Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT

MÔN SINH HỌC 9


1/Thế nào là thụ tinh? Thực chất của quá trình thụ tinh là gì?
- Là sự tổ hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử
- Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2
giao tử đực và cái, tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử .
2/ Cơ chế xác định giới tính( tại sao tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1?)
- Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao
tử và tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh
- Trong phát sinh giao tử, cặp NST XY phân li tạo ra 2 loại giao tử mang NST X và Y có tỉ lệ
ngang nhau. Qua thụ tinh của 2 loại giao tử này với giao tử khác giới mang NST X tạo ra 2
loại tổ hợp XX và XY với tỉ lệ ngang nhau, do đó tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1:1 ở đa số loài
⁎ Quan niệm người mẹ quyết định việc sinh con trai là sai. Vì con trai có cặp NST giới
tính XY chỉ nhận giao tử mang Y từ bố còn mẹ chỉ cho giao tử mang X.

3/ Nguyên nhân gây mất cân bằng giới tính:


- Quan niệm trọng nam khinh nữ
- Chế độ an sinh xã hội còn hạn chế
- Các dịch vụ y tế có liên quan đến lựa chọn giới tính thai nhi.
- Nhận thức của người dân còn hạn chế
- Chưa thực hiện tốt pháp luật liên quan đến lựa chọn giới tính thai nhi

4/Cấu tạo hóa học của ADN?


- ADN là một loại axit nucleic, cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- ADN là đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn, được cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân, gồm nhiều đơn phân gọi là nucleôtit (N). Có 4 loại nuclêôtit là Ađenin (A), timin
(T), xitozin(X), guanin (G).
- Các Nucleotit liên kết nhau theo chiều dọc tạo nên mạch đơn của ADN.

5/ Cấu trúc không gian của ADN?

- Theo Watson và Crick, ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm hai mạch đơn song song, xoắn
đều quanh 1 trục từ trái sang phải (xoắn phải) ngươc chiều kim đồng hồ. Mỗi chu kỳ
xoắn gồm 10 cặp Nucleotit , có chiều cao 34 ( ăngxtorong) A0. Đường kính vòng xoắn
là 20 A0
- Các Nucleotit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ
sung : A liên kết với T, G liên kết với X . Do đó, số A = số T, số G = số X => A + G =
T + X.
6. cơ chế và các nguyên tắc của quá trình nhân đôi?
- Diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST thuộc kỳ trung gian, lúc NST ở dạng sợi mảnh
dãn xoắn.
- Cơ chế:
+ Dưới tác dụng của các enzim, phân tử ADN tháo xoắn và tách dần hai mạch đơn.
+ Các N trên mạch đơn lần lượt liên kết với các N tự do trong môi trường nội bào
theo nguyên tắc bổ sung (A với T, G với X) để tạo ra mạch mới.
+ Kết thúc quá trình tự nhân đôi sẽ tạo 2 ADN con giống nhau và giống ADN mẹ.
- Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc khuôn mẫu, nguyên tắc bổ sung và
bán bảo toàn.

7. Trả lời các câu hỏi sau:


a./ Quá trình nhân đôi diễn ra trên mấy mạch ADN?
…………………2……………………………………………………………………………..
b./ Trong quá trình tự nhân đôi, các nu nào liên kết với nhau thành từng cặp?
A-T, T-A, G-X, X-G
………………………………………………………………………………………………..
c./ Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?
giống nhau
……………………………………………………………………………………………….
8. Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?
Vì ADN con được tổng hợp theo nguyên tắc:
– Nguyên tắc khuôn mẫu:
– Nguyên tắc bổ sung:
– Nguyên tắc bán bảo toàn:

9/ Cho mạch đơn ADN có trình tự sau


- A- T- G- X- T- A- X- G- A- T-
Hãy viết mạch bổ sung với mạch đơn trên tạo thành ADN hoàn chỉnh.
T- A-X-G- A- T-G- X- T- A
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
10/ Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:
–A–G–T–X–X–A–
| | | | | |
–T–X–A–G–G–T–
Viết cấu trúc của hai đoạn ADN con được tạo thành từ đoạn ADN trên?

–A–G–T–X–X–A–
T- X- A - G- G- T-

–T–X–A–G–G–T–
- A- G- T- X- X- A-

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..

11./Sự khác nhau cơ bản trong cấu trúc ADN và ARN?

AND ARN
- Có 2 mạch đơn - Có 1 mạch
- Đơn phân là : A,T,G,X - Đơn phân là: A,U,G,X

12/ Viết được trình tự các nuclêôtit của đoạn mạch ARN tổng hợp từ 1 mạch đơn của
gen.
Viết trình tự ARN được tổng hợp từ mạch đơn sau: -A – X – G – A – T – G – X – T –

U- G- X- U- A- X- G- A

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

13/ Viết được trình tự các nuclêôtit của đoạn gen đã tổng hợp ra mạch ARN cho trước.
Cho ARN sau: -A – X – G – A – U – G – X – U –

Hãy viết trình tự ADN tương ứng tổng hợp ra phân tử ARN trên?

T- G- X- T- A- X- G- A-
A- X- G- A- T- G- X- T

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

Å
14/ Giả sử trên phân tử ADN có số lượng của các nuclêôtit là: A= 450; G = 900.
Dựa vào nguyên tắc bổ sung, tìm số lượng nuclêôtit các loại còn lại( T, X) và tổng số
nu( N) của cả phân tử ADN, chiều dài( L) của ADN.
Giải
A=T=450
G=X=900
N= A+T+G+X= 2A+2G= 2(450+900)= 2700 nu
L= N/2. 3,4 = 4590 angtorong
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………
15/ Một đoạn phân tử ADN có A = 1600 nu, có X = 2A
a. Tìm số lượng Nu loại T, G, X.
b. Phân tử ADN có bao nhiêu vòng xoắn?
c. Tính chiều dài của phân tử ADN nói trên.
Giải

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
16/ Cho đoạn gen sau: :
Mạch 1: - A – T – G – X – G – T – A – X -
Mạch 2: - T – A – X – G – X – A – T – G –
a./ Hãy viết trình tự ARN được tổng hơp từ mạch 1
b./ ARN được tổng hợp dựa trên mấy mạch đơn của gen? ARN được tổng hợp theo những nguyên tắc
nào? Nêu nguyên tắc bổ sung trong quá trình tổng hợp ARN?

You might also like