy trên đoạn sông AB có chiều dài 6km. Ca nô đi từ A đến B hết 30 phút và đi
từ B đến A hết 20 phút. Coi tốc độ của ca nô đối với nước và tốc độ của nước đối vói bờ là không
đổi. Nước chảy theo chiều từ
A. B đến A với tốc độ 3km/h. B. A đến B với tốc độ 15km/h.
C. B đến A với tốc độ 15km/h. D. A đến B với tốc độ 3km/h.
Câu 27: Chọn câu phát biểu đúng : Một tấm ván nặng 48N được bắc qua một bể nước .trọng tâm
của tấn ván cách điểm tựa A 1,2m và cách điểm tực B 0,6m .Các lực mà tấm ván tác dụng lên điểm
tựa A là
A. 32N
B. 16N
Trang 4/5 - Mã đề 190
C. 8N
D. 6N
Câu 28: Tác dụng lực F lên một vật có trục quay cố định. Biết khoảng cách từ trục quay đến giá
d
của lực là . Mô men của lực đối với trục quay là
2
1 1
M F .d M F .d 2
A. M  F .d C. M  F.d
2
B. 2 D. 2

Câu 29: Những đoạn đường vòng mặt đường được nâng lên một bên, việc làm này nhằm mục đích
A. tăng khối lượng của xe.
B. giảm hệ số ma sát.
C. tăng hệ số ma sát.
D. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường.
Câu 30: Cân bằng của một vật là không bền khi trọng tâm của nó :
A. Có vị trí thấp nhất B. Ở gần mặt chân đế
C. Có vị trí cao nhất D. Có vị trí không thay đổi
II.PHẦN TỰ LUẬN (2,5 điểm)
BÀI TOÁN: Một vật có khối lượng 1,2kg đặt nằm yên trên mặt sàn nằm
F
ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là   0,2 .Vật bắt đầu
được kéo đi bởi lực kéo F có độ lớn 6N theo phương ngang. Lấy g  10m/s 2 .
a). Tính vận tốc và quãng đường đi được sau 3s đầu tiên.
b).Sau 3s đó lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật còn đi tiếp cho tới khi dừng lại.
------ HẾT ------

Trang 5/5 - Mã đề 190

You might also like