Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

GLYCOSID TIM

Heart glycoside (Cardiac glycoside)

TS. Mã Chí Thành


TS. Lê Thị Hồng Vân
1
Tháng 11/2021
NỘI DUNG BÀI HỌC MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong chương Glycosid
I. Định nghĩa. tim, SV phải:
II. Cấu trúc hoá học.
III. Sự liên quan giữa cấu trúc và 1. Trình bày đúng định nghĩa,
tác dụng phân loại, cấu trúc, tính chất hóa
lý và công dụng của nhóm
IV. Tính chất Glycosid tim
V. Định tính - định lượng. 2. Áp dụng tính chất hóa lý vào
VI. Các dược liệu chứa glycosid việc chiết xuất, định tính và định
tim lượng dược liệu chứa Glycosid tim

2
NHẮC LẠI VỀ GLYCOSID

GLYCOSID

Holosid Heterosid
(Glycon + Glycon) (Glycon + Aglycon)

Glycosid tim Saponin


Carbohydrat Flavonoid Anthraglycosid...

Số mạch đường/ glycosid Số đường đơn/ mạch đường


monoglycosid monosid
diglycosid (bidesmosid) biosid
3
NHẮC LẠI VỀ GLYCOSID

HETEROSID

O-Glycosid Pseudo-glycosid C-Glycosid S-Glycosid N-Glycosid


Ose-O-genin Ose-O-CO-genin Ose-C-C-genin Ose-S-genin Ose-N-genin

Bị thủy phân bởi Bị thủy phân bởi Bền, khó thủy Cản trở hấp Kháng khuẩn
H+, enzym kiềm phân thu Iod tuyến Kháng K
Phổ biến nhất giáp

4
NHẮC LẠI VỀ GLYCOSID

Glycosid Tan / chiết trong dm phân cực


(tùy mạch đường dài
Độ tan / hay ngắn)
Chiết xuất Aglycon Tan / chiết trong dm hữu cơ
(tùy nhóm ái nước
trong aglycon)
H+/
Glycosid enzym Aglycon + Đường

✓ Chiết Glycosid nguyên thủy: phải diệt enzym (ổn định dược liệu)
✓ Glycosid thứ cấp: để enzym tác dụng.
✓ Loại tạp tan trong nước.
✓ Loại tạp tan trong dầu. 5
NHẮC LẠI VỀ SAPONIN

6
GLYCOSIDE TIM
NỘI DUNG BÀI HỌC (CARDIAC GLYCOSIDE)
Historical use:
- assassinate (ám sát), arrow poisons (mũi tên độc)
I. Định nghĩa.
Historical source
II. Cấu trúc hoá học.
- South American toad skins (venom), African plant extracts
III. Sự liên quan giữa cấu
trúc và tác dụng
IV. Tính chất
V. Định tính - định lượng
VI. Các dược liệu chứa
Modern use
glycosid tim
- Điều trị các bệnh suy tim (congestive heart failure (dropsy)
3
GLYCOSIDE TIM
NỘI DUNG BÀI HỌC (CARDIAC GLYCOSIDE)
1250 Foxglove
I. Định nghĩa. • Dùng trị nhức đầu và co thắt

II. Cấu trúc hoá học.


III. Sự liên quan giữa cấu 1542 “Digitalis” (De Historia stirpium)
trúc và tác dụng • Dùng để nhuận tràng và lợi tiểu
IV. Tính chất
V. Định tính - định lượng
1808 Chiết xuất Digitalis
VI. Các dược liệu chứa • Chiết xuất nhưng thất bại
glycosid tim
3
GLYCOSIDE TIM
NỘI DUNG BÀI HỌC (CARDIAC GLYCOSIDE)
1882 - 1888 Anonidin – Strophanthin - Oubain
I. Định nghĩa. • Phân lập được một số glycoside tim

II. Cấu trúc hoá học.


III. Sự liên quan giữa cấu 1915 Windaus & Hermans
trúc và tác dụng • bắt đầu nc cấu trúc. 1933 Jacobs mới nc cấu trúc có
IV. Tính chất hệ thống

V. Định tính - định lượng


1934 G.A.R.Kon công bố cấu trúc aglycon
VI. Các dược liệu chứa
glycosid tim
3
10
GLYCOSIDE TIM
(CARDIAC
NỘI DUNG BÀI HỌC GLYCOSIDE)
➢ Là những glycosid steroid
➢ Có tác dụng đặc biệt lên tim.
I. Định nghĩa.
II. Cấu trúc hoá học. Liều điều trị Liều độc
III. Sự liên quan giữa cấu
Điều hòa (Regulariser) Nôn, chảy nước bọt
trúc và tác dụng
Mạnh (Renforcer) Loạn nhịp,
IV. Tính chất Chậm (Ralentir) Giảm sức co bóp
V. Định tính - định lượng
VI. Các dược liệu chứa
Quy tắc 3R (Potair) Ngừng tim kỳ tâm thu
glycosid tim
3
Cấu trúc glycosid tim
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Định nghĩa.

II. Cấu trúc hoá


học. Đều là các O – glycosid
Khung Steroid
III. Sự liên quan giữa cấu
trúc và tác dụng Phần aglycon
5 cạnh
IV. Tính chất Vòng Lacton
6 cạnh
V. Định tính - định lượng O Thông thường

VI. Các dược liệu chứa Đường 2- desoxy


glycosid tim Phần đường
3
Đường 2,6- desoxy
Cấu trúc glycosid tim
Lacton 6 cạnh (L6) BUFADIENOLIDE (24C)
✓ Sự oxy hoá ở vị trí : 1, 5, 11, 12, 16, 19. Có vòng lacton 6 cạnh ( 5C và 2 nối đôi)
✓ Mức độ oxy hoá ở C19 có thể là - (Bufa = cóc, dien = 2 nối đôi. Glycosid tim
CH2OH, -CHO, -COOH đầu tiên được phân lập từ nhựa cóc.)
Lacton ring

Lacton 5 cạnh (L5) CARDENOLIDE (23C)


Có vòng lacton 5 cạnh (4C và 1 nối đôi
Hầu hết OH vị trí  - ).
có hướng 

(/) 18

() H 13 Lacton
11 12
Glycosid tim có tác cis 19 OH 17
dụng có OH hướng  9 8 14
R 10

Glycon 1

5 H
Khung Steroid (3 + 14 = 17) 2

10,13- dimethyl cyclopentano HO 4 A – B – C – D


perhydrophenanthren
3
cis trans cis
12
16

DIGOXIGENIN 3,14,12  = 3,14 GITOXIGENIN 3,14,16

DIGITOXIGENIN
3,14,16 3,14,16
OLEANDRIGENIN 14
GITALOXIGENIN
Cấu trúc glycosid tim
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Định nghĩa.

II. Cấu trúc hoá


học.
III. Sự liên quan giữa cấu
R = CHO → strophanthidin
trúc và tác dụng R = CHO → cannogenin
R = CH2OH → strophanthidol
IV. Tính chất R = CH2OH → cannogenol

V. Định tính - định lượng


VI. Các dược liệu chứa
glycosid tim
Cách nối vòng
18

H 13 Lacton
11 12
19 OH 17
9 8 14
R 10

5 H
2

HO 4
3
Digitoxigenin
A, B : cis B,C : trans C,D : cis

Một số ít A,B nối vòng trans; còn các vòng tiếp theo không thay đổi
Uzarigenin 7
Cấu trúc glycosid tim
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Định nghĩa.

II. Cấu trúc hoá


học.

D-digitoxose D-Boivinose D-cymarose L-oleandrose

▪ Đường 2,6-desoxy: dễ bị thuỷ phân, cho phản ứng


màu với TT Keller – Kiliani và TT xanhthydrol.
Nối vào OH ở C3 của aglycon
D-glucose, L-Rhamnose, D-fructose,..
▪ Mạch đường: Monosaccharid, hoặc Oligosacharid.
glucose bao giờ cũng ở cuối mạch
Đường 2, 6- desoxy
Cách vẽ đường
NỘI DUNG BÀI HỌC
◼6 ◼
O O
I. Định nghĩa.
1
II. Cấu trúc hoá -D

học. 6 6
◼ ◼ ◼
O O O O

1 1
dãy D -D -D-Glc
O

1
1
Nối vào OH ở C3 của aglycon O O O

O
◼ ◼
D-glucose, L-Rhamnose, D-fructose,.. 6 6

Đường 2, 6- desoxy dãy L -L -L-Rham


18
Đường desoxy
NỘI DUNG BÀI HỌC
-D
I. Định nghĩa. 6 6

O • 6
•O
II. Cấu trúc hoá O
2 2 •2
học.
Đường Đường 6-desoxy đường 2,6-desoxy

6 O O 6 O
• •
6
Nối vào OH ở C3 của aglycon
◼ 2 2 •2
D-glucose, L-Rhamnose, D-fructose,.. -L

Đường 2, 6- desoxy 19
Đường 2,6-desoxy
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Định nghĩa. OH
6 6 CH3 6 CH3
II. Cấu trúc hoá ⚫CH3
O OH

O OH

O
⚫ ⚫ ⚫
học. 2
OH
2
OH
OMe
2
HO
OH OH
-D Boivinose -D Digitoxose -D Cymarose

OH
OH

CH3 OMe
6 O
⚫ ⚫2 CH3 6 O
⚫ ⚫2
Nối vào OH ở C3 của aglycon OMe
OH
D-glucose, L-Rhamnose, D-fructose,..
-L Oleandrose -L Cymarose
Đường 2, 6- desoxy 20
Glycosid . . .
(3,14)
O
O

12

OH
dig dig dig O 3

Từ digitoxigenin
digitoxin O
(3,12,14)
O

OH

OH
dig dig dig O 3

digoxin
Từ digoxigenin 21
Các aglycon cần nhớ

Công thức căn bản nhất : digitoxigenin (3,14) 


vị trí 16 là–OH : gitoxigenin

vị trí 16 là–OCHO : gitaloxigenin (3,1416)

vị trí 16 là–OAc : oleandrigenin

vị trí 12 là–OH : digoxigenin (3,1412)

Me-19 → CHO : cannogenin strophanthidin


+ OH 5
Me-19 → CH2OH : cannogenol strophanthidol

22
Structure – Activity Relationship, SAR
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Định nghĩa.
II. Cấu trúc hoá học.

III.Sự liên quan


giữa cấu trúc và
tác dụng
IV. Tính chất
V. Định tính - định lượng
VI. Các dược liệu chứa
glycosid tim Ít quan trọng
Structure – Activity Relationship, SAR
NỘI DUNG BÀI HỌC
Thay khung Steroid : mất tác dụng
A / B cis → trans : giảm tác dụng (# 10 lần)

OH / 3  → 3  : giảm tác dụng rất nhiều

OH / 14  → 14  : giảm tác dụng rất nhiều

thêm OH / 12  : tăng tác dụng (Digoxin)

OH / 14  → mất : mất tác dụng

C / D cis → trans : mất tác dụng Digitalin

Càng nhiều –OH : càng khó hấp thu / tiêu hóa


Digitalin: 1 nhóm -OH trên aglycon (uống, thải trừ chậm)
Ouabain: 5 nhóm -OH trên aglycon (tiêm TM, thải trừ nhanh)
Structure – Activity Relationship, SAR
NỘI DUNG BÀI HỌC
O O
O O

Hướng  : giảm tác dụng

OH OH

thay vòng Lacton

Mở vòng Lacton Mất hay giảm tác dụng

bão hòa nối đôi

Nếu là aglycon : bufadienolid (6 cạnh) > cardenolid (5 cạnh)


Structure – Activity Relationship, SAR
NỘI DUNG BÀI HỌC

Gắn đường vào –OH / 19 : mất tác dụng

Nói chung : Đường không có tác dụng quyết định, chủ yếu
là ảnh hưởng đến độ hòa tan, hấp thu, thải trừ.
Structure – Activity Relationship, SAR
(Hoạt tính kháng ung thư)

27
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Kết tinh được, không màu, đắng, D  0

I. Định nghĩa. 2. Tan trong nước, EtOH loãng, cao độ


phân cực
II. Cấu trúc hoá học. 3. Không tan trong hexan, ether, benzen trung bình
đến mạnh
III. Sự liên quan giữa cấu 4. Tan ít / CHCl3 (tan nhiều khi ít đường)
trúc và tác dụng
5. Kém bền trong môi trường kiềm (vòng lacton 5, 6 cạnh bị mở
IV.Tính chất vòng)
6. Khá bền trong môi trường acid
V. Định tính - định lượng 7. Phổ UV :

VI. Các dược liệu chứa (L5 → 215 – 218 nm); (L6 → 300 nm)
glycosid tim
8. Phổ IR : vòng L6 → 1540, 1640, 1730 cm–1
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
NỘI DUNG BÀI HỌC
7. Phổ UV :

I. Định nghĩa. (L5 → 215 – 218 nm); (L6 → 300 nm)


log 
II. Cấu trúc hoá học.
215
III. Sự liên quan giữa cấu 4.0 300
trúc và tác dụng

IV.Tính chất 3.0

bufadienolid
V. Định tính - định lượng 2.0
cardenolid
VI. Các dược liệu chứa 1.0
glycosid tim

200 250 300 350 nm


PHÂN LOẠI
Dựa vào vòng lacton gắn vào khung aglycon
Điểm phân biệt Cardenolid Bufadienolides
1. Cấu trúc vòng Lacton Vòng 5 cạnh (4 C + 1 O) Vòng 6 cạnh (5 C + 1 O)
2. Vòng lacton 220 nm 300 nm

3. Thử nghiệm định tính + (Kedde, Legal & Raymond) - (Kedde, Legal & Raymond)
4. Ví dụ: glycoside của Digitalis & Strophanthus Squill (Urginea)

30
NỘI DUNG BÀI HỌC TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Ít bị kết tủa bởi d.dịch chì acetat
I. Định nghĩa. Ứng dụng / loại tạp
2. Ít bị hấp phụ bởi than hoạt
II. Cấu trúc hoá học. 3. Dễ bị thủy phân bởi enzym
III. Sự liên quan giữa cấu 4. Các 2-desoxy glycosid dễ bị thủy phân với H+ loãng / MeOH
trúc và tác dụng
5. Cho các phản ứng màu

IV.Tính chất Phản ứng màu của phần đường 2 desoxy


- Xanthydrol / AcOH + HCl
V. Định tính - định lượng - Keller – Kiliani / AcOH + H2SO4

VI. Các dược liệu chứa - huỳnh quang / H3PO4


glycosid tim Phản ứng màu của phần aglycon
- của khung steroid
- của vòng lacton
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC Phản ứng màu của phần đường

1. Phản ứng với thuốc thử Xanthydrol (Xanthydrol + HCl + AcOH)


I. Định nghĩa.
II. Cấu trúc hoá học. Đường 2-desoxy + Xanthydrol BM màu đỏ mận

III. Sự liên quan giữa cấu (ống nghiệm + nút bông, nhúng / becher nước nóng)
trúc và tác dụng
- 2-desoxy đã bị acetyl-hóa : (−)
IV.Tính chất
- 2-desoxy nối với glucose : (−)
V. Định tính - định lượng
- 2,6-desoxy : (+); 6-desoxy : (−)
VI. Các dược liệu chứa - Ose có –OH ở C5 và C6 : ngăn cản phản ứng.
glycosid tim
NỘI DUNG BÀI HỌC TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Phản ứng màu của phần đường
I. Định nghĩa. 2. Phản ứng với H3PO4

II. Cấu trúc hoá học. Đun cách thủy


(đường 2-desoxy / aceton) + H3PO4 màu vàng
III. Sự liên quan giữa cấu
trúc và tác dụng

IV.Tính chất
3. Phản ứng Keller – Kiliani (KK)
V. Định tính - định lượng
(đường 2-desoxy / KK-1) + KK-2
VI. Các dược liệu chứa
glycosid tim
(KK-1 : FeCl3 / AcOH và KK-2 = FeCl3 / H2SO4)
NỘI DUNG BÀI HỌC TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Phản ứng màu của phần aglycon
I. Định nghĩa.
Của khung steroid Của vòng Lacton 5 cạnh
II. Cấu trúc hoá học.
- Liebermann – Burchard - Kedde
III. Sự liên quan giữa cấu
- hùynh quang với H3PO4 - Baljet
trúc và tác dụng
- Tattje - Legal
IV.Tính chất
- Raymond - Marthoud
V. Định tính - định lượng
VI. Các dược liệu chứa - mở vòng Lacton bằng kiềm
glycosid tim Môi trường acid
- phản ứng với – NO2 thơm
NỘI DUNG BÀI HỌC TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Phản ứng màu của khung steroid
I. Định nghĩa.
1. Phản ứng LIEBERMANN – BURCHARD (L – B)
II. Cấu trúc hoá học.
III. Sự liên quan giữa cấu
trúc và tác dụng (glycosid trợ tim /CHCl3) + (Ac2O)
H2SO4

IV.Tính chất 1 ml 1 ml 1 ml
V. Định tính - định lượng
Trộn đều thành ống nghiệm nghiêng
VI. Các dược liệu chứa
glycosid tim
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
Phản ứng màu của khung steroid
2. Phản ứng PESEZ - JENSENS
I. Định nghĩa.
II. Cấu trúc hoá học. hydrazin hydrat
Khung steroid
+ H3PO4 hùynh quang / UV
III. Sự liên quan giữa cấu EtOH
trúc và tác dụng
O
- rất đặc hiệu với khung steroid có OH/C-16
O
IV.Tính chất như gitoxigenin ...

V. Định tính - định lượng - Có thể dùng để định lượng OH


16
14
VI. Các dược liệu chứa
OH
glycosid tim 3 gitoxigenin
HO
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
Phản ứng màu của khung steroid
3. Phản ứng TATTJE
I. Định nghĩa.
H3PO4
II. Cấu trúc hoá học. Khung steroid + FeCl3 Màu đỏ
H2SO4
III. Sự liên quan giữa cấu
trúc và tác dụng - đặc hiệu với khung steroid có OH/C16 (gitoxigenin ...)

IV.Tính chất
V. Định tính - định lượng Phản ứng KK : FeCl3 + H2SO4 + AcOH

Phản ứng TATTJE : FeCl3 + H2SO4 + H3PO4


VI. Các dược liệu chứa
glycosid tim
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
Vòng Lacton / môi trường kiềm
I. Định nghĩa.
II. Cấu trúc hoá học. O O O O O
O HO HO
III. Sự liên quan giữa cấu
trúc và tác dụng
OH OH

IV.Tính chất OH OH OH

V. Định tính - định lượng


VI. Các dược liệu chứa Mở vòng → ... Tạo dẫn chất iso (không còn tác dụng)
glycosid tim
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
Phản ứng màu của vòng lacton 5 cạnh

I. Định nghĩa. 1. Phản ứng BALJET


NaOH
II. Cấu trúc hoá học. Glycosid trợ tim + acid picric Màu cam
NO2

III. Sự liên quan giữa cấu NO2 OH

trúc và tác dụng NO2

2. Phản ứng KEDDE


IV.Tính chất
NaOH
V. Định tính - định lượng Glycosid trợ tim + m-DNBA Màu đỏ tía

VI. Các dược liệu chứa


NO2
glycosid tim
COOH
(m- Di-Nitro Benzoic Acid)
NO2
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
Phản ứng màu của vòng lacton 5 cạnh
I. Định nghĩa. 3. Phản ứng LEGAL

II. Cấu trúc hoá học. NaOH


Glycosid trợ tim + Na nitroprussiat Màu đỏ
III. Sự liên quan giữa cấu
trúc và tác dụng Na2Fe(CN)5NO. 2H2O Nitro thơm / môi trường kiềm

IV.Tính chất 4. Phản ứng RAYMOND – MARTHOUD (RM)

V. Định tính - định lượng Glycosid trợ tim + mDNB


NaOH
Tím không bền

VI. Các dược liệu chứa


glycosid tim NO2
xanh dương
m-Di Nitro Benzen

NO2
Nitro thơm / môi trường kiềm
NỘI DUNG BÀI HỌC TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Phản ứng màu của vòng lacton 6 cạnh
I. Định nghĩa. BM
Bufadienolid + SbCl3 / CHCl3 Màu tím
II. Cấu trúc hoá học.
III. Sự liên quan giữa cấu Dùng quang phổ tử ngoại, hồng ngoại, hay phổ cộng hưởng từ hạt
trúc và tác dụng nhân.

IV.Tính chất
V. Định tính - định lượng
VI. Các dược liệu chứa
glycosid tim
SẮC KÝ
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Sắc ký giấy (Whatman …)

I. Định nghĩa. Cf – THF – Formamid nBuOH bão hòa nước

II. Cấu trúc hoá học. Bz – EA – Formamid Tol – nBuOH bão hòa nước

III. Sự liên quan giữa cấu


2. Sắc ký lớp mỏng (si-gel G)
trúc và tác dụng
Cf– MeOH (9 : 1) DCM – MeOH – H2O (80 : 19 : 1)
IV. Tính chất
Cf – pyridin (6 : 1) EA – MeOH – H2O (16 : 1 : 1)
V. Định tính - định BAW (10 : 1 : 3) EA – pyridin – H2O (5 : 1 : 4)
lượng
Hiện màu : thuốc thử Kedde (đỏ), RM (tím → xanh)
VI. Các dược liệu chứa 3. Sắc ký lỏng hiệu năng cao
glycosid tim
CHIẾT XUẤT
➢ Nguyên tắc chiết xuất chung các glycosid
➢ Chiết glycosid nguyên thủy: diệt enzym sau khi thu hái dược liệu
➢ Chiết glycosid thứ cấp: tạo điều kiện cho enzym hoạt động.
➢ Dung môi chiết: MeOH hay EtOH 50-90% hay 25% (chiết lá Trúc đào)
➢ Loại tạp tan trong nước: dùng chì acetat hay lắc với n-BuOH bão hòa nước…, hay qua
cột sắc ký
➢ Chiết aglycon:
• Thủy phân glycosid tim bằng acid, enzym
• Chiết phần aglycon bằng DM kém phân cực
• Tinh chế: kết tinh bằng cồn nóng với than hoạt hay sắc ký cột.

29
ĐỊNH LƯỢNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC
(nhóm Cardenolid)
I. Định nghĩa.
Chiết xuất, loại tạp Làm phản ứng màu
II. Cấu trúc hoá học.
III. Sự liên quan giữa cấu Sắc ký lớp mỏng đo quang
trúc và tác dụng
IV. Tính chất Hòa tan vết Làm phản ứng màu

V. Định tính - định (glycosid hay genin) với TT Legal,


Raymond Marthoud
lượng PHƯƠNG PHÁP HPLC
Pha tĩnh: RP-18
VI. Các dược liệu chứa
glycosid tim Phát hiện UV 220nm.
ĐỊNH LƯỢNG
NỘI DUNG BÀI HỌC PHƯƠNG PHÁP SINH VẬT

Là phương pháp quy định trong DĐVN và Dược điển nhiều nước.
I. Định nghĩa.
Mèo: (SC đùi), liều gây ngừng tim ở kỳ tâm trương
II. Cấu trúc hoá học.
Ếch: (IV vào túi bạch huyết), liều gây ngừng tim ở kỳ tâm thu
III. Sự liên quan giữa cấu Đơn vị mèo
trúc và tác dụng
Là liều tối thiểu của mẫu thử làm cho tim mèo ngừng đập, tính theo 1 kg
IV. Tính chất thể trọng, tiến hành theo quy định

V. Định tính - định Đơn vị ếch

lượng Là liều tối thiểu của mẫu thử làm cho đa số ếch / lô thử nghiệm bị
ngưng tim, tiến hành theo quy định

VI. Các dược liệu chứa


glycosid tim
CƠ CHẾ
Phase nghỉ của tế bào
Khử cực màng
K+ Na+ K+
(nhanh)

Na+ Ca2+ Ca2+


Chậm

Na+ – K+ tr.đổi
Na+ Ca2+ Na+ K+ Ca2+
Na+ – K+ – ATPase
K+

co cơ tim
CƠ CHẾ
Glycosid trợ tim

Chỉ định
(Na – K ATPase) (Na – Ca Exchange ATPase)
Giãn tâm thất.
Na+ K+ Na+ Ca2+ Nhịp nhanh và loạn.
Suy tim do tổn thương van.

Chống chỉ định


Nhịp chậm.
Sợi cơ Ca2+ Nhịp nhanh tâm thất, rung thất.
K+ Na+
Viêm cơ tim cấp (bạch hầu,
thương hàn...)
Nghẽn nhĩ thất.
Co thắt
Ngộ độc Glycosid tim
Các yếu tố liên quan:
Điện giải:
- giảm K+/huyết
- Tăng Ca2+/ huyết
Suy thận:
- Do giảm thải trừ, tăng tích tụ trong huyết tương (digoxin)
Suy gan:
- Chỉ tiêng với digitoxin
Triệu chứng
Tiêu hóa: chán ăn, buồn nôn, nôn, đau bụng.
Tâm thần: mê sảng, khó chịu, mệt mỏi, lú lẫn, choáng váng.
Hô hấp: thở nhanh 48
Điều trị ngộ độc Glycosid tim

1. KCl uống hoặc truyền tĩnh mạch trong 2-3 giờ đầu.

2. Diphenylhydantoin: làm tăng ngưỡng kích thích


của tim, đối kháng với tác dụng điện tim của digitalis
3. EDTA (acid etylen diamino tetraacetic) có tác
dụng “gắp” calci ra khỏi cơ thể

XỬ TRÍ:
- Dùng kháng thể đặc hiệu antidigoxin (Digibind, Digifab)

49

You might also like