Ôn Chuong 4

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 40

ÔN CHƯƠNG 4.

CÁC BỆNH TIÊU HÓA


La Hồng Ngọc
Cấm sao chép dưới mọi hình thức
BÀI 1. LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
1. Loét dạ dày tá tràng tên tiếng anh là gì:
A. Peptic ulcer
B. Hepatitis
C. Gastritis
D. Oesophageal ulcer
2. Loét dạ dày tá tràng có đặc điểm:
A. Bệnh cấp tính
B. Diễn biến không có tính chu kỳ
C. Tổn thương là những ổ loét ở lớp cơ dạ dày – tá tràng
D. Vị trí ổ loét ở dạ dày (loét dạ dày) hoặc ở hành tá tràng (loét tá tràng)
3. Vị trí loét dạ dày – tá tràng hay gặp nhất là: CHỌN CÂU SAI
A. Bờ cong lớn
B. Bờ cong nhỏ
C. Hang vị
D. Môn vị
E. Hành tá tràng
4. Quá trình hình thành ổ loét ở dạ dày – tá tràng là do:
A. Yếu tố bảo vệ = yếu tố phá hủy
B. Yếu tố bảo vệ < yếu tố phá hủy
C. Yếu tố bảo vệ > yếu tố phá hủy
D. Yếu tố phá hủy < yếu tố bảo vệ
5. Quá trình hình thành ổ loét ở dạ dày – tá tràng là do mất cân bằng giữa: CHỌN CÂU SAI
A. Yếu tố bảo vệ tăng, yếu tố phá hủy giảm
B. Yếu tố bảo vệ giảm, yếu tố phá hủy tăng
C. Yếu tố bảo vệ bình thường, yếu tố phá hủy tăng
D. Yếu tố bảo vệ tăng nhưng yếu tố phá hủy tăng mạnh hơn
6. Trong loét dạ dày – tá tràng, yếu tố tấn công là:
A. Acid lactic
B. HPV
C. Pepsin dịch vị
D. Prostaglandin
7. Trong loét dạ dày – tá tràng, yếu tố tấn công là:
A. Helicobacter pylori
B. Acid dịch vị: H2SO4
C. Ức chế thần kinh kéo dài
D. Thuốc ức chế thụ thể H2 trên tế bào thành
8. Trong loét dạ dày – tá tràng, yếu tố bảo vệ là: CHỌN CÂU SAI
A. Tuần hoàn tại niêm mạc dạ dày
B. Lớp chất nhầy và các tế bào tiết nhầy
C. Kích thích thần kinh kéo dài
D. Sự toàn vẹn của tế bào niêm mạc dạ dày
9. Hội chứng Zollinger – Ellison gây nhiều ổ loét trong dạ dày – tá tràng là do:
A. Tiết nhiều gastrin làm sản xuất nhiều acid
B. Tiết nhiều histamine làm sản xuất nhiều acid
C. Tiết nhiều acetylcholine làm sản xuất nhiều acid
D. Ức chế tiết somatostatin làm sản xuất nhiều acid
10. Helicobacter pylori thuộc nhóm:
A. Trực khuẩn Gram dương
B. Trực khuẩn Gram âm
C. Xoắn khuẩn Gram dương
D. Xoắn khuẩn Gram âm
11. Helicobacter pylori có đặc điểm:
A. Sống ở lớp niêm mạc và dưới niêm mạc dạ dày
B. Làm tổn thương niêm mạc tại chỗ: tăng tiết chất nhầy, giảm tiết men làm tổn thương tế bào
niêm mạc
C. Ảnh hưởng mạnh đến toàn thân
D. Làm tăng tiết acid dịch vị
12. H. pylori tiết ra men gì gây độc tế bào đồng thời ngăn cản quá trình tổng hợp chất nhầy:
A. Lipase
B. Peroxydase
C. Urease
D. Protease
13. Yếu tố tinh thần gây loét dạ dày theo cơ chế:
A. Căng thẳng thần kinh kéo dài gây giãn mạch và tăng tiết acid gây loét
B. Ức chế thần kinh kéo dài gây giãn mạch và tăng tiết acid gây loét
C. Căng thẳng thần kinh kéo dài gây co mạch và tăng tiết acid gây loét
D. Ức chế thần kinh kéo dài gây co mạch và giảm tiết acid gây loét
14. Thuốc corticoid gây loét dạ dày theo cơ chế:
A. Tăng tiết acid dạ dày
B. Tăng tiết pepsin
C. Ức chế tiết somatostatin
D. Ức chế tiết prostaglandin
15. Thuốc NSAIDs gây loét dạ dày theo cơ chế:
A. Tăng tiết acid dạ dày
B. Tăng tiết pepsin
C. Ức chế tiết somatostatin
D. Ức chế tiết prostaglandin
16. Vai trò của thuốc lá trong loét dạ dày:
A. Tăng tiết acid dạ dày
B. Tăng tiết pepsin
C. Ức chế tiết nhầy
D. Ức chế tiết prostaglandin
17. Người có nhóm máu nào thì dễ loét hơn so với những nhóm máu khác:
A. A
B. B
C. O
D. AB
18. Tỷ lệ loét dạ dày tá tràng ở người có nhóm máu thuộc nguy cơ cao gấp bao nhiêu lần so với nhóm
máu khác:
A. 1,4
B. 3,4
C. 5,4
D. 7,4
19. Trong ăn uống thì yếu tố nào dễ làm tăng nguy cơ loét dạ dày tá tràng: CHỌN CÂU SAI
A. Uống rượu
B. Ăn đồ quá nóng
C. Ăn đồ quá lạnh
D. Vận động mạnh trước khi ăn no
20. Triệu chứng thường gặp trong loét dạ dày:
A. Đau thượng vị
B. Đau hông sườn trái
C. Đau hạ sườn trái
D. Đau quanh rốn
21. Triệu chứng đau có thể gặp trong loét dạ dày - tá tràng: CHỌN CÂU SAI
A. Đau thượng vị âm ỉ
B. Đau thượng vị bỏng rát
C. Đau thượng vị quặn cơn
D. Đau thượng vị lan hố chậu phải
22. Đặc điểm của đau trong loét dạ dày: CHỌN CÂU SAI
A. Đau có tính chu kỳ, liên quan bữa ăn
B. Đau khi đói
C. Ăn vào đỡ đau
D. Đau sau ăn vài giờ
23. Đặc điểm của đau trong loét tá tràng: CHỌN CÂU SAI
A. Đau có tính chu kỳ, liên quan bữa ăn
B. Đau khi đói
C. Ăn vào đỡ đau
D. Đau sau khi ăn vài giờ
24. Đặc điểm của đau trong loét dạ dày - tá tràng: CHỌN CÂU SAI
A. Đau liên quan bữa ăn
B. Đợt đau kéo dài vài tuần rồi hết
C. Vài tháng hoặc vài năm xuất hiện một đợt đau
D. Càng về sau, tính chu kỳ càng rõ, đau liên tục
25. Trong loét dạ dày - tá tràng, triệu chứng có thể gặp: CHỌN CÂU SAI
A. Đau thượng vị
B. Ợ hơi, ợ chua
C. Khó thở
D. Đầy bụng
26. Trong loét dạ dày – tá tràng thể không điển hình: CHỌN CÂU SAI
A. Chỉ có đau âm ỉ thượng vị
B. Không triệu chứng
C. 20% bệnh nhân có triệu chứng không rõ
D. Thường biểu hiện triệu chứng là của biến chứng loét dạ dày – tá tràng
27. Trong loét dạ dày - tá tràng, các xét nghiệm có giá trị chẩn đoán là:
A. Nội soi thực quản
B. Nội soi dạ dày – tá tràng
C. XQ ngực
D. Công thức máu
28. Trong loét dạ dày – tá tràng, phương pháp xét nghiệm nào có giá trị chẩn đoán nhất:
A. Nội soi dạ dày – tá tràng
B. XQ dạ dày
C. Test thở ure
D. Miễn dịch huyết thanh tìm Hp
29. Trong loét dạ dày – tá tràng, xét nghiệm xâm lấn tìm Hp:
A. Test urease nhanh
B. Test thở ure
C. Định lượng kháng nguyên trong phân
D. Miễn dịch huyết thanh
30. Trong loét dạ dày – tá tràng, xét nghiệm không xâm lấn tìm Hp:
A. Test urease nhanh
B. Xét nghiệm mô học
C. Miễn dịch huyết thanh
D. PCR mẫu sinh thiết
31. Trong loét dạ dày – tá tràng, khi nội dạ dày – tá tràng có tác dụng: CHỌN CÂU SAI
A. Chẩn đoán xác định loét
B. Đánh giá kích thước ổ loét
C. Vị trí ổ loét
D. Nhận biết cơ chế gây loét
32. Trong loét dạ dày, khi chụp XQ dạ dày có tác dụng:
A. Tìm thấy ổ loét
B. Là phương pháp trực tiếp
C. Độ tin cậy cao
D. Nhận biết cả những tổn thương nhỏ và mới
33. Trong loét dạ dày – tá tràng, xét nghiệm máu có tác dụng:
A. Chẩn đoán xác định loét
B. Chẩn đoán nguyên nhân gây loét
C. Chẩn đoán phân biệt
D. Chẩn đoán mức độ loét
34. Loét dạ dày có thể dẫn đến biến chứng: CHỌN CÂU SAI
A. Chảy máu tiêu hóa (xuất huyết tiêu hóa)
B. Thủng dạ dày
C. Hẹp tâm vị
D. Ung thư hóa dạ dày từ ổ loét
35. Trong loét dạ dày – tá tràng, khi chưa có triệu chứng của biến chứng chảy máu tiêu hóa thì tầm
soát biến chứng bằng phương pháp: CHỌN CÂU SAI
A. Nội soi dạ dày – tá tràng
B. Công thức máu
C. Quan sát màu sắc phân
D. XQ dạ dày
36. Trong loét dạ dày, khi chưa có triệu chứng của biến chứng thủng dạ dày thì tầm soát biến chứng
bằng phương pháp:
A. Nội soi dạ dày
B. Công thức máu
C. Siêu âm bụng
D. XQ bụng
37. Trong loét dạ dày – tá tràng, khi chưa có triệu chứng của biến chứng hẹp môn vị thì tầm soát biến
chứng bằng phương pháp:
A. Nội soi tá tràng
B. Nội soi dạ dày
C. XQ bụng
D. Siêu âm bụng
38. Trong loét dạ dày, khi chưa có triệu chứng của biến chứng ung thư hóa dạ dày thì tầm soát biến
chứng bằng phương pháp:
A. Nội soi tá tràng
B. Nội soi dạ dày
C. XQ bụng
D. Siêu âm bụng
39. Bệnh nhân có tiền căn loét dạ dày, đợt này bệnh nhân có triệu chứng: ăn không tiêu, đầy chướng
bụng, nôn nhiều, ăn vào một lúc là nôn; vậy bệnh nhân đang có biến chứng gì:
A. Xuất huyết tiêu hóa
B. Thủng dạ dày
C. Hẹp môn vị
D. Ung thư hóa dạ dày
40. Bệnh nhân có tiền căn loét dạ dày, đợt này bệnh nhân có triệu chứng: nôn ra máu; vậy bệnh nhân
đang có biến chứng gì:
A. Xuất huyết tiêu hóa
B. Thủng dạ dày
C. Hẹp môn vị
D. Ung thư hóa dạ dày
41. Bệnh nhân có tiền căn loét dạ dày, đợt này bệnh nhân có triệu chứng: đi cầu phân đen; vậy bệnh
nhân đang có biến chứng gì:
A. Xuất huyết tiêu hóa
B. Thủng dạ dày
C. Hẹp môn vị
D. Ung thư hóa dạ dày
42. Bệnh nhân có tiền căn loét dạ dày, đợt này bệnh nhân có triệu chứng: nôn ra máu và đi cầu phân
đen; vậy bệnh nhân đang có biến chứng gì:
A. Xuất huyết tiêu hóa
B. Thủng dạ dày
C. Hẹp môn vị
D. Ung thư hóa dạ dày
43. Bệnh nhân có tiền căn loét dạ dày, đợt này bệnh nhân có triệu chứng: đột ngột đau bụng dữ dội và
co cứng thành bụng; vậy bệnh nhân đang có biến chứng gì:
A. Xuất huyết tiêu hóa
B. Thủng dạ dày
C. Hẹp môn vị
D. Ung thư hóa dạ dày
44. Bệnh nhân có tiền căn loét dạ dày, đợt này bệnh nhân có triệu chứng: ăn không tiêu, đầy chướng
bụng, sụt cân nhanh, chán ăn, rối loạn tiêu hóa, thường hay mệt mỏi; vậy bệnh nhân đang có biến
chứng gì:
A. Xuất huyết tiêu hóa
B. Thủng dạ dày
C. Hẹp môn vị
D. Ung thư hóa dạ dày
45. Bệnh nhân thường hay đau âm ỉ thượng vị, đau xuất hiện khi ăn uống không đúng giờ, sử dụng đồ
cay, rượu bia; thời gian gần đây bệnh nhân có thêm triệu chứng: thường hay chóng mặt, hoa mắt,
thỉnh thoảng tiêu chảy + phân đen. Vậy bệnh nhân này bệnh gì:
A. Viêm dạ dày – tá tràng có biến chứng loét
B. Loét dạ dày – tá tràng có biến chứng xuất huyết tiêu hóa
C. Loét dạ dày – tá tràng có biến chứng thủng dạ dày
D. Viêm dạ dày + trĩ
46. Mục tiêu điều trị loét dạ dày – tá tràng: CHỌN CÂU SAI
A. Giảm yếu tố gây loét
B. Tăng cường yếu tố bảo vệ và tái tạo niêm mạc
C. Diệt trừ virus Hp
D. Điều trị triệt để Hp bằng kháng sinh
47. Ở bệnh nhân loét dạ dày – tá tràng thì chế độ ăn uống và sinh hoạt làm giảm tiết acid dịch vị là:
A. Ăn ít bữa, nhai kỹ
B. Mọi nữa ăn đều nên ăn nhẹ, ăn lỏng và uống nhiều nước
C. Không nên ăn những chất dễ gây kích thích
D. Không hút thuốc lá nơi công cộng
48. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc hydroxyd là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Trung hòa acid dịch vị
C. Chống bài tiết HCl
D. Tác dụng lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật
49. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc cimetidin là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Trung hòa acid dịch vị
C. Chống bài tiết HCl
D. Tác dụng lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật
50. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, Cimetidin chống bài tiết HCl bằng cơ chế:
A. Ức chế thụ thể H2
B. Ức chế thụ thể M3
C. Ức chế bơm proton (H+/K+ ATPase)
D. Ức chế bơm proton (H+/Na+ ATPase)
51. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc rabenprazol là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Trung hòa acid dịch vị
C. Chống bài tiết HCl
D. Tác dụng lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật
52. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, rabenprazol chống bài tiết HCl bằng cơ chế:
A. Ức chế thụ thể H2
B. Ức chế thụ thể M3
C. Ức chế bơm proton (H+/K+ ATPase)
D. Ức chế bơm proton (H+/Na+ ATPase)
53. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc misoprostol là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Trung hòa acid dịch vị
C. Diệt Hp
D. Tác dụng lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật
54. Trong điều trị loét dạ dày, misoprostol bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét bằng cơ chế:
A. Băng bó ổ loét
B. Kích thích tiết nhầy và bicarbonate
C. Điều hòa độ acid
D. Giúp cơ thể hấp thu nhanh chất dinh dưỡng
55. Trong điều trị loét dạ dày, misoprostol bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét do:
A. Là chất tương tự prostaglandin E1
B. Là chất tương tự prostaglandin E2
C. Là chất tương tự prostaglandin I2
D. Là chất tương tự prostaglandin D2
56. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc pirenzepin là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Trung hòa acid dịch vị
C. Chống bài tiết HCl
D. Tác dụng lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật
57. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc pirenzepin có cơ chế tác dụng:
A. Tác động trên thần kinh trung ương: an thần
B. Tác động trên thần kinh trung ương: giảm đau do giảm co thắt, giảm tiết dịch
C. Tác động trên thần kinh thực vật: an thần
D. Tác động trên thần kinh thực vật: giảm đau do giảm co thắt, giảm tiết dịch
58. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc metronidazol là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Trung hòa acid dịch vị
C. Chống bài tiết HCl
D. Diệt H. pylori
59. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc metronidazol là thuộc nhóm thuốc:
A. Các hợp chất bismuth hữu cơ
B. Kháng sinh
C. Các dẫn chất 5 nitro-imidazol
D. Các dẫn chất 3 nitro-imidazol
60. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc muối của magnesi là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Trung hòa acid dịch vị
C. Chống bài tiết HCl
D. Diệt H. pylori
61. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, vitamin PP là thuộc nhóm:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Trung hòa acid dịch vị
C. Diệt H. pylori
D. Tác dụng lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật
62. Trong điều trị loét dạ dày, vitamin PP tác dụng bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét bằng cơ chế:
CHỌN CÂU SAI
A. Bảo vệ niêm mạc
B. Kích thích tiết nhầy và bicarbonate
C. Điều hòa độ acid
D. Giúp cơ thể hấp thu nhanh chất dinh dưỡng
63. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc tetracyclin là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Diệt H. pylori
C. Chống bài tiết HCl
D. Tác dụng lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật
64. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc tetracyclin là thuộc nhóm thuốc:
A. Các hợp chất bismuth hữu cơ
B. Kháng sinh
C. Các dẫn chất 5 nitro-imidazol
D. Các dẫn chất 3 nitro-imidazol
65. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc tinidazol là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Trung hòa acid dịch vị
C. Chống bài tiết HCl
D. Diệt H. pylori
66. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc tinidazol là thuộc nhóm thuốc:
A. Các hợp chất bismuth hữu cơ
B. Kháng sinh
C. Các dẫn chất 5 nitro-imidazol
D. Các dẫn chất 3 nitro-imidazol
67. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc cam thảo là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Trung hòa acid dịch vị
C. Chống bài tiết HCl
D. Diệt H. pylori
68. Trong điều trị loét dạ dày, cam thảo tác dụng theo cơ chế:
A. Băng bó ổ loét
B. Kích thích tiết nhầy và bicarbonate
C. Điều hòa độ acid
D. Giúp cơ thể hấp thu nhanh chất dinh dưỡng
69. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc lansoprazol là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Trung hòa acid dịch vị
C. Chống bài tiết HCl
D. Diệt H. pylori
70. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, lansoprazol chống bài tiết HCl bằng cơ chế:
A. Ức chế thụ thể H2
B. Ức chế thụ thể M3
C. Ức chế bơm proton (H+/K+ ATPase)
D. Ức chế bơm proton (H+/Na+ ATPase)
71. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc famotidin là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Trung hòa acid dịch vị
C. Chống bài tiết HCl
D. Tác dụng lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật
72. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, famotidin chống bài tiết HCl bằng cơ chế:
A. Ức chế thụ thể H2
B. Ức chế thụ thể M3
C. Ức chế bơm proton (H+/K+ ATPase)
D. Ức chế bơm proton (H+/Na+ ATPase)
73. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc Alumin sacharose sulfat là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Trung hòa acid dịch vị
C. Chống bài tiết HCl
D. Tác dụng lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật
74. Trong điều trị loét dạ dày, Alumin sacharose sulfat tác dụng bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
bằng cơ chế:
A. Băng bó ổ loét
B. Kích thích tiết nhầy và bicarbonate
C. Điều hòa độ acid
D. Giúp cơ thể hấp thu nhanh chất dinh dưỡng
75. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc teprenon là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Trung hòa acid dịch vị
C. Chống bài tiết HCl
D. Tác dụng lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật
76. Trong điều trị loét dạ dày, thuốc teprenon tác dụng bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét bằng cơ
chế:
A. Băng bó ổ loét
B. Kích thích tiết nhầy và bicarbonate
C. Điều hòa độ acid
D. Giúp cơ thể hấp thu nhanh chất dinh dưỡng
77. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc diazepam là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Trung hòa acid dịch vị
C. Chống bài tiết HCl
D. Tác dụng lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật
78. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc diazepam có cơ chế tác dụng:
A. Tác động trên thần kinh trung ương: an thần
B. Tác động trên thần kinh trung ương: giảm đau do giảm co thắt, giảm tiết dịch
C. Tác động trên thần kinh thực vật: an thần
D. Tác động trên thần kinh thực vật: giảm đau do giảm co thắt, giảm tiết dịch
79. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc omeprazol là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Trung hòa acid dịch vị
C. Chống bài tiết HCl
D. Tác dụng lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật
80. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, omeprazol chống bài tiết HCl bằng cơ chế:
A. Ức chế thụ thể H2
B. Ức chế thụ thể M3
C. Ức chế bơm proton (H+/K+ ATPase)
D. Ức chế bơm proton (H+/Na+ ATPase)
81. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc atropin là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Trung hòa acid dịch vị
C. Chống bài tiết HCl
D. Tác dụng lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật
82. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc atropin có cơ chế tác dụng:
A. Tác động trên thần kinh trung ương: an thần
B. Tác động trên thần kinh trung ương: giảm đau do giảm co thắt, giảm tiết dịch
C. Tác động trên thần kinh thực vật: an thần
D. Tác động trên thần kinh thực vật: giảm đau do giảm co thắt, giảm tiết dịch
83. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc amoxicillin là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Diệt H. pylori
C. Chống bài tiết HCl
D. Tác dụng lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật
84. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc amoxicillin là thuộc nhóm thuốc:
A. Các hợp chất bismuth hữu cơ
B. Kháng sinh
C. Các dẫn chất 5 nitro-imidazol
D. Các dẫn chất 3 nitro-imidazol
85. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc sulpirid là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Diệt H. pylori
C. Chống bài tiết HCl
D. Tác dụng lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật
86. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc sulpirid có cơ chế tác dụng:
A. Tác động trên thần kinh trung ương: an thần
B. Tác động trên thần kinh trung ương: giảm đau do giảm co thắt, giảm tiết dịch
C. Tác động trên thần kinh thực vật: an thần
D. Tác động trên thần kinh thực vật: giảm đau do giảm co thắt, giảm tiết dịch
87. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc nizatidin là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Diệt H. pylori
C. Chống bài tiết HCl
D. Tác dụng lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật
88. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, nizatidin chống bài tiết HCl bằng cơ chế:
A. Ức chế thụ thể H2
B. Ức chế thụ thể M3
C. Ức chế bơm proton (H+/K+ ATPase)
D. Ức chế bơm proton (H+/Na+ ATPase)
89. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc meprobamat là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Diệt H. pylori
C. Chống bài tiết HCl
D. Tác dụng lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật
90. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc meprobamat có cơ chế tác dụng:
A. Tác động trên thần kinh trung ương: an thần
B. Tác động trên thần kinh trung ương: giảm đau do giảm co thắt, giảm tiết dịch
C. Tác động trên thần kinh thực vật: an thần
D. Tác động trên thần kinh thực vật: giảm đau do giảm co thắt, giảm tiết dịch
91. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc pantoprazol là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Diệt H. pylori
C. Chống bài tiết HCl
D. Tác dụng lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật
92. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, pantoprazol chống bài tiết HCl bằng cơ chế:
A. Ức chế thụ thể H2
B. Ức chế thụ thể M3
C. Ức chế bơm proton (H+/K+ ATPase)
D. Ức chế bơm proton (H+/Na+ ATPase)
93. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, vitamin B6 là thuộc nhóm:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Diệt H. pylori
C. Trung hòa acid dịch vị
D. Tác dụng lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật
94. Trong điều trị loét dạ dày, vitamin B6 tác dụng bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét bằng cơ chế:
CHỌN CÂU SAI
A. Bảo vệ niêm mạc
B. Kích thích tiết nhầy và bicarbonate
C. Điều hòa độ acid
D. Giúp cơ thể hấp thu nhanh chất dinh dưỡng
95. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc clarithromycin là thuộc nhóm thuốc:
A. Bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét
B. Diệt H. pylori
C. Chống bài tiết HCl
D. Tác dụng lên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật
96. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc clarithromycin là thuộc nhóm thuốc:
A. Các hợp chất bismuth hữu cơ
B. Kháng sinh
C. Các dẫn chất 5 nitro-imidazol
D. Các dẫn chất 3 nitro-imidazol
97. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc có tác dụng ức chế tiết HCl bằng cơ chế ức chế thụ thể
H2 là: CHỌN CÂU SAI
A. Cimetidin
B. Tetracyclin
C. Ranitidin
D. Nizatidin
98. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc có tác dụng ức chế tiết HCl bằng cơ chế ức chế thụ thể
H2 là:
A. Amoxicillin
B. Clarithromycin
C. Famotidin
D. Rabenprazol
99. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc có tác dụng ức chế tiết HCl bằng cơ chế ức chế bơm
proton là:
A. Misoprostol
B. Lansoprazol
C. Metronidazol
D. Tinidazol
100. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, thuốc có tác dụng ức chế tiết HCl bằng cơ chế ức
chế bơm proton: CHỌN CÂU SAI
A. Omeprazol
B. Tinidazol
C. Pantoprazol
D. Rabenprazol
101. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, vitamin có tác dụng bảo vệ niêm mạc, điều hòa độ
acid, giúp cơ thể hấp thu nhanh các chất dinh dưỡng là:
A. Vitamin B3
B. Vitamin B9
C. Vitamin B12
D. Vitamin C
102. Phác đồ bộ 3 điều trị Hp trong viêm loét dạ dày – tá tràng:
A. Ranitidin + Amoxicillin + Metronidazol
B. Ranitidin + Clarithromycin + Metronidazol
C. Omeprazol + Amoxicillin + Metronidazol
D. Omeprazol + Clarithromycin + Metronidazol
103. Phác đồ bộ 3 điều trị Hp trong viêm loét dạ dày – tá tràng:
A. Ranitidin + Amoxicillin + Clarithromycin
B. Ranitidin + Tetracyclin + Clarithromycin
C. Omeprazol + Amoxicillin + Clarithromycin
D. Omeprazol + Tetracyclin + Clarithromycin
104. Phác đồ bộ 4 điều trị Hp trong viêm loét dạ dày – tá tràng:
A. Ranitidin + Hợp chất bismuth + Amoxicillin + Metronidazol
B. Ranitidin + Hợp chất bismuth + Tetracyclin + Metronidazol
C. Omeprazol + Hợp chất bismuth + Amoxicillin + Metronidazol
D. Omeprazol + Hợp chất bismuth + Tetracyclin + Metronidazol
105. Phác đồ bộ 4 điều trị Hp trong viêm loét dạ dày – tá tràng:
A. Ranitidin + Hợp chất bismuth + Amoxicillin + Tetracyclin
B. Ranitidin + Hợp chất bismuth + Clarithromycin + Tetracyclin
C. Omeprazol + Hợp chất bismuth + Amoxicillin + Tetracyclin
D. Omeprazol + Hợp chất bismuth + Clarithromycin + Tetracyclin
106. Thời gian dùng kháng sinh điều trị Hp:
A. Điều trị tấn công 4 – 6 tuần và duy trì 1 – 2 tuần
B. Điều trị tấn công 4 – 6 ngày và duy trì 1 – 2 ngày
C. Điều trị tấn công 1 – 2 tuần và duy trì 4 – 6 tuần
D. Điều trị tấn công 1 – 2 tuần và duy trì 4 – 6 ngày
107. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, phẫu thuật được chỉ định tuyệt đối khi:
A. Chảy máu tiêu hóa tái phát nhiều lần
B. Thủng ổ loét
C. Bệnh nhân > 40 tuổi, đã điều trị nội khoa tích cực nhưng không đỡ.
D. Đau nhiều, ảnh hưởng đến khả năng lao động và chất lượng cuộc sống
108. Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, phẫu thuật được chỉ định tương đối khi:
A. Xuất huyết tiêu hóa đã điều trị nội khoa tích cực mà không cầm máu
B. Hẹp môn vị
C. Bệnh nhân > 40 tuổi, đã điều trị nội khoa tích cực mà không đỡ đau
D. Ung thư hóa dạ dày

BÀI 2. XƠ GAN
1. Xơ gan có tên tiếng anh là:
A. Hepatitis
B. Gastritis
C. Constipation
D. Cirrhosis
2. Định nghĩa xơ gan:
A. Là tình trạng tổn thương gan cấp tính, có tính chất khu trú
B. Là tình trạng tổn thương gan mạn tính, có tính chất khu trú
C. Là tình trạng tổn thương gan cấp tính, có tính chất lan tỏa
D. Là tình trạng tổn thương gan mạn tính, có tính chất lan tỏa
3. Xơ gan có biểu hiện bằng: CHỌN CÂU SAI
A. Viêm, hoại tử nhu mô gan
B. Sự tăng sinh xơ của tổ chức liên kết tạo sẹo xơ hóa
C. Sự hình thành các hạt tái tạo từ tế bào gan còn nguyên vẹn làm đảo lộn cấu trúc bình thường
dẫn tới hình thành các u cục trong nhu mô gan
D. Sự hình thành các hạt có chức năng tái tạo từ tế bào gan
4. Nguyên nhân gây xơ gan thường gặp nhất:
A. Xơ gan do rượu
B. Viêm gan virus
C. Nhiễm ký sinh trùng
D. Ứ mật kéo dài
5. Nguyên nhân gây xơ gan: CHỌN CÂU SAI
A. Ứ mật kéo dài
B. Ứ máu ở lách
C. Ứ máu ở gan
D. Rối loạn chuyển hóa
6. Sỏi gây xơ gan do:
A. Ứ mật nguyên phát
B. Ứ mật thứ phát
C. Ứ máu ở gan
D. Nhiễm độc
7. Giun gây xơ gan do:
A. Ứ mật nguyên phát
B. Ứ mật thứ phát
C. Ứ máu ở gan
D. Nhiễm độc
8. Nhiễm trùng đường mật gây xơ gan do:
A. Ứ mật nguyên phát
B. Ứ mật thứ phát
C. Ứ máu ở gan
D. Nhiễm độc
9. Viêm đường mật trong gan kinh diễn tiên phát gây xơ gan do:
A. Ứ mật nguyên phát
B. Ứ mật thứ phát
C. Ứ máu ở gan
D. Nhiễm độc
10. Xơ gan có nguyên nhân ứ máu ở gan là do: CHỌN CÂU SAI
A. Suy tim trái
B. Suy tim phải
C. Suy tim toàn bộ
D. Hội chứng Budd – chiari
11. DDT gây xơ gan do:
A. Ứ mật nguyên phát
B. Ứ mật thứ phát
C. Ứ máu ở gan
D. Nhiễm độc
12. Urethan gây xơ gan do:
A. Ứ mật kéo dài
B. Ứ máu ở gan
C. Nhiễm độc
D. Rối loạn chuyển hóa
13. Phospho gây xơ gan do:
A. Ứ mật kéo dài
B. Ứ máu ở gan
C. Nhiễm độc
D. Rối loạn chuyển hóa
14. Tetraclorocarbon gây xơ gan do:
A. Ứ mật kéo dài
B. Ứ máu ở gan
C. Nhiễm độc
D. Rối loạn chuyển hóa
15. Isoniazid gây xơ gan do:
A. Ứ mật kéo dài
B. Ứ máu ở gan
C. Nhiễm độc
D. Rối loạn chuyển hóa
16. Rifampicin gây xơ gan do:
A. Ứ mật kéo dài
B. Ứ máu ở gan
C. Nhiễm độc
D. Rối loạn chuyển hóa
17. Sulfamid gây xơ gan do:
A. Ứ mật kéo dài
B. Ứ máu ở gan
C. Nhiễm độc
D. Rối loạn chuyển hóa
18. Methotrexat gây xơ gan do:
A. Ứ mật kéo dài
B. Ứ máu ở gan
C. Nhiễm độc
D. Rối loạn chuyển hóa
19. Phenylbutazon gây xơ gan do:
A. Ứ mật kéo dài
B. Ứ máu ở gan
C. Nhiễm độc
D. Rối loạn chuyển hóa
20. Cu gây xơ gan do:
A. Ứ mật kéo dài
B. Ứ máu ở gan
C. Nhiễm độc
D. Rối loạn chuyển hóa
21. Sắt gây xơ gan do:
A. Ứ mật kéo dài
B. Ứ máu ở gan
C. Nhiễm độc
D. Rối loạn chuyển hóa
22. Porphyrin gây xơ gan do:
A. Ứ mật kéo dài
B. Ứ máu ở gan
C. Nhiễm độc
D. Rối loạn chuyển hóa
23. Sán máng gây xơ gan do:
A. Ứ mật kéo dài
B. Ký sinh trùng
C. Nhiễm độc
D. Lách to
24. Sốt rét gây xơ gan do:
A. Ứ mật kéo dài
B. Ký sinh trùng
C. Nhiễm độc
D. Lách to
25. Tổn thương giải phẫu bệnh của xơ gan: CHỌN CÂU SAI
A. Gan to
B. Gan teo
C. Mật độ chắc và cứng
D. Màu đỏ nâu
26. Tổn thương giải phẫu bệnh của xơ gan: CHỌN CÂU SAI
A. Màu sắc đỏ nhạt
B. Màu sắc vàng nhạt
C. Mặt gan nhẵn
D. Mặt gan sần sùi hoặc mấp mô
27. Tổn thương tế bào học của xơ gan: CHỌN CÂU SAI
A. Khoảng cửa xơ cứng lan rộng
B. Hẹp hệ thống mạch và ống mật ngoài gan
C. Tế bào nhu mô tiểu thùy gan sinh ra các tế bào mới
D. Xung quanh các nhóm tế bào mới là tổ chức xơ
28. Quá trình hình thành xơ gan do sự phát triển của tổn thương:
A. Tổn thương tĩnh mạch gan
B. Tổn thương động mạch gan
C. Giảm tạo mô liên kết
D. Tái tạo tế bào gan
29. Trong xơ gan, quá trình tiến triển của xơ bắt đầu bằng loại tổn thương nào:
A. Tổn thương tế bào gan
B. Tổn thương động mạch gan
C. Tăng sinh mô liên kết
D. Tái tạo tế bào gan
30. Trong xơ gan, tổn thương tế bào gan diễn ra trong suốt quá trình xơ gan như thế nào:
A. Nguyên nhân ban đầu tiếp tục công kích, còn có sự chèn ép của xơ tăng sinh và đảo lộn tuần
hoàn trong gan
B. Nguyên nhân ban đầu kết thúc, sau đó do sự chèn ép của xơ tăng sinh và đảo lộn tuần hoàn
trong gan
C. Nguyên nhân ban đầu kết thúc, sau đó do phản ứng kháng nguyên – kháng thể làm gan tiếp
tục tổn thương
D. Nguyên nhân ban đầu kết thúc, phản ứng kháng nguyên – kháng thể làm gan tiếp tục tổn
thương và khi kết thúc thì có sự chèn ép của xơ tăng sinh và đảo lộn tuần hoàn trong gan
31. Trong xơ gan, sự tăng sinh mô liên kết diễn ra trong suốt quá trình xơ gan là:
A. Tăng sinh mô liên kết khu trú tại vị trí gan tổn thương
B. Sự xơ hóa chèn ép tĩnh mạch của trước gan
C. Sự xơ hóa chèn ép các mạch máu sau gan
D. Sự xơ hóa chèn ép các đường mật của tiểu thùy gan
32. Trong xơ gan, sự tăng sinh mô liên kết trong gan diễn ra theo thứ tự:
A. Tăng sinh xơ bắt đầu từ tĩnh mạch trung tâm – lan tỏa vào tiểu thùy gan – tạo nên những dải
xơ vòng quanh những hạt mô gan
B. Tăng sinh xơ bắt đầu từ khoảng cửa – lan tỏa vào tiểu thùy gan – tạo nên những dải xơ vòng
quanh những hạt mô gan
C. Tăng sinh xơ bắt đầu từ các hạt mô gan – lan tỏa ra tiểu thùy – lan tới tĩnh mạch trung tâm
gây chèn ép
D. Tăng sinh xơ bắt đầu từ các hạt mô gan – lan tỏa ra tiểu thùy – lan tới khoảng cửa gây chèn
ép
33. Trong xơ gan, sự tạo thành những mạch nối gan – cửa chủ yếu do:
A. Tổn thương các tế bào gan
B. Tăng sinh mô liên kết và các sợi liên kết ở giữa các bè tế bào gan biệt hóa thành các sợi tạo
keo
C. Tái tạo tế bào gan
D. Tái tạo các mạch máu mới trong gan
34. Trong xơ gan, mạch nối gan – cửa có tác dụng: CHỌN CÂU SAI
A. Đưa máu từ tĩnh mạch cửa đổ thẳng vào tĩnh mạch trên gan
B. Đưa máu từ động mạch gan đổ thẳng vào tĩnh mạch trên gan
C. Làm các tiểu thùy gan được tăng cường tưới máu giúp gan phục hồi
D. Làm các tiểu thùy giả bị giảm tưới máu gây thoái hóa và hoại tử
35. Trong xơ gan, sự tái tạo tế bào gan diễn ra trong suốt quá trình xơ gan là:
A. Tế bào gan có khả năng tái tạo nhưng rất chậm
B. Hình thành các cục không theo trật tự trong gan do mô liên kết bị thay đổi và tế bào gan tái
tạo, quá sản.
C. Các tế bào gan tái tạo thực hiện chức năng thay thế cho các tế bào gan bị hủy trước đó
D. Nhờ quá trình tái tạo tế bào gan nên tổn thương trong gan chuyển đổi từ xơ gan thành viêm
gan
36. Trong xơ gan, một số hạt tái tạo được gọi là tiểu thùy giả có đặc điểm:
A. Các bè gan mới xếp theo hình nan hoa hướng tâm
B. Hình thành nhiều huyết quản trung tâm
C. Xung quanh là vành đai xơ
D. Bao quanh vành đai xơ là các sợi tạo keo
37. Trong xơ gan có hội chứng:
A. Hội chứng tăng áp lực động mạch gan
B. Hội chứng giảm áp lực động mạch gan
C. Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa
D. Hội chứng giảm áp lực tĩnh mạch cửa
38. Trong xơ gan có hội chứng:
A. Hội chứng suy tế bào gan
B. Hội chứng suy tế bào hình sao
C. Hội chứng suy tế bào kupffer
D. Hội chứng suy tế bào nội mô
39. Bệnh cảnh lâm sàng của xơ gan phụ thuộc: CHỌN CÂU SAI
A. Nguyên nhân
B. Giai đoạn phát triển của bệnh
C. Mức độ diễn biến
D. Triệu chứng lâm sàng
40. Trong giai đoạn xơ gan còn bù, triệu chứng có thể có:
A. Tuần hoàn bàng hệ cửa – chủ
B. Vàng da
C. Các nốt sao mạch ở da mặt, cổ, ngực
D. Cổ chướng toàn thể
41. Trong giai đoạn xơ gan còn bù, triệu chứng có thể có: CHỌN CÂU SAI
A. Tình trạng viêm gan: mệt mỏi, chán ăn, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, đau hạ sườn phải
B. Gan to (mặt nhẵn, mật độ mềm), lách to
C. Cổ chướng phát triển nhanh
D. Chảy máu cam, chảy máu chân răng
42. Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xơ gan:
A. Triệu chứng lâm sàng có hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa và/hoặc hội chứng suy tế bào
gan
B. Xét nghiệm sinh hóa thăm dò chức năng gan
C. Soi ổ bụng
D. Sinh thiết gan
43. Khi bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ xơ gan còn bù thì dùng cận lâm sàng để chẩn đoán xác
định: CHỌN CÂU SAI
A. Xét nghiệm sinh hóa thăm dò chức năng gan
B. Soi ổ bụng
C. XQ bụng
D. Sinh thiết gan
44. Dựa vào triệu chứng lâm sàng thì khi nào biết bệnh nhân đang xơ gan mất bù:
A. Có hội chứng suy tế bào gan
B. Có hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa
C. Có hội chứng suy tế bào gan và hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa
D. Có hội chứng suy tế bào gan hoặc hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa
45. Trong xơ gan mất bù, triệu chứng thuộc hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa là: CHỌN CÂU
SAI
A. Cổ chướng toàn thể
B. Tuần hoàn bàng hệ cửa – chủ
C. Phù chủ yếu 2 chi dưới
D. Lách to
46. Trong xơ gan mất bù, triệu chứng cổ chướng thuộc hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa có đặc
điểm:
A. Cổ chướng tái phát nhanh
B. Cổ chướng toàn thể, dịch tiết, số lượng nhiều, chứa nhiều protein, dịch vàng chanh đục
C. Cổ chướng toàn thể, dịch thấm, số lượng nhiều, dịch vàng chanh
D. Cổ chướng toàn thể, dịch xuất huyết, số lượng nhiều, dịch màu đỏ tươi
47. Trong xơ gan mất bù, triệu chứng thuộc hội chứng suy tế bào gan: CHỌN CÂU SAI
A. Xuất huyết da niêm
B. Phù nhẹ, tím mềm, ấn lõm, chủ yếu 2 chi dưới
C. Vàng da
D. Sao mạch, lòng bàn tay son
48. Trong xơ gan mất bù, triệu chứng thuộc hội chứng suy tế bào gan: CHỌN CÂU SAI
A. Có thể sạm da do lắng đọng sắc tố ACTH
B. Trứng cá ở nam
C. Teo tinh hoàn ở nam
D. Nữ hóa tuyến vú ở nam
49. Trong bệnh nhân xơ gan, xét nghiệm máu ngoại vi thường có kết quả:
A. Thiếu máu
B. Bạch cầu đa nhân trung tính tăng
C. Bạch cầu eosinophil tăng
D. Tiểu cầu tăng
50. Ở bệnh nhân xơ gan, nếu có xuất huyết thì xét nghiệm máu ngoại vi có kết quả:
A. Thiếu máu, hồng cầu to, ưu sắc
B. Thiếu máu, đẳng sắc, đẳng bào
C. Thiếu máu, hồng cầu nhỏ, nhược sắc
D. Số lượng tiểu cầu tăng
51. Trong bệnh nhân xơ gan, xét nghiệm chức năng gan có kết quả:
A. Albumin huyết tương giảm < 40%, tỷ lệ A/G = 1
B. Tỷ lệ prothrombin tăng
C. Transaminase (AST, ALT) tăng, rõ nhất trong giai đoạn cuối của xơ gan
D. Ứ mật: bilirubin tăng cao, cả bilirubin liên hợp và tự do
52. Trong bệnh nhân xơ gan, xét nghiệm chức năng gan có kết quả:
A. Albumin huyết tương tăng
B. Phosphatase kiềm (ALP) trong huyết thanh giảm
C. Tỷ lệ prothrombin giảm
D. Transaminase (AST, ALT) giảm, rõ nhất trong đợt tiến triển của xơ gan
53. Trong xơ gan, siêu âm gan cho kết quả: CHỌN CÂU SAI
A. Nhu mô gan không đồng nhất
B. Giãn tĩnh mạch thực quản
C. Đường kính tĩnh mạch lách – cửa giãn rộng
D. Lách to, cổ chướng
54. Trong xơ gan, màu sắc gan thay đổi lần lượt:
A. Đỏ nâu – Đỏ nhạt – Vàng nhạt
B. Đỏ nhạt – Đỏ nâu – Vàng nhạt
C. Đỏ nhạt – Đỏ tươi – Đỏ nâu
D. Vàng nhạt – Đỏ nhạt – Đỏ nâu
55. Trong xơ gan, soi ổ bụng cho kết quả: CHỌN CÂU SAI
A. Mặt gan từ nhẵn bóng trở nên lần sần và mấp mô u cục
B. Màu sắc từ đỏ nhạt đến vàng nhạt
C. Bờ gan dính với các cơ quan xung quanh
D. Qua soi ổ bụng có thể sinh thiết làm mô bệnh học
56. Ở bệnh nhân xơ gan, khi có biểu hiện nào thì được tiên lượng là nặng:
A. Cổ chướng dai dẳng, tái phát chậm, đáp ứng với lợi tiểu kém
B. Vàng da nặng, trong thời gian ngắn
C. Tinh thần: lơ mơ, đáp ứng chậm hoặc kích động nhưng lú lẫn
D. Bilirubin huyết tương > 31 mmol/l
57. Ở bệnh nhân xơ gan, khi albumin thay đổi như thế nào thì được tiên lượng là xơ gan nặng:
A. Albumin niệu > 3,5 g/1,73m2 da/24h
B. Albumin máu < 0,3 g/l
C. Albumin niệu < 0,3 g/1,73m2 da/24h
D. Albumin máu > 3,5 g/l
58. Ở bệnh nhân xơ gan, khi bilirubin thay đổi như thế nào thì được tiên lượng là xơ gan nặng:
A. Bilirubin máu > 41 mmol/l
B. Bilirubin niệu < 41 mmol/l
C. Bilirubin máu > 51 mmol/l
D. Bilirubin niệu < 51mmol/l
59. Xơ gan diễn tiến lâu dài có thể dẫn đến biến chứng:
A. Xuất huyết tiêu hóa do giãn tĩnh mạch cửa
B. Xơ gan ung thư hóa: có 30 – 50% bệnh nhân ung thư gan tiến triển trên nền xơ gan
C. Bội nhiễm
D. Hôn mê gan xảy ra ngay cả trong giai đoạn xơ gan còn bù
60. Trong xơ gan để tầm soát và phát hiện biến chứng xuất huyết tiêu hóa thì cần: CHỌN CÂU SAI
A. Quan sát màu sắc da niêm, phân
B. Công thức máu
C. Nội soi thực quản
D. Nội soi dạ dày – tá tràng
61. Trong xơ gan, khi bệnh nhân có xuất huyết tiêu hóa thường có biểu hiện triệu chứng: CHỌN
CÂU SAI
A. Thiếu máu
B. Nôn ra máu
C. Huyết áp kẹp
D. Tiêu phân đen
62. Trong xơ gan để tầm soát và phát hiện biến chứng ung thư hóa thì cần: CHỌN CÂU SAI
A. Sinh hóa máu một số marker ung thư
B. Siêu âm bụng
C. CT scan
D. XQ bụng
63. Điều trị xơ gan, bệnh nhân cần có chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý: CHỌN CÂU SAI
A. Không uống rượu
B. Trong giai đoạn xơ gan tiến triển: nghỉ ngơi tuyệt đối
C. Trong giai đoạn xơ gan mất bù nên ăn nhiều protein, đủ vitamin, đảm bảo đủ năng lượng
D. Hạn chế muối, mỡ. Khi có cổ chướng thì ăn nhạt tuyệt đối
64. Thuốc điều trị xơ gan:
A. Nhóm thuốc làm cải thiện chuyển hóa tế bào gan
B. Testosteron uống để tăng cường chuyển hóa đạm
C. Glucocorticoid dùng trong giai đoạn tiến triển của xơ gan
D. Truyền albumin khi tỷ lệ albumin huyết tương giảm (< 0,3 g/l)
65. Trong điều trị xơ gan, glucose uống hoặc tiêm truyền tĩnh mạch có tác dụng:
A. Cải thiện chuyển hóa tế bào gan
B. Tăng cường đồng hóa đạm
C. Tăng tổng hợp albumin
D. Lợi tiểu để giảm phù và cổ chướng
66. Trong điều trị xơ gan, vitamin nhóm B có tác dụng:
A. Cải thiện chuyển hóa tế bào gan
B. Tăng cường đồng hóa đạm
C. Tăng tổng hợp albumin
D. Lợi tiểu để giảm phù và cổ chướng
67. Trong điều trị xơ gan, vitamin C có tác dụng:
A. Cải thiện chuyển hóa tế bào gan
B. Tăng cường đồng hóa đạm
C. Tăng tổng hợp albumin
D. Lợi tiểu để giảm phù và cổ chướng
68. Trong điều trị xơ gan, acid folic có tác dụng:
A. Cải thiện chuyển hóa tế bào gan
B. Tăng cường đồng hóa đạm
C. Tăng tổng hợp albumin
D. Lợi tiểu để giảm phù và cổ chướng
69. Trong điều trị xơ gan, acid lipoic có tác dụng:
A. Cải thiện chuyển hóa tế bào gan
B. Tăng cường đồng hóa đạm
C. Tăng tổng hợp albumin
D. Lợi tiểu để giảm phù và cổ chướng
70. Trong điều trị xơ gan, actiso có tác dụng cải thiện chuyển hóa tế bào gan bằng cách:
A. Tăng chuyển hóa mật
B. Tăng chuyển hóa glucid
C. Tăng chuyển hóa lipid
D. Tăng chuyển hóa protid
71. Trong điều trị xơ gan, Testosteron tiêm có tác dụng:
A. Cải thiện chuyển hóa tế bào gan
B. Tăng cường đồng hóa đạm
C. Tăng tổng hợp albumin
D. Lợi tiểu để giảm phù và cổ chướng
72. Trong điều trị xơ gan, thuốc lợi tiểu có tác dụng:
A. Cải thiện chuyển hóa tế bào gan
B. Tăng cường đồng hóa đạm
C. Tăng tổng hợp albumin
D. Giảm cổ chướng
73. Trong điều trị xơ gan, glucocorticoid được dùng khi:
A. Trong giai đoạn tiến triển của xơ gan và chỉ ở 1 vài nguyên nhân
B. Nguyên nhân xơ gan do rượu và xơ gan ứ máu
C. Phù to hoặc cổ chướng
D. Vàng da nặng
74. Điều trị cổ chướng ở bệnh nhân xơ gan:
A. Thuốc lợi tiểu có hiệu quả trong mọi loại cổ chướng
B. Cần chọc hút dịch khi có cổ chướng
C. Chọc hút dịch khi cổ chướng quá to
D. Trong cổ chướng to cần phối hợp chọc hút dịch và lợi tiểu liều cao
75. Trong điều trị xơ gan, khi bệnh nhân có albumin huyết tương giảm (< 40 g/l) thì cần:
A. Truyền albumin huyết tương
B. Truyền ornicetin
C. Truyền arginin
D. Truyền Coenzym A
76. Trong điều trị xơ gan, khi bệnh nhân có giảm albumin máu, ammoniac máu tăng hoặc có triệu
chứng rối loạn tri giác thì cần: CHỌN CÂU SAI
A. Truyền albumin huyết tương
B. Truyền ornicetin
C. Truyền arginin
D. Truyền Coenzym A
77. Điều trị bệnh nhân xơ gan có rối loạn đông máu với tỷ lệ prothrombin giảm, xuất huyết dưới da,
chảy máu răng lợi, chảy máu đường tiêu hóa) bằng:
A. Truyền albumin
B. Truyền máu hoặc chế phẩm máu
C. Truyền ringer lactate
D. Truyền tiểu cầu
78. Điều trị xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan: CHỌN CÂU
SAI
A. Đây là cấp cứu nội khoa
B. Cầm máu
C. Truyền máu, truyền dịch
D. Cầm máu qua siêu âm
79. Vasopressin dùng điều trị xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan
do có tác dụng:
A. Làm giảm áp lực tĩnh mạch cửa nên cầm máu
B. Làm tăng áp lực tĩnh mạch cửa nên cầm máu
C. Làm tăng tạo các sợi fibrin làm bền các nút tiểu cầu giúp cầm máu
D. Làm giảm tác động của plasmin nên nút tiểu cầu – fibrin hình thành bền và lâu hơn giúp cầm
máu
80. Somatostatin dùng điều trị xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ
gan do có tác dụng:
A. Làm giảm áp lực tĩnh mạch cửa nên cầm máu
B. Làm tăng áp lực tĩnh mạch cửa nên cầm máu
C. Làm tăng tạo các sợi fibrin làm bền các nút tiểu cầu giúp cầm máu
D. Làm giảm tác động của plasmin nên nút tiểu cầu – fibrin hình thành bền và lâu hơn giúp cầm
máu
81. Điều trị xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng cách truyền
máu, truyền dịch do có tác dụng:
A. Làm giảm áp lực tĩnh mạch cửa nên cầm máu
B. Làm tăng áp lực cửa nên cầm máu
C. Đảm bảo khối lượng tuần hoàn
D. Làm tăng cải thiện chuyển hóa tế bào gan
82. Tiêm polydocanol qua nội soi trong điều trị xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản ở
bệnh nhân xơ gan có tác dụng:
A. Gây xơ thực quản giúp cầm máu
B. Gây chích hẹp thực quản giúp cầm máu
C. Gây phù nề niêm mạc thực quản giúp cầm máu
D. Tạo nút keo kết dính tại nơi xuất huyết giúp cầm máu

BÀI 3. SỎI MẬT


1. Sỏi mật có tên tiếng anh:
A. Gastritis
B. Cholelithiasis
C. Nephrolithiasis
D. Cholecystitis
2. Sỏi mật là gì: CHỌN CÂU SAI
A. Sỏi hình thành và hiện diện ở đường dẫn mật trong gan
B. Sỏi hình thành ở thận và hiện diện ở đường dẫn mật ngoài gan
C. Sỏi hình thành và hiện diện ở đường dẫn mật ngoài gan
D. Sỏi hình thành và hiện diện trong túi mật
3. Ở nước ta, loại sỏi nào thường gặp nhất:
A. Sỏi túi mật
B. Sỏi ống túi mật
C. Sỏi ống mật chủ
D. Sỏi đường mật trong gan
4. Ở Âu, Mỹ, loại sỏi nào thường gặp nhất:
A. Sỏi túi mật
B. Sỏi ống túi mật
C. Sỏi ống mật chủ
D. Sỏi đường mật trong gan
5. Sỏi mật là hỗn hợp của:
A. Triglycerid và sắc tố mật
B. Acid béo và sắc tố mật
C. Cholesterol và sắc tố mật
D. Phospholipid và sắc tố mật
6. Loại sỏi mật thường gặp ở Việt Nam nhất là:
A. Sỏi sắc tố mật và calci
B. Hỗn hợp cholesterol – calci-sắc tố mật
C. Chỉ có cholesterol
D. Sỏi cholesterol và calci
7. Loại sỏi mật ít gặp ở Việt Nam nhất là:
A. Sỏi sắc tố mật và calci
B. Hỗn hợp cholesterol – calci-sắc tố mật
C. Chỉ có cholesterol
D. Sỏi cholesterol và calci
8. Nguyên nhân hình thành sỏi mật: CHỌN CÂU SAI
A. Sự quá bão hòa cholesterol
B. Nhiễm virus
C. Nhiễm khuẩn
D. Ký sinh trùng đường mật
9. Sự quá bão hòa cholesterol gây sỏi mật là do: CHỌN CÂU SAI
A. Gan bài tiết quá nhiều cholesterol so với bài tiết muối mật và lecithin.
B. Gan giảm bài tiết quá nhiều cholesterol so với bài tiết muối mật và lecithin
C. Gan bài tiết cholesterol bình thường nhưng lượng muối mật và lecithin giảm đi
D. Gan giảm bài tiết muối mật và lecithin so với bài tiết cholesterol
10. Yếu tố làm tăng cholesterol máu gây bão hòa tạo sỏi mật:
A. Chế độ ăn giàu calo làm tăng tổng hợp triglyceride
B. Dùng thuốc testosterone làm tăng bài tiết cholesterol mật, giảm bài tiết muối mật
C. Các bệnh ở ruột gây tăng tái hấp thu muối mật
D. Thể trạng béo làm cho dự trữ muối mật giảm, tăng bài tiết cholesterol
11. Khi nhiễm khuẩn gây sỏi mật do:
A. Kích thích gan bài tiết cholesterol làm tăng cholesterol bão hòa
B. Tăng khả năng kết dính của cholesterol hình thành sỏi cholesterol
C. Men vi khuẩn biến bilirubin thành bilirunate dễ kết tủa
D. Tăng khả năng kết dính cholesterol và muối mật
12. Triệu chứng lâm sàng của sỏi mật tùy thuộc vào: CHỌN CÂU SAI
A. Vị trí
B. Số lượng sỏi
C. Hình dạng sỏi
D. Tính chất sỏi
13. Triệu chứng điển hình của sỏi túi mật: tam chứng Charcot xuất hiện theo thứ tự
A. Đau – vàng da – sốt
B. Đau – sốt – vàng da
C. Sốt – vàng da – đau
D. Sốt – đau – vàng da
14. Sỏi mật có triệu chứng điển hình:
A. Cơn đau quặn gan, sau 12h bệnh nhân có sốt, sau cơn đau 12h bệnh nhân có vàng da
B. Cơn đau quặn gan, sau 12h bệnh nhân có sốt, sau cơn đau 24h bệnh nhân có vàng da
C. Sốt, sau 12h bệnh nhân có đau, sau cơn sốt 12h bệnh nhân có vàng da
D. Sốt, sau 12h bệnh nhân có vàng da, sau cơn sốt 24h bệnh nhân có đau
15. Đặc điểm của cơn đau quặn gan trong sỏi mật:
A. Đau đột ngột dữ dội vùng dưới hố chậu phải, lan lên vai hoặc bả vai phải
B. Cơn đau xảy ra sau bữa ăn nhiều đạm
C. Cơn đau xảy ra vào khoảng 18 – 20h đêm
D. Bệnh nhân không dám thở mạnh, không dám vận động mạnh
16. Đặc điểm của vàng da trong sỏi mật:
A. Xuất hiện sau cơn sốt 24h
B. Mức độ vàng da tùy thuộc mức độ tắc mật
C. Thường vàng da đậm
D. Phân sậm màu, ngứa trên da
17. Trong sỏi mật, ngoài tam chứng Charcot còn có triệu chứng: CHỌN CÂU SAI
A. Rối loạn tiêu hóa
B. Cơn Migrain
C. Túi mật to và đau
D. Điểm Mc Burney (+)
18. Khi bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng nghi ngờ sỏi mật thì cận lâm sàng cần làm để chẩn đoán:
A. Siêu âm thận
B. Chụp đường thận cản quang
C. CT scan
D. Xét nghiệm chức năng gan: bilirubin tự do tăng, AST, ALT tăng
19. Trong sỏi mật, siêu âm có tác dụng nhận biết: CHỌN CÂU SAI
A. Số lượng
B. Vị trí
C. Kích thước sỏi
D. Những yếu tố nguy cơ kèm theo
20. Trong sỏi mật không điển hình, triệu chứng lâm sàng: CHỌN CÂU SAI
A. Cơn đau quặn gan không điển hình: đau âm ỉ, đau thượng vị lan sang hạ sườn phải
B. Cơn đau quặn gan có vàng da nhẹ
C. Chỉ có đau âm ỉ hạ sườn phải
D. Chỉ có rối loạn tiêu hóa
21. Sỏi mật lâu ngày đưa đến biến chứng: CHỌN CÂU SAI
A. Viêm túi mật cấp
B. Viêm màng bụng nguyên phát
C. Viêm đường mật do nhiễm trùng
D. Xơ gan ứ mật
22. Điều trị sỏi mật:
A. Điều trị triệu chứng: giảm đau thần kinh, chống nhiễm khuẩn
B. Thuốc tan sỏi: cho mọi loại sỏi mật
C. Nội soi: phẫu thuật sỏi qua nội soi qua đường dạ dày
D. Phá sỏi bằng siêu âm: cho mọi loại sỏi mật
23. Trong điều trị sỏi mật, atropine có tác dụng:
A. Điều trị triệu chứng: giúp giảm đau do chống co thắt
B. Điều trị triệu chứng: chống nhiễm khuẩn
C. Điều trị triệu chứng: vàng da
D. Làm tan sỏi
24. Trong điều trị sỏi mật, papaverin có tác dụng:
A. Điều trị triệu chứng: giúp giảm đau do chống co thắt
B. Điều trị triệu chứng: chống nhiễm khuẩn
C. Điều trị triệu chứng: vàng da
D. Làm tan sỏi
25. Trong điều trị sỏi mật, quinolon có tác dụng:
A. Điều trị triệu chứng: giúp giảm đau do chống co thắt
B. Điều trị triệu chứng: chống nhiễm khuẩn
C. Điều trị triệu chứng: vàng da
D. Làm tan sỏi
26. Trong điều trị sỏi mật, aminosid có tác dụng:
A. Điều trị triệu chứng: giúp giảm đau do chống co thắt
B. Điều trị triệu chứng: chống nhiễm khuẩn
C. Điều trị triệu chứng: vàng da
D. Làm tan sỏi
27. Trong điều trị sỏi mật, chenodesoxycholic có tác dụng:
A. Điều trị triệu chứng: giúp giảm đau do chống co thắt
B. Điều trị triệu chứng: chống nhiễm khuẩn
C. Điều trị triệu chứng: vàng da
D. Làm tan sỏi
28. Trong sỏi mật, chenodesoxycholic được sử dụng khi:
A. Sỏi là loại sỏi sắc tố mật
B. Kích thước sỏi > 1cm
C. Túi mật bị tổn thương nhiều bởi sỏi
D. Thời gian điều trị: 6 tháng đến 1 năm
29. Trong điều trị sỏi mật, ursodesoxycholic có tác dụng:
A. Điều trị triệu chứng: giúp giảm đau do chống co thắt
B. Điều trị triệu chứng: chống nhiễm khuẩn
C. Điều trị triệu chứng: vàng da
D. Làm tan sỏi
30. Trong sỏi mật, ursodesoxycholic được sử dụng khi:
A. Sỏi là loại sỏi sắc tố mật
B. Kích thước sỏi > 1cm
C. Túi mật bị tổn thương nhiều bởi sỏi
D. Thời gian điều trị: 6 tháng đến 1 năm
31. Trong sỏi mật, bệnh nhân được chỉ định điều trị mổ cấp cứu khi:
A. Viêm đường mật kéo dài
B. Viêm phúc mạc mật
C. Tắc mật kéo dài
D. Dò mật vào nội tạng
32. Trong sỏi mật, bệnh nhân được chỉ định điều trị mổ theo chương trìng khi:
A. Viêm túi mật hoại tử
B. Chảy máu đường mật
C. Tái phát nhiều lần hoặc tái phát vài lần nhưng đau nhiều
D. Áp xe đường mật dọa vỡ
33. Bệnh nhân đi khám tổng quát, tình cờ phát hiện trong túi mật có nhiều sỏi rời nhau, kích thước
không đều, sỏi lớn nhất có kích thước = 4 mm; bilan lipid máu có tăng cholesterol toàn phần; lựa
chọn phương pháp điều trị sỏi trên bệnh nhân này là:
A. Điều trị triệu chứng: giảm đau bằng chống co thắt
B. Điều trị nội soi + giảm yếu tố nguy cơ
C. Điều trị thuốc tan sỏi + giảm yếu tố nguy cơ
D. Điều trị mổ chương trình + giảm yếu tố nguy cơ
34. Bệnh nhân đột ngột có đau hạ sườn phải, sau đó sốt cao, rét run và vàng da từ từ; cận lâm sàng
lựa chọn trên bệnh nhân này để chẩn đoán bệnh là:
A. Siêu âm bụng
B. XQ bụng
C. Công thức máu
D. Sinh hóa máu
35. Bệnh nhân đột ngột có đau hạ sườn phải, sau đó sốt cao, rét run và vàng da từ từ; kết quả cận lâm
sàng: sỏi ống mật chủ, kích thước 5 cm, đường mật ngoài gan dãn, viêm đường mật, công thức
máu: bạch cầu đa nhân trung tính tăng; lựa chọn điều trị trên bệnh nhân này là:
A. Thuốc tan sỏi + kháng sinh
B. Nội soi + kháng sinh
C. Mổ cấp cứu + kháng sinh
D. Mổ chương trình + kháng sinh

BÀI 4. TIÊU CHẢY VÀ TÁO BÓN


1. Tiêu chảy tên tiếng anh là:
A. Cirrhosis
B. Constipation
C. Diabetes
D. Diarrhea
2. Tiêu chảy là gì:
A. > 2 ngày mới đi ngoài 1 lần, tống phân chậm, phân nhiều nước
B. Đi ngoài nhiều lần trong ngày, sự tống phân nhanh, phân ít nước
C. Đi ngoài nhiều lần trong ngày, sự tống phân chậm, phân ít nước
D. Đi ngoài nhiều lần trong ngày, sự tống phân nhanh, phân nhiều nước
3. Nguyên nhân gây tiêu chảy cấp: CHỌN CÂU SAI
A. Shigella
B. Lao ruột
C. Amip
D. G. lamblia
4. Vi khuẩn Salmonella khi xâm nhập đường tiêu hóa gây tiêu chảy:
A. Tiêu chảy tối cấp
B. Tiêu chảy cấp
C. Tiêu chảy mạn
D. Tiêu chảy cấp hoặc tiêu chảy mạn
5. Vi khuẩn Salmonella gây tiêu chảy do:
A. Tăng thẩm thấu trong lòng ruột
B. Xâm nhập tế bào niêm mạc ruột làm tổn thương niêm mạc ruột
C. Không xâm nhập tế bào niêm mạc ruột, tiết nội độc tố
D. Rối loạn nhu động ruột
6. Vi khuẩn Salmonella gây tiêu chảy:
A. Làm tổn thương niêm mạc ruột
B. Giảm bài tiết
C. Tăng hấp thu
D. Tăng nhu động ruột
7. Vi khuẩn Salmonella khi xâm nhập đường tiêu hóa gây tiêu chảy:
A. Tiêu chảy mạn
B. Xâm nhập tế bào niêm mạc ruột, làm tổn thương niêm mạc, tăng bài tiết và giảm hấp thu
C. Không xâm nhập tế bào niêm mạc ruột, phát triển ở bề mặt niêm mạc ruột, tiết độc tố kích
thích ruột tăng bài tiết
D. Không hấp thu qua niêm mạc ruột nên làm giảm hấp thu nước của ruột đồng thời gây tăng áp
lực thẩm thấu kéo thêm nước vào lòng ruột
8. Vi khuẩn Campylobacter khi xâm nhập đường tiêu hóa gây tiêu chảy:
A. Tiêu chảy tối cấp
B. Tiêu chảy cấp
C. Tiêu chảy mạn
D. Tiêu chảy cấp hoặc tiêu chảy mạn
9. Vi khuẩn Campylobacter gây tiêu chảy do:
A. Tăng thẩm thấu trong lòng ruột
B. Xâm nhập tế bào niêm mạc ruột làm tổn thương niêm mạc ruột
C. Không xâm nhập tế bào niêm mạc ruột, tiết nội độc tố kích thích
D. Rối loạn nhu động ruột
10. Vi khuẩn Campylobacter gây tiêu chảy:
A. Làm tổn thương niêm mạc ruột
B. Giảm bài tiết
C. Tăng hấp thu
D. Tăng nhu động ruột
11. Vi khuẩn Campylobacter khi xâm nhập đường tiêu hóa gây tiêu chảy:
A. Tiêu chảy mạn
B. Xâm nhập tế bào niêm mạc ruột, làm tổn thương niêm mạc, tăng bài tiết và giảm hấp thu
C. Không xâm nhập tế bào niêm mạc ruột, phát triển ở bề mặt niêm mạc ruột, tiết độc tố kích
thích ruột tăng bài tiết
D. Không hấp thu qua niêm mạc ruột nên làm giảm hấp thu nước của ruột đồng thời gây tăng áp
lực thẩm thấu kéo thêm nước vào lòng ruột
12. Vi khuẩn E. coli khi xâm nhập đường tiêu hóa gây tiêu chảy:
A. Tiêu chảy tối cấp
B. Tiêu chảy cấp
C. Tiêu chảy mạn
D. Tiêu chảy cấp hoặc tiêu chảy mạn
13. Vi khuẩn E. coli gây tiêu chảy do:
A. Tăng thẩm thấu trong lòng ruột
B. Xâm nhập tế bào niêm mạc ruột làm tổn thương niêm mạc ruột
C. Không xâm nhập tế bào niêm mạc ruột, tiết độc tố kích thích
D. Rối loạn nhu động ruột
14. Vi khuẩn E. coli gây tiêu chảy:
A. Làm tổn thương niêm mạc ruột
B. Giảm bài tiết
C. Tăng hấp thu
D. Tăng nhu động ruột
15. Vi khuẩn E. coli khi xâm nhập đường tiêu hóa gây tiêu chảy:
A. Tiêu chảy mạn
B. Xâm nhập tế bào niêm mạc ruột, làm tổn thương niêm mạc, tăng bài tiết và giảm hấp thu
C. Không xâm nhập tế bào niêm mạc ruột, phát triển ở bề mặt niêm mạc ruột, tiết độc tố kích
thích ruột tăng bài tiết
D. Không hấp thu qua niêm mạc ruột nên làm giảm hấp thu nước của ruột đồng thời gây tăng áp
lực thẩm thấu kéo thêm nước vào lòng ruột
16. Vi khuẩn Vibrio cholerae khi xâm nhập đường tiêu hóa gây tiêu chảy:
A. Tiêu chảy tối cấp
B. Tiêu chảy cấp
C. Tiêu chảy mạn
D. Tiêu chảy cấp hoặc tiêu chảy mạn
17. Vi khuẩn Vibrio cholerae gây tiêu chảy do:
A. Tăng thẩm thấu trong lòng ruột
B. Xâm nhập tế bào niêm mạc ruột làm tổn thương niêm mạc ruột
C. Không xâm nhập tế bào niêm mạc ruột, tiết độc tố kích thích
D. Rối loạn nhu động ruột
18. Vi khuẩn Vibrio cholerae gây tiêu chảy:
A. Làm tổn thương niêm mạc ruột
B. Tăng bài tiết
C. Tăng hấp thu
D. Tăng nhu động ruột
19. Vi khuẩn Vibrio cholerae khi xâm nhập đường tiêu hóa gây tiêu chảy:
A. Tiêu chảy mạn
B. Xâm nhập tế bào niêm mạc ruột, làm tổn thương niêm mạc, tăng bài tiết và giảm hấp thu
C. Không xâm nhập tế bào niêm mạc ruột, phát triển ở bề mặt niêm mạc ruột, tiết độc tố kích
thích ruột tăng bài tiết
D. Không hấp thu qua niêm mạc ruột nên làm giảm hấp thu nước của ruột đồng thời gây tăng áp
lực thẩm thấu kéo thêm nước vào lòng ruột
20. Vi khuẩn S. aureus khi xâm nhập đường tiêu hóa gây tiêu chảy:
A. Tiêu chảy tối cấp
B. Tiêu chảy cấp
C. Tiêu chảy mạn
D. Tiêu chảy cấp hoặc tiêu chảy mạn
21. Vi khuẩn S. aureus gây tiêu chảy:
A. Tăng thẩm thấu trong lòng ruột
B. Xâm nhập tế bào niêm mạc ruột làm tổn thương niêm mạc
C. Không xâm nhập tế bào niêm mạc ruột, tiết độc tố kích thích
D. Rối loạn nhu động ruột
22. Vi khuẩn S. aureus gây tiêu chảy:
A. Làm tổn thương niêm mạc ruột
B. Tăng bài tiết
C. Tăng hấp thu
D. Tăng nhu động ruột
23. Vi khuẩn S. aureus khi xâm nhập đường tiêu hóa gây tiêu chảy:
A. Tiêu chảy mạn
B. Xâm nhập tế bào niêm mạc ruột, làm tổn thương niêm mạc, tăng bài tiết và giảm hấp thu
C. Không xâm nhập tế bào niêm mạc ruột, phát triển ở bề mặt niêm mạc ruột, tiết độc tố kích
thích ruột tăng bài tiết
D. Không hấp thu qua niêm mạc ruột nên làm giảm hấp thu nước của ruột đồng thời gây tăng áp
lực thẩm thấu kéo thêm nước vào lòng ruột
24. Vi khuẩn C. perfringens khi xâm nhập đường tiêu hóa gây tiêu chảy:
A. Tiêu chảy tối cấp
B. Tiêu chảy cấp
C. Tiêu chảy mạn
D. Tiêu chảy cấp hoặc tiêu chảy mạn
25. Vi khuẩn C. perfringens gây tiêu chảy do:
A. Tăng thẩm thấu trong lòng ruột
B. Xâm nhập tế bào niêm mạc ruột làm tổn thương niêm mạc ruột
C. Không xâm nhập tế bào niêm mạc ruột, tiết độc tố kích thích
D. Rối loạn nhu động ruột
26. Vi khuẩn C. perfringens gây tiêu chảy:
A. Làm tổn thương niêm mạc ruột
B. Tăng bài tiết
C. Tăng hấp thu
D. Tăng nhu động ruột
27. Vi khuẩn C. perfringens khi xâm nhập đường tiêu hóa gây tiêu chảy:
A. Tiêu chảy mạn
B. Xâm nhập tế bào niêm mạc ruột, làm tổn thương niêm mạc, tăng bài tiết và giảm hấp thu
C. Không xâm nhập tế bào niêm mạc ruột, phát triển ở bề mặt niêm mạc ruột, tiết độc tố kích
thích ruột tăng bài tiết
D. Không hấp thu qua niêm mạc ruột nên làm giảm hấp thu nước của ruột đồng thời gây tăng áp
lực thẩm thấu kéo thêm nước vào lòng ruột
28. Virus gây tiêu chảy cấp thường gặp: CHỌN CÂU SAI
A. Rotavirus
B. Herpes simplex virus
C. Norovirus
D. Norwalkvirus
29. Ký sinh trùng gây tiêu chảy cấp thường gặp:
A. Giardia lamblia
B. Entamoeba histolytica
C. Cryptosporidium
D. Enterobius vermicularis
30. Tiêu chảy mạn tính mà do tổn thương thực thể đặc hiệu ở thành ruột có nguyên nhân là: CHỌN
CÂU SAI:
A. Viêm loét đại trực tràng chảy máu
B. Lao ruột
C. Bị cắt đoạn ruột non
D. Khối u lympho ruột non
31. Tiêu chảy mạn tính mà do tổn thương thực thể đặc hiệu ở thành ruột có nguyên nhân là:
A. Suy dinh dưỡng
B. Bệnh Crohn
C. Rối loạn hoạt động thần kinh
D. Viêm tụy
32. Tiêu chảy mạn tính mà do tổn thương thực thể đặc hiệu ở thành ruột có nguyên nhân là:
A. Tắc mật
B. Nhiễm độc giáp
C. Dùng kháng sinh đường uống kéo dài
D. Nhiễm amip
33. Tiêu chảy mạn tính mà do tổn thương ở ruột gây rối loạn quá trình tiêu hóa và hấp thu có nguyên
nhân là:
A. Khối u đại tràng
B. Thiếu men tiêu hóa
C. Suy dinh dưỡng
D. Suy thượng thận
34. Tiêu chảy mạn tính mà do tổn thương ở ruột gây rối loạn quá trình tiêu hóa và hấp thu có nguyên
nhân là:
A. Thiếu lactase
B. Khối u lympho đại tràng
C. Toan máu
D. Dùng kháng sinh đường uống kéo dài
35. Tiêu chảy mạn tính mà do tổn thương ở ruột gây rối loạn quá trình tiêu hóa và hấp thu có nguyên
nhân là:
A. Bị cắt đoạn ruột non
B. Nhiễm ký sinh trùng G. lamblia
C. Viêm loét đại trực tràng chảy máu
D. Lao ruột
36. Tiêu chảy mạn tính mà do tổn thương ở ruột gây rối loạn quá trình tiêu hóa và hấp thu có nguyên
nhân là:
A. Dùng kháng sinh đường uống kéo dài
B. Viêm tụy
C. Nhiễm độc giáp
D. Suy dinh dưỡng
37. Tiêu chảy mạn tính mà do tổn thương ở ruột gây rối loạn quá trình tiêu hóa và hấp thu có nguyên
nhân là:
A. Tắc mật
B. Bệnh Crohn
C. Ure máu cao
D. Toan máu
38. Tiêu chảy mạn tính mà do bệnh ở cơ quan khác có nguyên nhân là:
A. Suy dinh dưỡng
B. Viêm tụy
C. Tắc mật
D. Bệnh Crohn
39. Tiêu chảy mạn tính mà do bệnh ở cơ quan khác có nguyên nhân là:
A. Thiếu lactase
B. Nhiễm độc giáp
C. Viêm loét đại trực tràng chảy máu
D. Lao ruột
40. Tiêu chảy mạn tính mà do bệnh ở cơ quan khác có nguyên nhân là:
A. Rối loạn hoạt động thần kinh
B. Dùng kháng sinh đường uống kéo dài
C. Khối u lympho ruột non
D. Nhiễm ký sinh trùng amip
41. Tiêu chảy mạn tính mà do bệnh ở cơ quan khác có nguyên nhân là:
A. Suy thượng thận
B. Cường thượng thận
C. Kiềm máu
D. Ure máu thấp
42. Tiêu chảy mạn tính mà do loạn khuẩn đường ruột có nguyên nhân:
A. Rối loạn hoạt động thần kinh
B. Dùng kháng sinh đường uống kéo dài
C. Nhiễm ký sinh trùng G. lamblia
D. Suy dinh dưỡng
43. Lượng dịch được đưa vào ống tiêu hóa hằng ngày:
A. Ăn uống và nước bọt 2 lít
B. Dịch dạ dày 3,5 lít
C. Dịch mật 1 lít
D. Dụy tụy 2,5 lít
44. Tổng lượng dịch đến tá tràng:
A. 9 lít
B. 12 lít
C. 15 lít
D. 18 lít
45. Lượng dịch được hấp thu ở ruột non và ruột già:
A. Hồi tràng 8 lít
B. Hỗng tràng 4 lít
C. Tổng lượng dịch đi qua van hồi manh tràng 12 lít
D. Hấp thu ở đại tràng khoảng 2 lít
46. Lượng dịch bài tiết theo phân bình thường là:
A. 50 – 100 ml
B. 100 – 200 ml
C. 200 – 500 ml
D. 500 – 1000 ml
47. Bình thường ở ruột non diễn ra quá trình hấp thu Na+ và nước:
A. 99% lượng nước được hấp thu
B. Na+ được vận chuyển cùng với glucose và acid amin ở hồi tràng
C. Na+ được hấp thu thông qua kênh trao đổi ion Na+/H+ ở hỗng tràng
D. Na+ được hấp thu thong qua kênh trao đổi ion Na+/K+ ở đại tràng
48. Bình thường ở ruột diễn ra quá trình hấp thu Cl-:
A. Cl- được hấp thu chủ động ở hỗng tràng
B. Cl- được hấp thu cân bằng với sự hấp thu HCO3- ở hồi tràng
C. Cl- được hấp thu cân bằng với sự bài tiết HCO3- ở hồi tràng
D. Cl- được hấp thu cân bằng với sự hấp thu K+ ở đại tràng
49. Bình thường ở ruột diễn ra quá trình hấp thu HCO3- và K+:
A. HCO3- được hấp thu thụ động ở ruột non
B. HCO3- được hấp thu chủ động ở ruột non
C. HCO3- được hấp thu bằng cách trao đổi với H+ ở đại tràng
D. K+ được hấp thu chủ động suốt cả ống tiêu hóa
50. Cơ chế gây tiêu chảy:
A. Tiêu chảy do giảm áp lực thẩm thấu trong lòng ruột
B. Tiêu chảy do giảm tiết dịch
C. Tiêu chảy do giảm nhu động ruột
D. Tiêu chảy do tổn thương niêm mạc ruột
51. Thiếu men lactase gây tiêu chảy theo cơ chế:
A. Tiêu chảy do tăng áp lực thẩm thấu trong lòng ruột
B. Tiêu chảy do tăng tiết dịch
C. Tiêu chảy do rối loạn nhu động ruột
D. Tiêu chảy do tổn thương niêm mạc ruột
52. PEG gây tiêu chảy theo cơ chế:
A. Tiêu chảy do tăng áp lực thẩm thấu trong lòng ruột
B. Tiêu chảy do tăng tiết dịch
C. Tiêu chảy do rối loạn nhu động ruột
D. Tiêu chảy do tổn thương niêm mạc ruột
53. Dùng thuốc chứa magnesium gây tiêu chảy theo cơ chế:
A. Tiêu chảy do tăng áp lực thẩm thấu trong lòng ruột
B. Tiêu chảy do tăng tiết dịch
C. Tiêu chảy do rối loạn nhu động ruột
D. Tiêu chảy do tổn thương niêm mạc ruột
54. Dịch được tiết nhiều vượt quá khả năng hấp thu của đường ruột gây tiêu chảy theo cơ chế:
A. Tiêu chảy do tăng áp lực thẩm thấu trong lòng ruột
B. Tiêu chảy do tăng tiết dịch
C. Tiêu chảy do rối loạn nhu động ruột
D. Tiêu chảy do tổn thương niêm mạc ruột
55. Một số chất trong lòng ruột không được hấp thu qua niêm mạc ruột do đó làm giảm khả năng hấp
thu nước của ruột đồng thời gây tăng khả năng thẩm thấu là tiêu chảy theo cơ chế:
A. Tiêu chảy do tăng áp lực thẩm thấu trong lòng ruột
B. Tiêu chảy do tăng tiết dịch
C. Tiêu chảy do rối loạn nhu động ruột
D. Tiêu chảy do tổn thương niêm mạc ruột
56. Triệu chứng của tiêu chảy:
A. Đại tiện nhiều lần trong ngày, tống phân nhanh, phân thành khuôn
B. Luôn luôn có đau bụng
C. Có thể kèm nôn, buồn nôn
D. Hội chứng mất nước và điện giải là hậu quả quan trọng nhất trong mọi loại tiêu chảy
57. Trong tiêu chảy cấp, dấu hiệu mất nước: CHỌN CÂU SAI
A. Khát nước, khô miệng
B. Mắt trũng
C. Da khô nhăn nheo
D. Mạch nhanh, huyết áp tăng
58. Trong tiêu chảy, phân độ mất nước độ 1:
A. Số lần đi ngoài < 3 lần/ngày
B. Khát nhiều, mắt trũng, da nhăn
C. Mạch 60 – 100 lần/phút
D. Huyết áp tối đa < 90 mmHg
59. Trong tiêu chảy, phân độ mất nước độ 2:
A. Số lần đi ngoài 7 – 10 lần/ngày
B. Không còn cảm giác khát, mệt mỏi, lờ đờ, mắt trũng, da nhăn
C. Mạch >120 lần/phút
D. Huyết áp bình thường mmHg
60. Trong tiêu chảy, phân độ mất nước độ 3:
A. Số lần đi ngoài > 8 lần/ngày
B. Khát nhiều, mắt trũng, da nhăn
C. Mạch < 60 lần/phút
D. Huyết áp tối đa < 60 mmHg
61. Bệnh nhân có số lần đi ngoài 7 – 10 lần/ngày; khát nhiều, môi khô, mắt trũng sâu, da nhăn nheo;
mạch > 100 lần/phút, huyết áp tối đa < 90 mmHg; phân độ mất nước thuộc độ mấy:
A. Độ 1
B. Độ 2
C. Độ 3
D. Độ 4
62. Bệnh nhân có số lần đi ngoài >10 lần/ngày; mất cảm giác khát, mệt mỏi, lờ đờ, mắt trũng sâu, da
khô nhăn nheo; mạch > 120 lần/phút, huyết áp tối đa < 60 mmHg hoặc không đo được; phân độ
mất nước thuộc độ mấy:
A. Độ 1
B. Độ 2
C. Độ 3
D. Độ 4
63. Bệnh nhân có số lần đi ngoài > 3 lần/ngày; khát ít, mắt chưa trũng, da đầu ngón tay chưa nhăn
nheo; mạch, huyết áp bình thường hoặc dao động nhẹ; phân độ mất nước thuộc độ mấy:
A. Độ 1
B. Độ 2
C. Độ 3
D. Độ 4
64. Hậu quả của tiêu chảy mạn thường gặp là:
A. Hội chứng mất nước
B. Hội chứng suy dinh dưỡng
C. Rối loạn điện giải
D. Nhiễm độc toàn thân
65. Trong tiêu chảy, xét nghiệm được sử dụng để chẩn đoán nguyên nhân và đánh giá mức độ điều
trị: CHỌN CÂU SAI
A. Hematocrit
B. Điện giải đồ
C. Điện tâm đồ
D. Soi phân
66. Trong tiêu chảy cấp, điều trị quan trọng là:
A. Bù nước và điện giải
B. Cầm tiêu chảy
C. Dùng kháng sinh
D. Chế độ ăn và thay đổi lối sống
67. Trong tiêu chảy cấp, mất nước độ 1 thì phương pháp điều trị:
A. Chủ yếu bù nước bằng đường uống
B. Sau 4 giờ bù bằng đường uống không đỡ thì bù nước bằng đường tĩnh mạch
C. Cầm tiêu chảy
D. Dùng kháng sinh
68. Trong tiêu chảy cấp, mất nước độ 2 thì phương pháp điều trị:
A. Chủ yếu bù nước bằng đường uống
B. Sau 4 giờ bù bằng đường uống không đỡ thì bù nước bằng đường tĩnh mạch
C. Cầm tiêu chảy
D. Dùng kháng sinh
69. Trong tiêu chảy cấp, mất nước độ 3 thì phương pháp điều trị:
A. Chủ yếu bù nước bằng đường uống
B. Sau 4 giờ bù bằng đường uống không đỡ thì bù nước bằng đường tĩnh mạch
C. Cầm tiêu chảy
D. Dùng kháng sinh
70. Attapulgit là thuốc trị tiêu chảy theo cơ chế:
A. Bù nước và điện giải
B. Cầm tiêu chảy do tác dụng hấp phụ, tạo khuôn cho phân và giảm số lần đi ngoài
C. Cầm tiêu chảy do giảm nhu động ruột
D. Kháng sinh
71. Opiat là thuốc trị tiêu chảy theo cơ chế:
A. Bù nước và điện giải
B. Cầm tiêu chảy do tác dụng hấp phụ, tạo khuôn cho phân và giảm số lần đi ngoài
C. Cầm tiêu chảy do giảm nhu động ruột
D. Kháng sinh
72. Polycarbophil là thuốc trị tiêu chảy theo cơ chế:
A. Bù nước và điện giải
B. Cầm tiêu chảy do tác dụng hấp phụ, tạo khuôn cho phân và giảm số lần đi ngoài
C. Cầm tiêu chảy do giảm nhu động ruột
D. Kháng sinh
73. Loperamid là thuốc trị tiêu chảy theo cơ chế:
A. Bù nước và điện giải
B. Cầm tiêu chảy do tác dụng hấp phụ, tạo khuôn cho phân và giảm số lần đi ngoài
C. Cầm tiêu chảy do giảm nhu động ruột
D. Kháng sinh
74. Diphenoxylat là thuốc trị tiêu chảy theo cơ chế:
A. Bù nước và điện giải
B. Cầm tiêu chảy do tác dụng hấp phụ, tạo khuôn cho phân và giảm số lần đi ngoài
C. Cầm tiêu chảy do giảm nhu động ruột
D. Kháng sinh
75. Trong điều trị tiêu chảy cấp, chỉ định dùng kháng sinh khi bệnh nhân có: CHỌN CÂU SAI
A. Tiêu chảy có kèm sốt, phân có máu, mủ,…
B. Tiêu chảy nặng
C. Tiêu chảy đã điều trị tích cực nhưng kéo dài trên 24 giờ không có kết quả
D. Trẻ em, người già, người suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch
76. Táo bón tên tiếng anh là:
A. Cirrhosis
B. Constipation
C. Diabetes
D. Diarrhea
77. Táo bón là:
A. Sự chậm vận chuyển phân
B. > 5 ngày mới đi ngoài 1 lần
C. Phân nhão
D. Lượng phân ít ( < 100 g/ngày)
78. Phản xạ mót rặn là gồm: CHỌN CÂU SAI
A. Co cơ nâng hậu môn
B. Mở cơ vòng hậu môn
C. Trực tràng co bóp mạnh
D. Đồng thời cơ hoành và cơ thành bụng co lại
79. Cơ chế gây táo bón:
A. Nhu động ruột non tăng
B. Nhu động đại tràng tăng
C. Đại tràng bị cản trở bởi khối u
D. Giảm vận động ở trực tràng và giảm vận động ở hậu môn
80. Nguyên nhân gây táo bón chức năng trong thời gian ngắn:
A. Do chế độ ăn uống
B. Do rối loạn tâm thần
C. Do phản xạ
D. Do tổn thương ở trong ống tiêu hóa
81. Thuốc phiện gây táo bón do:
A. Làm giảm nhu động ruột hoặc làm phân khô gây táo bón thực thể
B. Làm giảm nhu động ruột hoặc làm phân khô gây táo bón chức năng
C. Làm rối loạn phản xạ mót rặn gây táo bón thực thể
D. Làm rối loạn phản xạ mót rặn gây táo bón chức năng
82. Tannin gây táo bón do:
A. Làm phân khô gây táo bón thực thể
B. Làm phân khô gây táo bón chức năng
C. Làm rối loạn phản xạ mót rặn gây táo bón thực thể
D. Làm rối loạn phản xạ mót rặn gây táo bón chức năng
83. Thuốc có chất sắt gây táo bón do:
A. Làm giảm nhu động ruột hoặc làm phân khô gây táo bón thực thể
B. Làm giảm nhu động ruột hoặc làm phân khô gây táo bón chức năng
C. Làm rối loạn phản xạ mót rặn gây táo bón thực thể
D. Làm rối loạn phản xạ mót rặn gây táo bón chức năng
84. Thuốc an thần gây táo bón do:
A. Làm giảm nhu động ruột gây táo bón thực thể
B. Làm giảm nhu động ruột gây táo bón chức năng
C. Làm rối loạn phản xạ mót rặn gây táo bón thực thể
D. Làm rối loạn phản xạ mót rặn gây táo bón chức năng
85. Sốt nhiều, sau phẫu thuật mất nhiều máu gây táo bón do:
A. Làm giảm nhu động ruột gây táo bón chức năng
B. Làm mất nước cơ thể gây táo bón chức năng
C. Làm mất phản xạ đại tiện gây táo bón chức năng
D. Làm rối loạn phản xạ mót rặn gây táo bón chức năng
86. Cơn đau dữ dội ở bụng: cơn đau quặn gan, cơn đau quặn thận gây táo bón do:
A. Làm giảm nhu động ruột gây táo bón chức năng
B. Làm mất nước cơ thể gây táo bón chức năng
C. Làm mất phản xạ đại tiện gây táo bón chức năng
D. Làm rối loạn phản xạ mót rặn gây táo bón chức năng
87. Rối loạn tâm thần gây táo bón do:
A. Làm giảm nhu động ruột gây táo bón chức năng
B. Làm mất nước cơ thể gây táo bón chức năng
C. Làm mất phản xạ đại tiện gây táo bón chức năng
D. Làm rối loạn phản xạ mót rặn gây táo bón chức năng
88. Suy nhược gây táo bón do:
A. Làm giảm nhu động ruột gây táo bón chức năng
B. Làm mất nước cơ thể gây táo bón chức năng
C. Làm mất phản xạ đại tiện gây táo bón chức năng
D. Làm rối loạn phản xạ mót rặn gây táo bón chức năng
89. Hội chứng màng não, tăng áp lực nội sọ gây táo bón do:
A. Làm mất phản xạ mót rặn gây táo bón chức năng
B. Làm mất phản xạ mót rặn gây táo bón thực thể
C. Làm rối loạn thần kinh thực vật gây táo bón chức năng
D. Làm rối loạn thần kinh thực vật gây táo bón thực thể
90. Tổn thương ở tủy gây táo bón do:
A. Làm mất phản xạ mót rặn gây táo bón chức năng
B. Làm mất phản xạ mót rặn gây táo bón thực thể
C. Làm rối loạn thần kinh thực vật gây táo bón chức năng
D. Làm rối loạn thần kinh thực vật gây táo bón thực thể
91. Điều trị táo bón:
A. Thay đổi chế độ ăn và lối sống trước tiên
B. Nếu nguyên nhân do đại tràng thì dùng thuốc qua hậu môn
C. Nếu nguyên nhân do ruột non thì dùng thuốc qua đường uống
D. Nếu nguyên nhân do tổn thương ngoài đường tiêu hóa thì dùng thuốc qua hậu môn
92. Chất chiết xuất từ nhựa cây giúp điều trị táo bón do tăng bài tiết nước và co bóp, thuộc nhóm:
A. Thuốc nhuận tràng kích thích
B. Thuốc nhuận tràng thẩm thấu
C. Thuốc làm mềm phân
D. Thuốc làm trơn
93. Thuốc mg sulfat điều trị táo bón do:
A. Tăng bài tiết nước và co bóp
B. Kéo nước từ trong thành ruột vào lòng ruột
C. Ngấm nước và nở ra, làm phân mềm và tăng khối lượng phân
D. Làm trơn
94. Mg sulfat điều trị táo bón, thuộc nhóm:
A. Thuốc nhuận tràng kích thích
B. Thuốc nhuận tràng thẩm thấu
C. Thuốc làm mềm phân
D. Thuốc làm trơn
95. Thuốc sorbitol điều trị táo bón do:
A. Tăng bài tiết nước và co bóp
B. Kéo nước từ trong thành ruột vào lòng ruột
C. Ngấm nước và nở ra, làm phân mềm và tăng khối lượng phân
D. Làm trơn
96. Sorbitol điều trị táo bón, thuộc nhóm:
A. Thuốc nhuận tràng kích thích
B. Thuốc nhuận tràng thẩm thấu
C. Thuốc làm mềm phân
D. Thuốc làm trơn
97. Thuốc mg phosphat điều trị táo bón do:
A. Tăng bài tiết nước và co bóp
B. Kéo nước từ trong thành ruột vào lòng ruột
C. Ngấm nước và nở ra, làm phân mềm và tăng khối lượng phân
D. Làm trơn
98. Mg phosphat điều trị táo bón, thuộc nhóm:
A. Thuốc nhuận tràng kích thích
B. Thuốc nhuận tràng thẩm thấu
C. Thuốc làm mềm phân
D. Thuốc làm trơn
99. Thuốc vaselin điều trị táo bón do:
A. Tăng bài tiết nước và co bóp
B. Kéo nước từ trong thành ruột vào lòng ruột
C. Ngấm nước và nở ra, làm phân mềm và tăng khối lượng phân
D. Làm trơn
100. Sợi xơ điều trị táo bón do:
A. Tăng bài tiết nước và co bóp
B. Kéo nước từ trong thành ruột vào lòng ruột
C. Ngấm nước và nở ra, làm phân mềm và tăng khối lượng phân
D. Làm trơn
101. Sợi xơ điều trị táo bón, thuộc nhóm:
A. Thuốc nhuận tràng kích thích
B. Thuốc nhuận tràng thẩm thấu
C. Thuốc làm mềm phân
D. Thuốc làm trơn
102. Mucilage điều trị táo bón do:
A. Tăng bài tiết nước và co bóp
B. Kéo nước từ trong thành ruột vào lòng ruột
C. Ngấm nước và nở ra, làm phân mềm và tăng khối lượng phân
D. Làm trơn
103. Mucilage điều trị táo bón, thuộc nhóm:
A. Thuốc nhuận tràng kích thích
B. Thuốc nhuận tràng thẩm thấu
C. Thuốc làm mềm phân
D. Thuốc làm trơn
104. Parafin điều trị táo bón do:
A. Tăng bài tiết nước và co bóp
B. Kéo nước từ trong thành ruột vào lòng ruột
C. Ngấm nước và nở ra, làm phân mềm và tăng khối lượng phân
D. Làm trơn

You might also like